Tài liệu tuyên quyền QPAN tháng 8 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Tài liệu tuyên quyền QPAN tháng 8 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

Môn:

Ethics (001) 8 tài liệu

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
15 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu tuyên quyền QPAN tháng 8 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Tài liệu tuyên quyền QPAN tháng 8 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

29 15 lượt tải Tải xuống
Phần 1
KHÁI QUÁT TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN VÀ BIỂN ĐÔNG
2 Thế kỷ 21 được coi là: “Thế k của đại dương”, do vậy tiến ra biển và m
chủ biển đãđang trở thành xu hướng chung của tất cả các quốc gia, dân tộc trên thế
giới, kể cả quốc gia có biển và không có biển… với 4 lý do sau:
3 Thứ nhất: Dân số thế giới gia tăng, không gian sinh tồn trên đất liền ny càng tr
nên hạn hẹp, vậy nhiều ớc hướng ra biển, lấy biển để mở rộng không gian sinh tồn
(hiện nay dân số thế giới là 7 tỷ người và sẽ lên 9,2 tỷ người vào năm 2050)
4 Đâyquy luật tất yếu: con người sẽ di chuyển từ nơi đông đúc, chật hẹp
đến nơi rộng hơn, thoáng đảng hơn. Thậm chí người ta đã bắt đầu suy nghĩ đến việc
xây dựng các thành phố trên biển, thành phố trong lòng đại dương...
Liên hệ đến các tác phẩm khoa học viễn tưởng: (Bộ Phim truyền hình “Cô gái
đại dương” hay bộ phim “Aquaman – Đế vương atlantis”...)
5 Thứ hai: Nguồn tài nguyên trên đất liền ngày càng cạn kiệt, trong khi tài
nguyên biển đáy đại dương lại cùng phong phú to lớn (thủy sinh, năng
lượng…).
6 - i ngun hải sản: vùng biển ớc ta khoảng 2.040 loài khác nhau,
trong đó khoảng 110 li có giá trị kinh tế cao, 230 loài tôm. Với trữ lượng hải sản n 4,2
triệu tấn,ng nămthể khai thác 1,6 - 1,7 triệu tấn cá; 60 - 70 ngàn tấn tôm; 30 - 40 ngàn
tấn mực hàng chục vạn tấn các loại hải sản khác...Đây nguồn cung cấp thực phẩm
quan trọng, không chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu.
7 Riêng Biển Đông: trữ lượng dầu mỏ Dầu mỏ ướt tính 213 tỷ thùng với khải
năng khai thác 18,5 triệu thùng/ ngày thể duy trì 20 năm (khu vực Trường Sa là 105
tỷ thùng khoảng 10.500 tỷ USD so với 368 tỷ USD-GDP của Việt Nam năm 2021 gấp
28,5 lần); băng cháy trữ lượng 2.800.000 tỷ m3(01m3 băng cháy tương đương 164 m3)
khí đốt khai thác đủ cho nhu cầu năng lượng trong 800-2.000 năm; Kim loại quý Biển
Đông…
8: Nhấn mạnh về ng cháy
1. Băng cháy là gì
- Băng cháy hỗn hợp đông lạnh của nước khí tự nhiên đậm đặc dưới điều
kiện áp suất cao (trên 30 atm) cộng với nhiệt độ thấp (dưới 0°C). Các loại khí thiên nhiên
do vi sinh vật tạo ra để tạo nên băng cháy thường methane, ethane, propan….Trong
trường hợp methane vượt quá 75% thành phần của băng cháy thì nó được gọi là methane
hydrate.
- Màu sắc của băng cháy khá đa dạng, ví dụ như trắng, vàng, nâu, đ xám hoặc xanh
da trời. Ở các vùng đáy biển Mexico, băng cháy có màu vàng, u, thậm chí đỏ còn ở đáy
Đại Tây Dương và cao nguyên Black-Bahama thì lại có màu xám hoặc xanh da trời
- Một số tên gọi khác: Đá cháy, combustible ice (tên tiếng Anh), natural hydrate
hoặc gas hydrate (tên khoa học).
2
2. Băng cháy được tìm thấy ở đâu
Băng cháy thường được tìm thấy dưới dạng rắn (giống quả bóng tuyết nhỏ) các thềm
biển sâu trên 300 m, các đảo ngầm đại dương các vùng băng vĩnh cửu, tuyết phủ
quanh năm. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, nguồn băng cháy các đại dương
lớn gấp khoảng 100 lần so với trên lục địa đã trên 90 quốc gia sở hữu nguồn tài
nguyên này, trong đó Canada, Nga, Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản những quốc
gia có trữ lượng lớn nhất.
3. Tiềm năng sử dụng của băng cháy
- Băng cháy cung cấp một nguồn năng lượng khổng lồ: Chỉ cần tăng nhiệt độ hoặc
giảm áp lực, 1 m3 băng cháy sẽ phân giải ra giải phóng khoảng 164 m3 methane (cao
gấp 2 5 lần so với khí thiên nhiên). Nguồn năng lượng được giải phóng này rất sạch,
không gây ô nhiễm môi trường vì nó là hydrate đông lạnh, ít lẫn tạp chất.
- Theo ước tính của quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA), trữ lượng băng
cháy trên thế giới hiện nay dao động trong khoảng 280 - 2.800 nghìn tỷ m3. Trong khi
đó, tổng sản lượng khí tự nhiên trên toàn thế giới năm 2015 chỉ đạt 3,5 tỷ m3. Nếu việc
khai thác băng cháy diễn ra thuận lợi thì sẽ đáp ứng nhu cầu khí đốt toàn cầu hơn 1000
năm vẫn được đảm bảo với mức tiêu thụ hiện tại.
9: Thứ ba: Khoa học công nghệ biển đã phát triển vượt bậc, cho phép loài người
nhiều hội về nghiên cứu, thăm dò, khai thác biển hiệu quả hơn; vươn xa vươn
sâu hơn trên biển.
10: Thứ tư: Về giao thông:
- 90% hàng hoá trên thế giới hiện nay được vận chuyển bằng đường biển.
Vận chuyển hàng hóa bằng đường biển quốc tế có nhiều ưu điểm nổi bật, bao gồm:
-c tuyến đường biển thông thoáng, tự nhiên nên không tốn chi phí sữa chữa,
nâng cấp hay bảo dưỡng. vậy chi phí thấp hơn so với các phương thức vận chuyển
hàng hóa khác, giúp chuyển hàng hóa từ Việt Nam sang các quốc gia trên thế giới
ngược lại.
- Vận chuyển bằng đường biển hàng hóa không bị giới hạn về khối lượng, chở
được hàng cồng kềnh, trọng lượng lớn đa dạng các loại hàng. Quá trình bốc dỡ hàng
vào kho dễ dàng, tiết kiệm chi phí, nhiên liệu.
dụ con tàu chở hàng lớn nhất thế giới hiện nay tàu Globe của Trung Quốc.
Tàu zng 56,8 mét, cao 73 mét, dài 400m, tổng trọng lượng là 186.000 tấn, tương đương
với 14.500 chiếc xe buýt của London. Nhưng khía cạnh phá kỷ lục của Globe, hiê zn thuôzc
sở hữu của Công ty zn tải container Trung Quốc được đóng ở Hàn Quốc, chính
khả năng chở hàng của nó. Con tàu có thể chở theo 19.100 container tiêu chuẩn (loại dài
3
20 feet - 6 mét). Nếu được đă zt thành hàng nối đuôi nhau, các container sẽ có chiều dài tới
115km.
11: Cụ thể về Biển Đông
Tuyến đường vận tải quốc tế qua Biển Đông được coi nhộn nhịp thứ 2 trên thế
giới và điểm gần nhất của tuyến vận tải biển này chỉ cách Côn Đảo (Việt Nam) chừng 38
km. Mỗi ngày khoảng 300 tàu vận tải các loại qua lại Biển Đông, bao gồm 200 tàu
chở dầu, 50% số tàu này có trọng tải trên 5.000 tấn, hơn 10% từ 30.000 tấn trở lên.
Các tuyến đường biển nói trên là “yết hầu” cho giao lưu hàng hóa của nhiều nước
Châu Á. Hơn qua vùng Biển Đông với gái tị thương mại khoảng 5,3 nghìn tỷ USD. Theo
thống kê củaquan năng lượng Mỹ, 1/3 lượng dầu thô và hơn 1/2 lượng khí hóa lỏng
được chuyên chở qua Biển Đông. Lượng dầu lửa khí hóa lỏng được vận chuyển qua
vùng biển này lớn gấp 15 lần lượng chuyên chở qua kênh đào Panama ở Trung Mỹ. Hàng
năm có khoảng 70% khối lượng dầu mỏ nhập khẩu và khoảng 45% khối lượng hàng hóa
xuất khẩu của Nhật Bản được vận chuyển qua Biển Đông. Trung Quốc 29/39 tuyến
hàng hải và khoảng 60% lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, 70% lượng dầu mỏ nhập khẩu
được vận chuyển bằng biển qua Biển Đông.
Lượng xuất khẩu hàng hóa qua Biển Đông của các quốc gia Đông Nam Á là 55%,
các quốc gia công nghiệp mới 26%, Úc 40%. Đối với Việt Nam, 100% hàng hóa
xuất nhập khẩu đều phải đi qua Biển Đông. Nếu khủng hoảng xảy ra vùng biển này,
các loại tàu biển phải chạy theo đường mới hoặc vòng qua Nam Australia thì cước phí
vận tải thậm chí sẽ tăng gấp năm lần và không còn đủ sức cạnh tranh trên thị trường
thế giới.
4
Phần 2
XÂY DNG HI QUÂN CÁCH MNG, CHÍNH QUY, TINH NHU,
HIỆN ĐI
12:
Thực hiện chủ trương xây dựng Quân chủng Hải quân tiến thẳng lên hiện đại theo
tinh thần Nghị quyết Đại hội XI XII. Những năm qua, được sự quan tâm, đầu lớn
của Đảng, Nhà nước. Quân chủng Hải quân đã những bước phát triển vượt bậc cả về
tổ chức, biên chế và lực lượng.
13:
Để bảo vệ chủ quyền, quản lý chặt chẽ bờ biển miền Bắc dài hơn 800 Km từ Móng
Cái đến vĩ tuyến 17, ngày 07/5/1955 Bộ Quốc Phòng ra Nghị định số: 284/NĐ-A thành
lập Cục phòng thủ bờ biển (Tiền thân của HQNDVN).
Việc ra đời của Cục phòng thủ bờ bể cùng 2 đơn vị trực thuộc là Trường Huấn
luyện bờ bể và Xưởng 46 đã mở đầu cho thời kỳ xây dựng và phát triển các thành phần
nòng cốt đầu tiên của lực lượng Hải quân. Ngày 07/5/1955 trở thành ngày thành lập Hải
quân nhân dân Việt Nam.
14: Truyền thống HQND VN: Chiến đấu anh ng; Mưu t, sáng tạo; Làm
chủ vùng biển; Quyết chiến, quyết thắng.
15: 1. Về xây dựng con người
Hải quân Việt Nam gồm những cán bộ, chiến sĩ được tuyển chọn kỹ về lý lịch gia
đình,sức khỏe tốt, được đào tạo bài bản từ các Học viện, trường Đại học, Cao đẳng,
Trung cấp kỹ thuật, Trung tâm huấn luyện trong ngoài Quân đội, kể cả ở nước ngoài.
Mỗi cán bộ, chiến đều trình độ chuyên môn tốt, năng lực chỉ huy giỏi, bản lĩnh
vững vàng, lòng dũng cảm, kiên cường, không sợ gian khổ, sẵn sàng hy sinh để bảo vệ
chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa của Tổ quốc.
16: 2. Về biên chế tổ chức
Ngày nay HQVN đã trở thành một Quân chủngch mạng, chính quy, tinh nhuệ và
hiện đại, được tổ chức thành 5 Vùng Hải qn đóng quân dọc theo chiều dài bờ biển từ bắc
vào nam, từ Vùng 1 đến Vùng 5 Hải quân.
Vùng 1 HQ: Chịu trách nhiệm quản vùng biển, đảo từ Móng Cái, Quảng Ninh
đến Mũi Độc, Đèo Ngang, Hà Tĩnh.
Vùng 3 HQ: Chịu trách nhiệm quản lý vùng biển, đảo t Mũi Độc, Đèo Ngang, Hà
Tĩnh đến đảo Cù Lao Xanh, Quy Nhơn, Bình Định, bao gồm cả quần đảo Hoàng Sa.
Vùng 4 HQ: Chịu trách nhiệm quản vùng biển, đảo từ đảo Lao Xanh, Quy
Nhơn, Bình Định đến Mũi Ba Kiệm, Hàm Tân, Bình Thuận, bao gồm cả quần đảo
Trường Sa.
Vùng 2 HQ: Chịu trách nhiệm quản lý vùng biển, đảo từ Mũi Ba Kiệm, Hàm Tân,
Bình Thuận đến cửa sông Gành Hào, Bạc Liêu, bao gồm cả khu vực DK1.
5
Vùng 5 HQ: Chịu trách nhiệm quản vùng biển, đảo từ sông Gành Hào, Bạc
Liêu đến Hà Tiên, Kiên Giang, bao gồm cả huyện đảo Phú Quốc.
17: 3. Về lực lượng
Hiện nay, Quân chủng Hải quân có đủ 5 thành phần lực lượng:
- Tàu mặt nước;
- Tàu ngầm;
- Tên lửa, pháo bờ biển;
- Không quân Hải quân;
- Đặc công Hải quân và Hải quân đánh bộ.
18: * Lực lượng tàu ngầm: VN 02 lữ đoàn tàu ngầm đó là: LĐ196
189
+ 6 chiếcĐã tiếp nhận đủ tàu ngầm kilo 636 biên chế tại LĐ 189/Vùng 4. Phương
Tây gọi của đại dương khả năng động linh hoạt, biến“lỗ đen” hay “hố đen”
mất trên màn hình ra đa sóng âm êm nhất thế giới để dễ dàng tiếp cận mục tiêu
không bị phát hiện.
19: Sức mạnh một tàu ngầm Kilo 636 tương đương một Lữ đoàn tàu mặt nước.
Vì:
Thứ nhất 300 mét 45 ngày Tàu ngầm có thể lặn sâu hoạt động trong vòng trên
các vùng biển xa bờ với thuỷ thủ đoàn gồm 52 người.
Thứ hai Tàu được trang bị 6 ống phóng ngư lôi đường kính 533 mm. Song vũ khí
uy lực nhất là tổ hợp tên lửa hành trình đa năng Klub-S.
Thứ ba để phát hiện ra tàu ngầm dưới lòng đại dương ta phải dung hệ thống Rada
Sona, trên thế giới hiện nay mới chỉ 02 nước chế tạo được, tuy nhiên hiệu quả khai
thác, sử dụng chưa cao.
20: Các tàu ngầm hiện nay ủa Việt Nam đó Tàu 182 - Nội; Tàu 183
TP.HCM; Tàu 184 – Hải Phòng
21: Tàu 185 – Khánh Hoà; Tàu 186 – Đà Nẵng;Tàu 187 – Bà Rịa-Vũng Tàu.
22: * Lực lượng tàu mặt nước:
Nhằm tăng khả năng tiến công tàu mặt nước, tàu ngầm, tấn công tên lửa bờ và ven
bờ thực hiện các nhiệm vụ khác như tuần tiễu, trinh sát, thả phá thuỷ lôi. Hiện
nay chúng ta có hai loại tàu chiến uy lực:
Hiện nay HQND VN được biên chế các loại tàu mặt nước sau:
23: + Tàu hộ vệ tên lửa Gepard 3.9: loại tàu phục vụ việc săn tìm, phát hiện
và chiến đấu với các mục tiêu trên mặt nước, ngầm và trên không, thực hiện các chiến dịch
tuần tra, tầm tuần du tới 5000 hải lý,thể chịu được sóng gió cấp 10 - 12. Đâyloại
tàu được đánh giá hiện đại nhất khu vực Đông Nam Á, tên lửa hiện đại, pháo
phòng không uy lực lớn, đặc biệt có sân đỗ cho trực thăng cất hạ cánh.
6
Ta có 04 chiếc, được đặt tên “Đinh Tiên Hoàng”, “Lý Thái Tổ”, “Trần Hưng Đạo”
và “Quang Trung”.
24: - Trên Gepard 3.9 có hệ thống Pháo tên lửa phòng không Palma, có thể tiêu diệt
tên lửa đối hạm, máy bay cũng như các mục tiêu cỡ nhỏ trên mặt nước và trên bờ.
25: + Chúng ta đãTàu tên lửa tấn công nhanh - Tàu tia chớp projec 12418:
làm chủ dây chuyền công nghệ của Nga và tự sản xuất, đóng mới tại Việt Nam. Hiện nay
đã đưa 08 tàu vào biên chế (Vùng 2 có biên chế).
27: Ngi ra HQND VN còn được trang b các loại tàu pháo, u n ngầm
(Vùng 2biên chế), tàu rà quét mìn (thuỷ lôi), tàu hang, tàu bệnh viện,…
28-29: * Lực lượng Tên lửa bờ:
- Chúng ta có 05 Lữ đoàn tên lửa bờ đóng quân dọc theo bờ biển từ Bắc vào Nam.
30: * Lực lượng Không quân Hải quân hiện đại:
32: - Máy bay n ngầm K28, K32: Hiện nay Ka28, Ka32 được coi một trong
những “sát thủ săn ngầm” đáng gờm trên thế giới. Với nhiệm vụ trinh sát trên biển, dò tìm
tiêu diệt tàu ngầm, Ka28, Ka32 được coilực lượng chống tàu ngầm chủ lực của hải
quân VN. Trang bị ni tự dẫn và bom chìm.
33-34 : * Lực lượng Đặc công Hải quân và Hải quân đánh bộ: Quân chủng Hải
quân có 05 Lữ đoàn được xây dựng chính quy và đầu tư trang bị vũ khí tinh nhuệ, để Đặc
công nước Hải quân đánh bộ khả năng mật tiếp cận tiêu diệt các mục tiêu của
đối phương khi chúng sử dụng vũ lực, hoặc khôi phục lại các đảo bị xâm chiếm của ta
7
Phần thứ 3
TÌNH HÌNH BIỂN, ĐẢO TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY
I. ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC
48:- 1. Đẩy mạnh các hoạt động chính trị, ngoại giao, pháp nhằm khẳng định
yêu sách chủ quyền.
- Ngày 04/01 Tổng thư, Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc Tập Cận
Bình đã sắc lệnh công tác QS-QP năm 2022 trong đó yêu cầu các lực lượng trong
quân đội phải quán triệt và thực hiện các chỉ thị, mệnh lệnh; nắm bắt chính xác diễn biến
tình hình an ninh quốc phòng đấu tranh quân sự; theo dõi sát các diễn biến về khoa
học công nghệ, chiến tranh, địch họa; đẩy mạnh công tác huấn luyện năng cao khả
năng chiến đấu.
49: - Hiện tại, TQ đang tập trung chuẩn bị và tiến Hành đại hội Đảng lần thứ XX,
tiếp tục tăng cường các mối quan hệ ngoại giao nhằm cải thiện quan hệ với các nước,
đồng thời thể hiện hình ảnh nước lớn và cường quốc quân sự mới...bên cạnh thúc đẩy các
biện pháp hành chính, dân sự, pháp nhằm củng cố lập luận về “yêu sách Tứ Sa”, TQ
đang gia tăng các hoạt động kiểm soát trên thực địa.
50-51: 2. Hoạt động Quân sự, thực địa
Trung Quốc tăng cường hoạt động huấn luyện của lực lượng quân sự (không quân,
hải quân) trên hướng biển trong đợt ra quân huấn luyện đầu năm, thành phần bao gồm cả
biên đội tàu sân bay CV-17 và các nhóm tàu phục vụ, bảo vệ.
52: Duy trì gia tăng hoạt động quân sự (không quân, hải quân) huấn luyện,
trinh sát, theo dõi máy bay Mỹ, bám theo các tàu quân sự Mỹ (tàu sân bay, tàu chiến đấu,
tàu nghiên cứu giám sát đại dương) trên Biển Đông; sử dụng tàu hải cảnh tuần tra trinh
sát, theo dõi hoạt động của Ta các khu vực TN Tri Tôn DK I - biển giáp ranh VN-
Inđô-Malaixia, trinh sát theo dõi hoạt động của Ta ở TN Tư Chính 06.1, 05.2&3; sau
tết nguyên đán đưa số lượng lớn tàu dân sự xuống hoạt động QĐTS, DKI vùng
biển phía Nam.
II. ĐỐI VỚI MỸ VÀ CÁC NƯỚC KHÁC
53: 1. Mỹ
a) Chiến lược của Mỹ
- Tiếp tục thúc đẩy sức mạnh “mềm” lôi kéo các nước trong ngoài khu vực
thành lập các liên minh quân sự mới nhằm tái khẳng định, củng cố sự hiện diện của Mỹ
đồng thời kiềm chế chiến lược đối với Trung Quốc. Trong đó:
54-55 Nhóm Bộ Tứ (QUAD) là Đối thoại Tứ giác An ninh, là một cơ chế an ninh
quan trọng nhất đang nổi lên tại châu Á. Đối thoại giữa bốn nước Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ
Ôxtrâylia thảo luận về biện pháp để Mỹ ngăn chặn Trung Quốc thống trị khu vực Ấn
Độ Dương - Thái Bình Dương.
8
Hiệp định Đối tác tăng cường an ninh ba bên Mỹ-Anh-Úc tên gọi AUKUS, được
thiết lập (9/2021). Theo đó, Mỹ và Anh sẽ cung cấp cho Australia công nghệ và năng lực
triển khai các tàu ngầm hạt nhân, đồng thời cung cấp cơ sở hạ tầng và hỗ trợ đào tạo.
56=> Mục đích nhằm: Khẳng định chiến lược, phương châm hành động của Mỹ
đối với khu vực ÂĐD - TBD năm 2022 tiếp theo; tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các
biện pháp kiềm chế tầm ảnh hưởng, sức mạnh đối với TQ; củng cố, duy trì mối quan hệ
với các đồng minh nhất nhóm Bộ Tứ, AUKUS, các nước Hàn Quốc, Philippin, Thái
Lan; mở rộng quan hệ thông qua cơ chế hợp tác kinh tế, gói hỗ trợ quốc phòng, sáng kiên
an ninh hàng hải với các đối tác như Inđônêxia, Malaysia, Singapo, Việt Nam, Đài Loan,
Mông Cổ, New Zealand...
57-58: b) Các hoạt động trên thực địa
Hoạt động, hành trình qua khu vực vùng biển Vùng quản lý, trong đó có 03 biên
đội (02 biên đội tàu sân bay CVN-70, CVN-72; Biên đội tàu đổ bộ LDH-2). Tiếp tục
khẳng định tầm nhìn chiến lược ÂĐD - TBD; tăng cường hiện diện, phô trương sức
mạnh, răn đe, cảnh báo TQ về các vấn đề Đài Loan yêu sách chủ quyền của Trung
Quốc ở Biển Đông.
59: Như vậy, mục tiêu các bước triển khai chính sách của Mỹ đối với Trung
Quốc trong vấn đề Biển Đông vẫn kiềm chế, ngăn chặn Trung Quốc, không để nước
này tăng cường sức mạnh đến mức thể đe dọa các lợi ích của Mỹ, nhưng đồng thời
vẫn coi trọng tính ổn định tương đối của mối quan hệ song phương, không để bất đồng
trong vấn đề Biển Đông gây tổn hại đến quan hệ hai nước.
Qua đây thể khẳng định: Mỹ đến Biển Đông không phải để giúp Việt Nam
hay bất kỳ một quốc gia nào khác mà chỉ vì lợi ích quốc gia của Mỹ mà thôi.
60:Các nước khác
Trong thời gian gần đây, trước sự lôi kéo của Mỹ, các nước khác như Anh, Pháp,
Úc, Canada, Nhật... đều đã thể hiện quan điểm hành động trên thực địa ủng hộ Mỹ
trong chiến lược “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” nhằm kiềm chế ảnh hưởng cũng
như những tham vọng chủ quyền của Trung Quốc. Tuy nhiên, trên thực địa các nước
không quá gây căng thẳng với Trung Quốc nhằm tránh ảnh hường đến quan hệ ngoại
giao cũng như kinh tế, thương mại. Từ tháng 3/2022 đến nay, ghi nhận tổng số 06 tàu của
các nước Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc triển khai vào Biển Đông hoạt động.
61: CÁC NƯỚC ASEAN
62: 1. Indonesia:
- Tiếp tục theo đuổi chính sách đối ngoại độc lập không liên kết, thể đóng
vai trò cầu nối giữa Mỹ và Trung Quốc. Cho các tàu quân sự, chấp pháp tăng cường tuần
tra, kiểm soát có nhiều lần vượt qua đường ranh giới Việt Nam - Indonesia, tiến hành bắt
tàu Việt Nam phía Bắc đường ranh giới TLĐ Việt Nam - Indonesia (từ 05÷20 hl)
khẳng định yêu sách chủ quyền ở khu vực.
63: Thời gian qua, chủ yếu là tàu TTP, HVTL từ vùng biển phía Nam lên tuần tra
trinh sát nắm tình hình, khẳng định yêu sách chủ quyền khu vực. Đáng chú ý ngày
9
15/4, tàu TTP-376 lên trinh sát nắm tình hình cụm Chính, lúc gần nhất cách TB
DK1/12 Tư Chính 02 liên
64: 2. Malaysia:
- Tiếp tục theo đuổi phương châm ngoại giao mềm mỏng trong vấn đề Biển Đông,
một mặt vẫn duy trì các mối quan hệ “thân tình” với Trung Quốc dựa trên thương mại,
đầu tư và hợp tác, mặt khác tiếp tục hoan nghênh sự hiện diện quân sự của Mỹ trong khu
vực.
65: 3. Philippin:
Philippin thực hiện các biện pháp cứng rắn hơn, nhất với Trung Quốc, đã sử
dụng các phán quyết của Tòa Trọng tài (2016) để phản đối yêu sáchcác hành đô zng
của Trung Quốc. Tăng cường tuần tra, trinh sát, tuyên truyền khẳng định yêu sách chủ
quyền tại quần đảo Trường Sa.
66: 4. Campuchia
- Tiếp tục nhận được sự hỗ trợ, hậu thuẫn từ phía Trung Quốc không chỉ về kinh
tế, quân sự mà đặc biệt là trong vấn đề phòng chống dịch Covid-19.
67: Hiện chưa thông tin chính thức về việc Campuchia cho Trung Quốc thuê
lại cảng Ream nhưng trên thực địa, dưới sự hỗ trợ của Trung Quốc, Campuchia cho phá
hủy các công trình của Mỹ đã xây dựng tai đây. Khi Mỹ áp dụng lệnh cấm vận vũ khí và
trừng phạt một số quan chức, chính quyền Campuchia cũng đã những phản ứng mang
tính chất sẵn sàng đối đầu với Mỹ.
68: - Ngoài ra, trên các đảo ngoài khơi Campuchia, Trung Quốc đã triển khai
nhiều dự án du lịch tại 28/73 hòn đảo, trong đómột số đảo gần vùng biển Việt Nam.
Thời gian gần đây lực lượng quản biển Campuchia tăng cường kiểm tra, bắt phạt tàu
của ngư dân Việt Nam cả trong ngoài “Vùng nước lịch sử”, gây khó khăn cho các
hoạt động đánh bắt hải sản của ngư dân ta.
Các đồng chí đã nghiên cứu về Công ước LB 1982 thì không có quy định về vùng
nước lịch sử cũng như về vịnh lịch sử. Các khái niệm này được hình thành thông qua
thực tiễn pháp lý, cụ thể là qua các phán quyết của Tòa án Công lý Quốc tế. Việt Nam và
Campuchia đã “Hiệp định về Vùng nước lịch sử giữa hai nước” vào ngày 07/7/1982
tại TP HCM (Việt Nam). Vùng nước lịch sử được đặt dưới quy chế của nội thủy
không tồn tại quyền qua lại không gây hại.
69: GIAO U HỮU NGH QUỐC PHÒNG BIÊN GIỚI VIỆT NAM -
TRUNG QUỐC LẦN THỨ 7.
Bối cảnh và chương trình
Giao lưu quốc phòng biên giới Việt Nam - Trung Quốc là hoạt động hằng năm được b
quốc png hai nước phối hợp tổ chức từ 2014. Năm 2020 và 2021 do đại dịch Covid19 nên
hoạt động bị gián đoạn. Năm 2022, bộ quốc phòng hai nước tiếp tục tổ chức, tuy nhiên, quy
được thu hẹp nhằm phòng ngừa đại dịch (Trung Quốc vẫn theo đuổi chính ch không
covid19).
10
- Giao u diễn ra ngày 23/4/2022, tại Cao Bằng, Việt Nam Quảng Tây, Trung
Quốc, do Đại tướng Phan n Giang,y vn Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương,
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam và Thượng tướng Ngụy Pợng Hòa, Ủy vn Quốc vụ,
Bộ tởng Bộ Quốc phòng Trung Quốc đồng chtrì.
70: Nội dung hoạt động tại Trung Quốc, sáng 23/4/2022: Lễ đón, tiễn đn Việt
Nam; Lễ chào cột mốc chủ quyền, tô son cột mốc và trồng cây hữu nghị; Bộ tởng hai
ớc hội đàm.
- Nội dung hoạt động tại Việt Nam, chiều 23/4/2022: Lễ đón, tiễn đoàn Trung Quốc; L
chào cột mốc chủ quyền, tô son cột mốc và trồngy hữu nghị; tăm, tặng quà Trường tiểu học
Thtrấn Lùng.
- Các hoạt động bên lề Giao lưu: Qn y Việt Nam tổ chức khám, chữa bệnh cho nhân
n bn giới tại Thị trấn Tnh Thtrấn Lùng (khoảng hơn 5000 ngưi).
- Hoạt động được tuyên truyền trên truyền hình quốc gia, báo cquân đội và 7 tỉnh
biên giới; báo chí trung ương quân đội Trung Quốc. Đến thời điểm này, chưa pt hiện
phản hồi tu cực, trái chiều về sự kiện.
Nội dung Hội đàm
71: Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, hai n đã thống nhất quy mô tổ chức Giao lưu
lần 7 tối giản tối đa”, phía Trung Quốc đặc biệt chú trọng vào nội dung trao đổi của hai Bộ
trưởng tại buổi Hội đàm. Ta đã chủ động trong công tác nắm tình hình, dự báo đúng các vấn
đề phía Bạn quan tâm, chđộng trong chuẩn bị các pơng án phản hồi.
a) Nội dung Bộ tởng Bộ Quốc phòng Trung Quốc trao đổi:
- 72: Tình hình thế giới và khu vực: (i) Khẳng định tình hình quốc tế, khu vực ngày
ng diễn biến phức tạp, ch đề hòa bình của thời đại gặp nhiều thách thức cam go, làm gia
ng các yếu tố bất định. Trước tình hình đó, Trung Quốc đã chia sẻ “ng kiến an ninh toàn
cầu” được Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình phát biểu tại Diễn đàn Bác Ngao ny
21/4/2022, trong đó tập trung vào nội dung “6 kiên trì” nhằm kêu gọi các nước phối hợp, ổn
định tình hình. (ii) Nhấn mạnh sự bá quyền của Mngun nhâny nguy hại cho thế giới,
là vấn đcốt i dẫn tới s rối loạn của thế giới ngày hôm nay. Stồn tại của tư duy Chiến
tranh lạnh, chủ nga bá quyền, phát động chiến tranh, các biện pháp trừng phạt đơn phương...
nguyên nhân y ra sự bất ổn cho thế giới. (iii) Khẳng định Trung Quốc và Việt Nam hai
ớc láng giềng XHCN, là cộng đồng chung vận mệnh có ý nghĩa chiến lược, là lực lượng
phản đối bá quyền, vừa là đồng chí vừa là anh em, cùng nhau giữ gìn an ninh khu vực. Đề
nghị hai bên cần phải cảnh giác cao độ, phòng tránh u đồ lật đổ của Mỹ, tránh đ M
nhúng tay vào vấn đ Nam Hải (Biển Đông), giữ gìn lợi ích căn bản của hai Đảng, hai nước
quan hệ tốt đẹp giữa nhân dân hai ớc TrungViệt.
- Tình hình nội bộ Trung Quốc: (i) Trung Quốc tchức thànhng kỳ họp lần th 5
ỡng hội khóa XIII, long trọng kỷ niệm 100 m Ngày thành lập Đảng Cộng sản Trung
Quốc, xây dựng tn diện xã hội khá giả; (ii) Trung Quốc kiểm st tốt dịch bệnh, ng trưởng
kinh tế dẫn đầu thế giới, chính trị -hội được duy trì pt triển ổn định; (iii) Trung Quốc đã
tổ chức thành ng Thế vận hộia Đông và Thế vận hội dành cho người khuyết tật a
Đông; (iv) Chính phTrung Quốc đang áp dụng chính sách “Không Covid-19 linh động”; (v)
| 1/15

Preview text:

Phần 1
KHÁI QUÁT TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN VÀ BIỂN ĐÔNG
2 Thế kỷ 21 được coi là: “Thế kỷ của đại dương”, do vậy tiến ra biển và làm
chủ biển đã và đang trở thành xu hướng chung của tất cả các quốc gia, dân tộc trên thế
giới, kể cả quốc gia có biển và không có biển… với 4 lý do sau:
3 Thứ nhất: Dân số thế giới gia tăng, không gian sinh tồn trên đất liền ngày càng trở
nên hạn hẹp, vì vậy nhiều nước hướng ra biển, lấy biển để mở rộng không gian sinh tồn
(hiện nay dân số thế giới là 7 tỷ người và sẽ lên 9,2 tỷ người vào năm 2050)
4 Đây là quy luật tất yếu: con người sẽ di chuyển từ nơi đông đúc, chật hẹp
đến nơi rộng hơn, thoáng đảng hơn. Thậm chí người ta đã bắt đầu suy nghĩ đến việc
xây dựng các thành phố trên biển, thành phố trong lòng đại dương...

Liên hệ đến các tác phẩm khoa học viễn tưởng: (Bộ Phim truyền hình “Cô gái
đại dương” hay bộ phim “Aquaman – Đế vương atlantis”...)
5 Thứ hai: Nguồn tài nguyên trên đất liền ngày càng cạn kiệt, trong khi tài
nguyên biển và đáy đại dương lại vô cùng phong phú và to lớn (thủy sinh, năng lượng…).
6 - Tài nguyên hải sản: Ở vùng biển nước ta có khoảng 2.040 loài cá khác nhau,
trong đó khoảng 110 loài có giá trị kinh tế cao, 230 loài tôm. Với trữ lượng hải sản hơn 4,2
triệu tấn, hàng năm có thể khai thác 1,6 - 1,7 triệu tấn cá; 60 - 70 ngàn tấn tôm; 30 - 40 ngàn
tấn mực và hàng chục vạn tấn các loại hải sản khác...Đây là nguồn cung cấp thực phẩm
quan trọng, không chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu.
7 Riêng Biển Đông: trữ lượng dầu mỏ Dầu mỏ ướt tính 213 tỷ thùng với khải
năng khai thác 18,5 triệu thùng/ ngày có thể duy trì 20 năm (khu vực Trường Sa là 105
tỷ thùng khoảng 10.500 tỷ USD so với 368 tỷ USD-GDP của Việt Nam năm 2021 gấp
28,5 lần); băng cháy trữ lượng 2.800.000 tỷ m3(01m3 băng cháy tương đương 164 m3)
khí đốt khai thác đủ cho nhu cầu năng lượng trong 800-2.000 năm; Kim loại quý ở Biển Đông…

8: Nhấn mạnh về băng cháy 1. Băng cháy là gì
- Băng cháy là hỗn hợp đông lạnh của nước và khí tự nhiên đậm đặc dưới điều
kiện áp suất cao (trên 30 atm) cộng với nhiệt độ thấp (dưới 0°C). Các loại khí thiên nhiên
do vi sinh vật tạo ra để tạo nên băng cháy thường là methane, ethane, propan….Trong
trường hợp methane vượt quá 75% thành phần của băng cháy thì nó được gọi là methane hydrate.
- Màu sắc của băng cháy khá đa dạng, ví dụ như trắng, vàng, nâu, đỏ xám hoặc xanh
da trời. Ở các vùng đáy biển Mexico, băng cháy có màu vàng, nâu, thậm chí đỏ còn ở đáy
Đại Tây Dương và cao nguyên Black-Bahama thì lại có màu xám hoặc xanh da trời
- Một số tên gọi khác: Đá cháy, combustible ice (tên tiếng Anh), natural hydrate
hoặc gas hydrate (tên khoa học). 2
2. Băng cháy được tìm thấy ở đâu
Băng cháy thường được tìm thấy dưới dạng rắn (giống quả bóng tuyết nhỏ) ở các thềm
biển sâu trên 300 m, các đảo ngầm đại dương và ở các vùng băng vĩnh cửu, tuyết phủ
quanh năm. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, nguồn băng cháy ở các đại dương
lớn gấp khoảng 100 lần so với trên lục địa và đã có trên 90 quốc gia sở hữu nguồn tài
nguyên này, trong đó Canada, Nga, Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản là những quốc
gia có trữ lượng lớn nhất.
3. Tiềm năng sử dụng của băng cháy
- Băng cháy cung cấp một nguồn năng lượng khổng lồ: Chỉ cần tăng nhiệt độ hoặc
giảm áp lực, 1 m3 băng cháy sẽ phân giải ra giải phóng khoảng 164 m3 methane (cao
gấp 2 – 5 lần so với khí thiên nhiên). Nguồn năng lượng được giải phóng này rất sạch,
không gây ô nhiễm môi trường vì nó là hydrate đông lạnh, ít lẫn tạp chất.
- Theo ước tính của Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA), trữ lượng băng
cháy trên thế giới hiện nay dao động trong khoảng 280 - 2.800 nghìn tỷ m3. Trong khi
đó, tổng sản lượng khí tự nhiên trên toàn thế giới năm 2015 chỉ đạt 3,5 tỷ m3. Nếu việc
khai thác băng cháy diễn ra thuận lợi thì sẽ đáp ứng nhu cầu khí đốt toàn cầu hơn 1000
năm vẫn được đảm bảo với mức tiêu thụ hiện tại.
9: Thứ ba: Khoa học công nghệ biển đã phát triển vượt bậc, cho phép loài người
có nhiều cơ hội về nghiên cứu, thăm dò, khai thác biển hiệu quả hơn; vươn xa và vươn sâu hơn trên biển.
10: Thứ tư: Về giao thông:
- 90% hàng hoá trên thế giới hiện nay được vận chuyển bằng đường biển.
Vận chuyển hàng hóa bằng đường biển quốc tế có nhiều ưu điểm nổi bật, bao gồm:
- Các tuyến đường biển thông thoáng, tự nhiên nên không tốn chi phí sữa chữa,
nâng cấp hay bảo dưỡng. Vì vậy chi phí thấp hơn so với các phương thức vận chuyển
hàng hóa khác, giúp chuyển hàng hóa từ Việt Nam sang các quốc gia trên thế giới và ngược lại.
- Vận chuyển bằng đường biển hàng hóa không bị giới hạn về khối lượng, chở
được hàng cồng kềnh, trọng lượng lớn và đa dạng các loại hàng. Quá trình bốc dỡ hàng
vào kho dễ dàng, tiết kiệm chi phí, nhiên liệu.
Ví dụ con tàu chở hàng lớn nhất thế giới hiện nay là tàu Globe của Trung Quốc.
Tàu rô zng 56,8 mét, cao 73 mét, dài 400m, tổng trọng lượng là 186.000 tấn, tương đương
với 14.500 chiếc xe buýt của London. Nhưng khía cạnh phá kỷ lục của Globe, hiê zn thuô zc
sở hữu của Công ty vâ zn tải container Trung Quốc và được đóng ở Hàn Quốc, chính là
khả năng chở hàng của nó. Con tàu có thể chở theo 19.100 container tiêu chuẩn (loại dài 3
20 feet - 6 mét). Nếu được đă zt thành hàng nối đuôi nhau, các container sẽ có chiều dài tới 115km.
11: Cụ thể về Biển Đông
Tuyến đường vận tải quốc tế qua Biển Đông được coi là nhộn nhịp thứ 2 trên thế
giới và điểm gần nhất của tuyến vận tải biển này chỉ cách Côn Đảo (Việt Nam) chừng 38
km. Mỗi ngày có khoảng 300 tàu vận tải các loại qua lại Biển Đông, bao gồm 200 tàu
chở dầu, 50% số tàu này có trọng tải trên 5.000 tấn, hơn 10% từ 30.000 tấn trở lên.
Các tuyến đường biển nói trên là “yết hầu” cho giao lưu hàng hóa của nhiều nước
Châu Á. Hơn qua vùng Biển Đông với gái tị thương mại khoảng 5,3 nghìn tỷ USD. Theo
thống kê của Cơ quan năng lượng Mỹ, 1/3 lượng dầu thô và hơn 1/2 lượng khí hóa lỏng
được chuyên chở qua Biển Đông. Lượng dầu lửa và khí hóa lỏng được vận chuyển qua
vùng biển này lớn gấp 15 lần lượng chuyên chở qua kênh đào Panama ở Trung Mỹ. Hàng
năm có khoảng 70% khối lượng dầu mỏ nhập khẩu và khoảng 45% khối lượng hàng hóa
xuất khẩu của Nhật Bản được vận chuyển qua Biển Đông. Trung Quốc có 29/39 tuyến
hàng hải và khoảng 60% lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, 70% lượng dầu mỏ nhập khẩu
được vận chuyển bằng biển qua Biển Đông.
Lượng xuất khẩu hàng hóa qua Biển Đông của các quốc gia Đông Nam Á là 55%,
các quốc gia công nghiệp mới là 26%, Úc là 40%. Đối với Việt Nam, 100% hàng hóa
xuất nhập khẩu đều phải đi qua Biển Đông. Nếu khủng hoảng xảy ra ở vùng biển này,
các loại tàu biển phải chạy theo đường mới hoặc vòng qua Nam Australia thì cước phí
vận tải thậm chí sẽ tăng gấp năm lần và không còn đủ sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
4 Phần 2
XÂY DỰNG HẢI QUÂN CÁCH MẠNG, CHÍNH QUY, TINH NHUỆ, HIỆN ĐẠI 12:
Thực hiện chủ trương xây dựng Quân chủng Hải quân tiến thẳng lên hiện đại theo
tinh thần Nghị quyết Đại hội XI và XII. Những năm qua, được sự quan tâm, đầu tư lớn
của Đảng, Nhà nước. Quân chủng Hải quân đã có những bước phát triển vượt bậc cả về
tổ chức, biên chế và lực lượng. 13:
Để bảo vệ chủ quyền, quản lý chặt chẽ bờ biển miền Bắc dài hơn 800 Km từ Móng
Cái đến vĩ tuyến 17, ngày 07/5/1955 Bộ Quốc Phòng ra Nghị định số: 284/NĐ-A thành
lập Cục phòng thủ bờ biển (Tiền thân của HQNDVN).
Việc ra đời của Cục phòng thủ bờ bể cùng 2 đơn vị trực thuộc là Trường Huấn
luyện bờ bể và Xưởng 46 đã mở đầu cho thời kỳ xây dựng và phát triển các thành phần
nòng cốt đầu tiên của lực lượng Hải quân. Ngày 07/5/1955 trở thành ngày thành lập Hải quân nhân dân Việt Nam.
14: Truyền thống HQND VN: Chiến đấu anh dũng; Mưu trí, sáng tạo; Làm
chủ vùng biển; Quyết chiến, quyết thắng.
15: 1. Về xây dựng con người
Hải quân Việt Nam gồm những cán bộ, chiến sĩ được tuyển chọn kỹ về lý lịch gia
đình, có sức khỏe tốt, được đào tạo bài bản từ các Học viện, trường Đại học, Cao đẳng,
Trung cấp kỹ thuật, Trung tâm huấn luyện trong và ngoài Quân đội, kể cả ở nước ngoài.
Mỗi cán bộ, chiến sĩ đều có trình độ chuyên môn tốt, năng lực chỉ huy giỏi, có bản lĩnh
vững vàng, lòng dũng cảm, kiên cường, không sợ gian khổ, sẵn sàng hy sinh để bảo vệ
chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa của Tổ quốc.
16: 2. Về biên chế tổ chức
Ngày nay HQVN đã trở thành một Quân chủng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và
hiện đại, được tổ chức thành 5 Vùng Hải quân đóng quân dọc theo chiều dài bờ biển từ bắc
vào nam, từ Vùng 1 đến Vùng 5 Hải quân.
Vùng 1 HQ: Chịu trách nhiệm quản lý vùng biển, đảo từ Móng Cái, Quảng Ninh
đến Mũi Độc, Đèo Ngang, Hà Tĩnh.
Vùng 3 HQ: Chịu trách nhiệm quản lý vùng biển, đảo từ Mũi Độc, Đèo Ngang, Hà
Tĩnh đến đảo Cù Lao Xanh, Quy Nhơn, Bình Định, bao gồm cả quần đảo Hoàng Sa.
Vùng 4 HQ: Chịu trách nhiệm quản lý vùng biển, đảo từ đảo Cù Lao Xanh, Quy
Nhơn, Bình Định đến Mũi Ba Kiệm, Hàm Tân, Bình Thuận, bao gồm cả quần đảo Trường Sa.
Vùng 2 HQ: Chịu trách nhiệm quản lý vùng biển, đảo từ Mũi Ba Kiệm, Hàm Tân,
Bình Thuận đến cửa sông Gành Hào, Bạc Liêu, bao gồm cả khu vực DK1. 5
Vùng 5 HQ: Chịu trách nhiệm quản lý vùng biển, đảo từ sông Gành Hào, Bạc
Liêu đến Hà Tiên, Kiên Giang, bao gồm cả huyện đảo Phú Quốc.
17: 3. Về lực lượng
Hiện nay, Quân chủng Hải quân có đủ 5 thành phần lực lượng: - Tàu mặt nước; - Tàu ngầm;
- Tên lửa, pháo bờ biển; - Không quân Hải quân;
- Đặc công Hải quân và Hải quân đánh bộ.
18: * Lực lượng tàu ngầm: VN có 02 lữ đoàn tàu ngầm đó là: LĐ196 và LĐ 189
+ Đã tiếp nhận đủ 6 chiếc tàu ngầm kilo 636 biên chế tại LĐ 189/Vùng 4. Phương
Tây gọi là “lỗ đen” hay “hố đen” của đại dương vì khả năng cơ động linh hoạt, biến
mất trên màn hình ra đa và sóng âm êm nhất thế giới để dễ dàng tiếp cận mục tiêu mà không bị phát hiện.
19: Sức mạnh một tàu ngầm Kilo 636 tương đương một Lữ đoàn tàu mặt nước. Vì:
Thứ nhất Tàu ngầm có thể lặn sâu 300
mét và hoạt động trong vòng 45 ngày trên
các vùng biển xa bờ với thuỷ thủ đoàn gồm 52 người.
Thứ hai Tàu được trang bị 6 ống phóng ngư lôi đường kính 533 mm. Song vũ khí
uy lực nhất là tổ hợp tên lửa hành trình đa năng Klub-S.
Thứ ba để phát hiện ra tàu ngầm dưới lòng đại dương ta phải dung hệ thống Rada
Sona, trên thế giới hiện nay mới chỉ có 02 nước chế tạo được, tuy nhiên hiệu quả khai thác, sử dụng chưa cao.
20: Các tàu ngầm hiện nay ủa Việt Nam đó là Tàu 182 - Hà Nội; Tàu 183 –
TP.HCM; Tàu 184 – Hải Phòng
21: Tàu 185 – Khánh Hoà; Tàu 186 – Đà Nẵng;Tàu 187 – Bà Rịa-Vũng Tàu.
22: * Lực lượng tàu mặt nước:
Nhằm tăng khả năng tiến công tàu mặt nước, tàu ngầm, tấn công tên lửa bờ và ven
bờ và thực hiện các nhiệm vụ khác như tuần tiễu, trinh sát, thả và rà phá thuỷ lôi. Hiện
nay chúng ta có hai loại tàu chiến uy lực:
Hiện nay HQND VN được biên chế các loại tàu mặt nước sau:
23: + Tàu hộ vệ tên lửa Gepard 3.9: Là loại tàu phục vụ việc săn tìm, phát hiện
và chiến đấu với các mục tiêu trên mặt nước, ngầm và trên không, thực hiện các chiến dịch
tuần tra, tầm tuần du tới 5000 hải lý, có thể chịu được sóng gió cấp 10 - 12. Đây là loại
tàu được đánh giá là hiện đại nhất khu vực Đông Nam Á, có
tên lửa hiện đại, pháo
phòng không uy lực lớn, đặc biệt có sân đỗ cho trực thăng cất hạ cánh. 6
Ta có 04 chiếc, được đặt tên “Đinh Tiên Hoàng”, “Lý Thái Tổ”, “Trần Hưng Đạo” và “Quang Trung”.
24: - Trên Gepard 3.9 có hệ thống Pháo tên lửa phòng không Palma, có thể tiêu diệt
tên lửa đối hạm, máy bay cũng như các mục tiêu cỡ nhỏ trên mặt nước và trên bờ.
25: + Tàu tên lửa tấn công nhanh - Tàu tia chớp projec 12418: Chúng ta đã
làm chủ dây chuyền công nghệ của Nga và tự sản xuất, đóng mới tại Việt Nam. Hiện nay
đã đưa 08 tàu vào biên chế (Vùng 2 có biên chế).
27: Ngoài ra HQND VN còn được trang bị các loại tàu pháo, tàu săn ngầm
(Vùng 2 có biên chế), tàu rà quét mìn (thuỷ lôi), tàu hang, tàu bệnh viện,…
28-29: * Lực lượng Tên lửa bờ:
- Chúng ta có 05 Lữ đoàn tên lửa bờ đóng quân dọc theo bờ biển từ Bắc vào Nam.
30: * Lực lượng Không quân Hải quân hiện đại: 32
: - Máy bay săn ngầm K28, K32: Hiện nay Ka28, Ka32 được coi là một trong
những “sát thủ săn ngầm” đáng gờm trên thế giới. Với nhiệm vụ trinh sát trên biển, dò tìm
và tiêu diệt tàu ngầm, Ka28, Ka32 được coi là lực lượng chống tàu ngầm chủ lực của hải
quân VN. Trang bị ngư lôi tự dẫn và bom chìm.
33-34 : * Lực lượng Đặc công Hải quân và Hải quân đánh bộ: Quân chủng Hải
quân có 05 Lữ đoàn được xây dựng chính quy và đầu tư trang bị vũ khí tinh nhuệ, để Đặc
công nước và Hải quân đánh bộ có khả năng bí mật tiếp cận tiêu diệt các mục tiêu của
đối phương khi chúng sử dụng vũ lực, hoặc khôi phục lại các đảo bị xâm chiếm của ta 7 Phần thứ 3
TÌNH HÌNH BIỂN, ĐẢO TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY
I. ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC
48:
- 1. Đẩy mạnh các hoạt động chính trị, ngoại giao, pháp lý nhằm khẳng định yêu sách chủ quyền.
- Ngày 04/01 Tổng Bí thư, Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc Tập Cận
Bình đã ký sắc lệnh công tác QS-QP năm 2022 trong đó yêu cầu các lực lượng trong
quân đội phải quán triệt và thực hiện các chỉ thị, mệnh lệnh; nắm bắt chính xác diễn biến
tình hình an ninh quốc phòng và đấu tranh quân sự; theo dõi sát các diễn biến về khoa
học công nghệ, chiến tranh, địch họa; đẩy mạnh công tác huấn luyện và năng cao khả năng chiến đấu.
49: - Hiện tại, TQ đang tập trung chuẩn bị và tiến Hành đại hội Đảng lần thứ XX,
tiếp tục tăng cường các mối quan hệ ngoại giao nhằm cải thiện quan hệ với các nước,
đồng thời thể hiện hình ảnh nước lớn và cường quốc quân sự mới...bên cạnh thúc đẩy các
biện pháp hành chính, dân sự, pháp lý nhằm củng cố lập luận về “yêu sách Tứ Sa”, TQ
đang gia tăng các hoạt động kiểm soát trên thực địa.
50-51: 2. Hoạt động Quân sự, thực địa
Trung Quốc tăng cường hoạt động huấn luyện của lực lượng quân sự (không quân,
hải quân) trên hướng biển trong đợt ra quân huấn luyện đầu năm, thành phần bao gồm cả
biên đội tàu sân bay CV-17 và các nhóm tàu phục vụ, bảo vệ.
52: Duy trì và gia tăng hoạt động quân sự (không quân, hải quân) huấn luyện,
trinh sát, theo dõi máy bay Mỹ, bám theo các tàu quân sự Mỹ (tàu sân bay, tàu chiến đấu,
tàu nghiên cứu giám sát đại dương) trên Biển Đông; sử dụng tàu hải cảnh tuần tra trinh
sát, theo dõi hoạt động của Ta ở các khu vực TN Tri Tôn và DK I - biển giáp ranh VN-
Inđô-Malaixia, trinh sát theo dõi hoạt động của Ta ở TN Tư Chính Lô 06.1, 05.2&3; sau
tết nguyên đán đưa số lượng lớn tàu cá dân sự xuống hoạt động ở QĐTS, DKI và vùng biển phía Nam.
II. ĐỐI VỚI MỸ VÀ CÁC NƯỚC KHÁC 53: 1. Mỹ a) Chiến lược của Mỹ
- Tiếp tục thúc đẩy sức mạnh “mềm” lôi kéo các nước trong và ngoài khu vực
thành lập các liên minh quân sự mới nhằm tái khẳng định, củng cố sự hiện diện của Mỹ
đồng thời kiềm chế chiến lược đối với Trung Quốc. Trong đó:
54-55 Nhóm Bộ Tứ (QUAD) là Đối thoại Tứ giác An ninh, là một cơ chế an ninh
quan trọng nhất đang nổi lên tại châu Á. Đối thoại giữa bốn nước Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ
và Ôxtrâylia thảo luận về biện pháp để Mỹ ngăn chặn Trung Quốc thống trị khu vực Ấn
Độ Dương - Thái Bình Dương. 8
Hiệp định Đối tác tăng cường an ninh ba bên Mỹ-Anh-Úc tên gọi AUKUS, được
thiết lập (9/2021). Theo đó, Mỹ và Anh sẽ cung cấp cho Australia công nghệ và năng lực
triển khai các tàu ngầm hạt nhân, đồng thời cung cấp cơ sở hạ tầng và hỗ trợ đào tạo.
56=> Mục đích nhằm: Khẳng định chiến lược, phương châm hành động của Mỹ
đối với khu vực ÂĐD - TBD năm 2022 và tiếp theo; tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các
biện pháp kiềm chế tầm ảnh hưởng, sức mạnh đối với TQ; củng cố, duy trì mối quan hệ
với các đồng minh nhất là nhóm Bộ Tứ, AUKUS, các nước Hàn Quốc, Philippin, Thái
Lan; mở rộng quan hệ thông qua cơ chế hợp tác kinh tế, gói hỗ trợ quốc phòng, sáng kiên
an ninh hàng hải với các đối tác như Inđônêxia, Malaysia, Singapo, Việt Nam, Đài Loan, Mông Cổ, New Zealand...
57-58: b) Các hoạt động trên thực địa
Hoạt động, hành trình qua khu vực vùng biển Vùng quản lý, trong đó có 03 biên
đội (02 biên đội tàu sân bay CVN-70, CVN-72; Biên đội tàu đổ bộ LDH-2). Tiếp tục
khẳng định tầm nhìn chiến lược ÂĐD - TBD; tăng cường hiện diện, phô trương sức
mạnh, răn đe, cảnh báo TQ về các vấn đề Đài Loan và yêu sách chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông.
59: Như vậy, mục tiêu và các bước triển khai chính sách của Mỹ đối với Trung
Quốc trong vấn đề Biển Đông vẫn là kiềm chế, ngăn chặn Trung Quốc, không để nước
này tăng cường sức mạnh đến mức có thể đe dọa các lợi ích của Mỹ, nhưng đồng thời
vẫn coi trọng tính ổn định tương đối của mối quan hệ song phương, không để bất đồng
trong vấn đề Biển Đông gây tổn hại đến quan hệ hai nước.
Qua đây có thể khẳng định: Mỹ đến Biển Đông không phải để giúp Việt Nam
hay bất kỳ một quốc gia nào khác mà chỉ vì lợi ích quốc gia của Mỹ mà thôi.
60:Các nước khác
Trong thời gian gần đây, trước sự lôi kéo của Mỹ, các nước khác như Anh, Pháp,
Úc, Canada, Nhật... đều đã thể hiện quan điểm và hành động trên thực địa ủng hộ Mỹ
trong chiến lược “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” nhằm kiềm chế ảnh hưởng cũng
như những tham vọng chủ quyền của Trung Quốc. Tuy nhiên, trên thực địa các nước
không quá gây căng thẳng với Trung Quốc nhằm tránh ảnh hường đến quan hệ ngoại
giao cũng như kinh tế, thương mại. Từ tháng 3/2022 đến nay, ghi nhận tổng số 06 tàu của
các nước Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc triển khai vào Biển Đông hoạt động.
61: CÁC NƯỚC ASEAN 62: 1. Indonesia:
- Tiếp tục theo đuổi chính sách đối ngoại độc lập và không liên kết, có thể đóng
vai trò cầu nối giữa Mỹ và Trung Quốc. Cho các tàu quân sự, chấp pháp tăng cường tuần
tra, kiểm soát có nhiều lần vượt qua đường ranh giới Việt Nam - Indonesia, tiến hành bắt
tàu cá Việt Nam ở phía Bắc đường ranh giới TLĐ Việt Nam - Indonesia (từ 05÷20 hl)
khẳng định yêu sách chủ quyền ở khu vực.
63: Thời gian qua, chủ yếu là tàu TTP, HVTL từ vùng biển phía Nam lên tuần tra
trinh sát nắm tình hình, khẳng định yêu sách chủ quyền ở khu vực. Đáng chú ý ngày 9
15/4, tàu TTP-376 lên trinh sát nắm tình hình cụm Tư Chính, lúc gần nhất cách TB DK1/12 Tư Chính 02 liên
64: 2. Malaysia:
- Tiếp tục theo đuổi phương châm ngoại giao mềm mỏng trong vấn đề Biển Đông,
một mặt vẫn duy trì các mối quan hệ “thân tình” với Trung Quốc dựa trên thương mại,
đầu tư và hợp tác, mặt khác tiếp tục hoan nghênh sự hiện diện quân sự của Mỹ trong khu vực.
65: 3. Philippin:
Philippin thực hiện các biện pháp cứng rắn hơn, nhất là với Trung Quốc, đã sử
dụng các phán quyết của Tòa Trọng tài (2016) để phản đối yêu sách và các hành đô zng
của Trung Quốc. Tăng cường tuần tra, trinh sát, tuyên truyền khẳng định yêu sách chủ
quyền tại quần đảo Trường Sa.
66: 4. Campuchia
- Tiếp tục nhận được sự hỗ trợ, hậu thuẫn từ phía Trung Quốc không chỉ về kinh
tế, quân sự mà đặc biệt là trong vấn đề phòng chống dịch Covid-19.
67: Hiện chưa có thông tin chính thức về việc Campuchia cho Trung Quốc thuê
lại cảng Ream nhưng trên thực địa, dưới sự hỗ trợ của Trung Quốc, Campuchia cho phá
hủy các công trình của Mỹ đã xây dựng tai đây. Khi Mỹ áp dụng lệnh cấm vận vũ khí và
trừng phạt một số quan chức, chính quyền Campuchia cũng đã có những phản ứng mang
tính chất sẵn sàng đối đầu với Mỹ.
68: - Ngoài ra, trên các đảo ngoài khơi Campuchia, Trung Quốc đã triển khai
nhiều dự án du lịch tại 28/73 hòn đảo, trong đó có một số đảo gần vùng biển Việt Nam.
Thời gian gần đây lực lượng quản lý biển Campuchia tăng cường kiểm tra, bắt phạt tàu
cá của ngư dân Việt Nam cả trong và ngoài “Vùng nước lịch sử”, gây khó khăn cho các
hoạt động đánh bắt hải sản của ngư dân ta.
Các đồng chí đã nghiên cứu về Công ước LB 1982 thì không có quy định về vùng
nước lịch sử cũng như về vịnh lịch sử. Các khái niệm này được hình thành thông qua
thực tiễn pháp lý, cụ thể là qua các phán quyết của Tòa án Công lý Quốc tế. Việt Nam và
Campuchia đã ký “Hiệp định về Vùng nước lịch sử giữa hai nước” vào ngày 07/7/1982
tại TP HCM (Việt Nam). Vùng nước lịch sử được đặt dưới quy chế của nội thủy và
không tồn tại quyền qua lại không gây hại.
69: GIAO LƯU HỮU NGHỊ QUỐC PHÒNG BIÊN GIỚI VIỆT NAM -
TRUNG QUỐC LẦN THỨ 7.
Bối cảnh và chương trình
Giao lưu quốc phòng biên giới Việt Nam - Trung Quốc là hoạt động hằng năm được bộ
quốc phòng hai nước phối hợp tổ chức từ 2014. Năm 2020 và 2021 do đại dịch Covid19 nên
hoạt động bị gián đoạn. Năm 2022, bộ quốc phòng hai nước tiếp tục tổ chức, tuy nhiên, quy
mô được thu hẹp nhằm phòng ngừa đại dịch (Trung Quốc vẫn theo đuổi chính sách không covid19). 10
- Giao lưu diễn ra ngày 23/4/2022, tại Cao Bằng, Việt Nam và Quảng Tây, Trung
Quốc, do Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương,
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam và Thượng tướng Ngụy Phượng Hòa, Ủy viên Quốc vụ,
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Trung Quốc đồng chủ trì.
70: Nội dung hoạt động tại Trung Quốc, sáng 23/4/2022: Lễ đón, tiễn đoàn Việt
Nam; Lễ chào cột mốc chủ quyền, tô son cột mốc và trồng cây hữu nghị; Bộ trưởng hai nước hội đàm.
- Nội dung hoạt động tại Việt Nam, chiều 23/4/2022: Lễ đón, tiễn đoàn Trung Quốc; Lễ
chào cột mốc chủ quyền, tô son cột mốc và trồng cây hữu nghị; tăm, tặng quà Trường tiểu học Thị trấn Tà Lùng.
- Các hoạt động bên lề Giao lưu: Quân y Việt Nam tổ chức khám, chữa bệnh cho nhân
dân biên giới tại Thị trấn Trà Lĩnh và Thị trấn Tà Lùng (khoảng hơn 5000 người).
- Hoạt động được tuyên truyền trên truyền hình quốc gia, báo chí quân đội và 7 tỉnh
biên giới; báo chí trung ương và quân đội Trung Quốc. Đến thời điểm này, chưa phát hiện
phản hồi tiêu cực, trái chiều về sự kiện. Nội dung Hội đàm
71:
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, hai bên đã thống nhất quy mô tổ chức Giao lưu
lần 7 “tối giản tối đa”, phía Trung Quốc đặc biệt chú trọng vào nội dung trao đổi của hai Bộ
trưởng tại buổi Hội đàm. Ta đã chủ động trong công tác nắm tình hình, dự báo đúng các vấn
đề phía Bạn quan tâm, chủ động trong chuẩn bị các phương án phản hồi.
a) Nội dung Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Trung Quốc trao đổi:
- 72: Tình hình thế giới và khu vực: (i) Khẳng định tình hình quốc tế, khu vực ngày
càng diễn biến phức tạp, chủ đề hòa bình của thời đại gặp nhiều thách thức cam go, làm gia
tăng các yếu tố bất định. Trước tình hình đó, Trung Quốc đã chia sẻ “Sáng kiến an ninh toàn
cầu” được Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình phát biểu tại Diễn đàn Bác Ngao ngày
21/4/2022, trong đó tập trung vào nội dung “6 kiên trì” nhằm kêu gọi các nước phối hợp, ổn
định tình hình. (ii) Nhấn mạnh sự bá quyền của Mỹ là nguyên nhân gây nguy hại cho thế giới,
là vấn đề cốt lõi dẫn tới sự rối loạn của thế giới ngày hôm nay. Sự tồn tại của tư duy Chiến
tranh lạnh, chủ nghĩa bá quyền, phát động chiến tranh, các biện pháp trừng phạt đơn phương...
là nguyên nhân gây ra sự bất ổn cho thế giới. (iii) Khẳng định Trung Quốc và Việt Nam là hai
nước láng giềng XHCN, là cộng đồng chung vận mệnh có ý nghĩa chiến lược, là lực lượng
phản đối bá quyền, vừa là đồng chí vừa là anh em, cùng nhau giữ gìn an ninh khu vực. Đề
nghị hai bên cần phải cảnh giác cao độ, phòng tránh mưu đồ lật đổ của Mỹ, tránh để Mỹ
nhúng tay vào vấn đề Nam Hải (Biển Đông), giữ gìn lợi ích căn bản của hai Đảng, hai nước
và quan hệ tốt đẹp giữa nhân dân hai nước Trung – Việt.
- Tình hình nội bộ Trung Quốc: (i) Trung Quốc tổ chức thành công kỳ họp lần thứ 5
Lưỡng hội khóa XIII, long trọng kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Trung
Quốc, xây dựng toàn diện xã hội khá giả; (ii) Trung Quốc kiểm soát tốt dịch bệnh, tăng trưởng
kinh tế dẫn đầu thế giới, chính trị - xã hội được duy trì phát triển ổn định; (iii) Trung Quốc đã
tổ chức thành công Thế vận hội mùa Đông và Thế vận hội dành cho người khuyết tật mùa
Đông; (iv) Chính phủ Trung Quốc đang áp dụng chính sách “Không Covid-19 linh động”; (v)