Tài liệu văn hóa đại cương | Trường Đại học Luật TP.HCM

Tài liệu văn hóa đại cương | Trường Đại học Luật TP.HCM. Tài liệu gồm 42 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
42 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu văn hóa đại cương | Trường Đại học Luật TP.HCM

Tài liệu văn hóa đại cương | Trường Đại học Luật TP.HCM. Tài liệu gồm 42 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

102 51 lượt tải Tải xuống
VĂN HÓA ĐẠI CƯƠNG
CÂU 1: Trình bày ngun gc và du hiu khởi đầu của văn hóa
Văn hóa là sn phm của loài người,n hóa được to ra và phát trin trong quan h qua li giữa con người và xã
hội. Song, cnh n hóa lại tham gia vào vic to nên con người, và duy trì s bn vng và trt t xã hội. Văn hóa
được truyn t thế h này sang thế h khác thông qua quá trình xã hội hóa. Văn hóa được tái to và phát trin trong
quá trình hành động và tương tác xã hi của con người.n hóa là trình độ phát trin của con người và ca xã hi
được biu hin trong các kiu và hình thc t chức đời sng và hành động của con người cũng như trong giá tr vt
cht và tinh thần mà do con người to ra
v văn hóa: Từ văn hóa có rất nhiều nghĩa. Trong tiếng việt,văn hóa được dùng theo nghĩa thông dụng để ch hc
thc,li sng. Theo ngha chuyên biệt để ch trình độ phát trin ca mt giai đoạn. Trong khi theo nghĩa rng,thì văn
hóa bao gm tt c,t nhng sn phm tinh vi,hin đại,cho đến tín ngưỡng,phong tc,li sng
Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử. -
văn hóa là một hthống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sng1 tạo và tích lũy qua quá trình hoạt
động thực tiễn,trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên hội.
-Văn hóa là những hoạt động của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần (nói tổng quát);
-Văn hóa là tri thức, kiến thức khoa học (nói khái quát);
-Văn hóa là trình độ cao trong sinh hoạt xã hội, biểu hiện của văn minh;
-Văn hóan là cum từ để chỉ một nềnn hóa của một thời kỳ lịch sử cổ xưa, được xác định trên cơ sở một tổng
thể những di vật những đặc điểm giống nhau, ví dụ Văn hóa Hòa Bình, Văn hóa Đông Sơn
Ngun gc của văn hóa là s gn lin vi s nh thành lao động của con người quá trình lao động đó đã biến vượn
biến thành người, bầy đàn trở thành xã hi, t nhiên tr thành môi trường văn hóa, là một thc tế tính khôn
ngoan, lý trí và có tính xã hi
CÁC LÝ THUYẾT VỀ NGUỒN GỐC CỦA VĂN HÓA
P.X.Gurevits
Hoàng Vinh dịch
Hiện nay tồn tại một số lý thuyết về nguồn gốc của văn hóa: lý thuyết tâm lý học, lý
thuyết nhân học thuyết hội - văn hóa. Ngày nay phần lớn các nhà nghiên
cứu thừa nhận rằng: tìm hiểu các lý thuyết trên đây là hoàn toàn cần thiết.
Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4
1. Lý thuyết công cụ lao động
Thông thường tiếp cận hoạt động đối với văn hóa được giải thích theo truyền thống mácxít, trong
khuôn khổ của quan niệm này, cho rằng: sự khác biệt giữa con người động vật trước hết khả
năng lao động như một hoạt động hướng đích hợp lý.
thể gi định rằng, nguồn gốc của hội văn hóa gắn liền với sự hình thành lao động của
con người, quá trình lao động đó đã làm cho vượn biến thành người, bầy đàn trở thành hội, tự
nhiên thì trở thành môi trường văn hóa. Con người, đó kẻ sáng tạo văn hóa, một thực thể trí,
khôn ngoan có tính hội.
Dựa theo khái niệm công cụ lao động để giải thích nguồn gốc văn hóa, thì con người trong hoạt
động lao động đã tách mình ra khỏi thế giới động vật. thuyết về nguồn gốc con người do F.Engels
(1820-1895) nêu ra trong bài báo Vai trò của lao động trong quá trình chuyển biến từ vượn thành người
công bố vào những năm 1873-1876. Bài báo này một chương trong tác phẩm Phép biện chứng tự
nhiên. Phân tích các dữ kiện của nhiều nhà khoa học trước ông nói về nguồn gốc loài người, F.Engels đã
đi đến kết luận: “lao động đã sáng tạo ra con người”. Ông hiểu thuật ngữ lao động hoạt động hợp
mục đích, bắt đầu từ việc chế tác ra những công cụ bằng đá, xương gỗ. Theo ý kiến K.Marx
F.Engels thì trong quá trình lao động, ý thức con người xuất hiện, cùng với ý thức xuất hiện nhu
cầu muốn nói điều đó với nhau. Thế là, tiếng nói ra đời như phương tiện giao tiếp trong quá trình
cùng nhau hoạt động. Hệ quả của những tiên đề trên đây rất lớn - quá trình lao động tiếng nói ra
đời. Vấn đề không phải chỉ chỗ, con vượn đã biến thành con người. Hoạt động của con người đã
sản sinh ra văn hóa.
chế hội của sự tái sản xuất hoạt động người sẽ mở rộng đáng kể không gian văn hóa.
đây, con người, ngay từ đầu đã xuất hiện như một thực thể hội, tức một sinh thể, những khuôn mẫu
hành vi của không chứa đựng trong bản thân (tức không di truyền), ngoài bản thân nó, biểu
hiện trong hình thái hội của sự giao tiếp.
2. Ma thuật - ngọn nguồn của văn hóa
Nhà văn hóa học Hoa Kỳ T.Rotszak (sinh năm 1933) đã đề xuất một quan niệm khác về văn hóa.
Ông cho rằng, trước khi xuất hiện thời đại đồ đá cũ, đã từng tồn ti một thời đại khác - thời cổ đại kỳ
diệu. Khi ấy chưa một công cụ lao động nào xuất hiện, nhưng đã ma thuật. Những giọng hát
điệu múa huyền biểu hiện cái bản chất tự nhiên của con người chúng xác định nh tiên định của
những bài hát điệu múa này, trước khi viên đá cuội được đẽo gọt thành cái rìu. T.Rotszak cho rằng,
người cổ đại tự biểu hiện mình trước hết như một người mộng ng, ngưi giầu xúc động, người tìm tòi
ý tưởng, người ng tạo ra những bóng ma (ảo ảnh), cuối cùng người chế tác (Homo faber).
Nhà khoa học đã phác thảo ra cuộc sống cổ đại như sau: Khởi đầu những ảo ảnh huyền bí,
sau đó mi những công cụ linh phù (mandala) thay cho bánh lái, lửa thiêng để hiến tế (ch về sau thì
mới dùng để nấu đồ ăn), tế lễ các sao, không đếm thời gian bằng sao hoặc đếm những mốc khởi
hành, cành vàng thay cho tượng gỗ (gậy) của người chăn chiên hoặc quyền trượng của nhà vua. Tóm
lại, theo ý kiến T.Rotszak, tri giác khấn cầu - mãnh liệt về cuộc sống đã xảy ra trước óc thực dụng của
thời đại đá cũ.
3. Khúc dạo đầu của văn hóa - những biểu tượng
Nhà triết học, hội học, văn hóa học Hoa Kỳ L.Mamphord (1895-1973) quan niệm: Không thể
gán cho lao động công cụ lao động ý nghĩa định hướng, đặt chúng vào vị trí trung tâm trong sự
phát triển của con người văn hóa. L.Mamphord đã mỉa mai quan niệm xem con người như động vật
sử dụng công cụ lao động, còn Platon tcảm thấy lạ lùng, ông ghi nhận hướng đi lên của con người
trong trạng thái nguyên thủy trình độ như nhau, như Mars (con trai thần Zeus) Orphée, như
Prométhée Kêphêutx, như thần - thợ rèn.
Hơn nữa, Mamphord còn nhấn mạnh rằng, sự miêu tả con ngưi, chủ yếu về phương diện sử
dụng chế tác công cụ lao động bắt đầu từ giữa thế kỷ XIX được thừa nhận chung trong truyền thống
khoa học tại các nước Âu Mỹ, nhất trong nhân học. Mamphord khẳng định rằng, sự phối kết của các
giác quan điều kiện cần thiết để tạo ra những công cụ lao động đẳng làm bằng đá hoặc gỗ, không
đòi hỏi phải bất cứ sự sắc sảo đáng kể nào về ý tưởng. Ngoài ra, ông còn cho rằng, nếu các phẩm
chất tnăng của con người gắn liền với hoạt động công cụ, với sự trau dồi kỹ thuật, thì tất yếu phải bác
bỏ sự kiện nói rằng, những công cụ của người tối cổ như: răng, xương, nắm đấm của - được làm ra
cũng giống như công cụ của những động vt linh trưởng khác. vậy, cho đến nay vấn đề vẫn còn tiếp
tục bàn cãi..., trong khi con người y còn chưa thành thạo trong việc tạo ra những công cụ đá, vận hành
hiệu quả hơn, tạo ra các quan tự nhiên thiên bẩm của tốt hơn. Nhà bác học nhấn mạnh: i
cho rằng: tài năng thoát him (vượt thoát) không cần đến các công cụ khác lạ, đã cung cấp cho con
người tối cổ một thời gian vừa đủ để phát triển những yếu tố phi vật thể của văn hóa của nó, các yếu tố
phi vật thểy, trong chừng mực cần thiết, đãm phong phú thêm kỹ thuật của nó.
Không chỉ con người, còn có nhiều li sinh vật khác đã đang tạo ra số thiết bị tự tạo.
thể nhận thấy loài kiến li ong đã tạo ra sự kỳ diệu của nghệ thuật kiến trúc. Những con hải ly đã
khá thành thạo trong việc xây dựng những cái đập (bờ chắn nước), những con nhện biết tết thành các
tấm mạng (nhện). đây, một vài loài sinh vật ờng như đã biểu thị tài năng sáng tạo khéo léo hơn con
người. Nếu sự hiểu biết về kỹ thuật được coi đầy đủ để khẳng định trí tuệ tích cực của loài người, thì
con người trong một thời gian i đã được xem như kẻ hoàn toàn không may mắn, nếu đem so với
các loài sinh vật khác. chỉ về sau này khi sự sản xuất ra các biểu tượng đã vượt trội hẳn việc sản xuất
ra công cụ, khi ấy mới thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ khả năng kỹ thuật của con người.
Chính vậy, nếu xem xét con người chủ yếu như mt động vt chế tác công cụ, thì điều ấy
nghĩa là, theo ý kiến Mamphord, đã bỏ qua những đặc điểm bản trong thời tiền sử của nhân loại, trên
thực tế các đặc điểm ấy những giai đoạn quyết định của phát triển. Con người, về bản một động
vật tự hoàn thiện, kẻ biết sử dụng trí tuệ sản xuất ra những biểu tượng.
Mamphord khẳng định rằng, dấu ấn bản trong hoạt động của con người bản thân thể
của nó. Khi con người tự bản thân không tạo ra được vật thể nào, thì khó thể tạo ra môi trường
xung quanh.
Chúng tôi xin dẫn ra một vài dụ. Lao động trong bộ môn văn hóa học theo định hướng mác xít
được xem như quá trình tác động qua lại giữa con người thiên nhiên, trong đó con người không chỉ
biến đổi cái thiên nhiên bên ngoài, còn biến đổi cả cái bản chất của (tức cái thiên nhiên bên
trong). Lao động - đó phương thức tồn tại của con người, phương tiện điều kiện trao đổi vật thể
một cách tự nhiên giữa con người thiên nhiên. Con người không ch biến cải hình thái của cái
thiên nhiên cấp cho nó, hơn thế còn tạo ra một hình ảnh đầy ý tưởng của cái cần phải làm như
thế, đặt ra mục tiêu một cách hữu thức, mục tiêu ấy xác định phương thức tính cách hành động
của nó.
Công cụ lao động thực ra đóng vai trò không nhỏ trong cuộc sống con người. Tuy vậy, hoàn
toàn không thể vch ra i mật của sự chuyển biến từ vượn thành người, không thể giải thích đến tận
cùng sự kỳ diệu của ý thức, quà tặng của lương mnhững ẩn của đời sống hội. thuyết tiến
hóa xuất phát từ sự phát triển tiến lên của vật thể sống, đây dường như không hoàn toàn thỏa đáng.
Cần phải i lại một cách nghiêm túc rằng, nhân loạiy còn chưađược những thuyết, giải
thích tỷ mỉ về mọi chi tiết của sự hình thành con người.
Sự xuất hiện việc sáng tạo kỳ diệu ra con người trên trái đất gắn liền với những đột phá chất
lượng trong sự phát triển vật thể sống, vt thể ấy đã bỗng trở thành kẻ biết suy nghĩ mt cách hào hứng.
Rất thể, điều đó xảy ra đúng như C.Marx F.Engels đã hình dung. Cũng thể ý thức của con
người sinh ra từ những điều kiện hoàn toàn khác, như Rotszak Mamphord đã giải thích. Một số nhà
khoa học khác lại gắn văn hóa với các tín ngưỡng tôn giáo cổ đại. Tuy vậy, trong mọi biến dạng của hiện
tượng văn hóathể xem xét như một đột biến bản trong sự phát triển con người, nhân loại lịch
sử.
4. Về những khởi nguyên của văn hóa
không ít nhà khoa học đã viện dẫn nguồn gốc của từ văn hóa xuất phát từ từ cổ thờ cúng
(culte). Họ cho rằng, văn hóa đi song hành với tính chất tinh thần, trong đó tôn giáo. Đương nhiên,
các dân tộc khác nhau những quan niệm khác nhau về các vị thần, cho nên cũngnhững hình thức
thờ cúng khác nhau, tuy vậy trong đó nhiều điểm chung. Một số nhà văn hóa học xem hình thái tôn
giáo đầu tiên i vật giáo - thờ cúng những vt thể tri như đá, cây... dường như các vật thể này
có mang các thuộc tính siêu nhiên. Theo ý kiến của các nhà khoa học, tbái vật giáo (vật tổ) khắp
các dân tộc nguyên thủy. Một số biểu hiện tàn của còn được bảo trì trong các tôn giáo hiện đại
như: sự thờ cúng tảng đá đen tại thánh địa Islam Mecca, thờ cúng cây thập tự các sức mạnh trong
Thiên chúa giáo,...
Bên cạnh sự thờ cúng các vật thể tri, chúng khó được thừa nhận sở thuộc thần linh, rằng
các ấn tượng thực tế về khúc gỗ hoặc tảng đá không gợi ra hình ảnh vị thần linh trong ý thức con
người; sự thần linh hóa các sao, mặt trời, mặt trăng, biển, sông, các lực lượng tự phát trong tự nhiên
(bão, dông, động đất...) đã tồn tại thực sự trong đời sống khiến cho sự thờ cúng ngày càng sâu đậm
thêm. Các bậc cha mẹ đã trở thành đối tượng của sự thờ cúng người sống, tuy vậy trong thời mẫu hệ thì
đối tượng thờ cúng phụ nữ, còn trong thời phụ hệ - thì đối tượng đàn ông. Theo dẫn chứng của nhà
triết học Nga V.X. Soloviev tdân tộc Trung Hoa đương thời (nửa sau thế kỷ XIX) dân tộc có tôn giáo
thờ cúng tổ tiên. Hơn nữa, khi tình cảm tôn giáo hướng về các vị tổ tiên đã khuất, tnhững yếu tố đạo
đức trong tình yêu của lớp con cháu sẽ gắn liền với vic thờ cúng ông bà, tổ tiên.
Lịch sử loài người đã biết đến nhiều dạng thờ cúng khác khau. Phần trên chúng tôi đã i về
những thờ cúng của người nguyên thủy. Trong thời cổ đại các tục thờ cúng này ngày càng trở nên phức
tạp hơn, thế nhà nước, thượng đế, con người, đền miếu... đã trở thành đối tượng của sự thờ cúng
trong tôn giáo. Các hành động cúng lễ cũng phức tạp hơn, như: ớc, múa nhảy, cầu khấn. Đã xuất
hiện các hình thức cúng bái mật (huyền bí) như nhập đồng, thôi miên.
Nhìn chung, trong văn hóa cổ đại (Hy La) cổ đại phương Đông, thể tìm thấy rất nhiều hình
thức thờ cúng cụ thể: thờ các sao cụ thể, thờ những con người cụ thể như: người anh hùng, người
quyền lực... Nhưng điều quan trọng chỗ, tất cả các hình thức thờ cúng, tín ngưỡng trong thời kỳ này
đều được tiến hành nhiều nước khác nhau, dẫn đến việc thành lập các tôn giáo thế giới, còn tồn tại
đến tận ngày nay. Cùng với sự ra đời của các tôn giáo ấy s xuất hiện những công trình kiến trúc nhà
thờ tuyệt vời, hội họa dưới dạng tranh thánh (Iconographie) âm nhạc dàn đồng ca (cầu khấn, hát
thánh ca, đơn ca múa...). V.X. Soloviev đã nhận rằng: “nếu cái đẹp của sự thờ chúa kiểu Hy Lạp trong
nhà thờ Xôphia không tạo ra ấn tượng mạnh mẽ, tác động đến ngôn từ của công tước Vladimir Kiev,
thì lẽ ngày nay sẽ không nước Nga theo đạo chính thống. Và, chính cái đẹp này đã hiện lên sáng
chói, thể hiện toàn vẹn nội dung tinh thần của tôn giáo”.
Theo ý kiến của nhà triết học ớc Nga khác N.A. Berdiaev, thì tính chất gần gũi giữa văn hóa
tôn giáo đã chứng tỏ tính chất biểu tượng của văn hóa, theo ông thì văn hóa đã tiếp thu tính chất này
từ biểu tượng th cúng trong tôn giáo. Toàn bộ những thành tựu của văn hóa, thực chất đều mang tính
biểu tượng.
Vậy là, giữa văn hóa tôn giáo mối liên hệ cùng sâu sắc. Vấn đề đặt ra đây hoàn toàn
không phải chỉ nói về họ hàng của từ văn hóa (culture) thờ cúng (culte), chính trong từ
nguyên (nguồn gốc của từ) của chúng. Đó nói về nguồn gốc của văn hóa, về tính chất phụ thuộc mang
tính lịch sử của văn hóa với sự thờ cúng như một hiện tượng đặc biệt.
Tuy vậy, văn hóa không tồn tại bất biến. Khi gạt bỏ các ngọn nguồn thờ cúng, tôn giáo khởi đầu
của mình, văn hóa dần dần chuyển sang văn minh. Về mặt nguyên trong văn hóa học tồn tại hai
quan điểm i về mối tương quan giữa văn hóa văn minh. thế, N.A. Berdiaev về phương diện này
đã đồng tình với quan điểm của O.Spengler, nghiêng về phía cần phân biệt văn hóa / văn minh (như hai
thực thể), bên cạnh đó nhà thần học G.Mariten lại phản đối sự phân biệt này.
Tuy vậy, cho đến nay vấn đề trên đây vẫn một trong những vấn đề gay cấn nhất của văn hóa
học.
CÂU 2: Mi quan h giữa văn hóa và tự nhiên
1. Khái niệm
1.1. Văn hoá
Cho đến nay, đã tới hàng trăm định nghĩa khác nhau về văn h ịnh nghiã theo triết học, định nghĩa theo dân
tộc học, nhân học, tâm lý học xã hội học…), điều đó có nghĩa rằng, xuất phát từ những thực tiễn khác nhau, tuỳ
mục đích sử dụng khác nhau mà người ta đưa ra hoặc lựa chọn một định nghĩa nào đó để tiện cho diễn giải thao
tác.
đây, chúng ta đang bàn về mối quan hệ giữa văn hoá và môi trường nên tôi lựa chọn một khái niệm văn hoá theo
quan điểm của nhân học.
Khái niệm văn hoá của Tylor trong cuốn Văn hoá nguyên thuỷ” tuy ra đời ch đây đã lâu (1871),
nhưng một khái niệm mang tính kinh điển vẫn hữu dụng trong nghiên cứu nhân học văn hoá nói
chung nhân học i trường nói riêng: "Một toàn thể phức hợp bao gồm tri thức, n ngưỡng, nghệ
thuật, luân lý, luật pháp, phong tục và tất thảy những năng lực khác nhau và những tập quán khác nhau mà
con người hoạch đắc với cách là thành viên của hội"; hay như định nghĩa của Malinowski cũng
vậy: “Văn hóa bao gồm các quá trình kế thừa về kỹ thuật, tư tưởng, tập quán và giá trị”
Như thế, tri thức tưởng những thành tố quan trọng bậc nhất của n hoá. Các hành vi hay các khn mẫu
ứng xử của con người một phương diện nào đó- bị chi phối (hệ quả) của tri thức/ tưởng và sự biểu
thị (representation) những tri thức/ tưởng đó. Nhờ đó, văn hđóng vai trò như cách thức để người ta th
giao tiếp với nhau với thế giới xung quanh. Thế mà, tri thức/ tưởng của con người ở mi mt xã hội, mỗi một
thời kỳ không giống nhau, thậm chí có lúc có nơi bị coi là đối lập nhau (ví dụ: Hệ tư tưởng vô thần và hệ tư tưởng
hữu thần). Do đó, văn hoá tuỳ theo mỗi xã hội, tuỳ theo từng thời đại được biểu thị theo những cách rất khác nhau.
Xin lấy một dụ: các hội nguyên thuỷ (bán khai), khi hạn hán người ta dùng những biện pháp
ma thuật để cầu a (ví dụ tpháo đất của Việt Nam ) tcác hành vi ma thuật ấy biểu thị văn
hoá, bởi được kết tinh hệ quả trực tiếp của thế giới quan“vạn vật hữu linh” (animism); Đến
thời trung cổ, khi thế giới quan tôn giáo chiếm vị thế chủ đạo (độc thần luận- Monotheism) thì người
ta lại cầu mưa bằng những nghi lễ tôn giáo; Còn trong xã hội công nghiệp hiện đại thì sao? với thế
giới quan khoa học, với hệ thống tư tưởng thực nghiệm con người sử dụng khoa học- công ngh để tác
động vào giới tự nhiên, như bắn n lửa gây mưa cho những vùng hạn hán… thể lấy nhiều dụ
khác nữa như việc chữa bệnh…
Văn h, bên cạnh thành tố tư tưng, còn bao gồm hàng loạt những hệ thng hành vi, ứng xử của con người đối với
nhau đối với tự nhiên (cách thức sản xuất, tôn giáo, phong tục tập quán, nghệ thuật…). Những hthống ứng xử
này những tín hiệu mang tính biểu trưng. Tuy nhiên, không phải đâu, lúc nào các hình thái biểu trưng này cũng
giống nhau tuỳ theo hệ tư tưởng về bản thể luận (ontology), trụ luận (cosmology) của từng hội, từng thời
kỳ cách thức biểu tượng hý nghĩa của các khuôn mẫu ứng xử ấy có sự khác nhau. Lấy dụ về phong tục
tang lchẳng hạn: Cùng ứng xử với người thân trong gia đình đã chết thì ngưi Bahna Tây Nguyên phong
tục bỏ mả, còn người Việt thì lại có phong tục thờ cúng tổ tiên;
Mặt khác, các hình thái biểu tượng còn phụ thuộc vào môi trường sống của từng xã hội, từng thời kỳ (có thể là chất
liệu, thể cách thức hành động con người cần phải làm để thích nghi với môi trưng sống). thế mới
các nền n hoá khác nhau như nền văn hoá du mục, nền n hoá lúa nước, nền văn hoá sa mạc và nền n hoá băng
đảo…
1.2. Môi trường
Đây cũng một khái niệm trìu tượng con người (ở o thời kỳ muộn, chứ không phải ngay từ buổi bình
minh của loài người) phải đưa vào trong ngôn ngữ của mình để duy nhận thức. Một cách thông thường, môi
trường ( Umwelt- tiếng Đức) chỉ một thực tế khách quan tồn tại n ngoài , bao quanh con người và nhờ vào đó mà
con người tồn tại và phát triển được.
Về khái niệm môi trường, T. Ingold- một nhà nhân học hin đại người Mỹ- đã lưu ý như sau: môi trường là một
thuật ngữ mang tính tương đối, tương đối khía cạnh nó là môi trường của ai. thế, môi trường của tôi chỉ ý
nghĩa khi quan hvới tôi, trong ý nghĩa này môi trưng chtồn tại và trải qua sphát triển của tôi xung
quanh tôi.Và điều quan trọng hơn để giải thích tại sao thuật ngữ môi trưng ng mang nh tương đối do: ng
hệt như khái niệm văn hoá, nó bị phụ thuộc bởi tưởng về thế gii quan (đóng vai trò chủ đạo trong cấu trúc của
một nền n h) của hội con người đang hiểu định nghĩa vnó. Thật vậy, khái niệm môi trường th
một sự kiến tạo mang tính văn hoá về tự nhiên, nhưng cũng có thể lại là sự áp đặt một lớp ý nghĩa nào đó của người
trong cuộc lên trên một thực thể khách quan độc lập nào đó. Chẳng hạn: chúng ta quá quen với quan niệm về môi
trường của khoa học duy lý phương Tây, cho rằng tất cả những gì tồn tại khách quan xung quanh ta, tác động đến sự
sống phát triển của ta đều những thành tố của môi trường. Môi trường đó được con người quan niệm như là
khách thể, có thcấu trúc hoá nó được và có thể tái tạo và kiến tạo được- đúng như cách làm của các nhà khoa học
hoá học, sinh học hay vật lý học. Nhưng những con người ở những xã hội chúng ta thường gọi man dã, bán
khai hay nguyên thuỷ thì lại những suy nghĩ khác về môi trường. Trong những xã hội như thế này, con người có
một cách nhìn thế gii xung quanh họ hoàn toàn khác. Trường hp những xã hi theo “vạn vật hữu linh” chẳng hạn,
họ không h quan niệm những gì xung quanh h (cỏ cây, gỗ đá, ma quỷ, thần hay sấm chớp mưa giông khác với
họ. Tất cả đều linh hn giữa chúng với con người thdiễn ra qtrình giao tiếp. H sẽ giải thích những
nguyên nhân gây ra một hin tượng không hay o đó của môi trường (hạn hán chẳng hạn) theo cách của hchứ
không phải theo sự đo đạc về khí quyển như các nhà khoa học của hi hiện đại của chúng ta. Chẳng hạn hsẽ
gán vào hiện tượng này một lớp ý nghĩa như: Long vương bị say rượu, quên đi tưới nước cho nhân gian, hay như ở
ta chuyện “Con c cậu ông trời” …. thế, sẽ chẳng có là ngạc nhiên khi những ứng xử của con người
xã hội này đối với thế giới xung quanh (mà ngày nay chúng ta gọi là những ứng xử với môi trường như săn thú, chặt
cây, hay nhvả các ma. thần) như là h ứng xử chính với những người đồng loại. i chung về nguyên tắc thì đây
là những ứng xử “có đi có lại”. (Lấy ví dụ những lời cúng của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, hay những
lời khấn hay nghi lễ khi họ giết súc vật, hay chặt cây rừng…)
Do quan niệm về môi trường khác nhau như vậy, nhận thức, thái độ và hành vi của những con người các nền văn
hoá kc nhau đối với môi trường cũng kc nhau. Ví dụ về việc săn tuần lộc của T. Ingold.
Khi đuổi theo tuần lộc, có một hiện tượng đáng chú ý: Khi một con biết được sự xuất hiện của bạn, nó làm động tác
rất lạ là, thay vì chạy trốn nó đứng lại và quay đầu nhìn chăm chăm vào mặt bạn. các nhà sinh học giải thích hiện
tượng này như một sự thích nghi của tuần lộc trước những chú sói săn mồi. Khi con tuần lộc dừng lại, con sói đuổi
theo nó cũng dừng lại theo, cả hai thở lấy hơi cho cuộc rượt đuổi quyết định cuối cùng. Và khi con tuần lộc chạy
như bay, con sói cũng tăng tốc độ để chộp lấy con mồi. Do con tuần lộc là con vật chủ động phá thế bế tắc nên nó
ngẩng cao đầu lên và thực tế một số con tuần lộc trưởng thành có thể chạy thoát những chú sói.Nhưng, mẹo giúp
tránh được những con sói kể trên lại mang lại nhiều bất lợi khi chúng đối diện với người thợ săn được trang bị vũ
khí, có thẻ bắn. Khi con vật quay đầu lại thì nó sđem đến cho người thợ săn cơ hội tốt nhất để ngắm và bắn. Đối
với con sói thì tuần lộc là loài dễ tìm vì chúng đi theo đàn nhưng lại khó có thể giết chúng một cách dễ dàng. Ngược
lại, đối với con người thì tuần lộc là loại khó tìm nhưng khi đã tìm thấy rồi thì các thợ săn không hề gặp khó khăn
trong việc hạ gục chúng.
Thợ săn bản địa người Cree vùng đông- bắc Canada lại có cách giải thích khác nguyên nhân tại sao những chú
tuần lộc lại dễ dàng bị giết chết như vậy. Họ cho rằng bản thân các con vật tnộp mình cho các thợ săn một cách
chủ định thiện ý hay thậm chí yêu thương đối với người thợ săn. Thân xác của con tuần lộc không bị
mang đi mà nó được “nhận” (bởi người thợ săn). chính trong thời khắc của sự đối mặt- khi con vật dừng lại
nhìn vào mắt người thợ săn-thì sự hiến tặng này được diễn ra. Giống như nhiều dân săn bắn khác trên thế giới,
người Cree vẽ ra một sự tương đồng giữa việc rượt đuổi các con t với sự hấp dẫn của các gái trẻ, so sánh
sự giết chóc với quan hệ tình dục. Theo nghĩa này sự giết chóc hiện hữu không như là một sự kết thức của cuộc sống
mà giống như một hành động có vai trò quan trọng trong sự tái sinh cuộc sống.
[ xem:Hội dân tộc học Việt Nam- Thế giới quan bản địa - Tài liệu các bài giảng của giáo Kaj Arhem (Đại học
Goterborg- Thuỵ Điển) tại Bảo tàng dân tộc học, Hà Nội- 2004]
2. Mối quan hệ giữa văn hoá và môi trường
2.1. Văn hoá được quy định bởi môi trường
Các hình thái văn hoá đầu tiên của loài người liên quan đến nhu cầu căn bản nhất của con người: Đó là nhu cầu sinh
tồn. Để sinh tồn h phải ăn, ở và mc. Đó cũng là những quan hệ đầu tiên của con người với môi trường. Những dấu
ấn của mối quan hệ ấy trong buổi sơ khai của loài ngưi vẫn còn được nhận thấy trong văn hoá ăn, ở và mặc của con
người trong xã hội ngày nay: Nhà (nguyên liệu, kiểu dáng kích thước) của người Eskimo chắc chắn khác với
nhà ở của người Ai-Cập hay người Việt Nam; Người Mông Cổ- với nền văn hoá du mục truyền thống- chc chắn ăn
thịt sẽ nhiều hơn người Việt Nam; Hay tại sao n vùng sa mạc lại mặc mầu trắng trùm n người như
vậy Tất cả những cái đó không thể cách giải thích nào khác tốt hơn ngoài cách lý giải về sự tác động trực tiếp
của môi trường tự nhn từng nơi và con người phải thích nghi với những kiểu môi trường ấy để tồn tại phát
triển.
Ngay cả những hình thái văn hoá cao cấp như nghệ thuật chẳng hạn, ngay buổi bình minh của loài người, chúng ta
đã nhận thấy những dấu ấn mà môi trường tự nhiên tác động lên những tác phẩm nghệ thuật âm nhạc (ví dụ những
bài dân ca hay cách hát của người miền núi cao, hay miền đại dương như người Indonesia) hay tạo hình trong hang
động ( chắc chắn những hình vẽ trong hang động của các bộ tộc á châu không thể có những chú tuần lộc như trong
các hình vẽ của ngưi Cree ở Canada được)...
i trưng nào thì con người phải kiếm ăn theo cách tương ứng: Những cư dân tại các hòn đảo chắc chắn phải kiếm
ăn bằng nghề săn bắt cá, cưn trên các tho nguyên phải biết chăn nuôi, du mục, Những người sống bên những
cánh rừng trên lục địa lại kiếm ăn bằng săn bắn, hái lượm… Quá trình lao động sản xuất ra của cải vật chất này dần
dần tạo thành những phương thức sản xuất nhất định, đến lượt nó phương thức sản xut lại quy định lối sống, tức là
văn hoá của xã hội ấy. Có thể nói, hoạt động sản xuất của cải vật chất là hoạt đống sống căn bản nhất của con người
và chính nó quyết định nhiều nhất đến sự hình thành phát trin n hoá của từng xã hội. Như thế, có thể nói,
tuy gián tiếp nhưng ở đây cũng không phải ai khác mà chính là môi trường đã quy định sự hình thành và phát triển
của mỗi một nền văn h nói chung và một hình thái biểu tượng nào dó nói riêng. Có thể đưa ra đây một ví dụ như
sau:
Ngôi nhà cộng đồng- một biểu thị văn hoá - trong quá trình được biểu tượng hoá có bị chi phối bởi
môi trường kiếm sống? Câu trả lời là có, nhưng gián tiếp. Ngôi nhà cộng đồng của người êđê ở Tây
Nguyên là biểu trưng của cái gì? Ngày nay, người ta bằng dân tộc học so sánh- đã chứng minh
được rằng: Người êđê có cội nguồn từ các bộ tộc miền Nam Đảo (Giống người nam Đảo từ trường ca
Đam San, đến ngôn ngữ đặc trưng là những phụ âm tắc và đặc biệt là nghi lễ chặt cây để làm chiếc
ghế dài trong nhà rông giống hệt như nghi lễ chặt cây của người Nam Đảo khi họ tiến hành lấy cây để
đẽo chiếc thuyền độc mộc để mang theo thuyền lớn). Mà người Nam Đảo thì sinh sống chủ yếu bằng
nghề đi biển và săn bắt hải sản. Vì thế, chắc ngôi nhà rông của người êđê là ẩn dụ về chiếc thuyền
biển- về mặt văn hoá chắc chắn nó gợi nhớ được cội nguồn của họ.
i trưng không chỉ tác động đến cuộc sống vật chất của con người mà nó còn tác động đến tâm trí, tư tưởng và
đời sống tinh thần của con người.
Thuyết hồn linh thực sự là “triết học chung và hệ thống về thế giới tự nhiên” của con người cổ
xưa (Tylor), là phương thức tư duy đặc thù của con người nguyên thuỷ: Họ không đối lập con người
với hồn hay với các sinh loài khác, thậm chí ngay cả những vật thể tự nhiên như hòn đá cũng được họ
xem như là chính họ, tức tất cả ở thế giới này đều tuân theo luật tham dự (Law of participation),đều
có thể giao tiếp với nhau. Chính điu đó khiến họ ứng xử với chúng như chính với đồng loại. Các nhà
nhân học chỉ ra đặc trưng của phương thức tư duy và kiểu ứng xử này bằng các thuật ngữ liên
nhân (interperson) và tính liên chủ thể (intersujectivity)
Hay như C. Levi- Strauss khi phân tích về thuyết vật tổ (Totemism) đã khẳng định rằng: Thờ vật t
như là một dạng thức phân loại trong đó vật thể tự nhiên được dùng để biểu thị các đơn vị xã hội
2.2. Văn hoá lại tác động trở lại đến môi tờng
Như vừa nói trên, môi trường tác động mạnh đến văn h (dù trực tiếp hay gián tiếp), đặc biệt nó góp phần quan
trọng trong quá trình hình thành và phát triển tư tưởng và tâm trí của con người. Vậy, văn hoá có tác động trở lại đến
môi trường không?
Trên thế giới này rất nhiều nn n h khác nhau, nhưng ng thể phân loại chúng thành hai loại chính. Hai
loại n h này th hiện hai loại tâm trí người, chúng phụ thuộc hay bị chi phối bởi quyền lực của hai loại tưởng
hay hai phương pháp nhận thức sau:
Phương thức nhận thức 1:
duy lý/ nhân qu
phương thức nhận thức kc:
trải nghiệm/ tham dự
- Gián cách
- tổngthể/ không chia cách
- lập luận
- tính xúc cảm
- trìu tương
- trực giác
phương thức một, người ta thấy một sự định hướng mang tính chất nhân quả trong nhận thức thế giới. Loại y
được biểu đạt hn hảo bởi các phạm trù, nguyên tắc phương pháp luận của khoa học thực chứng được biểu
thị trong lập luận logic, lý trí. Loi này liên quan đến sự trung gian khoảng cách không xúc cảm nó
một sự khái quát về các sự kiện trong thế giới.
Ngược lại, sự tham gia biểu thị một phương cách hợp nhất và đan quyện của việc trải nghiệm thực tại. Sự thể hin rõ
nhất cái này tôn giáo. Một định hướng mang tính tôn giáo về thế giới ngụ ý một cảm giác của sự quan hvà nối
kết với các sự vật hiện tượng. Khi con người gắn kết với người khác môi trường xung quanh một cái đó gần
gũi, mang tính chia sẻ sẽ diễn ra. i cách khác, việc một nhân trải nghiệm cái đó cũng đều một phần của
một tổng thể lớn hơn. Sự tham gia đó gợi lên cảm giác cộng đồng và đồng cảm với người khác và thế gii.
Hai loại văn hoá này dẫn tới những hành vi có những tác động đến môi trường rất khác nhau.
Loi thứ nhất luôn đối lập tự nhiên hội, coi con người trung tâm động hành vi của con người trong
mối quan hệ với môi trường là khai thác, tận dụng triệt để vì lợi ích của mình. Nạn tàn phá rừng và săn bắn động vật
hoang dã ở nhiều nơi trên thế giới là một minh chứng.
Loi thứ hai không đặt con ni đối lập với thế giới, coi mọi vật thế giới này đều tính ngưi tính hội.
i như Ingold thì vũ trmột hội lớn, trong đó tương tác giữa con người thể (như chúng ta) với con
người không cơ th. Tất cả đều tính chủ thể. Nền văn hoá này không chỉ sản sinh ra những hành vi tôn trng môi
trường mà n sản sinh ra những khối lượng kiến thức về môi trường rất đáng khâm phục.
Nhiều học giả đã khẳng định khả năng nhận biết đặc biệt về động thực vật, các hiện ng gió, ánh sáng, màu sắc,
nước và không khí của thổ dân thuộc các bộ lạc cổ xưa mà người hiện đại chúng ta khó có thể theo kịp. Ví dụ, người
Hanunoo có thể phân biệt được 75 loài chim, 12 loài rắn, hơn 60 loài cá; Hoặc hầu hết đàn ông Negrito có thể liệt kê
một cách dễ dàng tên và mô tả ít nhất 450 loài cây, 75 loài chim, hầu hết các loại côn trùng… Levi- Strauss đã đánh
giá năng lực này như sau:
Sự tận dụng những sản vật tự nhiên có sẵn của người Hawaii bản địa hầu như đã hoàn thiện hơn rất nhiều so với
thời đại thương mại hiện nay, thời đại chỉ biết khai thác không thương tiếc một vài thứ mang lại lợi nhuận
thường xuyên phá huỷ những gì còn lại.
3. Kết
nước ta, đây là vấn đề không chỉ mang tính thuyết thuần tuý, nó n ý nghĩa rất quan trng trong quá
trình nhận thức và tác động đến thực tin. Thực tiễn n hóa - xã hội ở Việt Nam trong nhiều năm qua đã cho thấy,
nhiều chính sách xã hội nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội và cải thiện đời sống cho đồng bào các dân tộc
ít người đã không phát huy được tác dụng, sở như vậy những người đề ra chính sách đã không thực
sự “hiểu” được con người, n hóa, xã hội của đồng bào dân tộc, thậm chí lại lấy chính những tiêu chí về văn hóa -
xã hội của người Việt để áp đặt vào cuộc sống của họ: Ví dụ, nhiều buôn làng ở Tây Nguyên được nhà nước hỗ trợ
để định cư, trồng lúa nước hai vụ, đào giếng nước, xây nhà văn hóa, ở theo lối nhà của người Việt, thậm chí, nơi
đồng bàon thờ cúng tổ tiên như người Việt vv... Rõ ràng là, nếu có những nghiên cứu dân tộc học, nhân học theo
cách “thâm nhập” hiểu” đồng bào các dân tộc thì chúng ta sẽ biết rằng, nhiều tộc người không phải du canh, du
(như chúng ta thường diễn đạt), mà là chuyển canh theo cách hiểu khoa học của từ này: Họý thức về địa lý, sở
hữu thổ nhưỡng của những khu đất mà hcanh tác; h hiểu rằng khi nào thì phải chuyển địa điểm canh tác, khi
nào thì những địa điểm đã được khai thác lại có th canh tác trở lại được.
Tương tự như vậy những chính sách “Đưa miền núi tiến kịp miền xuôi, cái gọi là “đưa dân đồng bằng đi khai
hoang làm kinh tế miền núi” để rồi dẫn đến nạn phá rừng…
CÂU 3:Di sản văn hóa là gì? Vai trò ca di sản VH đi vi s tn ti và phát trin ca mi 1 nn
văn hóa?
Di sản văn hóa :
Di là để li ; sn là tài sn , vy nên di sản văn hóa là những công trình văn hóa những tài sản văn hóa nổi tiếng của người xưa để lại cho đời sau , biểu trưng cho
nền văn minh lúc bấy gi . Có 2 loi di sản văn hóa :
1/ Di sản văn hóa vật th : đó là các công trình kiến trúc ln của người xưa , ví dụ Kinh Thành Huế ca các Vua nhà Nguyễn, Thánh Địa M Sơn ca Cham p a .
2/ Văn hóa phi vật th : đó là công trình nghệ thuật như khúc ca , khúc nhạc ví d như Nhã Nhạc Cung Đình Huế , Cng Chiêng Tây Nguyên , Ca Trù , Hát Quan
H .
-------------------------------------
* Các di tích: Các tác phm kiến trúc, tác phẩm điêu khắc và hi ha, các yếu t hay các cu trúc có tính cht kho c hc, ký t, nhà trong hang đá và các
công tnh có s liên kết gia nhiu đặc điểm, có giá tr ni bt toàn cầu xét theo quan điểm lch s, ngh thut và khoa hc.
* Các qun th các công trình xây dng: Các qun th các công trình xây dng tách bit hay liên kết li vi nhau mà do kiến trúc của chúng, do tính đồng nht
hoc v trí ca chúng trong cnh quan, có giá tr ni bt toàn cầu xét theo quan điểm lch s, ngh thut và khoa hc.
* Các di ch: Các tác phẩm do con người to nên hoc các tác phm có s kết hp gia thiên nhiên và nhân to và các khu vực trong đó có các di chỉ kho c
Vai trò của văn hóa trong quá trình phát triển của đất nước
Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển bởi lẽ, văn hóa do con người sáng tạo ra, chi phối toàn bộ hoạt động của con người, hoạt động sản xuất nhằm
cung cấp năng lượng tinh thần cho con người, làm cho con người ngày càng hoàn thiện.
Trong vài thp k trước đây, một s c cho rng: ch cần tăng trưng kinh tế vi vic s
dụng cơ chế kinh tế th trường cùng vi vic pt trin s dng khoa hc công ngh cao
s phát trin. Sau mt thi gian thc hin kết qu cho thy, các quc gia đó đạt đưc mt s
mc tiêu v tăng trưng kinh tế nhưng đã vp phi s xung đt gay gt trong hi, s suy
thoái v đạo đức, văn hóa ngàyng tăng. T đó, kéo theo kinh tế phát trin chm li, mt n
định hội tăng lên cui cùng s psn ca các kế hoch phát trin kinh tế, đất c
rơi vào tình trạng suy thoái, không phát trin được. Đây quan niệm phát trin nhanh bng
cách hi sinh các giá tr văn hóa hi cho s phát trin. Trên thc tế đã b phá sn.
T thc tế đó, một s ớc đã lựa chn mô hình: tăng trưng kinh tế, cùng vi vic phát trin
tài nguyên con ni, bo v môi trường sinh thái. Mô hình y, tuy ng trưng kinh tế
không nhanh, nhưng lại bn vng, xã hi ổn định. Đây quan niệm phát trin kinh tế gn lin
vi phát trin văn hóa, đưc các nhà khoa hc, c chính khách tha nhn. T đó, cho rằng:
Phát trin mt quá trình ni sinh t ng tâm ca s tiến hóa toàn cục đặc thù cho mi
hi. Vì vy, cho nên đây sự tương đồng v nghĩa kh ng chuyển hóa ln nhau
gia phát triểnn hóa. Văn hóa bao trùm tt c c phương diện ca hot đng xã hi.
Vậy văn hóa gì? Hiện nay vn đang n nhiều định nghĩa v văn hóa, bởi l n hóa
sn phm do lao động của con ni to ra hot động lao động ca con người rất đa
dng, thuc nhiu lĩnh vực khác nhau. T đó đi đến vic to ra nhng quan nim c th khác
nhau: văn hóa du lịch; n a kinh doanh, n a m thực đây trong bài viết y trình
bày khái nim văn a theo nghĩa rộng được nhiu nhà nghiên cứu n thành. Đó là: Văn hóa
h thng giá tr vt cht tinh thần do lao đng của người ng tạo ra, được cộng đồng
khẳng định tích lũy lại, to ra bn sc riêng ca tng tộc người, tng hi. Trong Ngh quyết
Trung ương 5 ( Khóa VIII), Đng ta khẳng định: Văn hóa Việt Nam tng th nhng giá tr
vt cht tinh thn do cng đồng c dân tc Vit Nam sáng to ra trong qtrình dng
c gi ớc…, kết qu giao lưu tiếp thu tinh hoa ca nhiu nền n minh thế gii
để không ngng hoàn thin mình. Văn hóa Việt Nam đã hun đúc nên m hn, khí phách, bn
lĩnh Việt Nam, làm rng r lch s v vang ca dân tc.
Văn hóa mục tiêu ca s phát trin bi lẽ, n hóa do con ngưi sáng to ra, chi phi toàn
b hot đng của con người, hot đng sn xut nhm cung cấp năng lượng tinh thn cho
con người, làm cho con ngưi ngày càng hoàn thin, xa ri trng thái nguyên ban đu khi
t con vt phát trin thành con người. Con ni tn ti, không ch cn nhng sn phm vt
cht n nhu cu ng th sn phm văn hóa tinh thn, con ngưi hi loài
ngưi càng phát trin thì nhu cầu n a tinh thn đòi hỏi ngày càng cao. Đáp ng nhu cu
văn hóa tinh thn đó chính đm bo s phát trin ngày càng nhiu ca ci vt cht cho con
ngưi và xã hi.
Trên ý nghĩa đó, văn hóa nn tng tinh thn ca hi, đồng thi mc tiêu ca s phát
trin. xét cho cùng, mi s phát trin đều do con ni quyết định văn hóa th hin
trình đ vun trng ngày càng cao, ng toàn diện con người hi, m cho con ni
hi ngày càng phát trin, tiến bộ; điều đó nghĩa ngày mt xa ri trạng thái nguyên sơ,
mông mui để tiến ti mt cuc sng m no, t do, hnh phúc n minh. Trong đó, bản
chất nhân văn, nhân đo ca mi nhân ng nca c cng đồng đưc bồi ng; phát
huy tr thành giá tr cao quý chun mc tt đẹp ca toàn hi. Mc tiêu này phù hp vi
khát vọng lâu đi ca nhân loi mc đích phát trin bn vng, tiến b ca c quc gia,
dân tc. Đây một ni dung quan trng ca Ch nghĩa xã hội mà chúng ta đang xây dng
Văn hóa đng lc ca s phát trin, bi l mi s phát triển đều do con ngưi quyết định
chi phối. Văn hóa khơi dy nhân lên mi tim năng sáng tạo của con ni, huy đng sc
mnh ni sinh to lớn trong con người đóng góp vào s phát trin xã hi.
Trước đây, đ phát trin kinh tế, người ta thưng nhn mnh khai thác yếu t lao đng
của con người cho s phát triển. Ngày nay, trong điu kin ca cuc cách mng khoa hc
công ngh hiện đi, yếu t quyết đnh cho s phát trin trí tu, thông tin, ng to
đổi mi không ngng nhm to ra nhng giá tr vt cht tinh thn ngày càng cao, đáp ng
nhu cầu đa dạng và phong phú ca mỗi người cũng như ca toàn xã hi.
Trong thi đại ngày nay, mt nưc giàu hay nghèo không ch ch nhiều hay ít lao đng,
vn, k thut i nguyên thiên nhiên, ch yếu ch kh ng phát huy đến mc cao
nht tim ng ng to ca ngun lc con ni hay không? Tiềm ng sáng to này nm
trong các yếu t cấu thành văn hóa, nghĩa trong ý chí t lc, t ng kh năng hiểu
biết, trong tâm hồn, đo lý, li sống, trình độ thm m ca mi nhân và ca c cng đồng.
Mt chính sách phát triển đúng đn chính ch làm cho c yếu t cấu thành văn hóa thm
sâu vào tt c các lĩnh vc sáng to của con nời: văn hóa trong sản xuất, n hóa trong
quản lý, văn hóa trong li sống, văn a trong giao tiếp, văn hóa trong sinh hoạt gia đình,
ngoài hội, văn a trong giao lưu hp tác quc tếi ch khác, m ng ttu,
hàm ợng văn a trong các lĩnh vc ca đời sống con người ng cao bao nhiêu thì kh
năng phát triển kinh tế - xã hi càng trn hin thc by nhiêu.
Văn hóa h điu tiết ca s phát trin. Bi lẽ, văn a phát huy mặt tích cc, hn chế mt
tiêu cc ca c nhân t khách quan ch quan, của các điều kin n trong n ngoài,
bảo đảm cho s phát triển được hài hòa, cân đi, lâu bn.
Trong nn kinh tế th trưng, mt mt văn hóa da o chun mc ca nó chân, thin, m
(cái đúng, cái tt, cái đẹp) đ ng dẫn thúc đy nời lao đng không ngng phát huy
sáng kiến, ci tiến k thut, nâng cao tay ngh, sn xut hàng hóa vi s ng ngày ng
nhiu vi cht ợng ngày càng cao, đáp ng nhu cu không ngừng tăng lên ca hi; mt
khác, n a s dng sc mnh ca các giá tr truyn thng, ca đo , dân tộc đ hn chế
xu ng sùng i hàng hóa, sùng bái tin t, nghĩa hn chế xu hướng tiêu cc ca hàng
hóa đng tiền “xuất hin vi tính cách lực lượng kh ng xuyên tạc bn cht con
người, ng như nhng mi liên h khác”. Hn chế nhng tiêu cc này ch th văn hóa
và ch yếu bng văn hóa.
Toàn cu hóa kinh tế quc tế mt xu thế, đòi hi chúng ta phi ch động tích cc hi
nhâp. Đây hi đ chúng ta phát trin nhanh hiu qu, nhưng cũng thách thc rt
ln với c ta trên nhiu mt, trong đó c văn hóa. S thâm nhp ca văn hóa đc hi,
ca s lai căng n hóa, ca li sng thc dng nhng tiêu cc khác ca kinh tế th
trường…, đã đang ảnh ởng, làm băng hoi nhng giá tr văn a truyn thng, nh
ng ti s phát trin bn vng ca đất nưc…
Cn phi hiu rng v mt kinh tế, vic thc hin chính sách hi nhập đ tăng cường liên kết,
liên doanh với c ngoài rt cn thiết. Song, mi yếu t ngoại sinh như vốn, k thut,
công ngh, kinh nghim qun th trưng ca c ngoài ch th biến thành đng lc
bên trong ca s phát trin, nếu chúng đưc vn dng phù hp tr thành các yếu t ni
sinh của con ngưi Vit Nam vi truyn thng văn a, đạo đc, m hn, li sng ca dân
tc Vit Nam. Trên sở kiến thc khoa hc, kinh nghim s tnh o, khôn ngoan, chúng
ta cn gi gìn phát huy bn sắc văn hóa dân tc trong quá trình hi nhp, phát trin. Bil,
nền văn hóa dân tộc s đóng vai trò định hướng điều tiết đ hi nhp phát trin bn
vng, hi nhập đ phát triển nhưng vn gi vng được đc lp, t ch. Hp tác kinh tế vi
c ngoài không b ngưi ta li dng, biến mình thành k đi vay nặng i, thành i
cung cp nguyên liu nhân ng giá rẻ, thành nơi tiêu th ng a ế tha tiếp nhn
chuyn giao nhng công ngh lc hu, tiếp nhn li sng không lành mnh vi nhng nh
ởng văn hóa đc hi…
s phát trin bn vng, văn hóa phê phán li sng thc dng, chp git, chy theo ham
mun quá mc của “xã hội tiêu thụ”, dẫn đến ch làm cn kit tài nguyên, ô nhiễmi trường
sinh thái. Như vậy, văn a đã góp phn quan trng vào vấn đ bo v môi trưng s
phát trin bn vng...
Văn hóa truyn thng Vit Nam hướng dn c một li sng hòa hp, hài hòa vi thiên
nhiên. đưa ra hình ng x văn hóa ca con nời đối vi thiên nhiên, vì s phát
trin bn vng ca thế h hin nay và các thế h con cháu mai sau.
Phát trin tách khi ci ngun dân tc thì nht định s lâm o nguy tha hóa. Thc hin
kinh tế th trường định hướng XHCN, ng nghip hóa, hiện đại hóa đất nước xa ri
nhng gtr n hóa truyền thng s m mt đi bản sc n tc, đánh mất bn thân mình,
tr thành cái bóng m của ngưi khác, ca dân tc khác.
Nhận thức sâu sắc giá trcủa n hóa trong quá trình phát triển, Đảng ta xác định tiến
hành đồng bộ và gắn kết chặt chba lĩnh vực: Phát triển kinh tế nhim vụ trọng
m, xây dựng, chỉnh đốn Đảng là nhiệm v then chốt cùng với việc xây dựng văn
hóa, nền tảng tinh thần của hội nhằm tạo nên sự phát triển nhanh, hiệu quả bền
vững của đất nước. Trong đó, nội dung xây dựng văn hóa được xác định: Xây dựng
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đm đà bản sắc n tộc”, một định hướng quan trng
để đất nước phát triển bền vững ./.
Quan nim ca S.Freud v vai trò văn hóa trong đời sống con người
Tạ Thị Vân Hà
Phân tích quan niệm của S.Freud về vai trò của văn hoá trong đời sống con người từ cách tiếp cận phân tâm học của ông đối với văn hoá trong bối cảnh khủng hoảng, tha hoá
tinh thần của con người phương Tây hiện đại và ảnh hưởng của nó đến đời sống con người, trong bài viết này, tác giả tập trung làm rõ quan niệm của ông về tôn giáo với tư cách
một bộ phận cấu thành của văn hoá trong đời sống con người, về sự xung đột giữa các chuẩn mực xã hội (đạo đức, văn hoá) và tự do cá nhân, về vai trò của cái vô thức trong
cuộc sống con người, từ đó đưa ra những đánh giá khái quát về quan điểm triết học văn hoá của ông.
Văn hóa đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống của xã hội và của con người, nhất là trong điều kiện văn minh hiện đại, khi nhân tố con người có văn hóa trở thành động
lực và mục đích của mọi cải biến xã hội. Việc lý giải bản chất của văn hóa, vị trí của nó trong đời sống con người và xã hội đã đang được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và
thực hiện. Song, chính ở đây lại luôn nảy sinh những vấn đề nan giải, tớc hết là vấn đề vai trò nhân n củan hóa trong xã hội loài người. Để giải quyết thấu đáo vấn đề y,
việc phân tích và đánh giá khách quan, từ lập trường chủ nghĩa nhân văn mác xít, quan điểm triết họcn hóa của Freud ý nghĩa luận và thực tiễn thiết thực. Bởi lẽ, cnh
Freud - nhà tâm học người Áo, người sáng lập bộ môn phân tích tâm lý đã đưa ra cách lý giải độc đáo về con người và văn hóa, về nền văn hóa với những lý tưởng, tiêu chun
và sự đòi hỏi vốn có của nó
(1)
. Không chỉ thế, ông còn đặt ra và tiếp cận với vấn đề này trên nhiều phương diện mà hiện nay, nhiều nhà nghiên cứu và hoạt động xã hội đang vp
phải. Thêm vào đó, việc xây dựng một nguồn nhân lực khả năng đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao và những mục đích thực sự nhân n của công cuộc hiện đi hóa
đất nước luôn đòi hỏi chúng ta phải giải quyết những vấn đề có liên quan đến vai trò của văn hóa trong đời sống con người và hội hiện đại. Chính ở đây, trong bối cảnh tiếp
biến n hóa toàn cầu, khi chúng ta cần phải thái độ tỉnh táo đối với việc tiếp thu những giá trị văn hóa của các dân tộc kc, thì lại vấp phải những vấn đề về văn hoá mà
Freud đã đặt ra và giải quyết trên lập trường triết học phân tâm học. Do vậy, có thể nói, việc khảo cứu, tiếp thu có chọn lọc và phê phán lập trường của Freud trong lĩnh vc triết
học văn hóa là cần thiết, và đây cũng chính là mục đích của bài viết này.
Như đã rõ, vào nửa sau những năm 20 của thế kỷ XX, khi cố gắng áp dụng phân tâm học vào các lĩnh vực văn hóa (nghệ thuật, tôn giáo, đạo đức, v.v.), một lần nữa, Freud li tr
lại với vấn đề quan hệ giữa con người và văn hóa, vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội và đề cập đến hàng loạt vấn đề lịch sử xã hội. Hai tác phẩm đặc biệt quan trọng của
ông xét trên phương diện này là: Tương lai của một ảo tưởng (1927) Bất mãn với văn hóa (1930).
Ngay trong Totem tabu, Freud đã coi tục thờng totem, một tín ngưỡng ra đời cùng với sự xuất hin của xã hội loài người là nguồn gốc của văn hóa và tâm linh. Ra đi t
thời ấu thơ của nhân loại như vậy, nên (cũng như thời thơ ấu của một cá thngười) tục thờ cúng totem đã luôn chi phối đời sống con người nhờ những cơ chế bảo lưu và tác động
của nó. Trên cơ sở này, Freud đã đưa ra quan điểm về sự thù địch của văn hóa, của các cấm đoán văn hóa với sức sống, dục vọng mang tính bản năng, bẩm sinh của con ngưi.
Trong Totem và tabu, Freud còn sử dụng những phát hiện mới của phân tâm học để tìm hiểu cội nguồn của tôn giáo là đạo đức. Trước Freud, trong các công trình nghiên cu v
nguồn gốc của tục thờ cúng totem đã có những quan điểm của phái duy danh, hội học, tâm lý học và lịch sử. Song, theo ông, những quan điểm này đều không nắm được bn
chất của tôn giáo. Do vy, ông đã dựa theo thuyết phân tâm học và xuất phát từ dục vọng bản năng vô thức thuộc tầng sâu cơ cấu tâm nhân cách để tiến hành nghiên cu và
thuyết minh về đạo đức và tôn giáo. Trong Totem và tabu, Freud cho rằng, cội nguồn củan giáo, đạo đức xã hội và nghệ thuật đều là mặc cảm giúp. Đó là sự gặp gỡ không hn
trước. Nghiên cứu phân tâm học cho thấy rằng, loại mặc cảm giống nhau này cái đã tạo nên căn nguyên của chứng bệnh tâm lý.
Cũng ở đây, ông còn cho rằng, cách tiếp cận như vy, đã giúp ông thành công trong việc xâm nhập vào bản chất của chúng. Sau đó, tư tưởng này đã được ông phát trin trong
học thuyết về quan hệ giữa "nguyên tắc thỏa mãn" và "nguyên tắc thực tại". Sau đó nữa, quan điểm về xung đột bi đát, về sự đối kháng của văn hóa với bản tính "tự nhiên" ca
con người đã trở thành trung tâm điểm trong tư tưởng triết học phân tâm học của Freud.
Trong tác phẩm Tương lai của một ảo tưởng, lần đầu tiên, Freud đã đưa ra định nghĩa khái niệm "văn hóa", khi phân tích các chức năng khác nhau của nó và xem xét tôn giáo
như một b phận cấu thành của văn hóa. Ở đây, ông đã thể hiện như một người phê phán văn hóa đối kháng, áp đặt, đặc biệt là văn hóa phương Tây đương thời, khi vạch rõ tính
chất tha hóa, phản nhân văn của nó. Tương tự như các học giả khác lý luận về "khủng hoảng văn hóa", ông chỉ ra hàng loạt xu hướng tiêu cực trong tiến trình phát triển của văn
minh, văn hóa và sự pơng hại của chúng đối với con người. Phương diện phê phán văn hóa trong học thuyết Freud được đặt lên hàng đầu ở giai đoạn này.
Freud hiểu thuật ngữ "văn hóa loài người" là tất cả những gì phân biệt cuộc sống con người với cuộc sống động vật. Một mặt, văn hóa "bao gồm mọi tri thức và kỹ năng mà con
người có được, cho phép họ làm chủ các lực lượng tự nhiên và nhận được của cải vật chất để đáp ứng nhu cầu con người; mặt khác, nó bao gồm tất cả những quy định cần thiết
để điều chỉnh quan hệ giữa người với người, đặc biệt là để phân chia những của cải vật chất có được
(2)
. Theo ông, cái có ý nghĩa quyết định đối với việc đánh giá văn hóa loài
người là "sự kiện xã hội học" - cái cho thấy khát vọng bản năng mang tính phá huỷ, chống xã hội, chống văn hóa của con người và khiến họ trởn xung đột không dung hòa
được với những đòi hỏi củan hóa. Bởi lẽ, "văn hóa là cái được gán ghép cho đa số đang phản kháng lại một thiểu số biết cách chiếm hữu cho mình những phương tiện cưng
chế và cai trị"
(3)
. Với quan niệm này, Freud hướng vào việc khảo cứu các nhân tố tâm lý trong sự áp đặt văn hóa và những cấm đoán có thể có của "cái Siêu Tôi". Từ những
nghiên cứu này, ông cho rằng, sự áp đặt văn hóa là một pơng tiện tâm lý để con người bảo vệ tránh khỏi những dục vọng và bản năng xung đột bẩm sinh. Rằng, các biểu tưng
tôn giáo xuất hiện do sự bất lực của con người trước các lực lượng nô dch của tự nhiên và của xã hội cũng là một phương tiện tâm lý.
Các biểu tượng tôn giáo này, theo Freud, là sự phóng chiếu ra thế giới bên ngoài những dục vọng không được đáp ứng và các lựcng tâm vô thức của con người. Vai trò của
các biểu tượng này được thể hiện ch, nó là dung hòa con người với số phận nghiệt ngã của họ, là sự đền bù cho những đau khổ và mất mát do văn hóa đem lại cho con ngưi
trên con đường kiếm tìm hạnh phúc của họ.
Từ sự phân tích trên, Freud đi đến kết luận rằng, sự tồn tại của xã hội được xây dựng dựa trên sự thừa nhận của mọi người đối với tội lỗi chung; tôn giáo được sinh ra từ cảm giác
tội lỗi và tâm lý hối hận về tội lỗi; còn đạo đức ra đời một phần, do nhu cầu xã hội, phần khác, do cảm giác tội lỗi làm nảy sinh tâm lý chuộc tội.
Vậy, bản chất tôn giáo là gì? Freud cho tằng, tôn giáo là một biểu hin điển hình của "ma men tinh thần". Sở dĩ con người cần đến chất "ma men" này, bởi họ sống trong thế gii
tự nhiên, gia đình, xã hội và quan hệ giữa họ với nhau; những sức ép ấym cho gánh nặng cuộc sống của họ càng nặng, thì họ ng cần đến sự giải tỏa của loại "ma men v tinh
thần" này. Theo Freud, xã hội càng hiện đại càng có nhiều người sùng bái tôn giáo, và đó là điều không thể chấp nhận được. Với tư cách một nhà phân tâm học, Freud thấy mình
trách nhiệm phải vạch trần nguồn gốc, bản chất giả tạo của tôn giáo và làm cho mọi người nhận rõ tôn giáo chẳng qua chỉ là công cụ để bộ phận người này mê hoặc bộ phn
người khác mà thôi. Coi các biểu tượng tôn giáo như một cái giá trị nhất trong số tất cả những gì văn hóa có thể đem lại cho con người, trong nhiều tác phẩm của mình, Freud
đã nhấn mạnh mối liên hệ mật thiết giữa văn hóa và tôn giáo
(4)
. Theo ông, tôn giáo thể hiện là một trong các phương thức tồn tại của văn hóa và đúng hơn, là của văn hóa mang
tính chất "loạn thần kinh chức năng” ; nó thể hiện ra là một ảo tưởng không giống sự thật nhưng lại rất gần gũi với "tư tưởng vô lý trong tâm thần". Giá trị củan giáo đưc ông
đánh đồng với tác đụng của thuốc mê, với khả năng "ru ngủ” con người ngay từ thời thơ ấu.
Điều đó cho thấy, quan điểm của Freud về tôn giáo là mâu thuẫn không nhất quán. Một mặt, ông quy các biểu tượng tôn giáo về lĩnh vực bệnh hoạn, xem chúng như bệnh
“loạn thần kinh chứcng'”, bệnh tâm thần; mặt khác, ông lại nhấn mạnh giá trị văn hóa của chúng. Không chỉ thế, Freud n lấy một thành tố khác của n hóa là khoa hc để
đối lập với tôn giáo như một ảo tưởng không thể chứng minh được, giống như những tạo phẩm tinh thần của các bộ lạc man r. Giữa tri thức khoa học và niềm tin tôn giáo, theo
ông, luôn sự xung đột không thể khắc phục được, tác động của tôn giáo đến con người ngày càng giảm và không thể luận chứng được cả bằng các sự kiện lẫn bằng những
luận cứ của lý tính, và nguyên nhân của tình trạng đó là "sự kiện toàn tinh thần khoa học ở các tầng lớp tinh hoa của xã hội loài người"
(5)
. Với quan niệm này, khi Freud cho rằng,
tôn giáo là cái cần phải loại bỏ, vì nó luôn thể hiện ra là địch thủ trực tiếp của khoa học, là nơi hội tụ những ảo tưởng, những sai lầm phi lý gây chứng rối loạn thần kinh chc
năng”.
Song, việc Freud phê phán tôn giáo từ lập trường của khoa học và của lý tính lại trực tiếp mâu thuẫn với hệ chuẩn phản khoa học, phản duy trong học thuyết phân tâm hc của
ông. Trong thế giới quan của Freud giai đoạn cuối đời luôn có hai xu hướng đối lập nhau: xu hướng duy khoa học, duy xuất pt từ niềm tin tưởng của nhà khoa học tự nhiên
vào sức mạnh của tính, của khoa hc và xu hướng thần thoại, phản khoa học, duy tâm - phi duy lý.
Trong tác phẩm Bất mãn với văn hóa, Freud đã phát triển phương diện đạo đức trong các quan điểm văn hóa học của mình. Sau khi đặt ra vấn đề về mục đích sống và lẽ sng,
ông khẳng định mục đích chủ yếu của cuộc sống con người là khát vng hạnh phúc. Và khi Freud xuất phát từ tư tưởng của chủ nga hoan lạc coi sự hoan lạc như cái thiện ti
cao và là tiêu chí về lối ứng xử của con người, ông đã quy quan niệm về hạnh phúc về sự vắng mặt của nỗi đau, của sự bất mãn về sự trải nghiệm những cảm giác hoan lc
mạnh mẽ. Với quan niệm này, hạnh phúc, mục đích sống của con người đã được ông coi là "nguyên tắc hoan lạc" của chnghĩa hoan lạc. Mặc dù nguyên tắc này, theo Freud,
luôn giữ vị trí hàng đầu trong cuộc sống con người, song việc thực hiện nó, ngay từ đầu, đã đặt con người vào quan hệ thù địch với thế giớin ngoài, với xã hội và với văn hóa.
Với tư cách khát vọng hoan lạc, theo Freud, hạnh phúc về thực chất là một hiện tượng ngẫu nhiên, không thể kéo dài, vì nó bao giờ cũng đối đầu với "nguyên tắc thực tại" - cái
chỉ đem lại cho con người nỗi bất hạnh và sự đau khổ. "Đau khổ, - Freud viết, - đe dọa chúng ta từ ba phía: thân xác chúng ta, - cái rất dễ bị suy yếu và phân huỷ mà những ni
đau và sự sợ hãi không thể ngăn chặn được; thế giới bên ngoài thể thức tỉnh trong chúng ta các lực lượng hùng mạnh và không thể nắm bắt được, cuối cùng, quan hệ của
chúng ta với tha nhân"
(6)
. Do con người luôn cố gắng né tránh nỗi bất hạnh và sự đau khổ, nên họ thường tạo ra những ảo tưởng để nn chặn chúng và cho phép chúng tác động
trực tiếp đến thân xác mình. Song, điều đó là chưa đủ. Cấu tạo phức tạp của trạng thái tâm lý con nời, theo Freud, bt buộc con người phải sử dng hàng loạt phương thc tác
động khác, như thủ tiêu các dục vọng sinh lý bẩm sinh, làm cho chúng thăng hoa, sáng tạo nghệ thuật và khoa học. Với quan niệm này, ông coi lối sống ẩn dật như một phương
thức để loại bỏ các đau kh thế tục, không tưởng và viễn tưởng, như dự định nhằm tạo ra một thế giới tưởng tượng, th thủ tiêu được những cái không thể chịu đựng đưc
trong thế giới hiện thực. Song, tất cả những phương thức này, theo ông, đều không thể giúp con người tránh khi sự đau khổ và do vậy, khi sử dng chúng, con người không đạt
được gì, hiện thực vẫn cứ là cái không thể chịu đựng nổi đối với họ; cũng do vậy, con người đã trở thành kẻ mắc bệnh “rối loạn thần kinh” chức năng khi cố gắng cải biến thế
giới.
Tôn giáo, theo Freud, là một phương thức không có hiệu quả để bảo vệ con người tránh khỏi đau khổ, là "sự điên rồ đại chúng" của nhân loại, là cái không chỉ dẫn con ngưi đến
hạnh phúc hư ảo, mà còn làm mất đi những giá trị của cuộc sống hiện thực khi đề cao những giá trị siêu nhiên, không hiện thực và do vậy, khiến con người "chỉ còn biết phục
tùng một cách vô điều kiện như sự an ủi cuối ng, như cội nguồn của sự hoan lạc trong đau khổ của mình"
(7)
.
Với quan niệm y, ông đã đi đến kết luận rằng, không một phương thức o mà con người tạo ra để né tránh đau khổ lại đủ độ tin cậy. Do vy, hạnh phúc là lýởng không
thể trở thành hiện thực; nó chỉ là "nguyên tắc thỏa mãn" con người thường xuyên hướng đến nhưng không bao giờ đạt tới được. Điều duy nhất còn lại dành cho con ngưi
trong bi cảnh này "phân bổ lại" và "điều chỉnh" năng lượng tình dục.
Khi xem xét vấn đề tâm lý - đạo đức của hạnh phúc, hoan lạc và đau khổ từ lập trường phân tâm hc, Freud cho rằng, "văn hóa là cái phải hứng chịu phần lớn tội lỗi về nhng
bất hạnh của chúng ta. Chúng ta sẽ hạnh phúc hơn nhiều, nếu khước từn hóa và phục hồi những điều kiện sinh hoạt nguyên thu. . . Dẫu chúng ta có hiểu như thế o v văn
hóa, thì hiển nhiên tất cả những gì mà chúng ta thường cố gắng sử dụng để tự vệ, để chống lại những khổ đau đang đe dọa chúng ta đều thuộc về nền văn hóa này"
(8)
.
Nối tiếp Schopenhauer, Freud đã vạch ra những dấu hiệu khủng hoảng của văn hóa phương Tây đương thời, của các thể chế, các giá trị đạo đức mà có sự tác động của chúng,
con người đã trở thành những bệnh nhân mắc "bệnh tâm thàn phân liệt". Theo ông, loài người đã đạt tới sự tiến bộ ca từng thấy trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và áp dng kỹ
thuật, đạt tới sự thống trị giới tự nhiên, song, tất cả những điều đó không làm cho họ trở nên hạnh phúc hơn.
Học thuyết của Freud về "tội lỗi" củan hóa, về sự đau kh của con người trong nền văn hóa ấy và về sự khủng hoảng của văn hóa, đã trở thành một chủ đề ưa tch của nhiu
nhà tư tưởng hiện đại. Tư tưởng trung tâm của Marcuse, Reicher, v.v. đều bắt nguồn chính từ học thuyết phân tâm học của Freud về sự thù địch của văn hóa đối với con ngưi,
về tính chất áp đặt của nó đối với bản tính người.
Song, Freud không chỉ dừng lại ở việc vạch rõ tính chất thù địch, phản nhân n của văn hóa, ông còn nghiên cứu những ảnh hưởng tích cực của văn hóa và vai trò của nó trong
đời sống của con người. Freud cho rằng, mục đích của sự phát trin con người là hoàn thiện tưởng, kiến thức (gồm lý trí, chân lý, logos), đề cao tình người, giảm thiểu kh
đau, nâng cao sự tự chủ và trách nhiệm, bởi chính chúng đã tạo nên cốt lõi đạo đức của mọi tôn giáo lớn màn minh phương Đông và phương Tây đều dựa vào đó. Những giáo
của Khổng Tử, Lão Tử, Đức Phật, những nhà tiên tri và Jesus tuy có một số sự khác biệt, nhưng về cơ bản, đều giúp con người hướng thiện. Thứ tôn giáo mà Freud chng là
thứ tôn giáo đã bị lạm dụng, nhân danh đạo đức để ngăn cản việc thực hiện mục đích đo đức toàn vẹn củan giáo.
Theo Freud, văn hóa nào cũng có những thành tựu và những hình thức hoạt động làm lợi cho con người, thúc đẩy việc khai khẩn đất đai và bảo vệ con người khỏi các lực lưng
tự phát của tự nhiên. Với quan điểm này, Freud không hề phủ định tiến bộ lịch sử - văn hóa của loài người và những thành tựu mà nhân loại đã đạt được trong lĩnh vực khoa hc,
kỹ thuật, sản xuất vật chất và tinh thần. Khi coi quan hệ xã hội giữa người với ngườing là một hin tượng n hóa, Freud còn cho rằng, văn hóa bao gồm cả các quan đim
triết học, tôn giáo, các lýng của con người, quan niệm về sự hoàn thiện thể có của mỗi cá nhân, của dân tộc và của cả loài ngưi. Do vậy, theo ông, việc hợp nhất con
người thành các nhóm, các cộng đồng xã hội cũng như việc thay thế quyền lực của một người riêng biệt bằng quyền lực của tập thể là một bước tiến lớn trên con đường sáng to
văn hóa của nhân loại. Thực chất của bước tiến nàyở chỗ, các thành viên trong cộng đồng có khả năng hạn chế dục vọng của mình, tạo ra các chuẩn mực pháp , những
nguyên tắc đạo đức chung. Đến lượt mình, các chuẩn mực và những nguyên tắc này lại đặt ra các yêu cầu mi cho sự phát triển của văn hóa. Nhu cầu mới này luôn trong trng
thái xung đột với tự do cá nhân. Do vậy, phát triển văn hóa là để hạn chế tự do cá nhân và đó là điều bắt buộc đối với mọi người.
Ghi nhận sự xung đột vĩnh hằng, không thể dung hòa được giữa tự do cá nhân và những mong muốn, khát vọng của họ với những đòi hỏi của văn hóa, Freud đã ngoi suy những
đặc điểm tâm lý của con người riêng biệt vàonh vực quan hệ xã hội và phát triển văn hóa. Và khi dịch chuyển những đặc điểm tâm này vào lĩnh vực giao tiếp giữa ngưi vi
người, ông đã xác lập sự tương đồng giữa tiến trình văn hóa và phát trin libido (tính dục) của một con người riêng biệt. Từ đó, ông coi sự thăng hoa của những dục vọng pt
sinh và những bản năng con người là đặc trưng nổi bật trong sự phát triển văn hóa nhân loại. Ở đây cần phải nhận thấy rằng, khái niệm "thăng hoa" đóng một vai trò rất quan
trọng trong tư tưởng n hóa học của Freud. Bởi vì, theo Freud, khi bị đẩy xuống nh vực thức, bản năng sinh học lại được biểu hiện dưới dạng "thăng hoa" ở trong mọi lĩnh
vực hoạt động văn hóa, từ chính trị cho đến khoa học, nghệ thuật, văn học. "Thăng hoa" có cơ sở nn tảng là sự chối bỏ dục vng, từ bỏ lối sống khắc kỷ (chuyển năng lượng tình
dục cho mục đích văn hóa), và do vậy, nó đem lại cho các lĩnh thức tối cao của hoạt động tâm lý khoa học, nghệ thuật, tư tưởng) một vai trò hết sức quan trọng trong đời sng
văn hóa của con người. Cách đặt vấn đề như vậy đã cho phép Freud đưa ra một định hướng văn hóa nhất định cho dục vọng bẩm sinh - tình yêu và sự hiếu chiến (Eros và
Tanatos).
Trong các tác phẩm cuối đời, Freud đã đưa ra một tư tưởng cho rằng, thiên hướng hiếu chiến và tàn ác là một trong những trở ngại trên con đường phát triển n hóa của loài
người. Quan niệm về tính hiếu chiến bẩm sinh này còn được ông sử dụng để gii thích tính tất yếu của việc tiến hành chiến tranh, di dân, xâm lược, v.v. . Và khi đánh đồng bn
năng hiếu chiến và tàn ác của cá nhân con người với tính hiếu chiến xã hội, cố gắng coi chúng như một đặc tính bẩm sinh của bản tính người, Freud đã cố gắng minh biện cho
chiến tranh. Trong bức thư ngỏ gửi cho A.Einstein "Chiến tranh cần phải làm gì?" (1932), ông đã cố gắng chứng minh tính tất yếu lịch sử của chiến tranh và khẳng định giá trị
văn hóa của nó, khi cho rằng chiến tranh làm bộc lộ bản năng hiếu chiến và qua đó, có khả năng bảo tồn các cơ sở sinh học của văn hóa, cứu thoát con người khỏi sự tự hu dit
về mặt thể xác. Chiến tranh, theo ông, chỉ đơn giản là "một sự việc tự nhn, nó có cơ sở sinh học tương ứng, và do vậy, chắc đã gì có thể né tránh được nó trên thực tế
(9)
. Hàng
loạt nhà tư tưởng phương Tây coi luận điểm này của Freud về tính hiếu chiến, tính tất yếu của chiến tranh là sự bộc lộ của khát vọng sinh học mang tính chất phá huỷ, là yếu t
cấu thành quan điểm văn hóa xã hội của ông
(10)
.
Xem xét chiến tranh như một hiện tượng tự nhiên và như một thử nghiệm để bảo vệ các dân tộc khỏi sự tự huỷ diệt, Freud đã ủng hộ quan điểm phản nhân văn về tính tất yếu của
việc trin khai và tiến hành chiến tranh trong lịch sử. Quan điểm này hn toàn đối lập với quan niệm duy vật lịch sử về bản chất của chiến tranh như một phương tiện để gii
quyết những mâu thuẫn kinh tế và chính trị - xã hội. Xem xét tính hiếu chiến, tàn ác, bạo lực như những biểu hiện của bản năng vô thức trong bản tính con người, Freud ch quan
tâm đến việc làm cho bản năng ấy “thăng hoa”, cải biến và phong tỏa chúng, đem lại cho chúng những hình thức có thể chấp nhận được và ít nguy hiểm nhất. Xuất phát từ đó,
trong Bất mãn với văn hóa, Freud đã đưa ra luận điểm về cuộc đấu tranh không chấm dứt trong xã hội giữa bản năng sống với bản năng phá huỷ, hiếu chiến, (giữa Eros
Tanatos), cuộc đấu tranh dường như cấu thành nội dung cơ bản cho mọi hình thức tồn tại của sinh vật và của văn hóa loài người.
Theo ông, lĩnh vực văn hóa loài người chỉ thể hiện ra như diễn đàn đấu tranh đặc biệt giữa các bản năng thù địch với nhau. Rằng, “cuộc đấu tranh này cấu thành nội dung cơ bn
của sự sống nói chung, và do vậy, phát triểnn hóa có thể được gọi một cách đơn giản là cuộc đấu tranh vì sự tồn tại của loài người”
(11)
.
Vào cuối những năm 20 - đầu những năm 30 của thế kỷ XX, phân tâm học ở phương Tây đã trở thành “triết học cuộc sống”, "triết hc văn hóa", đạo đức học và thẩm mỹ hc.
Khi đó, Freud đặc biệt coi trọng việc phân tích cảm giác tội lỗi như một hiện tượng tâm lý - đạo đức. Theo ông, khi phong tỏa và vô hiệu hóa những dục vọng hiếu chiến nguy
hiểm, văn hóa cũng đồng thời để cho “cái Siêu Tôi” giám sát chúng, bởi những dục vng này không thể bị loi ra khỏi cuộc sống con người. Coi trạng thái xung đột căng thẳng
này giữa "cái Tôi" và "cái Siêu Tôi", giữa thái độ hiếu chiến và việc chế áp nó là trạng thái tội lỗi, Freud cho rằng, "Do n hóa ln phải phục tùng năng lượng tình dục ni ti
với tư cách cái ra lệnh cố kết mọi người thành một đám đông thống nhất, nên nó chỉ có thể đạt tới mục đích đó thông qua cảm giác tội lỗi Nếu văn hóa là tiến trình phát trin tt
yếu từ gia đình đến loài ngưi, thì với tư cách h quả của xung đột bẩm sinh giữa tính hai mặt, giữa tình yêu và dục vọng chết, nó luôn gắn liền với sự gia tăng cảm giác tội li và
rất có thể đạt tới trạng thái căng thẳng tới mức không thể chịu đựng được đối với mỗi người rng biệt"
(12)
.
Xem xét cảm giác tội lỗi như một nội dung cơ bản, như một vn đề quan trọng vào bậc nhất của văn hóa, Freud đã cố gắng chứng minh rằng, do sự gia tăng tội lỗi trong q
trình phát triển của xã hội loài người, nên tiến bộ văn hóa luôn đi liền với việc hạn chế "nguyên tắc thỏa mãn" và do vậy, đã làm phương hại đến hạnh phúc con người. Cảm giác
tội lỗi càng tăng lên, thì con người càng cảm nhận thấy ít hạnh phúc hơn. Với quan niệm này, ông đã nói về tiến trình phát triển tiếp theo của văn hóa. Theo ông, trong tương lai,
số phận của loài người sẽ phụ thuộc vào việc "sự phát triển của văn hóa có khả năng hay không khả năng loại b dục vọng hiếu chiến và tự phá hủy bẩm sinh của con ngưi. .
. Đã đến lúc chúng ta cần đặc biệt quan tâm đến phương diện này, bởi hiện nay, con người đã thống trị các lực lượng tự nhiên nhiều tới mức họ có thể dễ dàng huỷ diệt lẫn nhau
đến người cuối cùng. Khi dựa vào tự nhiên, con người cần phải hiểu điều này để từ đó suy nghĩ và quan tâm nhiềun đến nỗi bt hạnh và tâm trạng bất an hiện nay của mình,
đồng thời cũng phải luôn hy vọng rằng, lực lượng tự nhiên khác - Eros - sẽ nỗ lực để tự bảo vệ mình trong cuộc đấu tranh chống lại kẻ thù cũng bất tử như vậy. Nhưng liệu ai đó
thể tiên đoán được kết cục của cuộc đấu tranh này và chiến thắng sẽ thuộc vền nào?"
(13)
. Chúng ta dễ dàng nhận thấy sắc thái bi quan, lo âu trong những câu nói đó của
Freud.
Những sự kiện gắn liền với việc phổ biến và sự gia tăng chủ nghĩa phát xít đã để lại dấu ấn sâu đậm ở thế gii quan của Freud giai đoạn hậu kỳ. Vào năm 939, bọn quốc đã
xung công tài sản, nhà xuất bản thư viện của ông, thiêu huỷ sách của ông, bắt và giam ông trong trại tập trung, bn chị gái của ông cũng bị sát hại. Các nhà hoạt động khoa
học và văn hóa, cũng như công luận đều lên tiếng đòi phải giải phóng cho ông.
Bị chấn động bởi việc bọn quốc xã phá huỷ nhiều giá trị văn hóa, vào những năm cuối đời Freud đã ngày càng nhấn mạnh tính chất bi đát, kng lối thoát của tồn tại người trong
thế giới đương thi với ông, và vạch rõ sự khủng hoảng của văn hóa, đưa ra sự cảnh báo về khả năng diệt vong có thể có của nền văn minh nhân loại. Từ đó, ông đặt vấn đ: L
nào lại phải coi nhiều nền n hóa hay các thi đại văn hóa và cả loài người là những "bệnh nhân tâm thần" do sự hin diện của xu hướng hiếu chiến, phá huỷ trong xã hội? Và
khi cố gắng chuyển dịch tư tưởng phân tâm học vào lĩnh vực ý thức xã hội, văn hóa loài người, ông cho rằng "các cấu trúc tâm thần cá nhân" là miền sâu của ý thức xã hội; cái
"Siêu Tôi" là thành tố xã hội đặc biệt củan hóa, cái sản sinh ra những lý tưởng xác định, đề ra những yêu cầu không phải cho con người riêng biệt, mà cho các nhóm ngưi.
đây, chúng ta dễ dàng nhận thấy sự tương phản sâu sắc giữa C.Mác và Freud trong quan niệm về bản chất con người và văn hóa.
Trong các tác phẩm đề cập đến những vấn đề văn hóa, Freud đã cố gắng tìm hiểu xã hội đương thời, xem xét các hiện tượng tiêu cực của nó (bạo lực, tàn ác, chiến tranh, đàn áp)
từ trạng thái tâm của người mắc bệnh tâm thần. Theo ông, mỗi con người riêng biệt cũng như toàn thể xã hội đều phải trải qua giai đoạn "loạn thần kinh chức năng" trong s
phát triển của mình; do vậy, nếu loại bỏ gia đình - tế bào cơ bản của văn hóa, thì khó có thể tìm thấy con đường phát triển tiếp theo của văn hóa. Với cách tiếp cận này, ông còn
cho rằng, bản năng hiếu chiến của con người luôn thể hiện với tư cách một nhân tố sinh học kng thể loại bỏ được của văn hóa trên bất kỳ thang bậc phát triển lịch sử nào của
(14)
.
Như vậy, thể nói, trong phân tâm hc của nh, Freud đã đặt ra nhiều vấn đề cấp bách về vai trò của văn hóa trong đời sống con người, khi phân tích hàng loạt yếu tố đóng
vai trò chi phối nếp sống của những cá nhân con người, tức hệ giá trị tinh thần của xã hội được phóng chiếu vào cuộc sống cá nhân thông qua lăng kính của nhiều loại nhân t
(sinh học, chính trị, xã hội, v.v.). Xét về phương diện này, phân tâm học của Freud là một hệ thống phức tạp, đa diện đầy mâu thuẫn. Do vậy, chúng ta không nên đánh đồng
nó với thế giới quan tự nhiên chủ nghĩa và thế giới quan triết học của ông. Bản thân Freud cũng luôn bày tỏ thái độ tiêu cực đối với mọi quan điểm triết học. Ông thường khẳng
định học thuyết của mình kng phải là khoa học triết học, mà là khoa học cụ thể, dựa trên những sự kiện và quan sát thực tế của y học lâm sàng, của tâm thàn học, dân tộc hc,
sử học, v.v.. Mặc dù vậy, dẫu đã có cố gắng khắc phục, song các quan điểm xã hội và văn hóa học của ông vẫn là một thứ siêu hình học trừu tượng, tư biện. Quan niệm của ông
về vai trò quyết định của bản năng và dục vọng vô thức, về cuộc đấu tranh giữa Eros và Tanatos đã làm cho các luận điểm lý luận của ông trở nên gần gũi với chủ nghĩa phi duy
triết học. Từ thế giới quan khoa học tự nhiên đến chủ nghĩa phi duy lý và "triết học cuộc sống" đã được sinh học hóa, từ tâm học cá nhân mang sắc thái sinh học hóa đến
quan điểm lịch sử - xã hội vnguồn gốc, chức năng và số phận của văn hóa, vềnh chất khủng hoảng của - đó là cách tiếp cận mà Freud đã sử dụng khi nghiên cứu văn hóa.
Chính tính đa sắc thái này đã cho phép chúng ta nhận thấy cả yếu tố tích cực lẫn yếu t tiêu cực trong cách tiếp cận của ông với một hiện tượng ng đa sắc thái như văn hóa
trong đời sống con người.
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ VÀ VẤN ĐỀ
BẢO TỒN BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC
Nguyễn Ngọc Quyến
Th.s triết học. Chủ nhiệm khoa Kiến thức cơ bản
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề về văn hln một vị t quan trọng. Những
quan điểm của Người về văn h kim chỉ nam để Đảng ta hoạch định chính sách, sách lược
phát triển văn hoá qua các giai đoạn xây dựng đất nước. Những quan điểm và hoạt động văn hoá
của Người đã góp phần vào sự tiến b và phát triển nền văn minh của nhân loại. Công lao to lớn
này đã được đánh giá trong Nghị quyết của UNESCO về kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Người:
Sự đóng góp của Chủ tch Hồ Chí Minh trong các lĩnh vực văn hoá, giáo dục, nghthuật là kết
tinh truyn thống hàng ngàn năm của nhânn Việt Nam, và những tư tưởng của Người là hiện
thân của các dân tộc, tiêu biểu cho việc thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau. Người là vị anh hùng giải
phóng dân tộc của Việt Nam,là nhà văn hoá kiệt xuất”[1].
Với tm vóc của mt danh nhân văn hoá thế giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh để li cho chúng
ta một di sản tư tưởng vô cùng quý báu vmi lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực văn hoá. Việc tìm
hiểu những quan điểm về văn hoá và vấn đề gìn giữ, bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc của Chủ
tch Hồ Chí Minh giúp chúng ta có cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tin để thực hiện chủ
trương của Đảng về xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc trong công
cuộc đổi mới hôm nay.
Mang trong mình truyn thống văn hoá phương Đông lại được tiếp thu những tinh hoa của
các nền văn minh trên thế giới, Hồ Chí Minh đã đúc kết quan điểm của nh về văn hoá trong
nhận định: “ý nghĩa của văn hoá: vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, li người mới
sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, n học,
nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mc, ở và các phương thức sử dụng.
Toàn bnhững sáng tạo và phát minh đó tức là văn h. Văn hlà sự tng hợp của mi phương
thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra. Nhằm thích ứng với
những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tn”[2]
Quan đim trên của Hồ Chủ tch đã khái quát được nội dung rộng nhất của phạm tn
hoá. Nó không chỉ bao hàm hoạt động tinh thần của con người mà còn cả những hoạt động vật
chất mà trong đó chứa đựng, phản ánh tác động của tư duy đến kết quả của hoạt động. Đồng thời
chỉ ra nguồn gốc động lực sâu xa của văn hoá đó là nhu cầu sinh tn của con người với tư cách là
chủ thể hoạt động của đời sống xã hội – mt hoạt động khác hẳn với hoạt động sinh tồn bầy đàn
của các loài động vật. Theo ý nghĩa này, chất văn hoá được hàm chứa trong mi lĩnh vực hoạt
động kể cả hoạt động tinh thần và hoạt động vật chất cùng vớic giá tr vật chất và tinh thần
con người tạo ra trong hoạt động của mình.
Đây chính nội dung quan điểm về văn hcủa chủ nghĩa Mác-Lênin mà Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã nh hội được trong quá trình hoạt động cách mạng phong phú của nh. Học thuyết
Mác-Lênin về văn hoá được dựa trên những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử về
các hình thái kinh tế – xã hi như những giai đoạn phát triển tuần tự của xã hội loài người, về
mi quan hệ tương hỗ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Theo đó văn hoá là tính đặc
thù của xã hi, thể hin mức độ phát trin lịch sử mà con người đạt được. Văn hlà biểu hiện
sự thống nhất của tự nhiên và xã hi, là đặc tính về khả năng sức sáng tạo của con người,
bao hàm trong mình không chỉ những giá trị cụ thể nmáy móc, công cụ kỹ thuật, kết quả nhn
thức, các tác phẩm nghệ thuật, các chuẩn mực pháp quyền, đạo đức.v.v…mà còn cả sức mạnh
chủ quan của con người và những khả năng trong hoạt động như tri thức, sự khéo léo, thói quen
nghnghiệp, mức độ phát triển của khả năng cảm thụ thẩm mỹ, thế giới quan, phương thức và
hình thức giao tiếp của con người trong xã hi.
Từ quan đim khái quát “Văn hlà sự tng hợp của mi phương thức sinh hoạt cùng với
biểu hiện của nó mà li nggười đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi
hỏi của sự sinh tồn” của Hồ Chí Minh, ta thấyn hoá bao hàm hai lĩnh vực là văn hvật chất
văn hoá tinh thần tương ứng với hai hình thức sản xuất của xã hi li người là sản xuất vật
chất và sản xuất tinh thần.n hoá vật chất biểu hiện nh vực hoạt động vật chất và toàn bộ kết
quả của hoạt động này, bao gồm: ng cụ lao động, nhà ở và những vật dụng cần thiết cho đời
sống hàng ngày như ăn, mặc, đi lại, thông tin, giao lưu.v.v…Văn hoá tinh thần được phản ánh
trong hoạt động ý thức, hoạt động sản xuất tinh thần, cùng với toàn bộ kết quả của nó như: hoạt
động nhận thức, đạo đức, pháp luật, nghệ thuật, giáo dục đào tạo, tôn giáo tín ngưỡng.v.v…Việc
phân định hai lĩnh vực văn hoá trên đây chỉ là tương đối vì mi kết quả của những hoạt động này
đều hàm chứa trong mình nó cả hai giá trị, giá trị vật chất và giá trị tinh thần.
Nhìn tgóc độ triết học ta thấy phạm trù n hoá trong quan đim của Hồ Chí Minh bao
hàm: ý thức xã hi với các hình thái cấp độ tâm lý, hệ tư tưởng của nó như khoa học, chính
trị, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo và Tồn tại hội một bộ phận của tự nhiên đã in
trên mình dấu ấn hoạt động có ý thức của con người trong quá trình sinh tồn và phục vụ cho nhu
cầu sinh tn đó của con người.
Mỗi mt hình thái kinh tế xã hội được phản ánh bởi mt nền văn hoá tinh thần như mt
giá trị lịch sử. Cùng với sự thay đổi của hình thái kinh tế hội, cũng diễn ra sự chuyển h
nền văn hoá của xã hội đó. Đây không phải là sự đứt đoạn trong quá trình phát triển của nền văn
hoá, khước từ mi di sản và truyn thống của nền văn hoá cũ. Mỗi mt nền n hmi luôn kế
thừa những thành tựu của nền văn hoá trước đó đồng thời được bsung những yếu tố mới phù
hợp với những quan h đặc điểm của hình thái kinh tế xã hội mới. Trong tiến trình này quan
điểm về văn hoá của chủ nghĩa mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh luôn xuất phát ttính đa
dạng văn hoá của các dân tộc, chống li quan điểm độc tôn của bất kỳ nền văn hoá nào.
Cũng xuất phát từ quan điểm cho rằng sự phát trin của văn hoá gắn liền với sự phát triển
của các hình thái kinh tế – hi của chủ nghĩa Mác-Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhìn thấy
ngoài tính chất toàn nhân loại, còn có đặc thù của mi giai đoạn phát trin lịch sử là phải phản
ánh ý thức hệ tư tưởng của giai cấp cầm quyền trong xã hội ở giai đoạny.
Vận dụng nguyên trên đây của chnghĩa Mác-Lênin vào thực tin cuộc cách mng giải
phóng dân tộc và định hướng đưa nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội, để hình thành những yếu t
mới của văn hoá dân tộc phải phù hợp với giai đoạn phát triển lịch sử mới của xã hội Việt Nam.
Hồ Chí Minh đã chủ trương năm điểm cơ bản: “Xây dựng tâm : tinh thần độc lập tự cường;
xây dựng luân lý: biết hy sinh, làm lợi cho quần chúng; xây dựng hội: mi sự nghiệp có liên
quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hi; xây dựng chính tr: dân quyền; xây dựng kinh
tế”[3].Đây là năm điểm quan trọng để xây dựng một nền văn hoá mới mà Hồ Chí Minh đã tiên
liệu ngay khi còn phải sống trong gông xing của nhà tù Tưởng Giới Thạch.
Mặc dù hiểu và khái quát văn hoá như một phm trù rộng bao hàm cả lĩnh vực hoạt động
vật chất và tinh thần của hội, nhưng trong cáci viết của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh
thường đề cập đến văn hoá với nghĩa hẹp của nó là phản ánh những hoạt đng tinh thần cùng các
giá trị mà hoạt động này tạo ra. Ngay với nghĩa hẹp, t văn hoá cũng có vai tquan trọng và
không thể thiếu được đối với cuộc sống của con người, nó đứng ngang hàng với các nh vực
hoạt động khác của xã hội loài người như chính tr, kinh tế, hội. Hồ Chí Minh cho rằng văn
hoá nói chung, chủ nghĩa Mác-Lênin i riêng đóng vai trò quan trọng, tạo bước nhảy vọt triệt
để trong tư duy, hành động của con người và các dân tộc bị áp bức. Nhìn từ góc đnày, Chủ tch
Hồ Chí Minh khẳng định rằng, chính ánh sáng văn hoá của chủ nghĩa Mác-Lênin là mt động
lực quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với cuộc đời hoạt động cách mạng của Người. Đến
lượt nh Chủ tch Hồ Chí Minh đã đem ánh sáng văn hoá mới đó của chủ nghĩa Mác-Lênin soi
đường cho dân tộc ta các dân tộc bị áp bức khác trong cuộc cách mạng gii phòng mình Con
đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội.
Ngay từ khi n hoạt động ở Pháp, nhìn thấy ánh sáng văn hmới của chủ nghĩa Mác-
Lênin, Hồ Chí Minh kịch liệt lên án chính sách ngu dân của chủ nghĩa thực dân đối với các dân
tộc thuc địa, vạch trần tâm địa xấu xa, bỉ ổi của Đơvila kẻ âm mưu: “Đối vớin bản xứ, t
ta phải giữ họ vĩnh viễn trong vòng nô lệ”[4]bằng rượu cồn và thuốc phin. Người viết: “Chúng
i thiết tưởng rằng, những người Pp thông minh và chân thực biết tính ưu việt của mình ở
bất cứ nơi nào nh sống, thì không cần phải sống giữa những người bản xứ vĩnh viễn bị khoá
mm, bịt ming và bị xỏ mũi, mới có thể giđược tính ưu việt”[5]. Để thay thế văn hoá nô dịch
của chnghĩa thực dân bằng một nềnn hoá mới cách mạng, ngay sau khi vừa giành được độc
lập, tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chcộng hoà. Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã đề nghị mở ngay chiến dịch chống nạn dốt.Theo Người một dân tộc dốt là mt
dân tc yếu, Người coi dốt nát cũng là một thứ giặc, xem đói nghèo cũng như những tập tục lạc
hậu cũng là mt loại kẻ thù. Người khẳng định văn hoá là tinh hoa của dân tộc, văn hphải góp
phần khẳng định vị thế của mt dân tộc.
Trong Báo o chính trị tại Đại hội Đại biểu toàn quốc ln thứ II Đảng Lao động Việt
Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ nhng mc tiêu cơ bản mà cách mạng Việt Nam cần phải
đạt được trong lĩnh vực văn hoá là: Phải triệt để tẩy trừ mi di tích thuộc địa và ảnh hưởng nô
dịch của văn hoá đế quốc, đồng thời pt triển những truyền thống tốt đẹp của văn hoá dân tộc
hấp thụ những cái mới của văn hoá tiến bộ thế giới để xây dựng mt nền văn hoá Việt Nam
tính dân tc, khoa học và đại chúng”[6].
Chủ trương trên đây thể hiện rõ ràng quan điểm của Chủ tch Hồ Chí Minh về giá trị văn
hoá dân tộc. Người cho rằng: “Càng thấm nhuần chủ nghĩa Mác-Lênin bao nhiêu thìng phải
coi trọng những truyền thống văn hoá tốt đẹp của cha ông bấy nhiêu”[7]. Người đòi hỏi phải biết
giữu gìn vốnn hquýu của dân tộc, khôi phục những yếu tố tích cực trong kho tàng văn
hoá dân tộc, loi bỏ nhng yếu tố tiêu cực trong đời sống văn htinh thần của nhân dân. Đây
quan điểm bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc có chọn lc của Hồ Chí Minh.
tưởng bảo tồn vốn quý văn hoá dân tộc được thể hiện trong sắc lệnh về bảo tồn tất cả
cổ tích trong toàn cõi Việt Nam ký ngày 23/11/1945, tức là ngay sau khi Nhà nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hmới ra đời. Trong đó quy định rõ nhim vụ và quyền hạn của Đông phương
Bắc cổ học vin. Hồ Chí Minh rất quan tâm đến những di sản văn hoá dân tộc. Đối với người
những làn điệu dân ca, những áng t cổ là mt phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần.
Tư tưởng vbảo tồn văn hoá dân tộc của Chủ tch Hồ Chí Minh không phủ nhận sự tác động,
ảnh hưởng lẫn nhau của văn hoá các dân tộc mà ngược lại, khẳng định sự giao hoà giữa các nền
văn hoá của các dân tộc khác nhau li thúc đẩy sự phát triển văn hoá của mi dân tộc, làm cho
hoàn thiện hơn, phong phú hơn. Người cho rằng: “Văn hoá Việt Nam nh hưởng ln nhau của
văn hoá Đông phương và Tây phương chung đúc lại…Tây phương hay Đông phương cói
tốt ta phải học lấy để phải tạo ra mt nền văn hoá Việt Nam. Nghĩa là lấy kinh nghiệm tốt của
văn hoá xưa và văn hoá nay trau dồi cho văn hoá Việt Nam thật có tinh thần thuần t Việt Nam
đề hợp với tinh thần dân chủ”[8].
Với hơn ba mươi năm bôn ba ở các nước khắp năm châu, Hồ Chí Minh là người am hiểu
các trào lưu nghệ thuật trên thế giới, nhận dạng chính xác và đánh giá đúng từng nền văn hoá của
nhân loi. Vì vậy Người kêu gọi phải học cái hay trong từng nền văn hoá của min tộc trên
thế giới. Vì thế mà ở đâu cũng vậy, với phong cách ung dung của một nhân sĩ phương Đông,
Chủ tch Hồ Chí Minh có thể đàm luận hết sức chi tiết, cụ thể về các danh nhân tiêu biểu của
từng nền văn hoá của các dân tộc khác nhau trên thế gii. Người khâm phc nền văn hoá phát
trin của các dân tc khác, không kể đó là những dân tộc mà chế độ chính trị của họ đang là kẻ
thù xâm lược của nhânn Việt Nam. Nhà báo Mỹ đã nhận xét: “Cụ Hồ Chí Minh là mt con
người u mến văn hoá Pháp trong khi chng thực dân Pháp. Một con người biết coi trọng
những truyền thống cách mng Mỹ, khi Mỹ phá hoại đất nước cụ”[9].
Quan đim văn hoá của Hồ Chí Minh chống lại mi biểu hiện kỳ thị, độc tôn về văn hoá.
Đúc kết trong kho tàng tri thức của nh tinh hoa văn hoá đông, tây, kim, cổ. Chủ tịch Hồ Chí
Minh đề ra chủ trương kế thừa truyn thng tốt đẹp của văn hdân tộc phải đi đôivới việc học
tập và tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại. Những tư tưởng ln của Chủ tịch Hồ Chí
Minh về văn h kim chỉ nam cho chúng ta trong việc xây dựng mt nềnn hoá tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc, trên cơ sở đó có thể hội nhập và giao lưu với các nền văn hoá khác trên
thế giới,ng nhau phát triển.
Xu hướng chung của văn hoá nhân loại trong tương lai là kết hợp hài hoà nền văn minh
khoa học công nghiệp phương tây với tinh hoa văn hoá nhân bản phương đông. Cả hai ưu thế
này đã được đúc kết trong nhân cách đại và tư tưởng sâu rộng về văn hoá Hồ Chí Minh. Đúng
như cảm nhận của nhà thơ Xô - Viết Ôxip Mandenxtam khi tiếp xúc với Người cuối năm 1923:
Từ Nguyễn ái Quốc đã toả ra một nền văn hoá, không phải văn hoá Châu Âu, mà có llà văn
hoá của tương lai”[10].
CÂU 4: Vai trò của VH và xu hướng toàn cu hóa ngày nay.
Xu thế toàn cầu hoá đã lan toả và có ảnh hưởng ngày càng sâu rộng đến mọi quốc gia, vùng lãnh thổ. Tuy nhiên toàn cầu hoá diễn ra không đồng đều ở tất cả các nơi và trong tất cả các lĩnh
vực. Nếu như trong lĩnh vực kinh tế, toàn cu hoá diễn ra khá suôn sẻ thì trong lĩnh vực văn hoá, toàn cầu hoá luôn vấp phải xu hướng phân ly. Do đó mối quan hệ giữa văn hoá và phát triển
trong bối cảnh toàn cầu hoá đang là một chủ đề được quan tâm tìm hiểu.
Sách gồm 3 chương. Chương I: Xung quanh khái niệm văn hoá. Chương II: Vấn đề toàn cầu hoá văn hoá và đa dạng hoá văn hoá. Chương III: Vai trò của văn hoá đối với phát triển trong bối
cảnh toàn cầu hoá. Đại hội đại biểu Đảng lần thứ VIII (1996) đã có chủ trương “xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”. Đó là một trong 10 định hướng phát triển của đất nước
đến năm 2020. Nhận thức được xu thế tất yếu của toàn cầu hoá, chúng ta sẽ chủ động đón nhận và ứng phó đúng đắn với nó, tiếp nhận có sáng tạo những yếu tố tích cực, tỉnh táo ngăn chặn
những nguy cơ gây xung đột.
Nội dung chủ yếu của cuốn sách đi vào phân tích và luận giải những vấn đề như: khái niệm văn hoá, bản sắc văn hoá và bản sắc dân tộc, toàn cầu hoá văn hoá và đa dạng văn hoá, toàn cầu
hoá văn hoá và xung đột xã hội, vai trò của văn hoá đối với phát triển, đặc biệt là phát triển bền vững trong bối cảnh toàn cầu hoá, một số cơ sở văn hoá của phát triển bền vững… Những vấn
đề này sẽ góp phần trả lời cho câu hỏi được tranh luận hiện nay: Bản sắc dân tộc có phải chỉ là bản sắc văn hoá không? Có thể toàn cầu hoá văn hoá và văn hoá toàn cầu không? Nếu có thì
toàn cầu hoá văn hoá có làm triệt tiêu bản sắc và đa dạng văn hoá không? Văn hoá toàn cầu có phải là văn hoá đại chúng không?
Giao lưu, hợp tác văn hóa với nước ngoài ở Việt Nam đang được mở rộng. Một số nét mới trong chuẩn mực văn hóa của con người Việt Nam từng bước hình thành. Các tài năng văn hóa -
nghệ thuật được khuyến khích. Nhiều di sản văn hóa - cả vật thể và phi vật thể - được giữ gìn, tôn tạo. Hệ thống các sản phẩm văn hoá góp phần trực tiếp vào sự phát triển, tăng trưởng của
ngành du lịch, của nền kinh tế quốc dân. Hoạt động giao lưu, hợp tác quốc tế về văn hoá thực sự khởi sắc, góp phần làm cho vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao, văn hoá,
con người và cuộc sống Việt Nam được bạn bè hiểu biết rõ hơn. Dân trí được nâng lên, cùng với văn hoá phát triển đã góp phần khơi dậy tính chủ động sáng tạo của nhân dân và nâng cao tính
đồng thuận xã hội, tạo ra bầu không khí dân chủ, niềm tin của nhân dân được nâng lên không ngừng. Do đó để hiểu, để biết về văn hoá và phát triển trong bối cảnh toàn cầu hoá là một điều
thực sự cần thiết.
Toàn cu hóa là khái niệm dùng để miêu t các thay đổi trong xã hi và trong nn kinh tế thế gii, to ra bi mi liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa
các quc gia, các t chc hay các cá nhân góc độ văn hóa, kinh tế, v.v... trên quy mô toàn cầu. Đc bit trong phm vi kinh tế, toàn cu hoá hầu như được
dùng để ch các tác động ca thương mại nói chung và t do hóa thương mại hay "t do thương mại" nói riêng. Cũng ở góc độ kinh tế, người ta ch thy các dòng
chy tư bản quy mô toàn cu kéo theo các dòng chảy thương mại, k thut, công ngh, thông tin,văn hoá.
"Toàn cầu hóa" có thể có nghĩa là:
S hình thành nên mt ngôi làng toàn cu ới tác động ca nhng tiến b trong lĩnh vực tin hc vin thông, quan h gia các khu vc trên thế gii
ngày càng gần gũi hơn, cộng vi s gia tăng không ngừng v các trao đổi mc đ cá nhân và s hiu biết lẫn nhau cũng như tình hữu ngh gia các
"công dân thế gii", dn ti mt nền văn minh toàn cầu,
Toàn cu hoá kinh tế "thương mại t do" và s gia tăng về quan h gia các thành viên ca mt ngành công nghip các khu vc khác nhau trên thế
gii (toàn cu hoá mt nn kinh tế) ảnh hưởng đến ch quyn quc gia trong phm vi kinh tế.
Xem bài nói riêng v toàn cu hoá kinh tế
Tác động tiêu cc ca các tập toàn đa quốc gia tìm kiếm li nhun vic s dụng các phương tin lut l và tài cnh mnh m và tinh vi để t
qua gii hn ca các tiêu chun lut pháp địa phương hòng li dng nhân công và dch v ca các vùng phát triển chưa đồng đều ln nhau.
S lan rng ca ch nghĩa tư bản t các quc gia phát trin sang các quc gia đang phát triển.
Khái niệm này cũng chia sẻ một số tính chất với khái niệm quốc tế hoá và có thể dùng thay cho nhau được, mặc dù có một số người thích dùng "toàn cầu
hoá" để nhấn mạnh sự mờ nhạt của ý niệm nhà nước hay biên giới quốc gia.
Toàn cầu hóa được định nghĩa một cách khách quan nhất là sự phụ thuộc qua lại không ngừng giữa các quốc gia và các cá nhân. Sự phụ thuộc qua lại
có thể xảy ra trên lĩnh vực kinh tế,công nghệ, môi trường, văn hoá hay xã hội.... Rõ ràng cần phân biệt toàn cầu hoá kinh tế với khái niệm rộng hơn là toàn
cầu hoá nói chung.
Khái niệm chủ nghĩa toàn cầu, nếu chỉ được sử dụng trong phạm vi kinh tế, có thể được xem là trái ngược hẳn với khái niệm chủ nghĩa kinh tế quốc
gia chủ nghĩa bảo hộ. Nó có liên quan đến khái niệm chủ nghĩa bản không can thiệp chủ nghĩa tân tự do.
Biu hin ca toàn cu hóa[sa]
Có thể nhận biết toàn cầu hoá thông qua một số xu hướng, hầu hết các xu hướng đó bắt đầu từ Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Trong s đó có lưu thông
quốc tế ngày càng tăng đối với hàng hoá, tiền tệ, thông tin và người; cùng với việc phát triển các công nghệ, tổ chức, hệ thống luật lệ và cơ sở hạ tầng cho
việc lưu thông này. Hiện nay vẫn còn nhiều tranh luận xung quanh sự tồn tại của một số xu hướng.
Gia tăng thương mại quc tế vi tc đ cao hơn tốc đ tăng trưởng kinh tế thế gii
Gia tăng luồng tư bản quc tế bao gm c đầu tư trực tiếp t c ngoài
Gia tăng luồng d liu xuyên biên gii thông qua vic s dng các công ngh như Internet, các v tinh liên lc đin thoi
Gia tăng trao đổi văn hoá quốc tế, chng hạn như việc xut khu các văn hoá phẩm như phim ảnh hay sách báo.
Toàn cầu hoá cũng tác động đến ý thức con người, khiến con người chú ý hơn đến nhng vấn đề có ảnh hưởng toàn cầu như vấn đề nóng lên ca
khí hu, khng b, buôn lu ma tuý vấn đề nâng cao mc sng các nước nghèo.
S tràn lan ca ch nghĩa đa văn hoá và việc cá nhân ngày càng có xu hướng hướng đến đa dạng văn hoá, mt khác, làm mất đi tính đa dạng văn
hoá thông qua s đồng hoá, lai tp hoá,Tây hoá, M hoá hay Hán hoá của văn hoá.
Làm m đi ý niệm ch quyn quc gia và biên gii quc gia thông qua các hiệp ước quc tế dẫn đến vic thành lp các t chc như WTO OPEC
Gia tăng việc đi lại du lch quc tế
Gia tăng di cư, bao gm c nhp cư trái phép
Phát trin h tng vin thông toàn cu
Phát trin các h thng tài chính quc tế
Gia tăng th phn thế gii ca các tập đoàn đa quc gia
Gia tăng vai trò của các t chc quc tế như WTO, WIPO, IMF chuyên x các giao dch quc tế
Gia tăng số ng các chun áp dng toàn cu; v.d. lut bn quyn
Các rào cản đối với thương mại quốc tế đã giảm bớt tương đối kể từ Chiến tranh thế giới lần thứ hai thông qua các hiệp ước như Hiệp ước chung về thuế
quan và mậu dịch (GATT). Các đề xuất của GATT cũng như WTO bao gồm:
Thúc đẩy thương mại t do
V hàng hoá: gim hoc b hn các loi thuế quan; xây dng các khu mu dch t do vi thuế quan thp hoc không có
V tư bản: gim hoc b hn các nh thc kiểm soát tư bản
Gim, b hẳn hay điều hoà vic tr cp cho các doanh nghiệp địa phương
Tht cht vấn đề s hu trí tu
Hoà hp lut s hu trí tu gia các quc gia (nói chung là tht chặt hơn)
Công nhn s hu trí tu quy mô giữa các nước (v.d. bng sáng chế do Vit Nam cp có th đưc M tha nhn)
Có khá nhiều thảo luận mang tính học thuật nghiêm túc quanh việc xem toàn cầu hoá là một hiện tượng có thật hay chỉ là một sự đồn đại. Mặc dù thuật
ngữ này đã trở nên phổ biến, nhiều học giả lý luận rằng các tính chất của hiện tượng này đã từng được thấy ở một thời điểm trước đó trong lịch sử. Tuy
| 1/42

Preview text:

VĂN HÓA ĐẠI CƯƠNG
CÂU 1: Trình bày nguồn gốc và dấu hiệu khởi đầu của văn hóa
Văn hóa là sản phẩm của loài người, văn hóa được tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lại giữa con người và xã
hội. Song, chính văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con người, và duy trì sự bền vững và trật tự xã hội. Văn hóa
được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa. Văn hóa được tái tạo và phát triển trong
quá trình hành động và tương tác xã hội của con người. Văn hóa là trình độ phát triển của con người và của xã hội
được biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức đời sống và hành động của con người cũng như trong giá trị vật
chất và tinh thần mà do con người tạo ra
về văn hóa: Từ văn hóa có rất nhiều nghĩa. Trong tiếng việt,văn hóa được dùng theo nghĩa thông dụng để chỉ học
thức,lối sống. Theo nghỉa chuyên biệt để chỉ trình độ phát triển của một giai đoạn. Trong khi theo nghĩa rộng,thì văn
hóa bao gồm tất cả,từ những sản phẩm tinh vi,hiện đại,cho đến tín ngưỡng,phong tục,lối sống
Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử. -
văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sng1 tạo và tích lũy qua quá trình hoạt
động thực tiễn,trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên xã hội.
-Văn hóa là những hoạt động của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần (nói tổng quát);
-Văn hóa là tri thức, kiến thức khoa học (nói khái quát);
-Văn hóa là trình độ cao trong sinh hoạt xã hội, biểu hiện của văn minh;
-Văn hóa còn là cum từ để chỉ một nền văn hóa của một thời kỳ lịch sử cổ xưa, được xác định trên cơ sở một tổng
thể những di vật có những đặc điểm giống nhau, ví dụ Văn hóa Hòa Bình, Văn hóa Đông Sơn
Nguồn gốc của văn hóa là sự gắn liền với sự hình thành lao động của con người quá trình lao động đó đã biến vượn
biến thành người, bầy đàn trở thành xã hội, tự nhiên trở thành môi trường văn hóa, là một thực tế có tính khôn
ngoan, lý trí và có tính xã hội
CÁC LÝ THUYẾT VỀ NGUỒN GỐC CỦA VĂN HÓA P.X.Gurevits Hoàng Vinh dịch
Hiện nay tồn tại một số lý thuyết về nguồn gốc của văn hóa: lý thuyết tâm lý học, lý
thuyết nhân học và lý thuyết xã hội - văn hóa. Ngày nay phần lớn các nhà nghiên
cứu thừa nhận rằng: tìm hiểu các lý thuyết trên đây là hoàn toàn cần thiết.

Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4
1. Lý thuyết công cụ lao động
Thông thường tiếp cận hoạt động đối với văn hóa được giải thích theo truyền thống mácxít, trong
khuôn khổ của quan niệm này, cho rằng: sự khác biệt giữa con người và động vật trước hết là ở khả
năng lao động như một hoạt động hướng đích hợp lý.
Có thể giả định rằng, nguồn gốc của xã hội và văn hóa gắn liền với sự hình thành lao động của
con người, quá trình lao động đó đã làm cho vượn biến thành người, bầy đàn trở thành xã hội, và tự
nhiên thì trở thành môi trường văn hóa. Con người, đó là kẻ sáng tạo văn hóa, là một thực thể có lý trí,
khôn ngoan và có tính xã hội.
Dựa theo khái niệm công cụ lao động để giải thích nguồn gốc văn hóa, thì con người trong hoạt
động lao động đã tách mình ra khỏi thế giới động vật. Lý thuyết về nguồn gốc con người do F.Engels
(1820-1895) nêu ra trong bài báo Vai trò của lao động trong quá trình chuyển biến từ vượn thành người
công bố vào những năm 1873-1876. Bài báo này là một chương trong tác phẩm Phép biện chứng tự
nhiên. Phân tích các dữ kiện của nhiều nhà khoa học trước ông nói về nguồn gốc loài người, F.Engels đã
đi đến kết luận: “lao động đã sáng tạo ra con người”. Ông hiểu thuật ngữ lao động là hoạt động hợp lý có
mục đích, bắt đầu từ việc chế tác ra những công cụ bằng đá, xương và gỗ. Theo ý kiến K.Marx và
F.Engels thì trong quá trình lao động, ý thức ở con người xuất hiện, và cùng với ý thức là xuất hiện nhu
cầu muốn nói điều gì đó với nhau. Thế là, tiếng nói ra đời như là phương tiện giao tiếp trong quá trình
cùng nhau hoạt động. Hệ quả của những tiên đề trên đây là rất lớn - quá trình lao động và tiếng nói ra
đời. Vấn đề không phải chỉ là ở chỗ, con vượn đã biến thành con người. Hoạt động của con người đã sản sinh ra văn hóa.
Cơ chế xã hội của sự tái sản xuất hoạt động người sẽ mở rộng đáng kể không gian văn hóa. ở
đây, con người, ngay từ đầu đã xuất hiện như một thực thể xã hội, tức một sinh thể, những khuôn mẫu
hành vi của nó không chứa đựng trong bản thân (tức là không di truyền), mà ở ngoài bản thân nó, biểu
hiện trong hình thái xã hội của sự giao tiếp.
2. Ma thuật - ngọn nguồn của văn hóa
Nhà văn hóa học Hoa Kỳ T.Rotszak (sinh năm 1933) đã đề xuất một quan niệm khác về văn hóa.
Ông cho rằng, trước khi xuất hiện thời đại đồ đá cũ, đã từng tồn tại một thời đại khác - thời cổ đại kỳ
diệu. Khi ấy chưa có một công cụ lao động nào xuất hiện, nhưng đã có ma thuật. Những giọng hát và
điệu múa huyền bí biểu hiện cái bản chất tự nhiên của con người và chúng xác định tính tiên định của
những bài hát và điệu múa này, trước khi viên đá cuội được đẽo gọt thành cái rìu. T.Rotszak cho rằng,
người cổ đại tự biểu hiện mình trước hết như một người mộng tưởng, người giầu xúc động, người tìm tòi
ý tưởng, người sáng tạo ra những bóng ma (ảo ảnh), và cuối cùng là người chế tác (Homo faber).
Nhà khoa học đã phác thảo ra cuộc sống cổ đại như sau: Khởi đầu là những ảo ảnh huyền bí,
sau đó mới là những công cụ linh phù (mandala) thay cho bánh lái, lửa thiêng để hiến tế (chỉ về sau thì
mới dùng để nấu đồ ăn), tế lễ các vì sao, không đếm thời gian bằng sao hoặc đếm những mốc khởi
hành, cành vàng thay cho tượng gỗ (gậy) của người chăn chiên hoặc quyền trượng của nhà vua. Tóm
lại, theo ý kiến T.Rotszak, tri giác khấn cầu - mãnh liệt về cuộc sống đã xảy ra trước óc thực dụng của thời đại đá cũ.
3. Khúc dạo đầu của văn hóa - những biểu tượng
Nhà triết học, xã hội học, văn hóa học Hoa Kỳ L.Mamphord (1895-1973) quan niệm: Không thể
gán cho lao động và công cụ lao động có ý nghĩa định hướng, và đặt chúng vào vị trí trung tâm trong sự
phát triển của con người và văn hóa. L.Mamphord đã mỉa mai quan niệm xem con người như là động vật
sử dụng công cụ lao động, còn Platon thì cảm thấy lạ lùng, vì ông ghi nhận hướng đi lên của con người
trong trạng thái nguyên thủy ở trình độ như nhau, như Mars (con trai thần Zeus) và Orphée, như
Prométhée và Kêphêutx, như thần - thợ rèn.
Hơn nữa, Mamphord còn nhấn mạnh rằng, sự miêu tả con người, chủ yếu về phương diện sử
dụng và chế tác công cụ lao động bắt đầu từ giữa thế kỷ XIX được thừa nhận chung trong truyền thống
khoa học tại các nước Âu Mỹ, nhất là trong nhân học. Mamphord khẳng định rằng, sự phối kết của các
giác quan là điều kiện cần thiết để tạo ra những công cụ lao động sơ đẳng làm bằng đá hoặc gỗ, không
đòi hỏi phải có bất cứ sự sắc sảo đáng kể nào về ý tưởng. Ngoài ra, ông còn cho rằng, nếu các phẩm
chất trí năng của con người gắn liền với hoạt động công cụ, với sự trau dồi kỹ thuật, thì tất yếu phải bác
bỏ sự kiện nói rằng, những công cụ của người tối cổ như: răng, xương, nắm đấm của nó - được làm ra
cũng giống như công cụ của những động vật linh trưởng khác. Vì vậy, cho đến nay vấn đề vẫn còn tiếp
tục bàn cãi..., trong khi con người hãy còn chưa thành thạo trong việc tạo ra những công cụ đá, vận hành
có hiệu quả hơn, là tạo ra các cơ quan tự nhiên thiên bẩm của nó tốt hơn. Nhà bác học nhấn mạnh: Tôi
cho rằng: tài năng thoát hiểm (vượt thoát) không cần đến các công cụ khác lạ, đã cung cấp cho con
người tối cổ một thời gian vừa đủ để phát triển những yếu tố phi vật thể của văn hóa của nó, các yếu tố
phi vật thể này, trong chừng mực cần thiết, đã làm phong phú thêm kỹ thuật của nó.
Không chỉ con người, mà còn có nhiều loài sinh vật khác đã và đang tạo ra vô số thiết bị tự tạo.
Có thể nhận thấy loài kiến và loài ong đã tạo ra sự kỳ diệu của nghệ thuật kiến trúc. Những con hải ly đã
khá thành thạo trong việc xây dựng những cái đập (bờ chắn nước), những con nhện biết tết thành các
tấm mạng (nhện). ở đây, một vài loài sinh vật dường như đã biểu thị tài năng sáng tạo khéo léo hơn con
người. Nếu sự hiểu biết về kỹ thuật được coi là đầy đủ để khẳng định trí tuệ tích cực của loài người, thì
con người trong một thời gian dài đã được xem như kẻ hoàn toàn không may mắn, nếu đem so nó với
các loài sinh vật khác. Và chỉ về sau này khi sự sản xuất ra các biểu tượng đã vượt trội hẳn việc sản xuất
ra công cụ, khi ấy nó mới thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ khả năng kỹ thuật của con người.
Chính vì vậy, nếu xem xét con người chủ yếu như một động vật chế tác công cụ, thì điều ấy có
nghĩa là, theo ý kiến Mamphord, đã bỏ qua những đặc điểm cơ bản trong thời tiền sử của nhân loại, trên
thực tế các đặc điểm ấy là những giai đoạn quyết định của phát triển. Con người, về cơ bản là một động
vật tự hoàn thiện, là kẻ biết sử dụng trí tuệ và sản xuất ra những biểu tượng.
Mamphord khẳng định rằng, dấu ấn cơ bản trong hoạt động của con người là ở bản thân cơ thể
của nó. Khi con người tự bản thân nó không tạo ra được vật thể nào, thì nó khó có thể tạo ra môi trường xung quanh.
Chúng tôi xin dẫn ra một vài ví dụ. Lao động trong bộ môn văn hóa học theo định hướng mác xít
được xem như quá trình tác động qua lại giữa con người và thiên nhiên, trong đó con người không chỉ
biến đổi cái thiên nhiên bên ngoài, mà nó còn biến đổi cả cái bản chất của nó (tức cái thiên nhiên bên
trong). Lao động - đó là phương thức tồn tại của con người, là phương tiện và điều kiện trao đổi vật thể
một cách tự nhiên giữa con người và thiên nhiên. Con người không chỉ biến cải hình thái của cái mà
thiên nhiên cấp cho nó, hơn thế nó còn tạo ra một hình ảnh đầy ý tưởng của cái mà nó cần phải làm như
thế, nó đặt ra mục tiêu một cách hữu thức, mục tiêu ấy xác định phương thức và tính cách hành động của nó.
Công cụ lao động thực ra đóng vai trò không nhỏ trong cuộc sống con người. Tuy vậy, nó hoàn
toàn không thể vạch ra cái bí mật của sự chuyển biến từ vượn thành người, không thể giải thích đến tận
cùng sự kỳ diệu của ý thức, quà tặng của lương tâm và những bí ẩn của đời sống xã hội. Lý thuyết tiến
hóa xuất phát từ sự phát triển tiến lên của vật thể sống, ở đây dường như không hoàn toàn thỏa đáng.
Cần phải nói lại một cách nghiêm túc rằng, nhân loại hãy còn chưa có được những lý thuyết, giải
thích tỷ mỉ về mọi chi tiết của sự hình thành con người.
Sự xuất hiện việc sáng tạo kỳ diệu ra con người trên trái đất gắn liền với những đột phá chất
lượng trong sự phát triển vật thể sống, vật thể ấy đã bỗng trở thành kẻ biết suy nghĩ một cách hào hứng.
Rất có thể, điều đó xảy ra đúng như C.Marx và F.Engels đã hình dung. Cũng có thể ý thức của con
người sinh ra từ những điều kiện hoàn toàn khác, như Rotszak và Mamphord đã giải thích. Một số nhà
khoa học khác lại gắn văn hóa với các tín ngưỡng tôn giáo cổ đại. Tuy vậy, trong mọi biến dạng của hiện
tượng văn hóa có thể xem xét như là một đột biến cơ bản trong sự phát triển con người, nhân loại và lịch sử.
4. Về những khởi nguyên của văn hóa
Có không ít nhà khoa học đã viện dẫn nguồn gốc của từ văn hóa xuất phát từ từ cổ thờ cúng
(culte). Họ cho rằng, văn hóa đi song hành với tính chất tinh thần, trong đó có tôn giáo. Đương nhiên, ở
các dân tộc khác nhau có những quan niệm khác nhau về các vị thần, cho nên cũng có những hình thức
thờ cúng khác nhau, tuy vậy trong đó có nhiều điểm chung. Một số nhà văn hóa học xem hình thái tôn
giáo đầu tiên là bái vật giáo - thờ cúng những vật thể vô tri như đá, cây... dường như ở các vật thể này
có mang các thuộc tính siêu nhiên. Theo ý kiến của các nhà khoa học, thì bái vật giáo (vật tổ) có ở khắp
các dân tộc nguyên thủy. Một số biểu hiện tàn dư của nó còn được bảo trì trong các tôn giáo hiện đại
như: sự thờ cúng tảng đá đen tại thánh địa Islam ở Mecca, thờ cúng cây thập tự và các sức mạnh trong Thiên chúa giáo,...
Bên cạnh sự thờ cúng các vật thể vô tri, chúng khó được thừa nhận là sở thuộc thần linh, vì rằng
các ấn tượng thực tế về khúc gỗ hoặc tảng đá xù xì không gợi ra hình ảnh vị thần linh trong ý thức con
người; sự thần linh hóa các vì sao, mặt trời, mặt trăng, biển, sông, các lực lượng tự phát trong tự nhiên
(bão, dông, động đất...) đã tồn tại thực sự trong đời sống khiến cho sự thờ cúng ngày càng sâu đậm
thêm. Các bậc cha mẹ đã trở thành đối tượng của sự thờ cúng người sống, tuy vậy trong thời mẫu hệ thì
đối tượng thờ cúng là phụ nữ, còn trong thời phụ hệ - thì đối tượng là đàn ông. Theo dẫn chứng của nhà
triết học Nga V.X. Soloviev thì dân tộc Trung Hoa đương thời (nửa sau thế kỷ XIX) là dân tộc có tôn giáo
thờ cúng tổ tiên. Hơn nữa, khi tình cảm tôn giáo hướng về các vị tổ tiên đã khuất, thì những yếu tố đạo
đức trong tình yêu của lớp con cháu sẽ gắn liền với việc thờ cúng ông bà, tổ tiên.
Lịch sử loài người đã biết đến nhiều dạng thờ cúng khác khau. Phần trên chúng tôi đã nói về
những thờ cúng của người nguyên thủy. Trong thời cổ đại các tục thờ cúng này ngày càng trở nên phức
tạp hơn, vì thế nhà nước, thượng đế, con người, đền miếu... đã trở thành đối tượng của sự thờ cúng
trong tôn giáo. Các hành động cúng lễ cũng phức tạp hơn, như: Rước, múa nhảy, cầu khấn. Đã xuất
hiện các hình thức cúng bái bí mật (huyền bí) như nhập đồng, thôi miên.
Nhìn chung, trong văn hóa cổ đại (Hy La) và cổ đại phương Đông, có thể tìm thấy rất nhiều hình
thức thờ cúng cụ thể: thờ các vì sao cụ thể, thờ những con người cụ thể như: người anh hùng, người có
quyền lực... Nhưng điều quan trọng là ở chỗ, tất cả các hình thức thờ cúng, tín ngưỡng trong thời kỳ này
đều được tiến hành ở nhiều nước khác nhau, dẫn đến việc thành lập các tôn giáo thế giới, còn tồn tại
đến tận ngày nay. Cùng với sự ra đời của các tôn giáo ấy là sự xuất hiện những công trình kiến trúc nhà
thờ tuyệt vời, hội họa dưới dạng tranh thánh (Iconographie) âm nhạc có dàn đồng ca (cầu khấn, hát
thánh ca, đơn ca và múa...). V.X. Soloviev đã nhận rằng: “nếu cái đẹp của sự thờ chúa kiểu Hy Lạp trong
nhà thờ Xôphia không tạo ra ấn tượng mạnh mẽ, tác động đến ngôn từ của công tước Vladimir ở Kiev,
thì có lẽ ngày nay sẽ không có nước Nga theo đạo chính thống. Và, chính cái đẹp này đã hiện lên sáng
chói, thể hiện toàn vẹn nội dung tinh thần của tôn giáo”.
Theo ý kiến của nhà triết học nước Nga khác là N.A. Berdiaev, thì tính chất gần gũi giữa văn hóa
và tôn giáo đã chứng tỏ tính chất biểu tượng của văn hóa, theo ông thì văn hóa đã tiếp thu tính chất này
từ biểu tượng thờ cúng trong tôn giáo. Toàn bộ những thành tựu của văn hóa, thực chất đều mang tính biểu tượng.
Vậy là, giữa văn hóa và tôn giáo có mối liên hệ vô cùng sâu sắc. Vấn đề đặt ra ở đây hoàn toàn
không phải chỉ là nói về họ hàng của từ văn hóa (culture) và thờ cúng (culte), mà chính là trong từ
nguyên (nguồn gốc của từ) của chúng. Đó là nói về nguồn gốc của văn hóa, về tính chất phụ thuộc mang
tính lịch sử của văn hóa với sự thờ cúng như một hiện tượng đặc biệt.
Tuy vậy, văn hóa không tồn tại bất biến. Khi gạt bỏ các ngọn nguồn thờ cúng, tôn giáo khởi đầu
của mình, văn hóa dần dần chuyển sang văn minh. Về mặt nguyên lý trong văn hóa học có tồn tại hai
quan điểm nói về mối tương quan giữa văn hóa và văn minh. Vì thế, N.A. Berdiaev về phương diện này
đã đồng tình với quan điểm của O.Spengler, nghiêng về phía cần phân biệt văn hóa / văn minh (như hai
thực thể), bên cạnh đó nhà thần học G.Mariten lại phản đối sự phân biệt này.
Tuy vậy, cho đến nay vấn đề trên đây vẫn là một trong những vấn đề gay cấn nhất của văn hóa học.
CÂU 2: Mối quan hệ giữa văn hóa và tự nhiên
1. Khái niệm
1.1. Văn hoá
Cho đến nay, đã có tới hàng trăm định nghĩa khác nhau về văn hoá (định nghiã theo triết học, định nghĩa theo dân
tộc học, nhân học, tâm lý học
xã hội học…), điều đó có nghĩa rằng, xuất phát từ những thực tiễn khác nhau, tuỳ
mục đích sử dụng khác nhau mà người ta đưa ra hoặc lựa chọn một định nghĩa nào đó để tiện cho diễn giải và thao tác.
Ở đây, chúng ta đang bàn về mối quan hệ giữa văn hoá và môi trường nên tôi lựa chọn một khái niệm văn hoá theo
quan điểm của nhân học.
Khái niệm văn hoá của Tylor trong cuốn “ Văn hoá nguyên thuỷ” tuy ra đời cách đây đã lâu (1871),
nhưng nó là một khái niệm mang tính kinh điển và vẫn hữu dụng trong nghiên cứu nhân học văn hoá nói
chung và nhân học môi trường nói riêng: "Một toàn thể phức hợp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ
thuật, luân lý, luật pháp, phong tục và tất thảy những năng lực khác nhau và những tập quán khác nhau mà
con người hoạch đắc với tư cách là thành viên của xã hội"; hay như định nghĩa của Malinowski cũng
vậy: “Văn hóa bao gồm các quá trình kế thừa về kỹ thuật, tư tưởng, tập quán và giá trị”

Như thế, tri thức tư tưởng là những thành tố quan trọng bậc nhất của văn hoá. Các hành vi hay các khuôn mẫu
ứng xử của con người – ở một phương diện nào đó- là bị chi phối (hệ quả) của tri thức/ tư tưởng và là sự biểu
thị (representation) những tri thức/ tư tưởng đó. Nhờ đó, văn hoá đóng vai trò như là cách thức để người ta có thể
giao tiếp với nhau và với thế giới xung quanh. Thế mà, tri thức/ tư tưởng của con người ở mỗi một xã hội, mỗi một
thời kỳ là không giống nhau, thậm chí có lúc có nơi bị coi là đối lập nhau (ví dụ: Hệ tư tưởng vô thần và hệ tư tưởng
hữu thần). Do đó, văn hoá tuỳ theo mỗi xã hội, tuỳ theo từng thời đại được biểu thị theo những cách rất khác nhau.
Xin lấy một ví dụ: ở các xã hội nguyên thuỷ (bán khai), khi hạn hán người ta dùng những biện pháp
ma thuật để cầu mưa (ví dụ trò pháo đất của Việt Nam ) thì các hành vi ma thuật ấy là biểu thị văn
hoá, bởi nó được kết tinh và là hệ quả trực tiếp của thế giới quan“vạn vật hữu linh” (animism); Đến
thời trung cổ, khi thế giới quan tôn giáo chiếm vị thế chủ đạo (độc thần luận- Monotheism) thì người

ta lại cầu mưa bằng những nghi lễ tôn giáo; Còn trong xã hội công nghiệp hiện đại thì sao? với thế
giới quan khoa học, với hệ thống tư tưởng thực nghiệm con người sử dụng khoa học- công nghệ để tác
động vào giới tự nhiên, như bắn tên lửa gây mưa cho những vùng hạn hán… Có thể lấy nhiều ví dụ
khác nữa như việc chữa bệnh…

Văn hoá, bên cạnh thành tố tư tưởng, còn bao gồm hàng loạt những hệ thống hành vi, ứng xử của con người đối với
nhau và đối với tự nhiên (cách thức sản xuất, tôn giáo, phong tục tập quán, nghệ thuật…). Những hệ thống ứng xử
này là những tín hiệu mang tính biểu trưng. Tuy nhiên, không phải ở đâu, lúc nào các hình thái biểu trưng này cũng
giống nhau mà tuỳ theo hệ tư tưởng về bản thể luận (ontology), vũ trụ luận (cosmology) của từng xã hội, từng thời
kỳ mà cách thức biểu tượng hoá và ý nghĩa của các khuôn mẫu ứng xử ấy có sự khác nhau. Lấy ví dụ về phong tục
tang lễ chẳng hạn: Cùng là ứng xử với người thân trong gia đình đã chết thì người Bahna ở Tây Nguyên có phong
tục bỏ mả, còn người Việt thì lại có phong tục thờ cúng tổ tiên;
Mặt khác, các hình thái biểu tượng còn phụ thuộc vào môi trường sống của từng xã hội, từng thời kỳ (có thể là chất
liệu, có thể là cách thức hành động mà con người cần phải làm để thích nghi với môi trường sống). Vì thế mới có
các nền văn hoá khác nhau như nền văn hoá du mục, nền văn hoá lúa nước, nền văn hoá sa mạc và nền văn hoá băng đảo…
1.2. Môi trường
Đây cũng là một khái niệm trìu tượng mà con người (ở vào thời kỳ muộn, chứ không phải có ngay từ buổi bình
minh của loài người) phải đưa vào trong ngôn ngữ của mình để tư duy và nhận thức. Một cách thông thường, môi
trường
( Umwelt- tiếng Đức) chỉ một thực tế khách quan tồn tại bên ngoài , bao quanh con người và nhờ vào đó mà
con người tồn tại và phát triển được.
Về khái niệm môi trường, T. Ingold- một nhà nhân học hiện đại người Mỹ- đã lưu ý như sau: môi trường là một
thuật ngữ mang tính tương đối, tương đối ở khía cạnh nó là môi trường của ai. Vì thế, môi trường của tôi chỉ có ý
nghĩa khi có quan hệ với tôi, và trong ý nghĩa này môi trường chỉ tồn tại và trải qua sự phát triển của tôi và xung
quanh tôi.Và điều quan trọng hơn để giải thích tại sao thuật ngữ môi trường cũng mang tính tương đối là do: Cũng
hệt như khái niệm văn hoá, nó bị phụ thuộc bởi tư tưởng về thế giới quan (đóng vai trò chủ đạo trong cấu trúc của
một nền văn hoá ) của xã hội con người đang hiểu và định nghĩa về nó. Thật vậy, khái niệm môi trường có thể là
một sự kiến tạo mang tính văn hoá về tự nhiên, nhưng cũng có thể lại là sự áp đặt một lớp ý nghĩa nào đó của người
trong cuộc lên trên một thực thể khách quan độc lập nào đó. Chẳng hạn: chúng ta quá quen với quan niệm về môi
trường của khoa học duy lý phương Tây, cho rằng tất cả những gì tồn tại khách quan xung quanh ta, tác động đến sự
sống và phát triển của ta đều là những thành tố của môi trường. Môi trường đó được con người quan niệm như là
khách thể, có thể cấu trúc hoá nó được và có thể tái tạo và kiến tạo được- đúng như cách làm của các nhà khoa học
hoá học, sinh học hay vật lý học. Nhưng những con người ở những xã hội mà chúng ta thường gọi là man dã, bán
khai hay nguyên thuỷ thì lại có những suy nghĩ khác về môi trường. Trong những xã hội như thế này, con người có
một cách nhìn thế giới xung quanh họ hoàn toàn khác. Trường hợp những xã hội theo “vạn vật hữu linh” chẳng hạn,
họ không hề quan niệm những gì xung quanh họ (cỏ cây, gỗ đá, ma quỷ, thần hay sấm chớp mưa giông là khác với
họ. Tất cả đều có linh hồn và giữa chúng với con người có thể diễn ra quá trình giao tiếp. Họ sẽ giải thích những
nguyên nhân gây ra một hiện tượng không hay nào đó của môi trường (hạn hán chẳng hạn) theo cách của họ chứ
không phải theo sự đo đạc về khí quyển như các nhà khoa học của xã hội hiện đại của chúng ta. Chẳng hạn họ sẽ
gán vào hiện tượng này một lớp ý nghĩa như: Long vương bị say rượu, quên đi tưới nước cho nhân gian, hay như ở
ta có chuyện “Con cóc là cậu ông trời” …. Vì thế, sẽ chẳng có gì là ngạc nhiên khi những ứng xử của con người ở
xã hội này đối với thế giới xung quanh (mà ngày nay chúng ta gọi là những ứng xử với môi trường như săn thú, chặt
cây, hay nhờ vả các ma. thần) như là họ ứng xử chính với những người đồng loại. Nói chung về nguyên tắc thì đây
là những ứng xử “có đi có lại”. (Lấy ví dụ những lời cúng của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, hay những
lời khấn hay nghi lễ khi họ giết súc vật, hay chặt cây rừng…)
Do quan niệm về môi trường khác nhau như vậy, nhận thức, thái độ và hành vi của những con người ở các nền văn
hoá khác nhau đối với môi trường cũng khác nhau. Ví dụ về việc săn tuần lộc của T. Ingold.
Khi đuổi theo tuần lộc, có một hiện tượng đáng chú ý: Khi một con biết được sự xuất hiện của bạn, nó làm động tác
rất lạ là, thay vì chạy trốn nó đứng lại và quay đầu nhìn chăm chăm vào mặt bạn. các nhà sinh học giải thích hiện
tượng này như một sự thích nghi của tuần lộc trước những chú sói săn mồi. Khi con tuần lộc dừng lại, con sói đuổi
theo nó cũng dừng lại theo, cả hai thở lấy hơi cho cuộc rượt đuổi quyết định cuối cùng. Và khi con tuần lộc chạy
như bay, con sói cũng tăng tốc độ để chộp lấy con mồi. Do con tuần lộc là con vật chủ động phá thế bế tắc nên nó
ngẩng cao đầu lên và thực tế một số con tuần lộc trưởng thành có thể chạy thoát những chú sói.Nhưng, mẹo giúp nó
tránh được những con sói kể trên lại mang lại nhiều bất lợi khi chúng đối diện với người thợ săn được trang bị vũ
khí, có thẻ bắn. Khi con vật quay đầu lại thì nó sẽ đem đến cho người thợ săn cơ hội tốt nhất để ngắm và bắn. Đối
với con sói thì tuần lộc là loài dễ tìm vì chúng đi theo đàn nhưng lại khó có thể giết chúng một cách dễ dàng. Ngược
lại, đối với con người thì tuần lộc là loại khó tìm nhưng khi đã tìm thấy rồi thì các thợ săn không hề gặp khó khăn
trong việc hạ gục chúng.

Thợ săn bản địa người Cree ở vùng đông- bắc Canada lại có cách giải thích khác nguyên nhân tại sao những chú
tuần lộc lại dễ dàng bị giết chết như vậy. Họ cho rằng bản thân các con vật tự nộp mình cho các thợ săn một cách
có chủ định và có thiện ý hay thậm chí là yêu thương đối với người thợ săn. Thân xác của con tuần lộc không bị
mang đi mà nó được “nhận” (bởi người thợ săn). Và chính trong thời khắc của sự đối mặt- khi con vật dừng lại và
nhìn vào mắt người thợ săn-thì sự hiến tặng này được diễn ra. Giống như nhiều cư dân săn bắn khác trên thế giới,
người Cree vẽ ra một sự tương đồng giữa việc rượt đuổi các con thú với sự hấp dẫn của các cô gái trẻ, và so sánh
sự giết chóc với quan hệ tình dục. Theo nghĩa này sự giết chóc hiện hữu không như là một sự kết thức của cuộc sống
mà giống như một hành động có vai trò quan trọng trong sự tái sinh cuộc sống
.
[ xem:Hội dân tộc học Việt Nam- Thế giới quan bản địa - Tài liệu các bài giảng của giáo sư Kaj Arhem (Đại học
Goterborg- Thuỵ Điển) tại Bảo tàng dân tộc học, Hà Nội- 2004]
2. Mối quan hệ giữa văn hoá và môi trường
2.1. Văn hoá được quy định bởi môi trường
Các hình thái văn hoá đầu tiên của loài người liên quan đến nhu cầu căn bản nhất của con người: Đó là nhu cầu sinh
tồn. Để sinh tồn họ phải ăn, ở và mặc. Đó cũng là những quan hệ đầu tiên của con người với môi trường. Những dấu
ấn của mối quan hệ ấy trong buổi sơ khai của loài người vẫn còn được nhận thấy trong văn hoá ăn, ở và mặc của con
người trong xã hội ngày nay: Nhà ở (nguyên liệu, kiểu dáng và kích thước) của người Eskimo chắc chắn khác với
nhà ở của người Ai-Cập hay người Việt Nam; Người Mông Cổ- với nền văn hoá du mục truyền thống- chắc chắn ăn
thịt sẽ nhiều hơn người Việt Nam; Hay tại sao cư dân vùng sa mạc lại mặc mầu trắng và trùm kín người như
vậy… Tất cả những cái đó không thể có cách giải thích nào khác tốt hơn ngoài cách lý giải về sự tác động trực tiếp
của môi trường tự nhiên ở từng nơi và con người phải thích nghi với những kiểu môi trường ấy để tồn tại và phát triển.
Ngay cả những hình thái văn hoá cao cấp như nghệ thuật chẳng hạn, ngay buổi bình minh của loài người, chúng ta
đã nhận thấy những dấu ấn mà môi trường tự nhiên tác động lên những tác phẩm nghệ thuật âm nhạc (ví dụ những
bài dân ca hay cách hát của người miền núi cao, hay miền đại dương như người Indonesia) hay tạo hình trong hang
động ( chắc chắn những hình vẽ trong hang động của các bộ tộc á châu không thể có những chú tuần lộc như trong
các hình vẽ của người Cree ở Canada được)...
Môi trường nào thì con người phải kiếm ăn theo cách tương ứng: Những cư dân tại các hòn đảo chắc chắn phải kiếm
ăn bằng nghề săn bắt cá, cư dân trên các thảo nguyên phải biết chăn nuôi, du mục, Những người sống bên những
cánh rừng trên lục địa lại kiếm ăn bằng săn bắn, hái lượm… Quá trình lao động sản xuất ra của cải vật chất này dần
dần tạo thành những phương thức sản xuất nhất định, đến lượt nó phương thức sản xuất lại quy định lối sống, tức là
văn hoá của xã hội ấy. Có thể nói, hoạt động sản xuất của cải vật chất là hoạt đống sống căn bản nhất của con người
và chính nó quyết định nhiều nhất đến sự hình thành và phát triển văn hoá của từng xã hội. Như thế, có thể nói,
tuy gián tiếp nhưng ở đây cũng không phải ai khác mà chính là môi trường đã quy định sự hình thành và phát triển
của mỗi một nền văn hoá nói chung và một hình thái biểu tượng nào dó nói riêng. Có thể đưa ra đây một ví dụ như sau:
Ngôi nhà cộng đồng- một biểu thị văn hoá - trong quá trình được biểu tượng hoá có bị chi phối bởi
môi trường kiếm sống? Câu trả lời là có, nhưng gián tiếp. Ngôi nhà cộng đồng của người êđê ở Tây
Nguyên là biểu trưng của cái gì? Ngày nay, người ta – bằng dân tộc học so sánh- đã chứng minh
được rằng: Người êđê có cội nguồn từ các bộ tộc miền Nam Đảo (Giống người nam Đảo từ trường ca
Đam San, đến ngôn ngữ đặc trưng là những phụ âm tắc và đặc biệt là nghi lễ chặt cây để làm chiếc
ghế dài trong nhà rông giống hệt như nghi lễ chặt cây của người Nam Đảo khi họ tiến hành lấy cây để
đẽo chiếc thuyền độc mộc để mang theo thuyền lớn). Mà người Nam Đảo thì sinh sống chủ yếu bằng
nghề đi biển và săn bắt hải sản. Vì thế, chắc ngôi nhà rông của người êđê là ẩn dụ về chiếc thuyền
biển- về mặt văn hoá chắc chắn nó gợi nhớ được cội nguồn của họ.

Môi trường không chỉ tác động đến cuộc sống vật chất của con người mà nó còn tác động đến tâm trí, tư tưởng và
đời sống tinh thần của con người.
Thuyết hồn linh thực sự là “triết học chung và hệ thống về thế giới tự nhiên” của con người cổ
xưa (Tylor), là phương thức tư duy đặc thù của con người nguyên thuỷ: Họ không đối lập con người
với hồn hay với các sinh loài khác, thậm chí ngay cả những vật thể tự nhiên như hòn đá cũng được họ
xem như là chính họ, tức tất cả ở thế giới này đều tuân theo luật tham dự (Law of participation),đều
có thể giao tiếp với nhau. Chính điều đó khiến họ ứng xử với chúng như chính với đồng loại. Các nhà
nhân học chỉ ra đặc trưng của phương thức tư duy và kiểu ứng xử này bằng các thuật ngữ liên
nhân (interperson) và tính liên chủ thể (intersujectivity)

Hay như C. Levi- Strauss khi phân tích về thuyết vật tổ (Totemism) đã khẳng định rằng: Thờ vật tổ
như là một dạng thức phân loại trong đó vật thể tự nhiên được dùng để biểu thị các đơn vị xã hội

2.2. Văn hoá lại tác động trở lại đến môi trường
Như vừa nói ở trên, môi trường tác động mạnh đến văn hoá (dù trực tiếp hay gián tiếp), đặc biệt nó góp phần quan
trọng trong quá trình hình thành và phát triển tư tưởng và tâm trí của con người. Vậy, văn hoá có tác động trở lại đến môi trường không?
Trên thế giới này có rất nhiều nền văn hoá khác nhau, nhưng cũng có thể phân loại chúng thành hai loại chính. Hai
loại văn hoá này thể hiện hai loại tâm trí người, chúng phụ thuộc hay bị chi phối bởi quyền lực của hai loại tư tưởng
hay hai phương pháp nhận thức sau:
phương thức nhận thức khác:
Phương thức nhận thức 1:
trải nghiệm/ tham dự duy lý/ nhân quả - Gián cách
- tổngthể/ không chia cách - lập luận - tính xúc cảm - trìu tương - trực giác
Ở phương thức một, người ta thấy một sự định hướng mang tính chất nhân quả trong nhận thức thế giới. Loại này
được biểu đạt hoàn hảo bởi các phạm trù, nguyên tắc và phương pháp luận của khoa học thực chứng và được biểu
thị trong lập luận logic, lý trí. Loại này liên quan đến sự trung gian có khoảng cách và không có xúc cảm và nó là
một sự khái quát về các sự kiện trong thế giới.
Ngược lại, sự tham gia biểu thị một phương cách hợp nhất và đan quyện của việc trải nghiệm thực tại. Sự thể hiện rõ
nhất cái này là tôn giáo. Một định hướng mang tính tôn giáo về thế giới ngụ ý một cảm giác của sự quan hệ và nối
kết với các sự vật hiện tượng. Khi con người gắn kết với người khác và môi trường xung quanh một cái gì đó gần
gũi, mang tính chia sẻ sẽ diễn ra. Nói cách khác, việc một cá nhân trải nghiệm cái gì đó cũng đều là một phần của
một tổng thể lớn hơn. Sự tham gia đó gợi lên cảm giác cộng đồng và đồng cảm với người khác và thế giới.
Hai loại văn hoá này dẫn tới những hành vi có những tác động đến môi trường rất khác nhau.
Loại thứ nhất luôn đối lập tự nhiên và xã hội, coi con người là trung tâm và động cơ hành vi của con người trong
mối quan hệ với môi trường là khai thác, tận dụng triệt để vì lợi ích của mình. Nạn tàn phá rừng và săn bắn động vật
hoang dã ở nhiều nơi trên thế giới là một minh chứng.
Loại thứ hai không đặt con người đối lập với thế giới, coi mọi vật ở thế giới này đều có tính người và tính xã hội.
Nói như Ingold thì vũ trụ là một xã hội lớn, trong đó có tương tác giữa con người có cơ thể (như chúng ta) với con
người không cơ thể. Tất cả đều có tính chủ thể. Nền văn hoá này không chỉ sản sinh ra những hành vi tôn trọng môi
trường mà còn sản sinh ra những khối lượng kiến thức về môi trường rất đáng khâm phục.
Nhiều học giả đã khẳng định khả năng nhận biết đặc biệt về động thực vật, các hiện tượng gió, ánh sáng, màu sắc,
nước và không khí của thổ dân thuộc các bộ lạc cổ xưa mà người hiện đại chúng ta khó có thể theo kịp. Ví dụ, người
Hanunoo có thể phân biệt được 75 loài chim, 12 loài rắn, hơn 60 loài cá; Hoặc hầu hết đàn ông Negrito có thể liệt kê
một cách dễ dàng tên và mô tả ít nhất 450 loài cây, 75 loài chim, hầu hết các loại côn trùng… Levi- Strauss đã đánh
giá năng lực này như sau:
Sự tận dụng những sản vật tự nhiên có sẵn của người Hawaii bản địa hầu như đã hoàn thiện hơn rất nhiều so với
thời đại thương mại hiện nay, thời đại chỉ biết khai thác không thương tiếc một vài thứ mang lại lợi nhuận và
thường xuyên phá huỷ những gì còn lại.
3. Kết
Ở nước ta, đây là vấn đề không chỉ mang tính lý thuyết thuần tuý, mà nó còn có ý nghĩa rất quan trọng trong quá
trình nhận thức và tác động đến thực tiễn. Thực tiễn văn hóa - xã hội ở Việt Nam trong nhiều năm qua đã cho thấy,
nhiều chính sách xã hội nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội và cải thiện đời sống cho đồng bào các dân tộc
ít người đã không phát huy được tác dụng, sở dĩ như vậy là những người đề ra chính sách đã không thực
sự “hiểu” được con người, văn hóa, xã hội của đồng bào dân tộc, thậm chí lại lấy chính những tiêu chí về văn hóa -
xã hội của người Việt để áp đặt vào cuộc sống của họ: Ví dụ, nhiều buôn làng ở Tây Nguyên được nhà nước hỗ trợ
để định cư, trồng lúa nước hai vụ, đào giếng nước, xây nhà văn hóa, ở theo lối nhà của người Việt, thậm chí, có nơi
đồng bào còn thờ cúng tổ tiên như người Việt vv... Rõ ràng là, nếu có những nghiên cứu dân tộc học, nhân học theo
cách “thâm nhập” và “hiểu” đồng bào các dân tộc thì chúng ta sẽ biết rằng, nhiều tộc người không phải du canh, du
(như chúng ta thường diễn đạt), mà là chuyển canh theo cách hiểu khoa học của từ này: Họ có ý thức về địa lý, sở
hữu và thổ nhưỡng của những khu đất mà họ canh tác; họ hiểu rằng khi nào thì phải chuyển địa điểm canh tác, khi
nào thì những địa điểm đã được khai thác lại có thể canh tác trở lại được.
Tương tự như vậy là những chính sách “Đưa miền núi tiến kịp miền xuôi”, cái gọi là “đưa dân đồng bằng đi khai
hoang làm kinh tế miền núi” để rồi dẫn đến nạn phá rừng…
CÂU 3:Di sản văn hóa là gì? Vai trò của di sản VH đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi 1 nền văn hóa? Di sản văn hóa :
Di là để lại ; sản là tài sản , vậy nên di sản văn hóa là những công trình văn hóa những tài sản văn hóa nổi tiếng của người xưa để lại cho đời sau , biểu trưng cho
nền văn minh lúc bấy giờ . Có 2 loại di sản văn hóa :
1/ Di sản văn hóa vật thể : đó là các công trình kiến trúc lớn của người xưa , ví dụ Kinh Thành Huế của các Vua nhà Nguyễn, Thánh Địa Mỹ Sơn của Cham p a .
2/ Văn hóa phi vật thể : đó là công trình nghệ thuật như khúc ca , khúc nhạc ví dụ như Nhã Nhạc Cung Đình Huế , Cồng Chiêng Tây Nguyên , Ca Trù , Hát Quan Họ .
-------------------------------------
* Các di tích: Các tác phẩm kiến trúc, tác phẩm điêu khắc và hội họa, các yếu tố hay các cấu trúc có tính chất khảo cổ học, ký tự, nhà ở trong hang đá và các
công trình có sự liên kết giữa nhiều đặc điểm, có giá trị nổi bật toàn cầu xét theo quan điểm lịch sử, nghệ thuật và khoa học.
* Các quần thể các công trình xây dựng: Các quần thể các công trình xây dựng tách biệt hay liên kết lại với nhau mà do kiến trúc của chúng, do tính đồng nhất
hoặc vị trí của chúng trong cảnh quan, có giá trị nổi bật toàn cầu xét theo quan điểm lịch sử, nghệ thuật và khoa học.
* Các di chỉ: Các tác phẩm do con người tạo nên hoặc các tác phẩm có sự kết hợp giữa thiên nhiên và nhân tạo và các khu vực trong đó có các di chỉ khảo cổ có
Vai trò của văn hóa trong quá trình phát triển của đất nước
Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển bởi lẽ, văn hóa do con người sáng tạo ra, chi phối toàn bộ hoạt động của con người, là hoạt động sản xuất nhằm
cung cấp năng lượng tinh thần cho con người, làm cho con người ngày càng hoàn thiện.

Trong vài thập kỷ trước đây, có một số nước cho rằng: chỉ cần tăng trưởng kinh tế với việc sử
dụng cơ chế kinh tế thị trường cùng với việc phát triển sử dụng khoa học công nghệ cao là có
sự phát triển. Sau một thời gian thực hiện kết quả cho thấy, các quốc gia đó đạt được một số
mục tiêu về tăng trưởng kinh tế nhưng đã vấp phải sự xung đột gay gắt trong xã hội, sự suy
thoái về đạo đức, văn hóa ngày càng tăng. Từ đó, kéo theo kinh tế phát triển chậm lại, mất ổn
định xã hội tăng lên và cuối cùng là sự phá sản của các kế hoạch phát triển kinh tế, đất nước
rơi vào tình trạng suy thoái, không phát triển được. Đây là quan niệm phát triển nhanh bằng
cách hi sinh các giá trị văn hóa – xã hội cho sự phát triển. Trên thực tế đã bị phá sản.
Từ thực tế đó, một số nước đã lựa chọn mô hình: tăng trưởng kinh tế, cùng với việc phát triển
tài nguyên con người, bảo vệ môi trường sinh thái. Mô hình này, tuy tăng trưởng kinh tế
không nhanh, nhưng lại bền vững, xã hội ổn định. Đây là quan niệm phát triển kinh tế gắn liền
với phát triển văn hóa, được các nhà khoa học, các chính khách thừa nhận. Từ đó, cho rằng:
Phát triển là một quá trình nội sinh và tự hướng tâm của sự tiến hóa toàn cục đặc thù cho mỗi
xã hội. Vì vậy, cho nên ở đây có sự tương đồng về nghĩa và khả năng chuyển hóa lẫn nhau
giữa phát triển và văn hóa. Văn hóa bao trùm tất cả các phương diện của hoạt động xã hội.
Vậy văn hóa là gì? Hiện nay vẫn đang còn có nhiều định nghĩa về văn hóa, bởi lẽ văn hóa là
sản phẩm do lao động của con người tạo ra mà hoạt động lao động của con người rất đa
dạng, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Từ đó đi đến việc tạo ra những quan niệm cụ thể khác
nhau: văn hóa du lịch; văn hóa kinh doanh, văn hóa ẩm thực … Ở đây trong bài viết này trình
bày khái niệm văn hóa theo nghĩa rộng được nhiều nhà nghiên cứu tán thành. Đó là: Văn hóa
là hệ thống giá trị vật chất và tinh thần do lao động của người sáng tạo ra, được cộng đồng
khẳng định tích lũy lại, tạo ra bản sắc riêng của từng tộc người, từng xã hội
. Trong Nghị quyết
Trung ương 5 ( Khóa VIII), Đảng ta khẳng định: Văn hóa Việt Nam là tổng thể những giá trị
vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng
nước và giữ nước…, là kết quả giao lưu và tiếp thu tinh hoa của nhiều nền văn minh thế giới
để không ngừng hoàn thiện mình. Văn hóa Việt Nam đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản
lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc.
Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển bởi lẽ, văn hóa do con người sáng tạo ra, chi phối toàn
bộ hoạt động của con người, là hoạt động sản xuất nhằm cung cấp năng lượng tinh thần cho
con người, làm cho con người ngày càng hoàn thiện, xa rời trạng thái nguyên sơ ban đầu khi
từ con vật phát triển thành con người. Con người tồn tại, không chỉ cần những sản phẩm vật
chất mà còn có nhu cầu hưởng thụ sản phẩm văn hóa tinh thần, con người và xã hội loài
người càng phát triển thì nhu cầu văn hóa tinh thần đòi hỏi ngày càng cao. Đáp ứng nhu cầu
văn hóa tinh thần đó chính là đảm bảo sự phát triển ngày càng nhiều của cải vật chất cho con người và xã hội.
Trên ý nghĩa đó, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, đồng thời là mục tiêu của sự phát
triển. Vì xét cho cùng, mọi sự phát triển đều do con người quyết định mà văn hóa thể hiện
trình độ vun trồng ngày càng cao, càng toàn diện con người và xã hội, làm cho con người và
xã hội ngày càng phát triển, tiến bộ; điều đó nghĩa là ngày một xa rời trạng thái nguyên sơ,
mông muội để tiến tới một cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc và văn minh. Trong đó, bản
chất nhân văn, nhân đạo của mỗi cá nhân cũng như của cả cộng đồng được bồi dưỡng; phát
huy trở thành giá trị cao quý và chuẩn mực tốt đẹp của toàn xã hội. Mục tiêu này phù hợp với
khát vọng lâu đời của nhân loại và là mục đích phát triển bền vững, tiến bộ của các quốc gia,
dân tộc. Đây là một nội dung quan trọng của Chủ nghĩa xã hội mà chúng ta đang xây dựng
Văn hóa là động lực của sự phát triển, bởi lẽ mọi sự phát triển đều do con người quyết định
chi phối. Văn hóa khơi dậy và nhân lên mọi tiềm năng sáng tạo của con người, huy động sức
mạnh nội sinh to lớn trong con người đóng góp vào sự phát triển xã hội.
Trước đây, để phát triển kinh tế, người ta thường nhấn mạnh và khai thác yếu tố lao động
của con người cho sự phát triển. Ngày nay, trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học và
công nghệ hiện đại, yếu tố quyết định cho sự phát triển là trí tuệ, là thông tin, là sáng tạo và
đổi mới không ngừng nhằm tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần ngày càng cao, đáp ứng
nhu cầu đa dạng và phong phú của mỗi người cũng như của toàn xã hội.
Trong thời đại ngày nay, một nước giàu hay nghèo không chỉ ở chỗ có nhiều hay ít lao động,
vốn, kỹ thuật và tài nguyên thiên nhiên, mà chủ yếu ở chỗ có khả năng phát huy đến mức cao
nhất tiềm năng sáng tạo của nguồn lực con người hay không? Tiềm năng sáng tạo này nằm
trong các yếu tố cấu thành văn hóa, nghĩa là trong ý chí tự lực, tự cường và khả năng hiểu
biết, trong tâm hồn, đạo lý, lối sống, trình độ thẩm mỹ của mỗi cá nhân và của cả cộng đồng.
Một chính sách phát triển đúng đắn là chính sách làm cho các yếu tố cấu thành văn hóa thấm
sâu vào tất cả các lĩnh vực sáng tạo của con người: văn hóa trong sản xuất, văn hóa trong
quản lý, văn hóa trong lối sống, văn hóa trong giao tiếp, văn hóa trong sinh hoạt gia đình,
ngoài xã hội, văn hóa trong giao lưu và hợp tác quốc tế… Nói cách khác, hàm lượng trí tuệ,
hàm lượng văn hóa trong các lĩnh vực của đời sống con người càng cao bao nhiêu thì khả
năng phát triển kinh tế - xã hội càng trở nên hiện thực bấy nhiêu.
Văn hóa là hệ điều tiết của sự phát triển. Bởi lẽ, văn hóa phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt
tiêu cực của các nhân tố khách quan và chủ quan, của các điều kiện bên trong và bên ngoài,
bảo đảm cho sự phát triển được hài hòa, cân đối, lâu bền.
Trong nền kinh tế thị trường, một mặt văn hóa dựa vào chuẩn mực của nó là chân, thiện, mỹ
(cái đúng, cái tốt, cái đẹp) để hướng dẫn và thúc đẩy người lao động không ngừng phát huy
sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề, sản xuất hàng hóa với số lượng ngày càng
nhiều với chất lượng ngày càng cao, đáp ứng nhu cầu không ngừng tăng lên của xã hội; mặt
khác, văn hóa sử dụng sức mạnh của các giá trị truyền thống, của đạo lý, dân tộc để hạn chế
xu hướng sùng bái hàng hóa, sùng bái tiền tệ, nghĩa là hạn chế xu hướng tiêu cực của hàng
hóa và đồng tiền “xuất hiện với tính cách là lực lượng có khả năng xuyên tạc bản chất con
người, cũng như những mối liên hệ khác”. Hạn chế những tiêu cực này chỉ có thể là văn hóa
và chủ yếu bằng văn hóa.
Toàn cầu hóa kinh tế quốc tế là một xu thế, đòi hỏi chúng ta phải chủ động và tích cực hội
nhâp. Đây là cơ hội để chúng ta phát triển nhanh có hiệu quả, nhưng cũng là thách thức rất
lớn với nước ta trên nhiều mặt, trong đó có cả văn hóa. Sự thâm nhập của văn hóa độc hại,
của sự lai căng văn hóa, của lối sống thực dụng và những tiêu cực khác của kinh tế thị
trường…, đã và đang ảnh hưởng, làm băng hoại những giá trị văn hóa truyền thống, ảnh
hưởng tới sự phát triển bền vững của đất nước…
Cần phải hiểu rằng về mặt kinh tế, việc thực hiện chính sách hội nhập để tăng cường liên kết,
liên doanh với nước ngoài là rất cần thiết. Song, mọi yếu tố ngoại sinh như vốn, kỹ thuật,
công nghệ, kinh nghiệm quản lý và thị trường của nước ngoài chỉ có thể biến thành động lực
bên trong của sự phát triển, nếu chúng được vận dụng phù hợp và trở thành các yếu tố nội
sinh của con người Việt Nam với truyền thống văn hóa, đạo đức, tâm hồn, lối sống của dân
tộc Việt Nam. Trên cơ sở kiến thức khoa học, kinh nghiệm và sự tỉnh táo, khôn ngoan, chúng
ta cần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình hội nhập, phát triển. Bởilẽ,
nền văn hóa dân tộc sẽ đóng vai trò định hướng và điều tiết để hội nhập và phát triển bền
vững, hội nhập để phát triển nhưng vẫn giữ vững được độc lập, tự chủ. Hợp tác kinh tế với
nước ngoài mà không bị người ta lợi dụng, biến mình thành kẻ đi vay nặng lãi, thành nơi
cung cấp nguyên liệu và nhân công giá rẻ, thành nơi tiêu thụ hàng hóa ế thừa và tiếp nhận
chuyển giao những công nghệ lạc hậu, tiếp nhận lối sống không lành mạnh với những ảnh
hưởng văn hóa độc hại…
Vì sự phát triển bền vững, văn hóa phê phán lối sống thực dụng, chụp giật, chạy theo ham
muốn quá mức của “xã hội tiêu thụ”, dẫn đến chỗ làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường
sinh thái. Như vậy, văn hóa đã góp phần quan trọng vào vấn đề bảo vệ môi trường và sự phát triển bền vững...
Văn hóa truyền thống Việt Nam hướng dẫn và cổ vũ một lối sống hòa hợp, hài hòa với thiên
nhiên. Nó đưa ra mô hình ứng xử có văn hóa của con người đối với thiên nhiên, vì sự phát
triển bền vững của thế hệ hiện nay và các thế hệ con cháu mai sau.
Phát triển tách khỏi cội nguồn dân tộc thì nhất định sẽ lâm vào nguy cơ tha hóa. Thực hiện
kinh tế thị trường định hướng XHCN, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước mà xa rời
những giá trị văn hóa truyền thống sẽ làm mất đi bản sắc dân tộc, đánh mất bản thân mình,
trở thành cái bóng mờ của người khác, của dân tộc khác.
Nhận thức sâu sắc giá trị của văn hóa trong quá trình phát triển, Đảng ta xác định tiến
hành đồng bộ và gắn kết chặt chẽ ba lĩnh vực: Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng
tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng là nhiệm vụ then chốt cùng với việc xây dựng văn
hóa, nền tảng tinh thần của xã hội nhằm tạo nên sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền
vững của đất nước. Trong đó, nội dung xây dựng văn hóa được xác định: “Xây dựng
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, một định hướng quan trọng
để đất nước phát triển bền vững ./.
Quan niệm của S.Freud về vai trò văn hóa trong đời sống con người
Tạ Thị Vân Hà
Phân tích quan niệm của S.Freud về vai trò của văn hoá trong đời sống con người từ cách tiếp cận phân tâm học của ông đối với văn hoá trong bối cảnh khủng hoảng, tha hoá
tinh thần của con người phương Tây hiện đại và ảnh hưởng của nó đến đời sống con người, trong bài viết này, tác giả tập trung làm rõ quan niệm của ông về tôn giáo với tư cách
một bộ phận cấu thành của văn hoá trong đời sống con người, về sự xung đột giữa các chuẩn mực xã hội (đạo đức, văn hoá) và tự do cá nhân, về vai trò của cái vô thức trong
cuộc sống con người, từ đó đưa ra những đánh giá khái quát về quan điểm triết học văn hoá của ông.
Văn hóa đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống của xã hội và của con người, nhất là trong điều kiện văn minh hiện đại, khi nhân tố con người có văn hóa trở thành động
lực và mục đích của mọi cải biến xã hội. Việc lý giải bản chất của văn hóa, vị trí của nó trong đời sống con người và xã hội đã và đang được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và
thực hiện. Song, chính ở đây lại luôn nảy sinh những vấn đề nan giải, trước hết là vấn đề vai trò nhân văn của văn hóa trong xã hội loài người. Để giải quyết thấu đáo vấn đề này,
việc phân tích và đánh giá khách quan, từ lập trường chủ nghĩa nhân văn mác xít, quan điểm triết học văn hóa của Freud có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực. Bởi lẽ, chính
Freud - nhà tâm lý học người Áo, người sáng lập bộ môn phân tích tâm lý đã đưa ra cách lý giải độc đáo về con người và văn hóa, về nền văn hóa với những lý tưởng, tiêu chuẩn
và sự đòi hỏi vốn có của nó(1). Không chỉ thế, ông còn đặt ra và tiếp cận với vấn đề này trên nhiều phương diện mà hiện nay, nhiều nhà nghiên cứu và hoạt động xã hội đang vấp
phải. Thêm vào đó, việc xây dựng một nguồn nhân lực có khả năng đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao và những mục đích thực sự nhân văn của công cuộc hiện đại hóa
đất nước luôn đòi hỏi chúng ta phải giải quyết những vấn đề có liên quan đến vai trò của văn hóa trong đời sống con người và xã hội hiện đại. Chính ở đây, trong bối cảnh tiếp
biến văn hóa toàn cầu, khi chúng ta cần phải có thái độ tỉnh táo đối với việc tiếp thu những giá trị văn hóa của các dân tộc khác, thì lại vấp phải những vấn đề về văn hoá mà
Freud đã đặt ra và giải quyết trên lập trường triết học phân tâm học. Do vậy, có thể nói, việc khảo cứu, tiếp thu có chọn lọc và phê phán lập trường của Freud trong lĩnh vực triết
học văn hóa là cần thiết, và đây cũng chính là mục đích của bài viết này.
Như đã rõ, vào nửa sau những năm 20 của thế kỷ XX, khi cố gắng áp dụng phân tâm học vào các lĩnh vực văn hóa (nghệ thuật, tôn giáo, đạo đức, v.v.), một lần nữa, Freud lại trở
lại với vấn đề quan hệ giữa con người và văn hóa, vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội và đề cập đến hàng loạt vấn đề lịch sử xã hội. Hai tác phẩm đặc biệt quan trọng của
ông xét trên phương diện này là: Tương lai của một ảo tưởng (1927) và Bất mãn với văn hóa (1930).
Ngay trong Totem và tabu, Freud đã coi tục thờ cúng totem, một tín ngưỡng ra đời cùng với sự xuất hiện của xã hội loài người là nguồn gốc của văn hóa và tâm linh. Ra đời từ
thời ấu thơ của nhân loại như vậy, nên (cũng như thời thơ ấu của một cá thể người) tục thờ cúng totem đã luôn chi phối đời sống con người nhờ những cơ chế bảo lưu và tác động
của nó. Trên cơ sở này, Freud đã đưa ra quan điểm về sự thù địch của văn hóa, của các cấm đoán văn hóa với sức sống, dục vọng mang tính bản năng, bẩm sinh của con người.
Trong Totem và tabu, Freud còn sử dụng những phát hiện mới của phân tâm học để tìm hiểu cội nguồn của tôn giáo là đạo đức. Trước Freud, trong các công trình nghiên cứu về
nguồn gốc của tục thờ cúng totem đã có những quan điểm của phái duy danh, xã hội học, tâm lý học và lịch sử. Song, theo ông, những quan điểm này đều không nắm được bản
chất của tôn giáo. Do vậy, ông đã dựa theo lý thuyết phân tâm học và xuất phát từ dục vọng bản năng vô thức thuộc tầng sâu cơ cấu tâm lý nhân cách để tiến hành nghiên cứu và
thuyết minh về đạo đức và tôn giáo. Trong Totem và tabu, Freud cho rằng, cội nguồn của tôn giáo, đạo đức xã hội và nghệ thuật đều là mặc cảm giúp. Đó là sự gặp gỡ không hẹn
trước. Nghiên cứu phân tâm học cho thấy rằng, loại mặc cảm giống nhau này là cái đã tạo nên căn nguyên của chứng bệnh tâm lý.
Cũng ở đây, ông còn cho rằng, cách tiếp cận như vậy, đã giúp ông thành công trong việc xâm nhập vào bản chất của chúng. Sau đó, tư tưởng này đã được ông phát triển trong
học thuyết về quan hệ giữa "nguyên tắc thỏa mãn" và "nguyên tắc thực tại". Sau đó nữa, quan điểm về xung đột bi đát, về sự đối kháng của văn hóa với bản tính "tự nhiên" của
con người đã trở thành trung tâm điểm trong tư tưởng triết học phân tâm học của Freud.
Trong tác phẩm Tương lai của một ảo tưởng, lần đầu tiên, Freud đã đưa ra định nghĩa khái niệm "văn hóa", khi phân tích các chức năng khác nhau của nó và xem xét tôn giáo
như một bộ phận cấu thành của văn hóa. Ở đây, ông đã thể hiện như một người phê phán văn hóa đối kháng, áp đặt, đặc biệt là văn hóa phương Tây đương thời, khi vạch rõ tính
chất tha hóa, phản nhân văn của nó. Tương tự như các học giả khác lý luận về "khủng hoảng văn hóa", ông chỉ ra hàng loạt xu hướng tiêu cực trong tiến trình phát triển của văn
minh, văn hóa và sự phương hại của chúng đối với con người. Phương diện phê phán văn hóa trong học thuyết Freud được đặt lên hàng đầu ở giai đoạn này.
Freud hiểu thuật ngữ "văn hóa loài người" là tất cả những gì phân biệt cuộc sống con người với cuộc sống động vật. Một mặt, văn hóa "bao gồm mọi tri thức và kỹ năng mà con
người có được, cho phép họ làm chủ các lực lượng tự nhiên và nhận được của cải vật chất để đáp ứng nhu cầu con người; mặt khác, nó bao gồm tất cả những quy định cần thiết
để điều chỉnh quan hệ giữa người với người, đặc biệt là để phân chia những của cải vật chất có được(2). Theo ông, cái có ý nghĩa quyết định đối với việc đánh giá văn hóa loài
người là "sự kiện xã hội học" - cái cho thấy khát vọng bản năng mang tính phá huỷ, chống xã hội, chống văn hóa của con người và khiến họ trở nên xung đột không dung hòa
được với những đòi hỏi của văn hóa. Bởi lẽ, "văn hóa là cái được gán ghép cho đa số đang phản kháng lại một thiểu số biết cách chiếm hữu cho mình những phương tiện cưỡng
chế và cai trị"(3). Với quan niệm này, Freud hướng vào việc khảo cứu các nhân tố tâm lý trong sự áp đặt văn hóa và những cấm đoán có thể có của "cái Siêu Tôi". Từ những
nghiên cứu này, ông cho rằng, sự áp đặt văn hóa là một phương tiện tâm lý để con người bảo vệ tránh khỏi những dục vọng và bản năng xung đột bẩm sinh. Rằng, các biểu tượng
tôn giáo xuất hiện do sự bất lực của con người trước các lực lượng nô dịch của tự nhiên và của xã hội cũng là một phương tiện tâm lý.
Các biểu tượng tôn giáo này, theo Freud, là sự phóng chiếu ra thế giới bên ngoài những dục vọng không được đáp ứng và các lực lượng tâm lý vô thức của con người. Vai trò của
các biểu tượng này được thể hiện ở chỗ, nó là dung hòa con người với số phận nghiệt ngã của họ, là sự đền bù cho những đau khổ và mất mát do văn hóa đem lại cho con người
trên con đường kiếm tìm hạnh phúc của họ.
Từ sự phân tích trên, Freud đi đến kết luận rằng, sự tồn tại của xã hội được xây dựng dựa trên sự thừa nhận của mọi người đối với tội lỗi chung; tôn giáo được sinh ra từ cảm giác
tội lỗi và tâm lý hối hận về tội lỗi; còn đạo đức ra đời một phần, do nhu cầu xã hội, phần khác, do cảm giác tội lỗi làm nảy sinh tâm lý chuộc tội.
Vậy, bản chất tôn giáo là gì? Freud cho tằng, tôn giáo là một biểu hiện điển hình của "ma men tinh thần". Sở dĩ con người cần đến chất "ma men" này, bởi họ sống trong thế giới
tự nhiên, gia đình, xã hội và quan hệ giữa họ với nhau; những sức ép ấy làm cho gánh nặng cuộc sống của họ càng nặng, thì họ càng cần đến sự giải tỏa của loại "ma men về tinh
thần" này. Theo Freud, xã hội càng hiện đại càng có nhiều người sùng bái tôn giáo, và đó là điều không thể chấp nhận được. Với tư cách một nhà phân tâm học, Freud thấy mình
có trách nhiệm phải vạch trần nguồn gốc, bản chất giả tạo của tôn giáo và làm cho mọi người nhận rõ tôn giáo chẳng qua chỉ là công cụ để bộ phận người này mê hoặc bộ phận
người khác mà thôi. Coi các biểu tượng tôn giáo như một cái có giá trị nhất trong số tất cả những gì văn hóa có thể đem lại cho con người, trong nhiều tác phẩm của mình, Freud
đã nhấn mạnh mối liên hệ mật thiết giữa văn hóa và tôn giáo(4). Theo ông, tôn giáo thể hiện là một trong các phương thức tồn tại của văn hóa và đúng hơn, là của văn hóa mang
tính chất "loạn thần kinh chức năng” ; nó thể hiện ra là một ảo tưởng không giống sự thật nhưng lại rất gần gũi với "tư tưởng vô lý trong tâm thần". Giá trị của tôn giáo được ông
đánh đồng với tác đụng của thuốc mê, với khả năng "ru ngủ” con người ngay từ thời thơ ấu.
Điều đó cho thấy, quan điểm của Freud về tôn giáo là mâu thuẫn và không nhất quán. Một mặt, ông quy các biểu tượng tôn giáo về lĩnh vực bệnh hoạn, xem chúng như bệnh
“loạn thần kinh chức năng'”, bệnh tâm thần; mặt khác, ông lại nhấn mạnh giá trị văn hóa của chúng. Không chỉ thế, Freud còn lấy một thành tố khác của văn hóa là khoa học để
đối lập với tôn giáo như một ảo tưởng không thể chứng minh được, giống như những tạo phẩm tinh thần của các bộ lạc man rợ. Giữa tri thức khoa học và niềm tin tôn giáo, theo
ông, luôn có sự xung đột không thể khắc phục được, tác động của tôn giáo đến con người ngày càng giảm và không thể luận chứng được cả bằng các sự kiện lẫn bằng những
luận cứ của lý tính, và nguyên nhân của tình trạng đó là "sự kiện toàn tinh thần khoa học ở các tầng lớp tinh hoa của xã hội loài người"(5). Với quan niệm này, khi Freud cho rằng,
tôn giáo là cái cần phải loại bỏ, vì nó luôn thể hiện ra là địch thủ trực tiếp của khoa học, là nơi hội tụ những ảo tưởng, những sai lầm phi lý gây chứng “rối loạn thần kinh chức năng”.
Song, việc Freud phê phán tôn giáo từ lập trường của khoa học và của lý tính lại trực tiếp mâu thuẫn với hệ chuẩn phản khoa học, phản duy lý trong học thuyết phân tâm học của
ông. Trong thế giới quan của Freud giai đoạn cuối đời luôn có hai xu hướng đối lập nhau: xu hướng duy khoa học, duy lý xuất phát từ niềm tin tưởng của nhà khoa học tự nhiên
vào sức mạnh của lý tính, của khoa học và xu hướng thần thoại, phản khoa học, duy tâm - phi duy lý.
Trong tác phẩm Bất mãn với văn hóa, Freud đã phát triển phương diện đạo đức trong các quan điểm văn hóa học của mình. Sau khi đặt ra vấn đề về mục đích sống và lẽ sống,
ông khẳng định mục đích chủ yếu của cuộc sống con người là khát vọng hạnh phúc. Và khi Freud xuất phát từ tư tưởng của chủ nghĩa hoan lạc coi sự hoan lạc như cái thiện tối
cao và là tiêu chí về lối ứng xử của con người, ông đã quy quan niệm về hạnh phúc về sự vắng mặt của nỗi đau, của sự bất mãn và về sự trải nghiệm những cảm giác hoan lạc
mạnh mẽ. Với quan niệm này, hạnh phúc, mục đích sống của con người đã được ông coi là "nguyên tắc hoan lạc" của chủ nghĩa hoan lạc. Mặc dù nguyên tắc này, theo Freud,
luôn giữ vị trí hàng đầu trong cuộc sống con người, song việc thực hiện nó, ngay từ đầu, đã đặt con người vào quan hệ thù địch với thế giới bên ngoài, với xã hội và với văn hóa.
Với tư cách khát vọng hoan lạc, theo Freud, hạnh phúc về thực chất là một hiện tượng ngẫu nhiên, không thể kéo dài, vì nó bao giờ cũng đối đầu với "nguyên tắc thực tại" - cái
chỉ đem lại cho con người nỗi bất hạnh và sự đau khổ. "Đau khổ, - Freud viết, - đe dọa chúng ta từ ba phía: thân xác chúng ta, - cái rất dễ bị suy yếu và phân huỷ mà những nỗi
đau và sự sợ hãi không thể ngăn chặn được; thế giới bên ngoài có thể thức tỉnh trong chúng ta các lực lượng hùng mạnh và không thể nắm bắt được, cuối cùng, quan hệ của
chúng ta với tha nhân"(6). Do con người luôn cố gắng né tránh nỗi bất hạnh và sự đau khổ, nên họ thường tạo ra những ảo tưởng để ngăn chặn chúng và cho phép chúng tác động
trực tiếp đến thân xác mình. Song, điều đó là chưa đủ. Cấu tạo phức tạp của trạng thái tâm lý con người, theo Freud, bắt buộc con người phải sử dụng hàng loạt phương thức tác
động khác, như thủ tiêu các dục vọng sinh lý bẩm sinh, làm cho chúng thăng hoa, sáng tạo nghệ thuật và khoa học. Với quan niệm này, ông coi lối sống ẩn dật như một phương
thức để loại bỏ các đau khổ thế tục, không tưởng và viễn tưởng, như dự định nhằm tạo ra một thế giới tưởng tượng, có thể thủ tiêu được những cái không thể chịu đựng được
trong thế giới hiện thực. Song, tất cả những phương thức này, theo ông, đều không thể giúp con người tránh khỏi sự đau khổ và do vậy, khi sử dụng chúng, con người không đạt
được gì, hiện thực vẫn cứ là cái không thể chịu đựng nổi đối với họ; cũng do vậy, con người đã trở thành kẻ mắc bệnh “rối loạn thần kinh” chức năng khi cố gắng cải biến thế giới.
Tôn giáo, theo Freud, là một phương thức không có hiệu quả để bảo vệ con người tránh khỏi đau khổ, là "sự điên rồ đại chúng" của nhân loại, là cái không chỉ dẫn con người đến
hạnh phúc hư ảo, mà còn làm mất đi những giá trị của cuộc sống hiện thực khi đề cao những giá trị siêu nhiên, không hiện thực và do vậy, khiến con người "chỉ còn biết phục
tùng một cách vô điều kiện như sự an ủi cuối cùng, như cội nguồn của sự hoan lạc trong đau khổ của mình"(7).
Với quan niệm này, ông đã đi đến kết luận rằng, không một phương thức nào mà con người tạo ra để né tránh đau khổ lại có đủ độ tin cậy. Do vậy, hạnh phúc là lý tưởng không
thể trở thành hiện thực; nó chỉ là "nguyên tắc thỏa mãn" mà con người thường xuyên hướng đến nhưng không bao giờ đạt tới được. Điều duy nhất còn lại dành cho con người
trong bối cảnh này là "phân bổ lại" và "điều chỉnh" năng lượng tình dục.
Khi xem xét vấn đề tâm lý - đạo đức của hạnh phúc, hoan lạc và đau khổ từ lập trường phân tâm học, Freud cho rằng, "văn hóa là cái phải hứng chịu phần lớn tội lỗi về những
bất hạnh của chúng ta. Chúng ta sẽ hạnh phúc hơn nhiều, nếu khước từ văn hóa và phục hồi những điều kiện sinh hoạt nguyên thuỷ. . . Dẫu chúng ta có hiểu như thế nào về văn
hóa, thì hiển nhiên tất cả những gì mà chúng ta thường cố gắng sử dụng để tự vệ, để chống lại những khổ đau đang đe dọa chúng ta đều thuộc về nền văn hóa này"(8).
Nối tiếp Schopenhauer, Freud đã vạch ra những dấu hiệu khủng hoảng của văn hóa phương Tây đương thời, của các thể chế, các giá trị đạo đức mà có sự tác động của chúng,
con người đã trở thành những bệnh nhân mắc "bệnh tâm thàn phân liệt". Theo ông, loài người đã đạt tới sự tiến bộ chưa từng thấy trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và áp dụng kỹ
thuật, đạt tới sự thống trị giới tự nhiên, song, tất cả những điều đó không làm cho họ trở nên hạnh phúc hơn.
Học thuyết của Freud về "tội lỗi" của văn hóa, về sự đau khổ của con người trong nền văn hóa ấy và về sự khủng hoảng của văn hóa, đã trở thành một chủ đề ưa thích của nhiều
nhà tư tưởng hiện đại. Tư tưởng trung tâm của Marcuse, Reicher, v.v. đều bắt nguồn chính từ học thuyết phân tâm học của Freud về sự thù địch của văn hóa đối với con người,
về tính chất áp đặt của nó đối với bản tính người.
Song, Freud không chỉ dừng lại ở việc vạch rõ tính chất thù địch, phản nhân văn của văn hóa, ông còn nghiên cứu những ảnh hưởng tích cực của văn hóa và vai trò của nó trong
đời sống của con người. Freud cho rằng, mục đích của sự phát triển con người là hoàn thiện lý tưởng, kiến thức (gồm lý trí, chân lý, logos), đề cao tình người, giảm thiểu khổ
đau, nâng cao sự tự chủ và trách nhiệm, bởi chính chúng đã tạo nên cốt lõi đạo đức của mọi tôn giáo lớn mà văn minh phương Đông và phương Tây đều dựa vào đó. Những giáo
lý của Khổng Tử, Lão Tử, Đức Phật, những nhà tiên tri và Jesus tuy có một số sự khác biệt, nhưng về cơ bản, đều giúp con người hướng thiện. Thứ tôn giáo mà Freud chống là
thứ tôn giáo đã bị lạm dụng, nhân danh đạo đức để ngăn cản việc thực hiện mục đích đạo đức toàn vẹn của tôn giáo.
Theo Freud, văn hóa nào cũng có những thành tựu và những hình thức hoạt động làm lợi cho con người, thúc đẩy việc khai khẩn đất đai và bảo vệ con người khỏi các lực lượng
tự phát của tự nhiên. Với quan điểm này, Freud không hề phủ định tiến bộ lịch sử - văn hóa của loài người và những thành tựu mà nhân loại đã đạt được trong lĩnh vực khoa học,
kỹ thuật, sản xuất vật chất và tinh thần. Khi coi quan hệ xã hội giữa người với người cũng là một hiện tượng văn hóa, Freud còn cho rằng, văn hóa bao gồm cả các quan điểm
triết học, tôn giáo, các lý tưởng của con người, quan niệm về sự hoàn thiện có thể có của mỗi cá nhân, của dân tộc và của cả loài người. Do vậy, theo ông, việc hợp nhất con
người thành các nhóm, các cộng đồng xã hội cũng như việc thay thế quyền lực của một người riêng biệt bằng quyền lực của tập thể là một bước tiến lớn trên con đường sáng tạo
văn hóa của nhân loại. Thực chất của bước tiến này là ở chỗ, các thành viên trong cộng đồng có khả năng hạn chế dục vọng của mình, tạo ra các chuẩn mực pháp lý, những
nguyên tắc đạo đức chung. Đến lượt mình, các chuẩn mực và những nguyên tắc này lại đặt ra các yêu cầu mới cho sự phát triển của văn hóa. Nhu cầu mới này luôn trong trạng
thái xung đột với tự do cá nhân. Do vậy, phát triển văn hóa là để hạn chế tự do cá nhân và đó là điều bắt buộc đối với mọi người.
Ghi nhận sự xung đột vĩnh hằng, không thể dung hòa được giữa tự do cá nhân và những mong muốn, khát vọng của họ với những đòi hỏi của văn hóa, Freud đã ngoại suy những
đặc điểm tâm lý của con người riêng biệt vào lĩnh vực quan hệ xã hội và phát triển văn hóa. Và khi dịch chuyển những đặc điểm tâm lý này vào lĩnh vực giao tiếp giữa người với
người, ông đã xác lập sự tương đồng giữa tiến trình văn hóa và phát triển libido (tính dục) của một con người riêng biệt. Từ đó, ông coi sự thăng hoa của những dục vọng phát
sinh và những bản năng con người là đặc trưng nổi bật trong sự phát triển văn hóa nhân loại. Ở đây cần phải nhận thấy rằng, khái niệm "thăng hoa" đóng một vai trò rất quan
trọng trong tư tưởng văn hóa học của Freud. Bởi vì, theo Freud, khi bị đẩy xuống lĩnh vực vô thức, bản năng sinh học lại được biểu hiện dưới dạng "thăng hoa" ở trong mọi lĩnh
vực hoạt động văn hóa, từ chính trị cho đến khoa học, nghệ thuật, văn học. "Thăng hoa" có cơ sở nền tảng là sự chối bỏ dục vọng, từ bỏ lối sống khắc kỷ (chuyển năng lượng tình
dục cho mục đích văn hóa), và do vậy, nó đem lại cho các lĩnh thức tối cao của hoạt động tâm lý khoa học, nghệ thuật, tư tưởng) một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống
văn hóa của con người. Cách đặt vấn đề như vậy đã cho phép Freud đưa ra một định hướng văn hóa nhất định cho dục vọng bẩm sinh - tình yêu và sự hiếu chiến (Eros và Tanatos).
Trong các tác phẩm cuối đời, Freud đã đưa ra một tư tưởng cho rằng, thiên hướng hiếu chiến và tàn ác là một trong những trở ngại trên con đường phát triển văn hóa của loài
người. Quan niệm về tính hiếu chiến bẩm sinh này còn được ông sử dụng để giải thích tính tất yếu của việc tiến hành chiến tranh, di dân, xâm lược, v.v. . Và khi đánh đồng bản
năng hiếu chiến và tàn ác của cá nhân con người với tính hiếu chiến xã hội, cố gắng coi chúng như một đặc tính bẩm sinh của bản tính người, Freud đã cố gắng minh biện cho
chiến tranh. Trong bức thư ngỏ gửi cho A.Einstein "Chiến tranh cần phải làm gì?" (1932), ông đã cố gắng chứng minh tính tất yếu lịch sử của chiến tranh và khẳng định giá trị
văn hóa của nó, khi cho rằng chiến tranh làm bộc lộ bản năng hiếu chiến và qua đó, có khả năng bảo tồn các cơ sở sinh học của văn hóa, cứu thoát con người khỏi sự tự huỷ diệt
về mặt thể xác. Chiến tranh, theo ông, chỉ đơn giản là "một sự việc tự nhiên, nó có cơ sở sinh học tương ứng, và do vậy, chắc đã gì có thể né tránh được nó trên thực tế (9). Hàng
loạt nhà tư tưởng phương Tây coi luận điểm này của Freud về tính hiếu chiến, tính tất yếu của chiến tranh là sự bộc lộ của khát vọng sinh học mang tính chất phá huỷ, là yếu tố
cấu thành quan điểm văn hóa xã hội của ông (10).
Xem xét chiến tranh như một hiện tượng tự nhiên và như một thử nghiệm để bảo vệ các dân tộc khỏi sự tự huỷ diệt, Freud đã ủng hộ quan điểm phản nhân văn về tính tất yếu của
việc triển khai và tiến hành chiến tranh trong lịch sử. Quan điểm này hoàn toàn đối lập với quan niệm duy vật lịch sử về bản chất của chiến tranh như một phương tiện để giải
quyết những mâu thuẫn kinh tế và chính trị - xã hội. Xem xét tính hiếu chiến, tàn ác, bạo lực như những biểu hiện của bản năng vô thức trong bản tính con người, Freud chỉ quan
tâm đến việc làm cho bản năng ấy “thăng hoa”, cải biến và phong tỏa chúng, đem lại cho chúng những hình thức có thể chấp nhận được và ít nguy hiểm nhất. Xuất phát từ đó,
trong Bất mãn với văn hóa, Freud đã đưa ra luận điểm về cuộc đấu tranh không chấm dứt trong xã hội giữa bản năng sống với bản năng phá huỷ, hiếu chiến, (giữa Eros và
Tanatos), cuộc đấu tranh dường như cấu thành nội dung cơ bản cho mọi hình thức tồn tại của sinh vật và của văn hóa loài người.
Theo ông, lĩnh vực văn hóa loài người chỉ thể hiện ra như diễn đàn đấu tranh đặc biệt giữa các bản năng thù địch với nhau. Rằng, “cuộc đấu tranh này cấu thành nội dung cơ bản
của sự sống nói chung, và do vậy, phát triển văn hóa có thể được gọi một cách đơn giản là cuộc đấu tranh vì sự tồn tại của loài người” (11).
Vào cuối những năm 20 - đầu những năm 30 của thế kỷ XX, phân tâm học ở phương Tây đã trở thành “triết học cuộc sống”, "triết học văn hóa", đạo đức học và thẩm mỹ học.
Khi đó, Freud đặc biệt coi trọng việc phân tích cảm giác tội lỗi như một hiện tượng tâm lý - đạo đức. Theo ông, khi phong tỏa và vô hiệu hóa những dục vọng hiếu chiến nguy
hiểm, văn hóa cũng đồng thời để cho “cái Siêu Tôi” giám sát chúng, bởi những dục vọng này không thể bị loại ra khỏi cuộc sống con người. Coi trạng thái xung đột căng thẳng
này giữa "cái Tôi" và "cái Siêu Tôi", giữa thái độ hiếu chiến và việc chế áp nó là trạng thái tội lỗi, Freud cho rằng, "Do văn hóa luôn phải phục tùng năng lượng tình dục nội tại
với tư cách cái ra lệnh cố kết mọi người thành một đám đông thống nhất, nên nó chỉ có thể đạt tới mục đích đó thông qua cảm giác tội lỗi Nếu văn hóa là tiến trình phát triển tất
yếu từ gia đình đến loài người, thì với tư cách hệ quả của xung đột bẩm sinh giữa tính hai mặt, giữa tình yêu và dục vọng chết, nó luôn gắn liền với sự gia tăng cảm giác tội lỗi và
rất có thể đạt tới trạng thái căng thẳng tới mức không thể chịu đựng được đối với mỗi người riêng biệt" (12).
Xem xét cảm giác tội lỗi như một nội dung cơ bản, như một vấn đề quan trọng vào bậc nhất của văn hóa, Freud đã cố gắng chứng minh rằng, do có sự gia tăng tội lỗi trong quá
trình phát triển của xã hội loài người, nên tiến bộ văn hóa luôn đi liền với việc hạn chế "nguyên tắc thỏa mãn" và do vậy, đã làm phương hại đến hạnh phúc con người. Cảm giác
tội lỗi càng tăng lên, thì con người càng cảm nhận thấy ít hạnh phúc hơn. Với quan niệm này, ông đã nói về tiến trình phát triển tiếp theo của văn hóa. Theo ông, trong tương lai,
số phận của loài người sẽ phụ thuộc vào việc "sự phát triển của văn hóa có khả năng hay không có khả năng loại bỏ dục vọng hiếu chiến và tự phá hủy bẩm sinh của con người. .
. Đã đến lúc chúng ta cần đặc biệt quan tâm đến phương diện này, bởi hiện nay, con người đã thống trị các lực lượng tự nhiên nhiều tới mức họ có thể dễ dàng huỷ diệt lẫn nhau
đến người cuối cùng. Khi dựa vào tự nhiên, con người cần phải hiểu điều này để từ đó suy nghĩ và quan tâm nhiều hơn đến nỗi bất hạnh và tâm trạng bất an hiện nay của mình,
đồng thời cũng phải luôn hy vọng rằng, lực lượng tự nhiên khác - Eros - sẽ nỗ lực để tự bảo vệ mình trong cuộc đấu tranh chống lại kẻ thù cũng bất tử như vậy. Nhưng liệu ai đó
có thể tiên đoán được kết cục của cuộc đấu tranh này và chiến thắng sẽ thuộc về bên nào?" (13). Chúng ta dễ dàng nhận thấy sắc thái bi quan, lo âu trong những câu nói đó của Freud.
Những sự kiện gắn liền với việc phổ biến và sự gia tăng chủ nghĩa phát xít đã để lại dấu ấn sâu đậm ở thế giới quan của Freud ở giai đoạn hậu kỳ. Vào năm 939, bọn quốc xã đã
xung công tài sản, nhà xuất bản và thư viện của ông, thiêu huỷ sách của ông, bắt và giam ông trong trại tập trung, bốn chị gái của ông cũng bị sát hại. Các nhà hoạt động khoa
học và văn hóa, cũng như công luận đều lên tiếng đòi phải giải phóng cho ông.
Bị chấn động bởi việc bọn quốc xã phá huỷ nhiều giá trị văn hóa, vào những năm cuối đời Freud đã ngày càng nhấn mạnh tính chất bi đát, không lối thoát của tồn tại người trong
thế giới đương thời với ông, và vạch rõ sự khủng hoảng của văn hóa, đưa ra sự cảnh báo về khả năng diệt vong có thể có của nền văn minh nhân loại. Từ đó, ông đặt vấn đề: Lẽ
nào lại phải coi nhiều nền văn hóa hay các thời đại văn hóa và cả loài người là những "bệnh nhân tâm thần" do sự hiện diện của xu hướng hiếu chiến, phá huỷ trong xã hội? Và
khi cố gắng chuyển dịch tư tưởng phân tâm học vào lĩnh vực ý thức xã hội, văn hóa loài người, ông cho rằng "các cấu trúc tâm thần cá nhân" là miền sâu của ý thức xã hội; cái
"Siêu Tôi" là thành tố xã hội đặc biệt của văn hóa, cái sản sinh ra những lý tưởng xác định, đề ra những yêu cầu không phải cho con người riêng biệt, mà cho các nhóm người. ở
đây, chúng ta dễ dàng nhận thấy sự tương phản sâu sắc giữa C.Mác và Freud trong quan niệm về bản chất con người và văn hóa.
Trong các tác phẩm đề cập đến những vấn đề văn hóa, Freud đã cố gắng tìm hiểu xã hội đương thời, xem xét các hiện tượng tiêu cực của nó (bạo lực, tàn ác, chiến tranh, đàn áp)
từ trạng thái tâm lý của người mắc bệnh tâm thần. Theo ông, mỗi con người riêng biệt cũng như toàn thể xã hội đều phải trải qua giai đoạn "loạn thần kinh chức năng" trong sự
phát triển của mình; do vậy, nếu loại bỏ gia đình - tế bào cơ bản của văn hóa, thì khó có thể tìm thấy con đường phát triển tiếp theo của văn hóa. Với cách tiếp cận này, ông còn
cho rằng, bản năng hiếu chiến của con người luôn thể hiện với tư cách một nhân tố sinh học không thể loại bỏ được của văn hóa trên bất kỳ thang bậc phát triển lịch sử nào của nó (14).
Như vậy, có thể nói, trong phân tâm học của mình, Freud đã đặt ra nhiều vấn đề cấp bách về vai trò của văn hóa trong đời sống con người, khi phân tích hàng loạt yếu tố đóng
vai trò chi phối nếp sống của những cá nhân con người, tức hệ giá trị tinh thần của xã hội được phóng chiếu vào cuộc sống cá nhân thông qua lăng kính của nhiều loại nhân tố
(sinh học, chính trị, xã hội, v.v.). Xét về phương diện này, phân tâm học của Freud là một hệ thống phức tạp, đa diện và đầy mâu thuẫn. Do vậy, chúng ta không nên đánh đồng
nó với thế giới quan tự nhiên chủ nghĩa và thế giới quan triết học của ông. Bản thân Freud cũng luôn bày tỏ thái độ tiêu cực đối với mọi quan điểm triết học. Ông thường khẳng
định học thuyết của mình không phải là khoa học triết học, mà là khoa học cụ thể, dựa trên những sự kiện và quan sát thực tế của y học lâm sàng, của tâm thàn học, dân tộc học,
sử học, v.v.. Mặc dù vậy, dẫu đã có cố gắng khắc phục, song các quan điểm xã hội và văn hóa học của ông vẫn là một thứ siêu hình học trừu tượng, tư biện. Quan niệm của ông
về vai trò quyết định của bản năng và dục vọng vô thức, về cuộc đấu tranh giữa Eros và Tanatos đã làm cho các luận điểm lý luận của ông trở nên gần gũi với chủ nghĩa phi duy
lý triết học. Từ thế giới quan khoa học tự nhiên đến chủ nghĩa phi duy lý và "triết học cuộc sống" đã được sinh học hóa, từ tâm lý học cá nhân mang sắc thái sinh học hóa đến
quan điểm lịch sử - xã hội về nguồn gốc, chức năng và số phận của văn hóa, về tính chất khủng hoảng của nó - đó là cách tiếp cận mà Freud đã sử dụng khi nghiên cứu văn hóa.
Chính tính đa sắc thái này đã cho phép chúng ta nhận thấy cả yếu tố tích cực lẫn yếu tố tiêu cực trong cách tiếp cận của ông với một hiện tượng cũng đa sắc thái như văn hóa
trong đời sống con người.
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ VÀ VẤN ĐỀ
BẢO TỒN BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC
Nguyễn Ngọc Quyến
Th.s triết học. Chủ nhiệm khoa Kiến thức cơ bản
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề về văn hoá luôn có một vị trí quan trọng. Những
quan điểm của Người về văn hoá là kim chỉ nam để Đảng ta hoạch định chính sách, sách lược
phát triển văn hoá qua các giai đoạn xây dựng đất nước. Những quan điểm và hoạt động văn hoá
của Người đã góp phần vào sự tiến bộ và phát triển nền văn minh của nhân loại. Công lao to lớn
này đã được đánh giá trong Nghị quyết của UNESCO về kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Người:
“Sự đóng góp của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các lĩnh vực văn hoá, giáo dục, nghệ thuật là kết
tinh truyền thống hàng ngàn năm của nhân dân Việt Nam, và những tư tưởng của Người là hiện
thân của các dân tộc, tiêu biểu cho việc thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau. Người là vị anh hùng giải
phóng dân tộc của Việt Nam, và là nhà văn hoá kiệt xuất”[1].
Với tầm vóc của một danh nhân văn hoá thế giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho chúng
ta một di sản tư tưởng vô cùng quý báu về mọi lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực văn hoá. Việc tìm
hiểu những quan điểm về văn hoá và vấn đề gìn giữ, bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc của Chủ
tịch Hồ Chí Minh giúp chúng ta có cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn để thực hiện chủ
trương của Đảng về xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc trong công cuộc đổi mới hôm nay.
Mang trong mình truyền thống văn hoá phương Đông lại được tiếp thu những tinh hoa của
các nền văn minh trên thế giới, Hồ Chí Minh đã đúc kết quan điểm của mình về văn hoá trong
nhận định: “ý nghĩa của văn hoá: vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới
sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học,
nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng.
Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương
thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra. Nhằm thích ứng với
những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”[2]
Quan điểm trên của Hồ Chủ tịch đã khái quát được nội dung rộng nhất của phạm trù văn
hoá. Nó không chỉ bao hàm hoạt động tinh thần của con người mà còn cả những hoạt động vật
chất mà trong đó chứa đựng, phản ánh tác động của tư duy đến kết quả của hoạt động. Đồng thời
chỉ ra nguồn gốc động lực sâu xa của văn hoá đó là nhu cầu sinh tồn của con người với tư cách là
chủ thể hoạt động của đời sống xã hội – một hoạt động khác hẳn với hoạt động sinh tồn bầy đàn
của các loài động vật. Theo ý nghĩa này, chất văn hoá được hàm chứa trong mọi lĩnh vực hoạt
động kể cả hoạt động tinh thần và hoạt động vật chất cùng với các giá trị vật chất và tinh thần mà
con người tạo ra trong hoạt động của mình.
Đây chính là nội dung quan điểm về văn hoá của chủ nghĩa Mác-Lênin mà Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã lĩnh hội được trong quá trình hoạt động cách mạng phong phú của mình. Học thuyết
Mác-Lênin về văn hoá được dựa trên những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử về
các hình thái kinh tế – xã hội như những giai đoạn phát triển tuần tự của xã hội loài người, về
mối quan hệ tương hỗ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Theo đó văn hoá là tính đặc
thù của xã hội, thể hiện mức độ phát triển lịch sử mà con người đạt được. Văn hoá là biểu hiện
sự thống nhất của tự nhiên và xã hội, là đặc tính về khả năng và sức sáng tạo của con người, nó
bao hàm trong mình không chỉ những giá trị cụ thể như máy móc, công cụ kỹ thuật, kết quả nhận
thức, các tác phẩm nghệ thuật, các chuẩn mực pháp quyền, đạo đức.v.v…mà còn cả sức mạnh
chủ quan của con người và những khả năng trong hoạt động như tri thức, sự khéo léo, thói quen
nghề nghiệp, mức độ phát triển của khả năng cảm thụ thẩm mỹ, thế giới quan, phương thức và
hình thức giao tiếp của con người trong xã hội.
Từ quan điểm khái quát “Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với
biểu hiện của nó mà loài nggười đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi
hỏi của sự sinh tồn” của Hồ Chí Minh, ta thấy văn hoá bao hàm hai lĩnh vực là văn hoá vật chất
và văn hoá tinh thần tương ứng với hai hình thức sản xuất của xã hội loài người là sản xuất vật
chất và sản xuất tinh thần. Văn hoá vật chất biểu hiện lĩnh vực hoạt động vật chất và toàn bộ kết
quả của hoạt động này, bao gồm: công cụ lao động, nhà ở và những vật dụng cần thiết cho đời
sống hàng ngày như ăn, mặc, đi lại, thông tin, giao lưu.v.v…Văn hoá tinh thần được phản ánh
trong hoạt động ý thức, hoạt động sản xuất tinh thần, cùng với toàn bộ kết quả của nó như: hoạt
động nhận thức, đạo đức, pháp luật, nghệ thuật, giáo dục đào tạo, tôn giáo tín ngưỡng.v.v…Việc
phân định hai lĩnh vực văn hoá trên đây chỉ là tương đối vì mỗi kết quả của những hoạt động này
đều hàm chứa trong mình nó cả hai giá trị, giá trị vật chất và giá trị tinh thần.
Nhìn từ góc độ triết học ta thấy phạm trù văn hoá trong quan điểm của Hồ Chí Minh bao
hàm: ý thức xã hội với các hình thái và cấp độ tâm lý, hệ tư tưởng của nó như khoa học, chính
trị, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo và Tồn tại xã hội – một bộ phận của tự nhiên đã in
trên mình dấu ấn hoạt động có ý thức của con người trong quá trình sinh tồn và phục vụ cho nhu
cầu sinh tồn đó của con người.
Mỗi một hình thái kinh tế – xã hội được phản ánh bởi một nền văn hoá tinh thần như một
giá trị lịch sử. Cùng với sự thay đổi của hình thái kinh tế – xã hội, cũng diễn ra sự chuyển hoá
nền văn hoá của xã hội đó. Đây không phải là sự đứt đoạn trong quá trình phát triển của nền văn
hoá, khước từ mọi di sản và truyền thống của nền văn hoá cũ. Mỗi một nền văn hoá mới luôn kế
thừa những thành tựu của nền văn hoá trước đó đồng thời được bổ sung những yếu tố mới phù
hợp với những quan hệ và đặc điểm của hình thái kinh tế – xã hội mới. Trong tiến trình này quan
điểm về văn hoá của chủ nghĩa mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh luôn xuất phát từ tính đa
dạng văn hoá của các dân tộc, chống lại quan điểm độc tôn của bất kỳ nền văn hoá nào.
Cũng xuất phát từ quan điểm cho rằng sự phát triển của văn hoá gắn liền với sự phát triển
của các hình thái kinh tế – xã hội của chủ nghĩa Mác-Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhìn thấy
ngoài tính chất toàn nhân loại, còn có đặc thù của mỗi giai đoạn phát triển lịch sử là phải phản
ánh ý thức hệ tư tưởng của giai cấp cầm quyền trong xã hội ở giai đoạn ấy.
Vận dụng nguyên lý trên đây của chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn cuộc cách mạng giải
phóng dân tộc và định hướng đưa nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội, để hình thành những yếu tố
mới của văn hoá dân tộc phải phù hợp với giai đoạn phát triển lịch sử mới của xã hội Việt Nam.
Hồ Chí Minh đã chủ trương năm điểm cơ bản: “Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường;
xây dựng luân lý: biết hy sinh, làm lợi cho quần chúng; xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên
quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội; xây dựng chính trị: dân quyền; xây dựng kinh
tế”[3].Đây là năm điểm quan trọng để xây dựng một nền văn hoá mới mà Hồ Chí Minh đã tiên
liệu ngay khi còn phải sống trong gông xiềng của nhà tù Tưởng Giới Thạch.
Mặc dù hiểu và khái quát văn hoá như một phạm trù rộng bao hàm cả lĩnh vực hoạt động
vật chất và tinh thần của xã hội, nhưng trong các bài viết của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh
thường đề cập đến văn hoá với nghĩa hẹp của nó là phản ánh những hoạt động tinh thần cùng các
giá trị mà hoạt động này tạo ra. Ngay với nghĩa hẹp, thì văn hoá cũng có vai trò quan trọng và
không thể thiếu được đối với cuộc sống của con người, nó đứng ngang hàng với các lĩnh vực
hoạt động khác của xã hội loài người như chính trị, kinh tế, xã hội. Hồ Chí Minh cho rằng văn
hoá nói chung, chủ nghĩa Mác-Lênin nói riêng đóng vai trò quan trọng, tạo bước nhảy vọt triệt
để trong tư duy, hành động của con người và các dân tộc bị áp bức. Nhìn từ góc độ này, Chủ tịch
Hồ Chí Minh khẳng định rằng, chính ánh sáng văn hoá của chủ nghĩa Mác-Lênin là một động
lực quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với cuộc đời hoạt động cách mạng của Người. Đến
lượt mình Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đem ánh sáng văn hoá mới đó của chủ nghĩa Mác-Lênin soi
đường cho dân tộc ta và các dân tộc bị áp bức khác trong cuộc cách mạng giải phòng mình – Con
đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Ngay từ khi còn hoạt động ở Pháp, nhìn thấy ánh sáng văn hoá mới của chủ nghĩa Mác-
Lênin, Hồ Chí Minh kịch liệt lên án chính sách ngu dân của chủ nghĩa thực dân đối với các dân
tộc thuộc địa, vạch trần tâm địa xấu xa, bỉ ổi của Đơvila – kẻ âm mưu: “Đối với dân bản xứ, thì
ta phải giữ họ vĩnh viễn trong vòng nô lệ”[4]bằng rượu cồn và thuốc phiện. Người viết: “Chúng
tôi thiết tưởng rằng, những người Pháp thông minh và chân thực biết rõ tính ưu việt của mình ở
bất cứ nơi nào mình sống, thì không cần phải sống giữa những người bản xứ vĩnh viễn bị khoá
mồm, bịt miệng và bị xỏ mũi, mới có thể giữ được tính ưu việt”[5]. Để thay thế văn hoá nô dịch
của chủ nghĩa thực dân bằng một nền văn hoá mới cách mạng, ngay sau khi vừa giành được độc
lập, tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã đề nghị mở ngay chiến dịch chống nạn dốt.Theo Người một dân tộc dốt là một
dân tộc yếu, Người coi dốt nát cũng là một thứ giặc, xem đói nghèo cũng như những tập tục lạc
hậu cũng là một loại kẻ thù. Người khẳng định văn hoá là tinh hoa của dân tộc, văn hoá phải góp
phần khẳng định vị thế của một dân tộc.
Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng Lao động Việt
Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ những mục tiêu cơ bản mà cách mạng Việt Nam cần phải
đạt được trong lĩnh vực văn hoá là: “Phải triệt để tẩy trừ mọi di tích thuộc địa và ảnh hưởng nô
dịch của văn hoá đế quốc, đồng thời phát triển những truyền thống tốt đẹp của văn hoá dân tộc
và hấp thụ những cái mới của văn hoá tiến bộ thế giới để xây dựng một nền văn hoá Việt Nam có
tính dân tộc, khoa học và đại chúng”[6].
Chủ trương trên đây thể hiện rõ ràng quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giá trị văn
hoá dân tộc. Người cho rằng: “Càng thấm nhuần chủ nghĩa Mác-Lênin bao nhiêu thì càng phải
coi trọng những truyền thống văn hoá tốt đẹp của cha ông bấy nhiêu”[7]. Người đòi hỏi phải biết
giữu gìn vốn văn hoá quý báu của dân tộc, khôi phục những yếu tố tích cực trong kho tàng văn
hoá dân tộc, loại bỏ những yếu tố tiêu cực trong đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân. Đây là
quan điểm bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc có chọn lọc của Hồ Chí Minh.
Tư tưởng bảo tồn vốn quý văn hoá dân tộc được thể hiện trong sắc lệnh về bảo tồn tất cả
cổ tích trong toàn cõi Việt Nam ký ngày 23/11/1945, tức là ngay sau khi Nhà nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hoà mới ra đời. Trong đó quy định rõ nhiệm vụ và quyền hạn của Đông phương
Bắc cổ học viện. Hồ Chí Minh rất quan tâm đến những di sản văn hoá dân tộc. Đối với người
những làn điệu dân ca, những áng thơ cổ là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần.
Tư tưởng về bảo tồn văn hoá dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh không phủ nhận sự tác động,
ảnh hưởng lẫn nhau của văn hoá các dân tộc mà ngược lại, khẳng định sự giao hoà giữa các nền
văn hoá của các dân tộc khác nhau lại thúc đẩy sự phát triển văn hoá của mỗi dân tộc, làm cho nó
hoàn thiện hơn, phong phú hơn. Người cho rằng: “Văn hoá Việt Nam ảnh hưởng lẫn nhau của
văn hoá Đông phương và Tây phương chung đúc lại…Tây phương hay Đông phương có cái gì
tốt ta phải học lấy để phải tạo ra một nền văn hoá Việt Nam. Nghĩa là lấy kinh nghiệm tốt của
văn hoá xưa và văn hoá nay trau dồi cho văn hoá Việt Nam thật có tinh thần thuần tuý Việt Nam
đề hợp với tinh thần dân chủ”[8].
Với hơn ba mươi năm bôn ba ở các nước khắp năm châu, Hồ Chí Minh là người am hiểu
các trào lưu nghệ thuật trên thế giới, nhận dạng chính xác và đánh giá đúng từng nền văn hoá của
nhân loại. Vì vậy Người kêu gọi phải học cái hay trong từng nền văn hoá của mỗi dân tộc trên
thế giới. Vì thế mà ở đâu cũng vậy, với phong cách ung dung của một nhân sĩ phương Đông,
Chủ tịch Hồ Chí Minh có thể đàm luận hết sức chi tiết, cụ thể về các danh nhân tiêu biểu của
từng nền văn hoá của các dân tộc khác nhau trên thế giới. Người khâm phục nền văn hoá phát
triển của các dân tộc khác, không kể đó là những dân tộc mà chế độ chính trị của họ đang là kẻ
thù xâm lược của nhân dân Việt Nam. Nhà báo Mỹ đã nhận xét: “Cụ Hồ Chí Minh là một con
người yêu mến văn hoá Pháp trong khi chống thực dân Pháp. Một con người biết coi trọng
những truyền thống cách mạng Mỹ, khi Mỹ phá hoại đất nước cụ”[9].
Quan điểm văn hoá của Hồ Chí Minh chống lại mọi biểu hiện kỳ thị, độc tôn về văn hoá.
Đúc kết trong kho tàng tri thức của mình tinh hoa văn hoá đông, tây, kim, cổ. Chủ tịch Hồ Chí
Minh đề ra chủ trương kế thừa truyền thống tốt đẹp của văn hoá dân tộc phải đi đôivới việc học
tập và tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại. Những tư tưởng lớn của Chủ tịch Hồ Chí
Minh về văn hoá là kim chỉ nam cho chúng ta trong việc xây dựng một nền văn hoá tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc, trên cơ sở đó có thể hội nhập và giao lưu với các nền văn hoá khác trên
thế giới, cùng nhau phát triển.
Xu hướng chung của văn hoá nhân loại trong tương lai là kết hợp hài hoà nền văn minh
khoa học công nghiệp phương tây với tinh hoa văn hoá nhân bản phương đông. Cả hai ưu thế
này đã được đúc kết trong nhân cách vĩ đại và tư tưởng sâu rộng về văn hoá Hồ Chí Minh. Đúng
như cảm nhận của nhà thơ Xô - Viết Ôxip Mandenxtam khi tiếp xúc với Người cuối năm 1923:
“Từ Nguyễn ái Quốc đã toả ra một nền văn hoá, không phải văn hoá Châu Âu, mà có lẽ là văn
hoá của tương lai”[10].
CÂU 4: Vai trò của VH và xu hướng toàn cầu hóa ngày nay.
Xu thế toàn cầu hoá đã lan toả và có ảnh hưởng ngày càng sâu rộng đến mọi quốc gia, vùng lãnh thổ. Tuy nhiên toàn cầu hoá diễn ra không đồng đều ở tất cả các nơi và trong tất cả các lĩnh
vực. Nếu như trong lĩnh vực kinh tế, toàn cầu hoá diễn ra khá suôn sẻ thì trong lĩnh vực văn hoá, toàn cầu hoá luôn vấp phải xu hướng phân ly. Do đó mối quan hệ giữa văn hoá và phát triển
trong bối cảnh toàn cầu hoá đang là một chủ đề được quan tâm tìm hiểu.
Sách gồm 3 chương. Chương I: Xung quanh khái niệm văn hoá. Chương II: Vấn đề toàn cầu hoá văn hoá và đa dạng hoá văn hoá. Chương III: Vai trò của văn hoá đối với phát triển trong bối
cảnh toàn cầu hoá. Đại hội đại biểu Đảng lần thứ VIII (1996) đã có chủ trương “xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”. Đó là một trong 10 định hướng phát triển của đất nước
đến năm 2020. Nhận thức được xu thế tất yếu của toàn cầu hoá, chúng ta sẽ chủ động đón nhận và ứng phó đúng đắn với nó, tiếp nhận có sáng tạo những yếu tố tích cực, tỉnh táo ngăn chặn
những nguy cơ gây xung đột.
Nội dung chủ yếu của cuốn sách đi vào phân tích và luận giải những vấn đề như: khái niệm văn hoá, bản sắc văn hoá và bản sắc dân tộc, toàn cầu hoá văn hoá và đa dạng văn hoá, toàn cầu
hoá văn hoá và xung đột xã hội, vai trò của văn hoá đối với phát triển, đặc biệt là phát triển bền vững trong bối cảnh toàn cầu hoá, một số cơ sở văn hoá của phát triển bền vững… Những vấn
đề này sẽ góp phần trả lời cho câu hỏi được tranh luận hiện nay: Bản sắc dân tộc có phải chỉ là bản sắc văn hoá không? Có thể toàn cầu hoá văn hoá và văn hoá toàn cầu không? Nếu có thì
toàn cầu hoá văn hoá có làm triệt tiêu bản sắc và đa dạng văn hoá không? Văn hoá toàn cầu có phải là văn hoá đại chúng không?
Giao lưu, hợp tác văn hóa với nước ngoài ở Việt Nam đang được mở rộng. Một số nét mới trong chuẩn mực văn hóa của con người Việt Nam từng bước hình thành. Các tài năng văn hóa -
nghệ thuật được khuyến khích. Nhiều di sản văn hóa - cả vật thể và phi vật thể - được giữ gìn, tôn tạo. Hệ thống các sản phẩm văn hoá góp phần trực tiếp vào sự phát triển, tăng trưởng của
ngành du lịch, của nền kinh tế quốc dân. Hoạt động giao lưu, hợp tác quốc tế về văn hoá thực sự khởi sắc, góp phần làm cho vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao, văn hoá,
con người và cuộc sống Việt Nam được bạn bè hiểu biết rõ hơn. Dân trí được nâng lên, cùng với văn hoá phát triển đã góp phần khơi dậy tính chủ động sáng tạo của nhân dân và nâng cao tính
đồng thuận xã hội, tạo ra bầu không khí dân chủ, niềm tin của nhân dân được nâng lên không ngừng. Do đó để hiểu, để biết về văn hoá và phát triển trong bối cảnh toàn cầu hoá là một điều thực sự cần thiết.
Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa
các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế, v.v... trên quy mô toàn cầu. Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hoá hầu như được
dùng để chỉ các tác động của thương mại nói chung và tự do hóa thương mại hay "tự do thương mại" nói riêng. Cũng ở góc độ kinh tế, người ta chỉ thấy các dòng
chảy tư bản ở quy mô toàn cầu kéo theo các dòng chảy thương mại, kỹ thuật, công nghệ, thông tin,văn hoá.
"Toàn cầu hóa" có thể có nghĩa là:
 Sự hình thành nên một ngôi làng toàn cầu — dưới tác động của những tiến bộ trong lĩnh vực tin học và viễn thông, quan hệ giữa các khu vực trên thế giới
ngày càng gần gũi hơn, cộng với sự gia tăng không ngừng về các trao đổi ở mức độ cá nhân và sự hiểu biết lẫn nhau cũng như tình hữu nghị giữa các
"công dân thế giới", dẫn tới một nền văn minh toàn cầu,
 Toàn cầu hoá kinh tế — "thương mại tự do" và sự gia tăng về quan hệ giữa các thành viên của một ngành công nghiệp ở các khu vực khác nhau trên thế
giới (toàn cầu hoá một nền kinh tế) ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia trong phạm vi kinh tế.
Xem bài nói riêng về toàn cầu hoá kinh tế
 Tác động tiêu cực của các tập toàn đa quốc gia tìm kiếm lợi nhuận — việc sử dụng các phương tiện luật lệ và tài chính mạnh mẽ và tinh vi để vượt
qua giới hạn của các tiêu chuẩn và luật pháp địa phương hòng lợi dụng nhân công và dịch vụ của các vùng phát triển chưa đồng đều lẫn nhau.
 Sự lan rộng của chủ nghĩa tư bản từ các quốc gia phát triển sang các quốc gia đang phát triển.
Khái niệm này cũng chia sẻ một số tính chất với khái niệm quốc tế hoá và có thể dùng thay cho nhau được, mặc dù có một số người thích dùng "toàn cầu
hoá" để nhấn mạnh sự mờ nhạt của ý niệm nhà nước hay biên giới quốc gia.
Toàn cầu hóa được định nghĩa một cách khách quan nhất là sự phụ thuộc qua lại không ngừng giữa các quốc gia và các cá nhân. Sự phụ thuộc qua lại
có thể xảy ra trên lĩnh vực kinh tế,công nghệ, môi trường, văn hoá hay xã hội.... Rõ ràng cần phân biệt toàn cầu hoá kinh tế với khái niệm rộng hơn là toàn cầu hoá nói chung.
Khái niệm chủ nghĩa toàn cầu, nếu chỉ được sử dụng trong phạm vi kinh tế, có thể được xem là trái ngược hẳn với khái niệm chủ nghĩa kinh tế quốc
gia và chủ nghĩa bảo hộ. Nó có liên quan đến khái niệm chủ nghĩa tư bản không can thiệp và chủ nghĩa tân tự do.
Biểu hiện của toàn cầu hóa[sửa]
Có thể nhận biết toàn cầu hoá thông qua một số xu hướng, hầu hết các xu hướng đó bắt đầu từ Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Trong số đó có lưu thông
quốc tế ngày càng tăng đối với hàng hoá, tiền tệ, thông tin và người; cùng với việc phát triển các công nghệ, tổ chức, hệ thống luật lệ và cơ sở hạ tầng cho
việc lưu thông này. Hiện nay vẫn còn nhiều tranh luận xung quanh sự tồn tại của một số xu hướng.
 Gia tăng thương mại quốc tế với tốc độ cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới
 Gia tăng luồng tư bản quốc tế bao gồm cả đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
 Gia tăng luồng dữ liệu xuyên biên giới thông qua việc sử dụng các công nghệ như Internet, các vệ tinh liên lạc và điện thoại
 Gia tăng trao đổi văn hoá quốc tế, chẳng hạn như việc xuất khẩu các văn hoá phẩm như phim ảnh hay sách báo.
 Toàn cầu hoá cũng tác động đến ý thức con người, khiến con người chú ý hơn đến những vấn đề có ảnh hưởng toàn cầu như vấn đề nóng lên của
khí hậu, khủng bố, buôn lậu ma tuý và vấn đề nâng cao mức sống ở các nước nghèo.
 Sự tràn lan của chủ nghĩa đa văn hoá và việc cá nhân ngày càng có xu hướng hướng đến đa dạng văn hoá, mặt khác, làm mất đi tính đa dạng văn
hoá thông qua sự đồng hoá, lai tạp hoá,Tây hoá, Mỹ hoá hay Hán hoá của văn hoá.
 Làm mờ đi ý niệm chủ quyền quốc gia và biên giới quốc gia thông qua các hiệp ước quốc tế dẫn đến việc thành lập các tổ chức như WTO và OPEC
 Gia tăng việc đi lại và du lịch quốc tế
 Gia tăng di cư, bao gồm cả nhập cư trái phép
 Phát triển hạ tầng viễn thông toàn cầu
 Phát triển các hệ thống tài chính quốc tế
 Gia tăng thị phần thế giới của các tập đoàn đa quốc gia
 Gia tăng vai trò của các tổ chức quốc tế như WTO, WIPO, IMF chuyên xử lý các giao dịch quốc tế
 Gia tăng số lượng các chuẩn áp dụng toàn cầu; v.d. luật bản quyền
Các rào cản đối với thương mại quốc tế đã giảm bớt tương đối kể từ Chiến tranh thế giới lần thứ hai thông qua các hiệp ước như Hiệp ước chung về thuế
quan và mậu dịch (GATT). Các đề xuất của GATT cũng như WTO bao gồm:
 Thúc đẩy thương mại tự do
 Về hàng hoá: giảm hoặc bỏ hẳn các loại thuế quan; xây dựng các khu mậu dịch tự do với thuế quan thấp hoặc không có
 Về tư bản: giảm hoặc bỏ hẳn các hình thức kiểm soát tư bản
 Giảm, bỏ hẳn hay điều hoà việc trợ cấp cho các doanh nghiệp địa phương
 Thắt chặt vấn đề sở hữu trí tuệ
 Hoà hợp luật sở hữu trí tuệ giữa các quốc gia (nói chung là thắt chặt hơn)
 Công nhận sở hữu trí tuệ ở quy mô giữa các nước (v.d. bằng sáng chế do Việt Nam cấp có thể được Mỹ thừa nhận)
Có khá nhiều thảo luận mang tính học thuật nghiêm túc quanh việc xem toàn cầu hoá là một hiện tượng có thật hay chỉ là một sự đồn đại. Mặc dù thuật
ngữ này đã trở nên phổ biến, nhiều học giả lý luận rằng các tính chất của hiện tượng này đã từng được thấy ở một thời điểm trước đó trong lịch sử. Tuy