-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tài liệu về Bỉ - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Tài liệu về Bỉ - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !
Chủ nghĩa xã hội khoa học (CNXH1) 58 tài liệu
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 388 tài liệu
Tài liệu về Bỉ - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Tài liệu về Bỉ - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (CNXH1) 58 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 388 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
lOMoARcPSD|45315597 lOMoARcPSD|45315597
Bỉ là một quốc gia nằm trong Liên minh Châu Âu và có chế độ quân chủ nghị
viện, tức là một dạng của chế độ dân chủ đại nghị. Quân chủ nghị viện có nghĩa
là quyền lực thuộc về những đại biểu do người dân bầu chọn trong nghị viện.
Bỉ có chế độ quân chủ lập hiến và quốc dân, và chế độ dân chủ nghị viện
liên bang. Nghị viện liên bang Bỉ gồm có một tham nghị viện (thượng viện)
và chúng nghị viện (hạ viện). Thượng viện gồm có 50 thượng nghị sĩ được bổ
nhiệm từ nghị viện của các cộng đồng và vùng, cùng 10 thượng nghị sĩ được bầu thêm.
Quốc vương (hiện là Philippe) là nguyên thủ quốc gia, song chỉ được hưởng đặc
quyền hạn chế. Ông bổ nhiệm các bộ trưởng cùng thủ tướng theo tín nhiệm của
Hạ viện để hình thành chính phủ liên bang. Hội đồng Bộ trưởng gồm không quá
15 thành viên. Hội đồng Bộ trưởng phải gồm một số lượng cân bằng các thành
viên nói tiếng Hà Lan và nói tiếng Pháp, thủ tướng có thể được ngoại lệ.[41] Hệ
thống tư pháp dựa trên dân luật và có nguồn gốc từ bộ luật Napoléon. Toà huỷ
án (Cour de cassation) là toà án cấp cuối cùng, còn Toà chống án (Cour d'appel) dưới đó một cấp.