Tài liệu về Cạnh tranh môn Kinh tế vi mô / Đại học nội vụ Hà Nội

Tài liệu về Cạnh tranh môn Kinh tế vi mô / Đại học nội vụ Hà Nội sẽ giúp bạn đọc học tập , ôn tập , và đạt điểm cao hơn !

lOMoARcPSD|39099223
Khái niệm cạnh tranh: sự ganh đua đấu tranh giữa các chủ
thể kinh tế trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa nhằm giành
điều kiện thuận lợi để thu lại nhiều lợi nhuận.
Mục đích của cạnh tranh: mục đích cuối cùng của cạnh tranh
trong sản xuất và lưu thông hàng hóa là giành nhiều lợi nhuận về
mình nhiều hơn người khác
Vai trò quan hệ cung cầu: sở để nhận thức sao giá cả thị
trường giá trị hàng hóa trong sản xuất lại không ăn khớp với
nhau. Giá cả thtrường thể bằng, lớn hoặc nhỏ hơn giá trị hàng
hóa trong sản xuất
Buộc người sản xuất, kinh doanh phải nắm vững các trường hợp
vân động cung-cầu để đưa ra quyết định mở rộng hay thu hẹp sản
xuất, kinh doanh đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn sở
để người tiêu dùng lựa chọn việc mua hàng hóa sao cho phù hợp
với nhu cầu hiệu quả kinh tế tương ứng trường hợp quan hệ
cung-cầu trên thị trường.
Tính tất yếu khách quan: do yêu cầu phải xây dựng sở vật
chất -kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội
Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế,
thậtcông nghệ giữa nước ta và thế giới
Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo sự
tồn tại phát triển xã hội chủ nghĩa
Tác dụng to lớn và toàn diện của công nghiệp hóa hiện đại
hóa: tạo điều kiện để phst
| 1/1

Preview text:

lOMoARcPSD| 39099223
Khái niệm cạnh tranh: là sự ganh đua đấu tranh giữa các chủ
thể kinh tế trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa nhằm giành
điều kiện thuận lợi để thu lại nhiều lợi nhuận.
Mục đích của cạnh tranh: mục đích cuối cùng của cạnh tranh
trong sản xuất và lưu thông hàng hóa là giành nhiều lợi nhuận về
mình nhiều hơn người khác
Vai trò quan hệ cung cầu: là cơ sở để nhận thức vì sao giá cả thị
trường và giá trị hàng hóa trong sản xuất lại không ăn khớp với
nhau. Giá cả thị trường có thể bằng, lớn hoặc nhỏ hơn giá trị hàng hóa trong sản xuất
Buộc người sản xuất, kinh doanh phải nắm vững các trường hợp
vân động cung-cầu để đưa ra quyết định mở rộng hay thu hẹp sản
xuất, kinh doanh đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn Là cơ sở
để người tiêu dùng lựa chọn việc mua hàng hóa sao cho phù hợp
với nhu cầu và hiệu quả kinh tế tương ứng trường hợp quan hệ
cung-cầu trên thị trường.
Tính tất yếu khách quan: do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật
chất -kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội
Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kĩ
thậtcông nghệ giữa nước ta và thế giới
Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo sự
tồn tại phát triển xã hội chủ nghĩa
Tác dụng to lớn và toàn diện của công nghiệp hóa hiện đại
hóa:
tạo điều kiện để phst