TÀI LIỆU VỀ KINH TẾ VI MÔ | Trường Đại học Kinh Tế - Luật
Tháng 10, trong cái nắng hanh hao của những ngày cuối thu, nông dân tranh thủ phơi những mẻ lúa mùa đã thu hoạch trước đó nhưng gặp trời mưa, chưa kịp khô hẳn. Những hạt thóc mẩy vàng
được trải đều nơi sân đình thoáng đãng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vi mô (KTVM)
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45876546 Câu hỏi 4
Khi được mùa thì nông dân sẽ vui hay buồn? Hãy áp dụng các phân tích dựa trên lý thuyết
kinh tế để giải thích.
Tháng 10, trong cái nắng hanh hao của những ngày cuối thu, nông dân tranh thủ phơi những mẻ
lúa mùa đã thu hoạch trước đó nhưng gặp trời mưa, chưa kịp khô hẳn. Những hạt thóc mẩy vàng
được trải đều nơi sân đình thoáng đãng, ven những con đường rộng ngập tràn ánh nắng... như
khẳng định, năm nay nông dân lại có thêm một vụ mùa bội thu. Hai chữ "được mùa" gắn với
niềm vui, niềm hân hoan, hạnh phúc của người nông dân qua ba tháng vất vả, lo lắng, mong cầu
"mưa thuận gió hòa"... Hai chữ "được mùa" gắn với sự no đủ, ấm êm trong từng ngôi nhà nhỏ
bình yên nơi làng quê yêu dấu. Tuy nhiên trong những năm qua, Việt Nam đã và đang phải trải
qua một hiện tượng, một vấn nạn xã hội vô cùng nan giải, đó là hiện tượng “ được mùa-mất giá”
liên tục xảy ra, khiến cho người nông dân liên tục rơi vào cảnh khốn đốn. “Được mùa” vốn là
mục tiêu sản xuất của người nông dân nhưng dường như giờ đây nó lại trở thành nỗi lo sợ với
mỗi con người làm nông. Qua môn học kinh tế học vi mô, chúng ta có thể giải thích hiện tượng
này thông qua lý thuyết cung-cầu. Nguyên nhân:
- Cầu nông sản thuộc loại cầu không co giãn, có nghĩa là lượng tiêu dùng nông
sản tương đối ổn định, ít phụ thuộc vào giá cả của nông sản. Tuy nhiên,
sản xuất nông nghiệp truyền thống lại phụ thuộc vào các yếu tố khách quan như
thời tiết, dịch bệnh…mang tính thời vụ cao, cũng như mang tính địa phương
- Các nông sản thường là các sản phẩm tươi sống, khó bảo quản và được được
thu hoạch đồng loạt. Do các đặc điểm cơ bản về cầu và cung của nông sản dẫn
đến thị trường nông sản mang tính cạnh tranh cao và thường xảy ra hiện tượng
“Được mùa mất giá”.
- Trong điều kiện hiện nay, thị trường nông sản chịu sự tác động của nhiều yếu
tố mới thông qua phân tích yếu tố cung cầu, cụ thể:
Về phía cầu, người tiêu dùng ngày càng đòi hỏi các sản phẩm có tính chất o Về phía cầu,
người tiêu dùng ngày càng đòi hỏi các sản phẩm có tính chất lượng cao, đảm
bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và được bảo quản tốt hơn, bao bì nhãn mác
đẹp hơn… Đặc biệt, trên thị trường quốc tế, các nước đặt ra các rào cản kinh
tế và yếu tố kỹ thuật khắt khe để bảo vệ người tiêu
dùng, cũng như người sản xuất trong nước
Về phía cung, các thành tựu mới của khoa học, kỹ thuật được sử dụng o Về phía cung, các
thành tựu mới của khoa học, kỹ thuật được sử dụng rộng rãi hơn trong sản xuất
nông nghiệp. Các giống cây, con mới có khả năng thích ứng cao hơn với điều
kiện tự nhiên, các phương thức sản xuất mới được áp dụng trong sản xuất nhằm
hạn chế tác động tiêu cực của tự nhiên như các hình thức nông nghiệp công nghệ
cao được áp dụng rộng rãi. Điều đó làm cho cung nông sản ngày càng tang lên
đáng kể. Vì vậy tình trạng “được mùa mất giá” càng trở nên phổ biến. lOMoAR cPSD| 45876546 -
Về phía cầu, người tiêu dùng ngày càng đòi hỏi các sản phẩm có tính chất -
Về phía cầu, người tiêu dùng ngày càng đòi hỏi các sản phẩm có tính chất -
Nguyên nhân cuối cùng phải kể đến là người nông dân có thu nhập
chính từ việc buôn bán nông sản, họ không thể cất trữ nông sản (ngay
cả những nông sản dễ bảo quản như lúa gạo,..) rồi đợi đến khi giá
thành tsăng rồi mới bán, bởi nếu như vậy họ sẽ không có kinh phí để
bắt đầu cho mùa vụ kế tiếp. -
Vì những nguyên do trên mà cho dù “được mùa” thì nhà nông vẫn chẳng thể nào vui nổi.
Vì những nguyên do trên mà cho dù “được mùa” thì nhà nông vẫn chẳng thể
Vì những nguyên do trên mà cho dù “được mùa” thì nhà nông vẫn chẳng thể nào vui nổi.