Tài liệu về mạng xã hội trực tuyến | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh

Tài liệu về mạng xã hội trực tuyến | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

Thông tin:
8 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu về mạng xã hội trực tuyến | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh

Tài liệu về mạng xã hội trực tuyến | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

82 41 lượt tải Tải xuống
Mạng xã hội trực tuyến ...
52
MẠNG XÃ HỘI TRỰC TUYẾN
CỦA GIỚI TRẺ Ở ĐÔ THỊ HIỆN NAY
TRỊNH HÒA BÌNH
*
LÊ THẾ LĨNH
**
Trong hội hiện đại, việc kết nối mạng lưới không chỉ dừng lại giao tiếp trực
tiếp đã mở rộng sang nhiều thức giao tiếp khác. Nhờ sự trợ giúp của các phương
tiện kỹ thuật hiện đại như điện thoại, máy tính kết nối internet giao tiếp trực tiếp đang
được thay thế từng phn bằng các giao tiếp gián tiếp, thông qua các phương tiện này. Đc
biệt là sự ra đời của các
Mạng hội trực tuyến
(MXH) như Facebook, MySpace, Blog,
Twitter,... đã đánh dấu một bước ngot trong các loại hình giao tiếp xã hội.
MXH đã trở thành phương tiện hữu ích cho giới trẻ xây dựng, duy trì và phát triển
các liên hệ hội, từ đó mở rộng mạng lưới hội. Việc tạo dựng mới hay duy trì c
mạng lưới xã hội vốn có bằng việc tham gia MXH cung cấp cho giới trẻ những lợi ích về
cả vật chất lẫn tinh thn. Việc tham gia các MXH đã giúp cho giới trẻ thể hiện những thái
độ, quan điểm, hành vi, định hướng giá trị trong nhiều nh vực của đời sống, từ công
việc, học tập đến vui chơi giải trí. Bên cạnh những mt tích cực, việc tham gia các MXH
cũng gây ra không ít các tác động tiêu cực.
Bài viết này nhằm làm rõ thực trạng mạng lưới quan hệ xã hội trên MXH, sự tương
tác những biến đổi trong liên kết hội dưới tác động của MXH. Các phân ch chủ
yếu dựa trên kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ “Ảnh hưởng của mạng hội trực tuyến
đến vốn hội của giới trẻ hiện nay” (2013 2014). Mẫu nghiên cứu gồm trên 500 người -
trẻ có tuổi đời từ 16 đến 35 tại 4 phường của 2 thành phố Hà Nội và Nam Định.
Về khái niệm, hiện chưa định nghĩa thống nhất về mạng lưới hội. Thông
thường, “mạng lưới hội” thường bao gồm nhiều cá nhân liên hệ với nhau bởi một hay
nhiều mối quan hệ. Đó thể hiểu là một cấu trúc hội hình thành bởi những nhân
(hay những tổ chức), được gắn kết bởi sự phụ thuộc hay những mối quan hệ rất đa dạng
như bạn bè, đồng nghiệp, quan hệ họ hàng, cùng sở thích, cùng chia sẻ về niềm tin, kiến
thức,... và vô vàn các quan tâm khác từ đời thường tới những vấn đề kinh tế, chính trị, văn
hóa xã hội ở cấp vĩ mô.
1.
1.
1.
1. 1.
Mạ
Mạ
Mạ
MạMạ
ng lưới quan hệ xã hội trên mạng xã hội trực tuyến của giới trẻ
ng lưới quan hệ xã hội trên mạng xã hội trực tuyến của giới trẻ
ng lưới quan hệ xã hội trên mạng xã hội trực tuyến của giới trẻ
ng lưới quan hệ xã hội trên mạng xã hội trực tuyến của giới trẻ ng lưới quan hệ xã hội trên mạng xã hội trực tuyến của giới trẻ
Quy của mạng lưới quan hệ hội trước hết được thể hiện số lượng thành
*
TS, Viện Xã hội học.
**
.ThS, Viện Xã hội học
Xã hội học số
1 ), 2015 (129
Bn quy n thu c Vi n X h i h c www.ios.org.vn ã
Trịnh Hòa Bình, Lê Thế Lĩnh
53
viên bạn trên MXH. Một người thể tham gia nhiều trang MXH khác nhau.
1
Nếu tính số lượng bạn trên tất cả các trang MXH nhân tham gia thì trung bình
mỗi bạn trẻ có 419 bạn bè trên các trang MXH, trong đó facebook được nhiều người tham
gia nhất, với trung bình 361 bạn trên một người tham gia facebook.
Trong mạng lưới bạn bè đó, không chỉ có các mối quan hệ đã quen biết ở đời thường
như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, làng xóm… mà còn rất nhiều mối quan hệ hội khác
như mạng lưới những người chưa quen biết, hay những người nổi tiếng,… Số lượng bạn bè
hoàn toàn mới được kết nối ln đu - những người ca từng quen biết 152 (36,3%).
Không chỉ giúp cho việc mở rộng mạng lưới bạn cũ, thường xuyên “gp nhau”,
MXH còn giúp người dùng kết nối m lại bạn một cách thuận lợi. Theo số liệu
khảo sát, trung bình số lượng bạn tìm lại được nhờ MXH 42 người (chiếm 10%
so với tổng số bạn bè trên MXH). Bạn bè cũ tìm lại được trên MXH nhiều khi ngẫu nhiên,
tình cờ :
Tôi một bạn tình cờ tìm được bạn cấp một của y chỉ đăng một
tấm hình chụp từ cấp 1 lên facebook, cứ người này tag người kia dn dn họ tập
trung lại được hết bạn bè”
(Nam, 26 tuổi, Giảng viên).
Theo giới tính, nam giới số lượng bạnđược kết nối cao hơn so với nữ gii. Nam
giới chú trọng kết nối với mạng lưới bạn bè mới nhiều hơn, song tỷ lệ gp g ngoài đời đi với
số bạn bè mới quen biết của nam giới lại thấp hơn so với nữ. Về độ tuổi, một nời càng trẻ
tuổi s càng có nhiều bạn được liên kết trên MXH. Số bn bè được kết nối nm tuổi 16 - 23
nhiều hơn gấp 3 ln so với nhóm tuổi 30 - 35 và cao gn gấp 2 ln so với nhóm tuổi 24 - 29.
Thời gian s dụng mức độ truy cập MXH ảnh hưởng đáng kể đến quy
mạng lưới hội. Giới trẻ tham gia MXH càng lâu thì số bạn càng nhiều: tham gia
MXH dưới 1 năm thì trung bình 170 bạn bè; tham gia từ 1 - 2 năm 278 bạn; tham
gia từ 2 3 năm có 448 bạn; và tham gia trên 3 năm thì số lượng bạ lên đến 850 người. - n
Không chỉ đông về số lượng, mạng lưới quan hệ trên MXH còn đa dạng vthành
phn. Như ý kiến của một bạn trẻ : “
Em có thể dễ dàng kết nối được với nhiều người, qua
facebook em cũng có thể tìm lại được nhiều bạn bè cũ. Và cùng một thời điểm em có thể
nói chuyện được với nhiều người, kết nối được mọi lúc, mọi nơi, trong mọi hoàn cảnh mà
không cn biết bạn đâu, thời gian nào, ở nước nào (Nữ 33 tuổi, nhân viên văn phòng).
Đây một tiện ích tuyệt vời, khiến MXH ngày càng trở thành một phn tất yếu của
cuộc sống và trực tiếp ảnh hưởng đến đời sống, quan hệ xã hội của giới trẻ.
Bên cạnh liên kết giữa 2 nhân, MXH còn giúp các kết nối liên nhân hay các
nhóm hội. Có ít nhất 73,5% giới trẻ đang tham gia ít nhất một nhóm/hội. Phn lớn giới trẻ
tham gia từ 1 đến 5 nhóm/hội (chiếm 52,3%). Cho chiếm số lượng không lớn, nhưng
vẫn có một số bạn trẻ tham gia hơn 20 nhóm/hội.
Thời gian s dụng mức độ truy cập MXH ảnh hưởng đến việc tham gia các
nhóm/hội của giới trẻ. Theo đó, thời gian s dụng càng cao thì số lượng tham gia c
nhóm hội càng lớn. Có 92% trong số các bạn trẻ đã s dụng MXH 4 năm trở lên là thành
1
Bạn bè là tên gọi chung cho tất cả các kết nối/mối quan hệ có trên MXH trực tuyến.
Bn quy n thu c Vi n X h i h c www.ios.org.vn ã
Mạng xã hội trực tuyến ...
54
viên của ít nhất 1 nhóm/hội, tỷ lệ y người s dụng 3 - 4 năm 77,8%, nhóm 2-3
năm 74,8%, những bạn trẻ s dụng được 1 - 2 năm 69,3%, 67,3% nhóm bạn trẻ
mới tham gia MXH dưới một năm thành viên của ít nhất 1 nhóm/hội. ràng, tương
tác thường xuyên trên MXH môi trường nhóm trẻ thể y dựng phát triển
những mạng lưới xã hội của mình.
Thành phn của các hội/nhóm
ng rất đa dạng. Nhóm quan hệ lâu dài bền
vững hơn bao gồm nhóm bạn cùng lớp/cùng trường, nhóm bạn đồng hương, nhóm
cùng quân ngũ… Nhóm quan hệ ngắn hạn, gắn liền với những sự kiện nhất định như
nhóm “Dậy sóng cùng Worldcup 2014”, nhóm “Đạp xe tình nguyện vì hè xanh 2014”, hay
nhóm “Phản ứng với việc Trung Quốc lập dàn khoan 981 Biển Đông”… Nhóm bạn
cùng sở thích du lịch, giải trí cũng có số giới trẻ tham gia khá lớn. Các nhóm này tập hợp
những người thích thể thao hoc đi “phượt”. Có những nhóm hội mang những cái tên lạ tai,
nhưng thu t được khá nhiều người tham gia như: Hội những người hâm mộ phong cách
độc đáo khó đ của Hoàng Tâm KHT, Hội Độc thân, Hội La Hội,… Bên cạnh các
nhóm/hội trên facebook với các mối quan hệ bạn bè, đồng nghiệp, giải trí, còn có các nhóm
hội được lập ra với mục đích kinh doanh, buôn bán hoc là để thể hiện những ý kiến, cảm
xúc trước c sự kiện chính trị hội. Ngoài ra, một số nhóm hội được lập ra với mục
đích nhân đạo, tự nguyện làm từ thiện như: nhóm từ thiện Lòng nhân đạo 2014; Hội những
người thích ăn cơm chaylàm việc thiện; Nhóm Trái tim thắp la
Kết quả khảo sát cho thấy cơ cấu các nhóm/hội mà giới trẻ tham gia như sau: Tham
gia nhiều nhất là Nhóm bạn bè cùng lớp/cùng trường (88,3%); Tiếp đến các nhóm bạn
cùng sở thích du lịch, giải trí (57,7%); Nhóm bạn đồng hương 35,6%; Nhóm
buôn bán, kinh doanh (29,0%); Nhóm tình nguyện (18,3%); Nhóm đồng nghiệp (7,7%);
Nhóm/tổ chức dân sự thấp nhất với 4,9%.
Đáng chú ý là với việc không hạn chế số lượng nhóm/hội, giới trẻ đã xây dựng thêm
những nhóm nh, nhóm phụ để tha mãn những nhu cu và lợi ích của mình:
Chng hạn trong 3 nhóm chính thì mỗi nhóm lại có một nhóm phụ trong đấy,
các thành viên trong nhóm chính ai mà thích giải ta stress, óc hài hước một
chút thì có thể tập hợp nhau lại. Ví dụ nhóm chính 9.000 người thì thể lấy ra
50, 60 người không chỉ thành viên cốt cán còn quý mến nhau hơn một chút
thì s lập ra một cái nhóm phụ để trêu nhau, chém gió không nói chuyện công
việc ở đấy. Những cái nhóm nh như vậy thì ở ngoài không nhìn thấy và không biết
đến sự tồn tại của nhóm nó”.
(Nam, 33 tuổi, giảng viên)
Những nhóm nh này thể bên ngoài không biết đến về sự tồn tại nhưng ý
nghĩa lớn đối với mạng lưới thành viên trong nhóm.
2. Tương tác trong mạng lưới xã hội
2. Tương tác trong mạng lưới xã hội
2. Tương tác trong mạng lưới xã hội
2. Tương tác trong mạng lưới xã hội2. Tương tác trong mạng lưới xã hội
2.1.
2.1.
2.1.
2.1. 2.1.
nhân, nhóm
nhân, nhóm
nhân, nhóm
nhân, nhóm nhân, nhóm
Tương tác cá
Tương tác cá
Tương tác cá
Tương tác cá Tương tác cá
Phân tích trên cho thấy bên cạnh quy lớn, mỗi mạng lưới xã hội trên MXH
Bn quy n thu c Vi n X h i h c www.ios.org.vn ã
Trịnh Hòa Bình, Lê Thế Lĩnh
55
của giới trẻ còn sự đa dạng về thành phn các thành viên tham gia. Vậy giới trẻ tương
tác với ai trên mạng lưới đó và mức độ như thế nào?
Kết quả khảo sát cho biết, quan hệ của giới trẻ trên MXH chủ yếu vẫn những
người thân thiết, hay tiếp xúc như bạn thân, đồng nghiệp, gia đình. Tương tác với nhóm
người lạ, các quan chứccũng đã diễn ra trong giao tiếp của giới trẻ trong mạng lưới
nhưng với mức độ không thường xuyên.
Tương tác trong nhóm hội
, giới trẻ trò chuyện, trao đổi trong nhóm đồng nghiệp cùng
cơ quan với mức độ thường xuyên nhất, 89,3% giới trẻ tham gia nhóm cùng cơ quan hàng,
ngày tương tác trao đổi với đồng nghiệp của mình. Hoạt động trong nhóm buôn bán, kinh
doanh cũng tương đối nhộn nhịp, với mức độ hàng ngày (37,7%), hàng tun (29,2%); Đối
với nhóm giới trẻ thành viên của nhóm cùng lớp, cùng trường thì tỷ lệ tương tác trong
nhóm cũng khá thường xuyên. Riêng với các nhóm tổ chức n sự mức độ tương tác
thấp nhất: 50,0% không bao giờ tương tác, trao đổi, trò chuyện giữa các thành viên trong
nhóm, hu hết chỉ “thỉnh thoảng hoạt độngơng tác trong nhóm.
Không dừng lại các giao tiếp tương tác trên MXH, các thành viêm của nhóm/hội
còn sự tương tác, gp g nhau ngoài đời. Từ những liên kết trên MXH đã xuất hiện
ngày càng nhiều những tương tác ngoài đời sống thực. Điều này cho thấy MXH một
loại “cu nố cho những kiểu liên kết và tương tác thực, đa dạng trong giới trẻ.i”
2.2.
2.2.
2.2.
2.2. 2.2.
Sự bền vững của cá
Sự bền vững của cá
Sự bền vững của cá
Sự bền vững của cáSự bền vững của cá
c tương tác trong mạng lưới
c tương tác trong mạng lưới
c tương tác trong mạng lưới
c tương tác trong mạng lướic tương tác trong mạng lưới
Sự suy giảm các mối quan hệ, giao tiếp xã hội truyền thống khi mạng Internet ra đời
đã được nhiều chuyên gia khoa học hội lên tiếng cảnh báo. Người ta lo ngại rằng khi
con người giao tiếp nhiều hơn trên thế giới ảo thì mối liên hệ giữa thế giới thực s bị lấn
át hoc giảm sút, thay thế một phn.
Kết quả khảo sát cho thấy, mc MXH ra đời thu hút được mạng lưới bạn
đông đúc, rộng khắp, khiến cho mức độ giao tiếp thực tế thể bị giảm sút, song mức
độ giao tiếp, sự bền vững với hu hết các mối quan hệ ngoài đời sống thực lại được
củng cố hơn. Các mối quan hệ hội thực bị giảm xuống nhóm các quan hệ với hàng
xóm, bạn thân, người lạ nhưng với tlệ không đáng kể. Trong khi đó, mức độ giao tiếp
với bạn thân, đồng nghiệp, người yêu, bạn quen biết lại gia tăng rất đáng kể (cao hơn
so với tlệ trả lời giảm xuống như cũ). Một trong những do giải thích cho hiện
tượng y được giới trẻ nhắc đến là: quan htrên MXH chỉ mang tính chất gián tiếp,
không có độ chính xác của thông tin:
Bạn ngoài đời thì mức độ giao tiếp cũng như độ bền vững cao hơn đã
cùng nhau lớn lên, cùng nhau học tập thì hiểu nhau hơn. Còn bạn quen qua
facebook chủ yếu nói chuyện phiếm, thông tin trao đổi không thể kiểm chứng
được độ chính xác. nh cũng quan tâm tới cảm xúc của họ nhưng không
nhiều”.
(Nữ, 27 tuổi, nghiên cứu viên)
Bn quy n thu c Vi n X h i h c www.ios.org.vn ã
Mạng xã hội trực tuyến ...
56
Kết quả nghiên cứu này cũng tương đồng với kết quả nghiên cứu của Yamauchivà
Coget (2002) về ảnh hưởng của Internet tới các mối quan hệ theo truyền thống với bạn bè,
gia đình những biến đổi của nó, theo đó họ phát hiện ra rằng giao tiếp giữa các thành
viên trong gia đình không bị ảnh hưởng bởi việc s dụng Internet. Việc giao tiếp qua
MXH giúp họ dễ dàng gp g nhiều người chưa quen biết cũng như trong việc giao tiếp
với các người bạn thực quan điểm cho rằng Internet làm thay đổi cấu trúc giao tiếp
trong gia đình là chưa có bằng chứng đy đủ.
2.3.
2.3.
2.3.
2.3. 2.3.
Các hình thức tương tác (like, comment)
Các hình thức tương tác (like, comment)
Các hình thức tương tác (like, comment)
Các hình thức tương tác (like, comment)Các hình thức tương tác (like, comment)
Từ khi ra đời, nút like là một biểu tượng để thể hiện sự yêu thích một sự kiện xã hội
của cộng đồng mạng. Khi một vấn đề được đưa lên MXH như bài viết, hình ảnh, thái độ
về một vấn đề… thì số lượng
like
thể hiện thái độ, sự quan tâm của cộng đồng mạng về
vấn đề đó. Qua khảo sát, đến 46,6% thành viên thường xuyên nhấn biểu tượng like,
43,8% thỉnh thoảng và chỉ một số rất nh
không bao giờ
ấn nút like (2,2%).
So với nam giới, nữ giới ấn nút like với mức độ thường xuyên hơn. Hơn 60% giới
trẻ ở nhóm tuổi 16 - 23 s dụng nút like một cách thường xuyên, nhóm tuổi 24 - 29
42,7%, trong khi đó chỉ có 35,8% nhóm tuổi 30 35 thường xuyên s dụng nút like trong -
tương tác với các thành viên khác trên MXH. thể thấy, nhóm tuổi 16 - 23 dường như
“dễ dãi” hơn khi nhìn nhận một vấn đề, như một bạn trẻ 17 tuổi chia sẻ
“có ai đánh thuế
cái like đâu, thích thì like không thích cũng like, chả có vấn đề gì cả nhiều khi like cho đ
buồn”
. Còn với nhóm tuổi lớn hơn, họ đã độ “chín” trong suy nghĩ thì việc
like
trước
một vấn đề nào đó s được xem xét kĩ lưng hơn.
Thời gian s dụng MXH ảnh hưởng đến mức độ ấn nút like. Nhóm thời gian
s dụng MXH cao
thường xuyên
like hơn so với nhóm còn lại. Cụ thể, 33,6% thường
xuyên like đã s dụng MXH dưới 1 năm, ở nhóm s dụng 2 3 năm có 50,4% like thường -
xuyên, nhóm 4 năm trở lên 68,0%. Giới trẻ mới s dụng mạng hiếm khi like với các
comment, status so với các nhóm đã s dụng lâu (12,4% nhóm s dụng dưới 1 năm
hiếm khi
like, tỷ lệ này ở nhóm 2 3 năm là 6,1% và ở nhóm đã s dụng MXH trên 4 năm -
0%). Tỷ lệ like nhóm giới trẻ truy cập MXH hàng ngày cũng cao hơn hn so với
nhóm truy cập MXH với mức độ 1 3 ln/tun. -
Comment
2
cũng một động c tham gia tương tác với cộng đồng mạng, giữa
những người đọc người xem. Khác với nút
like
,
comment
hướng đến việc giao tiếp
ngôn ngữ, đối thoại giữa nhân nhân, nhân với nhóm, cộng đồng. Thông qua
comment, nhân thể tạo dựng, duy trì phát triển mối quan hệ bạn bè. Qua
comment cũng thể hiện được mức độ thân thiện, năng lực giao tiếp, cũng như mức độ
tham gia của những cá nhân trên MXH. Có 29,5% giới trẻ tham gia nghiên cứu thực hiện
comment với mức độ thường xuyên, 58,0% thỉnh thoảng, 10,5% hiếm khi và 2,2% không
bao giờ comment.
2
Comment được hiểu là lời bình luận, nhận xét, chú giải trước một vấn đề được đưa lên, có thể là một hình
ảnh, một câu nói, trích dẫn một bài viết,…
Bn quy n thu c Vi n X h i h c www.ios.org.vn ã
Trịnh Hòa Bình, Lê Thế Lĩnh
57
Tương tự như nút
like
, tn suất
comment
chịu ảnh hưởng bởi thời gian s dụng
MXH. Thời gian s dụng MXH càng lớn thì tn suất comment càng cao. 18,6% giới trẻ
s dụng MXH dưới 1 năm comment thường xuyên, 30,5% giới trẻ s dụng được 2 - 3
năm comment thường xuyên, tỷ lệ này nhóm trên 4 năm 48,0%. Mức độ truy cập
MXH cũng ảnh hưởng đến tn suất comment, 36,9% giới trẻ vào truy cập MXH hàng
ngày thường xuyên comment với các status, hình ảnh,… Tỷ lệ thường xuyên comment
nhóm vào MXH với mức độ 1 3 ln/tun là 3,8%. -
3.
3.
3.
3. 3.
Niềm tin về mạng lưới xã hội của
Niềm tin về mạng lưới xã hội của
Niềm tin về mạng lưới xã hội của
Niềm tin về mạng lưới xã hội của Niềm tin về mạng lưới xã hội của
giới trẻ trên mạng xã hội trực tuyến
giới trẻ trên mạng xã hội trực tuyến
giới trẻ trên mạng xã hội trực tuyến
giới trẻ trên mạng xã hội trực tuyếngiới trẻ trên mạng xã hội trực tuyến
Có một truyền thống rất mạnh m trong xã hội học với luận điểm cho rằng đời sống
tập thể (cộng đồng) ổn định cn phải dựa vào nhiều yếu tố chứ không chỉ dựa vào những
lợi ích nhân, ngay trong một hoạt động kinh doanh, yếu tố niềm tin (trust) rất
quan trọng (Marshall, 1998). Trong một mạng lưới hội, chỉ khi niềm tin các mối
quan hệ của con người mới thể hiện sự gắn cht, bền vững. Từ việc gắn kết các nhân
hướng đến sự tương tác qua lại, trông cậy, hỗ trợ, giúp đ nhau. Khoảng 1/3 giới trẻ được
phng vấn nhận định nhìn chung mọi người trên MXH thể tin tưởng được. Ngược
lại, 10,8% cho rằng không thể tin tưởng vào các thành viên trên MXH. Với câu hi
cn thiết phải cẩn thận khi giao tiếp với mọi người trên MXH không?”
, câu trả lời cũng
cho kết quả tương tự, với 1/3 cho rằng không cn quá cẩn thận khi giao tiếp với mọi
người trên MXH.
Cn lưu ý rằng, bạn trên MXH thể phân thành 3 loại: (1) Quen biết thường
xuyên gp g nhau như đồng môn, đồng nghiệp; (2) Quen biết nhau từ trước, chuyện trò
với nhau trên MXH chủ yếu; (3) Quen biết nhau thông qua MXH. Ở 3 nhóm này, mức
độ tin cậy lẫn nhau s phụ thuộc vào mức độ giao tiếp hàng ngày. Khi được hi về nhóm
bạn bè mới biết thông qua MXH, chỉ 12,8% ý kiến cho rằng hu hết mọi người mới quen
biết trên MXH là đáng tin cậy; 81,3% cho rằng trong số những người mới quen biết thông
qua MXH một số thể đáng tin cậy, một số không đáng tin cậy. Phải chăng, do chỉ
quen biết trên MXH, giao tiếp cũng chỉ dừng lại ở thế giới ảo nên người ta không có niềm
tin vững chắc trong những mối quan hệ này.
Có thể thấy, niềm tin đối với những bạn bè đã quen biết ở ngoài đời sống thực trước
khi kết bạn trên MXH vẫn được giới trẻ đánh giá là đáng tin cậy hơn so với nhóm bạn bè
mới quen biết trên MXH. Vậy niềm tin đó thể hiện qua cơ sở thực tiễn hành động như thế
nào? Liệu khi gp khó khăn, thể trông đợi vào mạng lưới bạn trên MXH hay
không? Kết quả nghiên cứu cho thấy 1/3 số người trả lời nhận định mạng lưới đó khá
tin cậy. Chỉ một tỷ lệ rất nh (0,8%) cho rằng mạng lưới bạn trên MXH thể rất
đáng tin cậy giúp đ mình khi gp khó khăn, trong khi đó tỷ lệ hoàn toàn không đáng tin
cậy là 10,2% và 55,3% là không đáng tin cậy lắm.
Độ tuổi càng lớn thì mức độ đt niềm tin vào mạng lưới bạn bè trên MXH càng cao,
47,5% giới trẻ độ tuổi 30 - 35 cho rằng thể trông đợi vào mạng lưới bạn trên
MXH khi gp khó khăn, nhóm ở độ tuổi 24 29 là 30,6% nhóm tuổi còn lại từ 16 23 chỉ - -
23,5%. Trong khi đó, tỷ lệ trả lời mạng lưới bạn trên MXH không tin cậy lắm khi
Bn quy n thu c Vi n X h i h c www.ios.org.vn ã
Mạng xã hội trực tuyến ...
58
cn sự giúp đ càng cao độ tuổi càng thấp, tương đương 3 nhóm là: 30 - 35 tuổi:
43,8%; 24-29: 58,8% và 16 - 23: 63,0%. Phân tích sâu hơn có thể thấy ở những nhóm tuổi
càng cao càng ít sự mở rộng quan hệ bạn bè, trong mạng lưới chủ yếu bạn đã
quen biết, thường xuyên sự tương tác, giao tiếp, mối liên hệ cht ch hơn, đó cũng
yếu tố ảnh hưởng nhiều đến niềm tin vào nhóm bạn bè trong mạng lưới.
Nhìn chung, MXH đã giúp giới trẻ hình thành một mạng lưới quan hxã hội để
tương tác, trao đổi. Các quan hệ trong môi trường này đã tạo dựng được sự tin tưởng nhất
định và từ đó đã kỳ vọng về sự giúp đ khi gp khó khăn, đc biệt hỗ trợ về thông
tin, tinh thn việc làm. Tuy nhiên, sự tin tưởng trên MXH vẫn chủ yếu tập trung
những quan hệ bắt đu từ việc đã quen biết hoc đã gp g nhau ngoài đời sống thực,
giới trẻ chưa đt nhiều niềm tin vào bạn bè mới quen biết trên mạng.
4. Một vài bàn luận
4. Một vài bàn luận
4. Một vài bàn luận
4. Một vài bàn luận4. Một vài bàn luận
MXH là phương thức kết nối các thành viên với nhau trên thế giới ảo không phân biệt
không gian thời gian. Mỗi người tham gia vào MXH có thể tự tạo cho mình một mạng
lưới, duy trì và phát triển các thành viên trong mạng lưới đó. Do tính ưu việt của mình, các
MXH đã giành được sự ưa chuộng của xã hội và có sự phát triển hết sức nhanh chóng, trở
thành một phn tất yếu trong cuộc sống của mỗi người tham gia. MXH ngoài việc duy trì
mạng lưới liên kết cũ, sẵn có, MXH còn giúp giới trẻ tạo ra hoc mở rộng những liên kết xã
hội mới hoc giúp cho tương tác giữa nhân ngoài đời thực gắn cht hơn, đc biệt
giữa các thành viên trong gia đình. Điều này trái ngược với một số quan điểm cho rằng
quan hệ giữa các cá nhân với gia đình bị “đổ v
khi Internet nói chung và MXH ra đời.
Liên hệ với một trong những công trình phân tích về mạng lưới xã hội dưới tác
động của MXH. Boyd là một trong những người đu tiên đưa ra giả thuyết rằng các MXH
có thể không làm tăng số lượng các “
liên kết mạnh”
(nghĩa là lâu dài, tương tác bền vững)
của nhân, nhưng thể làm tăng các
liên kết yếu”
(nghĩa không thường xuyên
tương tác, không bền cht) bởi vì các MXH là phương tiện phù hợp để duy trì và mở rộng
các mối quan hệ với phương thức tiện lợi và giá rẻ (Boyd , 2007). Dữ liệu trong & Ellison
bài viết phn nào khng định sự hợp lý trong luận điểm mà Boyd đưa ra.
Mở rộng vấn đề, nếu xem mạng lưới xã hội là một thành tố của vốn xã hội thì có thể
nhận định rằng, MXH môi trường dồi dào đy tiềm năng về vốn hội cho cộng
đồng tham gia. Cơ chế hoạt động của có thể tạo nên những mạng lưới xã hội đa dạng,
mở, đan xen, rất nhiều nhánh của toàn mạng lưới. Tương tác giữa các thành viên trong
mạng lưới cũng là cơ sở để xây dựng niềm tin, và từ đó thể tạo lập những chuẩn mực,
giá trị hướng đến những lợi ích chung.
Giới trẻ có mạng lưới xã hội lớn và đa dạng, trong đó sự trao đổi, tương tác không ch
thông qua MXH mà còn ở ngoài đời sống thực. Với những tiện ích không thể phủ nhận của
MXH, việc định hình phát triển MXH cn phải phù hợp. Trong bối cảnh hiện nay, sự cấm
đoán không phải là giải pháp quản lý khả thi bởi nó trái với quy luật phát triển của khoa học
công nghệ. Nhìn nhận MXH với những mt tích cực của nó để phát huy những lợi thế, đồng
thời đây cũng là cách nhằm hạn chế sự tiêu cực của MXH đưa đến.
Bn quy n thu c Vi n X h i h c www.ios.org.vn ã
Trịnh Hòa Bình, Lê Thế Lĩnh
59
Niềm tin được từ mạng lưới trên MXH không phải tuyệt đối, đc biệt đối
với những mối quen biết mới xuất hiện ít tương tác cả trên MXH ngoài đời sống
thực. Trong khi đó sự hỗ trợ để tạo nên lợi ích trong mạng lưới nói chung những mắt
xích trong đó còn chưa hiệu quả. Điều y cũng đt ra những thách thức cho chính sách
quản lý trong việc xây dựng hành lang pháp lý để có những chế tài x phạt thích đáng.
Những dữ liệu phân tích trong bài viết này, do những hạn chế về quy
phạm vi nghiên cứu, mới dừng lại ở việc tìm hiểu sự liên kết mạng lưới xã hội trên MXH
và phn nào chỉ ra tiềm năng vốn xã hội của giới trẻ có được từ MXH. Hy vọng trong thời
gian tới s những nghiên cứu trên phạm vi quy lớn hơn để được bức tranh
toàn diện hơn về chủ đề này.
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảoTài liệu tham khảo
Boyd, D. M., & Ellison, N. B 2007. Social network sites: Definition, history, and scholarship. .
Journal of
Computer-Mediated Communication
, 13, 210- 230.
Pannier, Emmanuel. 2008. Phân tích mạng lưới xã hội: các lý thuyết, khái niệm, phương pháp nghiên cứu.
Tạp chí Xã hội học số 4
(2008).
Marshall, Gordon (ed). 1998. Dictionary of Sociology. Oxford University Press. London. (Trust and
Distrust, p. 674).
Nguyễn Thị Hậu (chủ biên). 2013.
Mạng xã hội với giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh
. Viện Nghiên cứu Phát
triển thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Văn nghệ.
Katz E. James and Philip Aspden. Internet Dropout: The Invisible Group. 1998.
Telecommunications Policy
22
, No.4/5:327-339, June 1998.
Lê Ngọc Hùng 2008. Vốn hội, vốn con người và mạng lưới xã hội qua một số nghiên cứu ở Việt Nam. .
Tạp chí Nghiên cứu Con người
. Số 4 (37).
Putnam, Robert 1995. Bowling Alone: Amercas Declining Social Capital. .
Journal of Democracy
6: 65- 78.
Yamauchi, Yutaka & Jean-Francois Coget. 2002.
Untangling the Social impact of the Internet: a large-scale
survey.
Bn quy n thu c Vi n X h i h c www.ios.org.vn ã
| 1/8

Preview text:

52 Mạ Xã nhg ộ ix ã h ọ h c ộsiố tr1ự (c1 tu 2 y 9) ế , n 2 . 0 .. 1 5
MẠNG XÃ HỘI TRỰC TUYẾN
CỦA GIỚI TRẺ Ở ĐÔ THỊ HIỆN NAY TRỊNH HÒA BÌNH* LÊ THẾ LĨNH**
Trong xã hội hiện đại, việc kết nối mạng lưới không chỉ dừng lại ở giao tiếp trực
tiếp mà đã mở rộng sang nhiều mô thức giao tiếp khác. Nhờ sự trợ giúp của các phương
tiện kỹ thuật hiện đại như điện thoại, máy tính kết nối internet giao tiếp trực tiếp đang
được thay thế từng phn bằng các giao tiếp gián tiếp, thông qua các phương tiện này. Đc
biệt là sự ra đời của các Mạng xã hội trực tuyến (MXH) như Facebook, MySpace, Blog,
Twitter,... đã đánh dấu một bước ngot trong các loại hình giao tiếp xã hội.
MXH đã trở thành phương tiện hữu ích cho giới trẻ xây dựng, duy trì và phát triển
các liên hệ xã hội, từ đó mở rộng mạng lưới xã hội. Việc tạo dựng mới hay duy trì các
mạng lưới xã hội vốn có bằng việc tham gia MXH cung cấp cho giới trẻ những lợi ích về
cả vật chất lẫn tinh thn. Việc tham gia các MXH đã giúp cho giới trẻ thể hiện những thái
độ, quan điểm, hành vi, định hướng giá trị trong nhiều lĩnh vực của đời sống, từ công
việc, học tập đến vui chơi giải trí. Bên cạnh những mt tích cực, việc tham gia các MXH
cũng gây ra không ít các tác động tiêu cực.
Bài viết này nhằm làm rõ thực trạng mạng lưới quan hệ xã hội trên MXH, sự tương
tác và những biến đổi trong liên kết xã hội dưới tác động của MXH. Các phân tích chủ
yếu dựa trên kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ “Ảnh hưởng của mạng xã hội trực tuyến
đến vốn xã hội của giới trẻ hiện nay” (2013-2014). Mẫu nghiên cứu gồm trên 500 người
trẻ có tuổi đời từ 16 đến 35 tại 4 phường của 2 thành phố Hà Nội và Nam Định.
Về khái niệm, hiện chưa có định nghĩa thống nhất về mạng lưới xã hội. Thông
thường, “mạng lưới xã hội” thường bao gồm nhiều cá nhân liên hệ với nhau bởi một hay
nhiều mối quan hệ. Đó có thể hiểu là một cấu trúc xã hội hình thành bởi những cá nhân
(hay những tổ chức), được gắn kết bởi sự phụ thuộc hay những mối quan hệ rất đa dạng
như bạn bè, đồng nghiệp, quan hệ họ hàng, cùng sở thích, cùng chia sẻ về niềm tin, kiến
thức,... và vô vàn các quan tâm khác từ đời thường tới những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội ở cấp vĩ mô. 1. Mạ M
ng lưới quan hệ xã hội trên mạng xã hội trực tuyến của giới trẻ
Quy mô của mạng lưới quan hệ xã hội trước hết được thể hiện ở số lượng thành * TS, Viện Xã hội học.
** ThS, Viện Xã hội học.
Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn
Trịnh Hòa Bình, Lê Thế Lĩnh 53
viên bạn bè1 có trên MXH. Một người có thể tham gia ở nhiều trang MXH khác nhau.
Nếu tính số lượng bạn bè trên tất cả các trang MXH mà cá nhân tham gia thì trung bình
mỗi bạn trẻ có 419 bạn bè trên các trang MXH, trong đó facebook được nhiều người tham
gia nhất, với trung bình 361 bạn trên một người tham gia facebook.
Trong mạng lưới bạn bè đó, không chỉ có các mối quan hệ đã quen biết ở đời thường
như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, làng xóm… mà còn rất nhiều mối quan hệ xã hội khác
như mạng lưới những người chưa quen biết, hay những người nổi tiếng,… Số lượng bạn bè
hoàn toàn mới được kết nối l n đ u - những người chưa từng quen biết là 152 (36,3%).
Không chỉ giúp cho việc mở rộng mạng lưới bạn bè cũ, thường xuyên “g p nhau”,
MXH còn giúp người dùng kết nối tìm lại bạn bè cũ một cách thuận lợi. Theo số liệu
khảo sát, trung bình số lượng bạn bè cũ tìm lại được nhờ MXH là 42 người (chiếm 10%
so với tổng số bạn bè trên MXH). Bạn bè cũ tìm lại được trên MXH nhiều khi ngẫu nhiên,
tình cờ : “Tôi có một cô bạn tình cờ tìm được bạn bè cấp một của cô ấy chỉ vì đăng một
tấm hình chụp từ cấp 1 lên facebook, và cứ người này tag người kia và d n d n họ tập
trung lại được hết bạn bè” (Nam, 26 tuổi, Giảng viên).
Theo giới tính, nam giới có số lượng bạn bè được kết nối cao hơn so với nữ giới. Nam
giới chú trọng kết nối với mạng lưới bạn bè mới nhiều hơn, song tỷ lệ g p g ngoài đời đối với
số bạn bè mới quen biết của nam giới lại thấp hơn so với nữ. Về độ tuổi, một người càng trẻ
tuổi s càng có nhiều bạn được liên kết trên MXH. Số bạn bè được kết nối ở nhóm tuổi 16 - 23
nhiều hơn gấp 3 l n so với nhóm tuổi 30 - 35 và cao g n gấp 2 l n so với nhóm tuổi 24 - 29.
Thời gian s dụng và mức độ truy cập MXH có ảnh hưởng đáng kể đến quy mô
mạng lưới xã hội. Giới trẻ tham gia MXH càng lâu thì số bạn bè càng nhiều: tham gia
MXH dưới 1 năm thì trung bình có 170 bạn bè; tham gia từ 1 - 2 năm có 278 bạn; tham
gia từ 2 - 3 năm có 448 bạn; và tham gia trên 3 năm thì số lượng bạn lên đến 850 người.
Không chỉ đông về số lượng, mạng lưới quan hệ trên MXH còn đa dạng về thành
ph n. Như ý kiến của một bạn trẻ : “Em có thể dễ dàng kết nối được với nhiều người, qua
facebook em cũng có thể tìm lại được nhiều bạn bè cũ. Và cùng một thời điểm em có thể
nói chuyện được với nhiều người, kết nối được mọi lúc, mọi nơi, trong mọi hoàn cảnh mà
không c n biết bạn ở đâu, thời gian nào, ở nước nào” (Nữ 33 tuổi, nhân viên văn phòng).
Đây là một tiện ích tuyệt vời, khiến MXH ngày càng trở thành “ một ph n tất yếu của
cuộc sống” và trực tiếp ảnh hưởng đến đời sống, quan hệ xã hội của giới trẻ.
Bên cạnh liên kết giữa 2 cá nhân, MXH còn giúp các kết nối liên cá nhân hay các
nhóm hội. Có ít nhất 73,5% giới trẻ đang tham gia ít nhất một nhóm/hội. Ph n lớn giới trẻ
tham gia từ 1 đến 5 nhóm/hội (chiếm 52,3%). Cho dù chiếm số lượng không lớn, nhưng
vẫn có một số bạn trẻ tham gia hơn 20 nhóm/hội.
Thời gian s dụng và mức độ truy cập MXH có ảnh hưởng đến việc tham gia các
nhóm/hội của giới trẻ. Theo đó, thời gian s dụng càng cao thì số lượng tham gia các
nhóm hội càng lớn. Có 92% trong số các bạn trẻ đã s dụng MXH 4 năm trở lên là thành
1 Bạn bè là tên gọi chung cho tất cả các kết nối/mối quan hệ có trên MXH trực tuyến.
Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn
54 Mạng xã hội trực tuyến ...
viên của ít nhất 1 nhóm/hội, tỷ lệ này ở người s dụng 3 - 4 năm là 77,8%, ở nhóm 2-3
năm là 74,8%, những bạn trẻ s dụng được 1 - 2 năm là 69,3%, có 67,3% nhóm bạn trẻ
mới tham gia MXH dưới một năm là thành viên của ít nhất 1 nhóm/hội. Rõ ràng, tương
tác thường xuyên trên MXH là môi trường mà nhóm trẻ có thể gây dựng và phát triển
những mạng lưới xã hội của mình.
Thành ph n của các hội/nhóm cũng rất đa dạng. Nhóm có quan hệ lâu dài và bền
vững hơn bao gồm nhóm bạn bè cùng lớp/cùng trường, nhóm bạn bè đồng hương, nhóm
cùng quân ngũ… Nhóm có quan hệ ngắn hạn, gắn liền với những sự kiện nhất định như
nhóm “Dậy sóng cùng Worldcup 2014”, nhóm “Đạp xe tình nguyện vì hè xanh 2014”, hay
nhóm “Phản ứng với việc Trung Quốc lập dàn khoan 981 ở Biển Đông”… Nhóm bạn bè
cùng sở thích du lịch, giải trí cũng có số giới trẻ tham gia khá lớn. Các nhóm này tập hợp
những người thích thể thao ho c đi “phượt”. Có những nhóm hội mang những cái tên lạ tai,
nhưng thu hút được khá nhiều người tham gia như: Hội những người hâm mộ phong cách
độc đáo khó đ của Hoàng Tâm KHT, Hội Độc thân, Hội La cà Hội,… Bên cạnh các
nhóm/hội trên facebook với các mối quan hệ bạn bè, đồng nghiệp, giải trí, còn có các nhóm
hội được lập ra với mục đích kinh doanh, buôn bán ho c là để thể hiện những ý kiến, cảm
xúc trước các sự kiện chính trị xã hội. Ngoài ra, có một số nhóm hội được lập ra với mục
đích nhân đạo, tự nguyện làm từ thiện như: nhóm từ thiện Lòng nhân đạo 2014; Hội những
người thích ăn cơm chay và làm việc thiện; Nhóm Trái tim thắp l a…
Kết quả khảo sát cho thấy cơ cấu các nhóm/hội mà giới trẻ tham gia như sau: Tham
gia nhiều nhất là Nhóm bạn bè cùng lớp/cùng trường (88,3%); Tiếp đến là các nhóm bạn
bè cùng sở thích du lịch, giải trí (57,7%); Nhóm bạn bè đồng hương là 35,6%; Nhóm
buôn bán, kinh doanh (29,0%); Nhóm tình nguyện (18,3%); Nhóm đồng nghiệp (7,7%);
Nhóm/tổ chức dân sự thấp nhất với 4,9%.
Đáng chú ý là với việc không hạn chế số lượng nhóm/hội, giới trẻ đã xây dựng thêm
những nhóm nh , nhóm phụ để th a mãn những nhu c u và lợi ích của mình:
“Ch ng hạn trong 3 nhóm chính thì mỗi nhóm lại có một nhóm phụ trong đấy,
và các thành viên trong nhóm chính ai mà thích giải t a stress, có óc hài hước một
chút thì có thể tập hợp nhau lại. Ví dụ nhóm chính có 9.000 người thì có thể lấy ra
50, 60 người không chỉ là thành viên cốt cán mà còn quý mến nhau hơn một chút
thì s lập ra một cái nhóm phụ để trêu nhau, chém gió và không nói chuyện công
việc ở đấy. Những cái nhóm nh như vậy thì ở ngoài không nhìn thấy và không biết
đến sự tồn tại của nhóm nó”.
(Nam, 33 tuổi, giảng viên)
Những nhóm nh này có thể ở bên ngoài không biết đến về sự tồn tại nhưng có ý
nghĩa lớn đối với mạng lưới thành viên trong nhóm.
2. Tương tác trong mạng lưới xã hội 2. 2. 2 1 . . 1 .Tư T ơng ư t ơng á t c á c c á c á n h n â h n â , n ,n h n ó h m ó m
Phân tích ở trên cho thấy bên cạnh quy mô lớn, mỗi mạng lưới xã hội trên MXH Bản quyền thu c V ộ iện Xã h i h ộ c www ọ .ios.org.vn
Trịnh Hòa Bình, Lê Thế Lĩnh 55
của giới trẻ còn có sự đa dạng về thành ph n các thành viên tham gia. Vậy giới trẻ tương
tác với ai trên mạng lưới đó và mức độ như thế nào?
Kết quả khảo sát cho biết, quan hệ của giới trẻ trên MXH chủ yếu vẫn là những
người thân thiết, hay tiếp xúc như bạn thân, đồng nghiệp, gia đình. Tương tác với nhóm
người lạ, các quan chức… cũng đã diễn ra trong giao tiếp của giới trẻ trong mạng lưới
nhưng với mức độ không thường xuyên.
Tương tác trong nhóm hội, giới trẻ trò chuyện, trao đổi trong nhóm đồng nghiệp cùng
cơ quan với mức độ thường xuyên nhất, 89,3% giới trẻ tham gia nhóm cùng cơ quan hàng,
ngày tương tác trao đổi với đồng nghiệp của mình. Hoạt động trong nhóm buôn bán, kinh
doanh cũng tương đối nhộn nhịp, với mức độ hàng ngày (37,7%), hàng tu n (29,2%); Đối
với nhóm giới trẻ là thành viên của nhóm cùng lớp, cùng trường thì tỷ lệ tương tác trong
nhóm cũng khá thường xuyên. Riêng với các nhóm tổ chức dân sự có mức độ tương tác
thấp nhất: 50,0% không bao giờ tương tác, trao đổi, trò chuyện giữa các thành viên trong
nhóm, h u hết chỉ “thỉnh thoảng” có
hoạt động tương tác trong nhóm.
Không dừng lại ở các giao tiếp tương tác trên MXH, các thành viêm của nhóm/hội
còn có sự tương tác, g p g nhau ngoài đời. Từ những liên kết trên MXH đã xuất hiện
ngày càng nhiều những tương tác ngoài đời sống thực. Điều này cho thấy MXH là một
loại “c u nối” cho những kiểu liên kết và tương tác thực, đa dạng trong giới trẻ. 2. 2 2 . . 2 .Sự S ự b ề b n ề n v ữ v n ữ g n g c ủ c a ủ a c á c c c t ư t ơng ư t ơng á t c á c t r t o r n o g n g m ạ m n ạ g n g l ư l ớ ư i ớ i
Sự suy giảm các mối quan hệ, giao tiếp xã hội truyền thống khi mạng Internet ra đời
đã được nhiều chuyên gia khoa học xã hội lên tiếng cảnh báo. Người ta lo ngại rằng khi
con người giao tiếp nhiều hơn trên thế giới ảo thì mối liên hệ giữa thế giới thực s bị lấn
át ho c giảm sút, thay thế một ph n.
Kết quả khảo sát cho thấy, m c dù MXH ra đời và thu hút được mạng lưới bạn bè
đông đúc, rộng khắp, khiến cho mức độ giao tiếp ở thực tế có thể bị giảm sút, song mức
độ giao tiếp, sự bền vững với h u hết các mối quan hệ ở ngoài đời sống thực lại được
củng cố hơn. Các mối quan hệ xã hội thực bị giảm xuống là nhóm các quan hệ với hàng
xóm, bạn thân, người lạ nhưng với tỷ lệ không đáng kể. Trong khi đó, mức độ giao tiếp
với bạn thân, đồng nghiệp, người yêu, bạn bè quen biết lại gia tăng rất đáng kể (cao hơn
so với tỷ lệ trả lời giảm xuống và như cũ). Một trong những lí do giải thích cho hiện
tượng này được giới trẻ nhắc đến là: quan hệ trên MXH chỉ mang tính chất gián tiếp,
không có độ chính xác của thông tin:
“Bạn bè ngoài đời thì mức độ giao tiếp cũng như độ bền vững cao hơn vì đã
cùng nhau lớn lên, cùng nhau học tập thì hiểu nhau hơn. Còn bạn quen qua
facebook chủ yếu là nói chuyện phiếm, thông tin trao đổi không thể kiểm chứng
được độ chính xác. Mình cũng có quan tâm tới cảm xúc của họ nhưng không nhiều”.
(Nữ, 27 tuổi, nghiên cứu viên) Bản quyền thu c V ộ iện Xã h i h ộ c www ọ .ios.org.vn
56 Mạng xã hội trực tuyến ...
Kết quả nghiên cứu này cũng tương đồng với kết quả nghiên cứu của Yamauchivà
Coget (2002) về ảnh hưởng của Internet tới các mối quan hệ theo truyền thống với bạn bè,
gia đình và những biến đổi của nó, theo đó họ phát hiện ra rằng giao tiếp giữa các thành
viên trong gia đình không bị ảnh hưởng bởi việc s dụng Internet. Việc giao tiếp qua
MXH giúp họ dễ dàng g p g nhiều người chưa quen biết cũng như trong việc giao tiếp
với các người bạn thực và quan điểm cho rằng Internet làm thay đổi cấu trúc giao tiếp
trong gia đình là chưa có bằng chứng đ y đủ. 2. 2 3 . . 3 .Các Cá c h ì h n ì h n h t h t ứ h c ứ c t ư t ơ ư n ơ g n g t á t c á c ( l ( ilk i e k , e ,c o c m o m m e m n e t n ) t
Từ khi ra đời, nút like là một biểu tượng để thể hiện sự yêu thích một sự kiện xã hội
của cộng đồng mạng. Khi một vấn đề được đưa lên MXH như bài viết, hình ảnh, thái độ
về một vấn đề… thì số lượng like thể hiện thái độ, sự quan tâm của cộng đồng mạng về
vấn đề đó. Qua khảo sát, có đến 46,6% thành viên thường xuyên nhấn biểu tượng like,
43,8% thỉnh thoảng và chỉ một số rất nh không bao giờ ấn nút like (2,2%).
So với nam giới, nữ giới ấn nút like với mức độ thường xuyên hơn. Hơn 60% giới
trẻ ở nhóm tuổi 16 - 23 s dụng nút like một cách thường xuyên, ở nhóm tuổi 24 - 29 là
42,7%, trong khi đó chỉ có 35,8% nhóm tuổi 30 - 35 thường xuyên s dụng nút like trong
tương tác với các thành viên khác trên MXH. Có thể thấy, nhóm tuổi 16 - 23 dường như
“dễ dãi” hơn khi nhìn nhận một vấn đề, như một bạn trẻ 17 tuổi chia sẻ “có ai đánh thuế
cái like đâu, thích thì like không thích cũng like, chả có vấn đề gì cả nhiều khi like cho đ
buồn”. Còn với nhóm tuổi lớn hơn, họ đã có độ “chín” trong suy nghĩ thì việc like trước
một vấn đề nào đó s được xem xét kĩ lư ng hơn.
Thời gian s dụng MXH có ảnh hưởng đến mức độ ấn nút like. Nhóm có thời gian
s dụng MXH cao thường xuyên like hơn so với nhóm còn lại. Cụ thể, 33,6% thường
xuyên like đã s dụng MXH dưới 1 năm, ở nhóm s dụng 2 - 3 năm có 50,4% like thường
xuyên, nhóm 4 năm trở lên là 68,0%. Giới trẻ mới s dụng mạng hiếm khi like với các
comment, status so với các nhóm đã s dụng lâu (12,4% ở nhóm s dụng dưới 1 năm
hiếm khi like, tỷ lệ này ở nhóm 2 - 3 năm là 6,1% và ở nhóm đã s dụng MXH trên 4 năm
là 0%). Tỷ lệ like ở nhóm giới trẻ truy cập MXH hàng ngày cũng cao hơn h n so với
nhóm truy cập MXH với mức độ 1 - 3 l n/tu n.
Comment2 cũng là một động tác tham gia tương tác với cộng đồng mạng, giữa
những người đọc và người xem. Khác với nút like, comment hướng đến việc giao tiếp
ngôn ngữ, đối thoại giữa cá nhân và cá nhân, cá nhân với nhóm, cộng đồng. Thông qua
comment, cá nhân có thể tạo dựng, duy trì và phát triển mối quan hệ bạn bè. Qua
comment cũng thể hiện được mức độ thân thiện, năng lực giao tiếp, cũng như mức độ
tham gia của những cá nhân trên MXH. Có 29,5% giới trẻ tham gia nghiên cứu thực hiện
comment với mức độ thường xuyên, 58,0% thỉnh thoảng, 10,5% hiếm khi và 2,2% không bao giờ comment.
2 Comment được hiểu là lời bình luận, nhận xét, chú giải trước một vấn đề được đưa lên, có thể là một hình
ảnh, một câu nói, trích dẫn một bài viết,… Bản quyền thu c V ộ iện Xã h i h ộ c www ọ .ios.org.vn
Trịnh Hòa Bình, Lê Thế Lĩnh 57
Tương tự như nút like, t n suất comment chịu ảnh hưởng bởi thời gian s dụng
MXH. Thời gian s dụng MXH càng lớn thì t n suất comment càng cao. 18,6% giới trẻ
s dụng MXH dưới 1 năm comment thường xuyên, 30,5% giới trẻ s dụng được 2 - 3
năm comment thường xuyên, tỷ lệ này ở nhóm trên 4 năm là 48,0%. Mức độ truy cập
MXH cũng ảnh hưởng đến t n suất comment, 36,9% giới trẻ vào truy cập MXH hàng
ngày thường xuyên comment với các status, hình ảnh,… Tỷ lệ thường xuyên comment ở
nhóm vào MXH với mức độ 1 - 3 l n/tu n là 3,8%.
3. Niềm tin về mạng lưới xã hội của giới trẻ trên mạng xã hội trực tuyến
giới trẻ trên mạng xã hội trực tuyến
Có một truyền thống rất mạnh m trong xã hội học với luận điểm cho rằng đời sống
tập thể (cộng đồng) ổn định c n phải dựa vào nhiều yếu tố chứ không chỉ dựa vào những
lợi ích cá nhân, và ngay trong một hoạt động kinh doanh, yếu tố niềm tin (trust) là rất
quan trọng (Marshall, 1998). Trong một mạng lưới xã hội, chỉ khi có niềm tin các mối
quan hệ của con người mới thể hiện sự gắn ch t, bền vững. Từ việc gắn kết các cá nhân
hướng đến sự tương tác qua lại, trông cậy, hỗ trợ, giúp đ nhau. Khoảng 1/3 giới trẻ được
ph ng vấn nhận định nhìn chung mọi người trên MXH là có thể tin tưởng được. Ngược
lại, 10,8% cho rằng không thể tin tưởng vào các thành viên trên MXH. Với câu h i “Có
c n thiết phải cẩn thận khi giao tiếp với mọi người trên MXH không?”, câu trả lời cũng
cho kết quả tương tự, với 1/3 cho rằng không c n quá cẩn thận khi giao tiếp với mọi người trên MXH.
C n lưu ý rằng, bạn bè trên MXH có thể phân thành 3 loại: (1) Quen biết thường
xuyên g p g nhau như đồng môn, đồng nghiệp; (2) Quen biết nhau từ trước, chuyện trò
với nhau trên MXH là chủ yếu; (3) Quen biết nhau thông qua MXH. Ở 3 nhóm này, mức
độ tin cậy lẫn nhau s phụ thuộc vào mức độ giao tiếp hàng ngày. Khi được h i về nhóm
bạn bè mới biết thông qua MXH, chỉ 12,8% ý kiến cho rằng h u hết mọi người mới quen
biết trên MXH là đáng tin cậy; 81,3% cho rằng trong số những người mới quen biết thông
qua MXH có một số có thể đáng tin cậy, một số không đáng tin cậy. Phải chăng, do chỉ
quen biết trên MXH, giao tiếp cũng chỉ dừng lại ở thế giới ảo nên người ta không có niềm
tin vững chắc trong những mối quan hệ này.
Có thể thấy, niềm tin đối với những bạn bè đã quen biết ở ngoài đời sống thực trước
khi kết bạn trên MXH vẫn được giới trẻ đánh giá là đáng tin cậy hơn so với nhóm bạn bè
mới quen biết trên MXH. Vậy niềm tin đó thể hiện qua cơ sở thực tiễn hành động như thế
nào? Liệu khi g p khó khăn, có thể trông đợi vào mạng lưới bạn bè trên MXH hay
không? Kết quả nghiên cứu cho thấy 1/3 số người trả lời nhận định mạng lưới đó là khá
tin cậy. Chỉ có một tỷ lệ rất nh (0,8%) cho rằng mạng lưới bạn bè trên MXH có thể rất
đáng tin cậy giúp đ mình khi g p khó khăn, trong khi đó tỷ lệ hoàn toàn không đáng tin
cậy là 10,2% và 55,3% là không đáng tin cậy lắm.
Độ tuổi càng lớn thì mức độ đ t niềm tin vào mạng lưới bạn bè trên MXH càng cao,
47,5% giới trẻ ở độ tuổi 30 - 35 cho rằng có thể trông đợi vào mạng lưới bạn bè trên
MXH khi g p khó khăn, nhóm ở độ tuổi 24 - 29 là 30,6% nhóm tuổi còn lại từ 16 - 23 chỉ
có 23,5%. Trong khi đó, tỷ lệ trả lời mạng lưới bạn bè trên MXH không tin cậy lắm khi Bản quyền thu c V ộ iện Xã h i h ộ c www ọ .ios.org.vn
58 Mạng xã hội trực tuyến ...
c n sự giúp đ càng cao ở độ tuổi càng thấp, tương đương ở 3 nhóm là: 30 - 35 tuổi:
43,8%; 24-29: 58,8% và 16 - 23: 63,0%. Phân tích sâu hơn có thể thấy ở những nhóm tuổi
càng cao càng ít có sự mở rộng quan hệ bạn bè, trong mạng lưới chủ yếu là bạn bè đã
quen biết, thường xuyên có sự tương tác, giao tiếp, mối liên hệ ch t ch hơn, đó cũng là
yếu tố ảnh hưởng nhiều đến niềm tin vào nhóm bạn bè trong mạng lưới.
Nhìn chung, MXH đã giúp giới trẻ hình thành một mạng lưới quan hệ xã hội để
tương tác, trao đổi. Các quan hệ trong môi trường này đã tạo dựng được sự tin tưởng nhất
định và từ đó đã có kỳ vọng về sự giúp đ khi g p khó khăn, đ c biệt là hỗ trợ về thông
tin, tinh th n và việc làm. Tuy nhiên, sự tin tưởng trên MXH vẫn chủ yếu tập trung ở
những quan hệ bắt đ u từ việc đã quen biết ho c đã g p g nhau ở ngoài đời sống thực,
giới trẻ chưa đ t nhiều niềm tin vào bạn bè mới quen biết trên mạng. 4. Một vài bàn luận
MXH là phương thức kết nối các thành viên với nhau trên thế giới ảo không phân biệt
không gian và thời gian. Mỗi người tham gia vào MXH có thể tự tạo cho mình một mạng
lưới, duy trì và phát triển các thành viên trong mạng lưới đó. Do tính ưu việt của mình, các
MXH đã giành được sự ưa chuộng của xã hội và có sự phát triển hết sức nhanh chóng, trở
thành một ph n tất yếu trong cuộc sống của mỗi người tham gia. MXH ngoài việc duy trì
mạng lưới liên kết cũ, sẵn có, MXH còn giúp giới trẻ tạo ra ho c mở rộng những liên kết xã
hội mới ho c giúp cho tương tác giữa cá nhân ở ngoài đời thực gắn ch t hơn, đ c biệt là
giữa các thành viên trong gia đình. Điều này trái ngược với một số quan điểm cho rằng
quan hệ giữa các cá nhân với gia đình bị “đổ v ” khi Internet nói chung và MXH ra đời.
Liên hệ với một trong những công trình phân tích về mạng lưới xã hội dưới tác
động của MXH. Boyd là một trong những người đ u tiên đưa ra giả thuyết rằng các MXH
có thể không làm tăng số lượng các “liên kết mạnh” (nghĩa là lâu dài, tương tác bền vững)
của cá nhân, nhưng có thể làm tăng các “liên kết yếu” (nghĩa là không thường xuyên
tương tác, không bền ch t) bởi vì các MXH là phương tiện phù hợp để duy trì và mở rộng
các mối quan hệ với phương thức tiện lợi và giá rẻ (Boyd & Ellison, 2007). Dữ liệu trong
bài viết ph n nào kh ng định sự hợp lý trong luận điểm mà Boyd đưa ra.
Mở rộng vấn đề, nếu xem mạng lưới xã hội là một thành tố của vốn xã hội thì có thể
nhận định rằng, MXH là môi trường dồi dào và đ y tiềm năng về vốn xã hội cho cộng
đồng tham gia. Cơ chế hoạt động của nó có thể tạo nên những mạng lưới xã hội đa dạng,
mở, đan xen, rất nhiều nhánh của toàn mạng lưới. Tương tác giữa các thành viên trong
mạng lưới cũng là cơ sở để xây dựng niềm tin, và từ đó có thể tạo lập những chuẩn mực,
giá trị hướng đến những lợi ích chung.
Giới trẻ có mạng lưới xã hội lớn và đa dạng, trong đó sự trao đổi, tương tác không chỉ
thông qua MXH mà còn ở ngoài đời sống thực. Với những tiện ích không thể phủ nhận của
MXH, việc định hình phát triển MXH c n phải phù hợp. Trong bối cảnh hiện nay, sự cấm
đoán không phải là giải pháp quản lý khả thi bởi nó trái với quy luật phát triển của khoa học
công nghệ. Nhìn nhận MXH với những m t tích cực của nó để phát huy những lợi thế, đồng
thời đây cũng là cách nhằm hạn chế sự tiêu cực của MXH đưa đến. Bản quyền thu c V ộ iện Xã h i h ộ c www ọ .ios.org.vn
Trịnh Hòa Bình, Lê Thế Lĩnh 59
Niềm tin có được từ mạng lưới trên MXH không phải là tuyệt đối, đ c biệt là đối
với những mối quen biết mới xuất hiện và ít tương tác cả trên MXH và ngoài đời sống
thực. Trong khi đó sự hỗ trợ để tạo nên lợi ích trong mạng lưới nói chung và những mắt
xích trong đó còn chưa hiệu quả. Điều này cũng đ t ra những thách thức cho chính sách
quản lý trong việc xây dựng hành lang pháp lý để có những chế tài x phạt thích đáng.
Những dữ liệu và phân tích trong bài viết này, do những hạn chế về quy mô và
phạm vi nghiên cứu, mới dừng lại ở việc tìm hiểu sự liên kết mạng lưới xã hội trên MXH
và ph n nào chỉ ra tiềm năng vốn xã hội của giới trẻ có được từ MXH. Hy vọng trong thời
gian tới s có những nghiên cứu trên phạm vi và quy mô lớn hơn để có được bức tranh
toàn diện hơn về chủ đề này. Tài liệu tham khảo
Boyd, D. M., & El ison, N. B. 2007. Social network sites: Definition, history, and scholarsJh oip u .r nal of Computer-Mediated Communicatio , n 13, 210-230.
Pannier, Emmanuel. 2008. Phân tích mạng lưới xã hội: các lý thuyết, khái niệm, phương pháp nghiên cứu.
Tạp chí Xã hội học số 4 (2008).
Marshal , Gordon (ed). 1998. Dictionary of Sociology. Oxford University Press. London. (Trust and Distrust, p. 674).
Nguyễn Thị Hậu (chủ biên). 2013. Mạng xã hội với giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh . Viện Nghiên cứu Phát
triển thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Văn nghệ.
Katz E. James and Philip Aspden. 1998. Internet Dropout: The Invisible Gro Teu l p e . c ommunications Policy
22, No.4/5:327-339, June 1998.
Lê Ngọc Hùng. 2008. Vốn xã hội, vốn con người và mạng lưới xã hội qua một số nghiên cứu ở Việt Nam.
Tạp chí Nghiên cứu Con người. Số 4 (37).
Putnam, Robert. 1995. Bowling Alone: Amercas Declining Social Capi J ta o l u.r nal of Democracy 6: 65-78.
Yamauchi, Yutaka & Jean-Francois Coget. 2002 U .
n tangling the Social impact of the Internet: a large-scale survey. Bản quyền thu c V ộ iện Xã h i h ộ c www ọ .ios.org.vn