Tại sao đa phần lớn mỗi người trong chúng ta lại lựa chọn việc học Đại học?

Đây được em cho là một vấn đề Kinh tế - bởi nó là một quyết định có thể được xem như mang tính bước ngoặt cho tương lai của mỗi người. Nói như vậy không phải em nghĩ Đại học là con đường duy nhất. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45943468
1. Tại sao đa phần lớn mỗi người trong chúng ta lại lựa chọn việc học Đại
học?
Đây được em cho là một vấn đề Kinh tế - bởi nó là một quyết định có thể
được xem như mang tính bước ngoặt cho tương lai của mỗi người. Nói như
vậy không phải em nghĩ Đại học là con đường duy nhất – nhưng nó chắc
chắn là một trong những cách chúng ta lựa chọn để thành công. Có thể thấy
rằng lợi ích từ việc học Đại học là làm giàu kiến thức, bổ sung tri thức, tiếp
thu nhận thức mới và hơn nữa còn mở ra nhiều cơ hội làm việc tốt trong
tương lai. Và cũng có thể khẳng định rằng Đại học là con đường ngắn nhất
để bạn có nền tảng vững chắc theo dduoir một công việc mình mơ ước- ít
nhất có thể nuôi sống bản thân mình. Đại học tốt như vậy thì sao được xem
là một vấn đề kinh tế vì trước khi nhắm đến những lợi ích đó thì chắc hẳn ai
trong chúng ta đâu đó sẽ có lúng túng và một câu hỏi lớn đặt ra :” Chi phí
của nó là gì?”. Có lẽ chắc hẳn là những chi tiêu cho học phí, sách vở, nhà ở,
ăn uống,… Nhưng ngay cả khi bạn không học Đại học thì bạn vẫn cần một
chỗ để ngủ, thực phẩm để ăn và tài liệu để cải thiện,trau dồi mà. Vậy thì vấn
đề học Đại học lại liên quan gì đến Kinh tế…Nền kinh tế của thế giới ngày
nay phát triển theo 3 xu hướng: toàn cầu hóa, môi trường hóa và hiểu biết
hóa. Trong nền kinh tế này, vai trò của tri thức và khoa học công nghệ ngày
càng quan trọng. Vậy thì chẳng phải sinh viên Đại học là một trong những
nền tảng tri thức tiến bộ với trình độ tiên tiến và khả năng khoa học cao sao!
- chắc hẳn lực lượng này sẽ góp phần không nhỏ đến tốc độ tăng trưởng kinh
tế, các hoạch định trong tương lai và hướng đến đổi mới đất nước. Việc này
không chỉ giúp cải thiện, phát triển kinh tế giúp nâng cao vị thế đất nước trên
đấu trường thế giới mà còn góp phần tăng mức thu nhập cá nhân ổn định
cuộc sống-“Một cá thể tốt góp phần nên xã hội phồn vinh”. Thế còn ngược
lại thì sao khi như cầu về khoa học- kĩ thuật cần được nâng cao, khi các viện
nghiên cứu và mưu cầu phát triển lại cần tối đa lượng tri thức và chất xám để
đáp ứng mà số lượng lại không đáp ứng đủ với nhu cầu- quả thật là một thất
thế lớn- như phần nào kìm hãm quá trình phát triển của kinh tế đất nước .
Như vậy có thể xem Đại học thật sự là một vấn đề nhức nhối của Kinh tế
chẳng phải sao.
lOMoARcPSD| 45943468
2. Tại sao phương tiện giao thông công cộng được sử dụng phổ biến?
Phương tiện công cộng được em lựa chọn trong ba vấn đề - có lẽ bở do nó đó đã
trở nên quá phổ biến với đời sống hiện tại. Và liệu rằng có ai thắc mắc phương
tiện công cộng lại có ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế? Như mọi người đã
biết, từ sau những ảnh hưởng hết sức to lớn của dịch Co-vid 19 để lại khiến cho
nền kinh tế phát triển chậm rãi ảnh hưởng không ít đến thu nhập cá nhân; bên
cạnh đó giá xăng, dầu mỗi ngày một tăng làm cho khó khăn chồng chất lên
người lao động. Một trong những giải pháp cải tiến tình hình tài chính cá nhân
là việc họ sử dng phương tiện công cộng. Thay vì việc đau đầu do giá xăng
dầu tăng cao thì giờ đây họ có thể sử dụng một phương tiện an toàn, giảm khí
thải ra môi trường góp phần giải quyết vấn đề khí thải hiệu ứng nhà kính. Đồng
thời qua đó giảm như cầu về nhiên liệu hóa thạch và sự can kiệt tài nguyên thiên
nhiên – giải quyết phần nào rắc rối của nền kinh tế tài nguyên. Việc này còn hạn
chế tình trạng tai nạn giao thông giảm gánh nặng đến các bộ phận y tế, cấp cứu.
Trước những lợi ích của giao thông công cộng thì việc đẩy mạnh sản xuất và
mưu cầu sửa chữa được tăng cao góp phần vào thúc đẩy kinh tế của một số bộ
phận công nhân. Qua đó giúp ta thấy được phương tiện giao thông công cộng
giúp đáp ứng nhu cầu đi lại của con người, đảm bảo mối liên hệ kinh tế, giảm
bớt áp lực tài chính lên nhà nước và tất nhiên sẽ tạo điều kiện phát triển kinh tế
xã hội.
3.Tại sao phải nộp thuế?
Câu hỏi cuối cùng được em lựa chọn – thuế là một phần thiết yếu mà mỗi
người ai trong chúng ta cũng phải đồng hành cùng nó. Vậy nộp thuế thì có ảnh
hưởng gì đến kinh tế? Thuế - một khoản thu bắt buộc mà mọi người phải nộp,
liệu rằng ai cũng nộp như vậy thì số tiền “ khổng lồ” ấy sẽ được sử dụng với
mục đích gì. Thuế được xem như là nguồn vốn đầu tư vào các lĩnh vực quan
trọng như giáo dục, y tế, giao thông , bảo vệ môi trường,.. – có vai trò uan trọng
trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống và cơ hội phát triển của mỗi người.
Thuế là công c để điều chỉnh sự phân phối thu nhập xã hội, giúp giảm bớt
khoảng cách giàu nghèo, bằng việc giảm hay miễn cho các đối tượng thu nhập
thấp và khó khăn. Bên cạnh đó nộp thuế còn là hành động tham gia vào điều tiết
kinh tế - xã hội, thúc đẩy hay ngăn chặn mt số loại hàng hóa. Đồng thời với
lOMoARcPSD| 45943468
các mục tiêu lớn như: điều chỉnh các mục tiêu kinh tế, kiểm soát lạm phát, cân
bằng ngân sách,...Tất cả cho ta thấy được nộp thuế góp phần ảnh hưởng đến các
vấn đề cốt cán của kinh tế, đương nhiên cho ta thấy thuế là một khoản “ khổng
lồ” nhưng qua đó chi tiêu cho những vấn đề cốt lõi của đất nước.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45943468
1. Tại sao đa phần lớn mỗi người trong chúng ta lại lựa chọn việc học Đại học?
Đây được em cho là một vấn đề Kinh tế - bởi nó là một quyết định có thể
được xem như mang tính bước ngoặt cho tương lai của mỗi người. Nói như
vậy không phải em nghĩ Đại học là con đường duy nhất – nhưng nó chắc
chắn là một trong những cách chúng ta lựa chọn để thành công. Có thể thấy
rằng lợi ích từ việc học Đại học là làm giàu kiến thức, bổ sung tri thức, tiếp
thu nhận thức mới và hơn nữa còn mở ra nhiều cơ hội làm việc tốt trong
tương lai. Và cũng có thể khẳng định rằng Đại học là con đường ngắn nhất
để bạn có nền tảng vững chắc theo dduoir một công việc mình mơ ước- ít
nhất có thể nuôi sống bản thân mình. Đại học tốt như vậy thì sao được xem
là một vấn đề kinh tế vì trước khi nhắm đến những lợi ích đó thì chắc hẳn ai
trong chúng ta đâu đó sẽ có lúng túng và một câu hỏi lớn đặt ra :” Chi phí
của nó là gì?”. Có lẽ chắc hẳn là những chi tiêu cho học phí, sách vở, nhà ở,
ăn uống,… Nhưng ngay cả khi bạn không học Đại học thì bạn vẫn cần một
chỗ để ngủ, thực phẩm để ăn và tài liệu để cải thiện,trau dồi mà. Vậy thì vấn
đề học Đại học lại liên quan gì đến Kinh tế…Nền kinh tế của thế giới ngày
nay phát triển theo 3 xu hướng: toàn cầu hóa, môi trường hóa và hiểu biết
hóa. Trong nền kinh tế này, vai trò của tri thức và khoa học công nghệ ngày
càng quan trọng. Vậy thì chẳng phải sinh viên Đại học là một trong những
nền tảng tri thức tiến bộ với trình độ tiên tiến và khả năng khoa học cao sao!
- chắc hẳn lực lượng này sẽ góp phần không nhỏ đến tốc độ tăng trưởng kinh
tế, các hoạch định trong tương lai và hướng đến đổi mới đất nước. Việc này
không chỉ giúp cải thiện, phát triển kinh tế giúp nâng cao vị thế đất nước trên
đấu trường thế giới mà còn góp phần tăng mức thu nhập cá nhân ổn định
cuộc sống-“Một cá thể tốt góp phần nên xã hội phồn vinh”. Thế còn ngược
lại thì sao khi như cầu về khoa học- kĩ thuật cần được nâng cao, khi các viện
nghiên cứu và mưu cầu phát triển lại cần tối đa lượng tri thức và chất xám để
đáp ứng mà số lượng lại không đáp ứng đủ với nhu cầu- quả thật là một thất
thế lớn- như phần nào kìm hãm quá trình phát triển của kinh tế đất nước .
Như vậy có thể xem Đại học thật sự là một vấn đề nhức nhối của Kinh tế chẳng phải sao. lOMoAR cPSD| 45943468
2. Tại sao phương tiện giao thông công cộng được sử dụng phổ biến?
Phương tiện công cộng được em lựa chọn trong ba vấn đề - có lẽ bở do nó đó đã
trở nên quá phổ biến với đời sống hiện tại. Và liệu rằng có ai thắc mắc phương
tiện công cộng lại có ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế? Như mọi người đã
biết, từ sau những ảnh hưởng hết sức to lớn của dịch Co-vid 19 để lại khiến cho
nền kinh tế phát triển chậm rãi ảnh hưởng không ít đến thu nhập cá nhân; bên
cạnh đó giá xăng, dầu mỗi ngày một tăng làm cho khó khăn chồng chất lên
người lao động. Một trong những giải pháp cải tiến tình hình tài chính cá nhân
là việc họ sử dụng phương tiện công cộng. Thay vì việc đau đầu do giá xăng
dầu tăng cao thì giờ đây họ có thể sử dụng một phương tiện an toàn, giảm khí
thải ra môi trường góp phần giải quyết vấn đề khí thải hiệu ứng nhà kính. Đồng
thời qua đó giảm như cầu về nhiên liệu hóa thạch và sự can kiệt tài nguyên thiên
nhiên – giải quyết phần nào rắc rối của nền kinh tế tài nguyên. Việc này còn hạn
chế tình trạng tai nạn giao thông giảm gánh nặng đến các bộ phận y tế, cấp cứu.
Trước những lợi ích của giao thông công cộng thì việc đẩy mạnh sản xuất và
mưu cầu sửa chữa được tăng cao góp phần vào thúc đẩy kinh tế của một số bộ
phận công nhân. Qua đó giúp ta thấy được phương tiện giao thông công cộng
giúp đáp ứng nhu cầu đi lại của con người, đảm bảo mối liên hệ kinh tế, giảm
bớt áp lực tài chính lên nhà nước và tất nhiên sẽ tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội.
3.Tại sao phải nộp thuế?
Câu hỏi cuối cùng được em lựa chọn – thuế là một phần thiết yếu mà mỗi
người ai trong chúng ta cũng phải đồng hành cùng nó. Vậy nộp thuế thì có ảnh
hưởng gì đến kinh tế? Thuế - một khoản thu bắt buộc mà mọi người phải nộp,
liệu rằng ai cũng nộp như vậy thì số tiền “ khổng lồ” ấy sẽ được sử dụng với
mục đích gì. Thuế được xem như là nguồn vốn đầu tư vào các lĩnh vực quan
trọng như giáo dục, y tế, giao thông , bảo vệ môi trường,.. – có vai trò uan trọng
trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống và cơ hội phát triển của mỗi người.
Thuế là công cụ để điều chỉnh sự phân phối thu nhập xã hội, giúp giảm bớt
khoảng cách giàu nghèo, bằng việc giảm hay miễn cho các đối tượng thu nhập
thấp và khó khăn. Bên cạnh đó nộp thuế còn là hành động tham gia vào điều tiết
kinh tế - xã hội, thúc đẩy hay ngăn chặn một số loại hàng hóa. Đồng thời với lOMoAR cPSD| 45943468
các mục tiêu lớn như: điều chỉnh các mục tiêu kinh tế, kiểm soát lạm phát, cân
bằng ngân sách,...Tất cả cho ta thấy được nộp thuế góp phần ảnh hưởng đến các
vấn đề cốt cán của kinh tế, đương nhiên cho ta thấy thuế là một khoản “ khổng
lồ” nhưng qua đó chi tiêu cho những vấn đề cốt lõi của đất nước.