Tại sao vận động là phương thức tồn tại của vật chất? | Triết học Mac-Lenin | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Tại sao vận động là phương thức tồn tại của vật chất? | Triết học Mac-Lenin | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

Câu 6: Tại sao vận động là phương thức tồn tại của vật chất?
- Sự vận động là mọi sự biến đổi nói chung của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và
đời sống xã hội.
* Định nghĩa vận động: “Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất – tức được hiểu là
phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của VC thì bao gồm mọi
sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản
cho đến tư duy”.(Ăng-ghen)
+ Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
* Giải thích:
- Vật chất tồn tại bằng cách vận động, và thông qua vận động mà VC biểu hiện sự
tồn tại của mình với các hình dạng phong phú vô tận. Nếu không có vận động thì
vật chất sẽ không tồn tại.
- Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất
Sự tồn tại của VC gắn liền với vận động, VC không do ai sinh ra và cũng không
tự nhiên mất đi. Do đó, vận động cũng không do ai sinh ra và cũng không do ai mất
đi. Cho nên , tồn tại vĩnh viễn và không bị tiêu diệt, nguyên lí vận động là tuyệt đối
này đã được chứng minh bằng phát biểu của Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng
lượng.
Theo quan điểm DVBC, nguyên nhân vận động là nằm bên trong sự vật nên vận
động là tự thân và mang tính phổ biến. Bởi vì bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng là
một thể thống nhất có kết cấu nhất định giữa các nhân tố, khuynh hướng, các bộ
phận khác nhau, đối lập với nhau. Chúng luôn tác động, ảnh hưởng lẫn nhau dẫn tới
sự biến đổi chung tức vận động.
* Vận động gồm có các hình thức cơ bản:
- Vận động cơ học - Vận động hoá học - Vận động vật lí - Vận động sinh học
- Vận động xã hội. Trong đó vận động cơ học là thấp nhất và vận động xã hội là
cao nhất
Các hình thức tác động lẫn nhau, và khác nhau về chất. Một sự vật có nhiều hình
thức vận động nhưng luôn có một hình thức vận động đặc trưng (ví dụ: Hình thức
vận động đặc trưng của con người là vận đông xã hội)
* Mối quan hệ giữa vận động và đứng im:
- Đứng im: là một trạng thái đặc biệt của vận động, là vận động trong thế cân bằng,
ổn định, chưa làm thay đổi căn bản về chất, về vị trí, hình dáng, kết cấu của sự vật.
- Đứng im là tương đối vì:
+ Nó chỉ xảy ra trong 1 mối quan hệ nhất định chứ không phải trong mọi mối quan
hệ trong cùng 1 lúc.
+ Chỉ xảy ra trong 1 hình thức vận động chứ không phải với mọi hình thức vận
động cùng 1 lúc.
- Đứng im là tạm thời vì:
+ Nó chỉ xảy ra trong 1 thời gian nhất định.
+ Ngay trong khoảng thời gian đó cũng đang nảy sinh những nhân tố mới để phá
vỡ sự đứng im ban đầu.
Vì vậy đứng im cũng như là cân bằng động.
| 1/2

Preview text:

Câu 6: Tại sao vận động là phương thức tồn tại của vật chất?
- Sự vận động là mọi sự biến đổi nói chung của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống xã hội.
* Định nghĩa vận động: “Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất – tức được hiểu là
phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của VC thì bao gồm mọi
sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản
cho đến tư duy”.(Ăng-ghen)
+ Vận động là phương thức tồn tại của vật chất * Giải thích:
- Vật chất tồn tại bằng cách vận động, và thông qua vận động mà VC biểu hiện sự
tồn tại của mình với các hình dạng phong phú vô tận. Nếu không có vận động thì
vật chất sẽ không tồn tại.
- Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất
Sự tồn tại của VC gắn liền với vận động, VC không do ai sinh ra và cũng không
tự nhiên mất đi. Do đó, vận động cũng không do ai sinh ra và cũng không do ai mất
đi. Cho nên vận động là tuyệt đối, tồn tại vĩnh viễn và không bị tiêu diệt, nguyên lí
này đã được chứng minh bằng phát biểu của Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
Theo quan điểm DVBC, nguyên nhân vận động là nằm bên trong sự vật nên vận
động là tự thân và mang tính phổ biến. Bởi vì bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng là
một thể thống nhất có kết cấu nhất định giữa các nhân tố, khuynh hướng, các bộ
phận khác nhau, đối lập với nhau. Chúng luôn tác động, ảnh hưởng lẫn nhau dẫn tới
sự biến đổi chung tức vận động.
* Vận động gồm có các hình thức cơ bản:
- Vận động cơ học - Vận động hoá học - Vận động vật lí - Vận động sinh học
- Vận động xã hội. Trong đó vận động cơ học là thấp nhất và vận động xã hội là cao nhất
Các hình thức tác động lẫn nhau, và khác nhau về chất. Một sự vật có nhiều hình
thức vận động nhưng luôn có một hình thức vận động đặc trưng (ví dụ: Hình thức
vận động đặc trưng của con người là vận đông xã hội)
* Mối quan hệ giữa vận động và đứng im:
- Đứng im: là một trạng thái đặc biệt của vận động, là vận động trong thế cân bằng,
ổn định, chưa làm thay đổi căn bản về chất, về vị trí, hình dáng, kết cấu của sự vật.
- Đứng im là tương đối vì:
+ Nó chỉ xảy ra trong 1 mối quan hệ nhất định chứ không phải trong mọi mối quan hệ trong cùng 1 lúc.
+ Chỉ xảy ra trong 1 hình thức vận động chứ không phải với mọi hình thức vận động cùng 1 lúc.
- Đứng im là tạm thời vì:
+ Nó chỉ xảy ra trong 1 thời gian nhất định.
+ Ngay trong khoảng thời gian đó cũng đang nảy sinh những nhân tố mới để phá
vỡ sự đứng im ban đầu.
Vì vậy đứng im cũng như là cân bằng động.