Tâm ký nhân sự - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Tâm ký nhân sự - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ

BÀI THI CUỐI KÌ
TÂM LÝ HỌC NHÂN SỰ
Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Mã số sinh viên:
Mã số môn học:
01/2022
TRÍCH YẾU
Trong quá trình học tập tại trường Đại học Hoa Sen. Tôi đã
được học hỏi rất nhiều những kiến thức bổ ích cho bản thân từ
thầy bạn trong các tiết học. Tại đây, nhà trường, giảng
viên luôn tạo điều kiện cho tôi được học các môn học tính thực
tiễn cao trong cuộc sống. Đặc biệt là môn Tâm lý học nhân sự, môn
học giúp tôi nắm bắt tâmtrong quản trị nhân lực của các doanh
nghiệp, giúp tôi nhận thức về tâm lý con người.
Bài tiểu luận cuối kỳ môn Tâm học nhân sự kết quả cho
quá trình học tập của tôi đối với môn học này. Trong suốt quá trình
làm bài, tôi có cơ hội áp dụng những kiến thức được học tại trường.
Điều này ý nghĩa cùng lớn trong việc giúp tôi rèn luyện khả
năng duy, học hỏi nâng cao hiểu biết của mình. Đặc biệt,
kiến thức sẽ hành trang giúp tôi trong việc học tập cũng như sự
nghiệp sau này.
2
MỤC LỤC
TRÍCH YẾU............................................................................................................2
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................4
NHẬP ĐỀ.................................................................................................................5
Câu 1.........................................................................................................................6
Câu 2.........................................................................................................................8
2.1. Bộ phận chuyên viên tuyển dụng....................................................................8
2.1.1. Những khó khăn và tâm lý của các chuyên viên tuyển dụng.....................8
2.1.2. Ví dụ minh họa.........................................................................................9
2.2. Bộ phận đào tạo.............................................................................................10
2.2.1. Những khó khăn và tâm lý của bộ phận đào tạo......................................10
2.2.3. Ví dụ minh họa........................................................................................11
2.3. Bộ phận trả lương và phúc lợi.......................................................................11
2.3.1. Những khó khăn và tâm lý của bộ phận trả lương và phúc lợi................11
2.3.2. Ví dụ minh họa........................................................................................12
KẾT LUẬN............................................................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................14
3
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập tại trường Đại học Hoa Sen, trải
qua quá trình rèn luyện, tôi đã được học hỏi rất nhiều kiến thức, kỹ
năng cần thiết bổ ích. Điều đặc biệt quan trọng đó i đã
hoàn thành xong bài tiểu luận kết thúc học phần môn Tâm học
nhân sự của mình. Để có được kết quả đó, chính là nhờ sự dạy bảo,
hướng dẫn tận tình của các thầy, cô trong trường Đại học Hoa Sen.
Tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất.
Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới với những chỉ
bảo ân tình, cặn kẽ, đã dành những tri thức tâm huyết của
mình để truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức quý báu trong suốt quá
trình làm bài của mình.
Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy trường Đại học
Hoa Sen, Khoa Kinh tế Quản trị cùng các lãnh đạo trong nhà
trường đã tạo điều kiện, cung cấp các thiết bị hiện đại để chúng tôi
được học tập dưới môi trường chuyên nghiệp đạt hiệu quả năng
suất tốt nhất. Tôi xin kính chúc các thầy, các luôn mạnh khỏe,
hạnh phúc và thành công.
Bài báo cáo tiểu luận của tôi tuy đã hoàn thành, song vẫn
không thể tránh khỏi một số tồn tại thiếu xót. vậy, tôi rất
mong nhận được sự đánh giá và đóng góp ý kiến của các thầy, các
cô để bài báo cáo được hoàn thiện hơn!
Tôi xin chân thành cảm ơn!
4
NHẬP ĐỀ
Trong thời đại công nghệ tiên tiến hiện nay, tất cả các lĩnh vực
đều yêu cầu một nguồn lao động tri thức, trình độ chuyên môn
cao, khả năng sáng tạo, thích nghi ham học hỏi…Đồng thời,
chất lượng nguồn nhân lực giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong
việc xây dựng phát triển đất nước. Hiện nay, trong bối cảnh
dịch bệnh Covid – 19 đang ngày càng có những diễn biến phức tạp
từ đầu năm 2021, các doanh nghiệp không ngừng thay đổi, hoàn
thiện hệ thống, phương thức làm việc cho nhân viên trong quá
trình lao động để vừa đảm bảo chất lượng đồng thời phù hợp với
bối cảnh của đất nước. Trước tình hình đó hầu hết các doanh
nghiệp đã chuyển đổi hình thức làm việc từ trực tiếp sang gián
tiếp, tức là thay vì làm việc tại công ty thì nhân viên được làm việc
tại nhà, hay còn gọi Work from home. Điều này đã làm thay đổi
tâm lý của người lao động khi áp dụng hình thức này.
Bên cạnh xu hướng yêu cầu thực tiễn, tôi xin áp dụng kiến
thức của mình để trả lời cho hai câu hỏi trong bài tiểu luận kết
thúc môn Tâm lý học nhân sự, cụ thể với mục tiêu như sau:
Mục tiêu 1: Nêu lên giải thích được tâm của người lao
động khi áp dụng hình thức làm việc tại nhà.
Mục tiêu 2: Vận dụng kiến thức đã học, chỉ ra được những khó
khăn cũng như tâm lý của các chuyên viên tuyển dụng, đào tạo, và
trả lương phúc lợi trong bộ phận nhân sự khi phải thực hiện
nhiệm vụ từ xa (làm việc tại nhà), qua đó nêu ra các d tương
ứng.
5
Câu 1
Trong thời gian bị ảnh hưởng bởi dịch Covid, các doanh nghiệp hầu
hết đã chuyển đổi hình thức làm việc, chủ yếu làm việc tại nhà
(Work from home). Hãy nêu lên tâm của người lao động khi áp
dụng hình thức làm việc này? Giải thích từng ý.
Bài làm
Trong quá trình chuyển đổi hình thức làm việc từ làm việc trực
tiếp tại văn phòng sang quá trình làm việc tại nhà, tùy mỗi ngành
nghề, chế độ phúc lợi, khối lượng công việc phải xử lí, tính cách cá
nhân từng người lao động mỗi nhân viên sẽ những tâm
khác nhau khi áp dụng hình thức làm việc hoàn toàn mới này. Theo
tìm hiểu của tôi, trong cùng một thời gian dài làm việc tại nhà, một
số bộ phận người lao động đã phát huy tốt năng lực, tăng năng
suất lao động của mình. Nhưng bên cạnh đó vẫn những người
thừa nhận bản thân làm việc kém hiệu quả, tâm bị tác động
đáng kể. Cụ thể như sau:
Thứ nhất, tâm lý lo lắng, bất an
Bởi vì, hiện nay, khi tình hình Covid – 19 đang ngày càng phức
tạp, người lao động làm việc tại nhà sẽ kéo theo những lỗi lo, bởi
các nhu cầu bản như thực phẩm, ăn mặc, sinh hoạt, an toàn
đang trực tiếp bị ảnh hưởng. Khi mang công việc về nhà thì nhân
viên sẽ phải chuẩn bị các thiết bị, không gian phục vụ công việc,
lỗi lo về tài chính khi chi phí tiền điện, tiền nước sẽ tăng cao hơn
so với trước đây. Mặc sẽ những doanh nghiệp hỗ trợ nhân
viên trong mùa dịch, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn nhiều công ty sẽ
cắt giảm lương chỉ chi trả 50% - 80% hoặc nợ lương… điều này dẫn
đến việc tâm lý lo lắng, bất an khi làm việc tại nhà.
Thứ hai, tâm lý chán nản
Bởi vì, thông thường, khi người lao động khi làm việc trực tiếp
điều này sẽ giúp con người được kết nối với nhau một cách gần
gũi, họ được chia sẻ, nói chuyện, tương tác hàng ngày…Các hoạt
6
động diễn ra tại môi trường công sở, công ty, tổ chức giúp con
người năng động, vui vẻ hoạt bát gắn kết với nhau. Làm việc tại
nhà, người lao động sẽ phải đối mặt với việc không làm việc cùng
một địa điểm, bị tác động bởi môi trường xung quanh khi mọi
người trong nhà đều thể làm việc tại nhà, tiếng ồn, hoặc chỗ
làm việc không như ý.
Thứ ba, tâm lý xao nhãng, làm việc không hiệu quả.
Bởi vì, khi làm việc tại nhà, người lao động sẽ bị ảnh hưởng
giữa đời sống nhân hàng ngày công việc. Đôi khi sẽ gặp trở
ngại xung đột giữa công việc và gia đình, nhất là khi sự tương tác
trực tiếp giữa môi trường làm việc bị mất đi. Thiêt bị làm việc
không đảm bảo, môi trường khép kín khi phải ở trong nhà quá lâu.
Điều này còn dẫn tới việc xao nhãng, là, căng thẳng, giảm hiệu
quả năng suất trong công việc, dễ làm mất năng lượng dẫn tới
công việc không hiệu quả. Gây nên những tác động tiêu cực cho
tâm lý.
Thứ tư, tâm lý tiêu cực ảnh hưởng đến sức khỏe
Khác với những dự kiến khi làm việc tại nhà làm tăng sự thuận
tiện, linh hoạt thì tâm lý tiêu cực, căng thẳng ảnh hưởng nhiều đến
đời sống của người lao động. Lý do bởi vì, khi làm việc tại nhà thì
số cuộc họp trực tuyến, giờ làm việc liên tục, kéo dài thường xuyên
khiến cho cơ thể mệt mỏi, đau đầu và các triệu chứng liên quan tới
mắt. Làm việc tại quá lâu khiến cho người lao động ít kết nối với
đồng nghiệp, không tương tác trực tiếp hỗ trợ hội hàng
ngày dẫn đến vấn đề tinh thần bị lập, trầm cảm, động lực làm
việc bị giảm sút, họ cần thời gian dài để thích nghi sau một thời
gian làm việc trực tiếp quá lâu. Nữ giới thì còn phải nhận trách
nhiệm từ gia đình, chăm sóc con cái, nhà cửa, bếp núc… điều này
dễ làm họ rơi vào trầm cảm. Việc thay đổi hình thức khiến họ hình
thành việc làm việc quá nhiều, những áp lực, lo lắng trong công
7
việc khiến họ mất cân bằng cho sức khỏe tinh thần và thể chất của
người lao động.
Thứ năm, tâm lý vui vẻ hạnh phúc
Bên cạnh những tác động phần tiêu cực tới người lao động
khi làm việc tại nhà thì còn đó một số bộ phận người lao động
thích nghi nhanh với hình thức làm việc mới này, vừa giúp thể
thích nghi với việc học tập, chăm sóc bản thân, làm việc tại nhà,
đồng thời hạn chế lây lan của dịch.
Lý do khiến tâm vui vẻ, hạnh phúc của một số bộ phận
người lao động bởi họ đã hình thành được thói quen chăm sóc
bản thân, tạo được thói quen thường nhật, cân bằng giữa cuộc
sống công việc. Đảm bảo nhu cầu nhân luôn được cung cấp
đầy đủ. Tạo cho mình được một không gian riêng tư, tập trung làm
việc, sinh hoạt điều độ nên sức khỏe tinh thần luôn đưc đảm bảo.
Thứ sau, tâm trạng tích cực, thích nghi với sự thay đổi.
Bởi vì, Tâm được làm việc tại nhà ban đầu sẽ khiến nhiều
người thích thú khi bắt đầu có khoảng thời gian dành riêng cho bản
thân, gia đình, công việc. Người lao động tự chuẩn bị không gian
làm việc đủ riêng tư, tránh yếu tố căng thẳng, sao nhãng. Dành
thời gian thư giãn cho bản thân qua các hoạt động như đọc sách,
học cái mới, tập yoga khiến họ giảm tải việc căng thẳng, lo lâu, và
tận hưởng khoảng thời gian dành riêng cho bản thân.
Câu 2
Bằng quan sát thực tế vận dụng kiến thức đã học, hãy nêu lên
những khó khăn cũng như tâmcủa các chuyên viên tuyển dụng,
đào tạo, trả lương phúc lợi trong bộ phận nhân sự khi phải
thực hiện nhiệm vụ từ xa (làm việc tại nhà). Nêu 3 dụ minh họa
cụ thể cho 3 vị trí trên?
2.1. Bộ phận chuyên viên tuyển dụng
8
2.1.1. Những khó khăn và tâm lý của các chuyên viên tuyển
dụng
Đối với một nhân viên tuyển dụng, nhiệm vụ của họ tìm
hiểu nhu cầu nhân sự của công ty, thực hiện lên kế hoạch triển
khai việc tuyển dụng nhân sự về làm việc…Hiện nay, khi phải làm
việc tại nhà, bên cạnh ích lợi là có không gian, không tốn chi phí đi
lại, an toàn cho bản thân thì việc lên kế hoạch triển khai công
tác tuyển dụng sẽ gặp nhiều những khó khăn nhất định.
Thứ nhất, khó khăn trong việc lên kế hoạch tuyển dụng.
Thường bộ phận tuyển dụng sẽ trực tiếp phân bổ nhiệm vụ, công
việc cho các nhân sự. Trong quá trình làm việc tại nhà, hầu hết các
nhân viên đều work from home, chính vậy nhà tuyển dụng
khó khăn trong việc tìm hiểu nhu cầu của các phòng ban, bộ phận
để tập hợp các tiêu chí, đánh giá hiệu quả công việc củac ứng
viên trong khi làm việc. Việc nhận thông tin online, không tiếp xúc,
quan sát, đánh giá trực tiếp khiến cho bộ phận tuyển dụng lên
chiến lược kế hoạch có thể bị sai xót, đánh giá nhầm.
Thứ hai, khó khăn trong việc kết nối, đánh giá với ứng viên.
Bởi khi thực hiện các quy trình công việc bằng hình thức online,
việc kết nối, trò chuyện, phỏng vấn đều được thực hiện qua màn
hình máy tính hoặc điện thoại. Nhà tuyển dụng chỉ đánh giá được
qua câu trả lời, nghe dọng nói, nhìn hình ảnh… Chính điều này dẫn
tới việc nhà tuyển dụng đôi khi sẽ đánh giá nhầm năng lực của các
ứng viên, không khách quan, dẫn tới tới việc tiến hành tuyển dụng
không xác định được ứng viên thật sự phù hợp với yêu cầu,
phù hợp với văn hóa của công ty hay không.
Thứ ba, khó khăn trong việc đánh giá, theo dõi ứng viên trúng
tuyển. Bởi khi ứng viên trúng tuyển làm việc online thì nhà
tuyển dụng, sẽ khó thể đánh giá, theo dõi ứng viên phù hợp
với công ty hay không. Nếu ứng viên khó theo kịp tiến độ công
việc, ứng viên không phù hợp với công ty thì bộ phận tuyển dụng
9
sẽ phải tuyển dụng lại, điều này dẫn tới việc mất nhiều chi phí,
thời gian ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả, hiệu suất làm việc.
Tâm của bộ phận chuyên viên tuyển dụng cũng sẽ ảnh
hưởng không nhỏ. Điều này gây tâm lo ngại, chán nản trong
công việc khi thiếu sự tương tác trực tiếp giữa các bộ phận, nhân
viên, ứng viên. Đôi khi trong quá trình làm việc từ xa, nhân viên sẽ
kém chăm chỉ hơn, việc thiếu giao tiếp, thiếu thông tin hỗ trợ cần
thiết, thiếu sự giám sát hỗ trợ của nhân viên quản lý, khiến cho
chuyên viên tuyển dụng cảm thấy không đáp ứng được yêu cầu
của công việc, và quá trình làm việc diễn ra không hiệu quả.
Ngoài những vấn đề trên gây ra tâm áp lực trong công việc
cho các chuyên viên tuyển dụng. Bời hiện nay, tình hình dịch
bệnh khó khăn, việc tìm kiếm ứng viên phù hợp với công việc, với
văn hóa công ty điều khó khăn, đặc biệt việc làm này còn phải
áp dụng hình thức online. Việc đánh giá ứng viên không toàn diện,
đánh giá nhầm, tuyển dụng không đạt yêu cầu dẫn tới tâm lo
lắng, sợ hãi. Đặc biệt đối với những nhà tuyển dụng nữ sẽ phải
chịu thêm áp lực từ con cái, gia đình, việc nhà…môi trường tại nhà
không đảm bảo thiết bị, nghiệp vụ điều này gây nên trở ngại nặng
nề, mệt mỏi cho chính những người làm công tác tuyển dụng.
2.1.2. Ví dụ minh họa
Bộ phận tuyển dụng IT cần tuyển 5 nhân viên Developer làm
việc trong hình thức làm việc tại nhà. Chuyên viên tuyển dụng sẽ
nắm được các thông tin qua phòng IT vấn đề và việc bổ sung nhân
sự cho các dự án. Tuy nhiên làm việc từ xa nên phòng tuyển
dụng chỉ nhận được thông tin, nắm bắt tình hình do phòng IT cung
cấp, không thể trực tiếp giám sát, theo dõi nhìn nhận hiệu quả
làm việc của từng nhân viên. Chính vậy đưa ra chiến lược tuyển
dụng sẽ khó thể đảm bảo tính hiệu quả.
Trong quá trình đăng tuyển, lọc hồ sơ, sắp xếp lịch phỏng vấn,
trao đổi với ứng viên chủ yếu thông qua internet, nên ứng viên sẽ
10
cơ hội trau chuốt ngôn từ, câu trả lời. Chính không được giao
tiếp thực tế bên ngoài để đánh giá tính cách, thái độ, nên việc
giảm tương tác sẽ dễ bị đánh giá nhầm ứng viên. Một trong những
quá trình phỏng vấn đó kiểm tra kỹ năng code, trong quá trình
làm bài test thể do vấn đề mạng internet, môi trường xung
quanh gây tiếng ồn từ cả hai phí sẽ khiến ảnh hưởng đến hiệu quả
buổi phỏng vấn. Chính những vấn đề ngoại cảnh tác động đôi khi
thể khiến nhà tuyển dụng chọn nhầm ứng viên đôi khi bỏ lỡ
những ứng viên tiền năng. Từ những kết quả này, nhà tuyển dụng
sẽ bị áp lực trước những đòi hỏi công việc năng suất lao động
sẽ bị giảm thiểu đáng kể.
2.2. Bộ phận đào tạo
2.2.1. Những khó khăn và tâm lý của bộ phận đào tạo
Những khó khăn đối với bộ đào tạo khi làm việc tại nhàthể
kể đến:
Thứ nhất, thiếu sự giám sát trực tiếp. Vấn đề này xảy ra khá phổ
biến trong việc đào tạo nhân viên qua hình thức online. Trước kia,
nhà đào tạo đã quen với việc đào tạo trực tiếp với mô hình lớp học
tập trung, môi trường ổn định, thiết bị, công nghệ luôn sẵn sàng
đảm bảo cho quá trình làm việc. Khi đào tạo online, người leader
sẽ k quan sát trực tiếp, tâm lo lắng khi người học sẽ không
tập trung, khó khăn trong việc kết nối với nhà đào tạo.
Thứ hai, thiếu s kết nối thông tin. Khi làm việc từ xa những
nhân viên mới sẽ thường không thoải mái, đôi khi là áp lực khi phải
bỏ thời gian cố gắng xác định những thông tin từ đồng nghiệp
bộ phận. Thậm chí những câu trả lời tưởng chứng như đơn giản
cũng sẽ khiến nhân viên làm việc từ xa khó khăn. Đặc biệt, ứng
viên mới sẽ băn khoăn, muốn biết mình sẽ được hỗ trợ toàn bộ như
thế nào trong trường hợp cần thiết.
Thứ ba, phân tán sự tập trung. Việc bị đứt quãng, gián đoạn
trong quá trình đào tạo trực tuyến rất khó tránh khỏi, ngay cả
11
khi c thiết bị đã được trang bị đầy đủ, những yếu tố khác như
đường truyền, lỗi hệ thống trong quá trình làm việc sẽ khiến cho
ứng viên người đào tạo dễ mất tập trung, xao lãng không
đảm bảo được việc tiếp thu những kiến thức và yêu cầu cần thiết.
Tâm của bộ phận đào tạo dễ bị hoang mang, lo lắng, bởi
không kiểm soát được nhân viên, không nhân viên tiếp thu
được toàn bộ những kiến thức trong các buổi đào tạo hay không.
Hay nhà đào tạo chỉ nói còn nhân viên mới chỉ nghe, đôi khi nghe
còn không được chính xác. Cũng chính vì không được tiếp xúc trực
tiếp, giảng dạy, kết nối với ứng viên nên sẽ gây tâm áp lực cho
các nhà đào tạo, trở ngại trong việc sáng tạo ý tưởng, quản giờ
làm sức khỏe. Thiết bị không đảm bảo trong quá trình dạy,
những tác động của môi trường xung quanh thể khiến phòng
đào tạo năng suất làm việc kém hiệu quả.
2.2.3. Ví dụ minh họa
Trong một buổi đào tạo với các nhân viên mới trong công ty.
Mọi người đều làm việc tại nhà. Trong buổi đào tạo online ấy thiết
bị của một trong các ứng viên hoặc chính người đào tạo gặp vấn
đề trục trắc như lỗi mạng, mất điện… dẫn tới việc thông tin truyền
tải bị gián đoạn, gây mất thời gian, hiệu quả buổi đào tạo bị giảm
sút. Ngoài ra, nhân viên không phải phát biểu ngồi trước màn hình
máy tính, dễ thói quen làm việc riêng như lướt mạng hội,
chơi trò chơi, nghe nhạc... điều này làm cho việc tiếp thu không
đầy đủ các thông tin hoặc nhân viên, ứng viên sẽ phải nỗ lực hơn
trong việc truyền tải và tiếp thu thông tin.
2.3. Bộ phận trả lương và phúc lợi
2.3.1. Những khó khăn và tâm lý của bộ phận trả lương và
phúc lợi
Một trong những khó khăn lớn của ngành nhân sự khi triển
khai làm việc tại nhà đómức lương, thưởng, quyền lợi của người
lao động như thế nào? Những quy định để duy trì hoạt động của
12
| 1/16

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ  BÀI THI CUỐI KÌ
TÂM LÝ HỌC NHÂN SỰ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã số sinh viên: Mã số môn học: 01/2022 TRÍCH YẾU
Trong quá trình học tập tại trường Đại học Hoa Sen. Tôi đã
được học hỏi rất nhiều những kiến thức bổ ích cho bản thân từ
thầy cô và bạn bè trong các tiết học. Tại đây, nhà trường, giảng
viên luôn tạo điều kiện cho tôi được học các môn học có tính thực
tiễn cao trong cuộc sống. Đặc biệt là môn Tâm lý học nhân sự, môn
học giúp tôi nắm bắt tâm lý trong quản trị nhân lực của các doanh
nghiệp, giúp tôi nhận thức về tâm lý con người.
Bài tiểu luận cuối kỳ môn Tâm lý học nhân sự là kết quả cho
quá trình học tập của tôi đối với môn học này. Trong suốt quá trình
làm bài, tôi có cơ hội áp dụng những kiến thức được học tại trường.
Điều này có ý nghĩa vô cùng lớn trong việc giúp tôi rèn luyện khả
năng tư duy, học hỏi và nâng cao hiểu biết của mình. Đặc biệt,
kiến thức sẽ là hành trang giúp tôi trong việc học tập cũng như sự nghiệp sau này. 2 MỤC LỤC
TRÍCH YẾU............................................................................................................2
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................4
NHẬP ĐỀ.................................................................................................................5
Câu 1......................................................................................................................... 6
Câu 2......................................................................................................................... 8
2.1. Bộ phận chuyên viên tuyển dụng....................................................................8
2.1.1. Những khó khăn và tâm lý của các chuyên viên tuyển dụng.....................8
2.1.2. Ví dụ minh họa.........................................................................................9
2.2. Bộ phận đào tạo.............................................................................................10
2.2.1. Những khó khăn và tâm lý của bộ phận đào tạo......................................10
2.2.3. Ví dụ minh họa........................................................................................11
2.3. Bộ phận trả lương và phúc lợi.......................................................................11
2.3.1. Những khó khăn và tâm lý của bộ phận trả lương và phúc lợi................11
2.3.2. Ví dụ minh họa........................................................................................12
KẾT LUẬN............................................................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................14 3 LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập tại trường Đại học Hoa Sen, trải
qua quá trình rèn luyện, tôi đã được học hỏi rất nhiều kiến thức, kỹ
năng cần thiết và bổ ích. Điều đặc biệt quan trọng đó là tôi đã
hoàn thành xong bài tiểu luận kết thúc học phần môn Tâm lý học
nhân sự của mình. Để có được kết quả đó, chính là nhờ sự dạy bảo,
hướng dẫn tận tình của các thầy, cô trong trường Đại học Hoa Sen.
Tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất.
Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới … với những chỉ
bảo ân tình, cặn kẽ, cô đã dành những tri thức và tâm huyết của
mình để truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức quý báu trong suốt quá trình làm bài của mình.
Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trường Đại học
Hoa Sen, Khoa Kinh tế và Quản trị cùng các lãnh đạo trong nhà
trường đã tạo điều kiện, cung cấp các thiết bị hiện đại để chúng tôi
được học tập dưới môi trường chuyên nghiệp đạt hiệu quả năng
suất tốt nhất. Tôi xin kính chúc các thầy, các cô luôn mạnh khỏe,
hạnh phúc và thành công.
Bài báo cáo tiểu luận của tôi tuy đã hoàn thành, song vẫn
không thể tránh khỏi một số tồn tại và thiếu xót. Vì vậy, tôi rất
mong nhận được sự đánh giá và đóng góp ý kiến của các thầy, các
cô để bài báo cáo được hoàn thiện hơn!
Tôi xin chân thành cảm ơn! 4 NHẬP ĐỀ
Trong thời đại công nghệ tiên tiến hiện nay, tất cả các lĩnh vực
đều yêu cầu một nguồn lao động tri thức, có trình độ chuyên môn
cao, khả năng sáng tạo, thích nghi và ham học hỏi…Đồng thời,
chất lượng nguồn nhân lực giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong
việc xây dựng và phát triển đất nước. Hiện nay, trong bối cảnh
dịch bệnh Covid – 19 đang ngày càng có những diễn biến phức tạp
từ đầu năm 2021, các doanh nghiệp không ngừng thay đổi, hoàn
thiện hệ thống, phương thức làm việc cho nhân viên trong quá
trình lao động để vừa đảm bảo chất lượng đồng thời phù hợp với
bối cảnh của đất nước. Trước tình hình đó hầu hết các doanh
nghiệp đã chuyển đổi hình thức làm việc từ trực tiếp sang gián
tiếp, tức là thay vì làm việc tại công ty thì nhân viên được làm việc
tại nhà, hay còn gọi là Work from home. Điều này đã làm thay đổi
tâm lý của người lao động khi áp dụng hình thức này.
Bên cạnh xu hướng và yêu cầu thực tiễn, tôi xin áp dụng kiến
thức của mình để trả lời cho hai câu hỏi trong bài tiểu luận kết
thúc môn Tâm lý học nhân sự, cụ thể với mục tiêu như sau:
Mục tiêu 1: Nêu lên và giải thích được tâm lý của người lao
động khi áp dụng hình thức làm việc tại nhà.
Mục tiêu 2: Vận dụng kiến thức đã học, chỉ ra được những khó
khăn cũng như tâm lý của các chuyên viên tuyển dụng, đào tạo, và
trả lương và phúc lợi trong bộ phận nhân sự khi phải thực hiện
nhiệm vụ từ xa (làm việc tại nhà), qua đó nêu ra các ví dụ tương ứng. 5 Câu 1
Trong thời gian bị ảnh hưởng bởi dịch Covid, các doanh nghiệp hầu
hết đã chuyển đổi hình thức làm việc, chủ yếu là làm việc tại nhà
(Work from home). Hãy nêu lên tâm lý của người lao động khi áp
dụng hình thức làm việc này? Giải thích từng ý. Bài làm
Trong quá trình chuyển đổi hình thức làm việc từ làm việc trực
tiếp tại văn phòng sang quá trình làm việc tại nhà, tùy mỗi ngành
nghề, chế độ phúc lợi, khối lượng công việc phải xử lí, tính cách cá
nhân từng người lao động mà mỗi nhân viên sẽ có những tâm lý
khác nhau khi áp dụng hình thức làm việc hoàn toàn mới này. Theo
tìm hiểu của tôi, trong cùng một thời gian dài làm việc tại nhà, một
số bộ phận người lao động đã phát huy tốt năng lực, tăng năng
suất lao động của mình. Nhưng bên cạnh đó vẫn có những người
thừa nhận bản thân làm việc kém hiệu quả, tâm lý bị tác động
đáng kể. Cụ thể như sau:
Thứ nhất, tâm lý lo lắng, bất an
Bởi vì, hiện nay, khi tình hình Covid – 19 đang ngày càng phức
tạp, người lao động làm việc tại nhà sẽ kéo theo những lỗi lo, bởi
các nhu cầu cơ bản như thực phẩm, ăn mặc, sinh hoạt, an toàn
đang trực tiếp bị ảnh hưởng. Khi mang công việc về nhà thì nhân
viên sẽ phải chuẩn bị các thiết bị, không gian phục vụ công việc,
lỗi lo về tài chính khi chi phí tiền điện, tiền nước sẽ tăng cao hơn
so với trước đây. Mặc dù sẽ có những doanh nghiệp hỗ trợ nhân
viên trong mùa dịch, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn nhiều công ty sẽ
cắt giảm lương chỉ chi trả 50% - 80% hoặc nợ lương… điều này dẫn
đến việc tâm lý lo lắng, bất an khi làm việc tại nhà.
Thứ hai, tâm lý chán nản
Bởi vì, thông thường, khi người lao động khi làm việc trực tiếp
điều này sẽ giúp con người được kết nối với nhau một cách gần
gũi, họ được chia sẻ, nói chuyện, tương tác hàng ngày…Các hoạt 6
động diễn ra tại môi trường công sở, công ty, tổ chức giúp con
người năng động, vui vẻ hoạt bát gắn kết với nhau. Làm việc tại
nhà, người lao động sẽ phải đối mặt với việc không làm việc cùng
một địa điểm, bị tác động bởi môi trường xung quanh khi mọi
người trong nhà đều có thể làm việc tại nhà, tiếng ồn, hoặc chỗ làm việc không như ý.
Thứ ba, tâm lý xao nhãng, làm việc không hiệu quả.
Bởi vì, khi làm việc tại nhà, người lao động sẽ bị ảnh hưởng
giữa đời sống cá nhân hàng ngày và công việc. Đôi khi sẽ gặp trở
ngại xung đột giữa công việc và gia đình, nhất là khi sự tương tác
trực tiếp giữa môi trường làm việc bị mất đi. Thiêt bị làm việc
không đảm bảo, môi trường khép kín khi phải ở trong nhà quá lâu.
Điều này còn dẫn tới việc xao nhãng, lơ là, căng thẳng, giảm hiệu
quả năng suất trong công việc, dễ làm mất năng lượng và dẫn tới
công việc không hiệu quả. Gây nên những tác động tiêu cực cho tâm lý.
Thứ tư, tâm lý tiêu cực ảnh hưởng đến sức khỏe
Khác với những dự kiến khi làm việc tại nhà làm tăng sự thuận
tiện, linh hoạt thì tâm lý tiêu cực, căng thẳng ảnh hưởng nhiều đến
đời sống của người lao động. Lý do bởi vì, khi làm việc tại nhà thì
số cuộc họp trực tuyến, giờ làm việc liên tục, kéo dài thường xuyên
khiến cho cơ thể mệt mỏi, đau đầu và các triệu chứng liên quan tới
mắt. Làm việc tại quá lâu khiến cho người lao động ít kết nối với
đồng nghiệp, không có tương tác trực tiếp và hỗ trợ xã hội hàng
ngày dẫn đến vấn đề tinh thần bị cô lập, trầm cảm, động lực làm
việc bị giảm sút, họ cần thời gian dài để thích nghi sau một thời
gian làm việc trực tiếp quá lâu. Nữ giới thì còn phải nhận trách
nhiệm từ gia đình, chăm sóc con cái, nhà cửa, bếp núc… điều này
dễ làm họ rơi vào trầm cảm. Việc thay đổi hình thức khiến họ hình
thành việc làm việc quá nhiều, những áp lực, lo lắng trong công 7
việc khiến họ mất cân bằng cho sức khỏe tinh thần và thể chất của người lao động.
Thứ năm, tâm lý vui vẻ hạnh phúc
Bên cạnh những tác động có phần tiêu cực tới người lao động
khi làm việc tại nhà thì còn đó một số bộ phận người lao động
thích nghi nhanh với hình thức làm việc mới này, vừa giúp cơ thể
thích nghi với việc học tập, chăm sóc bản thân, làm việc tại nhà,
đồng thời hạn chế lây lan của dịch.
Lý do khiến tâm lý vui vẻ, hạnh phúc của một số bộ phận
người lao động bởi vì họ đã hình thành được thói quen chăm sóc
bản thân, tạo được thói quen thường nhật, cân bằng giữa cuộc
sống và công việc. Đảm bảo nhu cầu cá nhân luôn được cung cấp
đầy đủ. Tạo cho mình được một không gian riêng tư, tập trung làm
việc, sinh hoạt điều độ nên sức khỏe tinh thần luôn được đảm bảo.
Thứ sau, tâm trạng tích cực, thích nghi với sự thay đổi.
Bởi vì, Tâm lý được làm việc tại nhà ban đầu sẽ khiến nhiều
người thích thú khi bắt đầu có khoảng thời gian dành riêng cho bản
thân, gia đình, công việc. Người lao động tự chuẩn bị không gian
làm việc đủ riêng tư, tránh yếu tố căng thẳng, sao nhãng. Dành
thời gian thư giãn cho bản thân qua các hoạt động như đọc sách,
học cái mới, tập yoga khiến họ giảm tải việc căng thẳng, lo lâu, và
tận hưởng khoảng thời gian dành riêng cho bản thân. Câu 2
Bằng quan sát thực tế và vận dụng kiến thức đã học, hãy nêu lên
những khó khăn cũng như tâm lý của các chuyên viên tuyển dụng,
đào tạo, và trả lương và phúc lợi trong bộ phận nhân sự khi phải
thực hiện nhiệm vụ từ xa (làm việc tại nhà). Nêu 3 ví dụ minh họa
cụ thể cho 3 vị trí trên?
2.1. Bộ phận chuyên viên tuyển dụng 8
2.1.1. Những khó khăn và tâm lý của các chuyên viên tuyển dụng
Đối với một nhân viên tuyển dụng, nhiệm vụ của họ là tìm
hiểu nhu cầu nhân sự của công ty, thực hiện lên kế hoạch và triển
khai việc tuyển dụng nhân sự về làm việc…Hiện nay, khi phải làm
việc tại nhà, bên cạnh ích lợi là có không gian, không tốn chi phí đi
lại, an toàn cho bản thân thì việc lên kế hoạch và triển khai công
tác tuyển dụng sẽ gặp nhiều những khó khăn nhất định.
Thứ nhất, khó khăn trong việc lên kế hoạch tuyển dụng.
Thường bộ phận tuyển dụng sẽ trực tiếp phân bổ nhiệm vụ, công
việc cho các nhân sự. Trong quá trình làm việc tại nhà, hầu hết các
nhân viên đều work from home, chính vì vậy mà nhà tuyển dụng
khó khăn trong việc tìm hiểu nhu cầu của các phòng ban, bộ phận
để tập hợp các tiêu chí, đánh giá hiệu quả công việc của các ứng
viên trong khi làm việc. Việc nhận thông tin online, không tiếp xúc,
quan sát, đánh giá trực tiếp khiến cho bộ phận tuyển dụng lên
chiến lược kế hoạch có thể bị sai xót, đánh giá nhầm.
Thứ hai, khó khăn trong việc kết nối, đánh giá với ứng viên.
Bởi vì khi thực hiện các quy trình công việc bằng hình thức online,
việc kết nối, trò chuyện, phỏng vấn đều được thực hiện qua màn
hình máy tính hoặc điện thoại. Nhà tuyển dụng chỉ đánh giá được
qua câu trả lời, nghe dọng nói, nhìn hình ảnh… Chính điều này dẫn
tới việc nhà tuyển dụng đôi khi sẽ đánh giá nhầm năng lực của các
ứng viên, không khách quan, dẫn tới tới việc tiến hành tuyển dụng
mà không xác định được ứng viên có thật sự phù hợp với yêu cầu,
phù hợp với văn hóa của công ty hay không.
Thứ ba, khó khăn trong việc đánh giá, theo dõi ứng viên trúng
tuyển. Bởi vì khi ứng viên trúng tuyển làm việc online thì nhà
tuyển dụng, sẽ khó có thể đánh giá, theo dõi ứng viên có phù hợp
với công ty hay không. Nếu ứng viên khó theo kịp tiến độ công
việc, ứng viên không phù hợp với công ty thì bộ phận tuyển dụng 9
sẽ phải tuyển dụng lại, điều này dẫn tới việc mất nhiều chi phí,
thời gian ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả, hiệu suất làm việc.
Tâm lý của bộ phận chuyên viên tuyển dụng cũng sẽ ảnh
hưởng không nhỏ. Điều này gây tâm lý lo ngại, chán nản trong
công việc khi thiếu sự tương tác trực tiếp giữa các bộ phận, nhân
viên, ứng viên. Đôi khi trong quá trình làm việc từ xa, nhân viên sẽ
kém chăm chỉ hơn, việc thiếu giao tiếp, thiếu thông tin hỗ trợ cần
thiết, thiếu sự giám sát hỗ trợ của nhân viên quản lý, khiến cho
chuyên viên tuyển dụng cảm thấy không đáp ứng được yêu cầu
của công việc, và quá trình làm việc diễn ra không hiệu quả.
Ngoài những vấn đề trên gây ra tâm lý áp lực trong công việc
cho các chuyên viên tuyển dụng. Bời vì hiện nay, tình hình dịch
bệnh khó khăn, việc tìm kiếm ứng viên phù hợp với công việc, với
văn hóa công ty là điều khó khăn, đặc biệt việc làm này còn phải
áp dụng hình thức online. Việc đánh giá ứng viên không toàn diện,
đánh giá nhầm, tuyển dụng không đạt yêu cầu dẫn tới tâm lý lo
lắng, sợ hãi. Đặc biệt đối với những nhà tuyển dụng nữ sẽ phải
chịu thêm áp lực từ con cái, gia đình, việc nhà…môi trường tại nhà
không đảm bảo thiết bị, nghiệp vụ điều này gây nên trở ngại nặng
nề, mệt mỏi cho chính những người làm công tác tuyển dụng.
2.1.2. Ví dụ minh họa
Bộ phận tuyển dụng IT cần tuyển 5 nhân viên Developer làm
việc trong hình thức làm việc tại nhà. Chuyên viên tuyển dụng sẽ
nắm được các thông tin qua phòng IT vấn đề và việc bổ sung nhân
sự cho các dự án. Tuy nhiên vì làm việc từ xa nên phòng tuyển
dụng chỉ nhận được thông tin, nắm bắt tình hình do phòng IT cung
cấp, không thể trực tiếp giám sát, theo dõi và nhìn nhận hiệu quả
làm việc của từng nhân viên. Chính vì vậy đưa ra chiến lược tuyển
dụng sẽ khó thể đảm bảo tính hiệu quả.
Trong quá trình đăng tuyển, lọc hồ sơ, sắp xếp lịch phỏng vấn,
trao đổi với ứng viên chủ yếu thông qua internet, nên ứng viên sẽ 10
có cơ hội trau chuốt ngôn từ, câu trả lời. Chính vì không được giao
tiếp thực tế bên ngoài để đánh giá tính cách, thái độ, nên việc
giảm tương tác sẽ dễ bị đánh giá nhầm ứng viên. Một trong những
quá trình phỏng vấn đó là kiểm tra kỹ năng code, trong quá trình
làm bài test có thể do vấn đề mạng internet, môi trường xung
quanh gây tiếng ồn từ cả hai phí sẽ khiến ảnh hưởng đến hiệu quả
buổi phỏng vấn. Chính những vấn đề ngoại cảnh tác động đôi khi
có thể khiến nhà tuyển dụng chọn nhầm ứng viên đôi khi bỏ lỡ
những ứng viên tiền năng. Từ những kết quả này, nhà tuyển dụng
sẽ bị áp lực trước những đòi hỏi công việc và năng suất lao động
sẽ bị giảm thiểu đáng kể.
2.2. Bộ phận đào tạo
2.2.1. Những khó khăn và tâm lý của bộ phận đào tạo

Những khó khăn đối với bộ đào tạo khi làm việc tại nhà có thể kể đến:
Thứ nhất, thiếu sự giám sát trực tiếp. Vấn đề này xảy ra khá phổ
biến trong việc đào tạo nhân viên qua hình thức online. Trước kia,
nhà đào tạo đã quen với việc đào tạo trực tiếp với mô hình lớp học
tập trung, môi trường ổn định, thiết bị, công nghệ luôn sẵn sàng
đảm bảo cho quá trình làm việc. Khi đào tạo online, người leader
sẽ khó quan sát trực tiếp, tâm lý lo lắng khi người học sẽ không
tập trung, khó khăn trong việc kết nối với nhà đào tạo.
Thứ hai, thiếu sự kết nối thông tin. Khi làm việc từ xa những
nhân viên mới sẽ thường không thoải mái, đôi khi là áp lực khi phải
bỏ thời gian cố gắng xác định những thông tin từ đồng nghiệp và
bộ phận. Thậm chí những câu trả lời tưởng chứng như đơn giản
cũng sẽ khiến nhân viên làm việc từ xa khó khăn. Đặc biệt, ứng
viên mới sẽ băn khoăn, muốn biết mình sẽ được hỗ trợ toàn bộ như
thế nào trong trường hợp cần thiết.
Thứ ba, phân tán sự tập trung. Việc bị đứt quãng, gián đoạn
trong quá trình đào tạo trực tuyến là rất khó tránh khỏi, ngay cả 11
khi các thiết bị đã được trang bị đầy đủ, những yếu tố khác như
đường truyền, lỗi hệ thống trong quá trình làm việc sẽ khiến cho
ứng viên và người đào tạo dễ mất tập trung, xao lãng và không
đảm bảo được việc tiếp thu những kiến thức và yêu cầu cần thiết.
Tâm lý của bộ phận đào tạo dễ bị hoang mang, lo lắng, bởi
không kiểm soát được nhân viên, không rõ nhân viên có tiếp thu
được toàn bộ những kiến thức trong các buổi đào tạo hay không.
Hay nhà đào tạo chỉ nói còn nhân viên mới chỉ nghe, đôi khi nghe
còn không được chính xác. Cũng chính vì không được tiếp xúc trực
tiếp, giảng dạy, kết nối với ứng viên nên sẽ gây tâm lý áp lực cho
các nhà đào tạo, trở ngại trong việc sáng tạo ý tưởng, quản lý giờ
làm và sức khỏe. Thiết bị không đảm bảo trong quá trình dạy,
những tác động của môi trường xung quanh có thể khiến phòng
đào tạo năng suất làm việc kém hiệu quả.
2.2.3. Ví dụ minh họa
Trong một buổi đào tạo với các nhân viên mới trong công ty.
Mọi người đều làm việc tại nhà. Trong buổi đào tạo online ấy thiết
bị của một trong các ứng viên hoặc chính người đào tạo gặp vấn
đề trục trắc như lỗi mạng, mất điện… dẫn tới việc thông tin truyền
tải bị gián đoạn, gây mất thời gian, hiệu quả buổi đào tạo bị giảm
sút. Ngoài ra, nhân viên không phải phát biểu ngồi trước màn hình
máy tính, dễ có thói quen làm việc riêng như lướt mạng xã hội,
chơi trò chơi, nghe nhạc... điều này làm cho việc tiếp thu không
đầy đủ các thông tin hoặc nhân viên, ứng viên sẽ phải nỗ lực hơn
trong việc truyền tải và tiếp thu thông tin.
2.3. Bộ phận trả lương và phúc lợi
2.3.1. Những khó khăn và tâm lý của bộ phận trả lương và phúc lợi

Một trong những khó khăn lớn của ngành nhân sự khi triển
khai làm việc tại nhà đó là mức lương, thưởng, quyền lợi của người
lao động như thế nào? Những quy định để duy trì hoạt động của 12