Tâm lý học Nhóm 6 Tâm lý và sức khỏe - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Tâm lý học Nhóm 6 Tâm lý và sức khỏe - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Preview text:
Tâm lý và sức khỏe STRESS 1. Stress là gì?
Stress không phải là một cảm xúc mà là một tiến trình, bao gồm nhiều yếu
tố như vật lý, hóa học và phản ứng của một cá thể đang cố gắng thích nghi
với một sự thay đổi hay áp lực từ bên ngoài hoặc bên trong. Khi gặp tác
nhân gây stress sẽ làm cho cơ thể tiết ra hormone giúp cung cấp năng lượng
mạnh mẽ cho các cơ, nhịp thở nhanh hơn, nhịp tim tăng lên.
2. Nguyên nhân dẫn đến stress
- Yếu tố sinh học: Rối loạn nội tiết tuyến, tuyến thượng thận
- Yếu tố từ bên trong: Sức khỏe và tâm lý tiêu cực, không ổn định
- Yếu tố từ bên ngoài: thay đổi thời tiết, môi trường bất ổn do ô nhiễm
hoặc có chiến tranh, khủng bố, quan hệ gia đình, áp lực và mâu thuẫn xã hội, v.v. 3. Hậu quả
Khi con người bị nhiều stress thì họ có thể phát triển các rối loạn thể chất
thực sự, nhẹ thì mất ngủ, đau đầu, nặng thì ung thư và đau tim. Nếu con
người liên tục phát hiện thấy bản thân không thể kiểm soát được một tình
huống gây stress, thì họ có thể phát triển một trạng thái mà ở đó họ trở nên
lãnh đạm, trầm cảm, và không thực hiện bất kỳ nỗ lực nào để kiểm soát môi trường của mình.
4. General adaptation syndrome - sự phản ứng lại stress
Được phát triển bởi Hans Selye, hội chứng thích nghi chung (general
adaptation syndrome) là phản ứng của cơ thể khi đối phó với stress. Có thể
chia ra thành 3 giai đoạn (Selye, 1976): Phản ứng cảnh báo - alarm reaction,
Giai đoạn kháng cực - stage of resistance và Giai đoạn mệt mỏi - stage of exhaustion.
Trong giai đoạn phản ứng cảnh báo, cơ thể chuẩn bị để đối phó với stress.
Các hoóc-môn tuyến thượng thận chẳng hạn như epinephrine, hoặc
adrenalin, được tiết vào trong máu làm tim đập nhanh và thở gấp. Bởi vì nỗ
lực chính của cơ thể được tập trung vào việc chuẩn bị để đối phó với stress,
nên sự chống cự của cơ thể tạm thời bị giảm sút. Nếu stress tồn tại dai dẳng
thì cơ thể đi vào giai đoạn kháng cự.
Trong giai đoạn này, cơ thể cố gắng đưa các nguồn lực khẩn cấp trở về một
cấp độ bình thường hơn. Tuy nhiên, nếu stress tiếp diễn, thì cơ thể sẽ hoạt
động ở một mức nào đó cao hơn mức bình thường. Nếu stress biến mất
trong giai đoạn này, thì cơ thể trở về mức hoạt động bình thường. Mặt khác,
nếu tình huống sản sinh ra stress vẫn tiếp tục, thì giai đoạn mệt mỏi sẽ bắt đầu.
Đó là điểm mà cơ thể bắt đầu kiệt sức, và nhiều triệu chứng phản ứng cảnh
báo lại tái xuất hiện. Nếu stress có tính chất cao độ và stress không bị mất đi
nhanh chóng, thì con người có thể bị ốm nặng, hoặc thậm chí suy sụp và tử vong
5. Một số cách ứng phó với stress
Tránh uống thuốc, uống rượu
Tự chăm sóc bản thân với chế độ ăn uống lành mạnh, tập thể dục
thường xuyên, ngủ và nghỉ ngơi đầy đủ
Suy nghĩ tích cực, thiền định và hít thở sâu
Cởi mở hơn về vấn đề của bản thân thông qua việc nói chuyện trực
tiếp, chia sẻ vấn đề với những người khác Cười lên nào!
NGHIỆN & LỆ THUỘC CHẤT 1. Nghiện là gì?
Nghiện là một tình trạng não bộ mãn tính, phức tạp bị ảnh hưởng bởi gen
và môi trường, được nhận biết bởi việc sử dụng chất kích thích hoặc liên
tiếp thực hiện một số hành động nhất định bất chấp những hậu quả có hại.
Hình ảnh minh họa nghiện rượu bia 2. Nguyên nhân
Một số yếu tố có thể góp phần gây ra chứng nghiện bao gồm:
Não bộ: Nghiện dẫn đến những thay đổi trong mạch dẫn truyền cảm
giác khoái cảm của não bộ theo thời gian.
Tiền sử gia đình: Nguy cơ tăng lên nếu có các thành viên trong gia đình cũng bị nghiện.
Di truyền: Nghiên cứu cho thấy rằng di truyền làm tăng khả năng phát triển chứng nghiện.
Môi trường: Tiếp xúc với chất gây nghiện, áp lực xã hội, thiếu hỗ trợ
xã hội và kỹ năng đối phó tình huống kém.
Tần suất và thời gian sử dụng: Càng sử dụng nhiều chất kích thích thì
càng có nhiều khả năng bị nghiện. 3. Các chứng nghiện
Các hướng dẫn trong Cẩm C nan n g an ch c ẩn h đo đ án o và v th t ố h n ố g n kê các c rối rố lo l ạn o tâm t th t ần h ần (DS (D M S - M 5 - )
5 – công cụ chẩn đoán được sử dụng để chẩn đoán các loại tình
trạng sức khỏe tâm thần khác nhau, chỉ ra rằng hầu hết các chất tác động
tâm thần, bao gồm cả thuốc, đều có khả năng gây nghiện.
- Các chứng nghiện được phân loại thành các dạng rối loạn sử dụng
chất gây nghiện, bao gồm: Rối loạn liên quan đến caffeine, cần sa, ảo
giác, opioid, thuốc an thần, thuốc ngủ, hoặc lo âu, chất kích thích.
- DSM-5 cũng công nhận hai loại nghiện hành vi: Nghiện cờ bạc và Rối
loạn chơi game trên Internet.
=> Vẫn còn nhiều tranh luận về việc liệu nhiều chứng nghiện hành vi có
phải là chứng nghiện “thực sự” hay không.
- Nghiện mua sắm, nghiện sex, tập thể dục thường được coi là nghiện
hành vi nhưng DSM-5 không chính thức công nhận đây là những rối loạn riêng biệt. 4. Lệ thuộc chất
Lệ thuộc chất là một hội chứng liên quan đến ham muốn bắt buộc phải sử
dụng chất. Cá nhân sẽ tiếp tục sử dụng chất đó một cách dai dẳng dù rằng
các vấn đề sức khỏe có liên quan đến sử dụng chất đó đã được chẩn đoán.
5. Lệ thuộc và nghiện chất khác nhau như thế nào?
Lệ thuộc (Dependence): Bao gồm lệ thuộc tâm lý và thể chất.
- Lệ thuộc về thể chất có thể xảy ra khi sử dụng thường xuyên bất kỳ
chất nào dù hợp pháp, dùng theo quy định hoặc bất hợp pháp. Đó là
do cơ thể thích nghi một cách tự nhiên với một chất có thường xuyên
trong cơ thể. Ví dụ, khi bạn uống rượu lâu năm, một ngày nọ, bạn phải
vô viện, không có rượu uống. Cơ thể bạn sẽ phản ứng bằng cách run
tay, vã mồ hôi, bồn chồn, lo lắng, mất ngủ… Nếu được uống rượu ngay
lúc này, các triệu chứng cai sẽ bay biến đi hết.
- Lệ thuộc về tâm lý là khi bạn ham muốn tha thiết, mãnh liệt phải có
chất đó để dùng. Sự lệ thuộc về thể chất có thể dẫn đến việc thèm
thuốc để giảm các triệu chứng cai thuốc.
Biểu đồ thể hiện thời gian tổn tại của các chất kích thích trong máu
Biểu đồ thể hiện mối tương quan giữa mức độ gây hại cho cá nhân và gây
hại cho xã hội từ việc sử dụng chất kích thích Nghiện (addiction)
Nghiện được đánh dấu bằng sự thay đổi hành vi gây ra bởi những thay đổi
sinh hóa trong não sau khi tiếp tục lạm dụng chất kích thích. Việc sử dụng
chất gây nghiện trở thành ưu tiên chính của người nghiện, bất kể tác hại mà
họ có thể gây ra cho bản thân hoặc người khác. Chứng nghiện khiến mọi
người hành động phi lý trí khi họ không có chất mà họ nghiện trong cơ thể.
Nghiện gần nhất với lệ thuộc tâm lý GIẤC NGỦ
1. Các giai đoạn của giấc ngủ 5 5 gi g ai i ai đo đ ạn o : ạn :.ru ru ng n ủ g , ủ ng n ủ g ủ nô n n ô g n , g ng n ủ g ủ sâu s , âu ng n ủ g ủ rất rất sâu s âu và ng à n ủ g ủ mơ m ơ (R ( E R M E ) M Biểu Bi ểu đồ đ ồ các c g ác i g a i i a iđo đ ạn o ạn củ c a ủ a gi g ấc i ấc ng n ủ g ủ (ch (c è h n è n vô ô pp p t p ) t
Giai đoạn 1: ru ngủ: trạng thái lơ mơ hay ngủ thiu thiu. Trong giai đoạn này,
nhịp thở trở nên chậm, nhịp tim đều, mắt sẽ chuyển động chậm dần, dòng
máu đến não giảm. Người ngủ dễ bị tỉnh và có thể không ngủ lại được, và
khi đã tỉnh lại rồi thì mãi đến khi quá mệt mới ngủ lại được.
Giai đoạn 2 Ngủ nông: người ngủ có thể ý thức một cách lơ mơ, một vài ý
nghĩ rời rạc trôi nổi trong đầu, không thể nhìn thấy bất cứ vật gì ngay cả khi
mắt còn mở. Các chức năng cơ thể giảm xuống. Mắt không động đậy, nhịp
tim, nhịp thở đều đặn chậm lại. Người ngủ vẫn có thể bị tỉnh giấc bởi các âm thanh.
Giai đoạn 3: người ngủ rất khó tỉnh (ngủ sâu), phải có âm thanh to hoặc có
sự tác động lên cơ thể thì người đó mới tỉnh. Mắt và tay chân bất động, có
khi cầm tay nâng lên cho rớt xuống vẫn không biết. Giai đoạn này kéo dài
hơn ở thanh niên và ngắn đi ở người già.
Giai đoạn 4: Giai đoạn ngủ rất sâu. Tại thời điểm này sẽ trải qua tiến trình
quên lãng. Đây là giai đoạn người ngủ sẽ mộng du hoặc tiểu dầm. Khi bị
đánh thức ở giai đoạn này người ngủ sẽ bị mất phương hướng và những suy nghĩ bị tan rã.
Giấc ngủ REM: Sau khi pha ngủ sâu kết thúc, người ngủ quay lại giai đoạn 2
và rồi đi vào trạng thái REM. Trong giai đoạn này, người ngủ có cằm thả lỏng
nhưng mặt cũng như các ngón tay, ngón chân lại xoắn vặn. Tuy nhiên, các cơ
lớn hoàn toàn bị liệt và hầu như không thể cử động được thân mình, chân
và tay. REMS chính là chu kỳ mà các giấc mơ xuất hiện. Biểu Bi đồ đ mộ m t ộ gi g ấc i ng n ủ g ban b đêm đ (chèn hì h n ì h n vô v pp p t p )
t Khi ta tiến dần vào giấc
ngủ tức là ta đi vào giai đoạn 1 - giai đoạn chuyển tiếp. Trong khoảng 90
phút sau khi rơi vào giấc ngủ, ta trải qua các giai đoạn từ 2-4 và sau đó lại
quay về giai đoạn 2. Tiếp theo đó là giấc ngủ REM. Trong một đêm, chúng ta
rơi vào giấc ngủ REM trong khoảng 10-20 phút luân phiên với các giai đoạn
từ 2-4. Khi về gần sáng thì các khoảng REM trở nên dài hơn và các giai đoạn
từ 2-4 trở nên ngắn hơn.
2. Vì sao cần phải ngủ? Ngủ bao nhiêu là đủ?
Giấc ngủ giúp ta phục hồi lại cơ thể: Khi ngủ, bộ não thực hiện việc kết nối
và phục hồi các dây thần kinh quan trọng mà có thể đang bị suy giảm; giảm
tốc độ trao đổi chất và tiêu thụ năng lượng chữa lành các mô, trẻ hóa tế bào,
tăng cường cơ bắp và giải phóng hormone tăng trưởng
Không có con số cụ thể về thời gian ngủ hàng ngày áp dụng cho tất cả mọi
người. Nhu cầu về giấc ngủ cũng khác nhau trong suốt cuộc đời: Càng lớn
con người càng cần ngủ ít hơn.
3. Vì sao chúng ta nằm mơ?
- Giấc mơ phản ánh ẩn ức của ta ở đời thực
Sigmund Freud (cha đẻ của ngành phân tâm học) đã từng đề xuất rằng giấc
mơ đại diện cho mong muốn, suy nghĩ và thúc giục thuộc về tiềm thức của
mỗi người. Những ẩn ức vô thức ở đời thực như sự hiếu chiến và ham muốn
tình dục sẽ tìm đường đi vào giấc mơ giúp ta nhận ra sự tồn tại và giải tỏa