Tàu bay và công nghiệp hàng không - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam

Tàu bay và công nghiệp hàng không - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHÁI QUÁT
VỀ HÀNG KHÔNG DÂN
DỤNG
1
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
CHƯƠNG 3: TÀU BAY VÀ CÔNG NGHIỆP HÀNG KHÔNG
MỤC LỤC
1. Tàu bay dân dụng
1.1. Khái niệm và những quy định chung
1.2. Khai thác tàu bay
1.3. Máy bay
2. Khái quát về công nghiệp HKDD
2.1. Công nghiệp sản xuất máy bay dân dụng
2.2. Kỹ thuật máy bay và các lĩnh vực khác
3. Máy bay khai thác và công nghiệp HKDD ở Việt nam
3.1. Các loại máy bay dân dụng đang khai thác ở Việt nam
3.2. Công nghiệp HKDD ở Việt nam
2
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
CHƯƠNG 3: TÀU BAY VÀ
CÔNG NGHIỆP HÀNG KHÔNG
1. Tàu bay dân dụng
1.1. Khái niệm và những quy định chung
Tàu bay (Aircraft) là thiết bị được nâng giữ trong khí quyển nhờ tácđộng
tương hỗ với không khí, trừ thiết bị được nâng giữ trong khí quyển nhờtác động
tương hỗ với không khí phản lại từ bề mặt trái đất.
Tàu bay bao gồm: máy bay (Airplane), trực thăng (Helicopter), tàu lượn,khí cầu và các thiết bị bay
khác.
Máy bay Trực thăng
Tàu lượn Khinh khí cầu
Tàu bay phải được đăng ký quốc tịch. Các thông tin về đăng ký quốctịch tàu bay được
ghi trong sổ đăng bạ tàu bay.
3
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
Khi hoạt động, tàu bay phải được sơn hoặc gắn dấu hiệu quốc tịch, dấuhiệu đăng ký
phù hợp với pháp luật của quốc gia đăng ký quốc tịch tàu bay.Tàu bay khi hoạt động
phải có đủ điều kiện bay.
Giấy chứng nhận đủđiều kiện bay (Airworthiness) ở Việt nam được cấp khi:
- Phù hợp với Giấy chứng nhận loại tương ứng (Type Certificate);
- Có đầy đủ trang bị, thiết bị bảo đảm an toàn;
- Được khai thác, bảo dưỡng theo đúng chế độ quy định;
- Ở trạng thái phù hợp với mục đích khai thác dự kiến.
Để đảm bảo phát triển công nghệ, ở nước ta theo quy định hiện nay, tuổi của tàu bay
đã qua sử dụng nhập khẩu vào Việt Nam được quy định như sau:
a) Đối với tàu bay vận chuyển hành khách: không quá 10 năm tính từngày xuất xưởng
đến thời điểm nhập khẩu vào Việt Nam theo hợp đồng mua,thuê mua; không quá 20
năm tính từ ngày xuất xưởng đến thời điểm kết thúchợp đồng thuê theo hợp đồng
thuê.
b) Đối với tàu bay vận chuyển hàng hoá, bưu phẩm, bưu kiện, hoạt độnghàng không
chung vì mục đích thương mại: không quá 15 năm tính từ ngàyxuất xưởng đến thời
điểm nhập khẩu vào Việt Nam theo hợp đồng mua, thuêmua; không quá 25 năm tính
từ ngày xuất xưởng đến thời điểm kết thúc hợpđồng thuê theo hợp đồng thuê.
c) Đối với tàu bay ngoài quy định tại điểm a, b: không quá 20 năm tínhtừ ngày xuất
xưởng đến thời điểm nhập khẩu vào Việt Nam theo hợp đồngmua, thuê mua; không
quá 30 năm tính từ ngày xuất xưởng đến thời điểm kếtthúc hợp đồng thuê theo hợp
đồng thuê.
1.2. Khai thác tàu bay
1.2.1. Người khai thác tàu bayNgười khai thác tàu ba tổ chức,
nhân tham gia khai thác tàu bay.
Người khai thác tàu bay là tổ chức được khai thác tàu bay vì mục đích thươngmại khi
Giấy chứng nhận người khai thác tàu bay (AOC AircraftOperation
Certificate). Người khai thácu baynhân không được phépkhai thác tàu bay
mục đích thương mại. Giấy chứng nhận Người khai thác tàu bay được cấp cho tổ chức
đểchứng nhận việc đáp ứng điều kiện khai thác an toàn đối với loại tàu bay loại
hình khai thác quy định. nước ta, tổ chức được cấp Giấy chứng nhận người khai
thác tàu bay khi đáp ứng các điều kiện sau đây:
- tổ chức bộ máy khai thác; phương thức điều hành giám sát khai thác tàu bay
phù hợp;
- Có đội ngũ nhân viên được đào tạo và có giấy phép, chứng chỉ phù hợp;
4
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
- Có chương trình huấn luyện nghiệp vụ, chương trình bảo dưỡng tàu bay phù hợp với
tính chất và quy mô khai thác;
- Có tàu bay, trang bị, thiết bị bảo đảm khai thác an toàn;
- Có đầy đủ tài liệu hướng dẫn khai thác.
Giấy chứng nhận Người khai thác tàu bay được cấp cho từng loại tàu bay cụ thể.
Trong giấy chứng nhận Người khai thác tàu bay có ghi cụ thể cho từng năng định loại
tàu bay. Việt nam, cho đến nay Vietnam Air đã được cấp Chứng nhận Người khai
thác tàu bay cho tất cả các loại tàu bay hãng này đang khai thác. Jestar-Pacific
Airlines và VASCO cũng được cấp giấy chứng nhận Người khai thác cho các loại tàu
bay khác nhau.
Trách nhiệm của Người khai thác tàu bay Việt nam được quy định tại Điều 24
Luật HKDD Việt nam:
1) Duy trì hệ thống quản đủ khả năng kiểm tra giám sát khai thác tàu bay an
toàn.
2) Thực hiện quy định của tài liệu hướng dẫn khai thác.
3) Bảo đảm các phương tiện và dịch vụ mặt đất để khai thác tàu bay an toàn.
4) Bảo đảm mỗi tàu bay khi khai thác có đủ thành viên tổ bay được huấn luyện
thành thạo cho các loại hình khai thác.
5) Tuân thủ các yêu cầu về bảo dưỡng, sửa chữa tàu bay.
6) Thực hiện đúng quy định trong Giấy chứng nhận người khai thác tàu bay, kể cả
trong trường hợp sử dụng dịch vụ và nhân lực theo hợp đồng hỗ trợ khai thác, bảo
dưỡng tàu bay.
7) Tuân thủ các quy định khác về khai thác tàu bay.
Thực tế hiện nay cho thấy có 2 mô hình cơ bản về Người khai thác vì mục đích
thương mại là Người khai thác có tổ chức bảo dưỡng nằm trong và Người khai thác
không có tổ chức bảo dưỡng nằm trong.
Trong mô hình Người khai thác có tổ chức bảo dưỡng nằm trong, Người khai thác
đồng thời thực hiện cả việc bảo dưỡng tàu bay của mình (Hình 3.1). Tuy nhiên tùy
theo khả năng, mức độ thực hiện bảo dưỡng có thể là rất khác nhau từ bảo dưỡng
ngoại trường ( ), các dạnh định kỳ đến đại tu, sửa chữa lớn..... Ở nước ta, lines check
trước đây khi chưa thành lập Công ty TNHH 1 thành viên kỹ thuật máy bay, Vietnam
Airlines là hãng hàng không đang tổ chức theo mô hình này.
5
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
Hình 3.1: Nhà khai thác có tổ chức bảo dưỡng nằm trong
Trong mô hình Người khai thác không có tổ chức bảo dưỡng nằm trong, Người khai
thác không thực hiện bảo dưỡng tàu bay mà chỉ thực hiện công tác quản lý bảo dưỡng.
Công việc bảo dưỡng tàu bay được thuê cơ sở bảo dưỡng ở bên ngoài thực hiện (Hình
3.2). Ở nước ta, là hãng hàng không đang tổ chức theo mô Jetstar-Pacific Airlines
hình này.
Hình 3.2: Nhà khai thác không có tổ chức bảo dưỡng nằm trong
6
Giám đốc chất
lượng
Đảm bảo
chất lượng
Khai thác
Đảm bảo
chất lượng
Đảm bảo
chất
lượng
Giám đốc chịu trách
nhiệm chính
Bảo
dưỡng
Tổ chức bảo
dưỡng
Giám đốc chịu trách
nhiệm chính
Tổ chức bảo
dưỡng
Đảm
bảo chất
lượng
Khai thác
Đảm
bảo chất
lượng
Bảo
dưỡng
Giám đốc chất
lượng
Giám đốc chịu trách
nhiệm chính
Giám đốc chất
lượng
Tổ chức của nhà bảo dưỡng
Tổ chức của nhà khai thác
Đảm
bảo
chất
lượng
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
1.2.2. Thuê và cho thuê tàu bay
Hiện nay có 2 hình thức cơ bản về thuê và cho thuê tàu bay là thuê, cho thuê tàu bay
có tổ bay và thuê, cho thuê tàu bay không có tổ bay.
Thuê, cho thuê tàu bay có tổ bay (thường được gọi là thuê ướt – ) là thuê và Wet lease
cho thuê tàu bay trong đó tàu bay được khai thác theo Giấy chứng nhận người khai
thác tàu bay của bên cho thuê. Bên cho thuê chịu trách nhiệm bảo đảm thực hiện tiêu
chuẩn an toàn về bảo dưỡng, khai thác tàu bay.
Thuê, cho thuê tàu bay không có tổ bay (thường được gọi là thuê khô – ) là Dry lease
thuê và cho thuê tàu bay trong đó tàu bay được khai thác theo Giấy chứng nhận người
khai thác tàu bay của bên thuê. Bên thuê chịu trách nhiệm bảo đảm thực hiện tiêu
chuẩn an toàn về bảo dưỡng, khai thác tàu bay.
Theo Luật HKDD Việt Nam, hiện nay việc thuê, cho thuê tàu bay giữa tổ chức, cá
nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài phải được Bộ Giao thông vận tải chấp
thuận bằng văn bản sau khi xem xét các nội dung sau đây (trừ một số trường hợp đặc
biệt):
1) Hình thức thuê;
2) Tư cách pháp lý của các bên tham gia hợp đồng thuê tàu bay;
3) Thời hạn thuê;
4) Số lượng, loại và tuổi tàu bay thuê;
5) Quốc tịch tàu bay;
6) Giấy chứng nhận liên quan đến tàu bay;
7) Thoả thuận về việc mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với hành khách, hành
lý, hàng hoá và đối với người thứ ba ở mặt đất;
8) Tổ chức chịu trách nhiệm khai thác, bảo dưỡng tàu bay theo Giấy chứng nhận
người khai thác tàu bay.
1.3. Máy bay
1.3.1. Khái niệm
Máy bay là loại tàu bay có cánh nâng cố định, bay được nhờ động cơ theo nguyên lý
lực nâng khí động học.
Máy bay dân dụng có thể chia thành nhiều loại theo nhiều tiêu thức. Dựa vào nguyên
lý hoạt động, máy bay được chia thành máy bay cánh quạt, máy bay phản lực. Dựa
mục đích sử dụng, người ta chia thành máy bay thương mại ( ) và commercial aircraft
máy bay hàng không chung ( ). Trong máy bay thương mại lại có thể general aircraft
chia thành máy bay chở khách, máy bay chở hàng và máy bay kết hợp chở khách với
7
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
chở hàng ( . Dựa vào tầm bay và tầm tải, máy bay lại có thể chia thành combi aircraft)
máy bay tầm ngắn, tầm trung và tầm xa…
1.3.2. Các bộ phận chủ yếu của máy bay
Tuy máy bay có nhiều loại khác nhau nhưng về cơ bản một máy bay thường có các bộ
phận chủ yếu là thân, cánh, động cơ (gồm cả cánh quạt - nếu là máy bay động cơ cánh
quạt), đuôi và càng máy bay.
1)Thân máy bay (fuselage)
Thân máy bay gồm có buồng lái, khoang chở khách, chứa hàng hóa... Thân máy bay
thường dài, có hình ống hoặc hình hộp chữ nhật. Bề ngoài
thân máy bay thường phải nhẵn và phía đầu trước thường
nhọn để giảm ma sát khi chuyển động. Hầu hết các cấu kiện
chính của máy bay được gắn với thân máy bay. Buồng và
khoang lái ( ) thường là buồng nhỏ ở phầncabin & cockpit
trước thân máy bay nơi mà phi công và phi hành đoàn làm
việc (xem Hình 3.3).
2. Cánh máy bay (Wings)
Cánh dùng để nâng máy bay, giúp cho máy bay có thể bay được. Cánh gồm 2 phần là
cánh trái và cánh phải, những phần này được nối với nhau bở thân máy bay. Để nâng
máy bay, cánh máy bay có hình dáng khá đặc biệt. Nếu chúng ta nhìn hình cắt ngang
cánh máy bay như hình bên, chúng ta sẽ thấy một cánh máy bay truyền thống có hình
vòng tròn lên ở phía gờ trước của cánh và hình sắc cạnh ở bộ phận lái ở đuôi cánh
(xem Hình 3.4). Lắp trên cánh máy bay còn có cánh phụ và cánh tà (xem Hình 3.5).
8
Tàu lượn
Tàu lượn
Hình 3.3: Thân máy bay
Hình 3.4: Mặt cắt của cánh Hình 3.5: Các bộ phận chính của cánh
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
Cánh phụ (Ailerons) thường được gắn ở phía gần đầu mỗi cánh. Chúng có tác dụng làm thay
đổi lực nâng của mỗi cánh để xoay máy bay. Chúng hoạt động nguyên tắc đối nghịch nhau
(một cái đi chếch xuống thì cái còn lại sẽ đi chếch lên và ngược lại).
Cánh tà (flap) thường được đặt dọc theo phần sau của cả cánh trái và cánh phải, nó nằm
giữa cánh phụ và thân máy bay. Cánh tà gần giống với cánh phụ, mục đích chính của nó làm
ảnh hưởng đến mức nâng của cánh máy bay. Tuy nhiên, cánh tà thường chỉ được sử dụng
trong lúc cất cánh và hạ cánh để tăng độ nâng của cánh máy bay tại một vận tốc đưa ra. Tác
dụng này cho phép máy bay cất cánh hoặc hạ cánh tại một tốt độ thấp hơn so với khi không
sử dụng cánh tà.
3) Động cơ (engine)
Động cơ là bộ phận làm cho máy bay chuyển động. Các máy bay có thể sử dụng nhiều động
cơ khác nhau, nhưng chúng có thể được phân làm 2 loại chính. Những máy bay ban đầu từ
máy bay của anh em nhà Wright đến tận chiến tranh thế giới lần 2 sử dụng những động cơ
van đẩy ( ) cánh quạt và những động cơ này vẫn còn sử dụng đến ngày nay trên những piston
máy bay nhỏ cho hàng không chung. Đây là loại động cơ 4 kỳ chạy bằng xăng. Nhưng hầu
hết các máy bay hiện đại ngày nay sử dụng động cơ turbin. Động cơ turbin sử dụng trên máy
bay được chia làm 2 loại là turbin cánh quạt (dùng làm quay cánh quạt) và động cơ turbin
phản lực (dùng để đẩy không khí). Máy bay một động cơ thường gắn động cơ ở đầu thân
máy bay. Những máy bay lớn hơn, có nhiều động cơ thường có vỏ động cơ treo tách biệt
dưới cánh hoặc đôi khi gắn vào thân máy bay.
Đối với máy bay động cơ cánh quạt, gắn với động cơ còn có cánh quạt ( ). Khi độngpropeller
cơ hoạt động làm cánh quạt quay có tác dụng các luồng không khí đẩy máy bay chuyển
động và tạo áp suất khác nhau trên và dứơi cánh máy bay.
Động cơ phản lực Động cơ cánh quạt
4) Đuôi máy bay (tail assembly)
Đây là khu vực cuối của thân máy bay. Mục đích chính của nó là giúp cho máy bay ở trạng
thái ổn định. Nó gồm những phần cố định gọi là bộ thăng bằng ngang và bộ thăng bằng dọc,
và những bộ phận chuyển động gọi là các bánh lái.
Cấu trúc đuôi ngang gồm phía trước là phần cố định gọi là bộ thăng bằng ngang (horizontal
stabilizer) và được sử dụng để chống cho máy bay lao lên hoặc lao xuống. Phần sau gọi là
bánh lái độ cao (elevator), thường được gắn bản lề với bộ thăng bằng ngang. Bánh lái độ
cao có thể chuyển động để điều khiển chuyển động lên xuống của mặt trước thân máy bay
(xem Hình 3.6).
84
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
Cấu trúc đuôi dọc được chia thành bộ thăng bằng dọc (vertical stabilizer) đuôi lái
(rudder). Phần phía trước gọi là bộ thăng bằng dọc được sử dụng để chống cho máy bay
không đi trệch đường bay. Phần phía sau gọi là đuôi lái để bay vòng giống như mái chèo
(xem Hình 3.7).
Hình 3.6 Cấu trúc đuôi ngang
Hình 3.7 Cấu trúc đuôi dọc
85
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
5) Càng máy bay (Landing Gear):
Càng máy bay dùng để lăn bánh, cất cánh và hạ cánh. Càng máy bay thường được gắn
bánh. Hầu hết các máy bay ngày nay sử dụng càng xếp theo kiểu xe 3 bánh (tricycle
landing gear arrangement main gear) là một hệ thống có 2 bộ càng chính ( ) lớn đặt gần
giữa của máy bay và một càng trước ( ) nhỏ hơn gần với phía đầu của máy bay nose gear
(xem Hình 3.8).
Hình 3.8: Vị trí càng máy bay
1.3.3. Nguyên lý hoạt động
Có 4 lực tác động để máy bay được cân bằng là: lực nâng ( ), trọng lực ( ), lực lift weight
đẩy ( ) và lực kéo hay lực ma sát ( ) (xem Hình 3.9).thrust drag
Hình 3.9: Bốn lực trên máy bay
1) Lực nâng (Lift): Được thực hiện bởi cánh máy bay theo nguyên tắc tạo áp suất
thấp hơn trên bề mặt trên của cánh máy bay so với bề mặt dưới của cánh máy bay do
cánh máy bay di chuyển về phí trước. Hình dánh của cánh máy bay được thiết kế sao cho
không khí khi qua cánh máy bay tạo ra áp suất thấp hơn ở phía trên làm nâng cánh máy
bay lên (xem Hình 3.10). Lực nâng đối lập và cần phải thắng trọng lực (hoặc trọng
lượng).
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
Hình 3.10: Quá trình tạo lực nâng của cánh
2) Trọng lượng (Weight): Là lực theo phương thẳng đứng kéo xuống từ giữa của
trọng lực của máy bay.
3) Lực đẩy (Thrust): Là lực đẩy hoặc kéo máy bay hướng về phía trước bằng động cơ
máy bay như động cơ piston, động cơ turbin phản lực hay động cơ turbin cánh quạt.
4) Lực ma sát (Drag): Là lực chống lại chuyển động của máy bay về phía trước. Lực
ma sát xuất hiện giữa không khí với bề mặt của thân máy bay và các bộ phận của máy
bay. Vì vậy thân máy bay và các bộ phận máy bay tiếp xúc với không khí thường phải
nhẵn và tiết diện giảm ma sát.
Để máy bay có thể bay được thì lực đẩy phải thắng lực ma sát và lực nâng phải thắng
trọng lực của máy bay. Để giảm lực ma sát thì máy bay phải nhọn, thon nhưng như vậy
khoang chứa sẽ nhỏ. Mặt khác để lực nâng thắng dễ dàng trọng lực thì cánh máy bay phải
rộng, dài và có thiết kế phù hợp nhưng lại làm tăng trọng lượng và diện tích. Vì vậy các
nhà thiết kế cần phải tính toán và thiết kế hình dánh, kích cỡ máy bay cũng như thiết kế
các bộ phận trên máy bay phù hợp đảm bảo hiệu quả nhất.
Để đảm bảo ổn định thăng bằng và điều khiển, máy bay phải có phần cố định và bề mặt
chuyển động. Như đã nói ở trên mỗi phần trên cánh được thiết kế để thực hiện chức năng
đặc biệt. Phần cố định là cánh máy bay, bộ bằng ngang và bộ thăng bằng dọc giúp cho
máy bay được thăng bằng. Phần chuyển động gọi là ), cánh phụ (ailerons bánh lái độ cao
(elevators) và được sử dụng để điều khiển máy bay. đuôi lái (rudders)
Khi cánh phụ trên cánh máy bay bẻ chếch xuống lực nâng sẽ tăng lên, ngược lại lực nâng
sẽ giảm xuống khi cánh phụ bẻ chếch lên. Khi cánh phụ bên trái bẻ chếch xuống và cánh
bên phải đi bẻ chếch lên, lực nâng lớn hơn bên cánh trái sẽ làm máy bay cuốn sang bên
phải và ngược lại (xem Hình 3.11)
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
Hình 3.11: Vận hành của bánh lái độ cao
Khi bánh lái độ cao bẻ chếch lên sẽ tạo lực đẩy đuôi máy bay xuống và đầu máy bay sẽ đi
lên và ngược lại (xem Hình 3.12).
Hình 3.12: Vận hành của cánh phụ
Khi ) đánh sang bên phải sẽ tạo ra lực đẩyđuôi lái (rudder
đuôi máy bay sang trái, điều này sẽ làm đầu máy bay sẽ quay
vòng sang bên phải. Ngược lại khi đuôi lái đánh sang bên
trái sẽ tạo ra lực đẩy đuôi máy bay sang phải và đầu máy bay
sẽ quay vòng sang bên trái (xem Hình 3.13).
Hình 3.13: Vận hành đuôi lái
2. Khái quát về công nghiệp HKDD
Công nghiệp hàng không dân dụng bao gồm công nghiệp về sản xuất, bảo dưỡng máy
bay, động cơ, các thiết bị điện tử… trên máy bay và các thiết bị đảm bảo hoạt động khai
thác máy bay.
2.1. Công nghiệp sản xuất máy bay dân dụng
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật, trong
những thập kỷ qua công nghiệp sản xuất máy bay nói chung và máy bay dân dụng nói
riêng thế giới có sự phát triển vượt bậc. Trong những năm gần đây, các nhà sản xuất máy
bay đã cho ra đời nhiều thế hệ máy bay mới có chỉ số kinh tế kỹ thuật tốt hơn, tiện nghi
cho hành khách và người lái sử dụng, sản xuất bằng vật liệu mới, áp dụng công nghệ tin
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
học và trí tuệ nhân tạo, giảm thiểu tiếng ồn đáp ứng ngày càng tốt hơn các quy định của
ICAO. Các nhà sản xuất liên tục cải tiến về cấu trúc thân máy bay, động cơ… để có các
thông số khai thác, kỹ thuật, thương mại tốt hơn như tầm bay xa hơn, sức nâng tốt hơn,
tiết kiệm nhiên liệu… Đi đầu phải kể đến 2 nhà xuất máy bay khổng lồ là Boeing
Airbus, tiếp đến là các nhà sản xuất máy bay nhỏ của Châu Âu và Châu Mỹ. Bên cạnh đó
các nhà chế tạo của Nga và các nước SGN cũng đang từng bước lấy lại vị thế trên thị
trường quốc tế.
1) Boeing là hãng sản xuất máy bay lớn nhất thế giới có tổng hành dinh tại Chicago,
Mỹ. cũng là hãng thầu lớn thứ hai trên thế giới về quốc phòng sau Lockheed. Boeing
Năm 1997 Hãng sản xuất máy bay dân dụng lớn thứ hai của Mỹ là McDonnell Douglas
hợp nhất với thành tập đoàn Boeing. Các dòng sản phẩm thương mại của Boeing Boeing
đều là các máy bay động cơ turbin phản lực. Hiện nay đã dừng sản xuất Boeing Boeing
727, và các sản phẩm của McDonnell Douglas (MD). Các dòng sản phẩm Boeing 757
thương mại hiện đang được sản xuất của , 747, Boeing Boeing 737 Boeing Boeing 767,
Boeing 777 Boeing 787 Dreamliner. và mới nhất sắp cho ra đời là
2) Airbus là hãng sản xuất máy bay dân dụng lớn thứ hai thế giới, có trụ sở ở
Toulouse, Pháp. Sản phẩm của Hãng là sự hợp tác của các nước Châu Âu như Đức
(cánh), Anh (động cơ), Hà Lan (thiết bị điện tử)…. Cũng như Boeing các dòng sản phẩm
thương mại của đều là các máy bay động cơ turbin phản lực. Năm 2005, đãAirbus Airbus
kí kết được nhiều hợp đồng sản xuất, cung cấp máy bay hơn cả . Các dòng sản Boeing
phẩm thương mại hiện đang được sản xuất của gồm dòng Airbus A320 (A318, 319, 320,
321), A300/310, A330/340 và máy bay thương mại lớn nhất thế giới là A380.
B737 B747 B767
B777
B787
B787
A320 A300
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
3) Các hãng sản xuất máy bay thương mại loại nhỏ: Trên thế giới có rất nhiều nhà
sản xuất máy bay thương mại loại nhỏ, tầm ngắn, điển hình trong thời gian qua là các nhà
sản xuất của Châu Âu và Châu Mỹ như: Canadair/Bombardier, British Aerospace,
Aerospatiale/ATR, Embraer, Forker, SAAB, Short, Beechcraft… Các sản phẩm của các
hãng sản xuất này đều là các máy bay động cơ turbin cánh quạt hoặc phản lực có tầm tải
dưới 120 ghế. Nhìn chung công nghệ sản xuất máy bay thương mại loại nhỏ hiện nay
không định hình rõ công nghệ như máy bay thân rộng của hoặc . Tuy Boeing Airbus
nhiên có thể nhắc đến 3 nhà sản xuất điển hình nhất hiện nay là Bombardier, Embraer
ATR.
Bombardier là một tập đoàn đa ngành, có trụ sở tại
Canada. Về công nghệ hàng không, có 2 dòng Bobardier
sản phẩm máy bay khu vực là máy bay động cơ turbin
cánh quạt với tầm D8- Q100/200/300/400
tải từ 37 đến 78 ghế và máy bay động cơ turbin phản lực
CRJ-200/700/900 với tầm tải từ 50 đến 90 ghế.
Embraer là hãng sản xuất máy bay có trụ sở tại Brazil.
Hiện nay Embrear có 2 dòng sản phẩm máy bay khu vực là máy bay động cơ turbin cánh
quạt với EMB- 135/140/145/170/175
tầm tải từ 37 đến 86 ghế và bay động cơ turbin phản lực
EMB-190/195 với tầm tải từ 98 đến 118 ghế.
ATR là hãng sản xuất máy bay có trụ sở tại Pháp. Hiện
nay ATR chỉ có 1 dòng máy bay động cơ turbin cánh quạt
ATR-42/72 với tầm tải từ 46 đến 70 ghế.
4) Các nhà sản xuất máy bay của Nga và các
nước SGN: Trong một thời gian dài kể từ khi Liên Xô sụp
đổ, các nhà sản xuất máy bay của Nga và các nước SGN
như … đang có những bước biến chuyển để từng bước lấy lại Ilushin, Tupolev, Antonov
vị thế trên thị trường quốc tế bằng những sản phẩm mới với lợi thế giá thành thấp, sử
dụng động cơ và các thiết bị điện tử của phương Tây.
Về động cơ, phải kể đến các hãng như của , của , General Electric Mỹ Rollroy Anh Pratt
Whitney
A380
Dash8-400
Embrear-190
ATR-72
A340
A380
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
2.2. Kỹ thuật máy bay và các lĩnh vực khác
Cùng với công nghiệp sản xuất máy bay và các cấu kiện trên máy bay là lĩnh vực bảo
dưỡng, kỹ thuật máy bay. Trên thế giới hiện nay hình thành nhiều cơ sở bảo dưỡng lớn
chuyên cung cấp dịch vụ bảo dưỡng, kỹ thuật máy bay cho các hãng hàng không và
người khai thác tàu bay. Bên cạnh đó, các hãng hàng không và người khai thác tàu bay
tũy theo chiến lược của mình cũng có thể hình thành những cơ sở bảo dưỡng nằm trong
tổ chức của mình để đảm bảo việc bảo dưỡng các máy bay đang khai thác.
Ngoài ra, công nghệ trong các lĩnh vực khác như khai thác cảng, khai thác không lưu…
cũng không ngừng phát triển phù hợp với yêu cầu khai thác các loại máy bay mới.
3. Máy bay khai thác và công nghiệp HKDD ở Việt Nam
3.1. Các loại máy bay dân dụng đang khai thác ở Việt Nam
Trong những năm qua ngành HKVN đã không ngừng đổi mới công nghệ, đầu tư phát
triển và hiện đại hóa đội máy bay bằng việc chuyển đổi sử dụng các máy bay của Liên Xô
cũ ( …) sang việc sử dụng các thế hệ máy bay của Tây Âu và Mỹ như: TU-154, YAK-40
Boeing, Airbus, ATR, Foker. Hình thức đầu tư chuyển giao công nghệ cũng được thực
hiện từ thấp đến cao, từ thuê không có tổ lái (thuê ướt), chuyển dần sang thuê có tổ lái
(thuê khô) và sở hữu (mua).
Về dòng công nghệ, công nghệ máy bay dân dụng và quy hoạch đến năm 2020, định
hướng đến 2030 của ngành HKVN chủ yếu sử dụng công nghệ của Mỹ và Châu Âu. Cụ
thể theo từng tầm bay và tải như sau:
1) Máy bay tầm ngắn (tầm bay dưới 4 giờ): Khai thác mạng nội địa và khu vực Đông
Nam Á với 2 loại tầm tải.
- Từ 65-100 ghế: Đang sử dụng dòng máy bay cánh quạt . Định hướng tiếp tục ATR
sử dụng dòng và nghiên cứu đội tàu bay tương đương công nghệ Canada, Brazil, ATR
Nga và Nhật Bản;
- Từ 150-200 ghế: Đang sử dụng các loại máy bay
phản lực dòng A320/321 và các loại khác thuộc dòng
B737. Định hướng tiếp tục sử dụng dòng A320/321 (có
thể phát triển thêm dòng A318/319) và các loại khác
thuộc dòng B737.
2) Máy bay tầm trung (tầm bay dưới 10 giờ): Khai
thác chủ yếu cho mạng đường bay Đông Nam Á, Nam
Á và Úc với loại máy bay tầm tải từ 250-350 ghế. Hiện
đang sử dụng loại và các loại thuộc dòng . Định hướng tiếp tục sử B777-200ER A330
A321 của Vietnam Airlines
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
dụng loại và các loại thuộc dòng , đồng thời phát triển them loại B777-200ER A330 B787-
8 A350-800 .
3) Máy bay tầm xa (tầm bay trên 10 giờ): Khai thác
các đường bay xuyên lục địa đến Châu Âu, Bắc Mỹ và có
thể kết hợp chở hàng. Định hướng sử dụng máy bay với
tầm tải trên 300 ghế loại và các loạiB787-9, A350-900
thuộc dòng , loại và tương đương. VềA340 B777-200LR
lâu dài sử dụng các máy bay thuộc dòng A380.
4) Loại máy bay chở hàng: Sử dụng loại tầm tải 20-30 tấn để khai thác chở hàng
trong khu vực; loại 70-100 tấn để khai thác chở hàng đi Châu Âu và Bắc Mỹ. Định hướng
sử dụng các loại máy bay chuyên chở hàng của Nga và Nhật Bản.Boeing, Airbus,
Về số lượng máy bay khai thác, tính đến hết 31/12/2008, ngành HKVN đang khai thác
khoảng 60 máy bay, trong đó Vietnam Airlines khai thác 50 chiếc. Định hướng đến năm
2020 ngành HKVN sẽ khai thác khoảng 150 chiếc và đến năm 2030 khoảng từ 230-250
chiếc.
3.2. Công nghiệp HKDD ở Việt Nam
Công nghiệp HKDD ở Việt Nam hiện nay mới ở mức đảm bảo kỹ thuật máy bay và một
số trang thiết bị hàng không khác.
Về lĩnh vực kỹ thuật máy bay, ngành HKVN có 2 cơ sở bảo
dưỡng máy bay của Tổng công ty HKVN là Xí nghiệp sửa
chữa máy bay và Xí nghiệp sửa chữa máy bay A-75 A-76.
Hai Xí nghiệp này được tổ chức lại thành Công ty kỹ thuật
máy bay ( ) và bắt đầu hoạt động theo mô hìnhVAECO
Công ty từ đầu năm 2009. Hiện nay Công ty kỹ thuật máy
bay đã được đầu tư trang thiết bị bảo dưỡng và có khả năng
thực hiện sửa chữa định kỳ đến dạng trung (4C) cho các
máy bay đang khai thác và cung cấp mộtVietnam Airlines
số dịch vụ bảo dưỡng kỹ thuật cho các hãng hàng không khác trong ngành và Lào. Định
hướng của Ngành là nghiên cứu hợp tác với nước ngoài đầu tư cơ sở bảo dưỡng máy bay
thân lớn, tầm cỡ khu vực để xuất khẩu dịch vụ bảo dưỡng tàu bay cho các hãng hàng
không trong khu vực và cho phép công ty nước ngoài đầu tư 100% đầu tư, sản xuất các
cấu kiện, phụ tùng máy bay tại Việt Nam.
Về công nghiệp kỹ thuật hàng không khác, ngành có Trung tâm Dịch vụ kĩ thuật đảm bảo
hoạt động bay ( ) thuộc Tổng công ty đảm bảo hoạt động bay Việt Nam có khả ATTECH
năng thiết kế, chế tạo thành công hệ thống chuyển điện văn tự động , dàn phản xạ AMSS
đài dẫn đường , hệ thống đồng hồ thời gian chuẩn... Định hướng trong những VOR/DME
B777 của Vietnam Airlines
Sửa chữa máy bay tại VAECO
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
năm tới sẽ phát triển Trung tâm này thành Công ty dịch vụ kỹ thuật hàng không để đảm
bảo các hoạt động bảo trì, sửa chữa, lắp giáp và sản xuất một số thiết bị, dụng cụ phục vụ
cho hoạt động đảm bảo bay. Bên cạnh đó, Nhà nước cũng đang khuyến khích liên doanh,
liên kết hoặc cho phép công ty nước ngoài đầu tư 100% vốn để thực hiện dự án đầu tư
sản xuất các thiết bị hàng không khác.
| 1/18

Preview text:

22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHÁI QUÁT VỀ HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG 1
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
CHƯƠNG 3: TÀU BAY VÀ CÔNG NGHIỆP HÀNG KHÔNG MỤC LỤC
1. Tàu bay dân dụng
1.1. Khái niệm và những quy định chung 1.2. Khai thác tàu bay 1.3. Máy bay
2. Khái quát về công nghiệp HKDD
2.1. Công nghiệp sản xuất máy bay dân dụng
2.2. Kỹ thuật máy bay và các lĩnh vực khác
3. Máy bay khai thác và công nghiệp HKDD ở Việt nam
3.1. Các loại máy bay dân dụng đang khai thác ở Việt nam
3.2. Công nghiệp HKDD ở Việt nam 2
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH CHƯƠNG 3: TÀU BAY VÀ CÔNG NGHIỆP HÀNG KHÔNG 1. Tàu bay dân dụng 1.1.
Khái niệm và những quy định chung
Tàu bay (Aircraft) là thiết bị được nâng giữ trong khí quyển nhờ tácđộng
tương hỗ với không khí, trừ thiết bị được nâng giữ trong khí quyển nhờtác động
tương hỗ với không khí phản lại từ bề mặt trái đất.
Tàu bay bao gồm: máy bay (Airplane), trực thăng (Helicopter), tàu lượn,khí cầu và các thiết bị bay khác. Máy bay Trực thăng Tàu lượn Khinh khí cầu
Tàu bay phải được đăng ký quốc tịch. Các thông tin về đăng ký quốctịch tàu bay được
ghi trong sổ đăng bạ tàu bay. 3
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
Khi hoạt động, tàu bay phải được sơn hoặc gắn dấu hiệu quốc tịch, dấuhiệu đăng ký
phù hợp với pháp luật của quốc gia đăng ký quốc tịch tàu bay.Tàu bay khi hoạt động
phải có đủ điều kiện bay.
Giấy chứng nhận đủđiều kiện bay (Airworthiness) ở Việt nam được cấp khi:
- Phù hợp với Giấy chứng nhận loại tương ứng (Type Certificate);
- Có đầy đủ trang bị, thiết bị bảo đảm an toàn;
- Được khai thác, bảo dưỡng theo đúng chế độ quy định;
- Ở trạng thái phù hợp với mục đích khai thác dự kiến.
Để đảm bảo phát triển công nghệ, ở nước ta theo quy định hiện nay, tuổi của tàu bay
đã qua sử dụng nhập khẩu vào Việt Nam được quy định như sau:
a) Đối với tàu bay vận chuyển hành khách: không quá 10 năm tính từngày xuất xưởng
đến thời điểm nhập khẩu vào Việt Nam theo hợp đồng mua,thuê mua; không quá 20
năm tính từ ngày xuất xưởng đến thời điểm kết thúchợp đồng thuê theo hợp đồng thuê.
b) Đối với tàu bay vận chuyển hàng hoá, bưu phẩm, bưu kiện, hoạt độnghàng không
chung vì mục đích thương mại: không quá 15 năm tính từ ngàyxuất xưởng đến thời
điểm nhập khẩu vào Việt Nam theo hợp đồng mua, thuêmua; không quá 25 năm tính
từ ngày xuất xưởng đến thời điểm kết thúc hợpđồng thuê theo hợp đồng thuê.
c) Đối với tàu bay ngoài quy định tại điểm a, b: không quá 20 năm tínhtừ ngày xuất
xưởng đến thời điểm nhập khẩu vào Việt Nam theo hợp đồngmua, thuê mua; không
quá 30 năm tính từ ngày xuất xưởng đến thời điểm kếtthúc hợp đồng thuê theo hợp đồng thuê. 1.2.
Khai thác tàu bay 1.2.1.
Người khai thác tàu bayNgười khai thác tàu ba là tổ chức, cá
nhân tham gia khai thác tàu bay.
Người khai thác tàu bay là tổ chức được khai thác tàu bay vì mục đích thươngmại khi
có Giấy chứng nhận người khai thác tàu bay (AOC – AircraftOperation
Certificate). Người khai thác tàu bay là cá nhân không được phépkhai thác tàu bay vì
mục đích thương mại. Giấy chứng nhận Người khai thác tàu bay được cấp cho tổ chức
đểchứng nhận việc đáp ứng điều kiện khai thác an toàn đối với loại tàu bay và loại
hình khai thác quy định. Ở nước ta, tổ chức được cấp Giấy chứng nhận người khai
thác tàu bay khi đáp ứng các điều kiện sau đây:
- Có tổ chức bộ máy khai thác; phương thức điều hành và giám sát khai thác tàu bay phù hợp;
- Có đội ngũ nhân viên được đào tạo và có giấy phép, chứng chỉ phù hợp; 4
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
- Có chương trình huấn luyện nghiệp vụ, chương trình bảo dưỡng tàu bay phù hợp với
tính chất và quy mô khai thác;
- Có tàu bay, trang bị, thiết bị bảo đảm khai thác an toàn;
- Có đầy đủ tài liệu hướng dẫn khai thác.
Giấy chứng nhận Người khai thác tàu bay được cấp cho từng loại tàu bay cụ thể.
Trong giấy chứng nhận Người khai thác tàu bay có ghi cụ thể cho từng năng định loại
tàu bay. Ở Việt nam, cho đến nay Vietnam Air đã được cấp Chứng nhận Người khai
thác tàu bay cho tất cả các loại tàu bay mã hãng này đang khai thác. Jestar-Pacific
Airlines và VASCO cũng được cấp giấy chứng nhận Người khai thác cho các loại tàu bay khác nhau.
Trách nhiệm của Người khai thác tàu bay ở Việt nam được quy định tại Điều 24 Luật HKDD Việt nam:
1) Duy trì hệ thống quản lý đủ khả năng kiểm tra và giám sát khai thác tàu bay an toàn.
2) Thực hiện quy định của tài liệu hướng dẫn khai thác.
3) Bảo đảm các phương tiện và dịch vụ mặt đất để khai thác tàu bay an toàn. 4)
Bảo đảm mỗi tàu bay khi khai thác có đủ thành viên tổ bay được huấn luyện
thành thạo cho các loại hình khai thác. 5)
Tuân thủ các yêu cầu về bảo dưỡng, sửa chữa tàu bay. 6)
Thực hiện đúng quy định trong Giấy chứng nhận người khai thác tàu bay, kể cả
trong trường hợp sử dụng dịch vụ và nhân lực theo hợp đồng hỗ trợ khai thác, bảo dưỡng tàu bay. 7)
Tuân thủ các quy định khác về khai thác tàu bay.
Thực tế hiện nay cho thấy có 2 mô hình cơ bản về Người khai thác vì mục đích
thương mại là Người khai thác có tổ chức bảo dưỡng nằm trong và Người khai thác
không có tổ chức bảo dưỡng nằm trong.
Trong mô hình Người khai thác có tổ chức bảo dưỡng nằm trong, Người khai thác
đồng thời thực hiện cả việc bảo dưỡng tàu bay của mình (Hình 3.1). Tuy nhiên tùy
theo khả năng, mức độ thực hiện bảo dưỡng có thể là rất khác nhau từ bảo dưỡng
ngoại trường (lines check), các dạnh định kỳ đến đại tu, sửa chữa lớn..... Ở nước ta,
trước đây khi chưa thành lập Công ty TNHH 1 thành viên kỹ thuật máy bay, Vietnam
Airlines
là hãng hàng không đang tổ chức theo mô hình này. 5
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH Giám đốc chịu trách nhiệm chính Giám đốc chất lượng Đảm bảo Tổ chức bảo Bảo Đảm bảo Đảm bảo chất Khai thác dưỡng dưỡng chất lượng chất lượng lượng
Hình 3.1: Nhà khai thác có tổ chức bảo dưỡng nằm trong
Trong mô hình Người khai thác không có tổ chức bảo dưỡng nằm trong, Người khai
thác không thực hiện bảo dưỡng tàu bay mà chỉ thực hiện công tác quản lý bảo dưỡng.
Công việc bảo dưỡng tàu bay được thuê cơ sở bảo dưỡng ở bên ngoài thực hiện (Hình
3.2). Ở nước ta, Jetstar-Pacific Airlines là hãng hàng không đang tổ chức theo mô hình này.
Tổ chức của nhà bảo dưỡng
Tổ chức của nhà khai thác Giám đốc chịu trách Giám đốc chịu trách nhiệm chính nhiệm chính Giám đốc chất Giám đốc chất lượng lượng Đảm Đảm Đảm Bảo bảo Tổ chức bảo bảo chất Khai thác bảo chất dưỡng chất dưỡng lượng lượng lượng
Hình 3.2: Nhà khai thác không có tổ chức bảo dưỡng nằm trong 6
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
1.2.2. Thuê và cho thuê tàu bay
Hiện nay có 2 hình thức cơ bản về thuê và cho thuê tàu bay là thuê, cho thuê tàu bay
có tổ bay và thuê, cho thuê tàu bay không có tổ bay.
Thuê, cho thuê tàu bay có tổ bay (thường được gọi là thuê ướt – Wet lease) là thuê và
cho thuê tàu bay trong đó tàu bay được khai thác theo Giấy chứng nhận người khai
thác tàu bay của bên cho thuê. Bên cho thuê chịu trách nhiệm bảo đảm thực hiện tiêu
chuẩn an toàn về bảo dưỡng, khai thác tàu bay.
Thuê, cho thuê tàu bay không có tổ bay (thường được gọi là thuê khô – Dry lease) là
thuê và cho thuê tàu bay trong đó tàu bay được khai thác theo Giấy chứng nhận người
khai thác tàu bay của bên thuê. Bên thuê chịu trách nhiệm bảo đảm thực hiện tiêu
chuẩn an toàn về bảo dưỡng, khai thác tàu bay.
Theo Luật HKDD Việt Nam, hiện nay việc thuê, cho thuê tàu bay giữa tổ chức, cá
nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài phải được Bộ Giao thông vận tải chấp
thuận bằng văn bản sau khi xem xét các nội dung sau đây (trừ một số trường hợp đặc biệt): 1) Hình thức thuê; 2)
Tư cách pháp lý của các bên tham gia hợp đồng thuê tàu bay; 3) Thời hạn thuê; 4)
Số lượng, loại và tuổi tàu bay thuê; 5) Quốc tịch tàu bay; 6)
Giấy chứng nhận liên quan đến tàu bay; 7)
Thoả thuận về việc mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với hành khách, hành
lý, hàng hoá và đối với người thứ ba ở mặt đất; 8)
Tổ chức chịu trách nhiệm khai thác, bảo dưỡng tàu bay theo Giấy chứng nhận người khai thác tàu bay. 1.3. Máy bay 1.3.1. Khái niệm
Máy bay là loại tàu bay có cánh nâng cố định, bay được nhờ động cơ theo nguyên lý
lực nâng khí động học.
Máy bay dân dụng có thể chia thành nhiều loại theo nhiều tiêu thức. Dựa vào nguyên
lý hoạt động, máy bay được chia thành máy bay cánh quạt, máy bay phản lực. Dựa
mục đích sử dụng, người ta chia thành máy bay thương mại (commercial aircraft) và
máy bay hàng không chung (general aircraft). Trong máy bay thương mại lại có thể
chia thành máy bay chở khách, máy bay chở hàng và máy bay kết hợp chở khách với 7
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
chở hàng (combi aircraft). Dựa vào tầm bay và tầm tải, máy bay lại có thể chia thành
máy bay tầm ngắn, tầm trung và tầm xa…
1.3.2. Các bộ phận chủ yếu của máy bay
Tuy máy bay có nhiều loại khác nhau nhưng về cơ bản một máy bay thường có các bộ
phận chủ yếu là thân, cánh, động cơ (gồm cả cánh quạt - nếu là máy bay động cơ cánh
quạt), đuôi và càng máy bay.
1)Thân máy bay (fuselage)
Thân máy bay gồm có buồng lái, khoang chở khách, chứa hàng hóa... Thân máy bay
thường dài, có hình ống hoặc hình hộp chữ nhật. Bề ngoài
thân máy bay thường phải nhẵn và phía đầu trước thường
nhọn để giảm ma sát khi chuyển động. Hầu hết các cấu kiện
chính của máy bay được gắn với thân máy bay. Buồng và
khoang lái (cabin & cockpit) thường là buồng nhỏ ở phần
trước thân máy bay nơi mà phi công và phi hành đoàn làm việc (xem Hình 3.3).
Hình 3.3: Thân máy bay
2. Cánh máy bay (Wings)
Cánh dùng để nâng máy bay, giúp cho máy bay có thể bay được. Cánh gồm 2 phần là
cánh trái và cánh phải, những phần này được nối với nhau bở thân máy bay. Để nâng
máy bay, cánh máy bay có hình dáng khá đặc biệt. Nếu chúng ta nhìn hình cắt ngang
cánh máy bay như hình bên, chúng ta sẽ thấy một cánh máy bay truyền thống có hình
vòng tròn lên ở phía gờ trước của cánh và hình sắc cạnh ở bộ phận lái ở đuôi cánh
(xem Hình 3.4). Lắp trên cánh máy bay còn có cánh phụ và cánh tà (xem Hình 3.5). Tàu lượn Tàu lượn
Hình 3.4: Mặt cắt của cánh
Hình 3.5: Các bộ phận chính của cánh 8
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
Cánh phụ (Ailerons) thường được gắn ở phía gần đầu mỗi cánh. Chúng có tác dụng làm thay
đổi lực nâng của mỗi cánh để xoay máy bay. Chúng hoạt động nguyên tắc đối nghịch nhau
(một cái đi chếch xuống thì cái còn lại sẽ đi chếch lên và ngược lại).
Cánh tà (flap) thường được đặt dọc theo phần sau của cả cánh trái và cánh phải, nó nằm
giữa cánh phụ và thân máy bay. Cánh tà gần giống với cánh phụ, mục đích chính của nó làm
ảnh hưởng đến mức nâng của cánh máy bay. Tuy nhiên, cánh tà thường chỉ được sử dụng
trong lúc cất cánh và hạ cánh để tăng độ nâng của cánh máy bay tại một vận tốc đưa ra. Tác
dụng này cho phép máy bay cất cánh hoặc hạ cánh tại một tốt độ thấp hơn so với khi không sử dụng cánh tà. 3) Động cơ (engine)
Động cơ là bộ phận làm cho máy bay chuyển động. Các máy bay có thể sử dụng nhiều động
cơ khác nhau, nhưng chúng có thể được phân làm 2 loại chính. Những máy bay ban đầu từ
máy bay của anh em nhà Wright đến tận chiến tranh thế giới lần 2 sử dụng những động cơ
van đẩy (piston) cánh quạt và những động cơ này vẫn còn sử dụng đến ngày nay trên những
máy bay nhỏ cho hàng không chung. Đây là loại động cơ 4 kỳ chạy bằng xăng. Nhưng hầu
hết các máy bay hiện đại ngày nay sử dụng động cơ turbin. Động cơ turbin sử dụng trên máy
bay được chia làm 2 loại là turbin cánh quạt (dùng làm quay cánh quạt) và động cơ turbin
phản lực (dùng để đẩy không khí). Máy bay một động cơ thường gắn động cơ ở đầu thân
máy bay. Những máy bay lớn hơn, có nhiều động cơ thường có vỏ động cơ treo tách biệt
dưới cánh hoặc đôi khi gắn vào thân máy bay.
Đối với máy bay động cơ cánh quạt, gắn với động cơ còn có cánh quạt (propeller). Khi động
cơ hoạt động làm cánh quạt quay có tác dụng các luồng không khí đẩy máy bay chuyển
động và tạo áp suất khác nhau trên và dứơi cánh máy bay.
Động cơ phản lực Động cơ cánh quạt
4) Đuôi máy bay (tail assembly)
Đây là khu vực cuối của thân máy bay. Mục đích chính của nó là giúp cho máy bay ở trạng
thái ổn định. Nó gồm những phần cố định gọi là bộ thăng bằng ngang và bộ thăng bằng dọc,
và những bộ phận chuyển động gọi là các bánh lái.
Cấu trúc đuôi ngang gồm phía trước là phần cố định gọi là bộ thăng bằng ngang (horizontal
stabilizer)
và được sử dụng để chống cho máy bay lao lên hoặc lao xuống. Phần sau gọi là
bánh lái độ cao (elevator), thường được gắn bản lề với bộ thăng bằng ngang. Bánh lái độ
cao có thể chuyển động để điều khiển chuyển động lên xuống của mặt trước thân máy bay (xem Hình 3.6). 84
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
Cấu trúc đuôi dọc được chia thành bộ thăng bằng dọc (vertical stabilizer) đuôi lái
(rudder)
. Phần phía trước gọi là bộ thăng bằng dọc được sử dụng để chống cho máy bay
không đi trệch đường bay. Phần phía sau gọi là đuôi lái để bay vòng giống như mái chèo (xem Hình 3.7).
Hình 3.6 Cấu trúc đuôi ngang
Hình 3.7 Cấu trúc đuôi dọc 85
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
5) Càng máy bay (Landing Gear):
Càng máy bay dùng để lăn bánh, cất cánh và hạ cánh. Càng máy bay thường được gắn
bánh. Hầu hết các máy bay ngày nay sử dụng càng xếp theo kiểu xe 3 bánh (tricycle
landing gear arrangement
) là một hệ thống có 2 bộ càng chính (main gear) lớn đặt gần
giữa của máy bay và một càng trước (
) nhỏ hơn gần với phía đầu của máy bay nose gear (xem Hình 3.8).
Hình 3.8: Vị trí càng máy bay
1.3.3. Nguyên lý hoạt động
Có 4 lực tác động để máy bay được cân bằng là: lực nâng (lift), trọng lực (weight), lực
đẩy (thrust) và lực kéo hay lực ma sát (drag) (xem Hình 3.9).
Hình 3.9: Bốn lực trên máy bay 1)
Lực nâng (Lift): Được thực hiện bởi cánh máy bay theo nguyên tắc tạo áp suất
thấp hơn trên bề mặt trên của cánh máy bay so với bề mặt dưới của cánh máy bay do
cánh máy bay di chuyển về phí trước. Hình dánh của cánh máy bay được thiết kế sao cho
không khí khi qua cánh máy bay tạo ra áp suất thấp hơn ở phía trên làm nâng cánh máy
bay lên (xem Hình 3.10). Lực nâng đối lập và cần phải thắng trọng lực (hoặc trọng lượng).
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
Hình 3.10: Quá trình tạo lực nâng của cánh 2)
Trọng lượng (Weight): Là lực theo phương thẳng đứng kéo xuống từ giữa của trọng lực của máy bay. 3)
Lực đẩy (Thrust): Là lực đẩy hoặc kéo máy bay hướng về phía trước bằng động cơ
máy bay như động cơ piston, động cơ turbin phản lực hay động cơ turbin cánh quạt. 4)
Lực ma sát (Drag): Là lực chống lại chuyển động của máy bay về phía trước. Lực
ma sát xuất hiện giữa không khí với bề mặt của thân máy bay và các bộ phận của máy
bay. Vì vậy thân máy bay và các bộ phận máy bay tiếp xúc với không khí thường phải
nhẵn và tiết diện giảm ma sát.
Để máy bay có thể bay được thì lực đẩy phải thắng lực ma sát và lực nâng phải thắng
trọng lực của máy bay. Để giảm lực ma sát thì máy bay phải nhọn, thon nhưng như vậy
khoang chứa sẽ nhỏ. Mặt khác để lực nâng thắng dễ dàng trọng lực thì cánh máy bay phải
rộng, dài và có thiết kế phù hợp nhưng lại làm tăng trọng lượng và diện tích. Vì vậy các
nhà thiết kế cần phải tính toán và thiết kế hình dánh, kích cỡ máy bay cũng như thiết kế
các bộ phận trên máy bay phù hợp đảm bảo hiệu quả nhất.
Để đảm bảo ổn định thăng bằng và điều khiển, máy bay phải có phần cố định và bề mặt
chuyển động. Như đã nói ở trên mỗi phần trên cánh được thiết kế để thực hiện chức năng
đặc biệt. Phần cố định là cánh máy bay, bộ bằng ngang và bộ thăng bằng dọc giúp cho
máy bay được thăng bằng. Phần chuyển động gọi là cánh phụ (ailerons), bánh lái độ cao
(elevators
) và đuôi lái (rudders) được sử dụng để điều khiển máy bay.
Khi cánh phụ trên cánh máy bay bẻ chếch xuống lực nâng sẽ tăng lên, ngược lại lực nâng
sẽ giảm xuống khi cánh phụ bẻ chếch lên. Khi cánh phụ bên trái bẻ chếch xuống và cánh
bên phải đi bẻ chếch lên, lực nâng lớn hơn bên cánh trái sẽ làm máy bay cuốn sang bên
phải và ngược lại (xem Hình 3.11)
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
Hình 3.11: Vận hành của bánh lái độ cao
Khi bánh lái độ cao bẻ chếch lên sẽ tạo lực đẩy đuôi máy bay xuống và đầu máy bay sẽ đi
lên và ngược lại (xem Hình 3.12).
Hình 3.12: Vận hành của cánh phụ
Khi đuôi lái (rudder) đánh sang bên phải sẽ tạo ra lực đẩy
đuôi máy bay sang trái, điều này sẽ làm đầu máy bay sẽ quay
vòng sang bên phải. Ngược lại khi đuôi lái đánh sang bên
trái sẽ tạo ra lực đẩy đuôi máy bay sang phải và đầu máy bay
sẽ quay vòng sang bên trái (xem Hình 3.13).
Hình 3.13: Vận hành đuôi lái 2.
Khái quát về công nghiệp HKDD
Công nghiệp hàng không dân dụng bao gồm công nghiệp về sản xuất, bảo dưỡng máy
bay, động cơ, các thiết bị điện tử… trên máy bay và các thiết bị đảm bảo hoạt động khai thác máy bay.
2.1. Công nghiệp sản xuất máy bay dân dụng
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật, trong
những thập kỷ qua công nghiệp sản xuất máy bay nói chung và máy bay dân dụng nói
riêng thế giới có sự phát triển vượt bậc. Trong những năm gần đây, các nhà sản xuất máy
bay đã cho ra đời nhiều thế hệ máy bay mới có chỉ số kinh tế kỹ thuật tốt hơn, tiện nghi
cho hành khách và người lái sử dụng, sản xuất bằng vật liệu mới, áp dụng công nghệ tin
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
học và trí tuệ nhân tạo, giảm thiểu tiếng ồn đáp ứng ngày càng tốt hơn các quy định của
ICAO. Các nhà sản xuất liên tục cải tiến về cấu trúc thân máy bay, động cơ… để có các
thông số khai thác, kỹ thuật, thương mại tốt hơn như tầm bay xa hơn, sức nâng tốt hơn,
tiết kiệm nhiên liệu… Đi đầu phải kể đến 2 nhà xuất máy bay khổng lồ là Boeing
Airbus, tiếp đến là các nhà sản xuất máy bay nhỏ của Châu Âu và Châu Mỹ. Bên cạnh đó
các nhà chế tạo của Nga và các nước SGN cũng đang từng bước lấy lại vị thế trên thị trường quốc tế. 1)
Boeing là hãng sản xuất máy bay lớn nhất thế giới có tổng hành dinh tại Chicago,
Mỹ. Boeing cũng là hãng thầu lớn thứ hai trên thế giới về quốc phòng sau Lockheed.
Năm 1997 Hãng sản xuất máy bay dân dụng lớn thứ hai của Mỹ là McDonnell Douglas
hợp nhất với Boeing thành tập đoàn Boeing. Các dòng sản phẩm thương mại của Boeing
đều là các máy bay động cơ turbin phản lực. Hiện nay Boeing đã dừng sản xuất Boeing
727
, Boeing 757 và các sản phẩm của McDonnell Douglas (MD). Các dòng sản phẩm
thương mại hiện đang được sản xuất của BoeingBoeing 737, Boeing 747, Boeing 767,
Boeing 777
và mới nhất sắp cho ra đời là Boeing 787 Dreamliner. B737 B747 B767 B787 B777 2)
Airbus là hãng sản xuất máy bay dân dụng lớn thứ hai thế giới, có trụ sở ở
Toulouse, Pháp. Sản phẩm của Hãng là sự hợp tác của các nước Châu Âu như Đức B787
(cánh), Anh (động cơ), Hà Lan (thiết bị điện tử)…. Cũng như Boeing các dòng sản phẩm
thương mại của Airbus đều là các máy bay động cơ turbin phản lực. Năm 2005, Airbus đã
kí kết được nhiều hợp đồng sản xuất, cung cấp máy bay hơn cả Boeing. Các dòng sản
phẩm thương mại hiện đang được sản xuất của Airbus gồm dòng A320 (A318, 319, 320,
321), A300/310, A330/340
và máy bay thương mại lớn nhất thế giới là A380. A320 A300
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH A340 A380 A380 3)
Các hãng sản xuất máy bay thương mại loại nhỏ: Trên thế giới có rất nhiều nhà
sản xuất máy bay thương mại loại nhỏ, tầm ngắn, điển hình trong thời gian qua là các nhà
sản xuất của Châu Âu và Châu Mỹ như: Canadair/Bombardier, British Aerospace,
Aerospatiale/ATR, Embraer, Forker, SAAB, Short, Beechcraft
… Các sản phẩm của các
hãng sản xuất này đều là các máy bay động cơ turbin cánh quạt hoặc phản lực có tầm tải
dưới 120 ghế. Nhìn chung công nghệ sản xuất máy bay thương mại loại nhỏ hiện nay
không định hình rõ công nghệ như máy bay thân rộng của Boeing hoặc Airbus. Tuy
nhiên có thể nhắc đến 3 nhà sản xuất điển hình nhất hiện nay là Bombardier, EmbraerATR.
Bombardier là một tập đoàn
đa ngành, có trụ sở tại
Canada. Về công nghệ hàng
không, Bobardier có 2 dòng
sản phẩm máy bay khu vực
là máy bay động cơ turbin cánh quạt D8-
Q100/200/300/400 với tầm
tải từ 37 đến 78 ghế và máy
bay động cơ turbin phản lực
CRJ-200/700/900 với tầm Dash8-400 tải từ 50 đến 90 ghế.
Embraer là hãng sản xuất
máy bay có trụ sở tại Brazil.
Hiện nay Embrear có 2 dòng sản phẩm máy bay khu vực là máy bay động cơ turbin cánh quạt EMB-
135/140/145/170/175 với
tầm tải từ 37 đến 86 ghế và
bay động cơ turbin phản lực
EMB-190/195 với tầm tải từ 98 đến 118 ghế.
ATR là hãng sản xuất máy
bay có trụ sở tại Pháp. Hiện nay ATR chỉ có 1 dòng máy Embrear-190
bay động cơ turbin cánh quạt
ATR-42/72 với tầm tải từ 46 đến 70 ghế. 4)
Các nhà sản xuất
máy bay của Nga và các
nước SGN: Trong một thời ATR-72
gian dài kể từ khi Liên Xô sụp
đổ, các nhà sản xuất máy
bay của Nga và các nước SGN
như Ilushin, Tupolev, Antonov… đang có những bước biến chuyển để từng bước lấy lại
vị thế trên thị trường quốc tế bằng những sản phẩm mới với lợi thế giá thành thấp, sử
dụng động cơ và các thiết bị điện tử của phương Tây.
Về động cơ, phải kể đến các hãng như General Electric của Mỹ, Rollroy của Anh, Pratt Whitney
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
2.2. Kỹ thuật máy bay và các lĩnh vực khác
Cùng với công nghiệp sản xuất máy bay và các cấu kiện trên máy bay là lĩnh vực bảo
dưỡng, kỹ thuật máy bay. Trên thế giới hiện nay hình thành nhiều cơ sở bảo dưỡng lớn
chuyên cung cấp dịch vụ bảo dưỡng, kỹ thuật máy bay cho các hãng hàng không và
người khai thác tàu bay. Bên cạnh đó, các hãng hàng không và người khai thác tàu bay
tũy theo chiến lược của mình cũng có thể hình thành những cơ sở bảo dưỡng nằm trong
tổ chức của mình để đảm bảo việc bảo dưỡng các máy bay đang khai thác.
Ngoài ra, công nghệ trong các lĩnh vực khác như khai thác cảng, khai thác không lưu…
cũng không ngừng phát triển phù hợp với yêu cầu khai thác các loại máy bay mới. 3.
Máy bay khai thác và công nghiệp HKDD ở Việt Nam
3.1. Các loại máy bay dân dụng đang khai thác ở Việt Nam
Trong những năm qua ngành HKVN đã không ngừng đổi mới công nghệ, đầu tư phát
triển và hiện đại hóa đội máy bay bằng việc chuyển đổi sử dụng các máy bay của Liên Xô
cũ (TU-154, YAK-40…) sang việc sử dụng các thế hệ máy bay của Tây Âu và Mỹ như:
Boeing, Airbus, ATR, Foker. Hình thức đầu tư chuyển giao công nghệ cũng được thực
hiện từ thấp đến cao, từ thuê không có tổ lái (thuê ướt), chuyển dần sang thuê có tổ lái
(thuê khô) và sở hữu (mua).
Về dòng công nghệ, công nghệ máy bay dân dụng và quy hoạch đến năm 2020, định
hướng đến 2030 của ngành HKVN chủ yếu sử dụng công nghệ của Mỹ và Châu Âu. Cụ
thể theo từng tầm bay và tải như sau: 1)
Máy bay tầm ngắn (tầm bay dưới 4 giờ): Khai thác mạng nội địa và khu vực Đông
Nam Á với 2 loại tầm tải. -
Từ 65-100 ghế: Đang sử dụng dòng máy bay cánh quạt ATR. Định hướng tiếp tục
sử dụng dòng ATR và nghiên cứu đội tàu bay tương đương công nghệ Canada, Brazil, Nga và Nhật Bản; -
Từ 150-200 ghế: Đang sử dụng các loại máy bay
phản lực dòng A320/321 và các loại khác thuộc dòng
B737. Định hướng tiếp tục sử dụng dòng A320/321 (có
thể phát triển thêm dòng A318/319) và các loại khác thuộc dòng B737. 2)
Máy bay tầm trung (tầm bay dưới 10 giờ): Khai
thác chủ yếu cho mạng đường bay Đông Nam Á, Nam A321 của Vietnam Airlines
Á và Úc với loại máy bay tầm tải từ 250-350 ghế. Hiện
đang sử dụng loại B777-200ER và các loại thuộc dòng A330. Định hướng tiếp tục sử
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
dụng loại B777-200ER và các loại thuộc dòng A330, đồng thời phát triển them loại B787- 8A350-800. 3)
Máy bay tầm xa (tầm bay trên 10 giờ): Khai thác
các đường bay xuyên lục địa đến Châu Âu, Bắc Mỹ và có
thể kết hợp chở hàng. Định hướng sử dụng máy bay với
tầm tải trên 300 ghế loại B787-9, A350-900 và các loại
thuộc dòng A340, loại B777-200LR và tương đương. Về
lâu dài sử dụng các máy bay thuộc dòng A380. B777 của Vietnam Airlines 4)
Loại máy bay chở hàng: Sử dụng loại tầm tải 20-30 tấn để khai thác chở hàng
trong khu vực; loại 70-100 tấn để khai thác chở hàng đi Châu Âu và Bắc Mỹ. Định hướng
sử dụng các loại máy bay chuyên chở hàng của Boeing, Airbus, Nga và Nhật Bản.
Về số lượng máy bay khai thác, tính đến hết 31/12/2008, ngành HKVN đang khai thác
khoảng 60 máy bay, trong đó Vietnam Airlines khai thác 50 chiếc. Định hướng đến năm
2020 ngành HKVN sẽ khai thác khoảng 150 chiếc và đến năm 2030 khoảng từ 230-250 chiếc.
3.2. Công nghiệp HKDD ở Việt Nam
Công nghiệp HKDD ở Việt Nam hiện nay mới ở mức đảm bảo kỹ thuật máy bay và một
số trang thiết bị hàng không khác.
Về lĩnh vực kỹ thuật máy bay, ngành HKVN có 2 cơ sở bảo
dưỡng máy bay của Tổng công ty HKVN là Xí nghiệp sửa
chữa máy bay A-75 và Xí nghiệp sửa chữa máy bay A-76.
Hai Xí nghiệp này được tổ chức lại thành Công ty kỹ thuật
máy bay (VAECO) và bắt đầu hoạt động theo mô hình
Công ty từ đầu năm 2009. Hiện nay Công ty kỹ thuật máy
bay đã được đầu tư trang thiết bị bảo dưỡng và có khả năng
thực hiện sửa chữa định kỳ đến dạng trung (4C) cho các
Sửa chữa máy bay tại VAECO
máy bay Vietnam Airlines đang khai thác và cung cấp một
số dịch vụ bảo dưỡng kỹ thuật cho các hãng hàng không khác trong ngành và Lào. Định
hướng của Ngành là nghiên cứu hợp tác với nước ngoài đầu tư cơ sở bảo dưỡng máy bay
thân lớn, tầm cỡ khu vực để xuất khẩu dịch vụ bảo dưỡng tàu bay cho các hãng hàng
không trong khu vực và cho phép công ty nước ngoài đầu tư 100% đầu tư, sản xuất các
cấu kiện, phụ tùng máy bay tại Việt Nam.
Về công nghiệp kỹ thuật hàng không khác, ngành có Trung tâm Dịch vụ kĩ thuật đảm bảo
hoạt động bay (ATTECH) thuộc Tổng công ty đảm bảo hoạt động bay Việt Nam có khả
năng thiết kế, chế tạo thành công hệ thống chuyển điện văn tự động AMSS, dàn phản xạ
đài dẫn đường VOR/DME, hệ thống đồng hồ thời gian chuẩn... Định hướng trong những
22ĐHKL02-2258420053-LÊ THỊ THUÝ QUỲNH
năm tới sẽ phát triển Trung tâm này thành Công ty dịch vụ kỹ thuật hàng không để đảm
bảo các hoạt động bảo trì, sửa chữa, lắp giáp và sản xuất một số thiết bị, dụng cụ phục vụ
cho hoạt động đảm bảo bay. Bên cạnh đó, Nhà nước cũng đang khuyến khích liên doanh,
liên kết hoặc cho phép công ty nước ngoài đầu tư 100% vốn để thực hiện dự án đầu tư
sản xuất các thiết bị hàng không khác.