Tên đề tài: Hiệu ứng đám đông trên truyền thông xã hội ( Nghiên cứu thị trường hợp hiệu ứng đám đông về bạo lực gia đình)

Tên đề tài: Hiệu ứng đám đông trên truyền thông xã hội ( Nghiên cứu thị trường hợp hiệu ứng đám đông về bạo lực gia đình) được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Mẫu HPN.HĐKH-11A. Thuyết minh nhiệm vụ KH&CN
HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM
HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
THUYẾT MINH ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ
TÊN ĐỀ TÀI: HIỆU ỨNG ĐÁM ĐÔNG TRÊN TRUYỀN THÔNG
XÃ HỘI (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP HIỆU ỨNG ĐÁM ĐÔNG
VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH)
Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy
Đơn vị thực hiện: Học viện Phụ nữ Việt Nam
Hà Nội, tháng 03 năm 2023
I. Thông tin chung về nhiệm vụ KH&CN
1. Tên nhiệm vụ KH&CN: Hiệu ứng đám đông trên truyền thông hội
(nghiên cứu trường hợp hiệu ứng đám đông về bạo lực gia đình)
2. Thời gian thực hiện: Từ tháng 02/2023 đến tháng 12/2023
3. Dự kiến kinh phí (có phụ lục kèm theo sau): 200.000.000đ
Bằng chữ: Hai trăm triệu đồng
4. Thuộc Chương trình cấp Bộ
5. Chủ nhiệm nhiệm vụ KH&CN: Nguyễn Thị Thanh Thủy
Học hàm, học vị chuyên môn: Tiến sỹ
Chức vụ: Phó trưởng Khoa Truyền thông đa phương tiện
Địa chỉ cơ quan: Học viện Phụ nữ Việt Nam
Điện thoại: 0982.726.788
Email: thanhthuy@vwa.edu.vn
6. Đơn vị chủ trì nhiệm vụ KH&CN: Học viện Phụ nữ Việt Nam
Địa chỉ: 68 Nguyễn Chí Thanh, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội.
Điện thoại: Fax:
II. Nội dung Khoa học của nhiệm vụ KH&CN:
7. Tính cấp thiết của nhiệm vụ KH&CN:
Đám đông hiệu ứng đám đông là một vấn đề lớn, phức tạp, xuyên
suốt và tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Trong
bối cảnh công nghiệp hóa và hội nhập quốc tế, đặc biệt là sự phát triển mạnh
của các nền tảng mạng hội, thì đây điều kiện thuận lợi để các vấn đề
của đám đông và hiệu ứng đám đông trở nên khó lường, dẫn tới các quan
quản nhà nước về thông tin truyền thông phải đương đầu trước những
thách thức về biện pháp ứng phó. Ngoài những hiệu ứng tích cực, đáng ghi
nhận, thời gian qua, truyền thông hội cũng xuất hiện nhiều đám đông với
các hiệu ứng tiêu cực, gây bất ổn tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội
trong nước.
Bên cạnh định nghĩa về từ cuối thế kỷ XIX củađám đông (crowd)
Gustave le Bon, viết trong cuốn sách nổi tiếng “Tâm học đám
đông”:“Thờiđạimàchúngtađangbướcvàosẽlàthờiđạicủanhững
đông”; nhiều định nghĩa về đám đông trước những “xung lực” của cuộc cách
mạng công nghệ đã được các học giả đưa ra vào những năm đầu tiên của thế
kỷ XXI. Theo mô tả của Surowiecki (2024), đám đông tập hợp của những
1
cá nhân đa dạng, độc lập phi trung tâm. Theo Howe (2008), bằng sự giúp
đỡ của các phương tiện công nghệ thông tin, tác động của đám đông lên một
vấn đề hoặc một sự kiện thể lớn hơn rất nhiều so với ảnh hưởng từ một
hoặc một vài nhân đơn lẻ, bởi những hành vi tính tập thể hoặc hội
của đám đông đã được khuếch đại bởi các phương tiện kĩ thuật - những công
cụ có khả năng cộng hưởng từ các cá nhân đơn lẻ thành một khối thống nhất,
đồng thời, nhân cấp hiệu ứng tác động của đám đông một cách mạnh mẽ hơn
tới công chúng truyền thông, lan truyền và dẫn dắt, kích động dư luận xã hội.
“Hiệu ứng đám đông” (crowd e ect) thường được nhắc đến trong
các bản tin hay các bài luận với những đặc trưng như “giận dữ”, “ném
đá”, “bạo lực” nhằm t sự quá khích của người dùng mạng hội.
Những diễn giải như vậy chịu ảnh hưởng của thuyết Tâm học đám
đông của nhà tâmhọc xã hội nổi tiếng người Pháp Gustave Le Bon (1841-
1931). Theo Gustave Le Bon, “crowd” (đám đông) một tập thể thiếu tổ
chức cùng t tập lại với nhau để chia sẻ những cảm xúc cũng như những
mục tiêu. Trong một đám đông, một nhân không hành xử một cách độc
lập tính, thay vào đó cùng chia sẻ với nhau một trạng thái thức bởi
sự khó kìm nén, sự lây nhiễm cũng như sự gợi ý.
Hiện tượng chia sẻ chung một trạng thái này được Le Bon gọi
“Hiệu ứng đám đông”, theo đó người tham gia bị thao túng bởi một nhân
có sức hút về cả mặt ngôn từ lẫn cảm xúc (Le Bon, 2008). Khái niệm này đã
tả được một hiệu ứng xảy ra giữa quần chúng trong thời đại thiếu hụt
thông tin, khi họ chỉ một nguồn tin duy nhất từ nhân đưa ra lời hiệu
triệu mà không có luồng dư luận khác thay thế.
Hiệu ứng đám đông là một hiện tượng tính hai mặt.có thể giúp
nhân, thương hiệu, tổ chức trở nên nổi tiếng chỉ sau một đêm. Nhưng
ngược lại,cũng giống như một cơn sóng thần, thể ập đến rất nhanh
cuốn phăng tất cả những nhân hay thương hiệu, tổ chức đang sở
hữu và nỗ lực gây dựng. Những tác động ấy có thể đến với bất kìquan/tổ
chức hay nhân nào, với bất ngành nghề/lĩnh vực nào trong cuộc sống.
Hiệu ứng đám đông thường dễ nhận biết diễn ra trong thời gian ngắn;
nhưng hiệu ứng đám đông cũng có thể diễn ra trong một thời gian dài và dần
dần thay đổi nhận thức, hành vi con người một cách sâu sắc, giống như cách
các mạng xã hội đã và đang làm với cuộc sống con người.
2
Trong những năm qua, truyền thông mạng hội tại Việt Nam sự
phát triển vượt bậc, mang đến vô vàn các tiện ích bất ngờ cho người sử dụng.
Với một chiếc điện thoại thông minh kết nối với internet, chúng ta hoàn
toàn thể kết nối với cả thế giới thông qua các trang mạng hội như
Facebook, Instagram, Twitter,… Truyền thông hội cách thức truyền
thông “kiểu mới”, “thay thế” dần những cách thức truyền thống, đây sự
thay thế tất yếu trong bối cảnh công nghệ số. Với tốc độ phát triển vượt bậc
của truyền thông mạng hội hiện nay, với số người sử dụng tại Việt Nam
tăng mạnh mỗi năm, mạng hội trở thành “không gian công” cho tất cả
mọi người, đồng thời là mảnh đất màu mỡ để những “đám đông” online xuất
hiện, với các “hiệu ứng”cả hai dạng thức tích cựctiêu cực. Đây môi
trường “hoàn hảo” để hiệu ứng đám đông phát triển nhanh, mạnh, đa dạng,
khôn lường, tác động mạnh mẽ tới nhiều chủ thể, nhiều mặt của đời sống -
xã hội: trong quảng cáo, tiếp thị, thương mại điện tử, các hoạt động văn hóa -
xã hội, y tế, giáo dục, thậm chí cả trong đời sống chính trị,…
Trong thời gian qua, với vai trò là tổ chức chính trị- xã hội đại diện cho
quyền và lợi ích hợp pháp của phụ nữ Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt
Nam đã chủ động tích cực trong việc lan tỏa những giá trị tốt đẹp trước
hiệu ứng đám đông liên quan tới phụ nữ, tác động mạnh đến đời sống
nhân hội theo chiều hướng tích cực; luôn phát huy vai trò, chức năng
nhiệm vụ trong việc hỗ trợ, lên tiếng bảo vệ phụ nữ, trẻ em trước các vụ
việc đã và đang diễn ra, nhất là về bạo lực gia đình, bởi hàng triệu người tiếp
tục hướng sự chú ý về nó, bên kia là dư luận xã hội với đủ khía cạnh, đủ sắc
thái. Sự hỗ trợ, lên tiếng của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam dưới nhiều
hình thức, trong đó truyền thông hội, mang lại cho người trong cuộc
cũng như công chúng nhiều cảm nhận, cảm xúc, bất kể khoảng cách về địa
hay sự chênh lệch tuổi tác, cùng hướng đến hành động tập thể một cách hiệu
quả.
Thực trạng hiệu ứng đám đông trên truyền thông hội hiện nay
những tác động của nó tới mọi mặt đời sống đã đưa tới những yêu cầu và đòi
hỏi cấp bách trong công tác quản nhà nước quản lý thông tin về truyền
thông. sở đào tạo ngành Truyền thông đa phương tiện, với gần 1.000
sinh viên hiện nay, Học viện Phụ nữ Việt Nam xác định việc nghiên cứu
sở luận, thực tiễn đề xuất giải pháp chính sách, pháp cũng như định
3
hướng, điều chỉnh, cập nhật nội dung giảng dạy phù hợp với sự vận động
phát triển của ngành Truyền thông việc làm cần thiết ý nghĩa. Nhấn
mạnh thực trạng Hiệu ứng đám đông trên truyền thông xã hội có thể gây nên
những tác động lớn tới toàn hội, tới nhiều chủ thể khác nhau, người làm
truyền thông cầnkiến thức và kĩ năng quản trị thông tin trên truyền thông
hội, biết cách tạo ra những hiệu ứng đám đông tích cực, giảm thiểu/ngăn
chặn những hiệu ứng đám đông tiêu cực. Chính vậy, chúng tôi lựa chọn
nghiên cứu đề tài “Hiệu ứng đám đông trên truyền thông hội (nghiên
cứu trường hợp hiệu ứng đám đông về bạo lực gia đình)” với mong muốn
xây dựng sởluận thực tiễn về vấn đề trên, từ đó đề ra các giải pháp
về chính sách, về đào tạo.
8. Mục tiêu nghiên cứu của nhiệm vụ KH&CN:
Nghiên cứu luận thực tiễn về hiệu ứng đám đông trên truyền
thông mạng hội; phân tích thực trạng hiệu ứng đám đông trên truyền
thông mạng hội tại Việt Nam các yếu t tác động tới hiệu ứng đám
đông; từ đó xây dựng những giải pháp trong công tác quản trị thông tin trên
truyền thông mạng hội, trong đó giải pháp, khuyến nghị cho Hội Liên
hiệp Phụ nữ Việt Nam và giải pháp cho công tác đào tạo ngành Truyền thông
đa phương tiện tại Học viện Phụ nữ Việt Nam.
9. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước:
Theo sự hiểu biết của nhóm nghiên cứu đến nay chưa công trình
nào trực tiếp nghiên cứu về hiệu ứng đám đông trên truyền thông xã hội, đặc
biệt gắn với sự hỗ trợ, vai trò của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Một số
nghiên cứu tiếp cận ở các góc độ khác nhau như sau:
(1)Nghiên cứu về hiệu ứng đám đông, hiện tượng tâm đám
đông:
Nghiêncứubanđầuvềhiệuứngđámđông: Trong khi các giải pháp để
tạo ra hiệu ứng đám đông chỉ mới xuất hiện phổ biến gần đây, sức ảnh
hưởng của hiệu ứng đám đông đã được nghiên cứu từ hơn nửa thế kỷ trước.
Năm 1935, nhà tâm hội học Muzafer Sherif đã chứng minh ảnhởng
của nhóm lên hành vi của một cá nhân bằng một thí nghiệm với tên gọi “hiệu
ứng động học tự động”. Sherif phát hiện ra rằng, trong hầu hết trường
hợp, nhóm sẽ tạo ra một sự thay đổi đáng kể đối với câu trả lời của người
tham gia.
4
Nghiêncứugầnđâyvềhiệuứngđámđông: Trong một thử nghiệm
vào năm 2008, Mathew Salganik - Giáo hội học tại Đại học Princeton
đã nghiên cứu tác động của hiệu ứng đám đông đối với sở thích cá nhân. Một
số bài hát, bao gồm cả những bài hát ít nổi tiếng nhất đã được tăng thứ hạng
một cách chủ đích. Đáng chú ý, Salganik nhận ra rằng các bài hát độ
nổi tiếng được nâng lên chủ đích đó đã trở thành “bài tủ” của một vài
người tham gia. Salganik kết luận rằng: “…hầuhếtnhữngdựđoándành
chocácbảnnhạcđềutrởthànhsựthật…nhậnthứcvềmứcđộnổiti
banđầusaihoàntoàn,đãtrởthànhsựthậttheothờigian…”.
Đề tài khoa học cấp Nhà nước: “Vấnđềhiệuứngđámđôngtrong
quảnlýpháttriểnxãhộiởViệtNamhiệnnay của Nguyễn Mạnh Dũng v
cộng sự, Đại học Quốc gia Nội (2020) đã làm rõ bản chất của đám đông
hệ thống đánh giá thực trạng vấn đề hiệu ng đám đông Việt Nam
thông qua các lĩnh vực kinh tế - hội (trong đó truyền thông). Đề tài sử
dụng phương pháp điều tra khảo sát và phỏng vấn sâu để đánh giá thực trạng
hiệu ứng đám đông cũng như quản hội tại các địa phương. Trên sở
đó, đề tài đã làm phân tích những khía cạnh tâm - hội của người
dân tham gia vào các đám đông; những thuận lợi, khó khăn của lực lượng
tham gia giải quyết đám đông. Đề tài dựa trên cơ sở dữ liệu thực tế của Việt
Nam kết hợp kinh nghiệm thông qua khảo sát nước ngoài nghiên cứu
quốc tế để đưa ra những đề xuất phù hợp với thực tiễn của Việt Nam.
Một số bài viết thể hiện góc nhìn đa chiều nhưng đã bộc lộ một
khoảng trống đáng kể: chưa nhiều nghiên cứu xem xét trực tiếp về hiệu
ứng đám đông trên truyền thông mạng xã hội:
Bài viết của Bảo Trân“Hiệuứngmạng”vànhậnthứccủađámđông
(2022) đã cho rằng: Trong mọi thời đại, chúng ta sẽ dễ dàng bắt gặp những
tình huống thuận theo hiệu ứng đám đông. khi internet phát triển trong
thế giới hiện nay, con người thể dễ dàng giao tiếp truyền đạt thông tin
một cách nhanh chóng. Điều này cho thấy việc tập hợp đám đông ngày càng
dễ thực hiện hóa hơn. Tuy nhiên, hiệu ứng mạng như một dao 2 lưỡi, có mặt
tích cực và cả tiêu cực và hiệu ứng đám đông diễn ra trên mạng xã hội ảo
nguy ảnh hưởng lớn đến suy nghĩ nhận thức của mọi người. Do đó,
mỗi người cần phải học cách sử dụng mạng hội văn minh hơn, chọn
lọc và tìm đọc, chia sẻ thông tin một cách chính thống, có tính xác thực hơn.
5
Bài viết “Hiệuứngđámđônggì?Hiệntượngtâmđámđông?
của Đinh Thùy Dung (2023) đã trả lời các câu hỏi xung quanh chủ đề này
như: Hiệu ứng đám đông là gì? Hiện tượng tâm đám đông? Tác động tích
cực tiêu cực của hiện tượng tâm đám đông? Nguyên nhân gây ra hiện
tượng tâm đám đông? Giải quyết những vấn đề xấu liên quan đến hiện
tượng tâm lý đám đông? Đồng thời đưa ra các phân tích, ví dụ cụ thể cho các
luận điểm khẳng định trong việc truyền thông thì những thông tin chưa
được kiểm chứng cộng hưởng với hiệu ứng đám đông sẽ có tác động tiêu cực
đối với cộng đồng, ảnh hưởng xấu tới chính trị, gây hậu quả nghiêm trọng.
Tuy nhiên, hiệu ứng đám đông cũng lan tỏa những thông điệp tốt trong
hội, những hành động đẹp ích cho hội. Bài viết “Hiệuứngđámđông
là3dụphổbiến” của Quyền (2022) khẳng định hiệu ứng đám
đông hiện diện khắp mọi nơi (bao gồm cả truyền thông) đưa ra 3 đụ
điển hình về hiệu ứng đám đông: trong tiếp thị trực tuyến, trong thương mại
điện tử trong cuộc sống hàng ngày. Bài viết kết luận rằng: Internet
mạng hội cung cấp cho người dùng một lượng lớn sự lựa chọn thông
tin. Vì vậy, người tiêu dùng đang phải sử dụng “lối tắt tinh thần” để giúp xử
khối lượng thông tin đó. Những lối tắt đó lại được định hình bằng hiệu
ứng đám đông - thứ tồn tại trong mọi cộng đồng. Các lối tắt giúp mọi người
quyết định nên mua sản phẩm nào hoặc nên tin tưởng một trang web hay
không. Bằng cách tìm hiểu những hiệu ứng tâm này, các thương hiệu
thể tạo ra những trang web có trải nghiệm tốt và thuyết phục hơn. Tuy nhiên,
cần lưu ý, hiệu ứng đám đông một hiện tượng tính hai mặt. Hiệu ứng
đám đông có thể giúp thương hiệu trở nên nổi tiếng chỉ sau một đêm. Nhưng
ngược lại, hiệu ứng đám đông cũng giống như một cơn sóng thần, thể
ập đến rất nhanh cuốn phăng những thương hiệu đang sở hữu.
Những thương hiệu nhỏ đang tìm chỗ đứng trên thị trường hoặc những
thương hiệu phải cạnh tranh trong một môi trường khốc liệt cần phải cân
nhắc kỹ khi muốn ứng dụng hiệu ứng đám đông trong việc kinh doanh của
mình.
(2)Nghiên cứu về đặc điểm tâm lý của đám đông:
Sách “Những đòn tâm trong thuyết phục” của tác giảRober
Cialdini(1984).Trong cuốn sách này, thuật ngữ “Hiệu ứng đám đông” lần
đầu tiên được sử dụng. Cialdini đã mô tả “hiệu ứng đám đông” như một kiểu
6
“lối tắt” trong quá trình ra quyết định của con người. Một nhân khi
trong đám đông thường xu hướng bắt chước hành động không dành
nhiều thời gian để suy nghĩ về tính đúng đắn của vấn đề, họ mặc nhiên cho
rằng hành động của tập thể là đúng. Hiệu ứng đám đông khiến con người đôi
khi hành động thiếu sáng suốt, thiếu khách quan. Nguyên tắc này được áp
dụng nhiều nhất khi nhân chưa đáp án đang còn phân vân
thường sẽ xem người khác làm rồi làm theo. Việc bắt chước này thường
phụ thuộc vào mức độ tương đồng về mối quan hệ, giới tính, địa vị, độ tuổi,
Sách“TâmđámđôngPhântíchcáitôi”củaSigmundFre
(2006). Sigmund Freud cho rằng đám đông tạo cho nhân cảm giác có sức
mạnh hạn mối nguy không cùng. Mỗi một thể thành viên của
nhiều đám đông khác nhau; họ phải chịu những mối ràng buộc được sinh ra
do đồng nhất hóa, từ đó mỗinhân hình thành cho mình những cái “Tôi” -
lý tưởng theo những nguyên mẫu hoàn toàn khác nhau. Khi ở ngoài một đám
đông vô danh, nhân từng người những đặc trưng riêng về tính cách,
lối suy nghĩ, phong cách sống,… Nhưng khi tham gia vào đám đông thì họ
mất hết những tính đặc thù của bản thân để làm theo những gì mà đám đông
cho đúng đắn. Tác giả cho rằng nhân đã từ bỏ lí tưởng của mình
chấp nhận tưởng của đám đông, thể hiện trong người cầm đầu. Cách để
chọn người cầm đầu là người đó có tính cách điển hình nhưng mang tính đại
diện cho các cá nhân hợp thành đám đông, đặc biệt người đó có cảm giác uy
và không bị ràng buộc về mặt tình cảm.
Sách“Tâmhọcđámđông”củatácgiảGustaveLeBon(200
Thông qua quan sát, Le Bon chỉ ra rằng khi các nhân t nhập lại nhau
thành một đám đông để hành động tcác nhân đó sẽ sinh ra một số tính
cách tâm lý mới, chồng lên tính cách của chủng tộcthậm chí khác biệt
so với tính cách chủng tộc. những năm cuối thế kỉ XIX, đặc điểm chính
của đám đông thời bấy giờ thay thế cho hoạt động ý thức của nhân.
Điều đáng nói “não trạng” của đám đông thường bị thụt lùi so với của
từng nhân, cho tất cả nhân trong nhóm đều người ưu tú, lúc này
những tính chất thức chiếm ưu thế. nhiều nguyên nhân dẫn đến việc
xuất hiện tính chất đặc thù của đám đông nhân tách riêng không có.
Thứ nhấtkhi ở trong đám đông, đặc biệt là đám đông vô danh,nhân sẽ
7
“nương nhờvào bản năng - thứ khi một mình sẽ được kìm nén. Bởi
khi trong một đám đông, tinh thần trách nhiệm nhân thường ngăn giữ
bản năng đó lúc hành động một mình, đã giảm khá lớn, thậm chí biến mất
hoàn toàn. Thứ hai là sự gợi ý. Dưới sự ảnh hưởng của sự gợi ý từ đám đông,
nhân gần như mất đi khả năng duy độc lập vốn tiến hành thực
hiện các hành động được gợi ý. Điều này được như tình trạng thôi miên,
mất hết ý thức, chỉ thực hiện theo sự điều hướng nhất định. Thậm chí tác giả
còn cho rằng khi nhân tham gia vào tập thể (đám đông) thì còn bị “thôi
miên” mạnh hơn bởi sự gợi ý giống nhau đến từ mọi nhân sẽ trở nên
khuếch đại. Đương nhiên trong đám đông sẽ những người tính mạnh,
dám đưa ra những gợi ý khác làm chệch hướng gợi ý từ đám đông, nhưng số
lượng này không nhiều. Nguyên nhân thứ ba cũng chính là hệ quả của sự gợi
ý, đó việc lây nhiễm giữa các nhân với nhau từ tình cảm cho đến hành
động. Tuy thiếu khả năng suy luận một cách đa dạng độc lập, đám đông
lại khả năng hành động cao, sức mạnh cùng to lớn. Theo Gustave Le
Bon, đám đông thường rất nhẹ dạ, dễ bốc đồng, dễ thay đổi dễ bị kích
động, quá khích tình cảm. Bên cạnh đó, theo nghiên cứu đám đông của các
nhà khoa học tâm tác giả tổng hợp, các đám đông thường được cho
có đạo đức thấp kém. Ưu điểm của nghiên cứu này đã xem xét nhiều khía
cạnh của đám đông, nêu cách phân loại đoám đông tâm lý, hành vi
từng loại. Tuy nhiên phương pháp nghiên cứu của Le Bon chủ yếu quan
sát tổng hợp thuần thuyết, còn ít các dụ thực tiễn khách quan. Các
kết luận về đặc điểm đám đông của Le Bon được đánh giá phần cực
đoan và quá phóng đại về nguybạo lực của đám đông. Hơn nữa bối cảnh
hiện tại so với bối cảnh trong nghiên cứu đã thay đổi khá lớn, do đó một số
nhận định của tác giả không còn phù hợp với thực tiễn ngày nay. Nghiên cứu
chỉ mới phân tích tâm của đám đông ngoại tuyến thời bấy giờ, trong khi ở
thời điểm hiện tại chúng ta còn thêm một nhóm đám đông mới đám
đông trực tuyến. Như vậy, định hướng nghiên cứu mới thể phân tích khía
cạnh tâm đám đông trực tuyến và so sánh sự khác nhau về tâm lý hành vi
của hai loại đám đông.
(3)Nghiên cứu về ảnh hưởng của xã hội tới tâm lý đám đông:
Nghiên cứu “Hànhvitrênmạnghội:tiềnđềcủasựhìnhthàn
niềmtinbanđầu” của Muhmud A.Shareef và cộng sự (2020) xem xét và xác
8
định cách hình thành niềm tin ban đầu xảy ra giữa những người dùng nghiệp
trên mạng hội. Phạm vi nghiên cứu là nhóm truyền thông Bangladesh -
một đất nước đang phát triển. Nhóm tác giả tổng hợp thông tin tài liệu về
hành vi của các thành viên trong một nhóm truyền thônghội và tiến hành
điều tra bảng hỏi với cỡ mẫu 282 người. Đồng thời tiến hành nghiên cứu
thực nghiệm trên nhóm mạng hội với 1174 thành viên. Kết quả nghiên
cứu cho thấy: Sự tin tưởng như vậy vào nội dung được chia sẻ mà không cần
xác minh một đặc điểm nổi bật của các đồng nghiệp trên mạng hội
(Habibi et al., 2014). Nghiên cứu về tiếp thị truyền thông hội khẳng định
rằng các thành viên trong bất kỳ nhóm truyền thông xã hội nào có nhận thức
đồng bộ về nội dung được chia sẻ, họ chung sở thích tính cách
tương thích (Eltantawy & Wiest, 2011; Ems, 2014; Haciyakupoglu & Zhang,
2015; Shareref et al., 2018a; Shin, 2013). thế, khi họ tìm thấy một đồng
nghiệp trong nhóm truyền thông xã hội của họ có cùng quan điểm và cam kết
hội, họ trở nên quan tâm đến việc chia sẻ hỗ trợ nội dung của đồng
nghiệp mà không bất kỳ nhận thức nào sự bất hòa. một cảm giác thân
thuộc nhân từ tự phát giữa các thành viên của những nhóm. thuyết so
sánh hội (Festinger, 1954) thừa nhận rằng mọi người mang những cảm
xúc kết nối họ với một nhóm cùng tâm hành vi tâm lý. Tương tác
trên mạng hội không phải là một hiện tượng mang phong cách riêng hay
chủ nghĩa nhân; đúng hơn, phản ánh mong muốn về hành vi tập thể,
dần dần đoàn kết các đồng nghiệp trong nhóm để đại diện cho một bản sắc
xã hội. Thành viên của phương tiện truyền thông xã hội các nhóm chứa đựng
niềm tin mạnh mvĩnh cửu rằng bất cứ điều họ chia sẻ giữa các đồng
nghiệp đều đại diện cho đặc điểm nhóm của họ. Các phát hiện cho thấy rằng
sự thiếu hụt hội dựa trên kỳ vọng được đáp ứng yếu tố đóng góp đáng
kể nhất cho sự phát triển niềm tin ban đầu giữa các thành viên trong một
nhóm truyền thông hội. Xét về tầm quan trọng tương đối, khả năng dự
đoán dựa trên tính cách, sự quen thuộc dựa trên tri thức, giám sát chuẩn
mực dựa trên sự hiện diện hội góp phần đáng kể vào sự phát triển của
lòng tin vô điều kiện. Có năm yếu tố ảnh hưởng tới mức độ niềm tin của một
nhân đối với nhóm của họ được chỉ ra: kỳ vọng được đáp ứng (kỳ vọng
được đáp ứng sự đảm bảo rằng một thành viên của nhóm truyền thông
hội năng lực, tính chính trực khả năng khắc phục những thiếu sót
9
hội thông qua những đóng góp của họ trên mạng hội), khả năng dự đoán
(là sự đảm bảo về mặt tâm rằng các thành viên của một nhóm truyền
thông hội sẽ hành xử như mong đợi), mức độ quen thuộc (là kết quả của
sự đánh giá thiết lập nhận thức về các thành viên trong cùng một nhóm
truyền thông hội, dựa trên các mối quan hệ được phát triển thông qua các
tương tác truyền thông hội theo thời gian), giám sát (khả năng kết nối
thông qua sự hiện diện hội trên các nhóm truyền thông hội, giúp phát
triển nhận thức về sự đảm bảo thông qua liên kết gắn bó) chuẩn mực.
Trong đó yếu tố kỳ vọng đáp ứng mức độ ảnh hưởng lớn nhất. Nghiên
cứu xây dựng được mô hình niềm tin của các cá nhân trong một nhóm truyền
thông xã hội trong việc tương tác các thông tin nhưng nghiên cứu này không
đề cập tới các tác động của bất kỳ biến kiểm soát nào, ở đây là các đặc điểm
nhân khẩu học như giới tính, tuổi tác, thu nhập,… Các yếu tố nhân khẩu học
cũng thể yếu tố tác động đáng kể trong qua trình tạo dựng niềm tin
của thành viên nhóm hội. Ngoài ra, với mục đích khái quát hóa, các
nghiên cứu tiếp theo thể thực nghiệm nghiên cứu tại các quốc gia phát
triển để so sánh sự khác nhau về văn hóa trong phản ứng với cùng một chủ
đề.
Ngọc Sơn (2016) đã nghiên cứu““Đámđôngthụđộng”nghệ
thuậttuyêntruyền:TừthuyếtđếnthựctiễnTây-Ta”nhằm mục đích phâ
tích nguyên nhân sao trong hội phương Đông phương Tây thì đám
đông/công chúng bị xem thể bị động khi đón nhận thông tin, thông qua
phương pháp phân tích dữ liệu thứ cấp nghiên cứu tình huống. Từ việc
phân tích từ gốc của “đại chúng” (mass), tác giả cho rằng đại chúng từ lâu đã
được xem một nhóm người danh với đặc tính thiếu thông minh, thiếu
óc suy xét và thô lỗ. Do vậy họ dễ bị chi phối, lôi kéo, thao túng. Ở các nước
độc tài, toàn trị rải rác một số nước phương Tây, quan điểm đám
đông/công chúng thụ động (nhóm người tiếp nhận thông tin truyền thông
một cách thụ động mặc nhiên chấp nhận thông tin được đưa ra) chịu ảnh
hưởng rất lớn của truyền thôngxu hướng này lại rất “thịnh hành”. Do đó,
các nhà lãnh đạo của các tổ chức thường sử dụng truyền thông như một loại
phương tiện để làm công tác định hướng tưởng cho đám đông/công
chúng. Ngày nay, bên cạnh công chúng thụ động, theo tác giả còn hai
nhóm đám đông khác công chúng chủ động công chúng thông tuệ, đối
10
lập với công chúng thụ động. Khi Internet mạng hội ngày càng phát
triển, nguồn cung thông tin càng phong phú, thì sự lệ thuộc của công chúng
chủ động vào truyền thông càng giảm đi. Nói cách khác, mỗi nhân được
lựa chọn thông tin họ muốn đọc/xem/nhìn/nghe. Công chúng chủ động sử
dụng truyền thông với mong muốn thỏa mãn các nhu cầu nhân, hội
tâm lý. Công chúng thông tuệ là nhóm người có học thức cao, thường là giới
nghiên cứu thực hành truyền thông - báo chí. Cũng như công chúng chủ
động, họ sàng lọc và lựa chọn những thông tin mình muốn tiêu thụ. Sâu hơn
nữa, những người này hiểu được thông tin nào mang tính “định hướng”,
thông tin nào là nên tin, bởi họ có nhiều nguồn dữ liệu để đối soát, xác minh.
Như vậy, để không bị “dắt mũi” bởi truyền thông, mỗi nhân cần phải rèn
luyện cho mình kỹ năng lựa chọn nguồn thông tin uy tín, sàng lọc thông tin,
duy phản biện biết hoài nghi những thông tin mình tiếp nhận. Nghiên
cứu đã tổng hợp phân tích được những hướng tác động của truyền thông
tới công chúng thụ động với những dụ thực tiễn, khách quan phương
Đông phương Tây. Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ mới dừng lại phân tích
các nghiên cứu đi trước đưa ra dụ tình huống thực tiễn, tính mới chưa
cao. Cần tiến hành nghiên cứu định tính để nhận định khách quan hơn về
đặc điểm hành vi đại chúng trong thời đại mới.
Nghiên cứu “Tiếpcậnđámđôngcủangànhnghiêncứutruyềnthông”
của Hoàng Long, Phan Văn Kiền (2020) nhằm mục đích xem xét các
cách tiếp cận đám đông - “cộng đồng mạng” của môi trường truyền thông
Việt Nam bằng cách tổng hợp thông tin tài liệu về đặc điểm hành vi của
khán giả đại chúng trên các phương tiện truyền thông. Kết quả nghiên cứu
cho thấy: không gian bán công trực tuyến như Youtube, Facebook,
Instagram,… các thông điệp truyền thông thường được truyền qua các thủ
lĩnh ý kiến, rồi từ trung tâm thủ lĩnh đó khán giả tập trung lại thành những
cụm. Những cụm này thể vài cây cầu nối qua nhau nhưng cũng thể
hình thành một cách độc lập, khiến cách luận nhìn về một vấn đề hội
cùng đa dạng, thậm chí đối lập nhau. Cũng chính thế, các công cụ
truyền thông cần được phân nhỏ để tiện nghiên cứu phù hợp với các đối
tượng kênh truyền. Mỗi nhân đều được trao quyền tự chủ các phương
tiện truyền thông hiện đại nói chung và mạng xã hội nói riêng. Khi một đám
đông được hình thành, các quyền tự chủ cấp độ nhân sẽ trở thành những
11
công cụ tạo ra hành động mang tính tập thể một cách hệ thống, chiến
lược, nhất quán và vô cùng duy lý. Phong trào xã hội trực tuyến là một trong
những dạng thức thực hành tập thể trên mạng hội đã thúc đẩy quả trình
thay đổi hội cả về mặt tích cực tiêu cực. Ngày nay, khi truyền thông
hiện tại không thể được truyền đi một cách đơn tuyến, thay vào đó ý
nghĩa của phụ thuộc vào sự diễn giải của người tiếp nhận, các hành động
tập thể ngày càng có tính thiết chế phức tạp hơn, thì các học giả truyền thông
cần hiểu thêm về hệ thống thuyết mới để ứng dụng trong các chiến lược
tiếp cận tâm khán giả: thuyết cảm giác (Affect theory). Các khán giả
của kênh nên được xem xét nhân khả năng tự chủ trước vàn
thông tin, họ mang nhiều cảm xúc - yếu tố được xem kênh truyền thông
tin có tính logic và duy lý. Nghiên cứu đã chỉ ra được cách tiếp cận khán giả
mới trên phương tiện truyền thông sự kết hợp thêm thuyết cảm giác
trong quá trình phân ch hành vi của họ. Hơn nữa, điểm mới trong nghiên
cứu của nhóm tác giả là dựa vào các thông tin thực tế trong xã hội thế kỉ XXI
để củng cố và làm mới các nhận định về tâm lí đám đông đã được đưa ra vào
cuối thế kỉ XIX. Tuy nhiên, phương pháp nghiên cứu chủ yếu chỉ phân
tích thông tin từ tài liệu thứ cấp nên tính mới chưa cao. Bên cạnh đó, các tài
liệu tham khảo chủ yếu của tác giả nước ngoài nên chưa khẳng định được
mức độ phù hợp đối với môi trường mạng xã hội tại Việt Nam.
(4) Nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành đám
đông:
Nghiên cứu của Nguyễn Quý Thanh, Trịnh Ngọc (2009) “Không
gianbáncôngcộngvàsựhìnhthànhdưluậnxãhội:nghiêncứutrường
quáncàphêởHàNội” chỉ ra được hành vi của công chúng trong một không
gian bán công cộng tại Việt Nam có những đặc trưng như thế nào, đây là một
bước đệm quan trọng trong việc phát triển nghiên cứu hành vi của đám đông
trên mạng hội - một dạng không gian bán công cộng trực tuyến. Tuy
nhiên, nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính nên lượng mẫu nghiên cứu
còn nhỏ đánh giá mang nhiều tính chủ quan, khó khái quát hóa tổng thể
nghiên cứu. Thời điểm nghiên cứu vào năm 2008, khi Internet chưa
phổ biến tại Việt Nam, nên ít liên hệ với không gian bán công cộng trực
tuyến.
Luận văn thạc sỹ “Nhậndạng,đolườnghiệuứngđámđôngtrênthị
12
trườngchứngkhoánViệtNamphântíchcácnhântốảnhhưởng” c
Trần Chung Thủy (2010) đã khẳng định nếu tâm đám đông tác động lên
hành vi gây ra sự sai lệch kéo dài sẽ tạo thành hiệu ứng đám đông. Mức
độ của hiệu ứng đám đông bao gồm hai thuộc tính: độ lớn của tác động sai
lệch độ dài (hay độ trễ) của trạng thái tác động. Đề tài dựa trên hình
đo lường hiệu ứng đám đông của Hwang Salmon (2004). hình này
được đánh giá khá thích hợp đã được khá nhiều tác giả sử dụng để đo
lường trên các thị trường khác nhau. Đề tài cho thấy việc đo lường hiệu ứng
đám đông để nhận dạng mức độ các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hiệu
ứng đám đông sẽ giúp cho các nhà hoạch định chính sách đưa ra các biện
pháp điều chỉnh. Tuy nhiên, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu trên thị trường
chứng khoán Việt Nam.
Nghiên cứu “Ảnhhưởngcủahộicóthểlàmsuyyếusựsángs
củahiệuứngđámđôngnhưthếnào” của Jan Lorenz cộng sự (2011)
nhằm mục đích tìm hiểu sự ảnh hưởng của hội tới sự sáng suốt của hiệu
ứng đám đông các nhân tố ảnh hưởng thông qua phân tích kết quả thực
nghiệm với kết quả khảo sát 144 đối tượng. Kết quả nghiên cứu cho thấy,
ngay cả ảnh hưởng nhẹ của hội cũng khiến sự khôn ngoan của hiệu ứng
đám đông bị suy giảm. hai hướng ảnh hưởng của hội tới sự khôn
ngoan của nhóm trong việc đưa ra ý kiến hoặc ước tính. Với những câu hỏi
dễ và cá nhân có sự tự tin cao về câu trả lời của họ, việc thống kê ý kiến của
hội không tác động nhiều đến cách mỗi người đưa ra quyết định. Tuy
nhiên, với những câu hỏi độ khó nhất định sự tự tin của nhân thấp,
ảnh hưởng của hội ảnh hưởng tiêu cực tới sự khôn ngoan của đám
đông. Các ước tính của nhân trong một nhóm chịu sự ảnh hưởng của
hội thường hội tụ một khoảng giá trị thiếu đi tính đa dạng trong nhóm.
Sự đa dạng còn lại thường nhỏ đến mức giá trị chính xác sẽ dịch chuyển từ
trung tâm ra các vùng bên ngoài của phạm vi ước tính. Đáng nói hơn ảnh
hưởng của hội không làm cải thiện độ chính xác của các ước tính. Thậm
chí ước tính của các chuyên gia đứng trước sự ảnh hưởng của hội không
bao hàm giá trị chính xác. ba yếu tố làm giảm sự sáng suốt của đám
đông: (1) Hiệu ứng xã hội - làm giảm đi sự đa dạng của đám đông mà không
cải thiện lỗi tập thể của nó; (2) “Hiệu ứng giảm phạm vi” di chuyển vị trí của
sự thật đến các vùng ngoại vi của phạm vi ước tính sao cho đám đông trở
13
nên kém tin cậy hơn trong việc cung cấp kiến thức chuyên môn cho các nhà
quan sát bên ngoài; (3) “Hiệu ứng niềm tin” làm tăng sự tự tin của các
nhân sau khi hội tụ ước tính mặc thiếu độ chính xác được cải thiện. Tuy
vậy, hội ngày nay rất khó để thể thực hiện một ước tính độc lập khi
mọi người đều tham gia mạng hội ảnh ởng lẫn nhau một
mức độ nhất định. Đây nghiên cứu định lượng với cỡ mẫu đủ rộng (144
mẫu) để có thể khái quát kết quả nghiên cứu. Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ mới
dừng lại việc chỉ ra các yếu tố từ hội làm giảm sự sáng suốt của đám
đông mà chưa đề ra được các giải pháp ứng dụng/liên hệ kết quả nghiên cứu
với việc phát triển sự sáng suốt của đám đông.
(5) Nghiên cứu liên quan đến truyền thông, truyền thông xã hội
Trong cuốn sách “Propaganda Technique in the World War” của tác
giả Harold Lasswell (1927) công bố những định nghĩa về “Thuyết viên đạn
ma thuật”. thuyết đề cập tới sức mạnh của truyền thông đại chúng tới
khán giả, như một viên đạn trực tiếp, mạnh mẽ, đi sâu vào tâm trí khán
giả đưa vào một thông điệp cụ thể. Tác giả cho rằng các nhân trong
một nhóm nhận chung một thông điệp sẽ những phản ứng giống nhau
theo cách người thực hiện kỳ vọng. Nói cách khác, khi tiếp nhận cùng
một thông tin, đám đông sẽ mặc nhiên chấp nhận thông điệp trong thông
tin không bất kỳ sự nghi ngờ nào khác. Khi kích thích, con người
có xu hướng hành động đồng nhất với kích thích kết hợp bản năng của mình.
Lý thuyết “Dòng chảy hai bước trong truyền thông” của Elihu Katz
Lazarsfeld năm 1955 cho rằng hầu hết các nhân không bị ảnh hưởng tâm
trí trực tiếp bởi các phương tiện truyền thông họ hình thành quan điểm
dựa trên sự ảnh ởng từ những người lãnh đạo (opinion leaders), những
người này là người mang tầm ảnh hưởng lớn trong nhómcó thể dẫn dắt ý
kiến của đám đông. Chính những người lãnh đạo này người chịu ảnh
hưởng trực tiếp từ các kênh truyền thông đại chúng.
Nghiên cứu “Uses and Gratifications Research” của Elihu Katz, Jay
G.Blumler, Michael Gurevitch (1970) đề cao sự chủ động của người dùng
mạng hội đối với những thông tin họ tiếp nhận. Người dùng lựa chọn
phương tiện truyền thông dựa vào nhu cầu cá nhân. Họ có khả năng đánh giá
thông tin trên các phương tiện truyền thông một cách độc lập thay tiếp
nhận một cách thụ động.
14
Như vậy, thể thấy, các nghiên cứu trong ngoài nước các khía
cạnh, quan điểm khác nhau đã những nghiên cứu liên quan tới Hiệu ứng
đám đông trên truyền thông mạng xã hội, chỉ ra được bản chất của đám đông
và hiệu ứng đám đông. Tuy nhiên, có thể thấy:
1- Theo thống tổng quan của nhóm nghiên cứu, nghiên cứu về
hiệu ng đám đông trên truyền thông hội chưa đề tài, công trình nào
thực hiện trực tiếp;
2- Sự phát triển mạnh mẽ của truyền thông mạng xã hội và các phương
tiện truyền thông mới đang đặt ra nhiều vấn đề liên quan tới “không gian
công” vô cùng phong phú và cần được tiếp tục nghiên cứu.
3- Các nghiên cứu cũng cho thấy, chưa nghiên cứu nào tìm ra các
giải pháp trong việc quản trị thông tin trên truyền thông mạng hội nói
chung đối với hiệu ứng đám đông nói riêng; đặc biệt, nghiên cứu trường
hợp về hiệu ứng đám đông về bạo lực gia đình cũng chưa được đề cập.
Trong đó, các giải pháp đối với Hội LHPN Việt Nam và đối với công tác đào
tạo những người làm truyền thông hiện cũng là một khoảng trống.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đinh Thùy Dung. (2023).Hiệuứngđámđônggì?Hiệntượngtâm
lýđámđông?. Lấy từ: https://luatduonggia.vn/hieu-ung-dam-dong-la-gi-
hien-tuong-tam-ly-dam-dong/, 26/01/2023.
Elihu Katz, Jay G. Blumler, Michael Gurevitch. (1974). Uses and
Gratifications Research. The Public Opinion Quarterly, Vol. 37, No. 4, 509-
523.
Eltantawy, N., & Wiest, J. B. (2011). Social media in the Egyptian
revolution, reconsidering resource mobilization theory. International
JournalofCommunication, 5, 1207-1224.
Ems, L. (2014). Twitter’s place in the tussle: How old power struggles
play out on a new stage. Media, Culture & Society, 36(5), 720-731.
Festinger L (1954). "A theory of social comparison processes".
HumanRelations, 7 (2): 117-140
Gustave, Le Bon. (2008). The Crowd: A Study of the Popular Mind
(in Vietnamese), Hanoi:TriThucPublishsher.
Habibi, M. R., Laroche, M., & Richard, M.-O. (2014). Brand
15
| 1/28

Preview text:

Mẫu HPN.HĐKH-11A. Thuyết minh nhiệm vụ KH&CN
HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM
HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
THUYẾT MINH ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ
TÊN ĐỀ TÀI: HIỆU ỨNG ĐÁM ĐÔNG TRÊN TRUYỀN THÔNG
XÃ HỘI (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP HIỆU ỨNG ĐÁM ĐÔNG
VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH)
Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy
Đơn vị thực hiện: Học viện Phụ nữ Việt Nam
Hà Nội, tháng 03 năm 2023
I. Thông tin chung về nhiệm vụ KH&CN
1. Tên nhiệm vụ KH&CN: Hiệu ứng đám đông trên truyền thông xã hội
(nghiên cứu trường hợp hiệu ứng đám đông về bạo lực gia đình)
2. Thời gian thực hiện: Từ tháng 02/2023 đến tháng 12/2023
3. Dự kiến kinh phí (có phụ lục kèm theo sau): 200.000.000đ
Bằng chữ: Hai trăm triệu đồng
4. Thuộc Chương trình cấp Bộ
5. Chủ nhiệm nhiệm vụ KH&CN: Nguyễn Thị Thanh Thủy
Học hàm, học vị chuyên môn: Tiến sỹ
Chức vụ: Phó trưởng Khoa Truyền thông đa phương tiện
Địa chỉ cơ quan: Học viện Phụ nữ Việt Nam Điện thoại: 0982.726.788 Email: thanhthuy@vwa.edu.vn
6. Đơn vị chủ trì nhiệm vụ KH&CN: Học viện Phụ nữ Việt Nam
Địa chỉ: 68 Nguyễn Chí Thanh, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội. Điện thoại: Fax:
II. Nội dung Khoa học của nhiệm vụ KH&CN:
7. Tính cấp thiết của nhiệm vụ KH&CN:
Đám đông và hiệu ứng đám đông là một vấn đề lớn, phức tạp, xuyên
suốt và tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Trong
bối cảnh công nghiệp hóa và hội nhập quốc tế, đặc biệt là sự phát triển mạnh
của các nền tảng mạng xã hội, thì đây là điều kiện thuận lợi để các vấn đề
của đám đông và hiệu ứng đám đông trở nên khó lường, dẫn tới các cơ quan
quản lý nhà nước về thông tin truyền thông phải đương đầu trước những
thách thức về biện pháp ứng phó. Ngoài những hiệu ứng tích cực, đáng ghi
nhận, thời gian qua, truyền thông xã hội cũng xuất hiện nhiều đám đông với
các hiệu ứng tiêu cực, gây bất ổn tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội trong nước.
Bên cạnh định nghĩa về đám đông (crowd) từ cuối thế kỷ XIX của
Gustave le Bon, viết trong cuốn sách nổi tiếng “Tâm lý học đám
đông”: “Thời đại mà chúng ta đang bước vào sẽ là thời đại của những
đông”; nhiều định nghĩa về đám đông trước những “xung lực” của cuộc cách
mạng công nghệ đã được các học giả đưa ra vào những năm đầu tiên của thế
kỷ XXI. Theo mô tả của Surowiecki (2024), đám đông là tập hợp của những 1
cá nhân đa dạng, độc lập và phi trung tâm. Theo Howe (2008), bằng sự giúp
đỡ của các phương tiện công nghệ thông tin, tác động của đám đông lên một
vấn đề hoặc một sự kiện có thể lớn hơn rất nhiều so với ảnh hưởng từ một
hoặc một vài cá nhân đơn lẻ, bởi những hành vi có tính tập thể hoặc xã hội
của đám đông đã được khuếch đại bởi các phương tiện kĩ thuật - những công
cụ có khả năng cộng hưởng từ các cá nhân đơn lẻ thành một khối thống nhất,
đồng thời, nhân cấp hiệu ứng tác động của đám đông một cách mạnh mẽ hơn
tới công chúng truyền thông, lan truyền và dẫn dắt, kích động dư luận xã hội.
“Hiệu ứng đám đông” (crowd eff ect) thường được nhắc đến trong
các bản tin hay các bài xã luận với những đặc trưng như “giận dữ”, “ném
đá”, “bạo lực” nhằm mô tả sự quá khích của người dùng mạng xã hội.
Những diễn giải như vậy chịu ảnh hưởng của Lý thuyết Tâm lý học đám
đông của nhà tâm lý học xã hội nổi tiếng người Pháp Gustave Le Bon (1841-
1931). Theo Gustave Le Bon, “crowd” (đám đông) là một tập thể thiếu tổ
chức cùng tụ tập lại với nhau để chia sẻ những cảm xúc cũng như những
mục tiêu. Trong một đám đông, một cá nhân không hành xử một cách độc
lập và lý tính, thay vào đó cùng chia sẻ với nhau một trạng thái vô thức bởi
sự khó kìm nén, sự lây nhiễm cũng như sự gợi ý.
Hiện tượng chia sẻ chung một trạng thái này được Le Bon gọi là
“Hiệu ứng đám đông”, theo đó người tham gia bị thao túng bởi một cá nhân
có sức hút về cả mặt ngôn từ lẫn cảm xúc (Le Bon, 2008). Khái niệm này đã
mô tả được một hiệu ứng xảy ra giữa quần chúng trong thời đại thiếu hụt
thông tin, khi họ chỉ có một nguồn tin duy nhất từ cá nhân đưa ra lời hiệu
triệu mà không có luồng dư luận khác thay thế.
Hiệu ứng đám đông là một hiện tượng có tính hai mặt. Nó có thể giúp
cá nhân, thương hiệu, tổ chức trở nên nổi tiếng chỉ sau một đêm. Nhưng
ngược lại, nó cũng giống như một cơn sóng thần, có thể ập đến rất nhanh và
cuốn phăng tất cả những gì mà cá nhân hay thương hiệu, tổ chức đang sở
hữu và nỗ lực gây dựng. Những tác động ấy có thể đến với bất kì cơ quan/tổ
chức hay cá nhân nào, với bất kì ngành nghề/lĩnh vực nào trong cuộc sống.
Hiệu ứng đám đông thường dễ nhận biết và diễn ra trong thời gian ngắn;
nhưng hiệu ứng đám đông cũng có thể diễn ra trong một thời gian dài và dần
dần thay đổi nhận thức, hành vi con người một cách sâu sắc, giống như cách
các mạng xã hội đã và đang làm với cuộc sống con người. 2
Trong những năm qua, truyền thông mạng xã hội tại Việt Nam có sự
phát triển vượt bậc, mang đến vô vàn các tiện ích bất ngờ cho người sử dụng.
Với một chiếc điện thoại thông minh có kết nối với internet, chúng ta hoàn
toàn có thể kết nối với cả thế giới thông qua các trang mạng xã hội như
Facebook, Instagram, Twitter,… Truyền thông xã hội là cách thức truyền
thông “kiểu mới”, “thay thế” dần những cách thức truyền thống, đây là sự
thay thế tất yếu trong bối cảnh công nghệ số. Với tốc độ phát triển vượt bậc
của truyền thông mạng xã hội hiện nay, với số người sử dụng tại Việt Nam
tăng mạnh mỗi năm, mạng xã hội trở thành “không gian công” cho tất cả
mọi người, đồng thời là mảnh đất màu mỡ để những “đám đông” online xuất
hiện, với các “hiệu ứng” ở cả hai dạng thức tích cực và tiêu cực. Đây là môi
trường “hoàn hảo” để hiệu ứng đám đông phát triển nhanh, mạnh, đa dạng,
khôn lường, tác động mạnh mẽ tới nhiều chủ thể, nhiều mặt của đời sống -
xã hội: trong quảng cáo, tiếp thị, thương mại điện tử, các hoạt động văn hóa -
xã hội, y tế, giáo dục, thậm chí cả trong đời sống chính trị,…
Trong thời gian qua, với vai trò là tổ chức chính trị- xã hội đại diện cho
quyền và lợi ích hợp pháp của phụ nữ Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt
Nam đã chủ động và tích cực trong việc lan tỏa những giá trị tốt đẹp trước
hiệu ứng đám đông liên quan tới phụ nữ, tác động mạnh đến đời sống cá
nhân và xã hội theo chiều hướng tích cực; luôn phát huy vai trò, chức năng
nhiệm vụ trong việc hỗ trợ, lên tiếng và bảo vệ phụ nữ, trẻ em trước các vụ
việc đã và đang diễn ra, nhất là về bạo lực gia đình, bởi hàng triệu người tiếp
tục hướng sự chú ý về nó, bên kia là dư luận xã hội với đủ khía cạnh, đủ sắc
thái. Sự hỗ trợ, lên tiếng của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam dưới nhiều
hình thức, trong đó có truyền thông xã hội, mang lại cho người trong cuộc
cũng như công chúng nhiều cảm nhận, cảm xúc, bất kể khoảng cách về địa lí
hay sự chênh lệch tuổi tác, cùng hướng đến hành động tập thể một cách hiệu quả.
Thực trạng hiệu ứng đám đông trên truyền thông xã hội hiện nay và
những tác động của nó tới mọi mặt đời sống đã đưa tới những yêu cầu và đòi
hỏi cấp bách trong công tác quản lý nhà nước và quản lý thông tin về truyền
thông. Là cơ sở đào tạo ngành Truyền thông đa phương tiện, với gần 1.000
sinh viên hiện nay, Học viện Phụ nữ Việt Nam xác định việc nghiên cứu cơ
sở lý luận, thực tiễn và đề xuất giải pháp chính sách, pháp lý cũng như định 3
hướng, điều chỉnh, cập nhật nội dung giảng dạy phù hợp với sự vận động và
phát triển của ngành Truyền thông là việc làm cần thiết và có ý nghĩa. Nhấn
mạnh thực trạng Hiệu ứng đám đông trên truyền thông xã hội có thể gây nên
những tác động lớn tới toàn xã hội, tới nhiều chủ thể khác nhau, người làm
truyền thông cần có kiến thức và kĩ năng quản trị thông tin trên truyền thông
xã hội, biết cách tạo ra những hiệu ứng đám đông tích cực, giảm thiểu/ngăn
chặn những hiệu ứng đám đông tiêu cực. Chính vì vậy, chúng tôi lựa chọn
nghiên cứu đề tài “Hiệu ứng đám đông trên truyền thông xã hội (nghiên
cứu trường hợp hiệu ứng đám đông về bạo lực gia đình)” với mong muốn
xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề trên, từ đó đề ra các giải pháp
về chính sách, về đào tạo.
8. Mục tiêu nghiên cứu của nhiệm vụ KH&CN:
Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về hiệu ứng đám đông trên truyền
thông mạng xã hội; phân tích thực trạng hiệu ứng đám đông trên truyền
thông mạng xã hội tại Việt Nam và các yếu tố tác động tới hiệu ứng đám
đông; từ đó xây dựng những giải pháp trong công tác quản trị thông tin trên
truyền thông mạng xã hội, trong đó có giải pháp, khuyến nghị cho Hội Liên
hiệp Phụ nữ Việt Nam và giải pháp cho công tác đào tạo ngành Truyền thông
đa phương tiện tại Học viện Phụ nữ Việt Nam.
9. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước:
Theo sự hiểu biết của nhóm nghiên cứu đến nay chưa có công trình
nào trực tiếp nghiên cứu về hiệu ứng đám đông trên truyền thông xã hội, đặc
biệt gắn với sự hỗ trợ, vai trò của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Một số
nghiên cứu tiếp cận ở các góc độ khác nhau như sau:
(1) Nghiên cứu về hiệu ứng đám đông, hiện tượng tâm lý đám đông:
Nghiên cứu ban đầu về hiệu ứng đám đông: Trong khi các giải pháp để
tạo ra hiệu ứng đám đông chỉ mới xuất hiện và phổ biến gần đây, sức ảnh
hưởng của hiệu ứng đám đông đã được nghiên cứu từ hơn nửa thế kỷ trước.
Năm 1935, nhà tâm lý xã hội học Muzafer Sherif đã chứng minh ảnh hưởng
của nhóm lên hành vi của một cá nhân bằng một thí nghiệm với tên gọi “hiệu
ứng động học tự động”. Và Sherif phát hiện ra rằng, trong hầu hết trường
hợp, nhóm sẽ tạo ra một sự thay đổi đáng kể đối với câu trả lời của người tham gia. 4
Nghiên cứu gần đây về hiệu ứng đám đông: Trong một thử nghiệm
vào năm 2008, Mathew Salganik - Giáo sư xã hội học tại Đại học Princeton
đã nghiên cứu tác động của hiệu ứng đám đông đối với sở thích cá nhân. Một
số bài hát, bao gồm cả những bài hát ít nổi tiếng nhất đã được tăng thứ hạng
một cách có chủ đích. Đáng chú ý, Salganik nhận ra rằng các bài hát có độ
nổi tiếng được nâng lên có chủ đích đó đã trở thành “bài tủ” của một vài
người tham gia. Salganik kết luận rằng: “… hầu hết những dự đoán dành
cho các bản nhạc đều trở thành sự thật… nhận thức về mức độ nổi ti
ban đầu sai hoàn toàn, đã trở thành sự thật theo thời gian…”.
Đề tài khoa học cấp Nhà nước: “Vấn đề hiệu ứng đám đông trong
quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam hiện nay” của Nguyễn Mạnh Dũng v
cộng sự, Đại học Quốc gia Hà Nội (2020) đã làm rõ bản chất của đám đông
hệ thống và đánh giá thực trạng vấn đề hiệu ứng đám đông ở Việt Nam
thông qua các lĩnh vực kinh tế - xã hội (trong đó có truyền thông). Đề tài sử
dụng phương pháp điều tra khảo sát và phỏng vấn sâu để đánh giá thực trạng
hiệu ứng đám đông cũng như quản lý xã hội tại các địa phương. Trên cơ sở
đó, đề tài đã làm rõ và phân tích những khía cạnh tâm lý - xã hội của người
dân tham gia vào các đám đông; những thuận lợi, khó khăn của lực lượng
tham gia giải quyết đám đông. Đề tài dựa trên cơ sở dữ liệu thực tế của Việt
Nam kết hợp kinh nghiệm thông qua khảo sát nước ngoài và nghiên cứu
quốc tế để đưa ra những đề xuất phù hợp với thực tiễn của Việt Nam.
Một số bài viết thể hiện góc nhìn đa chiều nhưng đã bộc lộ một
khoảng trống đáng kể: chưa có nhiều nghiên cứu xem xét trực tiếp về hiệu
ứng đám đông trên truyền thông mạng xã hội:
Bài viết “Hiệu ứng mạng” và nhận thức của đám đông của Bảo Trân
(2022) đã cho rằng: Trong mọi thời đại, chúng ta sẽ dễ dàng bắt gặp những
tình huống thuận theo hiệu ứng đám đông. Và khi internet phát triển trong
thế giới hiện nay, con người có thể dễ dàng giao tiếp và truyền đạt thông tin
một cách nhanh chóng. Điều này cho thấy việc tập hợp đám đông ngày càng
dễ thực hiện hóa hơn. Tuy nhiên, hiệu ứng mạng như một dao 2 lưỡi, có mặt
tích cực và cả tiêu cực và hiệu ứng đám đông diễn ra trên mạng xã hội ảo có
nguy cơ ảnh hưởng lớn đến suy nghĩ và nhận thức của mọi người. Do đó,
mỗi người cần phải học cách sử dụng mạng xã hội văn minh hơn, có chọn
lọc và tìm đọc, chia sẻ thông tin một cách chính thống, có tính xác thực hơn. 5
Bài viết “Hiệu ứng đám đông là gì? Hiện tượng tâm lý đám đông?
của Đinh Thùy Dung (2023) đã trả lời các câu hỏi xung quanh chủ đề này
như: Hiệu ứng đám đông là gì? Hiện tượng tâm lý đám đông? Tác động tích
cực và tiêu cực của hiện tượng tâm lý đám đông? Nguyên nhân gây ra hiện
tượng tâm lý đám đông? Giải quyết những vấn đề xấu liên quan đến hiện
tượng tâm lý đám đông? Đồng thời đưa ra các phân tích, ví dụ cụ thể cho các
luận điểm và khẳng định trong việc truyền thông thì những thông tin chưa
được kiểm chứng cộng hưởng với hiệu ứng đám đông sẽ có tác động tiêu cực
đối với cộng đồng, ảnh hưởng xấu tới chính trị, gây hậu quả nghiêm trọng.
Tuy nhiên, hiệu ứng đám đông cũng lan tỏa những thông điệp tốt trong xã
hội, những hành động đẹp có ích cho xã hội. Bài viết “Hiệu ứng đám đông
là gì và 3 ví dụ phổ biến” của Quyền Vũ (2022) khẳng định hiệu ứng đám
đông hiện diện ở khắp mọi nơi (bao gồm cả truyền thông) và đưa ra 3 ví đụ
điển hình về hiệu ứng đám đông: trong tiếp thị trực tuyến, trong thương mại
điện tử và trong cuộc sống hàng ngày. Bài viết kết luận rằng: Internet và
mạng xã hội cung cấp cho người dùng một lượng lớn sự lựa chọn và thông
tin. Vì vậy, người tiêu dùng đang phải sử dụng “lối tắt tinh thần” để giúp xử
lý khối lượng thông tin đó. Những lối tắt đó lại được định hình bằng hiệu
ứng đám đông - thứ tồn tại trong mọi cộng đồng. Các lối tắt giúp mọi người
quyết định nên mua sản phẩm nào hoặc có nên tin tưởng một trang web hay
không. Bằng cách tìm hiểu những hiệu ứng tâm lý này, các thương hiệu có
thể tạo ra những trang web có trải nghiệm tốt và thuyết phục hơn. Tuy nhiên,
cần lưu ý, hiệu ứng đám đông là một hiện tượng có tính hai mặt. Hiệu ứng
đám đông có thể giúp thương hiệu trở nên nổi tiếng chỉ sau một đêm. Nhưng
ngược lại, hiệu ứng đám đông cũng giống như một cơn sóng thần, nó có thể
ập đến rất nhanh và cuốn phăng những gì mà thương hiệu đang sở hữu.
Những thương hiệu nhỏ đang tìm chỗ đứng trên thị trường hoặc những
thương hiệu phải cạnh tranh trong một môi trường khốc liệt cần phải cân
nhắc kỹ khi muốn ứng dụng hiệu ứng đám đông trong việc kinh doanh của mình.
(2) Nghiên cứu về đặc điểm tâm lý của đám đông:
Sách “Những đòn tâm lý trong thuyết phục” của tác giả Rober
Cialdini (1984). Trong cuốn sách này, thuật ngữ “Hiệu ứng đám đông” lần
đầu tiên được sử dụng. Cialdini đã mô tả “hiệu ứng đám đông” như một kiểu 6
“lối tắt” trong quá trình ra quyết định của con người. Một cá nhân khi ở
trong đám đông thường có xu hướng bắt chước hành động mà không dành
nhiều thời gian để suy nghĩ về tính đúng đắn của vấn đề, họ mặc nhiên cho
rằng hành động của tập thể là đúng. Hiệu ứng đám đông khiến con người đôi
khi hành động thiếu sáng suốt, thiếu khách quan. Nguyên tắc này được áp
dụng nhiều nhất khi mà cá nhân chưa có đáp án và đang còn phân vân
thường sẽ xem người khác làm gì rồi làm theo. Việc bắt chước này thường
phụ thuộc vào mức độ tương đồng về mối quan hệ, giới tính, địa vị, độ tuổi, …
Sách “Tâm lý đám đông và Phân tích cái tôi” của Sigmund Fre
(2006). Sigmund Freud cho rằng đám đông tạo cho cá nhân cảm giác có sức
mạnh vô hạn và mối nguy không cùng. Mỗi một cá thể là thành viên của
nhiều đám đông khác nhau; họ phải chịu những mối ràng buộc được sinh ra
do đồng nhất hóa, từ đó mỗi cá nhân hình thành cho mình những cái “Tôi” -
lý tưởng theo những nguyên mẫu hoàn toàn khác nhau. Khi ở ngoài một đám
đông vô danh, cá nhân từng là người có những đặc trưng riêng về tính cách,
lối suy nghĩ, phong cách sống,… Nhưng khi tham gia vào đám đông thì họ
mất hết những tính đặc thù của bản thân để làm theo những gì mà đám đông
cho là đúng đắn. Tác giả cho rằng cá nhân đã từ bỏ lí tưởng của mình và
chấp nhận lý tưởng của đám đông, thể hiện trong người cầm đầu. Cách để
chọn người cầm đầu là người đó có tính cách điển hình nhưng mang tính đại
diện cho các cá nhân hợp thành đám đông, đặc biệt người đó có cảm giác uy
và không bị ràng buộc về mặt tình cảm.
Sách “Tâm lý học đám đông” của tác giả Gustave Le Bon (200
Thông qua quan sát, Le Bon chỉ ra rằng khi các cá nhân sát nhập lại nhau
thành một đám đông để hành động thì các cá nhân đó sẽ sinh ra một số tính
cách tâm lý mới, chồng lên tính cách của chủng tộc và thậm chí là khác biệt
so với tính cách chủng tộc. Ở những năm cuối thế kỉ XIX, đặc điểm chính
của đám đông thời bấy giờ là thay thế cho hoạt động có ý thức của cá nhân.
Điều đáng nói là “não trạng” của đám đông thường bị thụt lùi so với của
từng cá nhân, cho dù tất cả cá nhân trong nhóm đều là người ưu tú, lúc này
những tính chất vô thức chiếm ưu thế. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc
xuất hiện tính chất đặc thù của đám đông mà cá nhân tách riêng không có.
Thứ nhất là khi ở trong đám đông, đặc biệt là đám đông vô danh, cá nhân sẽ 7
“nương nhờ” vào bản năng - thứ mà khi ở một mình sẽ được kìm nén. Bởi
khi ở trong một đám đông, tinh thần trách nhiệm cá nhân thường ngăn giữ
bản năng đó lúc hành động một mình, đã giảm khá lớn, thậm chí biến mất
hoàn toàn. Thứ hai là sự gợi ý. Dưới sự ảnh hưởng của sự gợi ý từ đám đông,
cá nhân gần như mất đi khả năng tư duy độc lập vốn có và tiến hành thực
hiện các hành động được gợi ý. Điều này được ví như tình trạng thôi miên,
mất hết ý thức, chỉ thực hiện theo sự điều hướng nhất định. Thậm chí tác giả
còn cho rằng khi cá nhân tham gia vào tập thể (đám đông) thì còn bị “thôi
miên” mạnh hơn bởi sự gợi ý giống nhau đến từ mọi cá nhân sẽ trở nên
khuếch đại. Đương nhiên trong đám đông sẽ có những người cá tính mạnh,
dám đưa ra những gợi ý khác làm chệch hướng gợi ý từ đám đông, nhưng số
lượng này không nhiều. Nguyên nhân thứ ba cũng chính là hệ quả của sự gợi
ý, đó là việc lây nhiễm giữa các cá nhân với nhau từ tình cảm cho đến hành
động. Tuy thiếu khả năng suy luận một cách đa dạng và độc lập, đám đông
lại có khả năng hành động cao, sức mạnh vô cùng to lớn. Theo Gustave Le
Bon, đám đông thường rất nhẹ dạ, dễ bốc đồng, dễ thay đổi và dễ bị kích
động, quá khích tình cảm. Bên cạnh đó, theo nghiên cứu đám đông của các
nhà khoa học tâm lí mà tác giả tổng hợp, các đám đông thường được cho là
có đạo đức thấp kém. Ưu điểm của nghiên cứu này là đã xem xét nhiều khía
cạnh của đám đông, nêu rõ cách phân loại đoám đông và tâm lý, hành vi
từng loại. Tuy nhiên phương pháp nghiên cứu của Le Bon chủ yếu là quan
sát tổng hợp và thuần lý thuyết, còn ít các ví dụ thực tiễn khách quan. Các
kết luận về đặc điểm đám đông của Le Bon được đánh giá là có phần cực
đoan và quá phóng đại về nguy cơ bạo lực của đám đông. Hơn nữa bối cảnh
hiện tại so với bối cảnh trong nghiên cứu đã thay đổi khá lớn, do đó một số
nhận định của tác giả không còn phù hợp với thực tiễn ngày nay. Nghiên cứu
chỉ mới phân tích tâm lí của đám đông ngoại tuyến thời bấy giờ, trong khi ở
thời điểm hiện tại chúng ta còn có thêm một nhóm đám đông mới là đám
đông trực tuyến. Như vậy, định hướng nghiên cứu mới có thể phân tích khía
cạnh tâm lý đám đông trực tuyến và so sánh sự khác nhau về tâm lý hành vi của hai loại đám đông.
(3) Nghiên cứu về ảnh hưởng của xã hội tới tâm lý đám đông:
Nghiên cứu “Hành vi trên mạng xã hội: tiền đề của sự hình thàn
niềm tin ban đầu” của Muhmud A.Shareef và cộng sự (2020) xem xét và xác 8
định cách hình thành niềm tin ban đầu xảy ra giữa những người dùng nghiệp
trên mạng xã hội. Phạm vi nghiên cứu là nhóm truyền thông ở Bangladesh -
một đất nước đang phát triển. Nhóm tác giả tổng hợp thông tin tài liệu về
hành vi của các thành viên trong một nhóm truyền thông xã hội và tiến hành
điều tra bảng hỏi với cỡ mẫu là 282 người. Đồng thời tiến hành nghiên cứu
thực nghiệm trên nhóm mạng xã hội với 1174 thành viên. Kết quả nghiên
cứu cho thấy: Sự tin tưởng như vậy vào nội dung được chia sẻ mà không cần
xác minh là một đặc điểm nổi bật của các đồng nghiệp trên mạng xã hội
(Habibi et al., 2014). Nghiên cứu về tiếp thị truyền thông xã hội khẳng định
rằng các thành viên trong bất kỳ nhóm truyền thông xã hội nào có nhận thức
đồng bộ về nội dung được chia sẻ, vì họ có chung sở thích và tính cách
tương thích (Eltantawy & Wiest, 2011; Ems, 2014; Haciyakupoglu & Zhang,
2015; Shareref et al., 2018a; Shin, 2013). Vì thế, khi họ tìm thấy một đồng
nghiệp trong nhóm truyền thông xã hội của họ có cùng quan điểm và cam kết
xã hội, họ trở nên quan tâm đến việc chia sẻ và hỗ trợ nội dung của đồng
nghiệp mà không có bất kỳ nhận thức nào sự bất hòa. Có một cảm giác thân
thuộc và nhân từ tự phát giữa các thành viên của những nhóm. Lý thuyết so
sánh xã hội (Festinger, 1954) thừa nhận rằng mọi người mang những cảm
xúc kết nối họ với một nhóm có cùng tâm lý và hành vi tâm lý. Tương tác
trên mạng xã hội không phải là một hiện tượng mang phong cách riêng hay
chủ nghĩa cá nhân; đúng hơn, nó phản ánh mong muốn về hành vi tập thể,
dần dần đoàn kết các đồng nghiệp trong nhóm để đại diện cho một bản sắc
xã hội. Thành viên của phương tiện truyền thông xã hội các nhóm chứa đựng
niềm tin mạnh mẽ và vĩnh cửu rằng bất cứ điều gì họ chia sẻ giữa các đồng
nghiệp đều đại diện cho đặc điểm nhóm của họ. Các phát hiện cho thấy rằng
sự thiếu hụt xã hội dựa trên kỳ vọng được đáp ứng là yếu tố đóng góp đáng
kể nhất cho sự phát triển niềm tin ban đầu giữa các thành viên trong một
nhóm truyền thông xã hội. Xét về tầm quan trọng tương đối, khả năng dự
đoán dựa trên tính cách, sự quen thuộc dựa trên tri thức, giám sát và chuẩn
mực dựa trên sự hiện diện xã hội góp phần đáng kể vào sự phát triển của
lòng tin vô điều kiện. Có năm yếu tố ảnh hưởng tới mức độ niềm tin của một
cá nhân đối với nhóm của họ được chỉ ra: kỳ vọng được đáp ứng (kỳ vọng
được đáp ứng là sự đảm bảo rằng một thành viên của nhóm truyền thông xã
hội có năng lực, tính chính trực và khả năng khắc phục những thiếu sót xã 9
hội thông qua những đóng góp của họ trên mạng xã hội), khả năng dự đoán
(là sự đảm bảo về mặt tâm lý rằng các thành viên của một nhóm truyền
thông xã hội sẽ hành xử như mong đợi), mức độ quen thuộc (là kết quả của
sự đánh giá và thiết lập nhận thức về các thành viên trong cùng một nhóm
truyền thông xã hội, dựa trên các mối quan hệ được phát triển thông qua các
tương tác truyền thông xã hội theo thời gian), giám sát (khả năng kết nối
thông qua sự hiện diện xã hội trên các nhóm truyền thông xã hội, giúp phát
triển nhận thức về sự đảm bảo thông qua liên kết và gắn bó) và chuẩn mực.
Trong đó yếu tố kỳ vọng đáp ứng là có mức độ ảnh hưởng lớn nhất. Nghiên
cứu xây dựng được mô hình niềm tin của các cá nhân trong một nhóm truyền
thông xã hội trong việc tương tác các thông tin nhưng nghiên cứu này không
đề cập tới các tác động của bất kỳ biến kiểm soát nào, ở đây là các đặc điểm
nhân khẩu học như giới tính, tuổi tác, thu nhập,… Các yếu tố nhân khẩu học
cũng có thể là yếu tố có tác động đáng kể trong qua trình tạo dựng niềm tin
của thành viên nhóm xã hội. Ngoài ra, với mục đích khái quát hóa, các
nghiên cứu tiếp theo có thể thực nghiệm nghiên cứu tại các quốc gia phát
triển để so sánh sự khác nhau về văn hóa trong phản ứng với cùng một chủ đề.
Lê Ngọc Sơn (2016) đã nghiên cứu ““Đám đông thụ động” và nghệ
thuật tuyên truyền: Từ lý thuyết đến thực tiễn Tây-Ta” nhằm mục đích phâ
tích nguyên nhân vì sao trong xã hội phương Đông và phương Tây thì đám
đông/công chúng bị xem là thể bị động khi đón nhận thông tin, thông qua
phương pháp phân tích dữ liệu thứ cấp và nghiên cứu tình huống. Từ việc
phân tích từ gốc của “đại chúng” (mass), tác giả cho rằng đại chúng từ lâu đã
được xem là một nhóm người vô danh với đặc tính thiếu thông minh, thiếu
óc suy xét và thô lỗ. Do vậy họ dễ bị chi phối, lôi kéo, thao túng. Ở các nước
độc tài, toàn trị và rải rác một số nước phương Tây, quan điểm đám
đông/công chúng thụ động (nhóm người tiếp nhận thông tin truyền thông
một cách thụ động và mặc nhiên chấp nhận thông tin được đưa ra) chịu ảnh
hưởng rất lớn của truyền thông và xu hướng này lại rất “thịnh hành”. Do đó,
các nhà lãnh đạo của các tổ chức thường sử dụng truyền thông như một loại
phương tiện để làm công tác định hướng tư tưởng cho đám đông/công
chúng. Ngày nay, bên cạnh công chúng thụ động, theo tác giả còn có hai
nhóm đám đông khác là công chúng chủ động và công chúng thông tuệ, đối 10
lập với công chúng thụ động. Khi Internet và mạng xã hội ngày càng phát
triển, nguồn cung thông tin càng phong phú, thì sự lệ thuộc của công chúng
chủ động vào truyền thông càng giảm đi. Nói cách khác, mỗi cá nhân được
lựa chọn thông tin họ muốn đọc/xem/nhìn/nghe. Công chúng chủ động sử
dụng truyền thông với mong muốn thỏa mãn các nhu cầu cá nhân, xã hội và
tâm lý. Công chúng thông tuệ là nhóm người có học thức cao, thường là giới
nghiên cứu và thực hành truyền thông - báo chí. Cũng như công chúng chủ
động, họ sàng lọc và lựa chọn những thông tin mình muốn tiêu thụ. Sâu hơn
nữa, những người này hiểu được thông tin nào mang tính “định hướng”,
thông tin nào là nên tin, bởi họ có nhiều nguồn dữ liệu để đối soát, xác minh.
Như vậy, để không bị “dắt mũi” bởi truyền thông, mỗi cá nhân cần phải rèn
luyện cho mình kỹ năng lựa chọn nguồn thông tin uy tín, sàng lọc thông tin,
tư duy phản biện và biết hoài nghi những thông tin mình tiếp nhận. Nghiên
cứu đã tổng hợp và phân tích được những hướng tác động của truyền thông
tới công chúng thụ động với những ví dụ thực tiễn, khách quan ở phương
Đông và phương Tây. Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ mới dừng lại ở phân tích
các nghiên cứu đi trước và đưa ra ví dụ tình huống thực tiễn, tính mới chưa
cao. Cần tiến hành nghiên cứu định tính để có nhận định khách quan hơn về
đặc điểm hành vi đại chúng trong thời đại mới.
Nghiên cứu “Tiếp cận đám đông của ngành nghiên cứu truyền thông”
của Vũ Hoàng Long, Phan Văn Kiền (2020) nhằm mục đích xem xét các
cách tiếp cận đám đông - “cộng đồng mạng” của môi trường truyền thông
Việt Nam bằng cách tổng hợp thông tin tài liệu về đặc điểm hành vi của
khán giả đại chúng trên các phương tiện truyền thông. Kết quả nghiên cứu
cho thấy: Ở không gian bán công trực tuyến như Youtube, Facebook,
Instagram,… các thông điệp truyền thông thường được truyền qua các thủ
lĩnh ý kiến, rồi từ trung tâm thủ lĩnh đó khán giả tập trung lại thành những
cụm. Những cụm này có thể có vài cây cầu nối qua nhau nhưng cũng có thể
hình thành một cách độc lập, khiến cách dư luận nhìn về một vấn đề xã hội
vô cùng đa dạng, thậm chí là đối lập nhau. Cũng chính vì thế, các công cụ
truyền thông cần được phân nhỏ để tiện nghiên cứu và phù hợp với các đối
tượng kênh truyền. Mỗi cá nhân đều được trao quyền tự chủ ở các phương
tiện truyền thông hiện đại nói chung và mạng xã hội nói riêng. Khi một đám
đông được hình thành, các quyền tự chủ cấp độ cá nhân sẽ trở thành những 11
công cụ tạo ra hành động mang tính tập thể một cách có hệ thống, có chiến
lược, nhất quán và vô cùng duy lý. Phong trào xã hội trực tuyến là một trong
những dạng thức thực hành tập thể trên mạng xã hội đã thúc đẩy quả trình
thay đổi xã hội cả về mặt tích cực và tiêu cực. Ngày nay, khi truyền thông
hiện tại không thể được truyền đi một cách đơn tuyến, mà thay vào đó ý
nghĩa của nó phụ thuộc vào sự diễn giải của người tiếp nhận, các hành động
tập thể ngày càng có tính thiết chế phức tạp hơn, thì các học giả truyền thông
cần hiểu thêm về hệ thống lí thuyết mới để ứng dụng trong các chiến lược
tiếp cận tâm lí khán giả: Lý thuyết cảm giác (Affect theory). Các khán giả
của kênh nên được xem xét là cá nhân có khả năng tự chủ trước vô vàn
thông tin, họ mang nhiều cảm xúc - yếu tố được xem là kênh truyền thông
tin có tính logic và duy lý. Nghiên cứu đã chỉ ra được cách tiếp cận khán giả
mới trên phương tiện truyền thông là sự kết hợp thêm Lý thuyết cảm giác
trong quá trình phân tích hành vi của họ. Hơn nữa, điểm mới trong nghiên
cứu của nhóm tác giả là dựa vào các thông tin thực tế trong xã hội thế kỉ XXI
để củng cố và làm mới các nhận định về tâm lí đám đông đã được đưa ra vào
cuối thế kỉ XIX. Tuy nhiên, phương pháp nghiên cứu chủ yếu chỉ là phân
tích thông tin từ tài liệu thứ cấp nên tính mới chưa cao. Bên cạnh đó, các tài
liệu tham khảo chủ yếu là của tác giả nước ngoài nên chưa khẳng định được
mức độ phù hợp đối với môi trường mạng xã hội tại Việt Nam.
(4) Nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành đám đông:
Nghiên cứu của Nguyễn Quý Thanh, Trịnh Ngọc Hà (2009) “Không
gian bán công cộng và sự hình thành dư luận xã hội: nghiên cứu trường
quán cà phê ở Hà Nội” chỉ ra được hành vi của công chúng trong một không
gian bán công cộng tại Việt Nam có những đặc trưng như thế nào, đây là một
bước đệm quan trọng trong việc phát triển nghiên cứu hành vi của đám đông
trên mạng xã hội - một dạng không gian bán công cộng trực tuyến. Tuy
nhiên, nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính nên lượng mẫu nghiên cứu
còn nhỏ và đánh giá mang nhiều tính chủ quan, khó khái quát hóa tổng thể
nghiên cứu. Thời điểm nghiên cứu là vào năm 2008, khi mà Internet chưa
phổ biến tại Việt Nam, nên có ít liên hệ với không gian bán công cộng trực tuyến.
Luận văn thạc sỹ “Nhận dạng, đo lường hiệu ứng đám đông trên thị 12
trường chứng khoán Việt Nam và phân tích các nhân tố ảnh hưởng” c
Trần Chung Thủy (2010) đã khẳng định nếu tâm lý đám đông tác động lên
hành vi và gây ra sự sai lệch kéo dài sẽ tạo thành hiệu ứng đám đông. Mức
độ của hiệu ứng đám đông bao gồm hai thuộc tính: độ lớn của tác động sai
lệch và độ dài (hay độ trễ) của trạng thái tác động. Đề tài dựa trên mô hình
đo lường hiệu ứng đám đông của Hwang và Salmon (2004). Mô hình này
được đánh giá là khá thích hợp và đã được khá nhiều tác giả sử dụng để đo
lường trên các thị trường khác nhau. Đề tài cho thấy việc đo lường hiệu ứng
đám đông để nhận dạng mức độ và các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hiệu
ứng đám đông sẽ giúp cho các nhà hoạch định chính sách đưa ra các biện
pháp điều chỉnh. Tuy nhiên, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Nghiên cứu “Ảnh hưởng của xã hội có thể làm suy yếu sự sáng s
của hiệu ứng đám đông như thế nào” của Jan Lorenz và cộng sự (2011)
nhằm mục đích tìm hiểu sự ảnh hưởng của xã hội tới sự sáng suốt của hiệu
ứng đám đông và các nhân tố ảnh hưởng thông qua phân tích kết quả thực
nghiệm với kết quả khảo sát 144 đối tượng. Kết quả nghiên cứu cho thấy,
ngay cả ảnh hưởng nhẹ của xã hội cũng khiến sự khôn ngoan của hiệu ứng
đám đông bị suy giảm. Có hai hướng ảnh hưởng của xã hội tới sự khôn
ngoan của nhóm trong việc đưa ra ý kiến hoặc ước tính. Với những câu hỏi
dễ và cá nhân có sự tự tin cao về câu trả lời của họ, việc thống kê ý kiến của
xã hội không tác động nhiều đến cách mỗi người đưa ra quyết định. Tuy
nhiên, với những câu hỏi có độ khó nhất định và sự tự tin của cá nhân thấp,
ảnh hưởng của xã hội là ảnh hưởng tiêu cực tới sự khôn ngoan của đám
đông. Các ước tính của cá nhân trong một nhóm chịu sự ảnh hưởng của xã
hội thường hội tụ ở một khoảng giá trị và thiếu đi tính đa dạng trong nhóm.
Sự đa dạng còn lại thường nhỏ đến mức giá trị chính xác sẽ dịch chuyển từ
trung tâm ra các vùng bên ngoài của phạm vi ước tính. Đáng nói hơn là ảnh
hưởng của xã hội không làm cải thiện độ chính xác của các ước tính. Thậm
chí ước tính của các chuyên gia đứng trước sự ảnh hưởng của xã hội không
bao hàm giá trị chính xác. Có ba yếu tố làm giảm sự sáng suốt của đám
đông: (1) Hiệu ứng xã hội - làm giảm đi sự đa dạng của đám đông mà không
cải thiện lỗi tập thể của nó; (2) “Hiệu ứng giảm phạm vi” di chuyển vị trí của
sự thật đến các vùng ngoại vi của phạm vi ước tính sao cho đám đông trở 13
nên kém tin cậy hơn trong việc cung cấp kiến thức chuyên môn cho các nhà
quan sát bên ngoài; (3) “Hiệu ứng niềm tin” làm tăng sự tự tin của các cá
nhân sau khi hội tụ ước tính mặc dù thiếu độ chính xác được cải thiện. Tuy
vậy, ở xã hội ngày nay rất khó để có thể thực hiện một ước tính độc lập khi
mà mọi người đều tham gia mạng xã hội và có ảnh hưởng lẫn nhau ở một
mức độ nhất định. Đây là nghiên cứu định lượng với cỡ mẫu đủ rộng (144
mẫu) để có thể khái quát kết quả nghiên cứu. Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ mới
dừng lại ở việc chỉ ra các yếu tố từ xã hội làm giảm sự sáng suốt của đám
đông mà chưa đề ra được các giải pháp ứng dụng/liên hệ kết quả nghiên cứu
với việc phát triển sự sáng suốt của đám đông.
(5) Nghiên cứu liên quan đến truyền thông, truyền thông xã hội
Trong cuốn sách “Propaganda Technique in the World War” của tác
giả Harold Lasswell (1927) công bố những định nghĩa về “Thuyết viên đạn
ma thuật”. Lý thuyết đề cập tới sức mạnh của truyền thông đại chúng tới
khán giả, nó như một viên đạn trực tiếp, mạnh mẽ, đi sâu vào tâm trí khán
giả và đưa vào một thông điệp cụ thể. Tác giả cho rằng các cá nhân trong
một nhóm nhận chung một thông điệp sẽ có những phản ứng giống nhau
theo cách mà người thực hiện kỳ vọng. Nói cách khác, khi tiếp nhận cùng
một thông tin, đám đông sẽ có mặc nhiên chấp nhận thông điệp trong thông
tin mà không có bất kỳ sự nghi ngờ nào khác. Khi có kích thích, con người
có xu hướng hành động đồng nhất với kích thích kết hợp bản năng của mình.
Lý thuyết “Dòng chảy hai bước trong truyền thông” của Elihu Katz và
Lazarsfeld năm 1955 cho rằng hầu hết các cá nhân không bị ảnh hưởng tâm
trí trực tiếp bởi các phương tiện truyền thông mà họ hình thành quan điểm
dựa trên sự ảnh hưởng từ những người lãnh đạo (opinion leaders), những
người này là người mang tầm ảnh hưởng lớn trong nhóm và có thể dẫn dắt ý
kiến của đám đông. Chính những người lãnh đạo này là người chịu ảnh
hưởng trực tiếp từ các kênh truyền thông đại chúng.
Nghiên cứu “Uses and Gratifications Research” của Elihu Katz, Jay
G.Blumler, Michael Gurevitch (1970) đề cao sự chủ động của người dùng
mạng xã hội đối với những thông tin họ tiếp nhận. Người dùng lựa chọn
phương tiện truyền thông dựa vào nhu cầu cá nhân. Họ có khả năng đánh giá
thông tin trên các phương tiện truyền thông một cách độc lập thay vì tiếp
nhận một cách thụ động. 14
Như vậy, có thể thấy, các nghiên cứu trong và ngoài nước ở các khía
cạnh, quan điểm khác nhau đã có những nghiên cứu liên quan tới Hiệu ứng
đám đông trên truyền thông mạng xã hội, chỉ ra được bản chất của đám đông
và hiệu ứng đám đông. Tuy nhiên, có thể thấy:
1- Theo thống kê và tổng quan của nhóm nghiên cứu, nghiên cứu về
hiệu ứng đám đông trên truyền thông xã hội chưa có đề tài, công trình nào thực hiện trực tiếp;
2- Sự phát triển mạnh mẽ của truyền thông mạng xã hội và các phương
tiện truyền thông mới đang đặt ra nhiều vấn đề liên quan tới “không gian
công” vô cùng phong phú và cần được tiếp tục nghiên cứu.
3- Các nghiên cứu cũng cho thấy, chưa có nghiên cứu nào tìm ra các
giải pháp trong việc quản trị thông tin trên truyền thông mạng xã hội nói
chung và đối với hiệu ứng đám đông nói riêng; đặc biệt, nghiên cứu trường
hợp về hiệu ứng đám đông về bạo lực gia đình cũng chưa được đề cập.
Trong đó, các giải pháp đối với Hội LHPN Việt Nam và đối với công tác đào
tạo những người làm truyền thông hiện cũng là một khoảng trống. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đinh Thùy Dung. (2023). Hiệu ứng đám đông là gì? Hiện tượng tâm
lý đám đông?. Lấy từ: https://luatduonggia.vn/hieu-ung-dam-dong-la-gi-
hien-tuong-tam-ly-dam-dong/, 26/01/2023.
Elihu Katz, Jay G. Blumler, Michael Gurevitch. (1974). Uses and
Gratifications Research. The Public Opinion Quarterly, Vol. 37, No. 4, 509- 523.
Eltantawy, N., & Wiest, J. B. (2011). Social media in the Egyptian
revolution, reconsidering resource mobilization theory. International
Journal of Communication, 5, 1207-1224.
Ems, L. (2014). Twitter’s place in the tussle: How old power struggles
play out on a new stage. Media, Culture & Society, 36(5), 720-731.
Festinger L (1954). "A theory of social comparison processes".
Human Relations, 7 (2): 117-140
Gustave, Le Bon. (2008). The Crowd: A Study of the Popular Mind
(in Vietnamese), Hanoi: Tri Thuc Publishsher.
Habibi, M. R., Laroche, M., & Richard, M.-O. (2014). Brand 15