Tên đề tài: Triết học ấn độ cổ đại - Nội dung và đặc điểm - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

- Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
11 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tên đề tài: Triết học ấn độ cổ đại - Nội dung và đặc điểm - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

- Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

30 15 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA ………………..
TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: TRIẾT HỌC
TÊN ĐỀ TÀI: TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI -
NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
Học viên : Hoàng Nguyễn Thúy Hằng
Mã học viên : 23821004
Lớp : Quản lý kinh tế
Ngành : Quản lý kinh tế
Đắk Lắk, 12/2024
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: TRIẾT HỌC
TÊN ĐỀ TÀI: TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI -
NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
Học viên : Hoàng Nguyễn Thúy Hằng
Mã học viên : 23821004
Lớp : Quản lý kinh tế
Ngành : Quản lý kinh tế
Người hướng dẫn
TS. Phạm Phương Anh
Đắk Lắk, 12/2024
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lời cám ơn chân thành và sâu sắc đến Cô
Phạm Phương Anh - người đã trực tiếp giảng dạy em, giúp em tích lũy thêm
nhiều kiến thức trong việc đính hướng và triển khai bài tiểu luận. Nhờ sự
hướng dẫn của Cô, em đã có được cái nhìn tổng quan về triết học, từ triết học
cổ đại cho đến triết học hiện đại, hiểu rõ nền văn minh, các trường phái khoa
học, triết học của các nước phát triển và đang phát triển, ứng dụng được các
nguyên tắc, nguyên lý vào lĩnh vực hoạt động trong xã hội và cảm nhận được
tầm quan trọng của môn học này. Ngoài ra, môn Triết học giúp em hiểu rõ
hơn về bản chất của cuộc sống và thế giới xung quanh mình và giúp em phát
triển những kỹ năng quan trọng trong việc suy nghĩ, phân tích và đánh giá
thông tin. Có thể nói đây là một môn học có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát
triển của em sau này. Em cảm thấy rất may mắn khi được học môn Triết học
dưới sự chỉ dẫn của Cô và em sẽ luôn giữ những kiến thức này trong tâm trí
và áp dụng chúng vào cuộc sống của mình.
Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận với đề tài tiểu luận “Triết học
Ấn Độ cổ đại – Nội dung và đặc điểm” mặc dù em luôn nỗ lực, cố gắng ứng
dụng các kiến thức đã học để hoàn thiện nội dung đề tài một cách tốt nhất,
nhưng chắc chắn em vẫn không thể tránh được nhiều thiếu sót. Em rất mong
nhận được những đánh giá, góp ý từ Cô để rút kinh nghiệm cho những đề tài
nghiên cứu tiếp theo. Cuối cùng, với lòng biết ơn vô hạn và cảm mến sâu sắc,
em xin kính chúc Cô luôn vui khỏe và thành công trong công việc giảng dạy
của mình!
Em xin chân thành cảm ơn!
Đắk Lắk, ngày tháng 12 năm 2024
Sinh viên thực hiện
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................i
MỤC LỤC........................................................................................................ii
1. PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................1
2. PHẦN NỘI DUNG
2.1. KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG (5-6 TRANG)
2.1.1
2.1.1.1.
2.1.1.2.
2.1.2.
2.1.2.1.
2.1.2.2.
2.2. NỘI DUNG (8-9 TRANG)
2.2.1.
2.2.1.1.
2.2.1.2
2.2.2.
2.2.2.1
2.2.2.2.
3. PHẦN KẾT LUẬN (1 trang)
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN I: MỞ ĐẦU
Ấn Độ cổ đại là một lục địa lớn ở phía Nam châu á, có những yếu
tố địa lý rất trái ngược nhau: Vừa có núi cao, lại vừa có biển rộng; vừa có
sông ấn chảy về phía Tây, lại vừa có sông Hằng chảy về phía Đông; vừa
có đồng bằng phì nhiêu, lại có sa mạc khô cằn; vừa có tuyết rơi giá lạnh,
lại có nắng cháy, nóng bức...
Xã hội Ấn Độ cổ đại ra đời sớm. Theo tài liệu khảo cổ học, vào
khoảng thế kỷ XXV trước Công nguyên đã xuất hiện nền văn minh sông
ấn, sau đó bị tiêu vong, nay vẫn chưa rõ nguyên nhân. Từ thế kỷ XV
trước Công nguyên các bộ lạc du mục Arya từ Trung Á xâm nhập vào ấn
Độ. Họ định cư rồi đồng hóa với người bản địa Dravida tạo thành cơ sở
cho sự xuất hiện quốc gia, nhà nước lần thứ hai trên đất ấn Độ. Từ thế kỷ
thứ VII trước Công nguyên đến thế kỷ XVI sau Công nguyên, đất nước
Ấn Độ phải trải qua hàng loạt biến cố lớn, đó là những cuộc chiến tranh
thôn tính lẫn nhau giữa các vương triều trong nước và sự xâm lăng của
các quốc gia bên ngoài. Đặc điểm nổi bật của điều kiện kinh tế - xã hội
của xã hội ấn Độ cổ, trung đại là sự tồn tại rất sớm và kéo dài kết cấu
kinh tế - xã hội theo mô hình “công xã nông thôn”, trong đó, theo Mác,
chế độ quốc hữu về ruộng đất là cơ sở quan trọng nhất để tìm hiểu toàn
bộ lịch sử ấn Độ cổ đại.
Trong mô hình công xã nông thôn, toàn bộ ruộng đất đều thuộc
quyền sở hữu nhà nước của các đế vương; nhà nước kết hợp với tôn giáo
thống trị nhân dân và bóc lột nông nô công xã; tôn giáo bao trùm mọi
mặt đời sống xã hội; con người sống nặng về tâm linh tinh thần và khao
khát được giải thoát. Trên cơ sở đó đã phân hóa và tồn tại bốn đẳng cấp
lớn: Tăng lữ (Brahman) – đẳng cấp cao quí nhất trong xã hội bao gồm
những người hành nghề tế lễ, Quý tộc (Ksatriya) – đẳng cấp thứ hai trong
xã hội bao gồm vua chúa, tướng lĩnh; Bình dân tự do (Vaisya) – đẳng cấp
thứ 3 trong xã hội bao gồm những người có chút ít tài sản, ruộng đất;
Tiện nô hay nô lệ (Ksudra) – đẳng cấp thấp nhất và đông đảo nhất bao
gồm những người tận cùng không có quyền lợi gì trong xã hội. Ngoài ra
còn có sự phân biệt chủng tộc, dòng dõi, nghề nghiệp, tôn giáo.
Những sự phân biệt này đã tạo ra những xung đột ngấm ngầm trong xã hội
nhưng bị kìm giữ bởi sức mạnh vật chất và tinh thần của nhà nước – tôn giáo.
Xã hội vận động, phát triển một cách chậm chạp và nặng nề. Tuy vậy, nhân
dân Ấn Độ vẫn đạt được những thành tựu văn hóa tinh thần khá rực rỡ.
Văn hóa Ấn Độ được hình thành và phát triển trên cơ sở điều kiện
tự nhiên và hiện thực xã hội. Ở đây, toán học xuất hiện sớm: phát minh
ra số thập phân, tính được trị số π, biết về đại số, lượng giác, phép khai
căn, giải phương trình bậc 2, 3. Về y học đã xuất hiện những danh y nổi
tiếng, chữa bệnh bằng thuật châm cứu, bằng thuốc thảo mộc. Nghệ thuật
nổi bật là nghệ thuật tạo hình như kiến trúc, điêu khắc được thể hiện
trong các cung điện, đền chùa, tháp, lăng tẩm, trụ đá… (tháp Sanchi, trụ
đá Sarnath, lăng Taj Mahan, các tượng phật và tượng thần).
Ấn Độ là nơi sản sinh ra nhiều tôn giáo, trong đó quan trọng nhất là đạo
Bàlamôn (về sau là đạo Hinđu) và đạo Phật; ngoài ra còn có các tôn giáo khác
như đạo Jaina, đạo Xích… Tạo nên và nuôi dưỡng các thành tựu đó là lịch sử
Ấn Độ cổ và trung đại. Lịch sử này gồm 4 thời kỳ:
(từ giữa thiên niên kỷ III đến giữa thiên Thời kỳ văn minh Sông Ấn
niên kỷ II TCN) nền văn minh này được biết đến qua sự phát hiện hai thành
phố bị chôn vùi Aráppa và Môhenjô Đarô ở lưu vực sông Ấn vào năm 1920
nên còn được gọi là văn hoá Haráppa.
Thời kỳ văn minh Vêđa (từ giữa thiên niên kỷ II đến thế kỷ VII TCN)
nét nổi bật của nền văn minh này là sự thâm nhập của người Arya từ Trung Á
vào khu vực của người người bản địa Đraviđa ở vùng lưu vực sông Hằng, sự
xuất hiện của 4 bộ kinh Vêđa sớm phản ánh sinh hoạt của họ, sự pha trộn giữa
hai nền văn hóa – tín ngưỡng của hai chủng tộc khác nhau. Chế độ đẳng cấp
và đạo Bàlamôn xuất hiện góp phần hình thành một nền văn hóa của người
Ấn Độ - văn hóa Vêđa.
Thời kỳ các vương tiều độc lập ( từ thế kỷ VI TCN đến thế kỷ XII) đây
là thời kỳ có những biến động lớn về kinh tế, chính trị - xã hội, tư tưởng - văn
hóa....với sự ra đời của các quốc gia và sự hình thành các trường phái triết học
- tôn giáo lớn của Ấn Độ.
Thời kỳ các vương triều lệ thuộc ( từ thế kỷ XII sau CN đến giữa thế kỷ
XIX TCN ) thời kỳ này là giai đoạn phát triển văn hóa, nghệ thuật, tôn giáo,
triết học và khoa học ở Ấn Độ. Các vương triều lệ thuộc của Ấn Độ đã đóng
góp nhiều cho sự phát triển của nền văn hóa Ấn Độ.
PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH
1. Đặc điểm cơ bản của triết học Ấn Độ cổ đại
Từ trong hoàn cảnh lịch sử và truyền thống Vêđa, triết học Ấn Độ cổ
đại đã hình thành và phát triển. Chính Upanisát – tác phẩm Vêđa xuất hiện
muộn nhất – đã thể hiện rõ những triết lý sâu sắc của người Ấn Độ. Những
triết lý này tạo thành những mạch suối ngầm làm phát sinh ra nhiều dòng
chảy tư tưởng triết học – tôn giáo của Ấn Độ. Upanisát cố lý giải những vấn
đề về bản thể – nhân sinh, về sự sống – cái chết…, nó ảnh hưởng sâu đậm đến
đời sống tinh thần của người dân Ấn Độ nói riêng, của nhiều dân tộc phương
Đông nói chung.
Dù cùng được hình thành và phát triển từ trong truyền thống Vêđa, nhưng các
trường phái triết học Ấn Độ cổ đại lại luôn xung đột lẫn nhau, và sự xung đột
này kéo dài cho đến hết thời trung đại. Tuỳ thuộc vào việc có thừa nhận hay
không quyền uy, sức mạnh của Vêđa mà các trường phái triết học Ấn Độ cổ –
trung đại được chia thành hệ thống chính thống và hệ thống không chính
thống. Hệ thống triết học chính thống bao gồm 6 trường phái thừa nhận uy
quyền của Vêđa là Vêđanta, Samkhya, Mimansa, Yôga, Niaja và Vaisêsika.
Hệ thống triết học không chính thống bao gồm 3 trường phái không thừa nhận
uy quyền của Vêđa là Lokayatta, Đạo Jaina, Đạo Phật. Mặc dù có nhiều
Trường phái, hệ thống khác nhau nhưng nhìn chung, triết học Ấn Độ cổ –
trung đại có những đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, do chịu ảnh hưởng bởi tinh thần Vêđa mà triết học Ấn Độ cổ đại
không thể phân chia rõ ràng thành chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm,
phép biện chứng và phép siêu hình (như triết học phương Tây), mà chủ yếu
được chia thành các hệ thống chính thống và các hệ thống không chính thống.
Trong các trường phái triết học cụ thể luôn có sự đan xen giữa chủ nghĩa duy
vật và chủ nghĩa duy tâm, giữa phép biện chứng và phép siêu hình với nhau.
Thứ hai, do chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi các tư tưởng tôn giáo mà triết học Ấn
Độ cổ đại thường là một bộ phận lý luận quan trọng tạo nên nội dung giáo lý
của các tôn giáo lớn. Tuy nhiên, tôn giáo của Ấn Độ không có xu hướng
“hướng ngoại” để tìm kiếm sức mạnh nơi Thượng đế (như các tôn giáo
phương Tây) mà có xu hướng “hướng nội” đi sâu tìm hiểu đời sống tâm linh,
tinh thần để phát hiện ra sức mạnh của linh hồn cá nhân con người; vì vậy,
triết học Ấn Độ cổ – trung đại mang nặng tính chất duy tâm chủ quan và thần
bí.
Thứ ba, triết học Ấn Độ cổ đại đã đặt ra nhiều vấn đề, song nó rất quan tâm
đến việc giải quyết các vấn đề thuộc về lĩnh vực nhân sinh, nhằm tìm kiếm
con đường giải thoát chúng sinh ra khỏi thực tế khắc nghiệt của cuộc sống do
chế độ đẳng cấp tạo ra.
2. Phân tích đặc điểm cơ bản của các trường phái Triết học Ấn Độ cổ đại
Ngoài các tư tưởng triết học trong Upanisat bàn về bratman (đại ngã) và
atsman (tiểu ngã); về nghiệp báo, luân hồi và số kiếp; về thượng trí và hạ trí;
về tính thần thánh của trật tự xã hội đẳng cấp,.. triết học Ấn Độ cổ, trung đại
được chia ra thành hai hệ thống chính thống và không chính thống:
Hệ thống chính thống bao gồm 6 trường phái thừa nhận uy quyền của Vêđa
là Vêđanta, Samkhya, Mimansa, Yôga, Niaja và Vaisêsika.
Hệ thống không chính thống bao gồm 3 trường phái không thừa nhận uy
quyền của Vêđa là Lokayatta, Đạo Jaina, Đạo Phật.
2.1 Trường phái Vedanta:
Trường phái Vedanta xuất hiện vào thế kỷ II TCN, do Badarayana khởi
xướng và Sankara phát triển, tiếp nối các tư tưởng của Upisat, đưa ra các kiến
giải siêu hình và duy tâm về nguyên nhân hình thành thế giới, là một trong
những trường phái triết học quan trọng nhất trong truyền thống triết học Ấn
Độ cổ đại, với các đặc điểm cơ bản như sau:
1. Khái niệm về tất cả và vô ngã: Trường phái Vedanta coi tất cả các thực thể
trong thế giới đều là một, được gọi là Brahman, và cũng coi vô ngã là mục
tiêu cuối cùng của con người.
2. Các bản sắc của Brahman: Vedanta phân tích Brahman thành ba bản sắc:
Brahman như là nguyên nhân của tất cả mọi thứ (Brahman là một), Brahman
như là thế giới
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. C.Mác và Ph. Ăngghen (2000) Nxb. Chính trToàn tp, tp 23,
quốc gia.
2. C.Mác và Ph. Ăngghen (1995) , Nxb. Cnh tr Toàn tp, tp 3
quốc gia.
3. C.Mác Ph.Ăngghen (1993), , Nxb. Chính trịToàn tập, tập 23
quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
4. C.Mác và Ph.Ăngghen (1993), , Nxb. Chính trị quốcToàn tập, tập 46
gia – Sự thật, Hà Nội
5. V.I.Lênin, Toàn tập (2005) , Nxb. Chính trị quốc giaToàn tập, tập 2
– Sự thật, Hà Nội.
6. Thế Phiệt (2016) Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa trên địa
bàn thành tỉnh ĐakLak. Luận án Tiến sĩ tại Đại học Đà Nẵng.
7.Https://www.xaydungdang.org.vn/nghi-quyet-va-cuoc-song/xay-
dung-va-phat-trien-tp-buon-ma-thuot-tro-thanh-do-thi-trung-tam-vung-tay-
nguyen-18241.
HƯỚNG DẪN
Tiểu luận có thể viết tay hoặc đánh máy. Sử dụng giấy trắng khổ A4
(210x297
mm), số trang từ 10 đến 15 trang (từ phần mở đầu đến phần kết luận,
đánh số trang
giữa lề dưới trang giấy). Đánh máy sử dụng font chữ Times New Roman -
UNICODE,
cỡ chữ 14, soạn trên WORD, dãn dòng 1,5 line, lề trên 2cm, lề dưới 2cm,
lề trái 3,5cm, lề phải 2 cm.
và em sẽ luôn giữ những kiến thức này trong tâm trí và áp dụng chúng vào cuộc sống của
| 1/11

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA ……………….. TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: TRIẾT HỌC
TÊN ĐỀ TÀI: TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI -
NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM Học viên
: Hoàng Nguyễn Thúy Hằng Mã học viên : 23821004
Lớp : Quản lý kinh tế Ngành : Quản lý kinh tế Đắk Lắk, 12/2024
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: TRIẾT HỌC
TÊN ĐỀ TÀI: TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI -
NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM Học viên
: Hoàng Nguyễn Thúy Hằng Mã học viên : 23821004
Lớp : Quản lý kinh tế Ngành : Quản lý kinh tế Người hướng dẫn TS. Phạm Phương Anh Đắk Lắk, 12/2024 LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lời cám ơn chân thành và sâu sắc đến Cô
Phạm Phương Anh - người đã trực tiếp giảng dạy em, giúp em tích lũy thêm
nhiều kiến thức trong việc đính hướng và triển khai bài tiểu luận. Nhờ sự
hướng dẫn của Cô, em đã có được cái nhìn tổng quan về triết học, từ triết học
cổ đại cho đến triết học hiện đại, hiểu rõ nền văn minh, các trường phái khoa
học, triết học của các nước phát triển và đang phát triển, ứng dụng được các
nguyên tắc, nguyên lý vào lĩnh vực hoạt động trong xã hội và cảm nhận được
tầm quan trọng của môn học này. Ngoài ra, môn Triết học giúp em hiểu rõ
hơn về bản chất của cuộc sống và thế giới xung quanh mình và giúp em phát
triển những kỹ năng quan trọng trong việc suy nghĩ, phân tích và đánh giá
thông tin. Có thể nói đây là một môn học có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát
triển của em sau này. Em cảm thấy rất may mắn khi được học môn Triết học
dưới sự chỉ dẫn của Cô và em sẽ luôn giữ những kiến thức này trong tâm trí
và áp dụng chúng vào cuộc sống của mình.
Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận với đề tài tiểu luận “Triết học
Ấn Độ cổ đại – Nội dung và đặc điểm” mặc dù em luôn nỗ lực, cố gắng ứng
dụng các kiến thức đã học để hoàn thiện nội dung đề tài một cách tốt nhất,
nhưng chắc chắn em vẫn không thể tránh được nhiều thiếu sót. Em rất mong
nhận được những đánh giá, góp ý từ Cô để rút kinh nghiệm cho những đề tài
nghiên cứu tiếp theo. Cuối cùng, với lòng biết ơn vô hạn và cảm mến sâu sắc,
em xin kính chúc Cô luôn vui khỏe và thành công trong công việc giảng dạy của mình! Em xin chân thành cảm ơn!
Đắk Lắk, ngày tháng 12 năm 2024
Sinh viên thực hiện MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................i
MỤC LỤC........................................................................................................ii
1. PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................1 2. PHẦN NỘI DUNG
2.1. KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG (5-6 TRANG) 2.1.1 2.1.1.1. 2.1.1.2. 2.1.2. 2.1.2.1. 2.1.2.2.
2.2. NỘI DUNG (8-9 TRANG) 2.2.1. 2.2.1.1. 2.2.1.2 2.2.2. 2.2.2.1 2.2.2.2.
3. PHẦN KẾT LUẬN (1 trang)
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I: MỞ ĐẦU
Ấn Độ cổ đại là một lục địa lớn ở phía Nam châu á, có những yếu
tố địa lý rất trái ngược nhau: Vừa có núi cao, lại vừa có biển rộng; vừa có
sông ấn chảy về phía Tây, lại vừa có sông Hằng chảy về phía Đông; vừa
có đồng bằng phì nhiêu, lại có sa mạc khô cằn; vừa có tuyết rơi giá lạnh,
lại có nắng cháy, nóng bức...
Xã hội Ấn Độ cổ đại ra đời sớm. Theo tài liệu khảo cổ học, vào
khoảng thế kỷ XXV trước Công nguyên đã xuất hiện nền văn minh sông
ấn, sau đó bị tiêu vong, nay vẫn chưa rõ nguyên nhân. Từ thế kỷ XV
trước Công nguyên các bộ lạc du mục Arya từ Trung Á xâm nhập vào ấn
Độ. Họ định cư rồi đồng hóa với người bản địa Dravida tạo thành cơ sở
cho sự xuất hiện quốc gia, nhà nước lần thứ hai trên đất ấn Độ. Từ thế kỷ
thứ VII trước Công nguyên đến thế kỷ XVI sau Công nguyên, đất nước
Ấn Độ phải trải qua hàng loạt biến cố lớn, đó là những cuộc chiến tranh
thôn tính lẫn nhau giữa các vương triều trong nước và sự xâm lăng của
các quốc gia bên ngoài. Đặc điểm nổi bật của điều kiện kinh tế - xã hội
của xã hội ấn Độ cổ, trung đại là sự tồn tại rất sớm và kéo dài kết cấu
kinh tế - xã hội theo mô hình “công xã nông thôn”, trong đó, theo Mác,
chế độ quốc hữu về ruộng đất là cơ sở quan trọng nhất để tìm hiểu toàn
bộ lịch sử ấn Độ cổ đại.
Trong mô hình công xã nông thôn, toàn bộ ruộng đất đều thuộc
quyền sở hữu nhà nước của các đế vương; nhà nước kết hợp với tôn giáo
thống trị nhân dân và bóc lột nông nô công xã; tôn giáo bao trùm mọi
mặt đời sống xã hội; con người sống nặng về tâm linh tinh thần và khao
khát được giải thoát. Trên cơ sở đó đã phân hóa và tồn tại bốn đẳng cấp
lớn: Tăng lữ (Brahman) – đẳng cấp cao quí nhất trong xã hội bao gồm
những người hành nghề tế lễ, Quý tộc (Ksatriya) – đẳng cấp thứ hai trong
xã hội bao gồm vua chúa, tướng lĩnh; Bình dân tự do (Vaisya) – đẳng cấp
thứ 3 trong xã hội bao gồm những người có chút ít tài sản, ruộng đất;
Tiện nô hay nô lệ (Ksudra) – đẳng cấp thấp nhất và đông đảo nhất bao
gồm những người tận cùng không có quyền lợi gì trong xã hội. Ngoài ra
còn có sự phân biệt chủng tộc, dòng dõi, nghề nghiệp, tôn giáo.
Những sự phân biệt này đã tạo ra những xung đột ngấm ngầm trong xã hội
nhưng bị kìm giữ bởi sức mạnh vật chất và tinh thần của nhà nước – tôn giáo.
Xã hội vận động, phát triển một cách chậm chạp và nặng nề. Tuy vậy, nhân
dân Ấn Độ vẫn đạt được những thành tựu văn hóa tinh thần khá rực rỡ.
Văn hóa Ấn Độ được hình thành và phát triển trên cơ sở điều kiện
tự nhiên và hiện thực xã hội. Ở đây, toán học xuất hiện sớm: phát minh
ra số thập phân, tính được trị số π, biết về đại số, lượng giác, phép khai
căn, giải phương trình bậc 2, 3. Về y học đã xuất hiện những danh y nổi
tiếng, chữa bệnh bằng thuật châm cứu, bằng thuốc thảo mộc. Nghệ thuật
nổi bật là nghệ thuật tạo hình như kiến trúc, điêu khắc được thể hiện
trong các cung điện, đền chùa, tháp, lăng tẩm, trụ đá… (tháp Sanchi, trụ
đá Sarnath, lăng Taj Mahan, các tượng phật và tượng thần).
Ấn Độ là nơi sản sinh ra nhiều tôn giáo, trong đó quan trọng nhất là đạo
Bàlamôn (về sau là đạo Hinđu) và đạo Phật; ngoài ra còn có các tôn giáo khác
như đạo Jaina, đạo Xích… Tạo nên và nuôi dưỡng các thành tựu đó là lịch sử
Ấn Độ cổ và trung đại. Lịch sử này gồm 4 thời kỳ:
Thời kỳ văn minh Sông Ấn (từ giữa thiên niên kỷ III đến giữa thiên
niên kỷ II TCN) nền văn minh này được biết đến qua sự phát hiện hai thành
phố bị chôn vùi Aráppa và Môhenjô Đarô ở lưu vực sông Ấn vào năm 1920
nên còn được gọi là văn hoá Haráppa.
Thời kỳ văn minh Vêđa (từ giữa thiên niên kỷ II đến thế kỷ VII TCN)
nét nổi bật của nền văn minh này là sự thâm nhập của người Arya từ Trung Á
vào khu vực của người người bản địa Đraviđa ở vùng lưu vực sông Hằng, sự
xuất hiện của 4 bộ kinh Vêđa sớm phản ánh sinh hoạt của họ, sự pha trộn giữa
hai nền văn hóa – tín ngưỡng của hai chủng tộc khác nhau. Chế độ đẳng cấp
và đạo Bàlamôn xuất hiện góp phần hình thành một nền văn hóa của người Ấn Độ - văn hóa Vêđa.
Thời kỳ các vương tiều độc lập ( từ thế kỷ VI TCN đến thế kỷ XII) đây
là thời kỳ có những biến động lớn về kinh tế, chính trị - xã hội, tư tưởng - văn
hóa....với sự ra đời của các quốc gia và sự hình thành các trường phái triết học
- tôn giáo lớn của Ấn Độ.
Thời kỳ các vương triều lệ thuộc ( từ thế kỷ XII sau CN đến giữa thế kỷ
XIX TCN ) thời kỳ này là giai đoạn phát triển văn hóa, nghệ thuật, tôn giáo,
triết học và khoa học ở Ấn Độ. Các vương triều lệ thuộc của Ấn Độ đã đóng
góp nhiều cho sự phát triển của nền văn hóa Ấn Độ.
PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH
1. Đặc điểm cơ bản của triết học Ấn Độ cổ đại
Từ trong hoàn cảnh lịch sử và truyền thống Vêđa, triết học Ấn Độ cổ
đại đã hình thành và phát triển. Chính Upanisát – tác phẩm Vêđa xuất hiện
muộn nhất – đã thể hiện rõ những triết lý sâu sắc của người Ấn Độ. Những
triết lý này tạo thành những mạch suối ngầm làm phát sinh ra nhiều dòng
chảy tư tưởng triết học – tôn giáo của Ấn Độ. Upanisát cố lý giải những vấn
đề về bản thể – nhân sinh, về sự sống – cái chết…, nó ảnh hưởng sâu đậm đến
đời sống tinh thần của người dân Ấn Độ nói riêng, của nhiều dân tộc phương Đông nói chung.
Dù cùng được hình thành và phát triển từ trong truyền thống Vêđa, nhưng các
trường phái triết học Ấn Độ cổ đại lại luôn xung đột lẫn nhau, và sự xung đột
này kéo dài cho đến hết thời trung đại. Tuỳ thuộc vào việc có thừa nhận hay
không quyền uy, sức mạnh của Vêđa mà các trường phái triết học Ấn Độ cổ –
trung đại được chia thành hệ thống chính thống và hệ thống không chính
thống. Hệ thống triết học chính thống bao gồm 6 trường phái thừa nhận uy
quyền của Vêđa là Vêđanta, Samkhya, Mimansa, Yôga, Niaja và Vaisêsika.
Hệ thống triết học không chính thống bao gồm 3 trường phái không thừa nhận
uy quyền của Vêđa là Lokayatta, Đạo Jaina, Đạo Phật. Mặc dù có nhiều
Trường phái, hệ thống khác nhau nhưng nhìn chung, triết học Ấn Độ cổ –
trung đại có những đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, do chịu ảnh hưởng bởi tinh thần Vêđa mà triết học Ấn Độ cổ đại
không thể phân chia rõ ràng thành chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm,
phép biện chứng và phép siêu hình (như triết học phương Tây), mà chủ yếu
được chia thành các hệ thống chính thống và các hệ thống không chính thống.
Trong các trường phái triết học cụ thể luôn có sự đan xen giữa chủ nghĩa duy
vật và chủ nghĩa duy tâm, giữa phép biện chứng và phép siêu hình với nhau.
Thứ hai, do chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi các tư tưởng tôn giáo mà triết học Ấn
Độ cổ đại thường là một bộ phận lý luận quan trọng tạo nên nội dung giáo lý
của các tôn giáo lớn. Tuy nhiên, tôn giáo của Ấn Độ không có xu hướng
“hướng ngoại” để tìm kiếm sức mạnh nơi Thượng đế (như các tôn giáo
phương Tây) mà có xu hướng “hướng nội” đi sâu tìm hiểu đời sống tâm linh,
tinh thần để phát hiện ra sức mạnh của linh hồn cá nhân con người; vì vậy,
triết học Ấn Độ cổ – trung đại mang nặng tính chất duy tâm chủ quan và thần bí.
Thứ ba, triết học Ấn Độ cổ đại đã đặt ra nhiều vấn đề, song nó rất quan tâm
đến việc giải quyết các vấn đề thuộc về lĩnh vực nhân sinh, nhằm tìm kiếm
con đường giải thoát chúng sinh ra khỏi thực tế khắc nghiệt của cuộc sống do
chế độ đẳng cấp tạo ra.
2. Phân tích đặc điểm cơ bản của các trường phái Triết học Ấn Độ cổ đại
Ngoài các tư tưởng triết học trong Upanisat bàn về bratman (đại ngã) và
atsman (tiểu ngã); về nghiệp báo, luân hồi và số kiếp; về thượng trí và hạ trí;
về tính thần thánh của trật tự xã hội đẳng cấp,.. triết học Ấn Độ cổ, trung đại
được chia ra thành hai hệ thống chính thống và không chính thống:
Hệ thống chính thống bao gồm 6 trường phái thừa nhận uy quyền của Vêđa
là Vêđanta, Samkhya, Mimansa, Yôga, Niaja và Vaisêsika.
Hệ thống không chính thống bao gồm 3 trường phái không thừa nhận uy
quyền của Vêđa là Lokayatta, Đạo Jaina, Đạo Phật. 2.1 Trường phái Vedanta:
Trường phái Vedanta xuất hiện vào thế kỷ II TCN, do Badarayana khởi
xướng và Sankara phát triển, tiếp nối các tư tưởng của Upisat, đưa ra các kiến
giải siêu hình và duy tâm về nguyên nhân hình thành thế giới, là một trong
những trường phái triết học quan trọng nhất trong truyền thống triết học Ấn
Độ cổ đại, với các đặc điểm cơ bản như sau:
1. Khái niệm về tất cả và vô ngã: Trường phái Vedanta coi tất cả các thực thể
trong thế giới đều là một, được gọi là Brahman, và cũng coi vô ngã là mục
tiêu cuối cùng của con người.
2. Các bản sắc của Brahman: Vedanta phân tích Brahman thành ba bản sắc:
Brahman như là nguyên nhân của tất cả mọi thứ (Brahman là một), Brahman như là thế giới
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. C.Mác và Ph. Ăngghen (2000) Toàn tập, tập 23, Nxb. Chính trị quốc gia.
2. C.Mác và Ph. Ăngghen (1995) Toàn tập, tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia.
3. C.Mác và Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập , 23 Nxb. Chính trị
quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
4. C.Mác và Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 46, Nxb. Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội
5. V.I.Lênin, Toàn tập (2005) Toàn tập, tập 2, Nxb. Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
6. Lê Thế Phiệt (2016) Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa
bàn thành tỉnh ĐakLak. Luận án Tiến sĩ tại Đại học Đà Nẵng.
7.Https://www.xaydungdang.org.vn/nghi-quyet-va-cuoc-song/xay-
dung-va-phat-trien-tp-buon-ma-thuot-tro-thanh-do-thi-trung-tam-vung-tay- nguyen-18241. HƯỚNG DẪN
Tiểu luận có thể viết tay hoặc đánh máy. Sử dụng giấy trắng khổ A4 (210x297
mm), số trang từ 10 đến 15 trang (từ phần mở đầu đến phần kết luận, đánh số trang
giữa lề dưới trang giấy). Đánh máy sử dụng font chữ Times New Roman - UNICODE,
cỡ chữ 14, soạn trên WORD, dãn dòng 1,5 line, lề trên 2cm, lề dưới 2cm,
lề trái 3,5cm, lề phải 2 cm.
và em sẽ luôn giữ những kiến thức này trong tâm trí và áp dụng chúng vào cuộc sống của