Tha hóa con người và vấn đề giải phóng của con người ?

Tha hóa con người và vấn đề giải phóng của con người ?

4.THA HÓA CON NGƯỜI VÀ
VẤN ĐỀ GIẢI PHÓNG CON CỦA
NGƯỜI
A.Tha hóa con người
Khi nghiên cứu sự hình thành, phát triển con người
trong quá trình lịch sử,triết học Mác đã khẳng định
bên cạnh mặt chủ đạo của con người là sáng tạo,
còn có hiện tượng tha hóa con người.
1.Tha hóa con người
Khái niệm tha hóa được Mác kế thừa trực tiếp từ
Hêghen và Phoiơbắc nhưng dựa trên sự nghiên cu
các mặt khác nhau của tha hóa gắn liền với cái gọi
là“sự phụ thuộc của tư bản vào lao động”, Mác đã
phân tích tha hóa trong quan hệ nền tảng giữa con
người với con người, giữa con người với sản xuất
vật chất, giữa con người với hoạt động kinh tế.
lOMoARcPSD| 36237285
Theo đó, tha hóa là khái niệm nói lên quá trình mà
trong đó những sản phẩm do con người tạo ra (sản
phẩm lao động, đồng tiền,các quan hệ xã hội...)
cũng như những thuộc tính hoặc năng lực nào đó
của con người trong những điều kiện lịch snht
định, lại biến thành những thứ độc lập với con người
và chi phối lại con người.
Chẳng hạn, trong lĩnh vực tôn giáo, Thượng đế là
sự chuyển dịch bản chất con người, khiến cho con
người từ chthbiến thành khách thể, có nghĩa
Thượng đế do con người bày đặt ra, nhưng trở lại
thống trị con người (tha hóa tôn giáo).v.v. Tha hóa
còn chỉ những hiện tượng, những quan hệ xã hội
nào đó biến thành một cái gì khác với bản thân
chúng, trở thành cái thống trị con người, trở thành
mục đích sống của con người. Tha hóa là quá trình
con người tự đánh mất “những năng lực bản chất
người” của mình, trở thành mt thực thể khác. Như
vậy, tha hóa trước hết là một quá trình xã hội, trong
đó, hoạt động của con người và những sản phẩm
của nó biến thành lực lượng đối lập, thùđịch
chống lại con người.
2.Nguồồn gồcố và nguyên nhân c a s tha hóaủ ự
Nguồn gốc của tha hóa là do sự phát triển của phân
công lao động xã hội và sự xuất hiện của chế độ tư
hữu. Trong tác phẩm "Bản thảo kinh tế - triết học"
năm 1844, Mác cho rằng chế độ tư hữu về tư liệu
sản xuất là nguyên nhân của tha hóa lao động - nền
tảng của tha hóa chính trị xã hội và tha hóa ý thức
tư tưởng. Mặt khác, tha hóa còn là quá trình con
người tự ớc bỏ năng lực sáng tạo của mình, trở
nên thụ động trước thế giới khách quan, do những
tiện ích xã hội mà con ngườisáng tạo nên “ chiều
hư” con người
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật có tác động tiêu
cực đến sự phát triển của con người. Việc sử dụng
máy móc trong nền sản xut tư bản chủ nghĩa làm
cho con người bị kit quệ, con người trở thành lệ
thuộc vào máy móc, sự lệ thuộc đó khiến lao động
trở thành cực hình đối vi con người.
Việc sử dụng máy móc trong xã hội tư bản chủ
nghĩa đã loại bỏ đi các phần hoạt động độc lập của
con người, làm cho họ không còn thời gian để phát
triển nhân cách cũng như phát triển thể cht, hch
còn giống như cái máy.
Những tác đng tiêu cực của thành tựu kỹ thut đi
với con người là biểu hiện của lao động bị tha hóa.
Sự tha hóa đó là kết quả của sự phân công lao động
có tính chất đối kháng trong xã hội tư bản chủ
nghĩa.
lOMoARcPSD| 36237285
Sự tha hóa lao động dẫn đến sự tha hóa con người,
nó biến người lao động thành những con người
cùng khổ, biến giai cấp tư sản và các tầng lớp khác
trở thành những con người ích kỷ, hẹp hòi, tìm cách
khống chế, đánh bại lẫn nhau vì lợi ích riêng của
mình. Trong xã hội tư bản, không chỉ có giai cấp
công nhân mà cả giai cấp tư sản và các giai cấp
khác cũng bị tha hóa.
Như vậy, tóm lại sự ra đời của phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa với chế độ tư bản về chế độ
sản xuất đã tập trung những tư liệu sản xuất cơ bản
của chủ nghĩa xã hội vào tay một số nhà tư bản, một
số tập đoàn tư bản làm tuyt đại đa số người lao
động trở nên vô sản. Nhu cầu sinh tồn đã buc
những con nời không có tư liệu sản xuất t
nguyện một cách cưỡng bức đến với các nhà tư sản
và họ làm thêm cho nhà tư bản. Và do quá trình
người bóc lột người, quá trình lao động bị tha hóa
đã diễn ra. Phân công lao động có tính chất đi
kháng trong chủ nghĩa tư bản, làm cho con người bị
lệ thuộc, bị nô dịch bi điều kiện lao động và trở nên
những con nời bị phát triển phiến diện. Sự phát
triển của xã hội đã khiến con người không tự kim
soát được hoạt động của chính mình
3.Các hình th c và h u qu c a s tha hóaứ ả ủ ự
Các hình thức của sự tha hóa bao gồm: Tha hóa
tôn giáo tha hóa xã hi -chính trị ( là biểu hiện
của tha hóa ý thức tư tưởng), Tha hóa lao động (là
biểu hiện tập trung của tha hóa kinh tế), Tha hóa
bản chất con người (là tha hóa con người với con
ngưi)
Hậu quả của sự tha hóa: Tha hóa quá trình con
người tự đánh mất “những năng lực bản chất
người” của mình, trở thành mt thực thể khác. Như
vậy, hậu quả của tha hóa trước hết là một quá trình
xã hội, trong đó, hoạt động của con người và những
sản phẩm của nó biến thành lực lượng đối lập, thù
địch và chống lại con người, con người xa lạ với con
người
4.Khắốc ph c s tha hóaụ ự
Khắc phục sự tha hóa là một quá trình lâu dài mà
trước hết là phải gắn liền với việc xóa bỏ chế độ tư
hữu. Triết học Mác- Lê Nin chính là lý luận triết hc
về khắc phục sự tha hóa của con người, trước hết
lý luận giải phóng con người khỏi mọi sự áp bức,
bóc lột. Giải phóng con người là xóa bỏ người bóc
lột người, xóa bỏ tha hóa để con người trở về với
chính mình, phát triển bản tính chân chính của mình
lOMoARcPSD| 36237285
B.Gi i phóng con người
Thực chất của triết học Mác – Lênin là học thuyết
giải phóng con người, vì sự phát triển toàn diện của
con người, từ giải phóng con người c thể sẽ dẫn
đến giải phóng nhân loại.
Giải phóng con người là xóa bỏ người bóc lột
người, xóa bỏ tha hóa để con người trở về với chính
mình, phát triển bản tính chân chính của mình.
Lênin nhận định rằng điểm chủ yếu trong học thuyết
của Mác là ở chnó làm sáng t vai trò lịch sử thế
giới của giai cấp vô sản là thực hiện sứ mệnh giải
phóng con người.
Xã hội tư bản, theo Các-Mác, là một bước tiến
trong lịch sử phát triển của nhân loại. Ni dung
ớc tiến y là cơ sở cho sự phát triển của bản cht
con người, là điều kiện cho sgiải phóng xã hội,
giải phóng nhân loại. Nhưng trong khuôn khổ của
chủ nghĩa tư bản, khi mà tư liệu sản xuất chủ yếu
còn nằm trong tay giai cấp tư sản thì con người
chưa thực sự đưc giải phóng về chính trị, cũng
chưa được giải phóng về kinh tế, văn hóa. Do vậy,
nếu không xóa bỏ nó (chế độ tư hữu tư sản) thì
tuyệt đại đa số nhân dân lao động sẽ không có sở
hữu, và như thế thì tình trạng con người chịu sự
lệ vào người khác còn tồn tại.
Từ đó, C.Mác - Ph.Ăngghen đã khẳng định: “không
ththực hiện được một sgiải phóng thực sự nào
khác nếu không thực hiện sự giải phóng ấy trong
thế giới hiện thực và bằng những phương tiện hiện
thực”. Xóa bỏ đi kiểu quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa - cũng đồng thi với việc lật đổ s thống trị
của giai cấp tư sản là sở xóa bỏ tận gốc mọi điu
kiện con người bị áp bức. Chính điều này, trong
Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”, C.Mác -
Ph.Ăngghen đã nói, cuộc cách mạng xã hội do giai
cấp công nhân lãnh đạo không xóa đi cái quyền sở
hữu cơ bản của con người, mà chỉ xóa đi cái hình
thức sở hữu mà nhờ nó người ta dùng để nô dịch
người khác. Và xã hội cộng sản chủ nghĩa sẽ là chế
độ tốt đẹp nhất trong lịch sử nhân loại, đảm bảo cho
những quyền của con người, giải phóng con người
một cách triệt đnht. Snghiệp giải phóng ấy,
theo C.Mác, “chỉ có thể thực hiện được khi chế độ
sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất
chủ yếu được xóa bỏ và lực lượng hội có sứ
mệnh lịch sử thực hiện thành công sự nghiệp giải
phóng con người, giải phóng xã hội là giai cấp vô
sản”.
lOMoARcPSD| 36237285
T ng kêốt
Qua quá trình tìm hiểu, phân tích hiện tượng tha
hóa của con người, vấn đgiải phóng con người
trong triết học Mác- Lê Nin, chúng ta có thể thy
rằng bản chất của con người là tổng hòa những
quan hệ xã hội. Trong quá trình hình thành và phát
triển, bên cạnh mặt chủ đạo của con người là sáng
tạo, còn có hiện tượng tha hóa con người. Để khc
phục sự tha hóa cũng như là để giải phóng con
người, triết học Mác- Lê Nin cho rằng chỉ có thể
thực hiện được khi chế độ sở hữu tư nhân tư bản
chủ nghĩa về tư liệu sản xuất chủ yếu đưc xóa bỏ
và lực lượng xã hội sứ mệnh lịch sử thực hiện
thành công sự nghip giải phóng con người, giải
phóng xã hội là giai cấp vô sản.
| 1/8

Preview text:


4.THA HÓA CON NGƯỜI VÀ
VẤN ĐỀ GIẢI PHÓNG CON CỦA NGƯỜI A.Tha hóa con người
Khi nghiên cứu sự hình thành, phát triển con người
trong quá trình lịch sử,triết học Mác đã khẳng định
bên cạnh mặt chủ đạo của con người là sáng tạo,
còn có hiện tượng tha hóa con người.
1.Tha hóa con người
Khái niệm tha hóa được Mác kế thừa trực tiếp từ
Hêghen và Phoiơbắc nhưng dựa trên sự nghiên cứu
các mặt khác nhau của tha hóa gắn liền với cái gọi
là“sự phụ thuộc của tư bản vào lao động”, Mác đã
phân tích tha hóa trong quan hệ nền tảng giữa con
người với con người, giữa con người với sản xuất
vật chất, giữa con người với hoạt động kinh tế. lOMoAR cPSD| 36237285
Theo đó, tha hóa là khái niệm nói lên quá trình mà
trong đó những sản phẩm do con người tạo ra (sản
phẩm lao động, đồng tiền,các quan hệ xã hội...)
cũng như những thuộc tính hoặc năng lực nào đó
của con người trong những điều kiện lịch sử nhất
định, lại biến thành những thứ độc lập với con người
và chi phối lại con người.
Chẳng hạn, trong lĩnh vực tôn giáo, Thượng đế là
sự chuyển dịch bản chất con người, khiến cho con
người từ chủ thể biến thành khách thể, có nghĩa
Thượng đế do con người bày đặt ra, nhưng trở lại
thống trị con người (tha hóa tôn giáo).v.v. Tha hóa
còn chỉ những hiện tượng, những quan hệ xã hội
nào đó biến thành một cái gì khác với bản thân
chúng, trở thành cái thống trị con người, trở thành
mục đích sống của con người. Tha hóa là quá trình
con người tự đánh mất “những năng lực bản chất
người” của mình, trở thành một thực thể khác. Như
vậy, tha hóa trước hết là một quá trình xã hội, trong
đó, hoạt động của con người và những sản phẩm
của nó biến thành lực lượng đối lập, thùđịch và chống lại con người.
2.Nguồồn gồcố và nguyên nhân c a s tha hóaủ ự
Nguồn gốc của tha hóa là do sự phát triển của phân
công lao động xã hội và sự xuất hiện của chế độ tư
hữu. Trong tác phẩm "Bản thảo kinh tế - triết học"
năm 1844, Mác cho rằng chế độ tư hữu về tư liệu
sản xuất là nguyên nhân của tha hóa lao động - nền
tảng của tha hóa chính trị xã hội và tha hóa ý thức
tư tưởng. Mặt khác, tha hóa còn là quá trình con
người tự tước bỏ năng lực sáng tạo của mình, trở
nên thụ động trước thế giới khách quan, do những
tiện ích xã hội mà con ngườisáng tạo nên “ chiều hư” con người
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật có tác động tiêu
cực đến sự phát triển của con người. Việc sử dụng
máy móc trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa làm
cho con người bị kiệt quệ, con người trở thành lệ
thuộc vào máy móc, sự lệ thuộc đó khiến lao động
trở thành cực hình đối với con người.
Việc sử dụng máy móc trong xã hội tư bản chủ
nghĩa đã loại bỏ đi các phần hoạt động độc lập của
con người, làm cho họ không còn thời gian để phát
triển nhân cách cũng như phát triển thể chất, họ chỉ còn giống như cái máy.
Những tác động tiêu cực của thành tựu kỹ thuật đối
với con người là biểu hiện của lao động bị tha hóa.
Sự tha hóa đó là kết quả của sự phân công lao động
có tính chất đối kháng trong xã hội tư bản chủ nghĩa. lOMoAR cPSD| 36237285
Sự tha hóa lao động dẫn đến sự tha hóa con người,
nó biến người lao động thành những con người
cùng khổ, biến giai cấp tư sản và các tầng lớp khác
trở thành những con người ích kỷ, hẹp hòi, tìm cách
khống chế, đánh bại lẫn nhau vì lợi ích riêng của
mình. Trong xã hội tư bản, không chỉ có giai cấp
công nhân mà cả giai cấp tư sản và các giai cấp khác cũng bị tha hóa.
Như vậy, tóm lại sự ra đời của phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa với chế độ tư bản về chế độ
sản xuất đã tập trung những tư liệu sản xuất cơ bản
của chủ nghĩa xã hội vào tay một số nhà tư bản, một
số tập đoàn tư bản làm tuyệt đại đa số người lao
động trở nên vô sản. Nhu cầu sinh tồn đã buộc
những con người không có tư liệu sản xuất tự
nguyện một cách cưỡng bức đến với các nhà tư sản
và họ làm thêm cho nhà tư bản. Và do quá trình
người bóc lột người, quá trình lao động bị tha hóa
đã diễn ra. Phân công lao động có tính chất đối
kháng trong chủ nghĩa tư bản, làm cho con người bị
lệ thuộc, bị nô dịch bởi điều kiện lao động và trở nên
những con người bị phát triển phiến diện. Sự phát
triển của xã hội đã khiến con người không tự kiểm
soát được hoạt động của chính mình
3.Các hình th c và h u qu c a s tha hóaứ ậ ả ủ ự
Các hình thức của sự tha hóa bao gồm: Tha hóa
tôn giáo và tha hóa xã hội -chính trị ( là biểu hiện
của tha hóa ý thức tư tưởng), Tha hóa lao động (là
biểu hiện tập trung của tha hóa kinh tế), Tha hóa
bản chất con người (là tha hóa con người với con người)
Hậu quả của sự tha hóa: Tha hóa quá trình con
người tự đánh mất “những năng lực bản chất
người” của mình, trở thành một thực thể khác. Như
vậy, hậu quả của tha hóa trước hết là một quá trình
xã hội, trong đó, hoạt động của con người và những
sản phẩm của nó biến thành lực lượng đối lập, thù
địch và chống lại con người, con người xa lạ với con người
4.Khắốc ph c s tha hóaụ ự
Khắc phục sự tha hóa là một quá trình lâu dài mà
trước hết là phải gắn liền với việc xóa bỏ chế độ tư
hữu. Triết học Mác- Lê Nin chính là lý luận triết học
về khắc phục sự tha hóa của con người, trước hết là
lý luận giải phóng con người khỏi mọi sự áp bức,
bóc lột. Giải phóng con người là xóa bỏ người bóc
lột người, xóa bỏ tha hóa để con người trở về với
chính mình, phát triển bản tính chân chính của mình lOMoAR cPSD| 36237285
B.Gi i phóng con ngảười
Thực chất của triết học Mác – Lênin là học thuyết
giải phóng con người, vì sự phát triển toàn diện của
con người, từ giải phóng con người cụ thể sẽ dẫn
đến giải phóng nhân loại.
Giải phóng con người là xóa bỏ người bóc lột
người, xóa bỏ tha hóa để con người trở về với chính
mình, phát triển bản tính chân chính của mình.
Lênin nhận định rằng điểm chủ yếu trong học thuyết
của Mác là ở chỗ nó làm sáng tỏ vai trò lịch sử thế
giới của giai cấp vô sản là thực hiện sứ mệnh giải phóng con người.
Xã hội tư bản, theo Các-Mác, là một bước tiến
trong lịch sử phát triển của nhân loại. Nội dung
bước tiến ấy là cơ sở cho sự phát triển của bản chất
con người, là điều kiện cho sự giải phóng xã hội,
giải phóng nhân loại. Nhưng trong khuôn khổ của
chủ nghĩa tư bản, khi mà tư liệu sản xuất chủ yếu
còn nằm trong tay giai cấp tư sản thì con người
chưa thực sự được giải phóng về chính trị, cũng
chưa được giải phóng về kinh tế, văn hóa. Do vậy,
nếu không xóa bỏ nó (chế độ tư hữu tư sản) thì
tuyệt đại đa số nhân dân lao động sẽ không có sở
hữu, và như thế thì tình trạng con người chịu sự nô
lệ vào người khác còn tồn tại.
Từ đó, C.Mác - Ph.Ăngghen đã khẳng định: “không
thể thực hiện được một sự giải phóng thực sự nào
khác nếu không thực hiện sự giải phóng ấy trong
thế giới hiện thực và bằng những phương tiện hiện
thực”. Xóa bỏ đi kiểu quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa - cũng đồng thời với việc lật đổ sự thống trị
của giai cấp tư sản là cơ sở xóa bỏ tận gốc mọi điều
kiện con người bị áp bức. Chính điều này, trong
“Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”, C.Mác -
Ph.Ăngghen đã nói, cuộc cách mạng xã hội do giai
cấp công nhân lãnh đạo không xóa đi cái quyền sở
hữu cơ bản của con người, mà chỉ xóa đi cái hình
thức sở hữu mà nhờ nó người ta dùng để nô dịch
người khác. Và xã hội cộng sản chủ nghĩa sẽ là chế
độ tốt đẹp nhất trong lịch sử nhân loại, đảm bảo cho
những quyền của con người, giải phóng con người
một cách triệt để nhất. Sự nghiệp giải phóng ấy,
theo C.Mác, “chỉ có thể thực hiện được khi chế độ
sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất
chủ yếu được xóa bỏ và lực lượng xã hội có sứ
mệnh lịch sử thực hiện thành công sự nghiệp giải
phóng con người, giải phóng xã hội là giai cấp vô sản”. lOMoAR cPSD| 36237285 T ng kêốtổ
Qua quá trình tìm hiểu, phân tích hiện tượng tha
hóa của con người, vấn đề giải phóng con người
trong triết học Mác- Lê Nin, chúng ta có thể thấy
rằng bản chất của con người là tổng hòa những
quan hệ xã hội. Trong quá trình hình thành và phát
triển, bên cạnh mặt chủ đạo của con người là sáng
tạo, còn có hiện tượng tha hóa con người. Để khắc
phục sự tha hóa cũng như là để giải phóng con
người, triết học Mác- Lê Nin cho rằng chỉ có thể
thực hiện được khi chế độ sở hữu tư nhân tư bản
chủ nghĩa về tư liệu sản xuất chủ yếu được xóa bỏ
và lực lượng xã hội có sứ mệnh lịch sử thực hiện
thành công sự nghiệp giải phóng con người, giải
phóng xã hội là giai cấp vô sản.