Thách thức tương lai ngành du lịch - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Thách thức tương lai ngành du lịch - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA NHÀ HÀNG – DỊCH VỤ ĂN UỐNG




THÁCH THỨC CỦA NGÀNH
DU LỊCH VIỆT NAM TRONG
THỜI KÌ HIỆN ĐẠI (HIỆN TẠI
VÀ TƯƠNG LAI) VÀ GIẢI
PHÁP ĐƯA RA
MÔN HỌC: Kinh tế học trong DL và KS_NH
LỚP: 2359_2331
GVHD: NGUYEN THANH NAM
0
Nhiệm Vụ Họ và Tên MSSV
Soạn nội dung Huỳnh Minh Hoàng 22206105
Soạn nội dung 22203880Nguyễn Đỗ Khánh Linh
Soạn nội dung Nguyễn Hồng Ngọc Anh 22205466
Soạn nội dung 22205567Nguyễn Diệp Phương Khanh
Nhóm trưởng, ppt 22206440Nguyễn Thị Thúy Duy
Thuyết trình, tổng hợp Nguyễn Lê Hoàng Khang 22205338
Soạn nội dung 22205065Nguyễn Ngọc Phương Nghi
Soạn nội dung 22205887Vũ Thị Hồng Ngọc
Thuyết trình, tổng hợp 22204804Lâm Gia Bảo
MỤC LỤC
I.Tình hình ngành Du lịch Việt Nam 2023...............................................................................................3
II.Những thách thức đối với ngành du lịch hện tại.................................................................................4
1.Quản lý khai thác tài nguyên du lịch chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có................................4
2.Cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn, thiếu đồng bộ..................................................4
3.Trình độ nguồn nhân lực thấp, thiếu tính chuyên nghiệp................................................................5
4.Công tác quản lí tại các điểm đến du lịch còn yếu kém...................................................................6
5.Sự ảnh hưởng của đại dịch Covid 19.................................................................................................7
6.Chất lượng sản phẩm, dịch vụ và hoạt động quảng bá chưa có nhiều đột phá..............................7
7.Chính sách có liên quan đến du lịch hiện nay còn bất cập..............................................................8
8.Sự biến đổi khí hậu.............................................................................................................................8
III.Giải pháp cho ngành du lịch cho thời kì hiện nay và tương lai........................................................8
1.Giữ gìn và phát triển tài nguyên thiên nhiên và truyền thống văn hóa..........................................8
2.Nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch cả về số lượng và
chất lượng............................................................................................................................................. 10
3.Đẩy mạnh hoạt động quảng bá, xúc tiến và liên kết du lịch..........................................................1 0
4.Xây dựng, nâng cao chất lượng dịch vụ..........................................................................................11
5.Tăng cường ứng dụng công nghệ.....................................................................................................12
6.Để tăng cường ứng dụng công nghệ trong du lịch, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan
quản lý, doanh nghiệp du lịch, và cộng đồng địa phương.................................................................13
7.Bảo tồn các khu di tích văn hóa mang tính lịch sử.........................................................................13
1
KẾT LUẬN.................................................................................................................................................. 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................................... 14
2
NỘI DUNG
I.Tình hình ngành Du lịch Việt Nam 2023
- Đóng góp hơn 6% vào GDP của Việt Nam hàng năm, du lịch một trong những
nguồn động lực có vai trò quan trọng nhất cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam.
Thị trường khách du lịch nội địa vẫn đang động lực chính của ngành Du lịch
Việt Nam hiện nay. Tính đến tháng 11/2022, hoạt động du lịch nội địa đã ghi nhận
mức tăng trưởng ấn tượng với 96,3 triệu lượt khách nội địa, vượt mức 85 triệu
tổng lượt khách du lịch nội địa của cả năm 2019.
- Giai đoạn hết thời gian hạn chế dịch Covid 19, khách qu^c tế đến du lịch tại
Việt Nam tiếp tục phục hồi với t^c độ tăng trưởng cao. Lượng tìm kiếm về du lịch
Việt Nam đã tăng vọt sau 1 tháng thực hiện mở cửa du lịch qu^c tế. Đáng chú ý,
kể từ sau khi mở cửa hoàn toàn từ 15/3/2022, chỉ s^ tìm kiếm này của Việt Nam đã
liên tục duy trì mức tăng trưởng cao hàng đầu thế giới, cho thấy t^c độ phục hồi
rất mạnh mẽ của ngành du lịch nước nhà
Hình 1: Số lượng khách quốc tế đến Việt Nam và khách du lịch nội địa các tháng năm
2023 (Nghìn lượt người)
3
II.Những thách thức đối với ngành du lịch hện tại
Trong lĩnh vực du lịch, Việt Nam đã nổi lên như một điểm đến hứa hẹn cho những
nghỉ dưỡng thoải mái, với một nên văn hóa phong phú chiều dài lịch sử sâu đậm,
phong cảnh nên thơ lòng hiếu khách của người dân Việt Nam. Tuy nhiên đi kèm sự
phát triển nhanh chóng của nền du lịch Việt Nam, xuất hiện những thách thức đ^i với
ngành du lịch.
1.Quản lý khai thác tài nguyên du lịch chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có
- Chưa khai thác được thế mạnh của từng vùng, từng địa phương trong khi đây
vấn đề then ch^t để ngành du lịch phát triển một cách bền vững. những điểm
khách tập trung quá đông, y ra tình trạng quá tải, không đảm bảo chất lượng,
nhưng có những điểm lại không thu hút được khách du lịch.
2.Cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn, thiếu đồng bộ
Giữa các vùng, miền, khu, điểm du lịch, nhiều cơ sở bị xu^ng cấp, còn thiếu những cơ sở
lưu trú, khu vui chơi, giải trí cao cấp, chưa đáp ứng nhu cầu của khách du lịch.
4
- Về giao thông: Kết cấu đường xá kỹ thuật kém phát triển và thiếu đồng bộ và chất
lượng trong các phương tiện vận chuyển. Một s^ địa điểm du lịch ở Việt Nam vẫn
gặp trở ngại trong việc tiếp cận khách du lịch do cơ sở hạ tầng giao thông kém,
không đảm bảo, đặc biệt là các khu vực vùng sâu, vùng xa.
- Cơ sở lưu trú và tiện ích: Việc xây dựng các cơ sở lưu trú, nhà hàng, và các tiện
ích khác không đáp ứng kịp thời nhu cầu tăng vọt của du khách, đặc biệt là ở
những điểm đến phổ biến.
3.Trình độ nguồn nhân lực thấp, thiếu tính chuyên nghiệp
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia và các doanh nghiệp du lịch, lữ hành trong khảo sát
của Vietnam Report, thì nguồn nhân lực trong ngành du lịch hiện nay còn thiếu về s^
lượng nhân lực chất lượng cao. Cuộc cách mạng 4.0 đang tác động vào nhiều ngành, lĩnh
vực, đặt ra yêu cầu cao hơn cho đội ngũ nhân lực phải đảm bảo kỹ năng, nghiệp vụ và
thành thạo sử dụng các phần mềm, công nghệ quản lý du lịch thông minh.
- Về nguồn nhân lực của ngành du lịch Việt Nam vấn còn yếu kém, s^ người được
đào tạo bài bản thấp. Nguồn nhân sự ngành du lịch hiện nay thiếu cả về s^ lượng
và chất lượng, đặc biệt là các nhân sự đuợc đào tạo bài bản chưa cao.
- Nhân viên cần có các kỹ năng mềm như giao tiếp, quản lý thời gian, làm việc
nhóm và giải quyết vấn đề. Tuy nhiên, nhiều nhân viên trong ngành du lịch Việt
Nam vẫn thiếu những kỹ năng này, ảnh hưởng đến khả năng cung cấp dịch vụ
chuyên nghiệp và tạo trải nghiệm t^t cho khách hàng.
5
4.Công tác quản lí tại các điểm đến du lịch còn yếu kém
Nạn chèo kéo khách du lịch tại Việt Nam
- Một s^ địa điểm du lịch có thể có các hoạt động không minh bạch và lừa đảo
khách du lịch thông qua việc áp đặt giá cả không hợp lý hoặc cung cấp dịch vụ
không đạt chất lượng gây ảnh hưởng đến trải nghiệm của du khách và đánh mất
lòng tin vào ngành du lịch.
- Rác thải được vứt bừa bãi không chỉ gây ô nhiễm môi trường mà còn làm giảm giá
trị thẩm mỹ và hấp dẫn của điểm đến du lịch. Một s^ khu vực du lịch có nguy cơ
mất trật tự và an ninh, trộm cướp. Điều này làm giảm sự an tâm và tin tưởng của
du khách, ảnh hưởng tiêu cực đến ngành du lịch.
6
5.Sự ảnh hưởng của đại dịch Covid 19
Hình 3: Sự sụt giảm của khách quốc tế đến Việt Nam do Covid 19
- Đại dịch COVID-19 đặt ra những thách thức và khó khăn đ^i với ngành Du lịch
của các nước trong khu vực và trên thế giới nói chung và ngành Du lịch Việt Nam
nói riêng. Đại dịch buộc ngành Du lịch Việt Nam phải chuyển hướng tập trung vào
phát triển du lịch nội địa. Du lịch phài cùng lúc thực hiện “nhiệm vụ kép": vừa bảo
đảm an toàn tính mạng, sức khỏe người dân, vừa duy tri sản xuat, kinh doanh.
Ngành Du lịch đã hai lần phát động Chương trình kích cầu du lịch nội địa vào
tháng 8/2020 (với chủ đề “Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam") và tháng
11/2020 (với chủ đề “Du lịch Việt Nam an toàn, hấp dẫn”)
6.Chất lượng sản phẩm, dịch vụ và hoạt động quảng bá chưa có nhiều đột phá
- Quảng bá và tiếp thị du lịch còn đang gặp nhiều hạn chế. Một s^ điểm đến du lịch
chưa có chiến lược quảng bá hiệu quả, không đáp ứng được nhu cầu và mong đợi
7
của thị trường. Còn thiếu sự sáng tạo và tận dụng các công nghệ mới để thu hút du
khách. Điều này có thể dẫn đến thiếu khách du lịch và cạnh tranh không hiệu quả
với các điểm đến khác.
- Ngành du lịch chưa có nhiều đột phá và sự sáng tạo trong việc phát triển sản phẩm
và dịch vụ du lịch. Thiếu những trải nghiệm du lịch độc đáo và khác biệt có thể
làm giảm sự hấp dẫn của một điểm đến. Cần có sự đầu tư vào nghiên cứu và phát
triển để tạo ra những sản phẩm và dịch vụ du lịch mới, đáp ứng những xu hướng
và nhu cầu mới của du khách.
7.Chính sách có liên quan đến du lịch hiện nay còn bất cập
- Một s^ chính sách có liên quan đến du lịch hiện nay còn bất cập, chưa kịp thời
tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp du lịch để nâng cao khả năng cạnh tranh và
thu hút khách du lịch như việc cấp thủ tục vi sa còn chậm, thời gian thị thực ngắn,
gây ra tâm lý e ngại cho du lịch và là rào cản cho việc thu hút khách du lịch đến
Việt Nam.
8.Sự biến đổi khí hậu
- Các rủi ro tiềm ẩn đến từ thời tiết có thể gây nên các tình trạng như bờ biển bị xói
lở, mực nước dâng, cơ sở hạ tầng bị ngập lụt, các hiện tượng thời tiết cực đoan có
thể làm giảm giá trị của các địa điểm du lịch ven biển nổi tiếng. Gây ảnh hưởng
đến nền kinh tế và du lịch của địa phương.
III.Giải pháp cho ngành du lịch cho thời kì hiện nay và tương lai
1.Giữ gìn và phát triển tài nguyên thiên nhiên và truyền thống văn hóa
- Lợi thế về địa lý, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan, danh lam thắng cảnh tạo cho
Việt Nam một nét đặc sắc riêng. Sự đa dạng về địa hình, địa chất, hệ sinh thái của
Việt Nam có cả ở ngoài vùng biển, vùng đồng bằng, vùng núi, trung du, lợi thế
này có khả năng hấp dẫn được nhiều khách du lịch đến từ các khu vực khác nhau
trên thế giới.
Về phía Nhà nước cần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về môi trường
du lịch và nâng cao nhận thức về môi trường cho đội ngũ cán bộ hoạt động
trong ngành Du lịch, có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp kinh
8
doanh du lịch làm t^t công tác bảo vệ môi trường. Tăng cường nguồn lực
tài chính cho phát triển các ngành du lịch cũng như bảo vệ, giữ gìn vệ sinh
môi trường sinh thái và các địa điểm tham quan.
- Truyền th^ng văn hóa đặc sắc của các dân tộc Việt Nam, các lễ hội, di tích lịch sử,
cách mạng, khảo cổ, là một lợi thế tuyệt vời để phát triển du lịch theo sở thích của
những du khách mu^n tìm hiểu về truyền th^ng văn hóa Việt Nam. Loại hình du
lịch này còn góp phần giúp cho hình ảnh của Việt Nam nhanh chóng đến với thế
giới.
Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản. Đầu tư cho cơ sở vật chất, áp
dụng mọi biện pháp thích hợp về mặt pháp lý, khoa học, kỹ thuật, hành
chính và tài chính để bảo vệ di sản văn hoá. Di sản văn hoá phải được nhận
diện, kiểm kê, xếp hạng, ghi danh, bảo vệ, bảo tồn, giới thiệu và truyền lại
cho các thế hệ. Ưu tiên bảo vệ các di sản văn hóa có nguy cơ bị mai một,
thất truyền, di sản của cộng đồng các dân tộc sinh s^ng ở miền núi, vùng
sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, nhóm dân tộc có khó khăn, đặc thù và
những di sản có giá trị toàn cộng đồng, xã hội.
- Các làng nghề đặc trưng về thủ công mỹ nghệ và một s^ nghề truyền th^ng khác
cũng là những điểm đến du lịch có khả năng thu hút khách tham quan, một mặt
giúp giới thiệu sản phẩm cho các làng nghề, mặt khác có thể bán sản phẩm trực
tiếp cho du khách yêu thích các món đồ đặc trưng mang về làm kỷ niệm, hơn nữa
có thể thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam mang lại
những nguồn lợi lớn cho doanh nghiệp nói riêng và cho nền kinh tế Việt Nam nói
chung.
9
| 1/15

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA NHÀ HÀNG – DỊCH VỤ ĂN UỐNG 
THÁCH THỨC CỦA NGÀNH
DU LỊCH VIỆT NAM TRONG
THỜI KÌ HIỆN ĐẠI (HIỆN TẠI
VÀ TƯƠNG LAI) VÀ GIẢI PHÁP ĐƯA RA
MÔN HỌC: Kinh tế học trong DL và KS_NH LỚP: 2359_2331 GVHD: NGUYEN THANH NAM 0 Nhiệm Vụ Họ và Tên MSSV Soạn nội dung Huỳnh Minh Hoàng 22206105 Soạn nội dung Nguyễn Đỗ Khánh Linh 22203880 Soạn nội dung Nguyễn Hồng Ngọc Anh 22205466 Soạn nội dung Nguyễn Diệp Phương Khanh 22205567 Nhóm trưởng, ppt Nguyễn Thị Thúy Duy 22206440 Thuyết trình, tổng hợp Nguyễn Lê Hoàng Khang 22205338 Soạn nội dung Nguyễn Ngọc Phương Nghi 22205065 Soạn nội dung Vũ Thị Hồng Ngọc 22205887 Thuyết trình, tổng hợp Lâm Gia Bảo 22204804 MỤC LỤC
I.Tình hình ngành Du lịch Việt Nam 2023...............................................................................................3
II.Những thách thức đối với ngành du lịch hện tại.................................................................................4
1.Quản lý khai thác tài nguyên du lịch chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có................................4
2.Cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn, thiếu đồng bộ..................................................4
3.Trình độ nguồn nhân lực thấp, thiếu tính chuyên nghiệp................................................................5
4.Công tác quản lí tại các điểm đến du lịch còn yếu kém...................................................................6
5.Sự ảnh hưởng của đại dịch Covid 19.................................................................................................7
6.Chất lượng sản phẩm, dịch vụ và hoạt động quảng bá chưa có nhiều đột phá..............................7
7.Chính sách có liên quan đến du lịch hiện nay còn bất cập..............................................................8
8.Sự biến đổi khí hậu.............................................................................................................................8
III.Giải pháp cho ngành du lịch cho thời kì hiện nay và tương lai........................................................8
1.Giữ gìn và phát triển tài nguyên thiên nhiên và truyền thống văn hóa..........................................8
2.Nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch cả về số lượng và
chất lượng
............................................................................................................................................. 10
3.Đẩy mạnh hoạt động quảng bá, xúc tiến và liên kết du lịch..........................................................10
4.Xây dựng, nâng cao chất lượng dịch vụ..........................................................................................11
5.Tăng cường ứng dụng công nghệ.....................................................................................................12
6.Để tăng cường ứng dụng công nghệ trong du lịch, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan
quản lý, doanh nghiệp du lịch, và cộng đồng địa phương.
................................................................13
7.Bảo tồn các khu di tích văn hóa mang tính lịch sử.........................................................................13 1
KẾT LUẬN..................................................................................................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................................................14 2 NỘI DUNG
I.Tình hình ngành Du lịch Việt Nam 2023
- Đóng góp hơn 6% vào GDP của Việt Nam hàng năm, du lịch là một trong những
nguồn động lực có vai trò quan trọng nhất cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam.
Thị trường khách du lịch nội địa vẫn đang là động lực chính của ngành Du lịch
Việt Nam hiện nay. Tính đến tháng 11/2022, hoạt động du lịch nội địa đã ghi nhận
mức tăng trưởng ấn tượng với 96,3 triệu lượt khách nội địa, vượt mức 85 triệu
tổng lượt khách du lịch nội địa của cả năm 2019.
- Giai đoạn hết thời gian hạn chế vì dịch Covid 19, khách qu^c tế đến du lịch tại
Việt Nam tiếp tục phục hồi với t^c độ tăng trưởng cao. Lượng tìm kiếm về du lịch
Việt Nam đã tăng vọt sau 1 tháng thực hiện mở cửa du lịch qu^c tế. Đáng chú ý,
kể từ sau khi mở cửa hoàn toàn từ 15/3/2022, chỉ s^ tìm kiếm này của Việt Nam đã
liên tục duy trì mức tăng trưởng cao hàng đầu thế giới, cho thấy t^c độ phục hồi
rất mạnh mẽ của ngành du lịch nước nhà
Hình 1: Số lượng khách quốc tế đến Việt Nam và khách du lịch nội địa các tháng năm
2023 (Nghìn lượt người) 3
II.Những thách thức đối với ngành du lịch hện tại
Trong lĩnh vực du lịch, Việt Nam đã nổi lên như một điểm đến hứa hẹn cho những kì
nghỉ dưỡng thoải mái, với một nên văn hóa phong phú và chiều dài lịch sử sâu đậm,
phong cảnh nên thơ và lòng hiếu khách của người dân Việt Nam. Tuy nhiên đi kèm sự
phát triển nhanh chóng của nền du lịch Việt Nam, xuất hiện những thách thức đ^i với ngành du lịch.
1.Quản lý khai thác tài nguyên du lịch chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có
- Chưa khai thác được thế mạnh của từng vùng, từng địa phương trong khi đây là
vấn đề then ch^t để ngành du lịch phát triển một cách bền vững. Có những điểm
khách tập trung quá đông, gây ra tình trạng quá tải, không đảm bảo chất lượng,
nhưng có những điểm lại không thu hút được khách du lịch.
2.Cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn, thiếu đồng bộ
Giữa các vùng, miền, khu, điểm du lịch, nhiều cơ sở bị xu^ng cấp, còn thiếu những cơ sở
lưu trú, khu vui chơi, giải trí cao cấp, chưa đáp ứng nhu cầu của khách du lịch. 4
- Về giao thông: Kết cấu đường xá kỹ thuật kém phát triển và thiếu đồng bộ và chất
lượng trong các phương tiện vận chuyển. Một s^ địa điểm du lịch ở Việt Nam vẫn
gặp trở ngại trong việc tiếp cận khách du lịch do cơ sở hạ tầng giao thông kém,
không đảm bảo, đặc biệt là các khu vực vùng sâu, vùng xa.
- Cơ sở lưu trú và tiện ích: Việc xây dựng các cơ sở lưu trú, nhà hàng, và các tiện
ích khác không đáp ứng kịp thời nhu cầu tăng vọt của du khách, đặc biệt là ở
những điểm đến phổ biến.
3.Trình độ nguồn nhân lực thấp, thiếu tính chuyên nghiệp
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia và các doanh nghiệp du lịch, lữ hành trong khảo sát
của Vietnam Report, thì nguồn nhân lực trong ngành du lịch hiện nay còn thiếu về s^
lượng nhân lực chất lượng cao. Cuộc cách mạng 4.0 đang tác động vào nhiều ngành, lĩnh
vực, đặt ra yêu cầu cao hơn cho đội ngũ nhân lực phải đảm bảo kỹ năng, nghiệp vụ và
thành thạo sử dụng các phần mềm, công nghệ quản lý du lịch thông minh.
- Về nguồn nhân lực của ngành du lịch Việt Nam vấn còn yếu kém, s^ người được
đào tạo bài bản thấp. Nguồn nhân sự ngành du lịch hiện nay thiếu cả về s^ lượng
và chất lượng, đặc biệt là các nhân sự đuợc đào tạo bài bản chưa cao.
- Nhân viên cần có các kỹ năng mềm như giao tiếp, quản lý thời gian, làm việc
nhóm và giải quyết vấn đề. Tuy nhiên, nhiều nhân viên trong ngành du lịch Việt
Nam vẫn thiếu những kỹ năng này, ảnh hưởng đến khả năng cung cấp dịch vụ
chuyên nghiệp và tạo trải nghiệm t^t cho khách hàng. 5
4.Công tác quản lí tại các điểm đến du lịch còn yếu kém
Nạn chèo kéo khách du lịch tại Việt Nam
- Một s^ địa điểm du lịch có thể có các hoạt động không minh bạch và lừa đảo
khách du lịch thông qua việc áp đặt giá cả không hợp lý hoặc cung cấp dịch vụ
không đạt chất lượng gây ảnh hưởng đến trải nghiệm của du khách và đánh mất
lòng tin vào ngành du lịch.
- Rác thải được vứt bừa bãi không chỉ gây ô nhiễm môi trường mà còn làm giảm giá
trị thẩm mỹ và hấp dẫn của điểm đến du lịch. Một s^ khu vực du lịch có nguy cơ
mất trật tự và an ninh, trộm cướp. Điều này làm giảm sự an tâm và tin tưởng của
du khách, ảnh hưởng tiêu cực đến ngành du lịch. 6
5.Sự ảnh hưởng của đại dịch Covid 19
Hình 3: Sự sụt giảm của khách quốc tế đến Việt Nam do Covid 19
- Đại dịch COVID-19 đặt ra những thách thức và khó khăn đ^i với ngành Du lịch
của các nước trong khu vực và trên thế giới nói chung và ngành Du lịch Việt Nam
nói riêng. Đại dịch buộc ngành Du lịch Việt Nam phải chuyển hướng tập trung vào
phát triển du lịch nội địa. Du lịch phài cùng lúc thực hiện “nhiệm vụ kép": vừa bảo
đảm an toàn tính mạng, sức khỏe người dân, vừa duy tri sản xuat, kinh doanh.
Ngành Du lịch đã hai lần phát động Chương trình kích cầu du lịch nội địa vào
tháng 8/2020 (với chủ đề “Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam") và tháng
11/2020 (với chủ đề “Du lịch Việt Nam an toàn, hấp dẫn”)
6.Chất lượng sản phẩm, dịch vụ và hoạt động quảng bá chưa có nhiều đột phá
- Quảng bá và tiếp thị du lịch còn đang gặp nhiều hạn chế. Một s^ điểm đến du lịch
chưa có chiến lược quảng bá hiệu quả, không đáp ứng được nhu cầu và mong đợi 7
của thị trường. Còn thiếu sự sáng tạo và tận dụng các công nghệ mới để thu hút du
khách. Điều này có thể dẫn đến thiếu khách du lịch và cạnh tranh không hiệu quả
với các điểm đến khác.
- Ngành du lịch chưa có nhiều đột phá và sự sáng tạo trong việc phát triển sản phẩm
và dịch vụ du lịch. Thiếu những trải nghiệm du lịch độc đáo và khác biệt có thể
làm giảm sự hấp dẫn của một điểm đến. Cần có sự đầu tư vào nghiên cứu và phát
triển để tạo ra những sản phẩm và dịch vụ du lịch mới, đáp ứng những xu hướng
và nhu cầu mới của du khách.
7.Chính sách có liên quan đến du lịch hiện nay còn bất cập
- Một s^ chính sách có liên quan đến du lịch hiện nay còn bất cập, chưa kịp thời
tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp du lịch để nâng cao khả năng cạnh tranh và
thu hút khách du lịch như việc cấp thủ tục vi sa còn chậm, thời gian thị thực ngắn,
gây ra tâm lý e ngại cho du lịch và là rào cản cho việc thu hút khách du lịch đến Việt Nam.
8.Sự biến đổi khí hậu
- Các rủi ro tiềm ẩn đến từ thời tiết có thể gây nên các tình trạng như bờ biển bị xói
lở, mực nước dâng, cơ sở hạ tầng bị ngập lụt, các hiện tượng thời tiết cực đoan có
thể làm giảm giá trị của các địa điểm du lịch ven biển nổi tiếng. Gây ảnh hưởng
đến nền kinh tế và du lịch của địa phương.
III.Giải pháp cho ngành du lịch cho thời kì hiện nay và tương lai
1.Giữ gìn và phát triển tài nguyên thiên nhiên và truyền thống văn hóa

- Lợi thế về địa lý, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan, danh lam thắng cảnh tạo cho
Việt Nam một nét đặc sắc riêng. Sự đa dạng về địa hình, địa chất, hệ sinh thái của
Việt Nam có cả ở ngoài vùng biển, vùng đồng bằng, vùng núi, trung du, lợi thế
này có khả năng hấp dẫn được nhiều khách du lịch đến từ các khu vực khác nhau trên thế giới.
 Về phía Nhà nước cần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về môi trường
du lịch và nâng cao nhận thức về môi trường cho đội ngũ cán bộ hoạt động
trong ngành Du lịch, có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp kinh 8
doanh du lịch làm t^t công tác bảo vệ môi trường. Tăng cường nguồn lực
tài chính cho phát triển các ngành du lịch cũng như bảo vệ, giữ gìn vệ sinh
môi trường sinh thái và các địa điểm tham quan.
- Truyền th^ng văn hóa đặc sắc của các dân tộc Việt Nam, các lễ hội, di tích lịch sử,
cách mạng, khảo cổ, là một lợi thế tuyệt vời để phát triển du lịch theo sở thích của
những du khách mu^n tìm hiểu về truyền th^ng văn hóa Việt Nam. Loại hình du
lịch này còn góp phần giúp cho hình ảnh của Việt Nam nhanh chóng đến với thế giới.
 Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản. Đầu tư cho cơ sở vật chất, áp
dụng mọi biện pháp thích hợp về mặt pháp lý, khoa học, kỹ thuật, hành
chính và tài chính để bảo vệ di sản văn hoá. Di sản văn hoá phải được nhận
diện, kiểm kê, xếp hạng, ghi danh, bảo vệ, bảo tồn, giới thiệu và truyền lại
cho các thế hệ. Ưu tiên bảo vệ các di sản văn hóa có nguy cơ bị mai một,
thất truyền, di sản của cộng đồng các dân tộc sinh s^ng ở miền núi, vùng
sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, nhóm dân tộc có khó khăn, đặc thù và
những di sản có giá trị toàn cộng đồng, xã hội.
- Các làng nghề đặc trưng về thủ công mỹ nghệ và một s^ nghề truyền th^ng khác
cũng là những điểm đến du lịch có khả năng thu hút khách tham quan, một mặt
giúp giới thiệu sản phẩm cho các làng nghề, mặt khác có thể bán sản phẩm trực
tiếp cho du khách yêu thích các món đồ đặc trưng mang về làm kỷ niệm, hơn nữa
có thể thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam mang lại
những nguồn lợi lớn cho doanh nghiệp nói riêng và cho nền kinh tế Việt Nam nói chung. 9