Thách thức và cơ hội của hệ thống thống thông tin quản lý tích hợp ERP trong doanh nghiệp | Thương mại điện tử | Đại học Thương mại

Thách thức và cơ hội của hệ thống thống thông tin quản lý tích hợp ERP trong doanh nghiệp | Thương mại điện tử | Đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

lOMoARcPSD|4053484 8
Thách thức hội của hệ thống thống thông tin quản tích hợp ERP trong
doanh nghiệp tại doanh nghiệp Việt Nam
Thách thức
Bên cạnh những ưu thế tuyệt đối như cải tiến chất lượng dịch vụ khách hàng, đẩy
nhanh vòng quay hàng hóa, cải tiến dòng tiền,... việc triển khai hệ thống ERP cũng rất dễ
thất bại những lý do sau đây:
- Thiếu sự cam kết ủng hộ của lãnh đạo doanh nghiệp.
- Cách định nghĩa yêu cầu chức năng đối với hệ thống ERP không phù hợp.
- Lựa chọn gói sản phẩm ERP không hiệu quả, không phù hợp với các tiến trình
kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phản ứng của người sử dụng các đối tượng liên quan trước những thay đổi
cần thiết cho việc triển khai ERP.
- Không dự tính hết các chi phí về tài chính nguồn nhân lực cho việc triển
khai hệ thống ERP.
- Kỳ vọng quá mức vào lợi ích của hệ thống ERP mang lại trong khi đánh giá
thấp chi phí của hệ thống.
- Công tác đào tạo về hệ thống không phù hợp, thiết kế và quản dự án ERP
không tốt.
- Truyền thông trong nội bộ doanh nghiệp không hiệu quả, các bộ phận nghiệp
vụ không đánh giá hết ảnh hưởng của những thay đổi về tiến trình kinh doanh,
các chính sách và các thủ tục khi triển khai ERP đối với họ.
Để giảm thiểu rủi ro và tăng khả năng thành công của các dự án ERP, đòi hỏi
doanh nghiệp phải sự chuẩn bị thật tốt về mọi mặt: chuẩn hóa các qui trình nghiệp vụ,
nâng cao năng lực của nguồn nhân lực, lập kê hoạch tài chính chi tiết, sự ủng hộ và cam
kết cao của lãnh đạo doanh nghiệp,…
Ngoài ra, việc triển khai hệ thống ERP thường rất tốn kém, khả năng tùy biến hệ
thống ERP cho phù hợp với qui trình nghiệp vụ của doanh nghiệp thường rất hạn chế, đối
với một số tổ chức thậm chí còn rất khó khăn. Ngược lại việc tái thiết kế lại các qui trình
nghiệp vụ các doanh nghiệp để phù hợp với hệ thống ERP có thể dẫn đến việc doanh
nghiệp bị mất một số lợi ích mang tính cạnh tranh vẫn được từ trước đến nay.
Thách thức của các doanh nghiệp sử dụng ERP tại Việt Nam
lOMoARcPSD|4053484 8
Rất nhiều câu hỏi thể hiện sự băn khoăn của các doanh nghiệp trước ngưỡng cửa
“tin học hoá quản DN”, cụ thể là nên triển khai hệ thống ERP hay không?
nếu triển khai thì phải lựa chọn giải pháp như thế nào? Một khi DN chưa hiểu được bản
chất của hệ thống ERP, cũng như DN sẽ được khi trang bị hệ thống ERP thì DN chưa th
ể quyết định được về việc triển khai ERP. Rất nhiều DN chỉ mơ hồ “cần phải tin học hóa
DN nay mai”, hoặc trước trào lưu hội nhập gia nhập WTO, DN rất sốt sắng nâng cấp
hệ thống quản bằng việc “mua PM ERP càng nhanh càng tốt!”.
Nhưng ERP thực sự là một hệ thống phức tạp, có nhiều khái niệm trừu tượng
không dễ gì có thể hiểu được nhanh và quyết định triển khai. Thực tế, các DN VN hiện
nay đang có nhu cầu về dịch vụ tư vấn nhiều hơn so với việc triển khai ngay hệ thống
ERP. Tuy nhiên, “cung” đang thấp hơn nhiều so với “cầu” hiện không nhiều công ty
hoạt động chuyên nghiệp trong lĩnh vực vấn này. Tuy vậy, DN thể tham khảo vấn
trực tiếp từ chính các công ty cung cấp giải pháp ERP.
Một điều nữa làm cho các DN rất băn khoăn là hiện nay ở VN chưa có nhiều DN
triển khai thành công ERP để các DN khác lấy làm “gương” và “noi theo”. Họ chỉ nghe
rằng ERP là cái gì đó “rất phức tạp” và có nhiều dự án triển khai ERP thất bại hơn là
thành công. Vì v ậy tại thời điểm hiện nay, DN VN nào quyết định tiến hành triển khai
ERP sẽ là DN thực sự đi tiên phong và rất “dũng cảm”. Điều này cũng đã xảy ra với PM
kế toán trước đây. các DN đi tiên phong trong việc áp dụng PM kế toán đều các DN
thành công.
hội
ERP vẫn tiếp tục tiến hóa cùng với sự phát triển của công nghệ nhu cầu của thị
trường. bốn xu thế góp phần định hình quá trình tiến hóa liên tục của ERP
- Xu thế thứ nhất, các gói phần mềm ERP của những năm 1990, vốn bị coi là
kém linh hoạt đã dần được cải tiến để trở nên linh hoạt hơn (hệ thống ERP linh
hoạt - flexible ERP). Các công ty có triển khai ERP đã yêu cầu các nhà cung
cấp giải pháp phần mềm đưa o ứng dụng các kiến trúc phần mềm tính mở,
linh hoạt và quy chuẩn hơn. Chính vậy nên việc tích hợp phần mềm ERP với
các phần mềm khác của đơn vị khách hàng và cho phép trở nên dễ dàng thực
hiện những thay đổi nhỏ để có thể phù hợp với các tiến trình nghiệp vụ của đơn
vị. Các nhà cung cấp ERP có tên tuổi như SAP, Oracle và PeoplcSoft đều đã
phát triển các sản phẩm ERP linh hoạt hơn,
lOMoARcPSD|4053484 8
- Xu thế thứ hai, các công ty phần mềm sử dụng các công nghệ Internet để tích
123 hợp các giao diện Web và các tính năng mạng hóa vào các hệ thống ERP
(Hệ thống ERP dựa trên Web - Web-enabling ERP software). Nhờ vậy, các hệ
thống ERP trở nên dễ sử dụng hơn, dễ tích hợp hơn vào các ứng dụng nội bộ
cũng như các hệ thống của đối tác của doanh nghiệp.
- Xu thế thứ ba, kết nối Internet cho phép phát triển các hệ thống ERP liên doanh
nghiệp với các tính năng liên kết dạng Web giữa các hệ thống kinh doanh cốt
lõi, ví dụ như hệ thống tồn kho và sản xuất của doanh nghiệp với khách hàng,
nhà cung cấp, nhà phân phối và các đối tượng liên quan khác (Hệ thống ERP
liên công ty - Interenterprise ERP). Mối liên kết với bên ngoài này đă báo hiệu
xu thế chuyên đổi đến hình thức tích hợp các ứng dụng ERP nội bộ với các úng
dụng hướng ngoại của quản lý chuỗi cung úng.
- Xu thế thứ tư, các chức năng ERP được tích hợp thành bộ phần mềm kinh
doanh điện tử (E-business Suite). Các công ty cung cấp phần mềm ERP đã phát
triển các bộ phần mềm dựa trên Web, tích hợp ERP, quản trị quan hệ khách
hàng, quản trị chuồi cung cấp, mua sắm, hỗ trợ ra quyết định, cổng thông tin
doanh nghiệp và các ứng dụng cùng các chức năng kinh doanh khác. Ví dụ, sản
phẩm Oracle’s e-Busincss Suite của Oracle bao gồm rất nhiều các cấu phần ứng
dụng, trong đó có TMĐT, lập kế hoạch nâng cao, tài chính, sản xuất, mua sắm,
dự án, đào tạo, tri thức kinh doanh, quản trị TSCĐ, quản trị nhân lực,
marketing, phát triển sản phẩm, bán hàng, hợp đồng, xử đơn hàng,…
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD|40534848
Thách thức và cơ hội của hệ thống thống thông tin quản lý tích hợp ERP trong
doanh nghiệp tại doanh nghiệp Việt Nam

• Thách thức
Bên cạnh những ưu thế tuyệt đối như cải tiến chất lượng dịch vụ khách hàng, đẩy
nhanh vòng quay hàng hóa, cải tiến dòng tiền,... việc triển khai hệ thống ERP cũng rất dễ
thất bại vì những lý do sau đây:
- Thiếu sự cam kết và ủng hộ của lãnh đạo doanh nghiệp.
- Cách định nghĩa yêu cầu chức năng đối với hệ thống ERP không phù hợp.
- Lựa chọn gói sản phẩm ERP không hiệu quả, không phù hợp với các tiến trình
kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phản ứng của người sử dụng và các đối tượng liên quan trước những thay đổi
cần thiết cho việc triển khai ERP.
- Không dự tính hết các chi phí về tài chính và nguồn nhân lực cho việc triển khai hệ thống ERP.
- Kỳ vọng quá mức vào lợi ích của hệ thống ERP mang lại trong khi đánh giá
thấp chi phí của hệ thống.
- Công tác đào tạo về hệ thống không phù hợp, thiết kế và quản lý dự án ERP không tốt.
- Truyền thông trong nội bộ doanh nghiệp không hiệu quả, các bộ phận nghiệp
vụ không đánh giá hết ảnh hưởng của những thay đổi về tiến trình kinh doanh,
các chính sách và các thủ tục khi triển khai ERP đối với họ.
Để giảm thiểu rủi ro và tăng khả năng thành công của các dự án ERP, đòi hỏi
doanh nghiệp phải có sự chuẩn bị thật tốt về mọi mặt: chuẩn hóa các qui trình nghiệp vụ,
nâng cao năng lực của nguồn nhân lực, lập kê hoạch tài chính chi tiết, sự ủng hộ và cam
kết cao của lãnh đạo doanh nghiệp,…
Ngoài ra, việc triển khai hệ thống ERP thường rất tốn kém, khả năng tùy biến hệ
thống ERP cho phù hợp với qui trình nghiệp vụ của doanh nghiệp thường rất hạn chế, đối
với một số tổ chức thậm chí còn rất khó khăn. Ngược lại việc tái thiết kế lại các qui trình
nghiệp vụ các doanh nghiệp để phù hợp với hệ thống ERP có thể dẫn đến việc doanh
nghiệp bị mất một số lợi ích mang tính cạnh tranh mà nó vẫn có được từ trước đến nay.
▪ Thách thức của các doanh nghiệp sử dụng ERP tại Việt Nam lOMoARcPSD|40534848
Rất nhiều câu hỏi thể hiện sự băn khoăn của các doanh nghiệp trước ngưỡng cửa
“tin học hoá quản lý DN”, mà cụ thể là có nên triển khai hệ thống ERP hay không? Và
nếu triển khai thì phải lựa chọn giải pháp như thế nào? Một khi DN chưa hiểu được bản
chất của hệ thống ERP, cũng như DN sẽ được gì khi trang bị hệ thống ERP thì DN chưa th
ể quyết định được về việc triển khai ERP. Rất nhiều DN chỉ mơ hồ “cần phải tin học hóa
DN nay mai”, hoặc trước trào lưu hội nhập và gia nhập WTO, DN rất sốt sắng nâng cấp
hệ thống quản lý bằng việc “mua PM ERP càng nhanh càng tốt!”.
Nhưng ERP thực sự là một hệ thống phức tạp, có nhiều khái niệm trừu tượng
không dễ gì có thể hiểu được nhanh và quyết định triển khai. Thực tế, các DN VN hiện
nay đang có nhu cầu về dịch vụ tư vấn nhiều hơn so với việc triển khai ngay hệ thống
ERP. Tuy nhiên, “cung” đang thấp hơn nhiều so với “cầu” vì hiện không có nhiều công ty
hoạt động chuyên nghiệp trong lĩnh vực tư vấn này. Tuy vậy, DN có thể tham khảo tư vấn
trực tiếp từ chính các công ty cung cấp giải pháp ERP.
Một điều nữa làm cho các DN rất băn khoăn là hiện nay ở VN chưa có nhiều DN
triển khai thành công ERP để các DN khác lấy làm “gương” và “noi theo”. Họ chỉ nghe
rằng ERP là cái gì đó “rất phức tạp” và có nhiều dự án triển khai ERP thất bại hơn là
thành công. Vì v ậy tại thời điểm hiện nay, DN VN nào quyết định tiến hành triển khai
ERP sẽ là DN thực sự đi tiên phong và rất “dũng cảm”. Điều này cũng đã xảy ra với PM
kế toán trước đây. Và các DN đi tiên phong trong việc áp dụng PM kế toán đều là các DN thành công. • Cơ hội
ERP vẫn tiếp tục tiến hóa cùng với sự phát triển của công nghệ và nhu cầu của thị
trường. Có bốn xu thế góp phần định hình quá trình tiến hóa liên tục của ERP
- Xu thế thứ nhất, các gói phần mềm ERP của những năm 1990, vốn bị coi là
kém linh hoạt đã dần được cải tiến để trở nên linh hoạt hơn (hệ thống ERP linh
hoạt - flexible ERP). Các công ty có triển khai ERP đã yêu cầu các nhà cung
cấp giải pháp phần mềm đưa vào ứng dụng các kiến trúc phần mềm có tính mở,
linh hoạt và quy chuẩn hơn. Chính vậy nên việc tích hợp phần mềm ERP với
các phần mềm khác của đơn vị khách hàng và cho phép trở nên dễ dàng thực
hiện những thay đổi nhỏ để có thể phù hợp với các tiến trình nghiệp vụ của đơn
vị. Các nhà cung cấp ERP có tên tuổi như SAP, Oracle và PeoplcSoft đều đã
phát triển các sản phẩm ERP linh hoạt hơn, lOMoARcPSD|40534848
- Xu thế thứ hai, các công ty phần mềm sử dụng các công nghệ Internet để tích
123 hợp các giao diện Web và các tính năng mạng hóa vào các hệ thống ERP
(Hệ thống ERP dựa trên Web - Web-enabling ERP software). Nhờ vậy, các hệ
thống ERP trở nên dễ sử dụng hơn, dễ tích hợp hơn vào các ứng dụng nội bộ
cũng như các hệ thống của đối tác của doanh nghiệp.
- Xu thế thứ ba, kết nối Internet cho phép phát triển các hệ thống ERP liên doanh
nghiệp với các tính năng liên kết dạng Web giữa các hệ thống kinh doanh cốt
lõi, ví dụ như hệ thống tồn kho và sản xuất của doanh nghiệp với khách hàng,
nhà cung cấp, nhà phân phối và các đối tượng liên quan khác (Hệ thống ERP
liên công ty - Interenterprise ERP). Mối liên kết với bên ngoài này đă báo hiệu
xu thế chuyên đổi đến hình thức tích hợp các ứng dụng ERP nội bộ với các úng
dụng hướng ngoại của quản lý chuỗi cung úng.
- Xu thế thứ tư, các chức năng ERP được tích hợp thành bộ phần mềm kinh
doanh điện tử (E-business Suite). Các công ty cung cấp phần mềm ERP đã phát
triển các bộ phần mềm dựa trên Web, tích hợp ERP, quản trị quan hệ khách
hàng, quản trị chuồi cung cấp, mua sắm, hỗ trợ ra quyết định, cổng thông tin
doanh nghiệp và các ứng dụng cùng các chức năng kinh doanh khác. Ví dụ, sản
phẩm Oracle’s e-Busincss Suite của Oracle bao gồm rất nhiều các cấu phần ứng
dụng, trong đó có TMĐT, lập kế hoạch nâng cao, tài chính, sản xuất, mua sắm,
dự án, đào tạo, tri thức kinh doanh, quản trị TSCĐ, quản trị nhân lực,
marketing, phát triển sản phẩm, bán hàng, hợp đồng, xử lý đơn hàng,…