-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Thần Chiến Tranh Hachiman | Nghiên cứu tôn giáo | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bịa tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.
Nghiên cứu tôn giáo 12 tài liệu
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 0.9 K tài liệu
Thần Chiến Tranh Hachiman | Nghiên cứu tôn giáo | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn cung cấp nhiều môn học phong phú như Ngôn ngữ học đối chiếu, Phong cách học, Kinh tế học Vi mô, Lịch sử Việt Nam, Xã hội học, Tâm lý học, Văn hóa học và Ngữ văn Trung Quốc. Các môn học này giúp sinh viên phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng phân tích và nghiên cứu, chuẩn bịa tốt cho công việc và nghiên cứu sau khi ra trường.
Môn: Nghiên cứu tôn giáo 12 tài liệu
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 0.9 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 42619430
Thần chiến tranh Hachiman là vị thần chiến tranh của đạo Shinto, và
người bảo vệ thiêng liêng của nước Nhật và người Nhật. Tên của vị
thần này có nghĩa là Thần của tám cờ hiệu, nói dến 8 cờ hiệu trên trời
báo hiệu sự ra đời của Thiên hoàng Ojin thần thánh.
Con vật biểu tượng và sứ giả của ông là chim bồ câu.
Từ thời cổ đại, Hachiman đã được nông dân thờ làm thần nông nghiệp
và ngư dân với mong muốn mùa mạng bội thu, cá bắt đầy lưới. Trong
tôn giáo Shinto, ông được đồng nhất bằng huyền thoại với Thiên hoàng
Ojin, con trai của Hoàng hậu Jingu, từ thế kỷ 3-4 CN. Tuy vậy, sau khi
Phật giáo du nhập vào Nhật Bản, Hachiman trở thành một vị thần
chung, hòa trộn giữa tín ngưỡng Shinto bản đại với Phật giáo. Trong
các vị Phật thế kỷ 8, ông có liên hệ với vị Bồ Tát Daibosatsu.
Hachiman cũng nổi tiếng với việc là người bảo vệ cho gia tộc samurai
Minamoto - những người lập nên nhà Mạc phủ. Minamoto no Yoshiie,
khi đến tuổi trường thành tại đền Iwashimizu tại Kyoto, lấy cái tên
Hachiman Taro Yoshiie và qua lòng dũng cảm trong chiến đấu và đức
hạn trong chỉ huy, được kính trọng coi là samurai lý tưởng qua nhiều
thời đại. Sau khi hậu duệ của ông là Minamoto no Yoritomo trở thành
shogun và lập ra Mạc phủ Kamakura ở Kamakura, Nhật Bản, ông
chuyển Tsurugaoka Hachiman-gū ở Kamakura từ Zaimokuza đến vị trí
của nó ngày nay, và bắt đầu tôn kính Hachiman làm người bảo vệ cho gia tộc.
Trong suốt thời kỳ phong kiến ở Nhật, việc thờ phụng Hachiman lan ra
khắp nước Nhật, không chỉ trong tầng lớp samurai, mà còn cả nông
dân. Sự phổ biến của ông được thể hiện với việc xây dựng 3.000 ngôi
đền ở Nhật để thờ phụng Hachiman, con số lớn thứ hai, chỉ sau đền
thờ thần Inari. Đền Usa ở Usa, tỉnh lOMoAR cPSD| 42619430
Oita là ngôi đền chính của những ngôi đền này và cùng với Tsurugaoka
Hachiman-gū và đền Iwashimizu, nổi tiếng là những đền quan trọng nhất thờ Hachiman.
Biểu tượng của Hachiman thiết kế theo kiểu một tomoe, một xoáy nước
tròn hay gió xoáy với ba đầu xoay sang trái hoặc phải. Nhiều gia tộc
samurai sử dụng gia huy tomoe, và mỉa mai là, một số truy nguồn gốc
tổ tiên lại là kẻ thù ghê gớm của nhà Minamoto, nhà Taira từ chi của
Thiên hoàng Kanmu (Kammu Heishi).