Thảo luận nhóm về một vấn đề | Soạn văn 7 Cánh diều

 Bài Soạn văn 7: Thảo luận nhóm về một vấn đề, thuộc sách Cánh diều, tập 1. Hy vọng tài liệu trên sẽ giúp ích cho các bạn học sinh lớp 7 trong quá trình chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

Soạn văn 7: Tho lun nhóm v mt vấn đề
1. Định hướng
a. Tho lun nhóm v mt vấn đ còn gây tranh cãi dùng hình thc nói
(thuyết trình) để trao đổi, tranh lun v mt vấn đề nào đó còn ý kiến chưa
thng nht.
b. Nhng vấn đề cn chú ý:
La chọn được vấn đ gây tranh cãi.
Xác định các điểm đã thống nhất và các điểm còn li khác bit.
Chun b ý kiến ca cá nhân v các điểm chưa thống nht.
Chú ý đến thái độ, c ch khi phát biu, tho lun.
2. Thc hành
Đề bài: người cho rng s việc con người được k trong văn bản “Bạch
tuc” (Véc-nơ) hoặc “Chất làm gì” (Brét --ry) không thc, mt s
ngưi li cho là có thc. Em s nêu ý kiến như nào trong buổi tho lun nhóm?
a. Chun b
Xem li ni dung văn bản Bch tuc hoc Cht làm gì.
D đoán các điểm có th gây tranh cãi.
Tìm hiu các thông tin v truyn khoa hc viễn tưởng.
Chun b các phương tiện như tranh, ảnh, video… máy chiếu màn
hình.
b. Tìm ý và lp dàn ý
- M đầu: Nêu vấn đề cn tho lun.
- Ni dung chính:
Tóm tt ni dung câu chuyn.
Nêu ý kiến khái quát ca mình.
Nêu các lí l và bng chng.
Nêu ý kiến gii quyết vấn đề gây tranh cãi.
- Kết thúc: Khẳng định li ý kiến ca nhân v vấn đ thc hoc không có,
chưa có trong văn bản.
c. Nói và nghe
Nhóm trưởng ch trì, nêu vấn đề cn tho lun.
Các cá nhân da vào dàn ý, nêu ý kiến trước nhóm hoc lp.
Nhóm trưởng tng kết điểm thng nht và khác bit.
d. Kim tra và chnh sa
Người nói: Xem xét ni dung ý kiến đã đủ chưa, rút kinh nghim v cách
phát biu.
Người nghe: Hiểu đúng, tóm tắt thông tin t ngưi nói; Nêu câu hi nếu
chưa thấy rõ, trao đổi nhng ý kiến cm thấy chưa đúng.
| 1/2

Preview text:


Soạn văn 7: Thảo luận nhóm về một vấn đề 1. Định hướng
a. Thảo luận nhóm về một vấn đề còn gây tranh cãi là dùng hình thức nói
(thuyết trình) để trao đổi, tranh luận về một vấn đề nào đó còn có ý kiến chưa thống nhất.
b. Những vấn đề cần chú ý:
 Lựa chọn được vấn đề gây tranh cãi.
 Xác định các điểm đã thống nhất và các điểm còn lại khác biệt.
 Chuẩn bị ý kiến của cá nhân về các điểm chưa thống nhất.
 Chú ý đến thái độ, cử chỉ khi phát biểu, thảo luận. 2. Thực hành
Đề bài: Có người cho rằng sự việc và con người được kể trong văn bản “Bạch
tuộc” (Véc-nơ) hoặc “Chất làm gì” (Brét -bơ-ry) là không có thực, một số
người lại cho là có thực. Em sẽ nêu ý kiến như nào trong buổi thảo luận nhóm? a. Chuẩn bị
 Xem lại nội dung văn bản Bạch tuộc hoặc Chất làm gì.
 Dự đoán các điểm có thể gây tranh cãi.
 Tìm hiểu các thông tin về truyện khoa học viễn tưởng.
 Chuẩn bị các phương tiện như tranh, ảnh, video… và máy chiếu màn hình. b. Tìm ý và lập dàn ý
- Mở đầu: Nêu vấn đề cần thảo luận. - Nội dung chính:
 Tóm tắt nội dung câu chuyện.
 Nêu ý kiến khái quát của mình.
 Nêu các lí lẽ và bằng chứng.
 Nêu ý kiến giải quyết vấn đề gây tranh cãi.
- Kết thúc: Khẳng định lại ý kiến của cá nhân về vấn đề có thực hoặc không có, chưa có trong văn bản. c. Nói và nghe
 Nhóm trưởng chủ trì, nêu vấn đề cần thảo luận.
 Các cá nhân dựa vào dàn ý, nêu ý kiến trước nhóm hoặc lớp.
 Nhóm trưởng tổng kết điểm thống nhất và khác biệt.
d. Kiểm tra và chỉnh sửa
 Người nói: Xem xét nội dung ý kiến đã đủ chưa, rút kinh nghiệm về cách phát biểu.
 Người nghe: Hiểu đúng, tóm tắt thông tin từ người nói; Nêu câu hỏi nếu
chưa thấy rõ, trao đổi những ý kiến cảm thấy chưa đúng.