Thế nào là điện cực so sánh, điện cực chỉ thị? Có những loại điện cực so sánh và điện cực chỉ thị nào? | Bài tập môn Phân tích bằng công cụ | Đại học Bách khoa hà nội

Thế nào là điện cực so sánh, điện cực chỉ thị? Có những loại điện cực so sánh và điện cực chỉ thị nào?. Tài liệu trắc nghiệm môn Phân tích bằng công cụ giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.8 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thế nào là điện cực so sánh, điện cực chỉ thị? Có những loại điện cực so sánh và điện cực chỉ thị nào? | Bài tập môn Phân tích bằng công cụ | Đại học Bách khoa hà nội

Thế nào là điện cực so sánh, điện cực chỉ thị? Có những loại điện cực so sánh và điện cực chỉ thị nào?. Tài liệu trắc nghiệm môn Phân tích bằng công cụ giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

70 35 lượt tải Tải xuống
Nguyễn Xuân Trường - ANACHEM/SCE/HUST
CÂU HỎI & BÀI TẬP CHƯƠNG 5-7
HỌC PHẦN: CH3322
CÂU HỎI:
Potentiometry
1. Thế nào điện cực so sánh, điện cực chỉ thị? những loại điện cực so sánh điện cực chỉ
thị nào?
2. Sự xuất hiện thế tiếp xúc lỏng? Biểu thức tính?
3. Nêu cấu tạo của điện cực thủy tinh đo pH.
4. Nêu nguyên tắc và các trường hợp định phân theo phương pháp chuẩn độ đo thế? Xây dựng
đồ thị minh họa các cách xác định điểm tương đương theo phương pháp chuẩn độ đo thế.
Electrolysis
1. Thế nào là thế phân hủy, thế thoát kim loại, quá thế?
2. Các ưu điểm của phương pháp điện phân không kiểm soát thế và điện phân kiểm soát thế?
3. Nêu những ưu điểm của catot thủy ngân trong quá trình điện phân.
Von-ampe
1. Nêu các loại dòng cực phổ.
2. Ý nghĩa của thế bán sóng?
3. Giải thích tại sao giới hạn định lượng trong phương pháp cực phổ cổ điển chỉ từ 10
-3
– 10
-5
M.
4. Đặc điểm của phương pháp cực phổ xung.
5. Giải thích tại sao giới hạn định lượng trong phương pháp cực phổ hiện đại < 10
-5
M.
BÀI TẬP
Phương pháp đo điện thế – điện phân – cực phổ
Câu 1: Thiết lập sơ đồ và tính suất điện động của các pin được ghi tóm tắt dưới đây:
a. Pt/I
2
(r),I
-
(0,02M)//Fe
2+
(0,04M),Fe
3+
(0,04M)/Pt
b. Pt,H
2
(0,5 atm), H
3
O
+
(0,01M)//OH
-
(0,01M)/H
2
(1atm),Pt
c. Ag,AgCl/KCl (bão hòa)//Cr
2
O
7
2-
(0,001M), Cr
3+
(0,002M), H3O
+
(1M)/Pt
Câu 2: 100,0 ml dung dịch Fe
2+
0,05M được chuẩn độ bằng dung dịch Ce
4+
0,10M sử dụng máy
chuẩn độ đo thế với hệ điện cực calomen – Pt. Tính điện thế đo được khi thêm: 35,0; 50,0 và 65
ml Ce
4+
. Cho biết: E
SCE
= 0,244V; E
0
(Fe
3+
/Fe
2+
) = 0,77 V; E
0
(Ce
4+
/Ce
3+
) = 1,45 V.
Nguyễn Xuân Trường - ANACHEM/SCE/HUST
Câu 3: 100,0 ml dung dịch NaCl 0,1M được chuẩn độ bằng dung dịch AgNO
3
0,10M sử dụng máy
chuẩn độ đo thế với hệ điện cực calomen – Ag. Tính điện thế đo được khi thêm: 65,0; 100,0 và
105 ml AgNO
3
. Cho biết: E
SCE
= 0,244V; E
0
(Ag
+
/Ag) = 0,80 V; T
AgCl
= 1.0 10
-10
.
Câu 4: Bằng phương pháp điện phân có thể tách Cu Cd khỏi nhau hay không? Nếu dung dịch
CuSO
4
CdSO
4
cùng nồng độ 0,1 M, pH = 0; biết: E
0
(O
2
,4H
+
/2H
2
O) = 1,23 V;
A
= + 0,40 V;
E
0
(Cu
2+
/Cu) = 0,34 V; E
0
(Cd
2+
/Cd) = - 0,40 V;
K
= 0,0 V.
Câu 5: Cu hay H
2
thoát ra trước khi điện phân dung dịch CuSO
4
0,1 M trong dung dịch pH = 0 ở j
= 0,01 A/cm2. Cho biết: E
0
(2H
+
/H
2
) = 0,000 V; H
2
= - 0,58 V; và E
0
(Cu
2+
/Cu) = 0,34 V.
Câu 6: Cd hay H
2
thoát ra trước khi điện phân dung dịch CdSO
4
0,1M trong dung dịch pH = 0 ở j
= 0,01 A/cm2. Cho biết: E
0
(2H
+
/H
2
) = 0,000 V; H
2
= - 0,70 V; và E
0
(Cd
2+
/Cd) = - 0,40 V.
Câu 7:
- 25,0 mL dung dịch mẫu chứa Ni
2+
cho chiều cao của sóng cực phổ là 2,36 A.
- Nếu thêm vào mẫu trên 0,50 mL dung dịch Ni
2+
chuẩn nồng độ 28,7 mM thì chiều cao của
sóng cực phổ là 3,79 A.
Tính nồng độ của Ni
2+
trong mẫu phân tích.
ĐS: 0,900 mM.
Câu 8: Sóng cực phổ xung vi phân của In(III) Cd(II) bị xen phủ (overlap), pic cực đại của In(III)
tại -0,557 V còn pic cực đại của Cd(II) tại -0,597 V. Tính nồng độ của In(III)Cd(II) trong hỗn hợp
theo các dữ liệu thực nghiệm cho ở bảng sau:
KL
C (ppm)
I
pic
(au.)
tại E = - 0,557 V
tại E = -0,597 V
In(III) chuẩn
0,800
200,5
87,5
Cd(II) chuẩn
0,793
58,5
128,5
Hỗn hợp In(III)+Cd(II)
-
167,0
99,5
ĐS: In(III) 0,606ppm và Cd(II) 0,205 ppm
Câu 9: Nồng độ Cu(II) trong một mẫu nước biển được xác định bằng phương pháp von-ampe hòa
tan anot theo cách thêm chuẩn một điểm.
- 50,0 mL dung dịch mẫu chứa Cu
2+
cho I
pic
là 0,886 A.
- Nếu thêm vào mẫu trên 5,0 mL dung dịch Cu
2+
chuẩn nồng độ 10,0 ppm tI
pic
2,52 A.
Tính nồng độ (ppb) của Cu
2+
trong mẫu phân tích.
ĐS: 0,542 ppb.
| 1/2

Preview text:

CÂU HỎI & BÀI TẬP CHƯƠNG 5-7 HỌC PHẦN: CH3322 CÂU HỎI: Potentiometry
1. Thế nào là điện cực so sánh, điện cực chỉ thị? Có những loại điện cực so sánh và điện cực chỉ thị nào?
2. Sự xuất hiện thế tiếp xúc lỏng? Biểu thức tính?
3. Nêu cấu tạo của điện cực thủy tinh đo pH.
4. Nêu nguyên tắc và các trường hợp định phân theo phương pháp chuẩn độ đo thế? Xây dựng
đồ thị minh họa các cách xác định điểm tương đương theo phương pháp chuẩn độ đo thế. Electrolysis
1. Thế nào là thế phân hủy, thế thoát kim loại, quá thế?
2. Các ưu điểm của phương pháp điện phân không kiểm soát thế và điện phân kiểm soát thế?
3. Nêu những ưu điểm của catot thủy ngân trong quá trình điện phân. Von-ampe
1. Nêu các loại dòng cực phổ.
2. Ý nghĩa của thế bán sóng?
3. Giải thích tại sao giới hạn định lượng trong phương pháp cực phổ cổ điển chỉ từ 10-3 – 10-5 M.
4. Đặc điểm của phương pháp cực phổ xung.
5. Giải thích tại sao giới hạn định lượng trong phương pháp cực phổ hiện đại < 10-5 M. BÀI TẬP
Phương pháp đo điện thế – điện phân – cực phổ
Câu 1: Thiết lập sơ đồ và tính suất điện động của các pin được ghi tóm tắt dưới đây:
a. Pt/I2(r),I- (0,02M)//Fe2+ (0,04M),Fe3+ (0,04M)/Pt
b. Pt,H2 (0,5 atm), H3O+ (0,01M)//OH- (0,01M)/H2(1atm),Pt c. Ag,AgCl/KCl (bão hòa)//Cr 2- 2O7
(0,001M), Cr3+(0,002M), H3O+ (1M)/Pt
Câu 2: 100,0 ml dung dịch Fe2+ 0,05M được chuẩn độ bằng dung dịch Ce4+ 0,10M sử dụng máy
chuẩn độ đo thế với hệ điện cực calomen – Pt. Tính điện thế đo được khi thêm: 35,0; 50,0 và 65
ml Ce4+. Cho biết: ESCE = 0,244V; E0(Fe3+/Fe2+) = 0,77 V; E0(Ce4+/Ce3+) = 1,45 V.
Nguyễn Xuân Trường - ANACHEM/SCE/HUST
Câu 3: 100,0 ml dung dịch NaCl 0,1M được chuẩn độ bằng dung dịch AgNO3 0,10M sử dụng máy
chuẩn độ đo thế với hệ điện cực calomen – Ag. Tính điện thế đo được khi thêm: 65,0; 100,0 và
105 ml AgNO3. Cho biết: ESCE = 0,244V; E0(Ag+/Ag) = 0,80 V; TAgCl = 1.0  10-10.
Câu 4: Bằng phương pháp điện phân có thể tách Cu và Cd khỏi nhau hay không? Nếu dung dịch
CuSO4 và CdSO4 cùng nồng độ 0,1 M, pH = 0; và biết: E0(O2,4H+/2H2O) = 1,23 V; A = + 0,40 V;
E0(Cu2+/Cu) = 0,34 V; E0(Cd2+/Cd) = - 0,40 V; K = 0,0 V.
Câu 5: Cu hay H2 thoát ra trước khi điện phân dung dịch CuSO4 0,1 M trong dung dịch pH = 0 ở j
= 0,01 A/cm2. Cho biết: E0(2H+/H2) = 0,000 V; H2 = - 0,58 V; và E0(Cu2+/Cu) = 0,34 V.
Câu 6: Cd hay H2 thoát ra trước khi điện phân dung dịch CdSO4 0,1M trong dung dịch pH = 0 ở j
= 0,01 A/cm2. Cho biết: E0(2H+/H2) = 0,000 V; H2 = - 0,70 V; và E0(Cd2+/Cd) = - 0,40 V. Câu 7:
- 25,0 mL dung dịch mẫu chứa Ni2+ cho chiều cao của sóng cực phổ là 2,36 A.
- Nếu thêm vào mẫu trên 0,50 mL dung dịch Ni2+ chuẩn nồng độ 28,7 mM thì chiều cao của
sóng cực phổ là 3,79 A.
Tính nồng độ của Ni2+ trong mẫu phân tích. ĐS: 0,900 mM.
Câu 8: Sóng cực phổ xung vi phân của In(III) và Cd(II) bị xen phủ (overlap), pic cực đại của In(III)
tại -0,557 V còn pic cực đại của Cd(II) tại -0,597 V. Tính nồng độ của In(III) và Cd(II) trong hỗn hợp
theo các dữ liệu thực nghiệm cho ở bảng sau: KL C (ppm) Ipic (au.) tại E = - 0,557 V tại E = -0,597 V In(III) chuẩn 0,800 200,5 87,5 Cd(II) chuẩn 0,793 58,5 128,5 Hỗn hợp In(III)+Cd(II) - 167,0 99,5
ĐS: In(III) 0,606ppm và Cd(II) 0,205 ppm
Câu 9: Nồng độ Cu(II) trong một mẫu nước biển được xác định bằng phương pháp von-ampe hòa
tan anot theo cách thêm chuẩn một điểm.
- 50,0 mL dung dịch mẫu chứa Cu2+ cho Ipic là 0,886 A.
- Nếu thêm vào mẫu trên 5,0 mL dung dịch Cu2+ chuẩn nồng độ 10,0 ppm thì Ipic là 2,52 A.
Tính nồng độ (ppb) của Cu2+ trong mẫu phân tích. ĐS: 0,542 ppb.
Nguyễn Xuân Trường - ANACHEM/SCE/HUST