Theo quan điểm của Triết học Mác - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Theo quan điểm của Triết học Mác - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Theo quan đi m c a Triếết h c Mác – Lếnin, có mấếy hình th c t ch c c ng đồồng ng i trong l ch s ? Nếu khái ni m, đ c tr ng c a dấn t c? Phấn tch tnh ườ ư
ph biếến và tnh đ c thù c a s hình thành dấn t c trong l ch s thếế gi i? Nếu mồếi quan h gi a giai cấếp, dấn t c và nhấn lo i.
Theo quan đi m c a Triếết h c Mác – Lếnin, có mấếy hình th c t ch c c ng đồồng ng i trong l ch s ? ườ
thị tộc, bộ lạc, bộ tộc và dân tộc.
Nếu khái ni m, đ c tr ng c a dấn t c? ư
Phấn tch tnh ph biếến và tnh đ c thù c a s hình thành dấn t c trong l ch s thếế gi i?
- Dấn t c là m t c ng đồồng ng i n đ nh trến m t lãnh th thồếng nhấết ườ
- Dấn t c là m t c ng đồồng thồếng nhấết vếồ kinh tếế, ngồn ng
- Dấn t c là m t c ng đồồng bếồn v ng vếồ văn hóa và tấm lý tnh cách
- Dấn t c là m t c ng ng i có m t nhà n c và pháp lu t thồếng nhấết ườ ướ
Nh ng đ c tr ng c a dấn t c đã cho tháy dấn t c hoàn toàn khác v i th t c b l c. T ng hòa các đ c tr ng c b n vếồ lãnh th , ngồn ng , kinh tếế, văn hóa, ư ư ơ
tấm lý, tnh cách, nhà n c và pháp lu tướ
Theo quan m c a Tri t h c Mác – Lênin, b n ch t c a con ng i là nh th nào, b n ch t con ng i có thay i không, vì đi ế ườ ư ế ườ đ
sao? Hãy gi i thích: con ng i là m t th c th t nhiên mang b n ch t xã h ườ i?
4. Quan điểm của triết học Mác Lênin về bản chất con người
Khi phê phán quan điểm của Phơ Bách, Mác đã khái quát bản chất con người, điều đó được Mác khẳng định: “Phơ Bách hoà tan bản
chất tôn giáo bản chất con người. Nhưng bản chất con người không phải một cái trừu tượng cố hữu của nhân riêng biệt.
Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hợp những quan hệ xã hội.”
Bản chất con người được thể hiện trên những nội dung sau:
4.1. Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật và mặt xã hội
Kế thừa quan niệm đúng đắn về con người trong lịch sử triết học, Mác với quan điểm duy vật triệt để và phương pháp biện chứng đã
phân biệt rõ hai mặt sinh vật và xã hội thống nhất trong con người hiện thực.
Khi tiếp cận bản chất con người ở góc độ này cần theo hướng:
Thứ nhất, con người là một thực thể tự nhiên, là sản phẩm của tự nhiên, nhưng là sản phẩm cao nhất của tự nhiên. Vừa là sản phẩm,
vừa là chủ thể của tự nhiên.
Như vậy, tiền đề vật chất đầu tiên qui định sự tồn tại của con người là giới tự nhiên. Con người là động vật cao cấp, là sản phẩm của
tự nhiên, là kết quả của quá trình tiến hoá lâu dài của giới sinh vật, như thuyết tiến hoá của Đác uyn đã chứng minh. Vì vậy, con người
bộ phận của giới tự nhiên, giới tự nhiênthân thể vô cơ của con người. Hiện nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ xuất
hiện một số giả thuyết cố chứng minh học thuyết của Đác uyn là không có cơ sở như: con người hiện tại là sự lai tạp giữa người ngoài
hành tinh với con người ở trên trái đất, y học đã tạo ra được con người trong ống nghiệm và thực tế đã thành công như trước kia chúa
tạo ra con người bằng cách đó… Trên thực tế, con người hiện đại cấu trúc cơ thể không khác gì con người cách đây 50 vạn năm.
Nhưng về mặt xã hội thì con người hiện đại có bước tiến xa hơn về năng lực, sự sáng tạo, lối sống.
Thứ hai,một thực thể tự nhiên, con người cũngnhư động vật khác như nhu cầu về sinh lý và cũng có các hoạt động bản năng:
đói phải ăn, khát phải uống, sinh hoạt tình dục… Nhưng giải quyết những nhu cầu đó con người bước tiến xa hơn so với động
vật, kể cả so với khi con người mới thoát thai khỏi động vật. Chính quá trình sinh thành, phát triển mất đi của con người qui định
bản tính sinh học trong đời sống con người. Như vậy, con người là một sinh vật có đầy đủ bản tính sinh vật.
Thứ ba, mặt tự nhiên mặt hội thống nhất trong con người, mặt tự nhiên “nền” cho con người, mặt hội nâng mặt tự nhiên
của con người lên trên động vật.
| 1/3

Preview text:

Theo quan đi m c ể a T ủriếết h c
ọMác – Lếnin, có mấếy hình th c ứ t ổ ch c ứ c ng
ộ đồồng ngườ i ở trong lị ch sử ? Nếu khái niệ m, đặ c trư ng củ a dấn tộ c? Phấn tch tnh ph biếế ổ n và tnh đ c thù ặ c a sủ hình ự thành dấn t c tro ộ ng l ch sị thế ửế gi i? N ớ ếu mồếi quan h g ệ i a ữ giai cấếp, dấn t c ộ và nhấn lo i ạ . Theo quan đi m cể a Tri ủ ếết h c Má
ọ c – Lếnin, có mấếy hình th c ứt c ổh c ức ng ộ đồồng ngư i ờ ở trong l c ị h s ? ử
thị tộc, bộ lạc, bộ tộc và dân tộc. Nếu khái ni m ệ , đ c ặ tr ng ư c a ủ dấn t c ộ ? Phấn tch tnh ph bi ổ ếến và tnh đ c ặ thù c a ủ s hì ự nh thành dấn t c ộtrong l ch ị s thế ử ế gi i ớ ? - Dấn t c là ộm t c ng ộ đ ộ ồồng ng i ư n ờ đ ổ nh ịtrến m t lã ộ nh th thồ ổ ếng nhấết - Dấn t c là mộ t c ng ộ đồồ
ộ ng thồếng nhấết vếồ kinh tếế, ngồn ngữ - Dấn t c là ộ m t cộ ng đ ộ ồồng bếồn v ng
ữ vếồ văn hóa và tấm lý tnh cách - Dấn t c là ộ m t c ộ ng ộ ng i ưcó ờ m t nhà ộ n c ư v ớà pháp lu t thồ ậ ếng nhấết Nh ng ữ đ c tr ặ ng ư c a dấ ủ n t c đ ộ ã cho tháy dấn t c ho ộ àn toàn khác v i th ớ t c ị b ộ l c ộ . T ạ ng ổ hòa các đ c tr ặ ng ư c bơ n v ả ếồ lãnh th , ng ổ ồn ng , k ữ inh tếế, văn hóa,
tấm lý, tnh cách, nhà nư c ớ và pháp lu t ậ
Theo quan điểm của Triế t học Mác – Lênin, bản chấ t của con người là như thế nào, bản chấ t con người có thay đổi không, vì
sao? Hãy giải thích: con người là một thực thể tự nhiên mang bản chấ t xã hội?
4. Quan điểm của triết học Mác Lênin về bản chất con người
Khi phê phán quan điểm của Phơ Bách, Mác đã khái quát bản chất con người, điều đó được Mác khẳng định: “Phơ Bách hoà tan bản
chất tôn giáo và bản chất con người. Nhưng bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt.
Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hợp những quan hệ xã hội.”
Bản chất con người được thể hiện trên những nội dung sau:
4.1. Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật và mặt xã hội
Kế thừa quan niệm đúng đắn về con người trong lịch sử triết học, Mác với quan điểm duy vật triệt để và phương pháp biện chứng đã
phân biệt rõ hai mặt sinh vật và xã hội thống nhất trong con người hiện thực.
Khi tiếp cận bản chất con người ở góc độ này cần theo hướng:
Thứ nhất, con người là một thực thể tự nhiên, là sản phẩm của tự nhiên, nhưng là sản phẩm cao nhất của tự nhiên. Vừa là sản phẩm,
vừa là chủ thể của tự nhiên.
Như vậy, tiền đề vật chất đầu tiên qui định sự tồn tại của con người là giới tự nhiên. Con người là động vật cao cấp, là sản phẩm của
tự nhiên, là kết quả của quá trình tiến hoá lâu dài của giới sinh vật, như thuyết tiến hoá của Đác uyn đã chứng minh. Vì vậy, con người
là bộ phận của giới tự nhiên, giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con người. Hiện nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ xuất
hiện một số giả thuyết cố chứng minh học thuyết của Đác uyn là không có cơ sở như: con người hiện tại là sự lai tạp giữa người ngoài
hành tinh với con người ở trên trái đất, y học đã tạo ra được con người trong ống nghiệm và thực tế đã thành công như trước kia chúa
tạo ra con người bằng cách đó… Trên thực tế, con người hiện đại có cấu trúc cơ thể không khác gì con người cách đây 50 vạn năm.
Nhưng về mặt xã hội thì con người hiện đại có bước tiến xa hơn về năng lực, sự sáng tạo, lối sống.
Thứ hai, là một thực thể tự nhiên, con người cũng có như động vật khác như nhu cầu về sinh lý và cũng có các hoạt động bản năng:
đói phải ăn, khát phải uống, sinh hoạt tình dục… Nhưng giải quyết những nhu cầu đó ở con người có bước tiến xa hơn so với động
vật, kể cả so với khi con người mới thoát thai khỏi động vật. Chính quá trình sinh thành, phát triển và mất đi của con người qui định
bản tính sinh học trong đời sống con người. Như vậy, con người là một sinh vật có đầy đủ bản tính sinh vật.
Thứ ba, mặt tự nhiên và mặt xã hội thống nhất trong con người, mặt tự nhiên là “nền” cho con người, mặt xã hội nâng mặt tự nhiên
của con người lên trên động vật.