Thị trường lao động tại Việt Nam | Kinh tế vi mô | Trường đại học Thương mại

Thị trường lao động tại Việt Nam | Kinh tế vi mô | Trường đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

lOMoARcPSD|4053484 8
4.1 Thị trường lao động tại Việt Nam hiện nay
4.1.1 Thực tế về thị trường lao động tại Việt Nam hiện nay
a) Tìm hiểu chung về thị trường lao động
Việc trao đổi, mua bán và xác định giá cả, số lượng hàng hóa, dịch vụ luôn phải thông
qua thị trường nhất định. Như đã chứng minhtrên, sức lao động cũng là một loại hàng
hóa đặc biệt nên cũng có thị trường riêng được gọi thị trường lao động.
Thị trường lao động là một bộ phận của hệ thống thị trường, trong đó diễn ra quá trình
trao đổi giữa một bên là người lao động tự do (bên cung) và một bên là người có nhu cầu
sử dụng lao động (bên cầu) . Sự trao đổi này được thoả thuận trên cơ sở mối quan hệ lao
động như tiền lương, tiền công, điều kiện làm việc…thông qua một hợp đồng làm việc
bằng văn bản hay bằng miệng. Hai bên cung và cầu dựa vào nhau để tồn tại. Sự tác động
lẫn nhau của hai loại chủ thể này quyết định tính cạnh tranh của thị trường. Cũng như các
thị trường khác, thị trường lao động cũng tuân thủ theo các quy luật như quy luật cung
cầu, quy luật giá trị và quy luật cạnh tranh.
Mọi của cải vật chất phục vụ nhu cầu của con người đều do sức lao động của con người
kết hợp cùng tư liệu sản xuất tạo ra. Nói cách khác, Thị trường lao động thông qua nền
kinh tế gián tiếp ảnh hưởng sâu sắc đến sự tồn tại, ổn định phát triển của hội.
vậy việc nghiên cứu, điều chỉnh thị trường lao động là việc cần thiết, quan trọng dối với
mỗi quốc gia
b) Một số nét về thị trường lao độngViệt Nam hiện nay
Số lượng lao động vượt quá số lượng việc làm gây ra tình trạng thất nghiệp mất
cân bằng hội.
Theo kết quả thống kê của Tổng cục thống kê về Thông cáo báo chí tình hình lao
động việc làm quý 4 năm 2021 công bố ngày 06/01/2022, lực lượng lao động từ 15
tuổi trở lên ở nước ta là 50,7 triệu người, ước tính trung bình mỗi năm có thêm 1,2
triệu người bước vào độ tuổi lao động. Trước đại dịch Covid 19, với cơ cấu dân số
trẻ, nguồn lao động dồi dào, thị trường lao động Việt Nam đã có lợi thế thu hút
được nhiều nguồn vốn đầu tư tiềm năng từ nước ngoài. Tuy nhiên, sau khi trải qua
3 đợt bùng dịch lớn, ước tính bình quân một tháng 10 nghìn doanh nghiệp rút
lui khỏi thị trường (sự phá sản hàng loạt của các doanh nghiệp vừa nhỏ) gây
mất cân bằng cán cân cungcầu, gây ra khủng hoảng lớn về vấn đề thiếu hụt việc
lOMoARcPSD|4053484 8
làm. Chỉ riêng trong các tháng cuối năm 2021, có hơn 10 triệu người lao động bị
ảnh hưởng đến việc làm (giảm thiểu thời giam làm việc, chuyển nghề) hơn 1,5
triệu người thất nghiệp (không có thu nhập). Không chỉ dừng lại ở đó, khi máy
móc ngày càng thay thế sức người sẽ dẫn đến tình trạng sư thừa lao động phổ
thông thiếu hụt nguồn lao động chất lượng cao.
Chất lượng nguồn lao động vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước.
Chất lượng lao độngnước ta vẫn còn thấp so với mặt bằng chung của thế
giới. Bởi vì sức lao động bao gồm trí và lực nên chất lượng lao động được đánh
giá theo hai tiêu chí sau đây:
Thứ nhất, về mặt sức khỏe, thể lực của lao động Việt Nam kém hẳn lao
động các nước khác về chiều cao, cân nặng, sức bền,…Điều này hệ quả của việc
mức sống và điều kiện phát triển của lao động (ngay từ bé) chưa cao dẫn đến khả
năng tái sản xuất sức lao động giảm. Tính đến năm 2021, chỉ số phát triển con
người (HDI) của Việt Nam chỉ xếp thứ 7/11 ở khu vực Đông Nam Á. Riêng đối
với trẻ em, cứ 4 trẻ lại có 1 trẻ bị suy dinh dưỡng.
Thứ hai, tỉ lệ trình độ lao động chất lượng cao vẫn còn rất thấp, cụ thể chỉ
19,3% người lao động là có bằng cấp nghề hoặc cao đẳng, đại học trở lên. Hơn
nữa, mặc dù có hệ thống lớn các trường cao đẳng, đại học nhưng chương trình đào
tạo vẫn chưa bám sát với vận dụng thực hành. Trung bình người lao độngViệt
Nam làm việc 36,9 tiếng mỗi tuần nhưng chưa thực sự có hiệu quả ấn tượng. Hay
nói cách khác, năng suất lao động của của nước ta vẫn chưa được cải thiện tối đa,
vẫn chưa rút ngắn được thời gian lao động cần thiết, dẫn đến phần lao động thặng
dư vẫn còn thấp. Điều này bị ảnh hưởng một phần bởi khả năng đầu tư máy móc,
trang thiết bị nhưng phần lớn ở ý thức kỉ luật còn lỏng lẻo, chưa phát huy được
tình thần sáng tạo và khả năng làm việc nhóm, vẫn còn chịu ảnh hưởng bởi tác
phong của một nền nhà nước tiểu nông.
Bởi vì hai yếu tố trên dẫn đến nguồn lao động của Việt Nam được gắn mác
là “giá rẻ”, chúng ta mặc dù nhận được sự dầu tư vốn từ nước ngoài, có thêm việc
làm nhưng phần giá trị thặng do chính chúng ta tạo ra hầu như đều thuộc về các
doanh nghiệp lớn của nước ngoài, trong khi các doanh nghiệp trong nước lại chưa
đủ khả năng cạnh tranh.
lOMoARcPSD|4053484 8
Chuyển dịch cấu theo ngành, nghề với mức độ chuyên môn hóa cao.
Ngay từ khi bước vào thời kì đổi mới, nước ta đã tiến hành phân chia nền kinh tế
thị trường thành nhiều lĩnh vực, nhành nghề mỗi người lao động tiến tới chuyên
môn hóa, tập trung cho một lĩnh vực thế mạnh của riêng mình thực hiện trao
đổi hàng hóa thông qua cơ chế thị trường, đánh dấu chuyển biến nền kinh tế tập
trung sang nền kinh tế tự do. Trong ba năm trở lại đây, đặc biệt do ảnh hưởng bởi
dịch bệnh, chưa bao giờ từ khóa “4.0” hay “chuyển đổi số” được nhắc lại nhiều
như thế. Với sự vượt trội của mình, những ngành như công nghệ thông tin, điện tử
viễn thông,… sẽ trở thành mũi nhọn của nền công nghiệp. Những khối nghành
nghề khác mặc dù bản chất không thay đổi nhưng đã có sự chuyển biến về hình
thức, được “số hóa” để rút bớt thời gian lao động cần thiết. Chính những sự thay
đổi đó khiến cho người lao động phải thay đổi, phải không ngừng nâng cao sức lao
động của mình để thích ứng bởi vì cơ hội việc làm cho “lao động sức người” sẽ
giảm đi và người lao động có trình độ sẽ được hưởng thu nhập cao hơn, cải thiện
mức sống thúc đẩy tái sản xuất xã hội.
Phân hóa theo hai khu vực thành thị và nông thôn.
Tốc độ đô thị hóa ảnh hưởng đến phân bổ lực lượng lao động, đó là nông thôn và
thành thị. Mặc tới 69,3% lực lượng lao độngnông thôn, tuy nhiên chủ yếu
là độ tuổi trước và sau lao động. Còn độ tuổi lao động lại có xu hướng đổ ra thành
thị - nơi có các khối ngành dịch vụ phát triển. Chính vì điều này dẫn đến tỉ lệ thất
nghiệp ở thành thị tăng mạnh cùng các bất cập về môi trường, an sinh xã hội trong
khi nông thôn lại thiếu hụt nguồn lao động có sức “ trẻ” để xây dựng phát triển
kinh tế, dẫn đến phân hóa sâu sắc giữa thành thị và nông thôn.
Như vậy, ta có thể thấy rằng, trong thị trường lao động tại Việt Nam, bên cung
(bản thân người lao động) có mức độ cạnh tranh vô vùng lớn. Bản thân doanh
nghiệp sẽ có nhiều sự lựa chọn và hướng tới sự tối ưu. Người chịu ảnh hưởng
nhiều nhất sẽ là nguồn lao động phổ thông. Đây chính nguyên nhân chính gây ra
các vấn nạn về an sinh xã hội.
4.1.2 Vấn đề việc làm của sinh viên sau khi ra trường
lOMoARcPSD|4053484 8
Trong tình trạng mức độ cạnh tranh cao bản thân sinh viên phải không ngừng nâng cao
sức lao động của mình. Đó không phải là rèn luyện thể lực mà là tri thức, chuyên môn,
kinh nghiệm và sự lành nghề. Chính vì không nhận thức được điều đó nên hiện nay, tỉ lệ
sinh viên sau khi ra trường thất nghiệp đangmức đáng báo động.
Hiện nay, chỉ tính riêng bậc đại học, nước ta có 237 trường đại học, mỗi năm có đến gần
300 000 sinh viên tốt nghiệp đại học và hơn 100 000 sinh viên lựa chọn đăng kí tiếp tục
học cao học (Thạc sĩ, Tiến sĩ). Điều đó cho thấy rằng sinh viên không còn quá tự tin về
tấm bằng cử nhân tốt nghiệp đại học nữa. Với họ, như thế chưa đủ để một công việc
lí tưởng, mà phải nâng cao học vị của bản thân hơn nữa. Điều này đã trở thành tâm lí
chung của xã hội, khiến cho lứa tuổi học sinh đã ý thức mục tiêu học tập ngay từ đầu cấp
3 áp lực cho kì thi THPT Quốc gia ngày càng cao.
Theo kết quả điều tra của Viện nghiên cứu Thanh niên, 70% sinh viên Việt Nam cho biết
lo lắng hàng đầu hiện nay là việc làm. Theo số liệu năm 2021, cứ 10 sinh viên ra trường
thì có 1 người thất nghiệp (không có thu nhập) và 6 người phải làm trái nghề (bao gồm cả
những công việc để bám trụ thành phố như bưng bê, phục vụ,…). Số lượng sinh viên ra
trường ngày càng nhiều trong khi chính sách chung đó là số hóa, tự động hóa và cắt giảm
nguồn nhân lực, ưu tiên nguồn nhân lực có trình độ về chuyển đổi số. Chính điều này đã
đặt nên nghi vấn “Liệu học đại học an toàn? Là đủ?”cả phía sinh viên và phụ huynh.
Chính từ thực tế ấy kéo theo hàng loạt hệ quả mà người chịu ảnh hưởng nhiều nhất đó là
sinh viên. Khi khó khăn quá lớn, nếu không đủ nghị lực thì dẫn đến tình trạng bỏ cuộc,
chấp nhận số phận,lại phụ thuộc vào gia đình, thậm chí tưởng tiêu cực và dễ
bị thành phần xấu lợi dụng. Sinh viên sau đại học luôn chịu áp lực tìm kiếm lối đi cho
riêng bản thân mình dẫn đến tình trạng mạo hiểm khởi nghiệp trong khi chưa tích lũy đủ
kiến thức, năng và kinh nghiệm.
Những thực trạng trên là hệ quả do sự tách rời giữa sinh viên và hệ thống giáo dục. Phần
lớn sinh viên không thích ứng được với hệ thống giáo dụcViệt Nam, cho rằng hệ thống
giáo dục ở nước ta vẫn nặng về lí thuyết, chưa đi sâu vào thực tế, thiếu gắn với nhu cầu
của hội, thiếu thực hành, thiếu trang bị về năng làm việc. Công tác định hướng nghề
nghiệp còn nhiều bất cập, chưa được chú trọng trong khi nước ngoài, trẻ em được tìm
hiểu định hướng ngay từ nhỏ. Tiếp đến, nước ta số lượng trường Cao đẳng, Đại học
nhiều nhưng lại chưa kiểm soát được số lượng đầu ra, lượng đầu ra vượt quá nguồn cầu
trong khi chất lượng lại không đảm bảo, hội việc làm ít nhưng đòi hỏi chất lượng cao.
lOMoARcPSD|4053484 8
Ở bản thân sinh viên, vẫn luôn có sự bị động, không có định hướng rõ ràng trong việc
chọn ngành, nghề, chạy theo tâm lí đám đông và không chú trọng đến những kĩ năng
mềm bản trong cuộc sống. Trong khi yêu cầu từ nhà tuyển dụng ngày càng cao, sinh
viên cần phải chủy động hơn nữa tích lũy kiến thức đến điểm nút nhất định nào đó thì
mới thể thực hiện bước nhảy tìm kiếm được hội việc làm cho bản thân.
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD|40534848
4.1 Thị trường lao động tại Việt Nam hiện nay
4.1.1 Thực tế về thị trường lao động tại Việt Nam hiện nay
a) Tìm hiểu chung về thị trường lao động
Việc trao đổi, mua bán và xác định giá cả, số lượng hàng hóa, dịch vụ luôn phải thông
qua thị trường nhất định. Như đã chứng minh ở trên, sức lao động cũng là một loại hàng
hóa đặc biệt nên nó cũng có thị trường riêng được gọi là thị trường lao động.
Thị trường lao động là một bộ phận của hệ thống thị trường, trong đó diễn ra quá trình
trao đổi giữa một bên là người lao động tự do (bên cung) và một bên là người có nhu cầu
sử dụng lao động (bên cầu) . Sự trao đổi này được thoả thuận trên cơ sở mối quan hệ lao
động như tiền lương, tiền công, điều kiện làm việc…thông qua một hợp đồng làm việc
bằng văn bản hay bằng miệng. Hai bên cung và cầu dựa vào nhau để tồn tại. Sự tác động
lẫn nhau của hai loại chủ thể này quyết định tính cạnh tranh của thị trường. Cũng như các
thị trường khác, thị trường lao động cũng tuân thủ theo các quy luật như quy luật cung
cầu, quy luật giá trị và quy luật cạnh tranh.
Mọi của cải vật chất phục vụ nhu cầu của con người đều do sức lao động của con người
kết hợp cùng tư liệu sản xuất tạo ra. Nói cách khác, Thị trường lao động thông qua nền
kinh tế gián tiếp có ảnh hưởng sâu sắc đến sự tồn tại, ổn định và phát triển của xã hội. Vì
vậy việc nghiên cứu, điều chỉnh thị trường lao động là việc cần thiết, quan trọng dối với mỗi quốc gia
b) Một số nét về thị trường lao động ở Việt Nam hiện nay
❖ Số lượng lao động vượt quá số lượng việc làm gây ra tình trạng thất nghiệp và mất cân bằng xã hội.
Theo kết quả thống kê của Tổng cục thống kê về Thông cáo báo chí tình hình lao
động việc làm quý 4 năm 2021 công bố ngày 06/01/2022, lực lượng lao động từ 15
tuổi trở lên ở nước ta là 50,7 triệu người, ước tính trung bình mỗi năm có thêm 1,2
triệu người bước vào độ tuổi lao động. Trước đại dịch Covid 19, với cơ cấu dân số
trẻ, nguồn lao động dồi dào, thị trường lao động Việt Nam đã có lợi thế thu hút
được nhiều nguồn vốn đầu tư tiềm năng từ nước ngoài. Tuy nhiên, sau khi trải qua
3 đợt bùng dịch lớn, ước tính bình quân một tháng có 10 nghìn doanh nghiệp rút
lui khỏi thị trường (sự phá sản hàng loạt của các doanh nghiệp vừa và nhỏ) gây
mất cân bằng cán cân cung – cầu, gây ra khủng hoảng lớn về vấn đề thiếu hụt việc lOMoARcPSD|40534848
làm. Chỉ riêng trong các tháng cuối năm 2021, có hơn 10 triệu người lao động bị
ảnh hưởng đến việc làm (giảm thiểu thời giam làm việc, chuyển nghề) và hơn 1,5
triệu người thất nghiệp (không có thu nhập). Không chỉ dừng lại ở đó, khi máy
móc ngày càng thay thế sức người sẽ dẫn đến tình trạng sư thừa lao động phổ
thông và thiếu hụt nguồn lao động chất lượng cao.
❖ Chất lượng nguồn lao động vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Chất lượng lao động ở nước ta vẫn còn thấp so với mặt bằng chung của thế
giới. Bởi vì sức lao động bao gồm trí và lực nên chất lượng lao động được đánh
giá theo hai tiêu chí sau đây:
Thứ nhất, về mặt sức khỏe, thể lực của lao động Việt Nam kém hẳn lao
động các nước khác về chiều cao, cân nặng, sức bền,…Điều này là hệ quả của việc
mức sống và điều kiện phát triển của lao động (ngay từ bé) chưa cao dẫn đến khả
năng tái sản xuất sức lao động giảm. Tính đến năm 2021, chỉ số phát triển con
người (HDI) của Việt Nam chỉ xếp thứ 7/11 ở khu vực Đông Nam Á. Riêng đối
với trẻ em, cứ 4 trẻ lại có 1 trẻ bị suy dinh dưỡng.
Thứ hai, tỉ lệ trình độ lao động chất lượng cao vẫn còn rất thấp, cụ thể chỉ
19,3% người lao động là có bằng cấp nghề hoặc cao đẳng, đại học trở lên. Hơn
nữa, mặc dù có hệ thống lớn các trường cao đẳng, đại học nhưng chương trình đào
tạo vẫn chưa bám sát với vận dụng và thực hành. Trung bình người lao động ở Việt
Nam làm việc 36,9 tiếng mỗi tuần nhưng chưa thực sự có hiệu quả ấn tượng. Hay
nói cách khác, năng suất lao động của của nước ta vẫn chưa được cải thiện tối đa,
vẫn chưa rút ngắn được thời gian lao động cần thiết, dẫn đến phần lao động thặng
dư vẫn còn thấp. Điều này bị ảnh hưởng một phần bởi khả năng đầu tư máy móc,
trang thiết bị nhưng phần lớn ở ý thức kỉ luật còn lỏng lẻo, chưa phát huy được
tình thần sáng tạo và khả năng làm việc nhóm, vẫn còn chịu ảnh hưởng bởi tác
phong của một nền nhà nước tiểu nông.
Bởi vì hai yếu tố trên dẫn đến nguồn lao động của Việt Nam được gắn mác
là “giá rẻ”, chúng ta mặc dù nhận được sự dầu tư vốn từ nước ngoài, có thêm việc
làm nhưng phần giá trị thặng dư do chính chúng ta tạo ra hầu như đều thuộc về các
doanh nghiệp lớn của nước ngoài, trong khi các doanh nghiệp trong nước lại chưa
đủ khả năng cạnh tranh. lOMoARcPSD|40534848
❖ Chuyển dịch cơ cấu theo ngành, nghề với mức độ chuyên môn hóa cao.
Ngay từ khi bước vào thời kì đổi mới, nước ta đã tiến hành phân chia nền kinh tế
thị trường thành nhiều lĩnh vực, nhành nghề và mỗi người lao động tiến tới chuyên
môn hóa, tập trung cho một lĩnh vực thế mạnh của riêng mình và thực hiện trao
đổi hàng hóa thông qua cơ chế thị trường, đánh dấu chuyển biến nền kinh tế tập
trung sang nền kinh tế tự do. Trong ba năm trở lại đây, đặc biệt do ảnh hưởng bởi
dịch bệnh, chưa bao giờ từ khóa “4.0” hay “chuyển đổi số” được nhắc lại nhiều
như thế. Với sự vượt trội của mình, những ngành như công nghệ thông tin, điện tử
viễn thông,… sẽ trở thành mũi nhọn của nền công nghiệp. Những khối nghành
nghề khác mặc dù bản chất không thay đổi nhưng đã có sự chuyển biến về hình
thức, được “số hóa” để rút bớt thời gian lao động cần thiết. Chính những sự thay
đổi đó khiến cho người lao động phải thay đổi, phải không ngừng nâng cao sức lao
động của mình để thích ứng bởi vì cơ hội việc làm cho “lao động sức người” sẽ
giảm đi và người lao động có trình độ sẽ được hưởng thu nhập cao hơn, cải thiện
mức sống và thúc đẩy tái sản xuất xã hội.
❖ Phân hóa theo hai khu vực thành thị và nông thôn.
Tốc độ đô thị hóa ảnh hưởng đến phân bổ lực lượng lao động, đó là nông thôn và
thành thị. Mặc dù có tới 69,3% lực lượng lao động ở nông thôn, tuy nhiên chủ yếu
là độ tuổi trước và sau lao động. Còn độ tuổi lao động lại có xu hướng đổ ra thành
thị - nơi có các khối ngành dịch vụ phát triển. Chính vì điều này dẫn đến tỉ lệ thất
nghiệp ở thành thị tăng mạnh cùng các bất cập về môi trường, an sinh xã hội trong
khi nông thôn lại thiếu hụt nguồn lao động có sức “ trẻ” để xây dựng phát triển
kinh tế, dẫn đến phân hóa sâu sắc giữa thành thị và nông thôn.
Như vậy, ta có thể thấy rằng, trong thị trường lao động tại Việt Nam, bên cung
(bản thân người lao động) có mức độ cạnh tranh vô vùng lớn. Bản thân doanh
nghiệp sẽ có nhiều sự lựa chọn và hướng tới sự tối ưu. Người chịu ảnh hưởng
nhiều nhất sẽ là nguồn lao động phổ thông. Đây chính là nguyên nhân chính gây ra
các vấn nạn về an sinh xã hội.
4.1.2 Vấn đề việc làm của sinh viên sau khi ra trường lOMoARcPSD|40534848
Trong tình trạng mức độ cạnh tranh cao bản thân sinh viên phải không ngừng nâng cao
sức lao động của mình. Đó không phải là rèn luyện thể lực mà là tri thức, là chuyên môn,
kinh nghiệm và sự lành nghề. Chính vì không nhận thức được điều đó nên hiện nay, tỉ lệ
sinh viên sau khi ra trường thất nghiệp đang ở mức đáng báo động.
Hiện nay, chỉ tính riêng bậc đại học, nước ta có 237 trường đại học, mỗi năm có đến gần
300 000 sinh viên tốt nghiệp đại học và hơn 100 000 sinh viên lựa chọn đăng kí tiếp tục
học cao học (Thạc sĩ, Tiến sĩ). Điều đó cho thấy rằng sinh viên không còn quá tự tin về
tấm bằng cử nhân tốt nghiệp đại học nữa. Với họ, như thế là chưa đủ để có một công việc
lí tưởng, mà phải nâng cao học vị của bản thân hơn nữa. Điều này đã trở thành tâm lí
chung của xã hội, khiến cho lứa tuổi học sinh đã ý thức mục tiêu học tập ngay từ đầu cấp
3 và áp lực cho kì thi THPT Quốc gia ngày càng cao.
Theo kết quả điều tra của Viện nghiên cứu Thanh niên, 70% sinh viên Việt Nam cho biết
lo lắng hàng đầu hiện nay là việc làm. Theo số liệu năm 2021, cứ 10 sinh viên ra trường
thì có 1 người thất nghiệp (không có thu nhập) và 6 người phải làm trái nghề (bao gồm cả
những công việc để bám trụ thành phố như bưng bê, phục vụ,…). Số lượng sinh viên ra
trường ngày càng nhiều trong khi chính sách chung đó là số hóa, tự động hóa và cắt giảm
nguồn nhân lực, ưu tiên nguồn nhân lực có trình độ về chuyển đổi số. Chính điều này đã
đặt nên nghi vấn “Liệu học đại học có an toàn? Là đủ?” ở cả phía sinh viên và phụ huynh.
Chính từ thực tế ấy kéo theo hàng loạt hệ quả mà người chịu ảnh hưởng nhiều nhất đó là
sinh viên. Khi khó khăn quá lớn, nếu không đủ nghị lực thì dẫn đến tình trạng bỏ cuộc,
chấp nhận số phận, ỉ lại và phụ thuộc vào gia đình, thậm chí là có tư tưởng tiêu cực và dễ
bị thành phần xấu lợi dụng. Sinh viên sau đại học luôn chịu áp lực tìm kiếm lối đi cho
riêng bản thân mình dẫn đến tình trạng mạo hiểm khởi nghiệp trong khi chưa tích lũy đủ
kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm.
Những thực trạng trên là hệ quả do sự tách rời giữa sinh viên và hệ thống giáo dục. Phần
lớn sinh viên không thích ứng được với hệ thống giáo dục ở Việt Nam, cho rằng hệ thống
giáo dục ở nước ta vẫn nặng về lí thuyết, chưa đi sâu vào thực tế, thiếu gắn với nhu cầu
của xã hội, thiếu thực hành, thiếu trang bị về kĩ năng làm việc. Công tác định hướng nghề
nghiệp còn nhiều bất cập, chưa được chú trọng trong khi nước ngoài, trẻ em được tìm
hiểu và định hướng ngay từ nhỏ. Tiếp đến, nước ta có số lượng trường Cao đẳng, Đại học
nhiều nhưng lại chưa kiểm soát được số lượng đầu ra, lượng đầu ra vượt quá nguồn cầu
trong khi chất lượng lại không đảm bảo, cơ hội việc làm ít nhưng đòi hỏi chất lượng cao. lOMoARcPSD|40534848
Ở bản thân sinh viên, vẫn luôn có sự bị động, không có định hướng rõ ràng trong việc
chọn ngành, nghề, chạy theo tâm lí đám đông và không chú trọng đến những kĩ năng
mềm cơ bản trong cuộc sống. Trong khi yêu cầu từ nhà tuyển dụng ngày càng cao, sinh
viên cần phải chủy động hơn nữa tích lũy kiến thức đến điểm nút nhất định nào đó thì
mới có thể thực hiện bước nhảy tìm kiếm được cơ hội việc làm cho bản thân.