Thị trường xăng dầu Việt Nam | Kinh tế vi mô | Trường Đại học Thương mại

Thị trường xăng dầu Việt Nam | Kinh tế vi mô | Trường Đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

lOMoARcPSD|4053484 8
Khái niệm
Xăng, dầu là tên chung để chỉ các sản phẩm của quá trình lọc dầu mỏ, dùng làm nhiên liệu gồm:
xăng động cơ, dầu diezel, dầu mazut, nhiên liệu máy bay; các sản phẩm dùng làm nhiên liệu
động cơ, không bao gồm các loại khí hóa lỏng.
Vai trò
-Xăng, dầu loại hàng hóa quan trọng, tác động mạnh tới sự phát triển kinh tế ổn định xã
hội của mỗi quốc gia.
- Là yếu tố đầu vào của một số ngành sản xuất công nghiệp như ngành công nghiệp sơn.
- Là năng lượng phục vụ dân sinh, quốc phòng, an ninh.
- Đặc biệt, là loại năng lượng có hạn và ít có hàng hóa thay thế.
-Sự biến động của xăng, dầu trên thị trường ảnh hưởng rất mạnh đến hoạt động sản xuất và kinh
doanh của các doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung.
I. Tổng quan về thị trường xăng dầu VN
1. Nguồn cung xăng dầu ở thị trường VN
Nguồn cung xăng dầu chính của VN trong nước chủ yếu đến từ nhà máy lọc dầu Nghi Sơn
nhà máy lọc dầu Dung Quất. Tuy nhiên chỉ 2/3 (two thirds) lượng dầu thô VN khai thác
được sử dụng cho nhà máy lọc dầu Dung Quất. Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn sử dụng 100% nguồn
dầu thô nhập khẩu từ nước ngoài.
Về nhập khẩu, Việt Nam 12 doanh nghiệp Nhà nước được cấp phép nhập khẩu phân
phối các sản phẩm xăng dầu, trong đó Tổng công ty xăng dầu Việt Nam Petrolimex nhập khẩu
chiếm tỷ trọng lớn nhất (khoảng 60%). Lượng còn lại của các doanh nghiệp khác. Kể từ khi
nước ta mở cửa nền kinh tế thì tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội hàng năm tăng trưởng
lOMoARcPSD|4053484 8
khá cao (từ 7% - 8%), kinh tế tăng trưởng nhanh kéo theo nhu cầu tiêu thụ xăng dầu của Việt
Nam cũng tăng bình quân năm sau cao hơn năm trước từ 8% - 9%.
2. Thị trường xăng dầu VN
Ngày 19/10/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ra chỉ thị số 369-CT cho phép một số đơn vị
được kinh doanh xăng dầu. Kể từ thời điểm này thị trường xăng dầu bắt đầu được hình thành.
Sau quyết định này, một số Doanh nghiệp làm nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu ra
đời, điển hình là: - Công ty Thương mại Kỹ thuật Đầu PETEC; - Công ty Xăng dầu hàng
không (Vinapco); - Công ty Xăng dầu Quân đội; - Ngoài ra còn một số các Công ty khác như:
Công ty TNHH 1 Thành viên dầu khí Thành phố Hồ Chí Minh (Sài gòn PETRO); Petro Mekong;
Công ty thương mại xăng dầu đường biển…cũng được thành lập để thực nhiệm nhiệm vụ nhập
khẩu xăng dầu đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng.
Mặc nước ta đã nhiều Doanh nghiệp được tham gia nhập khẩu phân phối xăng dầu
nhưng các Doanh nghiệp này đều những Doanh nghiệp Nhà nước, thị trường xăng dầu giai
đoạn này vẫn đang thị trường mang trạng thái độc quyền Nhà nước.
Hiện nay có khoảng 36 doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu tại Việt Nam. Petrolimex
giữ vững vị trí chủ lực trên thị trường xăng dầu nội địa khi chiếm 50% thị phần. Báo cáo thường
niên của Petrolimex cho hay, đến cuối năm 2018, công ty gần 6.000 cửa hàng xăng dầu trên
cả nước, trong đó hơn 2.500 cửa hàng thuộc sở hữu trực tiếp của tập đoàn.
Trong cấu sở hữu hiện nay, Ủy ban quản vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đang đại diện
sở hữu 83,85% vốn tại Petrolimex.
lOMoARcPSD|4053484 8
Vậy thị phần xăng dầu VN nên độc quyền hay cạnh tranh chúng ta hãy cùng đến với
phần tiếp theo
II. Thị trường xăng dầu VN nên độc quyền hay cạnh tranh
Theo quan điểm của nhóm, chúng em nghĩ rằng thị trường xăng dầu nên cạnh tranh. Bởi
phân tích thị trường xăng dầu VN hiện nay, ta thể thấy những bất cập của thị trường độc
quyền xăng dầu tại VN:
Các doanh nghiệp được phép nhập khẩu dầu tiềm lực kinh tế còn rất yếu. Trong khi GDP
của Nhật Bản vào khoảng 6000 tỷ USD nhưng chỉ 5 đầu mối, GDP của VN khoảng
gần 400 tỷ USD lại đến 36 đầu mối. Điều đó thể hiện khả năng tài chính của các
doanh nghiệp này còn chưa cao, khả năng dự trữ xăng dầu cũng còn yếu. Xét riêng về
khả năng dự trữ xăng dầu, theo Petrolimex, dự trữ xăng dầu thương mại đạt vào khảng 30
ngày tiêu thụ. Nhưng trong đợt khan hiếm xăng dầu vừa qua, theo Bộ công thương, dự
trữ xăng dầu quốc gia chỉ mức 6,5 ngày tiêu thụ do một số doanh nghiệp cạn tiền,
không nhập khẩu theo quy định.
Khi giá xăng dầu tăng, nhà nước vừa phải giảm thu thuế nhập khẩu vừa phải lỗ cho
các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, việc thu ngân sách từ các doanh nghiệp cũng gặp
nhiều khó khăn do lợi nhuận của họ không tăng khi chi phí đầu vào tăng cao hơn giá cả
sản phẩm đầu ra.
Thị trường xăng dầu VN gặp tình trạng, mỗi khi giá dầu thế giới tăng, doanh nghiệp vội
vàng tăng ngay giá bán lẻ. Mặc dù, lúc buộc phải giảm giá, doanh nghiệp lại giảm nhỏ
giọt, từ từ.
Biến động giá xăng dầu tác động lớn đến hầu hết các ngành nghề người dân trong
hội, trong đó trực tiếp các ngành thuộc lĩnh vực giao thông vận tải, khai mỏ, sản
xuất điện, xi măng, tiêu dùng sinh hoạt... chưa kể tới hàng loạt các lĩnh vực bị ảnh hưởng
gián tiếp.
Doanh nghiệp độc quyền xăng dầu, ví dụ điển hình là Petrolimex thể cùng Liên Bộ Tài
chính – Công Thương đưa chi phí vận tải và chi phí bảo hiểm vào giá cơ sở các mặt hàng
xăng dầu theo mức cố định, thiếu sở cao hơn chi phí thực tế. Điều này nghĩa
người tiêu dùng cần trả giá cao hơn giá thực tế, doanh nghiệp độc quyền cùng các bên
liên quan có thể hưởng lợi từ khoản chênh lệch này.
13
Giá xăng dầu tăng tác động đến nền kinh tế mà rất khó để các nhà hoạch định chính sách
thể quản được. Một mặt, do xăng dầu yếu tố đầu vào của hầu như tất cả các
ngành kinh tế khác, nên giá đầu vào tăng, trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi,
sẽ kéo theo giá đầu ra sản phẩm tăng lên dẫn đến chỉ số giá cả nói chung gia tăng, ảnh
hưởng đến sức mua của hội gây ra áp lực lạm phát. Chi phí sản xuất tăng sẽ tác
động đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam
lOMoARcPSD|4053484 8
Mặt độc quyền của ngành xăng dầu đã một số tác dụng tích cực nhất định đối với phát
triển đất nước như: tạo ra lợi thế về quy mô sản xuất lớn, về hiệu quả đầu tư tập trung, về an ninh
năng lượng quốc gia,…tuy nhiên, bên cạnh đó chúng ta đều thể nhận thấy các hạn chế tác
hại của hành vi lạm dụng độc quyền đối với toàn bộ nền kinh tế, nổi bật làm tăng giá cả
của các yếu tố đầu vào dẫn đến đời sống người dân bị ảnh hưởng. Điều này không chỉ gây thiệt
hại cho khách hàng còn gây ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh. Khi độc quyền xảy
ra thì người tiêu dùng nhà sản xuất phải chấp nhận trả một mức giá nào đó do nhà độc
quyền quy định xăng dầu mặt hàng không thể thiếu để phục vụ đời sống người dân và phục
vụ cho sản xuất kinh doanh
Việc bỏ độc quyền xăng dầu cũng đang được nhà nước áp dụng trong khoảng thời gian
gần đây như:
Nghị định 83/2014 về kinh doanh xăng dầu
+ Bổ sung quy định để doanh nghiệp nước ngoài tham gia phân phối xăng dầu giúp ngành bán lẻ
xăng dầu bỏ dần tính độc quyền. các tác động:
Thị trường sôi động hơn: hội được mở ra cho các nhà đầu nước ngoài tham gia thị
trường xăng dầu Việt Nam. Tất nhiên vẫn phải trên nguyên tắc nhà nước phải nắm quyền chi
phối.
hội học tập: Liên kết với doanh nghiệp nước ngoài giúp doanh nghiệp Việt Nam
hội học tập, cải thiện quản trị, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Thị trường cạnh tranh Bằng việc mở cửa cho các doanh nghiệp nước ngoài, sẽ rất
nhiều doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu sẽ tạo thị trường cạnh tranh thật sự. Khi đó, không
chuyện phải đến kỳ liên Bộ lại điều chỉnh giá xăng dầu, tất cả để thị trường quyết định.
Tăng thêm 2 thành phần được tham gia kinh doanh xăng dầu gồm thương nhân phân
phối thương nhân nhận quyền thay vì chỉ 3 thành phần được tham gia vào thị trường xăng
dầu là doanh nghiệp đầu mối, tổng đại lý, đại lý bán lẻ hoặc cửa hàng bán lẻ như trước đó.
Với việc bổ sung 2 đối tượng được tham gia thị trường xăng dầu thương nhân phân phối
thương nhân nhận quyền, trong đó, thương nhân phân phối cũng được quyền quyết định giá bán
lẻ của mình, thay trước đó, việc điều chỉnh giá do doanh nghiệp đầu mối quyết định, điều
này đã làm giảm đôi chút thế độc quyền, mở ra sự cạnh tranh về giá trên thị trường xăng dầu.
Mặc vậy, khi nhiều thành phần tham gia thị trường xăng dầu, việc quản chất lượng rất
khó khăn, nên hiệu quả của nghị định mang lại chưa rõ ràng.
Trong Nghị định về hàng hóa, dịch vụ, địa bàn thực hiện Nhà nước độc quyền trong hoạt
động thương mại 2017, Nhà nước loại bỏ kinh doanh xăng dầu ra khỏi danh mục hàng
hóa, dịch vụ Nhà nước nắm giữ độc quyền. Theo thuyết, xóa bỏ độc quyền xăng thì
người tiêu dùng được hưởng lợi, họ sự lựa chọn chỗ nào rẻ hơn, chất lượng hơn thì
mua. Khi đó, các đơn vị cung cấp sẽ phải cạnh tranh với nhau để giành thị phần từ người
tiêu dùng. Nghị định 95 năm 2021 quy định giá bán xăng dầu được thực hiện theo chế
thị trường, sự điều tiết của Nhà nước, phù hợp với diễn biến giá xăng dầu thế giới
tình hình kinh tế xã hội trong từng thời kỳ. Điều này đã đưa giá xăng dầu sát hơn với thực
tế
Tham khảo bảng giá xăng dầu toàn cầu trên trang Global Petrol Prices (xếp theo thứ tự
giá thấp nhất đến cao nhất) cập nhật đến ngày 17.10.2022 cho thấy giá xăng của Việt
Nam đang vị trí thứ 30/170 nền kinh tế. Mặc tỷ lệ thuế phí trong xăng dầu Việt
Nam thuộc hàng cao nhất thế giới khi lên đến hơn 30%.
Mục lục tham khảo
lOMoARcPSD|4053484 8
Luận văn về đề tài độc quyền xăng dầu của VN của sinh viên trường Kinh tế, Đại học
quốc gia hà nôi
Luận văn về đề tài Độc quyền xăng dầu của sinh viên trường ĐH kinh tế quốc dân
Báo Vnexpress bài “ VN đang khai thác, tiêu thụ xăng dầu ra sao”
Việt Nam đang khai thác,
tiê
u thụ xăng dầ
u ra sao? (vnexpress.net)
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD|40534848 Khái niệm
Xăng, dầu là tên chung để chỉ các sản phẩm của quá trình lọc dầu mỏ, dùng làm nhiên liệu gồm:
xăng động cơ, dầu diezel, dầu mazut, nhiên liệu máy bay; các sản phẩm dùng làm nhiên liệu
động cơ, không bao gồm các loại khí hóa lỏng. Vai trò
-Xăng, dầu là loại hàng hóa quan trọng, có tác động mạnh tới sự phát triển kinh tế và ổn định xã hội của mỗi quốc gia.
- Là yếu tố đầu vào của một số ngành sản xuất công nghiệp như ngành công nghiệp sơn.
- Là năng lượng phục vụ dân sinh, quốc phòng, an ninh.
- Đặc biệt, là loại năng lượng có hạn và ít có hàng hóa thay thế.
-Sự biến động của xăng, dầu trên thị trường ảnh hưởng rất mạnh đến hoạt động sản xuất và kinh
doanh của các doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung. I.
Tổng quan về thị trường xăng dầu VN
1. Nguồn cung xăng dầu ở thị trường VN
Nguồn cung xăng dầu chính của VN trong nước chủ yếu đến từ nhà máy lọc dầu Nghi Sơn và
nhà máy lọc dầu Dung Quất. Tuy nhiên chỉ có 2/3 (two thirds) lượng dầu thô mà VN khai thác
được sử dụng cho nhà máy lọc dầu Dung Quất. Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn sử dụng 100% nguồn
dầu thô nhập khẩu từ nước ngoài.
Về nhập khẩu, Việt Nam có 12 doanh nghiệp Nhà nước được cấp phép nhập khẩu và phân
phối các sản phẩm xăng dầu, trong đó Tổng công ty xăng dầu Việt Nam Petrolimex nhập khẩu
chiếm tỷ trọng lớn nhất (khoảng 60%). Lượng còn lại là của các doanh nghiệp khác. Kể từ khi
nước ta mở cửa nền kinh tế thì tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội hàng năm tăng trưởng lOMoARcPSD|40534848
khá cao (từ 7% - 8%), kinh tế tăng trưởng nhanh kéo theo nhu cầu tiêu thụ xăng dầu của Việt
Nam cũng tăng bình quân năm sau cao hơn năm trước từ 8% - 9%.
2. Thị trường xăng dầu VN
Ngày 19/10/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ra chỉ thị số 369-CT cho phép một số đơn vị
được kinh doanh xăng dầu. Kể từ thời điểm này thị trường xăng dầu bắt đầu được hình thành.
Sau quyết định này, một số Doanh nghiệp làm nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu ra
đời, điển hình là: - Công ty Thương mại Kỹ thuật và Đầu tư PETEC; - Công ty Xăng dầu hàng
không (Vinapco); - Công ty Xăng dầu Quân đội; - Ngoài ra còn một số các Công ty khác như:
Công ty TNHH 1 Thành viên dầu khí Thành phố Hồ Chí Minh (Sài gòn PETRO); Petro Mekong;
Công ty thương mại xăng dầu đường biển…cũng được thành lập để thực nhiệm nhiệm vụ nhập
khẩu xăng dầu đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng.
Mặc dù nước ta đã có nhiều Doanh nghiệp được tham gia nhập khẩu và phân phối xăng dầu
nhưng các Doanh nghiệp này đều là những Doanh nghiệp Nhà nước, thị trường xăng dầu giai
đoạn này vẫn đang là thị trường mang trạng thái độc quyền Nhà nước.
Hiện nay có khoảng 36 doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu tại Việt Nam. Petrolimex
giữ vững vị trí chủ lực trên thị trường xăng dầu nội địa khi chiếm 50% thị phần. Báo cáo thường
niên của Petrolimex cho hay, đến cuối năm 2018, công ty có gần 6.000 cửa hàng xăng dầu trên
cả nước, trong đó hơn 2.500 cửa hàng thuộc sở hữu trực tiếp của tập đoàn.
Trong cơ cấu sở hữu hiện nay, Ủy ban quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đang là đại diện
sở hữu 83,85% vốn tại Petrolimex. lOMoARcPSD|40534848
Vậy thị phần xăng dầu VN nên là độc quyền hay cạnh tranh chúng ta hãy cùng đến với phần tiếp theo II.
Thị trường xăng dầu VN nên là độc quyền hay cạnh tranh
Theo quan điểm của nhóm, chúng em nghĩ rằng thị trường xăng dầu nên là cạnh tranh. Bởi
phân tích thị trường xăng dầu VN hiện nay, ta có thể thấy những bất cập của thị trường độc quyền xăng dầu tại VN:
• Các doanh nghiệp được phép nhập khẩu dầu tiềm lực kinh tế còn rất yếu. Trong khi GDP
của Nhật Bản vào khoảng 6000 tỷ USD nhưng chỉ có 5 đầu mối, GDP của VN khoảng
gần 400 tỷ USD lại có đến 36 đầu mối. Điều đó thể hiện khả năng tài chính của các
doanh nghiệp này còn chưa cao, khả năng dự trữ xăng dầu cũng còn yếu. Xét riêng về
khả năng dự trữ xăng dầu, theo Petrolimex, dự trữ xăng dầu thương mại đạt vào khảng 30
ngày tiêu thụ. Nhưng trong đợt khan hiếm xăng dầu vừa qua, theo Bộ công thương, dự
trữ xăng dầu quốc gia chỉ ở mức 6,5 ngày tiêu thụ do có một số doanh nghiệp cạn tiền,
không nhập khẩu theo quy định.
• Khi giá xăng dầu tăng, nhà nước vừa phải giảm thu thuế nhập khẩu vừa phải bù lỗ cho
các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, việc thu ngân sách từ các doanh nghiệp cũng gặp
nhiều khó khăn do lợi nhuận của họ không tăng khi chi phí đầu vào tăng cao hơn giá cả sản phẩm đầu ra.
• Thị trường xăng dầu VN gặp tình trạng, mỗi khi giá dầu thế giới tăng, doanh nghiệp vội
vàng tăng ngay giá bán lẻ. Mặc dù, lúc buộc phải giảm giá, doanh nghiệp lại giảm nhỏ giọt, từ từ. • •
• Biến động giá xăng dầu có tác động lớn đến hầu hết các ngành nghề và người dân trong
xã hội, trong đó trực tiếp là các ngành thuộc lĩnh vực giao thông vận tải, khai mỏ, sản
xuất điện, xi măng, tiêu dùng sinh hoạt... chưa kể tới hàng loạt các lĩnh vực bị ảnh hưởng gián tiếp.
• Doanh nghiệp độc quyền xăng dầu, ví dụ điển hình là Petrolimex có thể cùng Liên Bộ Tài
chính – Công Thương đưa chi phí vận tải và chi phí bảo hiểm vào giá cơ sở các mặt hàng
xăng dầu theo mức cố định, thiếu cơ sở và cao hơn chi phí thực tế. Điều này nghĩa là
người tiêu dùng cần trả giá cao hơn giá thực tế, và doanh nghiệp độc quyền cùng các bên
liên quan có thể hưởng lợi từ khoản chênh lệch này. • 13 • •
Giá xăng dầu tăng tác động đến nền kinh tế mà rất khó để các nhà hoạch định chính sách
có thể quản lý được. Một mặt, do xăng dầu là yếu tố đầu vào của hầu như tất cả các
ngành kinh tế khác, nên giá đầu vào tăng, trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi,
sẽ kéo theo giá đầu ra sản phẩm tăng lên dẫn đến chỉ số giá cả nói chung gia tăng, ảnh
hưởng đến sức mua của xã hội và gây ra áp lực lạm phát. Chi phí sản xuất tăng sẽ tác
động đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam lOMoARcPSD|40534848
Mặt dù độc quyền của ngành xăng dầu đã có một số tác dụng tích cực nhất định đối với phát
triển đất nước như: tạo ra lợi thế về quy mô sản xuất lớn, về hiệu quả đầu tư tập trung, về an ninh
năng lượng quốc gia,…tuy nhiên, bên cạnh đó chúng ta đều có thể nhận thấy các hạn chế và tác
hại của hành vi lạm dụng độc quyền đối với toàn bộ nền kinh tế, mà nổi bật là làm tăng giá cả
của các yếu tố đầu vào dẫn đến đời sống người dân bị ảnh hưởng. Điều này không chỉ gây thiệt
hại cho khách hàng mà còn gây ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh. Khi độc quyền xảy
ra thì người tiêu dùng và nhà sản xuất phải chấp nhận trả ở một mức giá nào đó do nhà độc
quyền quy định vì xăng dầu là mặt hàng không thể thiếu để phục vụ đời sống người dân và phục
vụ cho sản xuất kinh doanh
Việc bỏ độc quyền xăng dầu cũng đang được nhà nước áp dụng trong khoảng thời gian
gần đây như:
• Nghị định 83/2014 về kinh doanh xăng dầu
+ Bổ sung quy định để doanh nghiệp nước ngoài tham gia phân phối xăng dầu giúp ngành bán lẻ
xăng dầu bỏ dần tính độc quyền. Có các tác động:
Thị trường sôi động hơn: Cơ hội được mở ra cho các nhà đầu tư nước ngoài tham gia thị
trường xăng dầu Việt Nam. Tất nhiên vẫn phải trên nguyên tắc nhà nước phải nắm quyền chi phối.
Cơ hội học tập: Liên kết với doanh nghiệp nước ngoài giúp doanh nghiệp Việt Nam có
cơ hội học tập, cải thiện quản trị, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Thị trường cạnh tranh Bằng việc mở cửa cho các doanh nghiệp nước ngoài, sẽ có rất
nhiều doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu sẽ tạo thị trường cạnh tranh thật sự. Khi đó, không có
chuyện phải đến kỳ liên Bộ lại điều chỉnh giá xăng dầu, tất cả để thị trường quyết định.
Tăng thêm 2 thành phần được tham gia kinh doanh xăng dầu gồm thương nhân phân
phối và thương nhân nhận quyền thay vì chỉ có 3 thành phần được tham gia vào thị trường xăng
dầu là doanh nghiệp đầu mối, tổng đại lý, đại lý bán lẻ hoặc cửa hàng bán lẻ như trước đó.
Với việc bổ sung 2 đối tượng được tham gia thị trường xăng dầu là thương nhân phân phối và
thương nhân nhận quyền, trong đó, thương nhân phân phối cũng được quyền quyết định giá bán
lẻ của mình, thay vì trước đó, việc điều chỉnh giá là do doanh nghiệp đầu mối quyết định, điều
này đã làm giảm đôi chút thế độc quyền, mở ra sự cạnh tranh về giá trên thị trường xăng dầu.
Mặc dù vậy, khi có nhiều thành phần tham gia thị trường xăng dầu, việc quản lý chất lượng rất
khó khăn, nên hiệu quả của nghị định mang lại chưa rõ ràng.
• Trong Nghị định về hàng hóa, dịch vụ, địa bàn thực hiện Nhà nước độc quyền trong hoạt
động thương mại 2017, Nhà nước loại bỏ kinh doanh xăng dầu ra khỏi danh mục hàng
hóa, dịch vụ Nhà nước nắm giữ độc quyền. Theo lý thuyết, xóa bỏ độc quyền xăng thì
người tiêu dùng được hưởng lợi, họ có sự lựa chọn chỗ nào rẻ hơn, chất lượng hơn thì
mua. Khi đó, các đơn vị cung cấp sẽ phải cạnh tranh với nhau để giành thị phần từ người
tiêu dùng. Nghị định 95 năm 2021 quy định giá bán xăng dầu được thực hiện theo cơ chế
thị trường, có sự điều tiết của Nhà nước, phù hợp với diễn biến giá xăng dầu thế giới và
tình hình kinh tế xã hội trong từng thời kỳ. Điều này đã đưa giá xăng dầu sát hơn với thực tế
Tham khảo bảng giá xăng dầu toàn cầu trên trang Global Petrol Prices (xếp theo thứ tự
giá thấp nhất đến cao nhất) cập nhật đến ngày 17.10.2022 cho thấy giá xăng của Việt
Nam đang ở vị trí thứ 30/170 nền kinh tế. Mặc dù tỷ lệ thuế và phí trong xăng dầu ở Việt
Nam thuộc hàng cao nhất thế giới khi lên đến hơn 30%. Mục lục tham khảo lOMoARcPSD|40534848
Luận văn về đề tài độc quyền xăng dầu của VN của sinh viên trường Kinh tế, Đại học quốc gia hà nôi
Luận văn về đề tài Độc quyền xăng dầu của sinh viên trường ĐH kinh tế quốc dân
Báo Vnexpress bài “ VN đang khai thác, tiêu thụ xăng dầu ra sao”
Việt Nam đang khai thác, tiêu thụ xăng dầầu ra sao? (vnexpress.net)