Thiết bị điều khiển phân phổi điện | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Thiết bị điều khiển phân phổi điện | Đại học Sư Phạm Việt Nam với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

NỘI DUNG ÔN TẬP KHXH&NV:
Đề thi làm trong 60 phút, gồm 2 câu (câu 1 – 3 điểm; câu 2 – 7 điểm).
Nội dung 1 (3 điểm):
1. Thế nào là ? tri thức khoa học
Mục đích của khoa học là tạo ra tri thức khoa học
Theo từ điển Tiếng Việt giải thích Tri thức hiểu biết do từng những điều
trải học tập thu được”. Theo ý nghĩa Triết học “Tri thức kết quả của quá
trình của con người về thế giới hiện thực, làm trong tưởngnhận thức tái hiện
những thuộc tính, những quy luật của thế giới ấy chúng dưới hình thứcdiễn đạt
ngôn ngữ hoặc các hệ thống kí hiệu khác”.
Khoa học hoạt động một mang tính nghề nghiệp xã hội đặc thù, là hoạt động
sản xuất tinh thần sản phẩm của nó ngày càng tham gia mạnh mẽđầy đủ vào
mọi mặt của đời sống xã hội, đặc biệt sản xuất vật chất thông qua sự đổi mới hình
thức, nội dung trình độ thuật, công nghệ làm thay đổi chính cả bản thân con
người trong sản xuất.
Tri thức khoa học: là hệ thống phổ quát những nhằm quy luật thuyết giải
thích 1 hoặc nào đó hoạt động hiện tượng hành vi thông qua nghiên cứu khoa học
bằng cách sử dụng phương pháp KH.
Quy luật: là mô hình quan sát được từ các hành vi.
Lí thuyết: là sự kiến giải có tính hệ thống về hiện tượng hay hành vi đó.
VD: Định luật Newton
2. Khoa học xã hội và nhân văn ?gồm những ngành khoa học nào
Các ngành khoa học hội nhân văn thể kể đến bao gồm: Nhân chủng
học, Xã hội học, Tâm lý học xã hội, Khoa học chính trị, Kinh tế, khoa học kinh doanh
và quản trị, Địa lý Kinh tế xã hội, Giáo dục - phát triển nguồn nhân lực, Lịch sử, Luật
học,…
3. Khái niệm “khoa học xã hội và nhân văn”?
*Khoa học là gì?
Khoa học được hiểu là hệ thống tri thức về mọi loại quy luật và sự vận động của
vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy.
*Khoa học xã hội là gì?
Là khoa học nghiên cứu về những quy luật vận động và phát triển của xã hội - đó
cũng những quy luật phản ánh mối quan hệ giữa người với người, giữa con người
với xã hội, mà đối tượng của nó là các hiện tượng xã hội nảy sinh từ mối quan hệ giữa
người với người.
*Khoa học nhân văn là gì?
Là khoa học nghiên cứu về con người, tuy nhiên, chỉ nghiên cứu về đời sống tinh
thần của con người, những cách ứng xử, hoạt động của nhân tập thể. Khoa học
nhân văn chính khoa học nghiên cứu việc phát triển nhân cách đạo đức, trí tuệ,
thẩm mỹ, tư tưởng, tình cảm… của con người.
*Từ đó rút ra khái niệm của khoa học xã hội và nhân văn:
KHXH&NV nhóm ngành khoa học nghiên cứu về hội, văn hóa con
người; về những điều kiện sinh hoạt, nhân cách tinh thần con người; nghiên cứu
những quy luật phản ảnh lịch sử hình thành phát triển của hội, văn hóa, nghiên
cứu cơ chế vận dụng quy luật đó, nhằm thúc đẩy xã hội vận động, phát triển.
VD: Triết học Mác đã nghiên cứu được 5 hình thái hình thành xã hội.
KHXH&NV nhóm ngành khoa học nghiên cứu về con người trong những
mối quan hệ nhân tạo - con người với hội, con người với tự nhiên, con người với
chính mình, nhằm thúc đẩy xã hội và con người vận động, phát triển.
VD: Con người đang làm chủ trí tuệ nhân tạo tạo ra cơ chế hình thành mới.
4. Phân biệt khoa học xã hội và khoa học nhân văn?
Khoa học xã hội Khoa học nhân văn
Giống nhau Đều nghiên cứu về con người và xã hội.
Khác nhau - Nghiên cứu quy luật vận động và
phát triển của xã hội, mối quan hệ
giữa con người và xã hội, giữa con
người với con người.
- Sử dụng các phương pháp thực
nghiệm để phân tích các cấu trúc
và mô hình xã hội.
- Nghiên cứu về con người,
trong đó tập trung vào đời
sống tinh thần của con người,
về sự phát triển nhân cách, trí
tuệ, tư tưởng, tình cảm, đạo
đức, thẩm mỹ của con người;
về những quy tắc ứng xử,
những hoạt động, hành vi của
con người.
- Tập trung vào các giá trị và
biểu hiện văn hóa.
5. Mục đích nghiên cứu của khoa học xã hội và nhân văn (có so sánh với khoa học
tự nhiên)?
KHXH&NV KHTN
Mục đích
nghiên cứu
Nhận thức, mô tả, giải thích và tiên
đoán về các hiện tượng, quy luật xã
hội.
- Giúp con người nhận thức được thế
giới xung quanh và chính bản thân
mình một cách khách quan hơn.
- Định hướng hành động cho con
người
- Trau dồi cho con người những kiến
thức về lịch sử, văn hóa,…để từ đó áp
dụng hiệu quả trong việc xây dựng
nền kinh tế, chính trị, xã hội ổn định.
Nhận thức, mô tả, giải
thích và tiên đoán về các
hiện tượng, quy luật tự
nhiên, dựa trên những
dấu hiệu được kiểm
chứng chắc chắn; bảo vệ
con người, nâng cao chất
lượng cuộc sống.
6. Đối tượng nghiên cứu của khoa học xã hội và nhân văn (có so sánh với khoa học
tự nhiên)?
KHXH&NV KHTN
Đối tượng
nghiên cứu
Con người - con người trong hệ thống
quan hệ “con người và thế giới”, “con
người và xã hội”, “con người và
chính mình”.
Các hi
n ệ
t ng,
quy lu
t t ượ
ậ ự
nhiền
x y ra
trền
Trái ả
Đâết
cũng
nh
ngoài
vũ ư
trụ
Các hi
n ệ
t ng,
quy lu
t t ượ
ậ ự
nhiền
x y ra
trền
Trái ả
Đâết
cũng
nh
ngoài
vũ ư
trụ
Các hiện tượng, quy luật
xảy ra trên Trái Đất cũng
như ngoài vũ trụ.
7. Tính khách quan khoa học đồng thời chú trọng trực giác ý thức chủ thể
nghiên cứu trong khoa học xã hội và nhân văn? =>Tôn trọng tuyệt đối tính khách quan
*Thế nào là khách quan khoa học?
- Phạm trù “khách quan” dùng để chỉ tất cả những gì tồn tại không phụ thuộc vào
một chủ thế xác định, hợp thành một hoàn cảnh hiện thực, thường xuyên tác động đến
việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ và phương thức hoạt động của chủ thể đó.
- Tiên đề, sự thật, chân lý (một sự thật đã được chứng minh hoặc được mặc nhiên
coi là đúng, tồn tại độc lập, không xuất phát từ ý thức của chủ thể).
- Thực tại khách quan (tất cả những tồn tại bên ngoài chủ thể hoạt động, độc
lập, không lệ thuộc vào ý thức của chủ thể).
- Tôn trọng hiện thực khách quan nhận thức đúng đắn bản chất của sự thật
khách quan là yêu cầu hàng đầu của mọi nghiên cứu khoa học. Tính khách quan là đặc
điểm của nghiên cứu khoa học và cũng là tiêu chuẩn củ a người nghiên cứu khoa học.
- Nghiên cứu bắt đầu từ những yêu cầu của thực tại khách quan, những tiền đề,
sự thật, chân lý đúng đắn.
- Nghiên cứu đối tượng bảo đảm tính toàn diện, bao quát hoàn cảnh, điều kiện
lịch sử-cụ thể, chú trọng và điều chỉnh theo những thay đổi của thực tiễn, kiểm chứng
kết quả bằng thực tiễn; chú trọng đặc thù trường hợp, song luôn biết chắt học hiện
tượng biệt, đơn lẻ, nhất thời để phát hiện ra bản chất quy luật của đối tượng
nghiên cứu.
VD:
* Trực giác và ý thức chủ thể trong nghiên cứu khoa học
- Trực giác là một hoạt động hay quá trình thuộc về cảm tính , cho phép chúng ta
hiểu, biết sự việc một cách trực tiếp mà không cần lý luận, phân tích hay bắc cầu giữa
phần ý thức và phần tiềm thức của tâm trí, hay giữa bản năng và lí trí. Trực giác có thể
là một hoạt động nội tâm, nhận thấy những sự việc không hợp lí và dự cảm mà không
cần lý do.
- Ý thức là sự phản ánh năng động thế giới khách quan vào bộ óc con người một
cách chọn lọc, căn cứ, chỉ phản ánh những bản nhất con người quan
tâm. Ý thức đã bao hàm trong nó một thái độ đánh giá thể diễn đạt được bằng
ngôn ngữ sáng rõ
- KHXHNV đòi hỏi chú trọng cả trực giác lẫn ý thức của chủ thể nghiên cứu
mức độ cao hơn so với KHTN. Khoa học về tinh thần phải ý thức thông hiểu dựa
trên sở thành lập bằng trực giác vào mạng lưới những mối quan hệ mang tính
người trong thế giới. Do vậy những yếu tố tính tính trong nhận thức của chủ
thể nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn đều đóng vai trò vô cùng quan trọng.
8. Sự chi phối của lập trường hệ giá trị trong khoa học xã hội và nhân văn?
*Khái niệm giá trị: Giá trịtính chất của khách thể được chủ thể đánh giá
tích cực xét trong so sánh với các khách thể khác cùng loại trong một bối cảnh không
gian, thời gian cụ thể.
- Bất kỳ một hiện tượng tinh thần, hội, văn hóa nào cũng thể tồn tại như
một giá trị, tức được đánh giá trên bình diện đạo đức, thẩm mỹ, chân lý, sự công
bằng…
- Giá trị không thể tách rời đánh giá - phương diện để ý thức giá trị.
- Nghiên cứu KHXH&NV không thể không đánh giá đối tượng, các tác nhân
trọng điều kiện tồn tại của chúng với tất cả các mối quan hệ đa chiều.
- Nghiên cứu KHXH&NV luôn hướng tới những mục đíchý nghĩa giá trị đối
với xã hội, con người và đánh giá kết quả nghiên cứu theo tiêu chí này.
- Việc đánh giá đó tất yếu chịu sự chi phối của lập trường hệ giá trị trong một bối
cảnh không gian, thời gian, văn hóa xác định.
*Các hệ giá trị chi phối nghiên cứu KHXH&NV
Hệ giá trị thời đại - Hệ giá trị toàn cầu - Hệ giá trị chỉnh thể - Hệ giá trị dân tộc,
quốc gia - Hệ giá trị khu vực, vùng miền - Hệ giá trị gia cấp, giai tầng, nhóm hội -
Hệ giá trị nghề nghiệp, tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp - Các quan hệ hệ ngoài của đối
tượng và khoa học - Nghiên cứu KHXHNV.
9. Tính phức hợp - liên ngành trong khoa học xã hội và nhân văn?
- Tính liên kết tri thức thành một hệ thống - nhìn nhận tri thức hệ thống, duy
hệ thống ở tầm “tri thức của mọi thức tri thức” hết sức cần thiết trong nghiên cứu khoa
học, nhất là nghiên cứu về con người và đời sống xã hội với tính phong phú, muôn vẻ
của các quan hệ và liên hệ trong logic và lịch sử của nó.
- Đối tượng của KHXH&NV do tính chi tiết phiếm định nên lệ thuộc
chặt chẽ vào các đối tượng có liên quan. Việc nghiên cứu một khía cạnh, quan hệ, hoạt
động, ứng xử này luôn phải đặt trong mối liên hệ mật thiết với các khía cạnh, quan hệ
hoạt động, ứng xử khác của con người. Nghiên cứu KHXH&NV do vậy mang tính
liên ngành từ trong bản chất.
10. Sự trong khoa học xã hội và nhân văn?chú trọng tính đặc thù và nhân cách
*Đặc thù hiện tượng xã hội, văn hóa
Nghiên cứu KHXH&NV không thể bỏ qua đặc thù mỗi hiện tượng hội, VH
bởi
- Mỗi hiện tượng XH, VH có đặc thù cá biệt, được quy định bởi bối cảnh không
gian - thời gian, văn hóa cụ thể, việc đánh giá, đưa ra giải pháp trước hết là cho trường
hợp cụ thể đó, sau đó mới áp dụng sang các trường hợp khác cùng loại cũng vẫn
phải chú trọng những đặc thù của đối tượng khác đó.
- Trong trường hợp KHXH&NV nghiên cứu so sánh hay khái quát quy luật, việc
chú trọng đặc thù vẫn rất cần thiết hướng tới mục đích cuối cùng xây dựng hội
nhân văn, phát triển hài hòa, bền vững không thể bỏ qua đặc thù của những trường
hợp cụ thể để cùng phát triển.
*Đặc thù nhân cách
Nghiên cứu KHXH&NV không thể bỏ qua đặc thù nhân cách như đối tượng
nghiên cứu bởi:
- KHXH&NV tiếp cận đối tượng nghiên cứu là con người như những nhân cách,
những chủ thể kiến thiết văn hóa - xã hội, chú trọng đặc thù đối tượng nhân cách mới
có thể thông hiểu được đối tượng và tiến hành quá trình nghiên cứu có hiệu quả.
- KHXH&NV hướng tới mục đích xây dựng phát triển nhân cách, văn hóa,
tinh thần của con người trong hội, c trọng đặc thù nhân cách đối tượng còn
đảm bảo tính nhân văn cho kết quả nghiên cứu không xa rời mục đích nghiên cứu.
VD: Quan điểm về vẻ đẹp của phụ nữ
-Thời Đường: thích phụ nữ đầy đặn, nhưng bàn chân phải nhỏ,..
-Thời nay: thích phụ nữ gầy, mảnh khảnh, làn da trắng,..
Nội dung 2 (7 điểm):
Hãy trình bày ngắn gọn hiểu biết của mình về Nêu một vấn đềphương pháp
nghiên cứu cụ thể thuộc lĩnh vực khoa học anh/chị quan tâm lập kế hoạch
nghiên cứu trong đó có vận dụng … để giải quyết vấn đề.phương pháp nghiên cứu
1. trong nghiên cứu khoa học Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lí thuyết
hội và nhân văn.
2. Phương pháp lịch sử trong nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn.
3. trong nghiên cứu khoa học hội nhân văn: Phương pháp quan sát quan sát
tham dự, quan sát không cấu trúc.
4. Phương pháp phỏng vấn trong nghiên cứu khoa học hội nhân văn: phỏng
vấn có cấu trúc, phỏng vấn không có cấu trúc, phỏng vấn sâu.
Pp quan sát tham dự :người nghiên cứu tham gia vào nhóm đối tượng quan sát Pp
quan sát không cấu trúc : quan sát linh hoạt , thăm dò , mô tả hành vi đề mục dần
dần được hình thành trong qt quan sát định tính . Pv cấu trúc : phỏng vấn
theo một bộ câu hỏi soạn sẵn , có thể dự kiến được các tình huống mà ứng viên trả
lời .Pv không cấu trúc : phỏng vấn không theo bảng câu hỏi nào cả , tùy
theo sự linh hoạt của người phỏng vấn . tùy theo tình huống mà đặt câu hỏi Pv sâu
: Những cuộc hội thoại , trao đổi lặp đi lặp lại giữa ng pv và ng dc pvan nhằm tìm
hiểu c/s , kinh nghiệm và nhận thức của nh trả lời . Thong qua những quan điểm
ngôn ngữ của ng đó .Pp lịch sử : là pp nghiên cứu bằng cách đi tìm nguồn gốc
phát sinh , quá trình phát triển biến hóa của đối tượng , để phát hiện ra
bản chấtquy luật và quy luật của đối tượng Pp phân loạihệ thống hóa
thuyết : pp phương pháp sắp xếp các tài liệu đã thu thập thành một hệ
thống chặt chẽ Một vấn đề nghiên cứu cụ thểthể liên quan đến lĩnh vực khoa
học hội tình trạng chủ nghĩa bạo lực trong gia đình. Để giải quyết vấn đề
này, phương pháp nghiên cứu định lượng có thể được áp dụng để tìm hiểu các yếu
tố gây ra chủ nghĩa bạo lực, nhận diện hướng giải quyết và đánh giá hiệu quả của
các biện pháp ngăn chặn. Nghiên cứu này thể được thực hiện bằng cách tiến
hành một khảo sát trên
Khi tiến hành nghiên cứu về bạo lực gia đình, điều
quan trọng là sử dụng các phương pháp phù hợp để
cung cấp thông tin chính xác và đáng tin cậy. Sau đây
là một số phương pháp có thể được sử dụng trong
nghiên cứu bạo lực gia đình:
Khảo sát: Khảo sát có thể được thực hiện thông qua
phỏng vấn trực tiếp, khảo sát qua thư, phỏng vấn qua
điện thoại hoặc khảo sát trực tuyến. Các câu hỏi có
thể được cấu trúc hoặc có câu hỏi mở để thu thập dữ
liệu về mức độ phổ biến, tỷ lệ mắc bệnh, nguyên
nhân và hậu quả của bạo lực gia đình.
Nghiên cứu tình huống: Nghiên cứu tình huống có
thể cung cấp thông tin chi tiết về trải nghiệm cá
nhân với bạo lực gia đình, giúp hiểu rõ hơn về bản
chất và tác động của bạo lực gia đình đối với nạn
nhân.
Quan sát: Các nghiên cứu quan sát có thể giúp hiểu
rõ hơn về động lực của bạo lực gia đình bằng cách
quan sát sự tương tác giữa các đối tác.
Phỏng vấn định tính: Phỏng vấn định tính có thể giúp
tìm hiểu trải nghiệm của những người bị ảnh hưởng
bởi bạo lực gia đình, bao gồm nạn nhân, thủ phạm và
những người bị ảnh hưởng bởi bạo lực.
Điều quan trọng là chọn phương pháp phù hợp nhất
tùy thuộc vào câu hỏi nghiên cứu và các nguồn lực
sẵn có.
| 1/10

Preview text:

NỘI DUNG ÔN TẬP KHXH&NV:
Đề thi làm trong 60 phút, gồm 2 câu (câu 1 – 3 điểm; câu 2 – 7 điểm).
Nội dung 1 (3 điểm):
1. Thế nào là tri thức khoa học?
Mục đích của khoa học là tạo ra tri thức khoa học
Theo từ điển Tiếng Việt giải thích “Tri thức là những điều hiểu
biết do từng
trải và học tập mà thu được”. Theo ý nghĩa Triết học “Tri thức là kết quả của quá
trình nhận thức của con người về thế giới hiện thực, làm tái hiện trong tư tưởng
những thuộc tính, những quy luật của thế giới ấy và diễn đạt chúng dưới hình thức
ngôn ngữ hoặc các hệ thống kí hiệu khác”.
Khoa học là một hoạt
động mang tính nghề nghiệp xã hội đặc thù, là hoạt động
sản xuất tinh thần mà sản phẩm của nó ngày càng tham gia mạnh mẽ và đầy đủ vào
mọi mặt của đời sống xã hội, đặc biệt là sản xuất vật chất thông qua sự đổi mới hình
thức, nội dung trình độ kĩ thuật, công nghệ và làm thay đổi chính cả bản thân con người trong sản xuất.
Tri thức khoa học: là hệ thống phổ quát những quy luật và lí thuyết nhằm giải
thích 1 hiện tượng hoặc hành vi nào đó thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học
bằng cách sử dụng phương pháp KH.
Quy luật: là mô hình quan sát được từ các hành vi.
Lí thuyết: là sự kiến giải có tính hệ thống về hiện tượng hay hành vi đó. VD: Định luật Newton
2. Khoa học xã hội và nhân văn gồm những ngành khoa học nào?
Các ngành khoa học xã hội và nhân văn có thể kể đến bao gồm: Nhân chủng
học, Xã hội học, Tâm lý học xã hội, Khoa học chính trị, Kinh tế, khoa học kinh doanh
và quản trị, Địa lý Kinh tế xã hội, Giáo dục - phát triển nguồn nhân lực, Lịch sử, Luật học,…
3. Khái niệm “khoa học xã hội và nhân văn”?
*Khoa học là gì?
Khoa học được hiểu là hệ thống tri thức về mọi loại quy luật và sự vận động của
vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy.
*Khoa học xã hội là gì?
Là khoa học nghiên cứu về những quy luật vận động và phát triển của xã hội - đó
cũng là những quy luật phản ánh mối quan hệ giữa người với người, giữa con người
với xã hội, mà đối tượng của nó là các hiện tượng xã hội nảy sinh từ mối quan hệ giữa người với người.
*Khoa học nhân văn là gì?
Là khoa học nghiên cứu về con người, tuy nhiên, chỉ nghiên cứu về đời sống tinh
thần của con người, những cách ứng xử, hoạt động của cá nhân và tập thể. Khoa học
nhân văn chính là khoa học nghiên cứu việc phát triển nhân cách và đạo đức, trí tuệ,
thẩm mỹ, tư tưởng, tình cảm… của con người.
*Từ đó rút ra khái niệm của khoa học xã hội và nhân văn:
KHXH&NV là nhóm ngành khoa học nghiên cứu về xã hội, văn hóa và con
người; về những điều kiện sinh hoạt, nhân cách và tinh thần con người; nghiên cứu
những quy luật phản ảnh lịch sử hình thành và phát triển của xã hội, văn hóa, nghiên
cứu cơ chế vận dụng quy luật đó, nhằm thúc đẩy xã hội vận động, phát triển.
VD: Triết học Mác đã nghiên cứu được 5 hình thái hình thành xã hội.
KHXH&NV là nhóm ngành khoa học nghiên cứu về con người trong những
mối quan hệ nhân tạo - con người với xã hội, con người với tự nhiên, con người với
chính mình, nhằm thúc đẩy xã hội và con người vận động, phát triển.
VD: Con người đang làm chủ trí tuệ nhân tạo tạo ra cơ chế hình thành mới.
4. Phân biệt khoa học xã hội và khoa học nhân văn? Khoa học xã hội Khoa học nhân văn Giống nhau
Đều nghiên cứu về con người và xã hội. Khác nhau
- Nghiên cứu quy luật vận động và - Nghiên cứu về con người,
phát triển của xã hội, mối quan hệ
trong đó tập trung vào đời
giữa con người và xã hội, giữa con sống tinh thần của con người, người với con người.
về sự phát triển nhân cách, trí
tuệ, tư tưởng, tình cảm, đạo
đức, thẩm mỹ của con người;
về những quy tắc ứng xử,
những hoạt động, hành vi của con người.
- Sử dụng các phương pháp thực
- Tập trung vào các giá trị và
nghiệm để phân tích các cấu trúc biểu hiện văn hóa. và mô hình xã hội.
5. Mục đích nghiên cứu của khoa học xã hội và nhân văn (có so sánh với khoa học tự nhiên)? KHXH&NV KHTN Mục đích
Nhận thức, mô tả, giải thích và tiên
Nhận thức, mô tả, giải nghiên cứu
đoán về các hiện tượng, quy luật xã
thích và tiên đoán về các hội.
hiện tượng, quy luật tự
- Giúp con người nhận thức được thế nhiên, dựa trên những
giới xung quanh và chính bản thân dấu hiệu được kiểm
mình một cách khách quan hơn.
chứng chắc chắn; bảo vệ
- Định hướng hành động cho con con người, nâng cao chất người lượng cuộc sống.
- Trau dồi cho con người những kiến
thức về lịch sử, văn hóa,…để từ đó áp
dụng hiệu quả trong việc xây dựng
nền kinh tế, chính trị, xã hội ổn định.
6. Đối tượng nghiên cứu của khoa học xã hội và nhân văn (có so sánh với khoa học tự nhiên)? KHXH&NV KHTN Đối tượng
Con người - con người trong hệ thống nghiên cứu
quan hệ “con người và thế giới”, “con Các hi
người và xã hội”, “con người và chính mình”. n ệ t ng, quy lu t t ượ ậ ự nhiền x y ra trền Trái ả Đâết cũng nh ngoài vũ ư trụ Các hi n ệ t ng, quy lu t t ượ ậ ự nhiền x y ra trền Trái ả Đâết cũng nh ngoài vũ ư trụ
Các hiện tượng, quy luật
xảy ra trên Trái Đất cũng như ngoài vũ trụ.
7. Tính khách quan khoa học đồng thời chú trọng trực giác và ý thức chủ thể
nghiên cứu trong khoa học xã hội và nhân văn? =>Tôn trọng tuyệt đối tính khách quan
*Thế nào là khách quan khoa học?
- Phạm trù “khách quan” dùng để chỉ tất cả những gì tồn tại không phụ thuộc vào
một chủ thế xác định, hợp thành một hoàn cảnh hiện thực, thường xuyên tác động đến
việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ và phương thức hoạt động của chủ thể đó.
- Tiên đề, sự thật, chân lý (một sự thật đã được chứng minh hoặc được mặc nhiên
coi là đúng, tồn tại độc lập, không xuất phát từ ý thức của chủ thể).
- Thực tại khách quan (tất cả những gì tồn tại bên ngoài chủ thể hoạt động, độc
lập, không lệ thuộc vào ý thức của chủ thể).
- Tôn trọng hiện thực khách quan và nhận thức đúng đắn bản chất của sự thật
khách quan là yêu cầu hàng đầu của mọi nghiên cứu khoa học. Tính khách quan là đặc
điểm của nghiên cứu khoa học và cũng là tiêu chuẩn củ a người nghiên cứu khoa học.
- Nghiên cứu bắt đầu từ những yêu cầu của thực tại khách quan, những tiền đề,
sự thật, chân lý đúng đắn.
- Nghiên cứu đối tượng bảo đảm tính toàn diện, bao quát hoàn cảnh, điều kiện
lịch sử-cụ thể, chú trọng và điều chỉnh theo những thay đổi của thực tiễn, kiểm chứng
kết quả bằng thực tiễn; chú trọng đặc thù trường hợp, song luôn biết chắt học hiện
tượng cá biệt, đơn lẻ, nhất thời để phát hiện ra bản chất và quy luật của đối tượng nghiên cứu. VD:
* Trực giác và ý thức chủ thể trong nghiên cứu khoa học
- Trực giác là một hoạt động hay quá trình thuộc về cảm tính , cho phép chúng ta
hiểu, biết sự việc một cách trực tiếp mà không cần lý luận, phân tích hay bắc cầu giữa
phần ý thức và phần tiềm thức của tâm trí, hay giữa bản năng và lí trí. Trực giác có thể
là một hoạt động nội tâm, nhận thấy những sự việc không hợp lí và dự cảm mà không cần lý do.
- Ý thức là sự phản ánh năng động thế giới khách quan vào bộ óc con người một
cách có chọn lọc, có căn cứ, chỉ phản ánh những gì cơ bản nhất mà con người quan
tâm. Ý thức đã bao hàm trong nó một thái độ đánh giá và có thể diễn đạt được bằng ngôn ngữ sáng rõ
- KHXHNV đòi hỏi chú trọng cả trực giác lẫn ý thức của chủ thể nghiên cứu có
mức độ cao hơn so với KHTN. Khoa học về tinh thần phải là ý thức thông hiểu dựa
trên cơ sở thành lập bằng trực giác vào mạng lưới những mối quan hệ mang tính
người trong thế giới. Do vậy những yếu tố lý tính và lý tính trong nhận thức của chủ
thể nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn đều đóng vai trò vô cùng quan trọng.
8. Sự chi phối của lập trường hệ giá trị trong khoa học xã hội và nhân văn?
*Khái niệm giá trị: Giá trị là tính chất của khách thể được chủ thể đánh giá là
tích cực xét trong so sánh với các khách thể khác cùng loại trong một bối cảnh không gian, thời gian cụ thể.
- Bất kỳ một hiện tượng tinh thần, xã hội, văn hóa nào cũng có thể tồn tại như
một giá trị, tức là được đánh giá trên bình diện đạo đức, thẩm mỹ, chân lý, sự công bằng…
- Giá trị không thể tách rời đánh giá - phương diện để ý thức giá trị.
- Nghiên cứu KHXH&NV không thể không đánh giá đối tượng, các tác nhân
trọng điều kiện tồn tại của chúng với tất cả các mối quan hệ đa chiều.
- Nghiên cứu KHXH&NV luôn hướng tới những mục đích có ý nghĩa giá trị đối
với xã hội, con người và đánh giá kết quả nghiên cứu theo tiêu chí này.
- Việc đánh giá đó tất yếu chịu sự chi phối của lập trường hệ giá trị trong một bối
cảnh không gian, thời gian, văn hóa xác định.
*Các hệ giá trị chi phối nghiên cứu KHXH&NV
Hệ giá trị thời đại - Hệ giá trị toàn cầu - Hệ giá trị chỉnh thể - Hệ giá trị dân tộc,
quốc gia - Hệ giá trị khu vực, vùng miền - Hệ giá trị gia cấp, giai tầng, nhóm xã hội -
Hệ giá trị nghề nghiệp, tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp - Các quan hệ hệ ngoài của đối
tượng và khoa học - Nghiên cứu KHXHNV.
9. Tính phức hợp - liên ngành trong khoa học xã hội và nhân văn?
- Tính liên kết tri thức thành một hệ thống - nhìn nhận tri thức hệ thống, tư duy
hệ thống ở tầm “tri thức của mọi thức tri thức” hết sức cần thiết trong nghiên cứu khoa
học, nhất là nghiên cứu về con người và đời sống xã hội với tính phong phú, muôn vẻ
của các quan hệ và liên hệ trong logic và lịch sử của nó.
- Đối tượng của KHXH&NV do có tính chi tiết và phiếm định nên nó lệ thuộc
chặt chẽ vào các đối tượng có liên quan. Việc nghiên cứu một khía cạnh, quan hệ, hoạt
động, ứng xử này luôn phải đặt trong mối liên hệ mật thiết với các khía cạnh, quan hệ
hoạt động, ứng xử khác của con người. Nghiên cứu KHXH&NV do vậy mang tính
liên ngành từ trong bản chất.
10. Sự chú trọng tính đặc thù và nhân cách trong khoa học xã hội và nhân văn?
*Đặc thù hiện tượng xã hội, văn hóa
Nghiên cứu KHXH&NV không thể bỏ qua đặc thù mỗi hiện tượng xã hội, VH bởi
- Mỗi hiện tượng XH, VH có đặc thù cá biệt, được quy định bởi bối cảnh không
gian - thời gian, văn hóa cụ thể, việc đánh giá, đưa ra giải pháp trước hết là cho trường
hợp cụ thể đó, sau đó mới là áp dụng sang các trường hợp khác cùng loại cũng vẫn
phải chú trọng những đặc thù của đối tượng khác đó.
- Trong trường hợp KHXH&NV nghiên cứu so sánh hay khái quát quy luật, việc
chú trọng đặc thù vẫn rất cần thiết hướng tới mục đích cuối cùng là xây dựng xã hội
nhân văn, phát triển hài hòa, bền vững không thể bỏ qua đặc thù của những trường
hợp cụ thể để cùng phát triển.
*Đặc thù nhân cách
Nghiên cứu KHXH&NV không thể bỏ qua đặc thù nhân cách như đối tượng nghiên cứu bởi:
- KHXH&NV tiếp cận đối tượng nghiên cứu là con người như những nhân cách,
những chủ thể kiến thiết văn hóa - xã hội, chú trọng đặc thù đối tượng nhân cách mới
có thể thông hiểu được đối tượng và tiến hành quá trình nghiên cứu có hiệu quả.
- KHXH&NV hướng tới mục đích xây dựng và phát triển nhân cách, văn hóa,
tinh thần của con người trong xã hội, chú trọng đặc thù nhân cách đối tượng còn là
đảm bảo tính nhân văn cho kết quả nghiên cứu không xa rời mục đích nghiên cứu.
VD: Quan điểm về vẻ đẹp của phụ nữ
-Thời Đường: thích phụ nữ đầy đặn, nhưng bàn chân phải nhỏ,..
-Thời nay: thích phụ nữ gầy, mảnh khảnh, làn da trắng,..
Nội dung 2 (7 điểm):
Hãy trình bày ngắn gọn hiểu biết của mình về phương pháp Nêu một vấn đề
nghiên cứu cụ thể thuộc lĩnh vực khoa học mà anh/chị quan tâm và lập kế hoạch
nghiên cứu trong đó có vận dụng phương pháp nghiên cứu … để giải quyết vấn đề.
1. Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lí thuyết trong nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn.
2. Phương pháp lịch sử trong nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn.
3. Phương pháp quan sát trong nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn: quan sát
tham dự, quan sát không cấu trúc.
4. Phương pháp phỏng vấn trong nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn: phỏng
vấn có cấu trúc, phỏng vấn không có cấu trúc, phỏng vấn sâu.

Pp quan sát tham dự :người nghiên cứu tham gia vào nhóm đối tượng quan sát Pp
quan sát không cấu trúc : quan sát linh hoạt , thăm dò , mô tả hành vi đề mục dần
dần được hình thành trong qt quan sát định tính . Pv có cấu trúc : là phỏng vấn
theo một bộ câu hỏi soạn sẵn , có thể dự kiến được các tình huống mà ứng viên trả
lời .Pv không cấu trúc : là phỏng vấn không theo bảng câu hỏi nào cả , mà tùy
theo sự linh hoạt của người phỏng vấn . tùy theo tình huống mà đặt câu hỏi Pv sâu
: Những cuộc hội thoại , trao đổi lặp đi lặp lại giữa ng pv và ng dc pvan nhằm tìm
hiểu c/s , kinh nghiệm và nhận thức của nh trả lời . Thong qua những quan điểm
ngôn ngữ của ng đó .Pp lịch sử : là pp nghiên cứu bằng cách đi tìm nguồn gốc
phát sinh , quá trình phát triển và biến hóa của đối tượng , để phát hiện ra

bản chất và quy luật và quy luật của đối tượng Pp phân loại và hệ thống hóa
lí thuyết : là pp phương pháp sắp xếp các tài liệu đã thu thập thành một hệ
thống chặt chẽ
Một vấn đề nghiên cứu cụ thể có thể liên quan đến lĩnh vực khoa
học xã hội là tình trạng chủ nghĩa bạo lực trong gia đình. Để giải quyết vấn đề
này, phương pháp nghiên cứu định lượng có thể được áp dụng để tìm hiểu các yếu
tố gây ra chủ nghĩa bạo lực, nhận diện hướng giải quyết và đánh giá hiệu quả của
các biện pháp ngăn chặn. Nghiên cứu này có thể được thực hiện bằng cách tiến hành một khảo sát trên
Khi tiến hành nghiên cứu về bạo lực gia đình, điều
quan trọng là sử dụng các phương pháp phù hợp để
cung cấp thông tin chính xác và đáng tin cậy. Sau đây
là một số phương pháp có thể được sử dụng trong
nghiên cứu bạo lực gia đình:
Khảo sát: Khảo sát có thể được thực hiện thông qua
phỏng vấn trực tiếp, khảo sát qua thư, phỏng vấn qua
điện thoại hoặc khảo sát trực tuyến. Các câu hỏi có
thể được cấu trúc hoặc có câu hỏi mở để thu thập dữ
liệu về mức độ phổ biến, tỷ lệ mắc bệnh, nguyên
nhân và hậu quả của bạo lực gia đình.
Nghiên cứu tình huống: Nghiên cứu tình huống có
thể cung cấp thông tin chi tiết về trải nghiệm cá
nhân với bạo lực gia đình, giúp hiểu rõ hơn về bản
chất và tác động của bạo lực gia đình đối với nạn nhân.
Quan sát: Các nghiên cứu quan sát có thể giúp hiểu
rõ hơn về động lực của bạo lực gia đình bằng cách
quan sát sự tương tác giữa các đối tác.
Phỏng vấn định tính: Phỏng vấn định tính có thể giúp
tìm hiểu trải nghiệm của những người bị ảnh hưởng
bởi bạo lực gia đình, bao gồm nạn nhân, thủ phạm và
những người bị ảnh hưởng bởi bạo lực.
Điều quan trọng là chọn phương pháp phù hợp nhất
tùy thuộc vào câu hỏi nghiên cứu và các nguồn lực sẵn có.