Thiết kế, chế tạo xe điều khiển từ xa sử dụng Arduino UNO R3 | Đồ án môn An toàn thông tin | Trường Cao đẳng nghề công nghệ cao Hà Nội

Đề tài "Thiết kế, chế tạo xe điều khiển từ xa sử dụng Arduino UNO R3" của Trường Cao đẳng nghề công nghệ cao Hà Nội được biên soạn dưới dạng PDF gồm những kiến thức và thông tin cần thiết cho môn học giúp sinh viên có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học từ đó làm tốt trong các bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, để đạt kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem! 

lOMoARcPSD| 31835026
-
ĐẠI HC ĐIN LC
KHOA ĐIN T VIN THÔNG
)
ĐỒ ÁN VI ĐIU KHIN
Đề tài:
Thiết kế, chế to xe điu khin t xa s dng
Arduino UNO R3”
:
Sinh viên thc hin
Lp
:
:
Khóa
H
:
:
Chính quy
lOMoARcPSD| 31835026
M ĐẦU
Tóm tt: Ngày nay, vi s phát trin mnh m ca khoa hc k thut, đặc bit trong
lĩnh vc điện t đã to nên mt động lc thúc đẩy và phát trin các ngành công nghip
khác nhm phc v đáp ng đưc nhu cu ca con ngưi trong cuc sng. Con người
vi s tr giúp ca máy móc, nhng công c thông minh đã không phi trc tiếp làm
vic, hay nhng công vic con ngưi không th làm được vi kh năng ca mình
ch vic điều khin chúng hay chúng làm vic hoàn toàn t động đã mang li nhng li
ích hết sc to ln, gim nh ti ưu hóa ng vic. Vi s tiến b này đã đáp ng đưc
nhng nhu cu ca con người trong cuc sng hin đại nói chung trong s phát trin
ca khoa hc k thut nói riêng.
Đối vi nhng sinh viên điện t chúng ta thì vic nghiên cu, tìm hiu các đặc tính
ca các loi cm biến, nghiên cu thiết b giao tiếp cm biến trong thc tế ý nghĩa thc
tế hết sc quan trng. không nhng trang b cho chúng ta k năng làm vic trong lĩnh
vc điều khin t động, điện t còn giúp chúng ta theo kp vi s phát trin ca khoa
hc thut ngày nay khi tt nghip ra trưng.
Do vy, trong đề tài Đ ÁN này em xin tìm hiu kho sát các đặc tính ca mt
h t động hóa vi đề tài: Thiết kế, chế to xe điu khin t xa s dng Arduino
UNO R3”. Đây s để thiết kế nhng h thng t động hóa đơn gin, cũng như phc
tp được ng dng rng rãi trong khoa hc và đời sng.
T khóa: Arduino UNO R3, điều khin t xa.
lOMoARcPSD| 31835026
LI CM ƠN
Trưc hết em xin gi li cm ơn chân thành đến thy ……. người trc tiếp
định hướng ging dy hướng dn em tc môn hc cho đến khi hoàn thành đồ án.
Em xin gi li cm ơn đến thy trưng Đại hc Đin Lc nói chung các
thy trong Khoa Đin t vin thông nói riêng đã tn tình ging dy trang b nhng
kiến thc b ích trong thi gian hc ti trưng.
Em xin cm ơn tt c các bn đã động viên, góp ý giúp đỡ em rt nhiu
trong quá trình hc tp và thc hin đồ án.
Trong quá trình thc hin đồ án làm bài báo cáo đồ án môn hc, khó tránh
khi sai sót rt mong quý thy thông cm b qua. Đồng thi do trình độ lun
cùng như kinh nghim thc tế còn hn chế nên bài báo cáo s còn nhng thiếu sót, em rt
mong nhn được ý kiến đóng góp ca quý thy để em th tích lũy được thêm kinh
nghiêm cho bn thân.
Em xin chân thành cm ơn!
Ni, ngày… tháng… năm 2023
Sinh viên thc hin
Donloaded by Huy?n Hoàng (huyenhtt.unix1@gmail.com)
lOMoARcPSD| 31835026
MC LC
CHƯƠNG 1: TNG QUAN V ĐỀ TÀI.......................................................................1
1
.1. Đưa ra chc năng ca h thng............................................................................1
.2. Phân tích bài toán..................................................................................................1
1
1
.2.1 ng thc hin đề tài.......................................................................................1
.2.2 Phm vi đề tài.....................................................................................................1
1
1.3. Chc năng ca sn phm......................................................................................1
1
.3.1 Chc năng điều khin t xa................................................................................1
.3.2 Chc năng tránh vt cn.....................................................................................1
1
1.4. Kết lun chương.....................................................................................................1
CHƯƠNG 2: S THUYT................................................................................2
2.1. Vi điu khin..........................................................................................................2
2.1.1. Các tính năng ca Arduino UNO R3.................................................................2
2.1.2. đồ chân.........................................................................................................4
2.1.4. B nh...............................................................................................................5
2.1.5. Các chân năng ng.........................................................................................5
2
.2. Cm biến siêu âm SRF05.......................................................................................7
.3 Điu khin qua Bluetooth.......................................................................................8
2
2
.3.1. Module thu phát Bluetooth HC06......................................................................8
.3.2. App điều khin Arduino Bluetooth Controller...................................................9
2
2
.4. Module cm biến line BFD-1000......................................................................9
.5. Các linh kin khác................................................................................................10
2
2.5.1. LED.................................................................................................................10
2.5.2. Đin tr...........................................................................................................11
2.5.3. Pin 18650.........................................................................................................12
2.5. Kết lun chương 2................................................................................................14
lOMoARcPSD| 31835026
CHƯƠNG 3: THIT K THING...................................................................15
3.1. đồ khi, chc năng ca các khi....................................................................15
3.1.1. Khi ngun......................................................................................................15
3.1.2. Khi cm biến.................................................................................................15
3.1.3. Khi x trung tâm.......................................................................................15
3.1.4. Khi chp hành................................................................................................15
3.2. đồ mch nguyên lý..........................................................................................16
3.2.1. Khi ngun......................................................................................................16
3.2.2. Khi điều khin...............................................................................................16
3.2.3. Khi x trung tâm.......................................................................................16
3.2.4. Khi cm biến.................................................................................................17
3.2.5. Khi chp hành................................................................................................17
3.2.7. Nguyên toàn mch.......................................................................................18
3.3. đồ đấu ni........................................................................................................19
3.3.1. đồ đấu ni mch đin.................................................................................19
3.4. Chu trình hot đng ca h thng......................................................................20
3.5. Sn phm hoàn thin...........................................................................................20
3.6. Kết lun chương 3................................................................................................21
KT LUN NG PHÁT TRIN CA ĐỀ TÀI.............................................22
PH LC........................................................................................................................23
lOMoARcPSD| 31835026
DANH MC HÌNH NH
Hình 2. 1. Arduino UNO R3..............................................................................................2
Hình 2. 2. đồ chân ca Arduino UNO R3.....................................................................4
Hình 2. 3. Cm biến siêu âm SR05....................................................................................7
Hình 2. 6. Giao din app điều khin...................................................................................9
Hình 2. 7. Module cm biến dò line BFD-1000.................................................................9
Hình 2. 7. LED.................................................................................................................10
Hình 2. 8. Đin tr...........................................................................................................11
Hình 2. 9. Vòng màu đin tr...........................................................................................11
Hình 2. 10. Cách mc đin tr..........................................................................................12
Hình 2. 11. Pin Lithium-ion.............................................................................................12
Hình 2. 12. Pin 18650......................................................................................................13
Hình 2. 13. Mt s ng dng pin 16850...........................................................................13
Hình 3. 1. Sơ đồ khi ca thiết b.....................................................................................15
Hình 3. 3. đồ nguyên khi điều khin.....................................................................16
Hình 3. 4. đồ nguyên khi x trungm.............................................................16
Hình 3. 5. đồ nguyên khi cm biến.......................................................................17
Hình 3. 6. đồ nguyên khi chp hành......................................................................17
Hình 3. 8. đồ nguyên toàn mch.............................................................................18
Hình 3. 9. đồ đấu ni mch đin.................................................................................19
Hình 3. 12. Lưu đồ thut toán..........................................................................................20
Hình 3. 13. Hình nh sn phm........................................................................................21
lOMoARcPSD| 31835026
DANH MC T VIT TT THUT NG
T viết tt
Tiếng Anh
Tiếng Vit
Chuyn đổi tín tín hiu tương t
sang s
ADC
Analog-to-Digital Converter
AREF
COM
DC
Analog Reference
Communication port
Direct Current
1 chân pin trên mch arduino
Cng giao tiếp
Đin mt chiu
Electrically Erasable Programmable Chip nh ch đọc th xóa được
EEPROM
Read-Only Memory
d liu
GND
I2C
IC
Ground
Đất (cc âm điện)
Mt loi Bus ni tiếp
Chip vi mch
Inter-Intergrated Circuit
Integrated Circuit
PWM
Pulse Width Modulation
Điu chế xung
PWR
RXD
SCL
Power
Receive Data
Ngun điện
Nhn d liu
Serial Clock
Xung nhp đồng h
D liu ni tiếp
SDA
SRAM
TXD
VCC
Serial Data
Static Random-Access Memory
Transmit Data
B nh truy cp ngu nhiên tĩnh
Truyn d liu
Voltage Collecter to Collector
Đin thế + cho cc C ca BJT
CHƯƠNG 1: TNG QUAN V ĐỀ TÀI
1
.1. Đưa ra chc năng ca h thng
hi ngày càng phát trin, kéo theo nhu cu v các thiết b t động điều
khin t xa phc v cho đời sng con ngưi. Các loi xe điều khin t xa đang xu
hướng ca hi. Cùng vi đó, s t động cũng được đưa vào các thiết b cho người
dung s dng cách tin li hiu qu. vy, chúng em thc hin đề tài “Thiết kế,
chế to xe điều khin t xa s dng Arduino UNO R3” th đảm nhn các chc
năng: Chc năng điều khin t xa, chc năngline, chc năng tránh vt cn.
1
.2. Phân tích bài toán
1.2.1 ng thc hin đề tài
nhiu cách để thc hin đề tài như s dng PID, cm biến laze, sóng RF...
Nhưng đây nhóm sinh viên chúng em s dng module L298, cm biến siêu âm giao
tiếp vi Arduino UNO R3.
1.2.2 Phm vi đề tài
Trong đề tài này, chúng em dùng cm biến siêu âm, cm biến line
module điều khin động L298 kết hp vi Arduino UNO R3 để nhn biết tính
toán được vt cn cũng như đường đi ca xe.
1
.3. Chc năng ca sn phm
1.3.1 Chc năng điu khin t xa
Hin nay, hu hết các thiết b ca con người được tích hp chc năng điều
khin t xa. T đó to ra tri nghim ưu vit cho người dung. Trong đề tài này, thiết bi
được điều khin qua sóng Bluetooth nh app cài đặt trên điện thoi.
1.3.2 Chc năng tránh vt cn
Trên đường di chuyn ca xe vic gp vt cn điều không th tránh khi.
Tuy nhiên, ngưi s dng nếu phn ng chm s dn đến nhng s c không đáng có.
vy, đề tài này đã s dng cm biến siêu âm để nhn biết vt cn cách x l
kp thi tránh nhng va chm không cn thiết.
1
.4. Kết lun chương
Chương này trình bày tng quát v đề tài, đưa phân tích v phm vi cũng như
hướng thc hin đề tài. Cùng vi đó đã ch ra các chc năng ca sn phm th thc
hin khi đã đưc hoàn thin.
1
CHƯƠNG 2: S THUYT
2
.1. Vi điu khin
Hình 2. 1. Arduino UNO R3
2.1.1. Các tính năng ca Arduino UNO R3
Arduino Uno R3 mt bng mch vi điều khin ngun m da trên vi điu
khin Microchip ATmega328 được phát trin bi Arduino.cc. Bng mch được trang
b các b chân đầu vào/ đầu ra Digital Analog th giao tiếp vi các bng mch
m rng khác nhau. Mch Arduino Uno thích hp cho nhng bn mi tiếp cn đam
v điện t, lp trình…Dựa trên nn tng m do Arduino.cc cung cp các bn d
dàng xây dng cho mình mt d án nhanh nht ( lp trình Robot, xe t hành, điều
khin bt tt led…).
Các thông s k thut:
-
-
-
-
-
Chip điều khin: ATmega328P
Đin áp hot động: 5V
Đin áp đầu vào khuyên dùng: 7 12V
Đin áp đầu vào gii hn: 6 20V
S chân Digital: 14 (bao gm c 6 chân PWM)
2
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
S chân PWM digital: 6
S chân Analog: 6
Dòng điện DC trên mi chân I/O: 20mA
Dòng điện DC trên chân 3.3V: 50mA
Flash Memory: 32KB (Atmega328P) gm 0.5KB dùng bootloader
SRAM: 2KB
EEPROM: 1KB
Tc độ thch anh: 16MHz
Chiu dài: 68.6 mm
Chiu rng: 53.4mm
Cân nng: 25g
3
2.1.2. đồ chân
Hình 2. 2. Sơ đ chân ca Arduino UNO R3
Trên Board Arduino Uno R3 14 chân Digital được s dng để làm chân đầu
vào và đầu ra chúng s dng các hàm pinMode(), digitalWrite(), digitalRead(). Giá
tr điện áp trên mi chân 5V, dòng trên mi chân 20mA bên trong đin tr
kéo lên 20-50 ohm. Dòng ti đa trên mi chân I/O không vượt quá 40mA để tránh
trưng hp gây hng board mch.
Ngoài ra, mt s chân Digital chc năng đặt bit:
Serial: 0 (RX) và 1 (TX): Đưc s dng để nhn d liu (RX) và truyn d liu
(TX) TTL.
Ngt ngoài: Chân 2 và 3.
4
PWM: 3, 5, 6, 9 11 Cung cp đầu ra xung PWM vi độ phân gii 8 bit bng
hàm analogWrite ().
SPI: 10 (SS), 11 (MOSI), 12 (MISO), 13 (SCK). Các chân này h tr giao tiếp
SPI bng thư vin SPI.
LED: 1 LED đưc tích hp trên bng mch được ni vào chân D13. Khi
chân giá tr mc cao (HIGH) thì LED s sáng LED tt khi mc thp
(LOW).
TWI/I2C: A4 (SDA) A5 (SCL) h tr giao tiếp I2C/TWI vi các thiết b
khác.
Arduino Uno R3 6 chân Analog t A0 đến A5, đầu vào cung cp độ phân gii
10 bit.
2.1.4. B nh
Vi điều khin Atmega328 tiêu chun cung cp cho người dùng:
32KB b nh Flash: nhng đoạn lnh bn lp trình s đưc lưu tr trong b
nh Flash ca vi điều khin. Thường thì s khong vài KB trong s
này s được dùng cho bootloader nhưng đừng lo, bn hiếm khi nào cn
quá 20KB b nh này đâu.
2KB cho SRAM (Static Random Access Memory): giá tr các biến bn
khai báo khi lp trình s lưu đây. Bn khai báo càng nhiu biến thì càng
cn nhiu b nh RAM. Tuy vy, thc s thì cũng hiếm khi nào b nh
RAM li tr thành th bn phi bn tâm. Khi mt điện, d liu trên
SRAM s b mt.
1KB cho EEPROM (Electrically Eraseble Programmable Read Only
Memory): đây ging như mt chiếc cng mini nơi bn th đọc
ghi d liu ca mình vào đây không phi lo b mt khi cúp điện ging
như d liu trên SRAM.
2.1.5. Các chân năng ng
GND (Ground): cc âm ca ngun điện cp cho Arduino UNO. Khi bn dùng
các thiết b s dng nhng ngun điện riêng bit thì nhng chân này phi
được ni vi nhau.
5V: cp điện áp 5V đầu ra. Dòng ti đa cho phép chân này 500mA.
5
3.3V: cp điện áp 3.3V đầu ra. ng ti đa cho phép chân này 50mA.
Vin (Voltage Input): để cp ngun ngoài cho Arduino UNO, bn ni cc
dương ca ngun vi chân này và cc âm ca ngun vi chân GND.
IOREF: điện áp hot động ca vi điều khin trên Arduino UNO th đưc
đo chân này. nhiên luôn 5V. Mc vy bn không được ly
ngun 5V t chân này đ s dng bi chc năng ca không phi cp
ngun.
RESET: vic nhn nút Reset trên board để reset vi điều khin tương đương
vi vic chân RESET đưc ni vi GND qua 1 điện tr 10KΩ.
Lưu ý:
Arduino UNO không bo v cm ngược ngun vào. Do đó phi hết sc cn
thn, kim tra các cc âm dương ca ngun trưc khi cp cho Arduino
UNO.
Các chân 3.3V 5V trên Arduino các chân dùng để cp ngun ra cho các
thiết b khác, không phi các chân cp ngun vào. Vic cp ngun sai v trí
th làm hng board. Điu này không được nhà sn xut khuyến khích.
Cp ngun ngoài không qua cng USB cho Arduino UNO vi điện áp i
6
V th làm hng board.
Cp điện áp trên 13V vào chân RESET trên board th làm hng vi điều
khin ATmega328.
ng độ dòng điện vào/ra tt c các chân Digital Analog ca Arduino
UNO nếu vượt quá 200mA s làm hng vi điều khin.
Cp điệp áp trên 5.5V vào các chân Digital hoc Analog ca Arduino UNO s
làm hng vi điều khin.
ng độ dòng điện qua mt chân Digital hoc Analog bt ca Arduino
UNO t quá 40mA s làm hng vi điều khin. Do đó nếu không dùng để
truyn nhn d liu, phi mc mt điện tr hn dòng.
6
2
.2. Cm biến siêu âm SRF05
Hình 2. 3. Cm biến siêu âm SR05
Cm biến siêu âm UltraSonic HY-SRF05 đưc s dng để nhn biết khong
cách t vt th đến cm biến nh sóng siêu âm, cm biến thi gian phn hi nhanh,
độ chính xác cao, phù hp cho các ng dng phát hin vt cn, đo khong cách bng
sóng siêu âm.
Cm biến siêu âm UltraSonic HY-SRF05 hai cách s dng s dng cp
chân Echo / Trigger hoc ch s dng 1 chân Out để phát nhn tín hiu, cm biến
được s dng ph biến vi vô s b thư vin Code mu vi Arduino.
Thông s k thut:
Đin áp hot động: 5VDC
Dòng tiêu th: 10~40mA
Tín hiu giao tiếp: TTL
Chân tín hiu: Echo, Trigger (thưng dùng) Out (ít dùng).
Góc quét:<15 độ
Tn s phát sóng: 40Khz
Khong cách đo được: 2~450cm (khong cách xa nht đạt được điều
khin ng vi không gian trng và b mt vt th bng phng, trong
điều kin bình thưng cm biến cho kết qu chính xác nht khong
cách <100cm).
Sai s: 0.3cm (khong cách càng gn, b mt vt th càng phng sai s
càng nh).
Kích thưc: 43mm x 20mm x 17mm
Khong cách = (thi gian * vn tc âm thanh (340 m/s) / 2c
7
2
.3 Điu khin qua Bluetooth
2.3.1. Module thu phát Bluetooth HC06
Hình 2. 4. Module thu phát Bluetooth HC06
Module thu phát bluetooth HC-06 ra chân hoàn chnh giúp d dàng kết ni để
thc hin các thí nghim, module được thiết kế để cho th hot động t mc điện áp
V3 => 5V. Khi kết ni vi máy tính, HC-06 đưc s dng như 1 cng COM o, vic
3
truyn nhn vi COM o s ging như truyn nhn d liu trc tiếp vi UART trên
module.
Lưu ý khi thay đổi Baudrate cho COM o không làm thay đổi baudrate ca
UART, baudrate UART ch th thay đổi bng AT command trên module. Module
thu phát bluetooth HC-06 được setup mc định Slave không th thay đổi được nên
ch th giao tiếp vi các thiết b bluetooth dng master như Smart phone, HC-05
master,… hai module bluetooth được set Slave không th giao tiếp vi nhau.
Thông s k thut:
Đin áp hot động: 3.3 ~ 5VDC.
Đin áp giao tiếp: TTL tương thích 3.3VDC 5VDC.
Baudrate UART th chn được: 1200, 2400, 4800, 9600, 19200,
3
8400, 57600, 115200
Di tn sóng hot động: Bluetooth 2.4GHz
S dng CSR mainstream bluetooth chip, bluetooth V2.0 protocol
standards.
Dòng điện khi hot động: khi Pairing 30 mA, sau khi pairing hot động
truyn nhn bình thưng 8 mA
Kích thưc ca module chính: 28 mm x 15 mm x 2.35 mm
Thiết lp mc định:
o Baud rate: 9600, N, 8, 1.
o Pairing code: 1234.
8
2.3.2. App điều khin Arduino Bluetooth Controller
Hình 2. 4. Giao din app điu khin
ng dng B điều khin Bluetooth Arduino giúp điều khin t xa thiết b ca
bn vi -đun Bluetooth Bng mch Arduino. Bn mun điều khin qua
bluetooth d án Arduino bn đã xây dng không? Hãy để thiết b Android ca bn
làm điều khin t xa cho bt k b điều khin vi nào -đun Bluetooth.
2
.4. Module cm biến line BFD-1000
Hình 2. 5. Module cm biến line BFD-1000
Module cm biến dò line 5 kênh và tránh vt cn BFD-1000 đưc thiết kế vi 5
cm biến hng ngoi TCRT5000 hướng xung giúp phát hin line, mt cm biến hng
ngoi đặt phía trưc và đi cùng vi nó mt công tc hành trình s dng để cm
biến, nhn din và tránh vt cn.
Thông s k thut:
9
Đin áp hot động: 3.3~5VDC
Khong cách phát hin: 0.5 ~ 40mm.
Ngõ ra dng tín hiu s d dàng cho vi điều khin.
LED hin th ngõ ra cho tng cm biến.
Tích hp 5 cm biến line TCRT5000, 1 cm biến tránh vt cn hng
ngoi và mt công tc hành trình báo chm vt.
Ngõ ra gm 7 chân tín hiu ca cm biến dng s 2 ngõ vào cp
ngun cho thiết b.
Kích thưc: 128 x 45 x 12mm.
2
.5. Các linh kin khác
2.5.1. LED
Hình 2. 6. LED
a) C u t
o
Led tên viết tt ca Light-emitting diode Diode bc x ánh sáng. Bn cht
ca Led mt diode, cha mt chip bán dn pha các tp cht để to ra mt tiếp
giáp P-N, kênh P cha l trng, kênh N cha điện t, dòng điện truyn t Anode
(kênh P) đến Cathode (kênh N), khi điện t lp đầy ch trng sinh ra bc x ánh
sáng, các bước sóng phát ra màu khác nhau tùy thuc vào tp cht trong chip bán
dn. Led phân thành ba loi chính theo di công sut: c nh, c trung bình, c ln.
b) Nguyên ho
t động
Led da trên công ngh bán dn. Hot động ca Led ging vi nhiu loi
diode bán dn. Khi bán dn loi p cha nhiu loi l trng t do mang điện tích
dương nên khi ghép vi khi bán dn n (cha các điện t t do) thì các l trng này
xu hướng chuyn động khuyếch tán sang khi n. Cùng lúc khi p li nhn thêm các
điện t (đin tích âm) t khi n chuyn sang. Kết qu khi p tích điện âm (thiếu ht
l trng tha điện t) trong khi khi n tích điện dương (thiếu ht điện t
tha l trng). biên gii hai bên mt tiếp giáp, mt s đin t b l trng thu hút
khi chúng tiến li gn nhau, chúng xu ng kết hp vi nhau to thành các
1
0
nguyên t trung hòa. Quá trình này th gii phóng năng ng i dng ánh sáng
(hay các bc x điện t bước sóng gn đó).
Tùy theo mc năng ng gii phóng cao hay thp c sóng ánh sáng phát
khác nhau (tc màu sc ca Led s khác nhau). Mc năng ng (và màu sc ca Led)
hoàn toàn ph thuc vào cu trúc năng ng ca các nguyên t cht bán dn.
Led thưng điện thế phân cc thun cao hơn đit thông thường, trong
khong 1,5 đến 3V. Nhưng điện thế phân cc nghch Led thì không cao. Do đó Led
rt d b hng do đin thế ngược gây ra.
2.5.2. Đin tr
Hình 2. 7. Đin tr
a) Khái niêm
Điêtr hiu đơn gin mt ng dn điện trong đó mi điện tr li mt
sc cn dòng riêng, kh năng cn dòng ca đin tr được tính bng đơn v ohm(Ω).
Khi sc cn dòng càng ln thì dòng điện chy qua s càng nh, ngược li, nếu sc
cn dòng ca điện tr càng nh thì dòng điện chy qua li càng ln.
Ngưi ta còn chế to thêm các loi điện tr giá tr ohm th thay đổi được
như biến tr, chiết áp, quang tr
b) Cách đ
c giá tr
Hình 2. 8. Vòng màu đin tr
1
1
-
-
-
Vòng 1 và vòng 2 ch giá tr hàng chc; hàng đơn v trong giá tr điện tr.
Vòng 3 ch h s nhân vi tr s ca 10 dùng nhân vi giá tr điện tr.
Vòng 4 ch giá tr sai s ca điện tr.
Tr s = (vòng 1)(vòng 2) x10
(vòng 3)
+sai s(vòng 4)%
-
Để kim tra điện tr, ta ch cn bt đồng h đo v thang đo điện tr ri đo giá
tr ca điện tr đó, so sánh giá tr đo được vi giá tr ghi trên điện tr.
c) Cách mc đin tr
2 cách mc thưng dùng mc ni tiếp và mc song song.
Hình 2. 9. Cách mc đin tr
2.5.3.
Pin
1
8650
Hình 2. 10. Pin Lithium-ion
Pin 18650 v bn cht loi pin Lithium-ion (Li-Ion) , chúng ta th bt gp pin
Lithium-ion trong nhiu hình dng kích thưc khác nhau, chúng bước đột phá cho
các sn phm cm tay như máy nh, máy ct, máy khoan cm tay, pin điện thoi, đèn
pin, qut cm tay,...
1
2
Pin 18650 thuc 1 nhóm trong các loi Pin Lithium-Ion, chúng kích thưc
8mm x 65 mm (đưng kính x chiu dài) hình tr.
1
Hình 2. 11. Pin 18650
Pin 18650 được s dng ph bến trong các thiết b cm tay như: Pin sc d
phòng, máy khoan, máy ct, qut cm tay, đèn pin, pin laptop, pin xem đạp điện xe
máy điện,… Chúng ưu điểm nh gn, thi gian s dng lâu dài, th ghép thành
điện áp cao, quan trng nht an toàn vi người dung.
Hình 2. 12. Mt s ng dng pin 16850
1
3
2
.5. Kết lun chương 2
Ni dung chương 2 ca báo cáo đã trình bày các s thuyết để t đó làm
căn c thiết kế, chế to ra sn phm hoàn chnh. Ni dung chương 3 ca đồ án em s
trình bày chi tiết v thiết kếchế to ra sn phm ca mình.
1
4
CHƯƠNG 3: THIT K THI CÔNG
3
.1. đồ khi, chc năng ca các khi
Hình 3. 1. Sơ đ khi ca thiết b
3.1.1. Khi ngun
-
Chc năng: cung cp ngun hot động cho toàn bthiết b.
-
Thiết b s dng ngun 12V mt chiu ly t Pin 16850.
3
.1.2. Khi cm biến
Chc năng: Khi cm biến nhim v line, phát hin vt cn đưa tín
-
hiu v khi x trung tâm.
-
Khi cm biến s dng cm biến siêu âm, module cm biến dò line...
3.1.3. Khi x trung tâm
-
Chc năng: đóng vai trò đầu não ca h thng. Tiếp nhn d liu t người s
dng thông qua khi điều khin tín hiu vt cn line được t khi cm biến,
t đó đưa các tín hiu điều khin đến cho khi chp hành.
-
Hêthng s dng Arduino UNO R3 làm b x trung tâm.
3.1.4. Khi chp hành
-
Chc năng: Khi chp hành tiếp nhn tín hiu t vi điều khin để thc hin
thao tác di chuyn.
1
5
-
Khi chp hành s dng 4 động DC 5V.
.2. đồ mch nguyên
.2.1. Khi ngun
3
3
Khi ngun s dng ngun mt chiu t 2 pin 18650 để nuôi thiết b.
Ngoài ra, khi ngun s dng đèn Led để thông báo ngun.
B h áp đã được tích hp trên Kit Arduino UNO R3.
3.2.2. Khi điều khin
Hình 3. 2. Sơ đ nguyên khi điu khin
Khi điều khin s dng module thu phát Bluetooth HC06 để kết ni Bluetooth
điều khin qua điện thoi.
3.2.3. Khi x trung tâm
Hình 3. 3. Sơ đ nguyên khi x trung tâm
Khi x trung tâm s dng Arduino UNO R3 làm vi x để x d liu
người s dng đưa vào qua khi nút bm cũng như giao tiếp vi khi cm biến,
sau đó điều khin khi chp hành và hiwn th thông s lên led LCD.
1
6
B dao động thch anh tác dng to xung nhp vi tn s 8MHz cho vi điu
khin hot động. Hai đầu này được ni vào 2 chân XTAL1 XTAL2 ca vi điu
khin.
B Reset tác dng đưa vi điều khin v trng thái ban đầu. Khi nút Reset
được n, điện áp 5V t ngun được ni vào chân Reset ca vi điều khin được chy
thng xung GND, lúc này điện áp ti chân vi điều khin thay đổi đột ngt v 0, vi
điều khin nhn biết đưc s thay đổi này khi động li trng ti ban đầu cho h
thng.
Bnp mch chc năng np chương trình cho vi điều khin. Khi h thng
được đưao sn xut th b bnp mch này để thu gn mch cũng như tiết kiê
chi phí.
Các b dao đng thch anh, b reset, b np mch đã được tích hp trên Kit
Arduino UNO R3.
3.2.4. Khi cm biến
Hình 3. 4. Sơ đ nguyên khi cm biến
Khi cm biến s dng cm biến line để phát hin line cm biến siêu âm
để phát hin vt cn, đồng thi để giao tiếp truyn d liu v vi điu khin. Vi điều
khin t đó thc hin các thao tác x tính toán, thc hin di chuyn theo chế độ.
3.2.5. Khi chp hành
Hình 3. 5. Sơ đ nguyên khi ch p hành
1
7
Khi chp hành s dng 1 động RC servo để thay đổi góc ca cm biến siêu
âm và 4 động DC hp s để di chuyn.
3.2.7. Nguyên toàn mch
Hình 3. 6. đồ nguyên toàn mch
1
8
3
.3. đồ đấu ni
3.3.1. đồ đấu ni mch điện
Hình 3. 7. Sơ đ đ u ni m
ch đin
1
9
3
.4. Chu trình hot động ca h thng
Hình 3. 8. Lưu đ thut toán
3
.5. Sn phm hoàn thin
Đánh giá sn phm hoàn thin:
Sn phm đã hoàn thin các yêu cu ca bài toán đưa ra, thc hin đủ các chc
năng ca đề bài, bao gm:
+
+
+
Chc năngline.
Chc năng điều khin qua Bluetooth.
Chc năng phát hin và tránh vt cn.
Sn phm sau hoàn thin đã hot động n định, hot động đúng đ các chc
năng cn thiết.
Sau đây hình nh sn phm hoàn thin ca đề tài
2
0
Hình 3. 9. Hình nh sn phm
3
.6. Kết lun chương 3
Chương 3 ca bài báo cáo đã trình bày chi tiết v quá trình thiết kế mch
nguyên lý, mch in, kết qu sn phm quá trình thc nghim thiết b. Kết qu
hot động ca sn phm đã đạt đưc yêu cu đề ra.
2
1
KT LUN NG PHÁT TRIN CA ĐỀ TÀI
1. Kết lun
Đề tài đã thc hin được đúng đủ các chc năng như mc tiêu ban đầu đã đề
ra. Mc kích thưc thiết b hin ti vn còn khá to, nhưng khi được đưa vào sn
xut, phn mch điện th thu nh li hơn na nh vào s dng linh kin dán, dùng
c 2 mt ca tm phíp đồng,…
Trong sut quá trình nghiên cu thc hin đề tài, em đã gp phi không ít
nhng khó khăn như vic tìm hiu nhng linh kin, nhng thiết b như giao tiếp cm
biến dò line, lp trình Arduino.
Tuy nhiên, sau khi đã hoàn thành được đề tài, em nhn thy em đã hi
được mài dũa thêm kh năng duy sáng to, thiết kế thi ng mch điện. Bên
cnh đó, em còn đưc trang b thêm các kiến thc v chuyên ngành điện t.
2. ng phát trin ca đề tài
Đề tài th đưc phát trin thêm tính năng thu gn v mt kích thưc để
th trin khai lp đặt ngoài thc tế.
2
2
PH LC
Code chương trình vi điu khin:
#
#
#
include <Wire.h>
include <Servo.h>
include <SoftwareSerial.h>
SoftwareSerial hc06(2, 3); //TX HC06 - RX 2, RX HC06 - TX 3
//SRF05//////
int TRIG = 6;
int ECHO = 7;
//L298///////
int ENA = 5;
int IN1 = 8;
int IN2 = 9;
int IN3 = 13;
int IN4 = 12;
int ENB = 11;
/
/SERVO//////
Servo SERVO;
////////////
/
int time = 0;
int KC = 0; //khong cách
int KCtrai = 0;
int KCphai = 0;
int KCtruoc = 0;
int MODE = 9;
int chedo = 1;
2
3
//do line
int S1 = A0;
int S2 = A1;
int S3 = A2;
int S4 = A3;
int S5 = A4;
//
int line[5] = { 0 };
char dieu_khien;
/*
IN1 HIGH -> TIEN TRAI
IN2 HIGH -> LUI TRAI
IN3 HIGH -> LUI PHAI
IN4 HIGH -> TIEN PHAI
*
/
long last = 0;
void setup() {
hc06.begin(9600);
Serial.begin(9600);
SERVO.attach(10);
pinMode(IN1, OUTPUT);
pinMode(IN2, OUTPUT);
pinMode(IN3, OUTPUT);
pinMode(IN4, OUTPUT);
pinMode(ENA, OUTPUT);
pinMode(ENB, OUTPUT);
pinMode(TRIG, OUTPUT);
pinMode(ECHO, INPUT);
pinMode(MODE, INPUT);
2
4
analogWrite(ENA, 200);
analogWrite(ENB, 200);
SERVO.write(90);
millis();
}
void loop() {
if (!MODE) {
chedo = 2 - chedo;
while (!MODE)
;
}
if (hc06.available() > 0) {
dieu_khien = hc06.read();
Serial.println(dieu_khien);
switch (dieu_khien) {
case 'T':
chedo = 0;
break;
case 'S':
chedo = 1;
break;
case 'C':
chedo = 2;
break;
case 'F':
if(chedo == 1) dithang();
break;
case 'B':
2
5
if(chedo == 1) dilui();
break;
case 'L':
if(chedo == 1) quaytrai();
break;
case 'R':
if(chedo == 1) quayphai();
break;
case '0':
if(chedo == 1) resetdongco();
break;
}
}
if (chedo == 0) {
AUTO();
Serial.println("Chế độ t động chy");
}
else if(chedo == 2){
DO_LINE();
Serial.println("Chế độ line");
}
Serial.println(chedo);
}
void DK_Bluetooth() {
if (hc06.available() > 0) {
dieu_khien = hc06.read();
Serial.println(dieu_khien);
switch (dieu_khien) {
2
6
case 'F':
dithang();
break;
case 'B':
dilui();
break;
case 'L':
quaytrai();
break;
case 'R':
quayphai();
break;
case '0':
resetdongco();
break;
}
}
}
void servo() {
SERVO.write(90);
delay(500);
SERVO.write(0);
delay(500);
SERVO.write(180);
delay(500);
}
void dataline() {
2
7
line[0] = digitalRead(S1);
line[1] = digitalRead(S2);
line[2] = digitalRead(S3);
line[3] = digitalRead(S4);
line[4] = digitalRead(S5);
Serial.println(line[0]);
Serial.println(line[1]);
Serial.println(line[2]);
Serial.println(line[3]);
Serial.println(line[4]);
}
void AUTO() {
DOKC();
if (KC > 15 || KC == 0) {
dithang();
}
else {
resetdongco();
delay(300);
dotrai();
DOKC();
KCtrai = KC;
dophai();
DOKC();
KCphai = KC;
if (KCphai < 15 && KCtrai < 15) {
dilui();
delay(300);
2
8
resetdongco();
delay(300);
else {
}
if (KCphai >= KCtrai) {
dilui();
delay(300);
resetdongco();
delay(300);
quayphai();
delay(500);
resetdongco();
delay(300);
}
else if (KCphai < KCtrai) {
dilui();
delay(300);
resetdongco();
delay(300);
quaytrai();
delay(500);
resetdongco();
delay(300);
}
}
}
}
void DO_LINE() {
line[0] = digitalRead(S1);
2
9
line[1] = digitalRead(S2);
line[2] = digitalRead(S3);
line[3] = digitalRead(S4);
line[4] = digitalRead(S5);
if (line[0] == LOW && line[1] == HIGH && line[2] == HIGH && line[3] ==
HIGH && line[4] == HIGH) {
analogWrite(ENA, 170);
analogWrite(ENB, 170);
quaytrai();
}
if (line[0] == LOW && line[1] == LOW && line[2] == HIGH && line[2] == HIGH
&
& line[4] == HIGH) {
analogWrite(ENA, 170);
analogWrite(ENB, 170);
quaytrai();
}
if (line[0] == LOW && line[1] == LOW && line[2] == LOW && line[3] == HIGH
&
& line[4] == HIGH) {
analogWrite(ENA, 170);
analogWrite(ENB, 170);
quaytrai();
}
if (line[0] == HIGH && line[1] == LOW && line[2] == LOW && line[3] == LOW
&
& line[4] == HIGH) {
analogWrite(ENA, 200);
analogWrite(ENB, 200);
dithang();
}
if (line[0] == HIGH && line[1] == HIGH && line[2] == LOW && line[3] == LOW
&& line[4] == LOW) {
3
0
analogWrite(ENA, 170);
analogWrite(ENB, 170);
quayphai();
}
if (line[0] == HIGH && line[1] == HIGH && line[2] == HIGH && line[3] ==
LOW && line[4] == LOW) {
analogWrite(ENA, 170);
analogWrite(ENB, 170);
quayphai();
}
if (line[0] == HIGH && line[1] == HIGH && line[2] == HIGH && line[3] ==
HIGH && line[4] == HIGH) {
analogWrite(ENA, 200);
analogWrite(ENB, 200);
quayphai();
}
}
void dotrai() {
SERVO.write(180);
delay(1000);
DOKC();
SERVO.write(90);
}
void dophai() {
SERVO.write(0);
delay(500);
DOKC();
3
1
SERVO.write(90);
}
void reset() {
SERVO.write(90);
}
void dithang() {
resetdongco();
digitalWrite(IN1, HIGH);
digitalWrite(IN4, HIGH);
}
void dilui() {
resetdongco();
digitalWrite(IN2, HIGH);
digitalWrite(IN3, HIGH);
}
void resetdongco() {
digitalWrite(IN1, LOW);
digitalWrite(IN2, LOW);
digitalWrite(IN3, LOW);
digitalWrite(IN4, LOW);
}
void quaytrai() {
resetdongco();
digitalWrite(IN2, HIGH);
3
2
digitalWrite(IN4, HIGH);
}
void quayphai() {
resetdongco();
digitalWrite(IN1, HIGH);
digitalWrite(IN3, HIGH);
}
void retrai() {
resetdongco();
digitalWrite(IN3, HIGH);
}
void rephai() {
resetdongco();
digitalWrite(IN1, HIGH);
}
void DOKC() {
digitalWrite(TRIG, 0);
delayMicroseconds(2);
digitalWrite(TRIG, 1);
delayMicroseconds(10);
digitalWrite(TRIG, 0);
time = pulseIn(ECHO, HIGH);
KC = int(time / 2 / 29.412);
if (KC >= 70) {
KC = 70;
}
Serial.println(KC);
}
3
3
TÀI LIU THAM KHO
Tiếng Vit:
[
1] Nguyn Viết Nguyên, Giáo trình Linh kiênđiêt, Nhà xut bn giáo dc
ViêNam, 2010, tr. 4-22.
[2] Đức Lung, Phan Đình Duy, Quang Minh, Giáo trình Vi điu khin,
Nhà xut bn Đại hc Quc gia H Chí Minh, 2016, tr. 10-25.
Tiếng Anh:
[3] Richard Blum, Arduino Programming in 24 Hours, Pearson Education,
2
015, pp. 22-39.
[
4] John Morton, AVR: An Introductory Course, Newnes, 2002, pp.153-157.
5] Leonard S.Lilly, Braunwald’s Heart Disease Review & Assessment, 10th
[
edition, 2016, pp. 34-44.
3
4
| 1/41

Preview text:

lOMoAR cPSD| 31835026 -
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG )
ĐỒ ÁN VI ĐIỀU KHIỂN Đề tài:
“ Thiết kế, chế tạo xe điều khiển từ xa sử dụng Arduino UNO R3”
Giảng viên hướng dẫn :
Sinh viên thực hiện : Lớp : Khóa : Hệ : Chính quy lOMoAR cPSD| 31835026 MỞ ĐẦU
Tóm tắt: Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt trong
lĩnh vực cơ điện tử đã tạo nên một động lực thúc đẩy và phát triển các ngành công nghiệp
khác nhằm phục vụ và đáp ứng được nhu cầu của con người trong cuộc sống. Con người
với sự trợ giúp của máy móc, những công cụ thông minh đã không phải trực tiếp làm
việc, hay những công việc mà con người không thể làm được với khả năng của mình mà
chỉ việc điều khiển chúng hay chúng làm việc hoàn toàn tự động đã mang lại những lợi
ích hết sức to lớn, giảm nhẹ và tối ưu hóa công việc. Với sự tiến bộ này đã đáp ứng được
những nhu cầu của con người trong cuộc sống hiện đại nói chung và trong sự phát triển
của khoa học kỹ thuật nói riêng.
Đối với những sinh viên điện tử chúng ta thì việc nghiên cứu, tìm hiểu các đặc tính
của các loại cảm biến, nghiên cứu thiết bị giao tiếp cảm biến trong thực tế có ý nghĩa thực
tế hết sức quan trọng. Nó không những trang bị cho chúng ta kỹ năng làm việc trong lĩnh
vực điều khiển tự động, điện tử mà còn giúp chúng ta theo kịp với sự phát triển của khoa
học kĩ thuật ngày nay khi tốt nghiệp ra trường.
Do vậy, trong đề tài ĐỒ ÁN này em xin tìm hiểu và khảo sát các đặc tính của một
hệ tự động hóa với đề tài: “Thiết kế, chế tạo xe điều khiển từ xa sử dụng Arduino
UNO R3”. Đây là cơ sở để thiết kế những hệ thống tự động hóa đơn giản, cũng như phức
tạp được ứng dụng rộng rãi trong khoa học và đời sống.
Từ khóa: Arduino UNO R3, điều khiển từ xa. lOMoAR cPSD| 31835026 LỜI CẢM ƠN
Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy ……. là người trực tiếp
định hướng giảng dạy và hướng dẫn em từ các môn học cho đến khi hoàn thành đồ án.
Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô trường Đại học Điện Lực nói chung và các
thầy cô trong Khoa Điện tử viễn thông nói riêng đã tận tình giảng dạy trang bị những
kiến thức bổ ích trong thời gian học tại trường.
Em xin cảm ơn tất cả các bạn bè đã động viên, góp ý và giúp đỡ em rất nhiều
trong quá trình học tập và thực hiện đồ án.
Trong quá trình thực hiện đồ án và làm bài báo cáo đồ án môn học, khó tránh
khỏi sai sót rất mong quý thầy cô thông cảm và bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận
cùng như kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên bài báo cáo sẽ còn những thiếu sót, em rất
mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô để em có thể tích lũy được thêm kinh nghiêm cho bản thân.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2023 Sinh viên thực hiện
Donloaded by Huy?n Hoàng (huyenhtt.unix1@gmail.com) lOMoAR cPSD| 31835026 MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI.......................................................................1
1 .1. Đưa ra chức năng của hệ thống............................................................................1 .2.
1 Phân tích bài toán..................................................................................................1
1 .2.1 Hướng thực hiện đề tài.......................................................................................1 .2
1 .2 Phạm vi đề tài.....................................................................................................1
1.3. Chức năng của sản phẩm......................................................................................1
1 .3.1 Chức năng điều khiển từ xa................................................................................1 .3
1 .2 Chức năng tránh vật cản.....................................................................................1
1.4. Kết luận chương.....................................................................................................1
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT................................................................................2
2.1. Vi điều khiển..........................................................................................................2
2.1.1. Các tính năng của Arduino UNO R3.................................................................2
2.1.2. Sơ đồ chân.........................................................................................................4
2.1.4. Bộ nhớ...............................................................................................................5
2.1.5. Các chân năng lượng.........................................................................................5
2 .2. Cảm biến siêu âm SRF05.......................................................................................7 .3
2 Điều khiển qua Bluetooth.......................................................................................8
2 .3.1. Module thu phát Bluetooth HC06......................................................................8 .3.2. 2
App điều khiển Arduino Bluetooth Controller...................................................9
2 .4. Module cảm biến dò line BFD-1000......................................................................9 .5.
2 Các linh kiện khác................................................................................................10
2.5.1. LED.................................................................................................................10
2.5.2. Điện trở...........................................................................................................11
2.5.3. Pin 18650.........................................................................................................12
2.5. Kết luận chương 2................................................................................................14 lOMoAR cPSD| 31835026
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG...................................................................15
3.1. Sơ đồ khối, chức năng của các khối....................................................................15
3.1.1. Khối nguồn......................................................................................................15
3.1.2. Khối cảm biến.................................................................................................15
3.1.3. Khối xử lý trung tâm.......................................................................................15
3.1.4. Khối chấp hành................................................................................................15
3.2. Sơ đồ mạch nguyên lý..........................................................................................16
3.2.1. Khối nguồn......................................................................................................16
3.2.2. Khối điều khiển...............................................................................................16
3.2.3. Khối xử lý trung tâm.......................................................................................16
3.2.4. Khối cảm biến.................................................................................................17
3.2.5. Khối chấp hành................................................................................................17
3.2.7. Nguyên lý toàn mạch.......................................................................................18
3.3. Sơ đồ đấu nối........................................................................................................19
3.3.1. Sơ đồ đấu nối mạch điện.................................................................................19
3.4. Chu trình hoạt động của hệ thống......................................................................20
3.5. Sản phẩm hoàn thiện...........................................................................................20
3.6. Kết luận chương 3................................................................................................21
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI.............................................22
PHỤ LỤC........................................................................................................................23 lOMoAR cPSD| 31835026 DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2. 1. Arduino UNO R3..............................................................................................2
Hình 2. 2. Sơ đồ chân của Arduino UNO R3.....................................................................4
Hình 2. 3. Cảm biến siêu âm SR05....................................................................................7
Hình 2. 6. Giao diện app điều khiển...................................................................................9
Hình 2. 7. Module cảm biến dò line BFD-1000.................................................................9
Hình 2. 7. LED.................................................................................................................10
Hình 2. 8. Điện trở...........................................................................................................11
Hình 2. 9. Vòng màu điện trở...........................................................................................11
Hình 2. 10. Cách mắc điện trở..........................................................................................12
Hình 2. 11. Pin Lithium-ion.............................................................................................12
Hình 2. 12. Pin 18650......................................................................................................13
Hình 2. 13. Một số ứng dụng pin 16850...........................................................................13
Hình 3. 1. Sơ đồ khối của thiết bị.....................................................................................15
Hình 3. 3. Sơ đồ nguyên lý khối điều khiển.....................................................................16
Hình 3. 4. Sơ đồ nguyên lý khối xử lý trung tâm.............................................................16
Hình 3. 5. Sơ đồ nguyên lý khối cảm biến.......................................................................17
Hình 3. 6. Sơ đồ nguyên lý khối chấp hành......................................................................17
Hình 3. 8. Sơ đồ nguyên lý toàn mạch.............................................................................18
Hình 3. 9. Sơ đồ đấu nối mạch điện.................................................................................19
Hình 3. 12. Lưu đồ thuật toán..........................................................................................20
Hình 3. 13. Hình ảnh sản phẩm........................................................................................21 lOMoAR cPSD| 31835026
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
Chuyển đổi tín tín hiệu tương tự ADC Analog-to-Digital Converter sang số AREF Analog Reference
1 chân pin trên mạch arduino COM Communication port Cổng giao tiếp DC Direct Current Điện một chiều
Electrically Erasable Programmable
Chip nhớ chỉ đọc có thể xóa được EEPROM Read-Only Memory dữ liệu GND Ground Đất (cực âm điện) I2C Inter-Intergrated Circuit Một loại Bus nối tiếp IC Integrated Circuit Chip vi mạch PWM Pulse Width Modulation Điều chế xung PWR Power Nguồn điện RXD Receive Data Nhận dữ liệu SCL Serial Clock Xung nhịp đồng hồ SDA Serial Data Dữ liệu nối tiếp SRAM Static Random-Access Memory
Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên tĩnh TXD Transmit Data Truyền dữ liệu VCC
Voltage Collecter to Collector
Điện thế + cho cực C của BJT
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1 .1. Đưa ra chức năng của hệ thống
Xã hội ngày càng phát triển, kéo theo nhu cầu về các thiết bị tự động và điều
khiển từ xa phục vụ cho đời sống con người. Các loại xe điều khiển từ xa đang là xu
hướng của xã hội. Cùng với đó, sự tự động cũng được đưa vào các thiết bị cho người
dung sử dụng cách tiện lợi và hiệu quả. Vì vậy, chúng em thực hiện đề tài “Thiết kế,
chế tạo xe điều khiển từ xa sử dụng Arduino UNO R3” có thể đảm nhận các chức
năng: Chức năng điều khiển từ xa, chức năng dò line, chức năng tránh vật cản.
1 .2. Phân tích bài toán
1.2.1 Hướng thực hiện đề tài
Có nhiều cách để thực hiện đề tài như sử dụng PID, cảm biến laze, sóng RF...
Nhưng ở đây nhóm sinh viên chúng em sử dụng module L298, cảm biến siêu âm giao tiếp với Arduino UNO R3.
1.2.2 Phạm vi đề tài
Trong đề tài này, chúng em dùng cảm biến siêu âm, cảm biến dò line và
module điều khiển động cơ L298 kết hợp với Arduino UNO R3 để nhận biết và tính
toán được vật cản cũng như đường đi của xe.
1 .3. Chức năng của sản phẩm
1.3.1 Chức năng điều khiển từ xa
Hiện nay, hầu hết các thiết bị của con người được tích hợp chức năng điều
khiển từ xa. Từ đó tạo ra trải nghiệm ưu việt cho người dung. Trong đề tài này, thiết bi
được điều khiển qua sóng Bluetooth nhờ app cài đặt trên điện thoại.
1.3.2 Chức năng tránh vật cản
Trên đường di chuyển của xe việc gặp vật cản là điều không thể tránh khỏi.
Tuy nhiên, người sử dụng nếu phản ứng chậm sẽ dẫn đến những sự cố không đáng có.
Vì vậy, đề tài này đã sử dụng cảm biến siêu âm để nhận biết vật cản và có cách xử lỹ
kịp thời tránh những va chạm không cần thiết.
1 .4. Kết luận chương
Chương này trình bày tổng quát về đề tài, đưa phân tích về phạm vi cũng như
hướng thực hiện đề tài. Cùng với đó đã chỉ ra các chức năng của sản phẩm có thể thực
hiện khi đã được hoàn thiện. 1
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2 .1. Vi điều khiển
Hình 2. 1. Arduino UNO R3
2.1.1. Các tính năng của Arduino UNO R3
Arduino Uno R3 là một bảng mạch vi điều khiển nguồn mở dựa trên vi điều
khiển Microchip ATmega328 được phát triển bởi Arduino.cc. Bảng mạch được trang
bị các bộ chân đầu vào/ đầu ra Digital và Analog có thể giao tiếp với các bảng mạch
mở rộng khác nhau. Mạch Arduino Uno thích hợp cho những bạn mới tiếp cận và đam
mê về điện tử, lập trình…Dựa trên nền tảng mở do Arduino.cc cung cấp các bạn dễ
dàng xây dựng cho mình một dự án nhanh nhất ( lập trình Robot, xe tự hành, điều khiển bật tắt led…).
Các thông số kỹ thuật:
- Chip điều khiển: ATmega328P
- Điện áp hoạt động: 5V
- Điện áp đầu vào khuyên dùng: 7 – 12V
- Điện áp đầu vào giới hạn: 6 – 20V
- Số chân Digital: 14 (bao gồm cả 6 chân PWM) 2 - Số chân PWM digital: 6 - Số chân Analog: 6
- Dòng điện DC trên mỗi chân I/O: 20mA
- Dòng điện DC trên chân 3.3V: 50mA
- Flash Memory: 32KB (Atmega328P) gồm 0.5KB dùng bootloader - SRAM: 2KB - EEPROM: 1KB
- Tốc độ thạch anh: 16MHz - Chiều dài: 68.6 mm - Chiều rộng: 53.4mm - Cân nặng: 25g 3
2.1.2. Sơ đồ chân
Hình 2. 2. Sơ đồ chân của Arduino UNO R3
Trên Board Arduino Uno R3 có 14 chân Digital được sử dụng để làm chân đầu
vào và đầu ra và chúng sử dụng các hàm pinMode(), digitalWrite(), digitalRead(). Giá
trị điện áp trên mỗi chân là 5V, dòng trên mỗi chân là 20mA và bên trong có điện trở
kéo lên là 20-50 ohm. Dòng tối đa trên mỗi chân I/O không vượt quá 40mA để tránh
trường hợp gây hỏng board mạch.
Ngoài ra, một số chân Digital có chức năng đặt biệt:
Serial: 0 (RX) và 1 (TX): Được sử dụng để nhận dữ liệu (RX) và truyền dữ liệu (TX) TTL.
Ngắt ngoài: Chân 2 và 3. 4
PWM: 3, 5, 6, 9 và 11 Cung cấp đầu ra xung PWM với độ phân giải 8 bit bằng hàm analogWrite ().
SPI: 10 (SS), 11 (MOSI), 12 (MISO), 13 (SCK). Các chân này hỗ trợ giao tiếp SPI bằng thư viện SPI.
LED: Có 1 LED được tích hợp trên bảng mạch và được nối vào chân D13. Khi
chân có giá trị mức cao (HIGH) thì LED sẽ sáng và LED tắt khi ở mức thấp (LOW).
TWI/I2C: A4 (SDA) và A5 (SCL) hỗ trợ giao tiếp I2C/TWI với các thiết bị khác.
Arduino Uno R3 có 6 chân Analog từ A0 đến A5, đầu vào cung cấp độ phân giải là 10 bit.
2.1.4. Bộ nhớ
Vi điều khiển Atmega328 tiêu chuẩn cung cấp cho người dùng:
32KB bộ nhớ Flash: những đoạn lệnh bạn lập trình sẽ được lưu trữ trong bộ
nhớ Flash của vi điều khiển. Thường thì sẽ có khoảng vài KB trong số
này sẽ được dùng cho bootloader nhưng đừng lo, bạn hiếm khi nào cần
quá 20KB bộ nhớ này đâu.
2KB cho SRAM (Static Random Access Memory): giá trị các biến bạn
khai báo khi lập trình sẽ lưu ở đây. Bạn khai báo càng nhiều biến thì càng
cần nhiều bộ nhớ RAM. Tuy vậy, thực sự thì cũng hiếm khi nào bộ nhớ
RAM lại trở thành thứ mà bạn phải bận tâm. Khi mất điện, dữ liệu trên SRAM sẽ bị mất.
1KB cho EEPROM (Electrically Eraseble Programmable Read Only
Memory): đây giống như một chiếc ổ cứng mini – nơi bạn có thể đọc và
ghi dữ liệu của mình vào đây mà không phải lo bị mất khi cúp điện giống như dữ liệu trên SRAM.
2.1.5. Các chân năng lượng
GND (Ground): cực âm của nguồn điện cấp cho Arduino UNO. Khi bạn dùng
các thiết bị sử dụng những nguồn điện riêng biệt thì những chân này phải được nối với nhau.
5V: cấp điện áp 5V đầu ra. Dòng tối đa cho phép ở chân này là 500mA. 5
3.3V: cấp điện áp 3.3V đầu ra. Dòng tối đa cho phép ở chân này là 50mA.
Vin (Voltage Input): để cấp nguồn ngoài cho Arduino UNO, bạn nối cực
dương của nguồn với chân này và cực âm của nguồn với chân GND.
IOREF: điện áp hoạt động của vi điều khiển trên Arduino UNO có thể được
đo ở chân này. Và dĩ nhiên nó luôn là 5V. Mặc dù vậy bạn không được lấy
nguồn 5V từ chân này để sử dụng bởi chức năng của nó không phải là cấp nguồn.
RESET: việc nhấn nút Reset trên board để reset vi điều khiển tương đương
với việc chân RESET được nối với GND qua 1 điện trở 10KΩ. Lưu ý:
Arduino UNO không có bảo vệ cắm ngược nguồn vào. Do đó phải hết sức cẩn
thận, kiểm tra các cực âm – dương của nguồn trước khi cấp cho Arduino UNO.
Các chân 3.3V và 5V trên Arduino là các chân dùng để cấp nguồn ra cho các
thiết bị khác, không phải là các chân cấp nguồn vào. Việc cấp nguồn sai vị trí
có thể làm hỏng board. Điều này không được nhà sản xuất khuyến khích.
Cấp nguồn ngoài không qua cổng USB cho Arduino UNO với điện áp dưới
6 V có thể làm hỏng board.
Cấp điện áp trên 13V vào chân RESET trên board có thể làm hỏng vi điều khiển ATmega328.
Cường độ dòng điện vào/ra ở tất cả các chân Digital và Analog của Arduino
UNO nếu vượt quá 200mA sẽ làm hỏng vi điều khiển.
Cấp điệp áp trên 5.5V vào các chân Digital hoặc Analog của Arduino UNO sẽ
làm hỏng vi điều khiển.
Cường độ dòng điện qua một chân Digital hoặc Analog bất kì của Arduino
UNO vượt quá 40mA sẽ làm hỏng vi điều khiển. Do đó nếu không dùng để
truyền nhận dữ liệu, phải mắc một điện trở hạn dòng. 6
2 .2. Cảm biến siêu âm SRF05
Hình 2. 3. Cảm biến siêu âm SR05
Cảm biến siêu âm UltraSonic HY-SRF05 được sử dụng để nhận biết khoảng
cách từ vật thể đến cảm biến nhờ sóng siêu âm, cảm biến có thời gian phản hồi nhanh,
độ chính xác cao, phù hợp cho các ứng dụng phát hiện vật cản, đo khoảng cách bằng sóng siêu âm.
Cảm biến siêu âm UltraSonic HY-SRF05 có hai cách sử dụng là sử dụng cặp
chân Echo / Trigger hoặc chỉ sử dụng 1 chân Out để phát và nhận tín hiệu, cảm biến
được sử dụng phổ biến với vô số bộ thư viện và Code mẫu với Arduino. Thông số kỹ thuật:
Điện áp hoạt động: 5VDC Dòng tiêu thụ: 10~40mA Tín hiệu giao tiếp: TTL
Chân tín hiệu: Echo, Trigger (thường dùng) và Out (ít dùng). Góc quét:<15 độ
Tần số phát sóng: 40Khz
Khoảng cách đo được: 2~450cm (khoảng cách xa nhất đạt được ở điều
khiện lý tưởng với không gian trống và bề mặt vật thể bằng phẳng, trong
điều kiện bình thường cảm biến cho kết quả chính xác nhất ở khoảng cách <100cm).
Sai số: 0.3cm (khoảng cách càng gần, bề mặt vật thể càng phẳng sai số càng nhỏ).
Kích thước: 43mm x 20mm x 17mm
Khoảng cách = (thời gian * vận tốc âm thanh (340 m/s) / 2c 7
2 .3 Điều khiển qua Bluetooth
2.3.1. Module thu phát Bluetooth HC06
Hình 2. 4. Module thu phát Bluetooth HC06
Module thu phát bluetooth HC-06 ra chân hoàn chỉnh giúp dễ dàng kết nối để
thực hiện các thí nghiệm, module được thiết kế để cho thể hoạt động từ mức điện áp V3 3
=> 5V. Khi kết nối với máy tính, HC-06 được sử dụng như 1 cổng COM ảo, việc
truyền nhận với COM ảo sẽ giống như truyền nhận dữ liệu trực tiếp với UART trên module.
Lưu ý là khi thay đổi Baudrate cho COM ảo không làm thay đổi baudrate của
UART, baudrate UART chỉ có thể thay đổi bằng AT command trên module. Module
thu phát bluetooth HC-06 được setup mặc định là Slave không thể thay đổi được nên
chỉ có thể giao tiếp với các thiết bị bluetooth ở dạng master như Smart phone, HC-05
master,… hai module bluetooth được set là Slave không thể giao tiếp với nhau. Thông số kỹ thuật:
Điện áp hoạt động: 3.3 ~ 5VDC.
Điện áp giao tiếp: TTL tương thích 3.3VDC và 5VDC.
Baudrate UART có thể chọn được: 1200, 2400, 4800, 9600, 19200, 3 8400, 57600, 115200
Dải tần sóng hoạt động: Bluetooth 2.4GHz
Sử dụng CSR mainstream bluetooth chip, bluetooth V2.0 protocol standards.
Dòng điện khi hoạt động: khi Pairing 30 mA, sau khi pairing hoạt động
truyền nhận bình thường 8 mA
Kích thước của module chính: 28 mm x 15 mm x 2.35 mm Thiết lập mặc định: o Baud rate: 9600, N, 8, 1. o Pairing code: 1234. 8
2.3.2. App điều khiển Arduino Bluetooth Controller
Hình 2. 4. Giao diện app điều khiển
Ứng dụng Bộ điều khiển Bluetooth Arduino giúp điều khiển từ xa thiết bị của
bạn với Mô-đun Bluetooth và Bảng mạch Arduino. Bạn có muốn điều khiển qua
bluetooth dự án Arduino bạn đã xây dựng không? Hãy để thiết bị Android của bạn
làm điều khiển từ xa cho bất kỳ bộ điều khiển vi mô nào có mô-đun Bluetooth.
2 .4. Module cảm biến dò line BFD-1000
Hình 2. 5. Module cảm biến dò line BFD-1000
Module cảm biến dò line 5 kênh và tránh vật cản BFD-1000 được thiết kế với 5
cảm biến hồng ngoại TCRT5000 hướng xuống giúp phát hiện line, một cảm biến hồng
ngoại đặt phía trước và đi cùng với nó là một công tắc hành trình sử dụng để cảm
biến, nhận diện và tránh vật cản. Thông số kỹ thuật: 9
Điện áp hoạt động: 3.3~5VDC
Khoảng cách phát hiện: 0.5 ~ 40mm.
Ngõ ra dạng tín hiệu số dễ dàng cho vi điều khiển.
Có LED hiện thị ngõ ra cho từng cảm biến.
Tích hợp 5 cảm biến dò line TCRT5000, 1 cảm biến tránh vật cản hồng
ngoại và một công tắc hành trình báo chạm vật.
Ngõ ra gồm 7 chân tín hiệu của cảm biến dạng số và 2 ngõ vào cấp nguồn cho thiết bị.
Kích thước: 128 x 45 x 12mm.
2 .5. Các linh kiện khác 2.5.1. LED Hình 2. 6. LED a) C u to
Led là tên viết tắt của Light-emitting diode – Diode bức xạ ánh sáng. Bản chất
của Led là một diode, nó chứa một chip bán dẫn có pha các tạp chất để tạo ra một tiếp
giáp P-N, kênh P chứa lỗ trống, kênh N chứa điện tử, dòng điện truyền từ Anode
(kênh P) đến Cathode (kênh N), khi điện tử lấp đầy chỗ trống nó sinh ra bức xạ ánh
sáng, các bước sóng phát ra có màu khác nhau tùy thuộc vào tạp chất trong chip bán
dẫn. Led phân thành ba loại chính theo dải công suất: cỡ nhỏ, cỡ trung bình, cỡ lớn.
b) Nguyên lý hot động
Led dựa trên công nghệ bán dẫn. Hoạt động của Led giống với nhiều loại
diode bán dẫn. Khối bán dẫn loại p chứa nhiều loại lỗ trống tự do mang điện tích
dương nên khi ghép với khối bán dẫn n (chứa các điện tử tự do) thì các lỗ trống này có
xu hướng chuyển động khuyếch tán sang khối n. Cùng lúc khối p lại nhận thêm các
điện tử (điện tích âm) từ khối n chuyển sang. Kết quả là khối p tích điện âm (thiếu hụt
lỗ trống và dư thừa điện tử) trong khi khối n tích điện dương (thiếu hụt điện tử và dư
thừa lỗ trống). Ở biên giới hai bên mặt tiếp giáp, một số điện tử bị lỗ trống thu hút và
khi chúng tiến lại gần nhau, chúng có xu hường kết hợp với nhau tạo thành các 1 0
nguyên tử trung hòa. Quá trình này có thể giải phóng năng lượng dưới dạng ánh sáng
(hay các bức xạ điện từ có bước sóng gần đó).
Tùy theo mức năng lượng giải phóng cao hay thấp mà bước sóng ánh sáng phát
khác nhau (tức màu sắc của Led sẽ khác nhau). Mức năng lượng (và màu sắc của Led)
hoàn toàn phụ thuộc vào cấu trúc năng lượng của các nguyên tử chất bán dẫn.
Led thường có điện thế phân cực thuận cao hơn điốt thông thường, trong
khoảng 1,5 đến 3V. Nhưng điện thế phân cực nghịch ở Led thì không cao. Do đó Led
rất dễ bị hư hỏng do điện thế ngược gây ra.
2.5.2. Điện trở
Hình 2. 7. Điện trở a) Khái niêṃ
Điêṇtrở hiểu đơn giản là một ống dẫn điện mà trong đó mỗi điện trở lại có một
sức cản dòng riêng, khả năng cản dòng của điện trở được tính bằng đơn vị ohm(Ω).
Khi sức cản dòng càng lớn thì dòng điện chảy qua nó sẽ càng nhỏ, ngược lại, nếu sức
cản dòng của điện trở càng nhỏ thì dòng điện chảy qua lại càng lớn.
Người ta còn chế tạo thêm các loại điện trở mà giá trị ohm có thể thay đổi được
như là biến trở, chiết áp, quang trở…
b) Cách đc giá tr
Hình 2. 8. Vòng màu điện trở 1 1
- Vòng 1 và vòng 2 chỉ giá trị hàng chục; hàng đơn vị trong giá trị điện trở.
- Vòng 3 chỉ hệ số nhân với trị số mũ của 10 dùng nhân với giá trị điện trở.
- Vòng 4 chỉ giá trị sai số của điện trở.
Trị số = (vòng 1)(vòng 2) x10(vòng 3) +sai số(vòng 4)%
- Để kiểm tra điện trở, ta chỉ cần bật đồng hồ đo về thang đo điện trở rồi đo giá
trị của điện trở đó, so sánh giá trị đo được với giá trị ghi trên điện trở.
c) Cách mắc điện trở
Có 2 cách mắc thường dùng là mặc nối tiếp và mắc song song.
Hình 2. 9. Cách mắc điện trở 2.5.3. Pin 1 8650
Hình 2. 10. Pin Lithium-ion
Pin 18650 về bản chất là loại pin Lithium-ion (Li-Ion) , chúng ta có thể bắt gặp pin
Lithium-ion trong nhiều hình dạng kích thước khác nhau, chúng là bước đột phá cho
các sản phẩm cầm tay như máy ảnh, máy cắt, máy khoan cầm tay, pin điện thoại, đèn pin, quạt cầm tay,... 1 2
Pin 18650 thuộc 1 nhóm trong các loại Pin Lithium-Ion, chúng có kích thước 18mm
x 65 mm (đường kính x chiều dài) hình trụ. Hình 2. 11. Pin 18650
Pin 18650 được sử dụng phổ bến trong các thiết bị cầm tay như: Pin sạc dự
phòng, máy khoan, máy cắt, quạt cầm tay, đèn pin, pin laptop, pin xem đạp điện xe
máy điện,… Chúng có ưu điểm nhỏ gọn, thời gian sử dụng lâu dài, có thể ghép thành
điện áp cao, và quan trọng nhất là an toàn với người dung.
Hình 2. 12. Một số ứng dụng pin 16850 1 3
2 .5. Kết luận chương 2
Nội dung chương 2 của báo cáo đã trình bày các cơ sở lý thuyết để từ đó làm
căn cứ thiết kế, chế tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh. Nội dung chương 3 của đồ án em sẽ
trình bày chi tiết về thiết kế và chế tạo ra sản phẩm của mình. 1 4
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG
3 .1. Sơ đồ khối, chức năng của các khối
Hình 3. 1. Sơ đồ khối của thiết b
3.1.1. Khối nguồn
- Chức năng: cung cấp nguồn hoạt động cho toàn bộthiết bị.
- Thiết bị sử dụng nguồn 12V một chiều lấy từ Pin 16850.
3 .1.2. Khối cảm biến
- Chức năng: Khối cảm biến có nhiệm vụ dò line, phát hiện vật cản và đưa tín
hiệu về khối xử lý trung tâm.
- Khối cảm biến sử dụng cảm biến siêu âm, module cảm biến dò line...
3.1.3. Khối xử lý trung tâm
- Chức năng: đóng vai trò đầu não của hệ thống. Tiếp nhận dữ liệu từ người sử
dụng thông qua khối điều khiển và tín hiệu vật cản và line dò được từ khối cảm biến,
từ đó đưa các tín hiệu điều khiển đến cho khối chấp hành.
- Hệthống sử dụng Arduino UNO R3 làm bộ xử lý trung tâm.
3.1.4. Khối chấp hành
- Chức năng: Khối chấp hành tiếp nhận tín hiệu từ vi điều khiển để thực hiện thao tác di chuyển. 1 5
- Khối chấp hành sử dụng 4 động cơ DC 5V. .2. 3
Sơ đồ mạch nguyên lý .2.1. 3 Khối nguồn
Khối nguồn sử dụng nguồn một chiều từ 2 pin 18650 để nuôi thiết bị.
Ngoài ra, khối nguồn có sử dụng đèn Led để thông báo nguồn.
Bộ hạ áp đã được tích hợp trên Kit Arduino UNO R3.
3.2.2. Khối điều khiển
Hình 3. 2. Sơ đồ nguyên lý khối điều khiển
Khối điều khiển sử dụng module thu phát Bluetooth HC06 để kết nối Bluetooth
điều khiển qua điện thoại.
3.2.3. Khối xử lý trung tâm
Hình 3. 3. Sơ đồ nguyên lý khối xử lý trung tâm
Khối xử lý trung tâm sử dụng Arduino UNO R3 làm vi xử lý để xử lý dữ liệu
mà người sử dụng đưa vào qua khối nút bấm cũng như giao tiếp với khối cảm biến,
sau đó điều khiển khối chấp hành và hiểwn thị thông số lên led LCD. 1 6
Bộ dao động thạch anh có tác dụng tạo xung nhịp với tần số 8MHz cho vi điều
khiển hoạt động. Hai đầu này được nối vào 2 chân XTAL1 và XTAL2 của vi điều khiển.
Bộ Reset có tác dụng đưa vi điều khiển về trạng thái ban đầu. Khi nút Reset
được ấn, điện áp 5V từ nguồn được nối vào chân Reset của vi điều khiển được chạy
thẳng xuống GND, lúc này điện áp tại chân vi điều khiển thay đổi đột ngột về 0, vi
điều khiển nhận biết được sự thay đổi này và khởi động lại trạng thái ban đầu cho hệ thống.
Bộnạp mạch có chức năng nạp chương trình cho vi điều khiển. Khi hệ thống
được đưa vào sản xuất có thể bỏ bộnạp mạch này để thu gọn mạch cũng như tiết kiêṃ chi phí.
Các bộ dao động thạch anh, bộ reset, bộ nạp mạch đã được tích hợp trên Kit Arduino UNO R3.
3.2.4. Khối cảm biến
Hình 3. 4. Sơ đồ nguyên lý khối cảm biến
Khối cảm biến sử dụng cảm biến dò line để phát hiện line và cảm biến siêu âm
để phát hiện vật cản, đồng thời để giao tiếp và truyền dữ liệu về vi điều khiển. Vi điều
khiển từ đó thực hiện các thao tác xử lý tính toán, thực hiện di chuyển theo chế độ.
3.2.5. Khối chấp hành
Hình 3. 5. Sơ đồ nguyên lý khối ch p hành 1 7
Khối chấp hành sử dụng 1 động cơ RC servo để thay đổi góc của cảm biến siêu
âm và 4 động cơ DC có hộp số để di chuyển.
3.2.7. Nguyên lý toàn mạch
Hình 3. 6. Sơ đồ nguyên lý toàn mạch 1 8
3 .3. Sơ đồ đấu nối
3.3.1. Sơ đồ đấu nối mạch điện
Hình 3. 7. Sơ đồ đ u nối mch điện 1 9
3 .4. Chu trình hoạt động của hệ thống
Hình 3. 8. Lưu đồ thuật toán
3 .5. Sản phẩm hoàn thiện
Đánh giá sản phẩm hoàn thiện:
Sản phẩm đã hoàn thiện các yêu cầu của bài toán đưa ra, thực hiện đủ các chức
năng của đề bài, bao gồm: + Chức năng dò line.
+ Chức năng điều khiển qua Bluetooth.
+ Chức năng phát hiện và tránh vật cản.
Sản phẩm sau hoàn thiện đã hoạt động ổn định, hoạt động đúng và đủ các chức năng cần thiết.
Sau đây là hình ảnh sản phẩm hoàn thiện của đề tài 2 0
Hình 3. 9. Hình ảnh sản phẩm
3 .6. Kết luận chương 3
Chương 3 của bài báo cáo đã trình bày chi tiết về quá trình thiết kế mạch
nguyên lý, mạch in, kết quả sản phẩm và quá trình thực nghiệm thiết bị. Kết quả
hoạt động của sản phẩm đã đạt được yêu cầu đề ra. 2 1
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 1. Kết luận
Đề tài đã thực hiện được đúng và đủ các chức năng như mục tiêu ban đầu đã đề
ra. Mặc dù kích thước thiết bị hiện tại vẫn còn khá to, nhưng khi được đưa vào sản
xuất, phần mạch điện có thể thu nhỏ lại hơn nữa nhờ vào sử dụng linh kiện dán, dùng
cả 2 mặt của tấm phíp đồng,…
Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, em đã gặp phải không ít
những khó khăn như việc tìm hiểu những linh kiện, những thiết bị như giao tiếp cảm
biến dò line, lập trình Arduino.
Tuy nhiên, sau khi đã hoàn thành được đề tài, em nhận thấy em đã có cơ hội
được mài dũa thêm khả năng tư duy sáng tạo, thiết kế và thi công mạch điện. Bên
cạnh đó, em còn được trang bị thêm các kiến thức về chuyên ngành cơ điện tử.
2. Hướng phát triển của đề tài
Đề tài có thể được phát triển thêm tính năng và thu gọn về mặt kích thước để
có thể triển khai lắp đặt ngoài thực tế. 2 2 PHỤ LỤC
Code chương trình vi điều khiển: # include # include # include
SoftwareSerial hc06(2, 3); //TX HC06 - RX 2, RX HC06 - TX 3 //SRF05////// int TRIG = 6; int ECHO = 7; //L298/////// int ENA = 5; int IN1 = 8; int IN2 = 9; int IN3 = 13; int IN4 = 12; int ENB = 11; / /SERVO////// Servo SERVO; //////////// / int time = 0; int KC = 0; //khoảng cách int KCtrai = 0; int KCphai = 0; int KCtruoc = 0; int MODE = 9; int chedo = 1; 2 3 //do line int S1 = A0; int S2 = A1; int S3 = A2; int S4 = A3; int S5 = A4; // int line[5] = { 0 }; char dieu_khien; /* IN1 HIGH -> TIEN TRAI IN2 HIGH -> LUI TRAI IN3 HIGH -> LUI PHAI IN4 HIGH -> TIEN PHAI * / long last = 0; void setup() { hc06.begin(9600); Serial.begin(9600); SERVO.attach(10); pinMode(IN1, OUTPUT); pinMode(IN2, OUTPUT); pinMode(IN3, OUTPUT); pinMode(IN4, OUTPUT); pinMode(ENA, OUTPUT); pinMode(ENB, OUTPUT); pinMode(TRIG, OUTPUT); pinMode(ECHO, INPUT); pinMode(MODE, INPUT); 2 4 analogWrite(ENA, 200); analogWrite(ENB, 200); SERVO.write(90); millis(); } void loop() { if (!MODE) { chedo = 2 - chedo; while (!MODE) ; }
if (hc06.available() > 0) { dieu_khien = hc06.read(); Serial.println(dieu_khien); switch (dieu_khien) { case 'T': chedo = 0; break; case 'S': chedo = 1; break; case 'C': chedo = 2; break; case 'F': if(chedo == 1) dithang(); break; case 'B': 2 5 if(chedo == 1) dilui(); break; case 'L': if(chedo == 1) quaytrai(); break; case 'R': if(chedo == 1) quayphai(); break; case '0': if(chedo == 1) resetdongco(); break; } } if (chedo == 0) { AUTO();
Serial.println("Chế độ tự động chạy"); } else if(chedo == 2){ DO_LINE();
Serial.println("Chế độ dò line"); } Serial.println(chedo); } void DK_Bluetooth() {
if (hc06.available() > 0) { dieu_khien = hc06.read(); Serial.println(dieu_khien); switch (dieu_khien) { 2 6 case 'F': dithang(); break; case 'B': dilui(); break; case 'L': quaytrai(); break; case 'R': quayphai(); break; case '0': resetdongco(); break; } } } void servo() { SERVO.write(90); delay(500); SERVO.write(0); delay(500); SERVO.write(180); delay(500); } void dataline() { 2 7 line[0] = digitalRead(S1); line[1] = digitalRead(S2); line[2] = digitalRead(S3); line[3] = digitalRead(S4); line[4] = digitalRead(S5); Serial.println(line[0]); Serial.println(line[1]); Serial.println(line[2]); Serial.println(line[3]); Serial.println(line[4]); } void AUTO() { DOKC(); if (KC > 15 || KC == 0) { dithang(); } else { resetdongco(); delay(300); dotrai(); DOKC(); KCtrai = KC; dophai(); DOKC(); KCphai = KC;
if (KCphai < 15 && KCtrai < 15) { dilui(); delay(300); 2 8 resetdongco(); delay(300); } else { if (KCphai >= KCtrai) { dilui(); delay(300); resetdongco(); delay(300); quayphai(); delay(500); resetdongco(); delay(300);
} else if (KCphai < KCtrai) { dilui(); delay(300); resetdongco(); delay(300); quaytrai(); delay(500); resetdongco(); delay(300); } } } } void DO_LINE() { line[0] = digitalRead(S1); 2 9 line[1] = digitalRead(S2); line[2] = digitalRead(S3); line[3] = digitalRead(S4); line[4] = digitalRead(S5);
if (line[0] == LOW && line[1] == HIGH && line[2] == HIGH && line[3] ==
HIGH && line[4] == HIGH) { analogWrite(ENA, 170); analogWrite(ENB, 170); quaytrai(); }
if (line[0] == LOW && line[1] == LOW && line[2] == HIGH && line[2] == HIGH
& & line[4] == HIGH) { analogWrite(ENA, 170); analogWrite(ENB, 170); quaytrai(); }
if (line[0] == LOW && line[1] == LOW && line[2] == LOW && line[3] == HIGH
& & line[4] == HIGH) { analogWrite(ENA, 170); analogWrite(ENB, 170); quaytrai(); }
if (line[0] == HIGH && line[1] == LOW && line[2] == LOW && line[3] == LOW
& & line[4] == HIGH) { analogWrite(ENA, 200); analogWrite(ENB, 200); dithang(); }
if (line[0] == HIGH && line[1] == HIGH && line[2] == LOW && line[3] == LOW && line[4] == LOW) { 3 0 analogWrite(ENA, 170); analogWrite(ENB, 170); quayphai(); }
if (line[0] == HIGH && line[1] == HIGH && line[2] == HIGH && line[3] ==
LOW && line[4] == LOW) { analogWrite(ENA, 170); analogWrite(ENB, 170); quayphai(); }
if (line[0] == HIGH && line[1] == HIGH && line[2] == HIGH && line[3] ==
HIGH && line[4] == HIGH) { analogWrite(ENA, 200); analogWrite(ENB, 200); quayphai(); } } void dotrai() { SERVO.write(180); delay(1000); DOKC(); SERVO.write(90); } void dophai() { SERVO.write(0); delay(500); DOKC(); 3 1 SERVO.write(90); } void reset() { SERVO.write(90); } void dithang() { resetdongco(); digitalWrite(IN1, HIGH); digitalWrite(IN4, HIGH); } void dilui() { resetdongco(); digitalWrite(IN2, HIGH); digitalWrite(IN3, HIGH); } void resetdongco() { digitalWrite(IN1, LOW); digitalWrite(IN2, LOW); digitalWrite(IN3, LOW); digitalWrite(IN4, LOW); } void quaytrai() { resetdongco(); digitalWrite(IN2, HIGH); 3 2 digitalWrite(IN4, HIGH); } void quayphai() { resetdongco(); digitalWrite(IN1, HIGH); digitalWrite(IN3, HIGH); } void retrai() { resetdongco(); digitalWrite(IN3, HIGH); } void rephai() { resetdongco(); digitalWrite(IN1, HIGH); } void DOKC() { digitalWrite(TRIG, 0); delayMicroseconds(2); digitalWrite(TRIG, 1); delayMicroseconds(10); digitalWrite(TRIG, 0); time = pulseIn(ECHO, HIGH); KC = int(time / 2 / 29.412); if (KC >= 70) { KC = 70; } Serial.println(KC); } 3 3
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [
1] Nguyễn Viết Nguyên, Giáo trình Linh kiêṇđiêṇtử, Nhà xuất bản giáo dục ViêṭNam, 2010, tr. 4-22.
[2] Vũ Đức Lung, Phan Đình Duy, Lê Quang Minh, Giáo trình Vi điều khiển,
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia – Hồ Chí Minh, 2016, tr. 10-25. Tiếng Anh:
[3] Richard Blum, Arduino Programming in 24 Hours, Pearson Education, 2 015, pp. 22-39.
[ 4] John Morton, AVR: An Introductory Course, Newnes, 2002, pp.153-157. [5]
Leonard S.Lilly, Braunwald’s Heart Disease Review & Assessment, 10th edition, 2016, pp. 34-44. 3 4