Thời gian | Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bao gồm bài giảng của cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Ngữ văn 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

THI GIAN
Văn Cao
BÀI 8:
CÁI TÔI- THẾ GIỚI THƠ ĐỘC ĐÁO (THƠ)
Văn bản 2
THỜI GIAN
-Văn Cao-
KHỞI ĐỘNG
https://youtu.be/j4gnWsRFxtU
HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
I. TÌM HIỂU CHUNG
NHIỆM VỤ HỌC TẬP:
 Khi hình
dung về thời gian, người ta thường nghĩ đến
những từ ngữ nào?
 !
"#$%&'()*+,-./-&/
01
234&5-6 7%'8
93-:;5%<8=%&
3;>?-
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả Văn Cao (1923-1995)
2@&A-B=C%&86 7%'D.
;-:-B46B5%E-F3
.C$F8A%&E%
2/013!G
H7%IJ9%83%8E-78
@&-,8-%=,-@,8KL%MN3O
HE%@/8G40E6 7%'
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả Văn Cao (1923-1995)
2. Văn bản
2P&EQ-%R%&'/-STUV8
W'-40EQ@/RXTUUY
2P:Z
H[?-EN(\F&0/]%
-%
H[?-E:5^-.!__09
4`-B]%-%
II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu 6 dòng thơ đầu
Câu 1: Dòng thơ đầu tiên cho thấy nhà thơ nh
dung như thế nào về thời gian về quan hệ giữa
thời gian với con người?(Nhóm 1)
Câu 2: Hình ảnh chiếc khô “tiếng sỏi trong
lòng giếng cạn” gợi cho bạn cảm nhận về thời
gian?(Nhóm 2)
II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu 6 dòng thơ cuối
Câu 3. Hãy chỉ ra:
a.Điểm tương đồng giữa các hình ảnh “những câu thơ”,
“những bài hát” “đôi mắt em” ở sáu dòng thơ cuối.
b.Điểm khác biệt giữa c hình ảnh vừa nêu (ở u dòng
thơ cuối) với hình nh “những chiếc (ở sáu dòng
thơ đầu).
N
h
ó
m
3
Câu 4: Nhận xét về mối ơng quan giữa c hình
ảnh thơ theo cột ngang và cột dọc trong bảng sau:
Sáu dòng thơ đầu Sáu dòng thơ cuối Nhận xét
5^-J/, 5^-  E ?
M%
5^- !& / ?
M%
J- = '-
?--J-F
%-J-
N
h
ó
m
4
TIÊU CHÍ Mức 1: CẦN CỐ GẮNG
(0 – 4 điểm)
Mức 2: ĐÃ LÀM TỐT
(5 – 7 điểm)
Mức 3: RẤT XUẤT SẮC
(8 – 10 điểm)
Hình thức
(2 đ)
Mức 1: 0đ
Mức 2: 1đ
Mức 3: 2đ
+!&?=E=&
(%.ab
+!&E-:1]8c
(%bab
+!&1]8c
*,-Dab
7D=$=/-F'
Nội dung (6đ)
Mức 1: 1-3 đ
Mức 2: 4-5 đ
Mức 3: 6đ
7%I--
*,-]J/-W
d
5A-=E=&e-F;\
A!J&4B
E-:N]/-Wd
I--
7Db_fg;A--%'
E-:N]/-Wd
I--
7D.Eg;A--%'
7D=$=/-F'
Hiệu quả
nhóm (2đ)
Mức 1: 0đ
Mức 2: 1 đ
Mức 3: 2đ
7/ & 3 % -` J h
i
6d ?b _ "& 3 ,-
%-%'FA-
'F A- E- : -` J8 D % 4
-dJ:-_
6d?b_&3,-%-%
'FA-
'FA--`J
7D=$j-4&.g;-=/-F'
'&!A&3.%-%'FA-
Điểm k k k
TỔNG k
II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
1.Sáu dòng thơ đầu: Sức mạnh của thời gian
2#?-EN
“Thời gian qua kẽ tay”
5&E+--%?-
,,--e-8'-,-G
bl'&`-^W-%
25 ?-EJ0m'
“Làm khô những chiếc lá
Kỉ niệm trong tôi
Rơi
như tiếng sỏi
trong lòng giếng cạn”
2+chiếc khô &“tiếng sỏi trong lòng
giếng cạn” -W4.=$=&8,l'8
_N=\=:--%J'=$=:-
&/n0o-&0%
-%3.8n&--D=\&
0/]-J0JA=:-&'-
2. Sáu dòng thơ cuối: Những điều bất chấp
quy luật khắc nghiệt của thời gian
Riêng những câu thơ
còn xanh
Riêng những bài hát
còn xanh
Và đôi mắt em
như hai giếng nước.
2B0e“riêng”, B0-^“còn xanh” XNY
GBFi/A/\-%
2+!GW-
+“Những câu thơ”, “bài hát”: c^-=/-
F'-B4
+ “đôi mắt em”: !GW-+3
2Điểm tương đồng -^%/+“những
câu thơ”, “những bài hát”&“đôi mắt em”:
.-W'%-CJ/n0-j]%
-B 4 & + 38 + D =:-  '-
j'-
2Sự khác biệt ]% !% +  3  +
 “những chiếc lá” X; =/ ?- E NY
A!3&/n0&=$-j8A!3&
=$]'F&&0%
2Mối tương quan giữa các hình ảnh thơ:
H($tương phản -^%/+
Sáu dòng thơ
đầu
Sáu dòng thơ cuối Nhận xét
5^- J /
,
5^-E
?M%
5^-!&/
?M%
J- = '-
?--J-F
%-J-
($ E- 0 -^%
héo úa &xanh tươi.
($ E- 0 -^%
khô cạn &tràn đầy
2Mối tương quan giữa các hình ảnh thơ:
H($tương đồng -^%/+
Hình ảnh Nhận xét
(/ ?-
EN
5^- J /
,
J-='-
?--J-F
(/ ?-
E:
5^-  E
?M%
5^- !& /
?M%
%-J-
($E-j-&
I%8 , F8 _
N=\=:-
($ E- j-
E 8 '-
p'8 & N =\
=:-
K:E-9%]%/+E_
FD^-.d-j!__0
9 4  -% ` -B D & / n0
]%-B4&+3
III. TỔNG KẾT
 P:D;-'4:-_/0/
q()*S%-[r
 7/  = ? F ' 4 h0 , */
9/A-;-]%!&E
N
h
i
m
v
4
p
h
ú
t
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
2P&EJm'GE$'8-N,-D
N8<0B4J!&ED=$-<8
N`-8jl8&=I8-&_=;-
2(sZ-.J:W--
2>/B90l0B0_I8B0e8B0
-^
III. TỔNG KẾT
2. Nội dung:
P& E G B ^- =  .
-%&.B]%
/-&'=$-j]%-B
4&+3
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
6J'F -`'-V
?-+!&,-B0&/
-:-s-`9%!&E
Q-%R
N
h
i
m
v
7
p
h
ú
t
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
F!&EQG%bR
X5-#Y53b_AG
E-j-&AG/!B
'-4.-%]%%
/-5-#&6 7%'
N
h
i
m
v
4
p
h
ú
t
So
sánh
Nguyễn Du Văn Cao
G
E-
j-
74.=$-B-]%-%
Vườn hoa thành bãi hoang,
văn chương bị đốt dở…
Thời gian qua kẽ tay
Làm khô những chiếc lá…
G
/
!B
#$MDM%.=$-93
]%-^--/<
-B 4 & =: 04 ]%
--B=C
Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa
Người đời ai khóc Tố Như chăng?
G B .  &' =$ -
j ]% ^- -/ < -B 4
&+3
Riêng những câu thơ/ còn xanh
Riêng những bài hát/ còn xanh
Và đôi mắt em/ như hai giếng nước.
CỦNG CỐ
5+&' !'-
0I8=%DD-
()*&A!&
EQ-%R
T
h
t
h
á
c
h
1
p
h
ú
t
26.&$B3N=:V'-()*%-[r
271!<JJ:]G
Qt2%K2EXu%KY&J-lR
DẶN DÒ
| 1/32

Preview text:

BÀI 8:
CÁI TÔI- THẾ GIỚI THƠ ĐỘC ĐÁO (THƠ)
THỜI GIANVăn bản 2 THỜI GIAN -Văn Cao- Văn Cao KHỞI ĐỘNG
https://youtu.be/j4gnWsR FxtU HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. TÌM HIỂU CHUNG
NHIỆM VỤ HỌC TẬP:
1. Hãy trả lời câu hỏi Trước khi đọc: Khi hình
dung về thời gian, người ta thường nghĩ đến những từ ngữ nào?

2. Đọc diễn cảm văn bản
3. Dựa vào SGK tìm thông tin về tác giả và tác phẩm I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả Văn Cao (1923-1995)
- Tên thật là Nguyễn Văn Cao,
quê gốc ở Nam Định, sinh ra và lớn lên ở Hải Phòng.
-Là một nghệ sĩ đa tài, Văn Cao có nhiều ảnh
hưởng đối với nghệ thuật Việt Nam đương đại trên
nhiều lĩnh vực: âm nhạc, hội họa và thơ ca. I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả Văn Cao (1923-1995) -Tác phẩm tiêu biểu:
+Ca khúc: Tiến quân ca, Thiên thai, Trương Chi,
Làng tôi, Trường ca sông Lô, Mùa xuân đầu tiên…
+Thơ ca: Lá, Tuyển tập thơ Văn Cao 2. Văn bản
-Bài thơ “Thời gian” ra đời vào tháng 2/1987,
được in trong tập thơ “Lá” (1988). -Bố cục:
+ 6 dòng thơ đầu: Sức mạnh tàn phá của thời gian.
+ 6 dòng thơ cuối: Những điều bất chấp quy
luật khắc nghiệt của thời gian.
II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu 6 dòng thơ đầu
Câu 1:
Dòng thơ đầu tiên cho thấy nhà thơ hình
dung như thế nào về thời gian và về quan hệ giữa
thời gian với con người? (Nhóm 1)
Câu 2: Hình ảnh chiếc lá khô và “tiếng sỏi trong
lòng giếng cạn” gợi cho bạn cảm nhận gì về thời gian?
(Nhóm 2)
II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu 6 dòng thơ cuối
Câu 3.
Hãy chỉ ra: Nhóm 3
a.Điểm tương đồng giữa các hình ảnh “những câu thơ”,
“những bài hát” và “đôi mắt em” ở sáu dòng thơ cuối.
b.Điểm khác biệt giữa các hình ảnh vừa nêu (ở sáu dòng
thơ cuối) với hình ảnh “những chiếc lá” (ở sáu dòng thơ đầu).
Câu 4: Nhận xét về mối tương quan giữa các hình
ảnh thơ theo cột ngang và cột dọc trong bảng sau:

Sáu dòng thơ đầu Sáu dòng thơ cuối Nhận xét
Những chiếc lá khô Những câu thơ còn xanh Những bài hát còn xanh
Tiếng sỏi trong Hai giếng nước Nhóm 4 lòng giếng cạn TIÊU CHÍ
Mức 1: CẦN CỐ GẮNG
Mức 2: ĐÃ LÀM TỐT
Mức 3: RẤT XUẤT SẮC (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) Hình thức (2 đ)
Trình bày đẩy đủ, chỉn chu. Trình bày còn sơ sài.
Trình bày tương đối đẩy đủ, chỉn chu. Mức 1: 0đ Không có lỗi chính tả.
Sai nhiều lỗi chính tả. Sai ít lỗi chính tả. Mức 2: 1đ Có sự sáng tạo. Mức 3: 2đ
Nội dung (6đ) Chưa trả lời đúng câu hỏi trọng tâm.
Trả lời tương đối đầy đủ các câu hỏi gợi dẫn.
Mức 1: 1-3 đ Không trả lời đủ hết các câu hỏi gợi Trả lời tương đối đầy đủ các câu hỏi gợi dẫn. Trả lời đúng trọng tâm. Mức 2: 4-5 đ dẫn.
Trả lời đúng trọng tâm.
Có nhiều hơn 2 ý mở rộng nâng cao. Mức 3: 6đ
Nội dung sơ sài mới dừng lại ở mức Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng nâng cao. Có sự sáng tạo.
độ biết và nhận diện. Hiệu quả
Các thành viên chưa gắn kết chặt Hoạt động tương đối gắn kết, có tranh luận nhóm (2đ) Hoạt động gắn kết. chẽ.
nhưng vẫn đi đến thống nhất. Mức 1: 0đ
Có sự đồng thuận và nhiều ý tưởng sáng tạo.
Vẫn còn ít nhất 3 thành viên không Vẫn còn ít nhất 1 thành viên không tham gia Mức 2: 1 đ
Toàn bộ thành viên đều tham gia hoạt động. tham gia hoạt động. hoạt động. Mức 3: 2đ Điểm TỔNG
II. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
1.Sáu dòng thơ đầu: Sức mạnh của thời gian -Dòng thơ đầu:
“Thời gian qua kẽ tay”
Nhà thơ hình dung thời gian như dòng nước
trôi chảy không ngừng, con người không thể
níu kéo và nắm giữ được thời gian.
- Năm dòng thơ tiếp theo:
“Làm khô những chiếc lá Kỉ niệm trong tôi Rơi như tiếng sỏi
trong lòng giếng cạn”
-Hình ảnh chiếc lá khô “tiếng sỏi trong lòng
giếng cạn”
gợi cảm nhận về sự suy tàn, khô héo,
mất dần sức sống. Thời gian khiến cho sự sống
và cái đẹp cũng tàn phai.
Thời gian êm đềm, nhẹ nhàng nhưng có sức tàn
phá khủng khiếp đến cuộc sống và con người.
2. Sáu dòng thơ cuối: Những điều bất chấp
quy luật khắc nghiệt của thời gian
Riêng những câu thơ còn xanh Riêng những bài hát còn xanh Và đôi mắt em như hai giếng nước.
- Điệp từ “riêng”, điệp ngữ “còn xanh” (2 lần)
thể hiện mạnh mẽ thái độ thách thức thời gian. -Hình ảnh biểu tượng:
+“Những câu thơ”, “bài hát”: chỉ những sáng tạo nghệ thuật
+ “đôi mắt em”: biểu tượng tình yêu
- Điểm tương đồng giữa các hình ảnh “những
câu thơ”, “những bài hát”
“đôi mắt em”:
đều gợi cho ta nghĩ đến cái đẹp trường tồn của
nghệ thuật và tình yêu, vì nó sống mãi trong tâm hồn con người.
-Sự khác biệt của ba hình ảnh trên với hình
ảnh “những chiếc lá” (ở sáu dòng thơ đầu):
một bên là cái đẹp và sự trường tồn, một bên là
sự hủy hoại và tàn phai.
-Mối tương quan giữa các hình ảnh thơ:
+Sự tương phản giữa các hình ảnh:
Sáu dòng thơ Sáu dòng thơ cuối Nhận xét đầu
Những chiếc lá Những câu thơ Sự tương phản giữa khô còn xanh
héo úa xanh tươi. Những bài hát còn xanh
Tiếng sỏi trong Hai giếng nước Sự tương phản giữa lòng giếng cạn
khô cạn tràn đầy.
-Mối tương quan giữa các hình ảnh thơ:
+Sự tương đồng giữa các hình ảnh: Hình ảnh Nhận xét
Sáu dòng Những chiếc lá Tiếng sỏi trong Sự tương đồng: tàn thơ đầu khô
lòng giếng cạn úa, khô cạn, mất dần sức sống
Sáu dòng Những câu thơ Hai giếng nước thơ cuối còn xanh Sự tương đồng: tươi mới, trong Những bài hát còn xanh trẻo, tràn đầy sức sống.
 Mối tương quan của các hình ảnh thơ nhấn
mạnh: có những điều vẫn trường tồn bất chấp
quy luật thời gian khắc nghiệt. Đó là cái đẹp
của nghệ thuật và tình yêu. III. TỔNG KẾT Nhiệm vụ 4 phút
1. Bốn nhóm trưởng thảo luận thống nhất đáp án câu hỏi 5 SGK/trang 64 .
2. Các học sinh còn lại thảo luận cặp đôi: Khái
quát nội dung tư tưởng của bài thơ. III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật:
-Bài thơ viết theo thể thơ tự do, gần như không có
vần, nhịp điệu chậm rãi khiến bài thơ có sự giản dị,
trầm lắng, dồn nén, hàm súc, giàu chất suy tưởng.
-Sử dụng nhiều yếu tố tượng trưng.
-Phát huy hiệu quả phép điệp cấu trúc, điệp từ, điệp ngữ. III. TỔNG KẾT 2. Nội dung:
Bài thơ thể hiện những suy tư về
thời gian và niềm tin mãnh liệt của
tác giả vào sự trường tồn của nghệ thuật và tình yêu. LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP
Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 7
dòng trình bày thông điệp mà tác
giả muốn gửi gắm qua bài thơ Nhiệm vụ 7 phút “Thời gian” VẬN DỤNG VẬN DỤNG Nhiệm vụ
Đọc lại bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” 4 phút
(Nguyễn Du). Nêu ít nhất một điểm
tương đồng và một điểm khác biệt
trong cảm nhận về thời gian của hai
tác giả Nguyễn Du và Văn Cao. So Nguyễn Du Văn Cao sánh
Cảm nhận về sự nghiệt ngã của thời gian Điểm
tương Vườn hoa thành bãi hoang, Thời gian qua kẽ tay
đồng văn chương bị đốt dở…
Làm khô những chiếc lá…
Dự cảm xót xa về sự lãng quên Thể hiện niềm tin vào sự trường
của người đời với những giá trị tồn của những giá trị nghệ thuật
Điểm nghệ thuật và số phận của và tình yêu khác người nghệ sĩ
Riêng những câu thơ/ còn xanh
biệt Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa
Riêng những bài hát/ còn xanh
Người đời ai khóc Tố Như chăng?
Và đôi mắt em/ như hai giếng nước. CỦNG CỐ Thử thách 1 phút Nhìn vào văn bản trong 1 phút, sau đó hãy đóng SGK và đọc thuộc bài thơ “Thời gian” DẶN DÒ
-Về nhà thực hiện yêu cầu câu hỏi số 7 trong SGK trang 64.
-Chuẩn bị tiết Đọc kết nối chủ điểm:
“Ét-va Mun-chơ (Edvard Much) và Tiếng thét”
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32