Thời kỳ quá độ - Chủ nghĩa xã hội | Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh

Chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội tất yếu phải trải quathời kỳ quá độ chính trị. C. Mác khẳng định: “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sảnchủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sangxã hội kia.

II- THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.2. Tính tất yếu khách quan của thời quá độ lên
CNXH
- “Theo học thuyết hình thái kinh tế - hội của chủ nghĩa Mác
- Lênin: lịch sử
hội đã trải qua hình thái kinh tế - hội: 5 Cộng sản
nguyên thủy, chiếm hữu
lệ, phong kiến, bản chủ nghĩa cộng sản chủ
nghĩa.
- Chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa hội tất yếu phải trải qua
thời kỳ quá độ
chính trị. C. Mác khẳng định: “Giữa hội bản chủ nghĩa
xã hội cộng sản
chủ nghĩa một thời kỳ cải biến cách mạng từ hội nọ sang
xã hội kia. Thích
ứng với thời kỳ ấy một thời kỳ quá độ chính trị, nhà nước
của thời kỳ ấy
không thể cái khác hơn nền chuyển chính cách mạng
của giai cấp vô
sản".
Với thực tiễn những năm đầu của thời kỳ quá độ lên CNXH
nước Nga viết giúp cho V.I.Lênin đưa ra kết luận khoa học:
Tất cả các dân tộc đều sẽ đi đến chủ nghĩa hội, đó điều
không tránh khỏi, nhưng tất cả các dân tộc đều tiến tới chủ
nghĩa hội không phải một cách hoàn toàn giống nhau; mỗi
dân tộc sẽ đưa đặc điểm của mình vào hình thức này hay hình
thức khác của chế độ dân chủ, vào loại này hay loại khác của
chuyên chính sản, vào nhịp độ này hay nhịp độ khác của
việc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với các mặt khác nhau của đời
sống hội [9]… Từ đó, xác lập nên hai hình thức bản của
TKQĐ lên CNXH:
+ Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa cộng
sản đối với những
nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển.
14:12 10/8/24
Thời kỳ quá độ lên CNXH
about:blank
1/6
+ Quá độ giản tiếp từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa cộng
sản đối với những
nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển.
(Hỏi VN theo loại quá độ nào?)
hình thức quá độ thứ hai - quá độ bỏ qua CNTB lên CNXH,
V.I.Lênin chỉ ra, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ sẽ nặng nề, khó
khăn, phức tạp hơn, bởi phải thực hiện “kép” cả hai nhiệm vụ là
xây dựng CNXH về mặt chính trị, hội đạt được những
thành tựu cơ bản của CNTB về mặt khoa học, lực lượng và trình
độ sản xuất. Do vậy, ông nhấn mạnh đòi hỏi sự cần thiết
phải trải qua nhiều bước trung gian, quá độ mới thể y
dựng thành công CNXH, như, phải “bắc những nhịp cầu nhỏ”
đi xuyên qua kinh tế bản để từng bước xây dựng CNXH.
Đồng thời, lưu ý “chúng ta phải hiểu những đường lối, thể thức,
thủ đoạn phương sách trung gian cần thiết để chuyển từ
những quan hệ tiền bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa hội. Đó
là mấu chốt của vấn đề”
[Ví dụ về tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa hội thể được thấy những nước đã
đang tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội.
Những nước này đều xuất phát từ nền sản xuất nhỏ, lạc
hậu, chưa phát triển đầy đủ những năng lực sản xuất
của chủ nghĩa bản. Do đó, cần phải trải qua một thời
kỳ quá độ để xây dựng nền tảng vật chất - kỹ thuật
văn hóa - xã hội cho chủ nghĩa xã hội. Việt Nam là một
dụ điển hình. Sau khi giành được độc lập năm 1945,
nước ta đã tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân, lật đổ chế độ phong kiến thực dân, xây
dựng nền tảng cho chủ nghĩa hội. Tuy nhiên, do xuất
phát điểm thấp, nước ta phải trải qua một thời kỳ quá độ
14:12 10/8/24
Thời kỳ quá độ lên CNXH
about:blank
2/6
lâu dài khó khăn. Trong thời kỳ này, Đảng Nhà
nước ta đã thực hiện nhiều chủ trương, chính sách nhằm
xây dựng chủ nghĩa hội, đạt được những thành tựu
quan trọng. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều khó khăn, thách
thức cần phải vượt qua.]
2.Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
-Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội là: thời cải biến cách
mạng từ hội tiền bản chủ nghĩa bản chủ nghĩa sang
xã hội xã hội chủ nghĩa
-Đặc điểm cơ bản:
Thời kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc
Triệt để xã hội tư bản chủ nghĩa trên tất cả các lĩnh vực,
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội
Xây dựng từng bước cơ sở vật chất – kỹ thuật và đời sống
tinh thần của cnxh
Thời kỳ lâu dài, gian khổ bắt đầu từ khi giai cấp công nhân
và nhân dân lao động giành được chính quyền đến khi xây
dựng thành công cnxh
a. Trên lĩnh vực kinh tế:
-Về phương diện kinh tế, tất yếu tồn tại nền kinh tế nhiều
thành phần, trong đó có thành phần đối lập
-Tương ứng với nước Nga. V.I. Lênin cho rằng thời kỳ quá độ
tồn tại 5 thành phần kinh tế:
Kinh tế gia trưởng
Kinh tế hàng hóa nhỏ
Kinh tế tư bản
Kinh tế tư bản nhà nước
Kinh tế xã hội chủ nghĩa
dụ : Việt Nam hiện nay chủ trương phát triển về nền kinh tế
nhiều thành phần với sự đa dạng hóa về hình thức sở hữu => Ở
Việt Nam hiện nay nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau: giai
cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức, đội ngũ
doanh nhân,…
b. Trên lĩnh vực chính trị:
-Về phương diện chính trị:
14:12 10/8/24
Thời kỳ quá độ lên CNXH
about:blank
3/6
Là việc thiết lập
Tăng cường chuyên chính vô sản mà thực chất của nó là
việc giai cấp công nhân nắm và sử dụng quyền lực nhà
nước trấn áp giai cấp tư sản
Tiến hành xây dựng một xã hội không giai cấp
Đây là:
Sự thống trị về chính trị giai cấp công nhân với chức
năng thực hiện dân chủ đối với nhân dân
Tổ chức xây dựng và bảo vệ chế độ mới
Chuyên chính với những phần tử thù địch
Chống lại nhân dân
Tiếp tục cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản
đã chiến thắng nhưng chưa phải đã thất bại hoàn
toàn
(Mặc dù đã giành được nhiều thắng lợi, nhưng
giai cấp vô sản vẫn chưa phải đã thất bại hoàn
toàn. Giai cấp tư sản vẫn còn tồn tại và đang
tìm mọi cách để chống lại giai cấp vô sản.
Chủ nghĩa bản đã những biến đổi sâu sắc
trong thời kỳ đế quốc chủ nghĩa thời kỳ sau
đế quốc chủ nghĩa. Giai cấp tư sản đã thực hiện
nhiều biện pháp cải cách để duy trì sự tồn tại
của mình. Tuy nhiên, những biện pháp cải cách
đó không thể giải quyết được những mâu thuẫn
bản của chủ nghĩa bản, dẫn đến những
cuộc khủng hoảng kinh tế - hội ngày càng
trầm trọng.
Cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp
tư sản vẫn đang tiếp diễn. Giai cấp vô sản cần
phải tiếp tục đấu tranh để hoàn thành sứ mệnh
lịch sử của mình, xây dựng một xã hội mới, xã
hội không có giai cấp.)
-Cuộc đấu tranh diễn ra trong điều kiện mới giai cấp công
nhân đã trở thành giai cấp cầm quyền, với nội dung mới xây
dựng toàn diện xã hội mới
=> Trọng tâm y dựng nhà nước tính kinh tế, và
hình thức mới – cơ bản là hòa bình tổ chức xây dựng
14:12 10/8/24
Thời kỳ quá độ lên CNXH
about:blank
4/6
dụ: Việt Nam, khi sau khi giành được độc lập, Đảng Cộng
sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân, thành lập nhà nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa (nay Cộng hòa
hội chủ nghĩa Việt Nam). Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
được xác định nhà nước của dân, do dân dân, dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trang1 107-109
2) Đặc điểm của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
c) Về lĩnh vực tư tưởng – văn hóa:
- Thời kỳ này tồn tại nhiều tưởng, văn hóa khác nhau, chủ
yếu tưởng - văn hóa sản tưởng - văn hóa sản:
[(ví dụ)Tranh luận tưởng, Thay đổi duy, Đối lập giữa văn
hóa cai trị văn hóa tưởng, Hiện thực hoá tưởng sản
trong văn hóa, Chuyển đổi về giá trị và cái nhìn văn hóa.
=> Tóm lại, trong kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội trên lĩnh vực
tưởng - văn hóa, sự đối đầu giữa tưởng sản
tưởng sản, sự thay đổi duy chuyển đổi về giá trị cái
nhìn văn hóa.]
j
- Giai cấp công nhân thông qua đội tiền phong Đảng Cộng
sản từng bước thực hiện tuyên truyền phổ biến những tưởng
khoa học cách mạng của giai cấp công nhân trong toàn
hội; khắc phục những tưởngtâm ảnh hưởng tiêu cực
đối với tiến trình xây dựng chủ nghĩa hội; xây dựng nền văn
hóa sản; xây dựng nền văn hoá mới hội chủ nghĩa, tiếp
thu giá trị tinh hoa của các nền văn hóa trên thế giới.
=> Bảo đảm đáp ứng nhu cầu tưởng - văn hóa tinh thần
ngày càng tăng của nhân dân.
j- Bên cạnh nền văn hóa mới, lối sống vừa xây dựng còn tồn tại
những tàn tích của nền văn hóa cũ, lối sống cũ, tưởng lạc
14:12 10/8/24
Thời kỳ quá độ lên CNXH
about:blank
5/6
hậu, thậm chí phản động gây cản trở không nhỏ cho con đường
đi lên CNXH của các dân tộc sau khi mới được giải phóng.
VÍ DỤ [-> những tưởng lạc hậu từ các tầng lớp nông dân,
công nhân chưa hiểu về chủ nghĩa hội vẫn còn tuân
thủ các quan niệm và phong tục cũ. Ví dụ, một số nông dân vẫn
muốn sở hữu đất riêng không muốn tham gia vào các sở
sản xuất chung. Điều này gây trở ngại cho việc triển khai chính
sách cải cách đất đai và tạo ra nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.]
j
d) Về lĩnh vực xã hội:
khắc phục những tệ nạn xã hội do xã hội cũ để lại
từng bước khắc phục sự chênh lệch phát triển giữa các
vùng miền, các tầng lớp dân cư trong xã hội nhằm thực
hiện mục tiêu bình đẳng xã hội
xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người theo
mục tiêu lý tưởng tự do của người này là điều kiện, tiền đề
cho sự tự do của người
14:12 10/8/24
Thời kỳ quá độ lên CNXH
about:blank
6/6
| 1/6

Preview text:

14:12 10/8/24
Thời kỳ quá độ lên CNXH
II- THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.2. Tính tất yếu khách quan của thời kì quá độ lên CNXH
- “Theo học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin: lịch sử
xã hội đã trải qua 5 hình thái kinh tế - xã hội: Cộng sản
nguyên thủy, chiếm hữu
nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
- Chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội tất yếu phải trải qua thời kỳ quá độ
chính trị. C. Mác khẳng định: “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản
chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích
ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy
không thể là cái gì khác hơn là nền chuyển chính cách mạng của giai cấp vô sản".
Với thực tiễn những năm đầu của thời kỳ quá độ lên CNXH ở
nước Nga Xô viết giúp cho V.I.Lênin đưa ra kết luận khoa học:
Tất cả các dân tộc đều sẽ đi đến chủ nghĩa xã hội, đó là điều
không tránh khỏi, nhưng tất cả các dân tộc đều tiến tới chủ
nghĩa xã hội không phải một cách hoàn toàn giống nhau; mỗi
dân tộc sẽ đưa đặc điểm của mình vào hình thức này hay hình
thức khác của chế độ dân chủ, vào loại này hay loại khác của
chuyên chính vô sản, vào nhịp độ này hay nhịp độ khác của
việc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với các mặt khác nhau của đời
sống xã hội” [9]… Từ đó, xác lập nên hai hình thức cơ bản của TKQĐ lên CNXH:
+ Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đối với những
nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển. about:blank 1/6 14:12 10/8/24
Thời kỳ quá độ lên CNXH
+ Quá độ giản tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đối với những
nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển.
(Hỏi VN theo loại quá độ nào?)
Ở hình thức quá độ thứ hai - quá độ bỏ qua CNTB lên CNXH,
V.I.Lênin chỉ ra, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ sẽ nặng nề, khó
khăn, phức tạp hơn, bởi phải thực hiện “kép” cả hai nhiệm vụ là

xây dựng CNXH về mặt chính trị, xã hội và đạt được những
thành tựu cơ bản của CNTB về mặt khoa học, lực lượng và trình

độ sản xuất. Do vậy, ông nhấn mạnh và đòi hỏi sự cần thiết
phải trải qua nhiều bước trung gian, quá độ mới có thể xây
dựng thành công CNXH, ví như, phải “bắc những nhịp cầu nhỏ”

đi xuyên qua kinh tế tư bản để từng bước xây dựng CNXH.
Đồng thời, lưu ý “chúng ta phải hiểu những đường lối, thể thức,

thủ đoạn và phương sách trung gian cần thiết để chuyển từ
những quan hệ tiền tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội. Đó
là mấu chốt của vấn đề”
[Ví dụ về tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội có thể được thấy ở những nước đã và
đang tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Những nước này đều xuất phát từ nền sản xuất nhỏ, lạc
hậu, chưa phát triển đầy đủ những năng lực sản xuất

của chủ nghĩa tư bản. Do đó, cần phải trải qua một thời
kỳ quá độ để xây dựng nền tảng vật chất - kỹ thuật và
văn hóa - xã hội cho chủ nghĩa xã hội. Việt Nam là một ví

dụ điển hình. Sau khi giành được độc lập năm 1945,
nước ta đã tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ

nhân dân, lật đổ chế độ phong kiến và thực dân, xây
dựng nền tảng cho chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, do xuất
phát điểm thấp, nước ta phải trải qua một thời kỳ quá độ
about:blank 2/6 14:12 10/8/24
Thời kỳ quá độ lên CNXH
lâu dài và khó khăn. Trong thời kỳ này, Đảng và Nhà
nước ta đã thực hiện nhiều chủ trương, chính sách nhằm
xây dựng chủ nghĩa xã hội, đạt được những thành tựu
quan trọng. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều khó khăn, thách

thức cần phải vượt qua.]
2.Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
-Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là: thời kì cải biến cách
mạng từ xã hội tiền tư bản chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa sang
xã hội xã hội chủ nghĩa -Đặc điểm cơ bản:
 Thời kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc
 Triệt để xã hội tư bản chủ nghĩa trên tất cả các lĩnh vực,
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội
 Xây dựng từng bước cơ sở vật chất – kỹ thuật và đời sống tinh thần của cnxh
 Thời kỳ lâu dài, gian khổ bắt đầu từ khi giai cấp công nhân
và nhân dân lao động giành được chính quyền đến khi xây dựng thành công cnxh
a. Trên lĩnh vực kinh tế:
-Về phương diện kinh tế, tất yếu tồn tại nền kinh tế nhiều
thành phần, trong đó có thành phần đối lập
-Tương ứng với nước Nga. V.I. Lênin cho rằng thời kỳ quá độ
tồn tại 5 thành phần kinh tế:  Kinh tế gia trưởng  Kinh tế hàng hóa nhỏ  Kinh tế tư bản
 Kinh tế tư bản nhà nước
 Kinh tế xã hội chủ nghĩa
Ví dụ : Việt Nam hiện nay chủ trương phát triển về nền kinh tế
nhiều thành phần với sự đa dạng hóa về hình thức sở hữu => Ở
Việt Nam hiện nay có nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau: giai
cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức, đội ngũ doanh nhân,…
b. Trên lĩnh vực chính trị:
-Về phương diện chính trị: about:blank 3/6 14:12 10/8/24
Thời kỳ quá độ lên CNXH  Là việc thiết lập
 Tăng cường chuyên chính vô sản mà thực chất của nó là
việc giai cấp công nhân nắm và sử dụng quyền lực nhà
nước trấn áp giai cấp tư sản
 Tiến hành xây dựng một xã hội không giai cấp  Đây là:
 Sự thống trị về chính trị giai cấp công nhân với chức
năng thực hiện dân chủ đối với nhân dân
 Tổ chức xây dựng và bảo vệ chế độ mới
 Chuyên chính với những phần tử thù địch  Chống lại nhân dân
 Tiếp tục cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản
đã chiến thắng nhưng chưa phải đã thất bại hoàn toàn
(Mặc dù đã giành được nhiều thắng lợi, nhưng
giai cấp vô sản vẫn chưa phải đã thất bại hoàn

toàn. Giai cấp tư sản vẫn còn tồn tại và đang
tìm mọi cách để chống lại giai cấp vô sản.
Chủ nghĩa tư bản đã có những biến đổi sâu sắc

trong thời kỳ đế quốc chủ nghĩa và thời kỳ sau
đế quốc chủ nghĩa. Giai cấp tư sản đã thực hiện

nhiều biện pháp cải cách để duy trì sự tồn tại
của mình. Tuy nhiên, những biện pháp cải cách
đó không thể giải quyết được những mâu thuẫn

cơ bản của chủ nghĩa tư bản, dẫn đến những
cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội ngày càng
trầm trọng.
Cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp
tư sản vẫn đang tiếp diễn. Giai cấp vô sản cần

phải tiếp tục đấu tranh để hoàn thành sứ mệnh
lịch sử của mình, xây dựng một xã hội mới, xã

hội không có giai cấp.)
-Cuộc đấu tranh diễn ra trong điều kiện mới – giai cấp công
nhân đã trở thành giai cấp cầm quyền, với nội dung mới – xây
dựng toàn diện xã hội mới
=> Trọng tâm là xây dựng nhà nước có tính kinh tế, và
hình thức mới – cơ bản là hòa bình tổ chức xây dựng about:blank 4/6 14:12 10/8/24
Thời kỳ quá độ lên CNXH
Ví dụ: ở Việt Nam, khi sau khi giành được độc lập, Đảng Cộng
sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân, thành lập nhà nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa (nay là Cộng hòa Xã
hội chủ nghĩa Việt Nam). Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
được xác định là nhà nước của dân, do dân và vì dân, dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trang1 107-109
2) Đặc điểm của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
c) Về lĩnh vực tư tưởng – văn hóa:
- Thời kỳ này tồn tại nhiều tư tưởng, văn hóa khác nhau, chủ
yếu là tư tưởng - văn hóa vô sản và tư tưởng - văn hóa tư sản:
[(ví dụ)Tranh luận tư tưởng, Thay đổi tư duy, Đối lập giữa văn
hóa cai trị và văn hóa tư tưởng, Hiện thực hoá tư tưởng vô sản
trong văn hóa, Chuyển đổi về giá trị và cái nhìn văn hóa.
=> Tóm lại, trong kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên lĩnh vực
tư tưởng - văn hóa, có sự đối đầu giữa tư tưởng vô sản và tư
tưởng tư sản, sự thay đổi tư duy và chuyển đổi về giá trị và cái nhìn văn hóa.] j
- Giai cấp công nhân thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng
sản từng bước thực hiện tuyên truyền phổ biến những tư tưởng
khoa học và cách mạng của giai cấp công nhân trong toàn xã
hội; khắc phục những tư tưởng và tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực
đối với tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội; xây dựng nền văn
hóa vô sản; xây dựng nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩa, tiếp
thu giá trị tinh hoa của các nền văn hóa trên thế giới.
=> Bảo đảm đáp ứng nhu cầu tư tưởng - văn hóa – tinh thần
ngày càng tăng của nhân dân.
j- Bên cạnh nền văn hóa mới, lối sống vừa xây dựng còn tồn tại
những tàn tích của nền văn hóa cũ, lối sống cũ, tư tưởng lạc about:blank 5/6 14:12 10/8/24
Thời kỳ quá độ lên CNXH
hậu, thậm chí phản động gây cản trở không nhỏ cho con đường
đi lên CNXH của các dân tộc sau khi mới được giải phóng.
VÍ DỤ [-> có những tư tưởng lạc hậu từ các tầng lớp nông dân,
công nhân chưa hiểu rõ về chủ nghĩa xã hội và vẫn còn tuân
thủ các quan niệm và phong tục cũ. Ví dụ, một số nông dân vẫn
muốn sở hữu đất riêng và không muốn tham gia vào các cơ sở
sản xuất chung. Điều này gây trở ngại cho việc triển khai chính
sách cải cách đất đai và tạo ra nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.] j
d) Về lĩnh vực xã hội:
khắc phục những tệ nạn xã hội do xã hội cũ để lại 
từng bước khắc phục sự chênh lệch phát triển giữa các
vùng miền, các tầng lớp dân cư trong xã hội nhằm thực
hiện mục tiêu bình đẳng xã hội 
xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người theo
mục tiêu lý tưởng tự do của người này là điều kiện, tiền đề
cho sự tự do của người about:blank 6/6