Thống nhất nội dung ôn tập học phần Luật hành chính

Thống nhất nội dung ôn tập học phần Luật hành chính của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|17327 243
Thống nhất nội dung ôn tập môn Luật Hành chính cho c lớp Chất lượng cao
1. Khái niệm, đặc đim của quản nhà nước
Khái niệm
Được hiểu theo 2 nghĩa: nghĩa rộng nghĩa hẹp Nghĩa
rộng:
+ toàn bộ hot động của BMNN gồm lập pháp, hành pháp, tư pháp nhằm thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ của NN.
Nghĩa hẹp:
+ hoạt động mang tính chấp hành và điều hành, chủ yếu do các cơ quannh
chính NN thực hiện, nhằm tổ chc thực hiện pháp luật và chỉ đạo, điều hành việc
thc hiện các chức năng đối nội, đối ngoại của NN.
+ Có nội dung là chấp nh các văn bản của cơ quan NN cấp trên và cơ quan quyền
lực cùng cấp để điều hành c lĩnh vực đời sống xã hội.
+ Chth: chủ yếu quan hành chính NN, ngoài ra thcó c chủ thkhác theo
quy định pháp luật nhưng không phải chủ th cơ bản.
Đặc điểm
1. Là hoạt động mang nh chấp hành- điều hành.
2. Do các cơ quan hành chính NN thực hiện chủ yếu.
3. Là hoạt độngnh thường xuyên, liên tc, chủ động, sáng tạo và linh hoạt cao.
4. Được thc hiện bằng c hình thức phương pháp quản đa dạng bằng các
th tục hành chính.
2. Khái nim, đặc điểm của quan hpháp luật hành chính; cơ sở làm phát sinh
quan hệ pháp luật hành chính. Khái niệm
Quan hệ pháp luật hành chính là các quan hệ hội phát sinh trong hoạt động quản NN
được các QPPL hành chính điều chỉnh.
Đặc điểm
1. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia QHPLHC luôn gắn liền với hoạt động quản
NN.
2. Bắt buộc phải có sự tham gia của chủ th mang quyền lực NN, nhân danh NN để
thc hiện hoạt động quản lý. Chủ th này trong Khoa học LHC gọi là chủ thể bắt
buộc”.
3. QHPLHC có thể phát sinh theo yêu cầu hay đề nghị của bất kì bên nào.Vd v 1 quan
hệ pháp luật hành chính phát sinh mà không cần sự đồng ý của bên kia
- UBND cấp huyện ra quyết định thu hồi đất của gia đình ông A sau đó ông A khiếu nại
4. Tranh chấp giữa các bên tham gia QHPLHC ( tức giữa chủ th quản lý và đối tượng
quản lý) đưc giải quyết chủ yếu theo thủ tục hành chính hoặc tố tụng hành chính.
5. Bên vi phạm những yêu cầu của QHPLHC chủ yếu phải chịu trách nhiệm trước NN,
mà đại diện là cơ quan NN, cán bộ, công chức NN thẩm quyền.
s phát sinh quan hệ pháp luật hành chính
Quan hệ pháp luật nói chung, quan hệ pháp luật hành chính nói riêng không phải mc nhiên
phát sinh, thay đổi hay chấm dứt mà phải dựa trên 3 cơ s (điều kiện):
- Phi có Quy phạm pháp luật Hành chính tương ứng điều chỉnh:
lOMoARcPSD|17327 243
- Năng lực chth pháp luật hành chính: khả năng phápcủa các cơ
quan, tổ chức cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật Hành chính với
cách là chủ th của quan hệ đó.
- Sự kiện pháp lý nh chính: là những skiện thực tế việc xuất hiện,
thay đổi hay chấm dứt chúng đưc pháp luật Hành chính gắn với vic làm
phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứtc quan hệ pháp luật Hành chính. Cũng
như các skiện phápkc, s kiện pháp lí Hành chính chyếu được
phân loại thành:
- Sự kiện: Là những skiện xy ra theo quy luật khách quan không chịu chi
phối của con người, mà vic xuất hiện, thay đổi hay chấm dứt chúng được
pháp luật Hành chính gắn với việc m phát sinh, thay đi hoặc làm chấm dt
các quan hệ pháp luật hành chính.
- Hành vi: sự kiện pháp lý chịu sự chi phối bởi ý chí của con người, mà vic
thc hiện hay không thực hiện chúng được pháp luật Hành chính gắn với
vic m phát sinh, thay đổi hoặc m chấm dt các quan hệ pháp luật Hành
chính.
- Quy phạm pháp luật hành chính, năng lực chthcủa cơ quan, t chức cá
nhân liên quan là điều kiện chung cho việc phát sinh, thay đổi, hoặc chấm
dứt quan hệ pháp luật Hành chính sự kiện pháp lý Hành chính là điều
kiện thc tế cụ thvà trực tiếp làm phát sinh, thay đổi, hoặc chấm dứt quan
hệ đó.Quy phạm pháp luật là những quan hệ nảy sinh trong xã hội được các
quy phạm pháp luật điều chỉnh.
3. Cán bộ, công chức, viên chức (khái niệm; đặc trưng; tuyển dụng, sử dụng, quản lý;
trách nhiệm kỷ lut)
Cán bộ Công chức Viên chức
Khái Nim
công dân Việt Nam, công dân Việt Nam, công dân Việt Nam đưc
đưc bầu cử, phê chuẩn, đưc tuyển dụng, bổ tuyển dụng theo vị trí việc bổ nhim
gichức v, nhim vào ngch, chc vụ, làm, làm việc tại đơn vị schức danh theo
nhiệm k chức danh tương ứng vi nghiệp công lập theo chế độ trong quan
của Đảng vị trí việc làm trong hợp đồng làm việc, ởng Cộng sản Việt
Nam, Nhà quan của Đảng Cộng sản lương tqu lương của đơn nước, tổ chc
chính trị– Việt Nam, Nhà nước, tổ vị sự nghiệp công lp theo hội trung ương,
ở tỉnh, chức chính trị xã hội quy định của pháp luật. thành phố trực thuộc trung
trung ương, cấp tỉnh, cấp ương (sau đây gọi chung huyện; trong quan,
đơn là cấp tỉnh), huyện, vị thuộc Quân đội nhân quận, thị xã, thành phố dân mà
không phải là thuộc tỉnh (sau đây gọi quan, quân nhân chuyên chung là cp
huyện), trong nghiệp, công nhân quốc biên chế ởngơng phòng; trong cơ quan,
đơn từ ngân sách nhà nước. vị thuộc Công an nhân dân không phải là sĩ quan,
Cán bộ xã, phường, thị trn hạ sĩ quan phục vụ theo
(sau đây gọi chungcp chế độ chuyên nghiệp, xã)
là công dân Việt Nam, công nhân công an, trong
được bầu cử gichức vụ biên chế và ởng lương
theo nhiệm kỳ trong Thưng từ ngân sách nhà nước.
trực Hội đồng nhân dân, y ban nhân dân, Bí thư, Phó
lOMoARcPSD|17327 243
Bí thư Đảng ủy, người đng
đầu t chức chính trị – xã
hội.
Công chức cấp xã là công
dân Việt Nam được tuyển
dụng giữ một chức danh
chuyên môn, nghiệp vụ
xã.
Nơi công tác
Trong cơ quan ca
Đảng Cộng
sản Việt Nam
,
Nhà nước
,
tổ
chức chính trị – xã hội
ở trung
ương, ở tỉnh, thành phố trc
thuộc trung ương (sau đây gi
chung là cấp tỉnh), ở huyện,
quận, thị xã, thành phố thuộc
huyện),y ban nhân dân cấp
xã.
Trong cơ quan ca
Đảng Cộng
sản Việt Nam
,
Nhà nước
,
tổ
chức chính trị – xã hội
ở trung
ương, cấp tỉnh, cấp huyện;
trong quan, đơn vị thuộc
Quân đội nhân dân.
Trong các
đơn vsự nghiệp
công lập
.
TUYỂN DỤNG
Được
bầu cử
,
phê chuẩn
,
bổ
nhiệm
giữ
chức vụ
,
chức danh
theo nhiệm kỳ
Được
tuyển dụng
,
bổ nhiệm
vào
ngạch
,
chức vụ
,
chức danh
tương ứng với
vị trí việc làm
Được
tuyển dụng
theo
vị trí
việc làm
Tập sự
sự
-
12
tháng
:
công chức
loại
C
-
tháng
06
công chức
:
loại
D
-
Người được tuyển dụng
vào công chức dự bị
trước ngày 01 tháng 01
m 2010 theo quy định
của Pháp lệnh Cán bộ,
công chức thì
chuyn
sang thực hiện chế độ
tập sự
. Thời gian đã thực
hiện chế độ công chức
dự bị
được tính vào thời
gian tập sự
.
-
Thời gian nghỉ sinh con
theo chế độ bảo hiểm
hội và thời gian nghỉ ốm
đau, bị tạm giam, tạm
giữ, tạm đình chng
tác theo quy định của
-
12
tháng
:
chức danh
nghề nghiệp có yêu cầu
tiêu chuẩn
trình độ đào
tạo đại hc
. Riêng đi
với chức danh nghề
nghiệp
bác sĩ
09
tháng
.
-
tháng
09
:
chức danh
nghề nghiệp có yêu cầu
tiêu chuẩn
trình độ đào
tạo cao đẳng
.
-
tháng
06
chức danh
:
nghề nghiệp có yêu cầu
tiêu chuẩn
trình độ đào
tạo trung cấp
.
lOMoARcPSD|17327 243
pháp luật
không được
tính vào thi gian tập sự
.
Hợp đồng làm việc
Không làm việc theo chế độ
hợp đồng
Không làm việc theo chế độ
hợp đồng
Hợp đồng làm việc với đơn
vị sự nghiệp công lập
1)
Hợp đồng làm việc
xác định
thi hạn
:
từ
đủ 12 tháng
đến
60
tháng
.
Hợp đồng làm việc xác định
thi hn áp dụng đối với
người được tuyển dụng làm
viên chức kể từ ny 01 tháng
7
năm 2020, tr trường hp
:
-
Cán bộ, công chức
chuyn sang làm viên
chức theo quy định.
-
Người được tuyển
dụng m viên chức
làm việc tại vùng
điều kiện kinh tế – xã
hội đặc biệt khó khăn.
2)
Hợp đồng làm việc
không xác
định
:
-
Viên chức được tuyển
dụng trước ngày 01 tháng 7 năm
2020.
-
Cán bộ, công chức
chuyển sang làm viên
chức.
-
Người được tuyển
dụng làm viên chức
làm việc tại vùng có
điều kiện kinh tế
hội đặc biệt khó khăn.
Tiền lương
Ngân sách nhà nước
Ngân sách nhà nước
. Riêng
công chức lãnh đạo
,
quản
của đơn vị sự nghiệp công
lập thì
hưởng lương từ qu
lương của đơn vị sự nghiệp
công lập.
Quỹ lương của đơn vị sự
nghiệp công lập (bao gm:
ngân sách nhà nước
và các
khoản khác của đơn vị sự
nghiệp công lập
)
Bảo hiểm thất nghiệp
lOMoARcPSD|17327 243
Không phải đóng
- Khiển trách.
- Cảnh cáo.
- ch chức (chỉ áp
dụng đối với cán bđược p
chun giữ chức vụ theo nhiệm
kỳ)
- i nhiệm.
u ý:
- n bộ phạm tội b
Tòa án kết án và bản án, quyết
định đã có hiệu lực pháp luật
thì đương nhiên thôi giữ chức
vụ do bầu cử, phê chuẩn, b
nhiệm; trường hợp bị Tòa án
kết án phạt tù mà không được
hưởng án treo hoặc bị kết án
về ti phạm tham nhũng thì
đương nhiên bị buộc thôi việc
kể từ ngày bản án, quyết định
có hiệu lực pháp luật. Việc áp
dụng các hình thức kỷ luật,
thẩm quyền, trình tự, thủ tục
xử lý kỷ luật cán b được thực
hiện theo quy định của pháp
luật, điều lệ của Đảng Cộng sn
Việt Nam, tổ chức chính trị – xã
hội vàn bản ca cơ quan, t
chức có thẩm quyền.
Không phải đóng Hình
thức kỷ lut
- Khiển trách.
- Cảnh cáo.
- Hạ bậc lương (chỉ áp
dụng đối với công chức không
giữ chức vụnh đạo, quản) -
Giáng chức (chỉ áp dụng đối vi
công chức giữ chức vụ lãnh đạo,
quản ) -
Cách chức (chỉ áp
dụng đối với công chức giữ chc
vụ lãnh đạo, qun lý)
- Buộc thôi việc.
u ý:
Công chức bị Tòa án kết án
phạt tù mà không được
hưởng
án treo hoặc bị kết án về tội
phạm tham nng thì đương
nhiên bị buộc thôi việc kể t
ngày bản án, quyết định có
hiệu lực pháp luật; công chức
giữ chức vụ lãnh đạo, quản
phạm ti bị Tòa án kết án
và bản án, quyết định đã
có hiệu lực pháp luật thì
đương nhiên thôi giữ chức
vụ do bổ nhiệm.
Phải đóng
- Khiển trách.
- Cảnh cáo.
- Cách chức (chỉ áp
dụng đối với viên
chức quản)
- Buộc thôi việc.
u ý:
- Viên chức bkỷ luật
bằng một trong các
hình thức tn còn có
thể bị hạn chế thực
hiện hoạt động nghề
nghiệp theo quy định
của pháp luật có liên
quan. Quyết định kỷ
luật được lưu vào hồ
sơ viên chức
7 HÌNH THỨC XỬ LÝ
KỶLUẬT
(Nghị định 112/2020/NĐ-CP)
Khiển trách
Vi phạm lần đu, ít nghiêm trọng, trừ K3, Đ9, nghị định
112/2020/NĐ- CP.
- Đạo đức, văn hóa giao tiếp.
Vi phạm lần đu, gây hậu quả ít nghiêm trọng, trừ các hành vi vi
phạm quy định tại K3, Đ17, nghị định 112/2020/NĐCP.
- Thực hiện chức trách, nhiệm vụ.
- Kỷ luật lao động.
- Nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- Lợi dng vị trí công
tác nhằm mục đích
vụ lợi.
- Có thái đ hách
dịch, cửa quyền
hoặc gây khó khăn,
phiền trong thi
hành ng vụ.
- Xác nhận hoặc cấp
giấy tờ pháp lý cho
người không đủ
điều kiện.
- Không chấp hành
quyết định điều
động, phân công
công tác.
lOMoARcPSD|17327 243
- Không thực hiện nhiệm vụ được giao mà không có lý do
chính đáng.
- Gây mất đoàn kết.
- Vi phạm pháp luật về: phòng, chống tội phạm; png,
chống tệ nạn xã hội; trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống
tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống ng phí.
- Bảo v bí mật nnước.
- Khiếu nại, tố cáo.
- Quy chế tập trung, dân chủ, quy định về tuyên truyền, phát
ngôn, quy định v bảo vệ chính trị ni bộ.
- Vi phạm pháp luật về: đầu tư, y dựng; đất đai, tài
nguyên môi trường; tài chính, kế toán, ngân hang; quản lý,
sử dụngi sản công trong quá trình thực thi công vụ.
Vi phạm pháp luật về: phòng, chống bạo lực gia đình; dân số, hôn
nhân và gia đình; bình đẳng giới; an sinh xã hi; quy định khác của
pháp luật liên quan đến cán bộ, công chức.
- Không tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp
vụ, đạo đức nghề nghiệpquy tắc ng xử trong khi thực
hiện hoạt động nghề nghiệp, đã được cp có thẩm quyền
nhắc nhở bằng văn bản.
- Thực hiện chức trách,
nhiệm v
- Kỷ luật lao động -
Quy định, nội quy,
quy chế làm việc của đơn vị sự nghiệp công lập đã được cấp có thẩm
quyền nhắc nhở bằng văn bn.
- Lợi dụng vị tríng tác nhằm mục đích vụ lợi
- Có thái độ hách dịch, cửa quyền hoặc gây khó khăn, phiền
hà đối với nhân dân trong quá trình thực hiện công việc,
nhiệm vđược giao.
- Xác nhận hoặc cấp giấy tờ pháp lý cho người kng đủ
điều kiện.
- Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người kc.
- Không chấpnh quyết định phân công công tác.
- Không thực hiện
nhiệm vđược giao mà không có lý do chính đáng.
- Gây mất đoàn kết.
- Vi phạm pháp luật về: phòng, chống tội phạm; png,
chống tệ nạn xã hội; trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống
tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống
lOMoARcPSD|17327 243
lãng phí.
-
Bảo v bí mật n
nước.
-
Khiếu nại, tố cáo.
lOMoARcPSD|17327 243
nghề nghiệp.
+
Viên chức quản
không hoàn thành nhiệm
vụ quản lý, điều hành
theo sự phân công
mà không do chính
đáng.
Hạ Bậc lương
Không áp dụng
Đối với CC
không
giữ
chức v
lãnh đạo, quản lý
:
-
Đã bị xử lý kỷ luật bằng
hình thức
cảnh cáo
theo
quy định tại Điều 9 Nghị
định này mà tái phạm.
-
Vi phạm lần đầu
,
gây
hậu quả
rất
nghiêm trọng
thuộc một trong các trường
hợp quy
định tại Điều 8 Nghị định y.
Không áp dụng
Cách chức
-
Đã bị xử lý kỷ luật
bằng hình thức
cảnh cáo
theo quy định tại Điu 9
Nghị định này mà tái
phạm.
-
Vi phạm lần đầu
,
gây
hậu quả
rất
nghiêm trọng
thuộc một trong các
trường hp quy định tại
khoản 3 Điều 9 Nghị
định y.
Sử dụng giấy tờ không hợp
pháp để được bầu, pchuẩn,
bổ nhiệm vào chức vụ.
Đối với CC
giữ
chức vnh
đạo, quản
:
-
Đã bị xử lý kỷ luật bằng
hình thức
giáng chức
theo
quy định tại Điều 11 Nghị
định này mà tái phạm.
-
Vi phạm lần đầu
,
gây
hậu quả
rất
nghiêm trọng
thuộc một trong các trường
hợp quy định tại khoản 3
Điều 9 Nghị định này.
-
Vi phạm lần đầu
,
gây
hậu quả
đặc biệt
nghiêm
trọng
thuc một trong các
trường hp quy định tại
Điều 8 Nghị định này nhưng
chưa đến mức buộc thôi
việc, người vi phạm có thái
độ tiếp thu, sa chữa, chủ
động khắc phục hậu quả và
có nhiều tình tiết giảm nhẹ.
Đối với VC
quản
:
-
Đã bị xử lý kỷ luật
bằng hình thức
cảnh
cáo
theo quy định tại
Điều 17 Nghị định này
mà tái phạm.
-
Có hành vi
vi phạm
lần đu
,
gây hậu quả
rất
nghiêm trọng
thuộc một
trong các trường hợp
quy định tại Điều 16
Nghị định này.
-
Có hành vi
vi phạm
lần đu,y hu quả
nghiêm trọng
thuộc một
trong các trường hợp
quy định tại khoản 3
Điều 17 Nghị định này.
-
S dụng giấy tờ không
hợp pháp để được bổ
lOMoARcPSD|17327 243
- Sử dụng giấy tờ không nhiệm chức v.
hợp pháp để được bầu, phê
chuẩn, bổ nhiệm vào chức
vụ.
Buộc thôi việc
Không áp dụng -
Đã bị xử lý kỷ luật -
Đã bị xử lý kỷ luật
bằng hình thức cách chức bằng hình thức cách đối với
công chức giữ chức chức đối với viên chức vụ lãnh
đạo, quản lý hoặc quản hoặc cảnh o hạ bậc
lương đối với công đối với viên chức không chc
không giữ chức v giữ chức vụ quản lý mà nh
đạo, quản lý mà tái i phạm.
phạm. -
hành vi vi phạm
- Vi phạm lần đầu, gây lần đầu, gây hậu quả hậu quả đặc
biệt nghiêm đặc biệt nghiêm trọng trọng thuộc một trong các
thuộc một trong các trường hợp quy định tại trường
hợp quy định tại Điều 8 Nghị định này. Điều 16 Nghị định này.
- Sử dụng văn bằng, - Viên chức quảncó chứng chỉ, giấy
chứng nhận, xác hành vi vi phạm lần đầu, nhận giả hoặc
không hợp pháp để gây hậu quả rất nghiêm
được tuyển dụng vào cơ quan, tổ trọng hoặc đặc biệt
chức, đơn vị. nghiêm trọng thuộc một
- Nghiện ma túy; đối với trong các trường hợp quy trường
hợp này phải định tại khoản 3 Điều 17 kết luận của cơ
sở y tế Nghị định này hoặc thông báo của -
Sử dụng văn
bằng, quan có thẩm quyền. chứng chỉ, giy chứng -
Ngoài quy định của các nhận, xác nhận giả hoặc trường hợp trên,
công chức giữ không hợp pháp để được chức vụ lãnh đạo, quản
tuyển dụngo quan, hành vi vi phạm lần đầu,y hậu
tổ chc, đơn vị.
quả đặc biệt nghiêm trng thuc - Nghiện ma túy; đối với
một trong các trường hợp quy trường hợp này phải định tại
khoản 3 Điều 9 Nghị xác nhận của cơ sở y tế
định y. hoặc thông báo ca cơ
lOMoARcPSD|17327 243
quan thẩm quyn.
Bãi Nhiệm
- Vi phạm theo quy Không áp dụng Không áp
dụng định của Luật Tổ chức Quốc hội, Luật T chức
chính quyn địa phương, Luật Bu cử đại biểu Quốc hội
và đại
lOMoARcPSD|17327 243
biểu Hội đồng nhân dân
và quy định khác ca
pháp luật có liên quan.
- Thẩm quyền, trình tự, thủ tục bãi nhiệm thực
hiện theo quy định của pháp luật.
Miễn nhiệm trách nhim kỷ luật
- Được cơ quan có thẩm quyền xác nhận tình trạng mất năng lựcnh vi dân sự khi có
hành vi vi phạm.
- Phải chấp hành quyết định của cấp trên theo quy định tại khoản 5, điều 9, Luật CB,
CC 2008.
- Được cp thẩm quyền xác nhận vi phạm trong tình thế cấp thiết, do sự kiện bất
khả kháng hoặc trở ngại khách quan theo quy định của Bộ Luậtn sự khi thi hành
công vụ.
- CB, CC, VC cónh vi vi phạm đến mức b xử lý kluật nhưng đã qua đời.
Thủ ng chỉnh phủ, Chánh
án tòa án nhân dân tối cao, Bí
thư
đảng ủy, Chủ tịch UBND tỉnh,
Ví dụ về các chức danh
Kiểm sát viên, điều tra viên,
Phó vin trưởng Viện kiểm sát,
Thẩm phán, Chánh án, Phó
chánh án, thư ký tòa các cấp,
Chủ tịch UBND
Huyện,… Ging viên
trưởng Đi học Hà Nội,
bác sĩ tại các bệnh viện
công,...
1. Luật cán bộ, công
chức 2008
2. Luật sửa đổi, bsung
một s điều của Luật
CB, CC và Luật Viên
chức năm 2019.
3. Nghị định
34/2019/NĐ-CP ngày
24/4/2019 ca Chính
phủ sửa đổi, bổ sung
một s quy định v
CB, CC cấp
người hoạt động
không chuyên trách
cấp , ở thôn, t dân
phố. 4. Nghị định
112/2020/NĐ-CP ngày
18/9/2020 ca Chính
phủ về xử lý
Cơ sở pháp lý
1. Luật cán bộ, công chức
2008
2. Luật sửa đổi, b sung
một s điều của Luật
CB, CC và Luật Viên
chức năm 2019.
3. Nghị định số
06/2010/NĐ-CP ny
25/01/2010 của Chính phủ
quy định những người
làcông chc (được sđ, bs
bởi Nghị định
138/2020/NĐ-CP).
4. Nghị định
138/2020/NĐ-CP ny
27/11/2020 của Chính phủ
về việc tuyển dụng, sử
dụng quản công
chức.
1.
Luật Viên chức năm
2010 (sđ,bs năm 2019)
2. Nghị định số
115/2020/NĐ- CP ngày
27/11/2020 của Chính phủ quy
định về tuyển dng, sử dụng và
quản viên chức.
3. Nghị định số
112/2020/NĐ- CP ngày
18/9/2020 ca Chính phủ
về xử lý kỷ luật n bộ,
công chức, viên chức.
4. Nghị định số
27/2012/NĐ-CP ngày 6/4/2012
của Chính phủ quy định về
trách nhiệm kỷ luật của viên
lOMoARcPSD|17327 243
4. Cưỡng chế hành chính (4 biện pháp: phòng ngừa hành chính; ngăn chặn; trách
nhim hành chính; xử lý hành chính).
Khái nim: CCHCtổng hợp các biện pháp do luật hành chính quy định, có nội dung hạn
chế quyền của các cá nhân, tổ chức, buộcc chủ th đó phải thc hiệnc nghĩa v pháp
nhằm mục đích phòng ngừa, ngăn chặn hoc xử lý những hành vi trái pháp luật, bảo đảm
trật tự và klut trong quản lý NN Đặc điểm:
+ ỡng chế là một thuộc tính của quyền lực nhà nước
+ ỡng chế hành chính không chỉ được áp dụng khi có vi phạm xảy ra mà thể áp
dụng ngay cả khi chưa hoặc khôngvi phạm, hoặc không liên quan đến vi phạm
HC
+ ỡng chế hành chính chủ yếu do cơ quan hành chính NN áp dng
+ ỡng chế hành chính được tiến hành theo thủ tục hành chính
Biện pháp
Căn cứ vào sở, mục đích áp dụng cưỡng chế hành chính ta có các biện pháp cưỡng chế
hành chính sau:
+ Các biện pháp phòng ngừa hành chính
Mục đích áp dụng:
- Phòng ngừa VPHC xảy ra
- hoặc vì lý do an ninh quốc phòng - phòng ngừa chung (ko liên
quan đến VPHC) Thời điểm áp dụng:
Đưc áp dụng khi vi phạm hành chính chưa xy ra hoặc không liên quan đến vi phạm
hành chính lý do an ninh quốc phòng
Thẩm quyền áp dụng:
- nhiều chủ th
- được quy định trong nhiều văn bản khác nhau Biện pháp cụ
th:
kỷ luật cán b, công
chức, viên chức.
5.
Nghị định
112/2011
/-CP ngày
05
/12/2011 của Chính ph
về công chức xã, phường,
thị trấn.
6.
Nghị định 34/2019/NĐ-
CP ngày 24/4/2019 ca
Chính phsửa đổi, b sung
một s quy định về CB, CC
cấp và người hoạt động
không chuyên trách cấp
xã, ở tn, tổ dân phố.
7.
Nghị định
112/2020
/-CP ngày
18
/9/2020 của Chính ph
về xử lý k luật cán bộ,
công chức, viên chức.
chức và trách nhiệm bồi
thường, hoàn trả của viên chức
được sđ, bs bi Nghị định số
(
/NĐ-CP
).
112/2020
lOMoARcPSD|17327 243
* Biện pháp phòng ngừa trực tiếp:nhng biện phápc động trực tiếp đến đối tượng
nhằm kiểm soát vi phạm hành chính trước khi nó có khả năng xảy ra trên thực tế
VD: buộc tiêu hủy gia súc, buộc cách ly theo dõi bệnh tật
* Biện pháp phòng ngừa hạn chế quyền: Hạn chế một hoặc nhiều quyền nhất định của
nhân, tchc nhằm đề phòng vi phạm nh chính xy ra hoặc vì do an ninh quốc
phòng
VD: cấm đi vào khu vực sụt lún
+ Các biện pháp ngăn chặn và bo đảm xử pht
n cứ tạm giữ:
a) Cần ngăn chặn, đình chỉ ngay nh vi gây rối trật t công cộng, y thương
tích cho người khác;
b) Cần ngăn chặn, đình chỉ ngay hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép ng
hóa qua biên giới;
c) Để thi hành quyết định đưa vào trường giáoỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc,
cơ sở cai nghiện bắt buộc;
d) Người có hành vi bạo lực gia đình vi phạm quyết định cấm tiếp xúc theo quy
định của pháp luật vphòng, chống bạo lực gia đình;
đ) Để xác định tình trạng nghiện ma túy đối với người sử dụng trái phép chất ma túy.
- Thời hạn tm giữ: 12 - 24 tiếng/ 5 ngày để xác định tình trạng nghiện ma y● Thời điểm
áp dụng
- Khi vi phạm hành chính tin chc sẽ xy ra
- Khi vi phạm hành chính đang xảy ra
- Khi vi phạm hành chính đã được thực hiện nhưng chưa xử lý chưa đủ điều kiện xử lý
ngay
Thẩm quyền: nhiều chủ th Bao gồm các biện pháp sau:
Tạm giữ người; áp giải người vi phạm; tạm giữ tang vt, phương tiện; khám người;
khám phương tiện vận tải, đồ vật; khám nơi ct giấu tang vật, phương tiện; quản lý ngưi
ớc ngoài trong thời gian chờ trc xuất; giao cho gia đình, t chức quản; truy tìm người
bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính bỏ trốn (Điều 119 đến Điều 132 Luật XLVPHC)
lOMoARcPSD|17327 243
lOMoARcPSD|17327 243
Lưu ý:
Mỗi biện pháp cần xác định rõ:
–Căn cứ áp dụng
Th tc áp dụng
Thm quyền áp dụng
–Yêu cầu của biện pháp
+ Các biện pháp trách nhiệm nh chính: đưc áp dụng khi có VPHC xy ra và
đủ cơ s để x phạt vi phạm hành chính Mục đích áp dụng:
- Trng phạt chủ th VPHC
- Phòng ngừa vi phạm mới - Giaos ducj ý thức pháp luật Thời điểm áp dụng:
- Khi VPHC đang diễn ra
- Khi VPHC đã chấm dứt Thẩm quyền áp dụng:
- Nhiều chủ th (điều 38-51 luật xlvphc)
Các biện pháp
Các hình thức xpht: Điều 21 luật xlvphc
Các biện pháp khắc phục hậu quả: Điều 28
Các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt: điều 86
+ Các biện pháp xử lý hành chính đặc biệt = Nm ỡng chế hành chính
đặc biệt, ko phi là xử phạt (bin pháp cưỡng chế nh chính) - Đối tượng áp dụng:
Do Luật HC xử lý - Các đặc điểm đặc trưng của biện pháp:
+ Đối tượng áp dụng: Cá nhân, Công dân VN (ko tchc, người nước ngoài) gồm 2
nhóm: Người đủ 12t đến dưới 16t thực hiện hành vi có dấu hiệu ti phạm, được quy định
trong BLHS; Người từ đủ 14t trở lên vi phạm HC trong lĩnh vực ANTT-ATXH.
+ Thủ tục áp dụng: Được AD theo th tục được quy định tại Pháp lệnh về th tục AD các
biện pháp x tại tòa năm 2014.
ặc điểm của thủ tc:
•Không m phiên tòa mà mở phiên họp, không xét xử mà chỉ xem xét, không quy trình tố
tụng, ban hành quyết định chứ không ban hành bản án => V KHPL, thủ tụcy được thực
hiện tại tòa án nhân dân, nhưng không đưc gọi thủ tục tư pháp vè cũng không có đy đủ
các đặc trưng thủ tc hành chínhsđưc gọi là “Thủ tục hành chính nửa tư pháp”.
•Thủ tục này được áp dung với 3 BP đưa đi: Đưa vào tờng GD, cơ s cai nghiện, GD tại
XPTT. Riêng XPTT vẫn theo thủ tc hành chính.
+ Chủ th có thẩm quyền áp dụng: Chủ tịch UBND cấp xã (đối với bp giáo dục tại xã,
phường, thị trấn); Tòa án nhân dân cấp huyện (đối với biện pháp: đưa vào trường giáo
ỡng, đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc và đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc)
- Các biện pháp xử lý hành chính bao gồm: (học thuộc)
+ Giáo dục tại xã, phường, thị trấn
+ Đưa vào trường giáo dưng
+ Đưa vàosở cai nghiện bắt buộc
+ Đưa vàosở giáo dục bắt buộc
Mỗi biện cần c định: Đối tượng áp dụng, thời hạn áp dụng, thẩm quyền áp dụng
lOMoARcPSD|17327 243
5. Vi phạm hành chính, trách nhim hành cnh (ki niệm, đặc đim trách nhiệm
hành chính; nguyên tắc xử lý vi phạm nh chính; các hình thức xử phạt vi phm
hành chính; các biện pháp khắc phục hậu quả; thẩm quyền xử phạt; nguyên tắc xác
định và phân định thẩm quyền; th tục xử phạt; tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ.
Khái nim: Vi phạm hành chính là hành vi có li do cá nhân, t chức thực hiện, vi phạm quy
định của pháp luật vqun lý nhà nước không phải tội phạm theo quy định của pháp
luật phải bị xử phạt VPHC.(K 1, Đ 2 Luật XLVPHC 2012 )
lOMoARcPSD|17327 243
Trốn thuế/ Buôn lậu lần thứ 1: 80Tr → xử lí vphc, lần 2: 90tr → x lý hình s
Axit: có tác hại về mặt cơ thể lớn, không thể ngăn được: khi dùng tới axit, trong đầu đã hình
thành tâm lí ti phạmmức độ nguy hiểm, nh toán, trong lòng t hằn; dùng tới axit
bao nhiêu % thương tật vn bị xử lí hình sự
Vi phạm với cha,mẹ, ông bà, thầy : bất chấp đạo đức xã hội → cực kì nguy hiểm với xh i
sản là phương tiện kiếm sống: vd: trộm chiếc xe chỉ 1tr của người chạy xe ôm
Khái niệm trách nhim hành chính: Trách nhiệm hành chính là một dạng trách nhiệm pháp
lý, được định nghĩa như sau:
“Là hậu quả pháp bất lợi mà các nhân, tchức phải gánh chịu khi thực hiện hành vi
VPHC”.
- Về mặt pháp lý, TNHC thể hin vic pháp luật quy định rằng người có thẩm quyn
được áp dụng các biện pháp chế tài hành chính đối với chủ th thc hiện vi phạm
hành chính theo thtục do pháp luật quy định.
lOMoARcPSD|17327 243
- Trách nhiệm hành chính được thể hiện trên thực tế bằng việc người có thẩm quyền
áp dụng trực tiếp,cụ thc hình thức, biện pháp xpht đối với người vi phạm hành
chính.
- Có những trường hợp trên thực tế không thể áp dụng đưc việc xử phạt => có được
coi là không phát sinh trách nhiệm trong trường hợp này không?
- Ví dụ: Luật quy định không được xử phạt VPHC trong các trường hợp như: Người vi
phạm nh chính chết, mất tích, hết thời hiệu xử phạt => Việc không bị xử phạt có đồng
nghĩa với việc không phát sinh trách nhiệm mặc VPHC
Đặc đim trách nhim nh chính
- TNHC chỉ phát sinh khi VPHC. Nói cách khác, s thực tế để truy cứu TNHC
vi phạm hành chính.
- s pháp lý để truy cứu TNHC Luật Xử lý VPHC các văn bản pháp luật v xử
lý VPHC trong các lĩnh vực.
- TNHC được áp dụng chủ yếu bởi người có thẩm quyền thuộc cơ quan hành chính
nhàc.
- TNHC được áp dụng theo thủ tục hành chính, tức là ngoài trình tự xét xử của T án.
- TNHC được áp dụng ngoài quan hệ công vụ, tức giữa người truy cứu TNHC và người
bị truy cứu TNHC không có quan hệ công tác, không lệ thuộc về mặt tổ chc.
- Kết quả của việc truy cứu TNHC được thể hiện bằng việc ban hành quyết định xử pht
VPHC của người có thẩm quyn.
Nguyên tắc xử vi phạm nh chính: những tư tưởng, quan điểm chỉ đạo mang tính
định hướng bảo đảm việc xử pht đưc thực hiện đúng đắn, hiệu quả.
Vai t: khi pháp luật xử pht vi phạm hành chính đã quy định rất cụ th, chi tiết ràng
nhưng vẫn cần nguyên tc để lấp được những khoảng trống của pháp luật
1. Mọi VPHC phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời phải bị xử nghiêm minh, mọi
hậuquả do VPHC gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật.
2. Việc xphạt VPHC được tiến hành nhanh chóng,công khai, kch quan, đúng thẩmquyền,
bảo đảm công bằng, đúng quy định của pháp luật;
3. Việc xphạt VPHC phải căn cứ vào tính chất,mức độ, hậu quả vi phạm, đối tượng viphạm
và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng.
4. Chxử phạt VPHC khi có hành vi VPHC do pháp luật quy định.
- Một hành vi VPHC chỉ bị xử pht một lần.
- Nhiều người cùng thực hiện một hành vi V
- PHC thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt về hành vi VPHC đó.
- Một người thực hiện nhiều hành vi VPHC hoặc VPHC nhiều lần thì bị xử phạt về từng
hành vi vi phạm.
Lưu ý: trường hợp 1 người thực hiện nhiều hành vi trước đó sau đó mới bị phát hiện thì
xử lí theo 1 trong 2 cách sau đây
Cách 1: Xử phạt từng hành vi
Một người không bật đèn chiếu gần đi qua hầm chui 4 lần sẽ bị phạt 4 hành vi, cách y được
ưu tiên
Cách 2: Phạt một hành vi có thêm tình tiết tăng nặng là vi phạm nhiều lần
lOMoARcPSD|17327 243
Một người 3 lần trèo lên cột điện, phạt 1 hành vi là trèo lên ct điện khi không nhiệm v,
phạt 1 hành vi cộng tm tttn là vi phạm nhiều lần
==> Nếunh vi đã bị pht mà làm tiếp thì spht hành vi mới cộng thêm tttn là tái phạm
Nếu chưa ra quyết định xử pht thực hiện nhiều lần thì tùy trường hợp xử với 1
trong 2 cách vừa nêu
Xử phạt mt lần: Một hành vi VPHC chỉ bị lập biên bản và ra quyết định xử phạt một lần.
dụ 1: Doanh nghiệp A thực hiện hành vi kinh doanh dịch vụ khám chữa bệnhkhông
chứng chỉ hành nghề theo quy định. Hành vi này bị phát hiện, người có thẩm quyền yêu cu
đình chỉ lập biên bản vi phạm. Trong thời gian chờ ra quyết định xử phạt, doanh nghiệp
này vẫn tiếp tc kinh doanh dịch vkhám chữa bệnh.
Phương án xử lý để bảo đảm phù hợp nguyên tắc một hành vi chỉ bị xphạt một lần:
Khi ra XP đối với HV đó, người có thẩm quyền xử phạt có thể lựa chọn 01 trong 02 giải
pháp sau:
- Một, ra quyết định xphạt hành vi khám chữa bệnh áp dụng thêm tình tiết tăng
nặngquy định tại điểm I K1Đ10 Luật XLVPHC (tình tiết tiếp tục thực hiện nh vi khi đã
yêu cầu chấm dứt của người có thẩm quyn)
- Hai, xử pht cùng c hai hành vi: hành vi vi phạm về khám chữa bệnh hành vi
khôngthực hiện yêu cầu, mệnh lệnh của người có thẩm quyền
dụ 2: Doanh nghiệp B thc hiện hành vi kinh doanh dịch vụ khám chữa bệnh không
chứng chỉ hành nghề theo quy định. Hành vi này bị phát hiện, người có thẩm quyền yêu cu
đình chỉ, lập biên bản vi phạm và ra quyết định xử pht, sau khi nhận quyết định xử pht,doanh
nghiệp này vẫn tiếp tục kinh doanh dch vụ khám chữa bệnh.
Người có thẩm quyền xử lý như sau:
Trường hợp hành vi vi phạm đã bị ra QĐXP nhưng cá nhân, tchức vi phạm chưa thi hành
hoặc đang thi hành quyết định mà sau đó vẫn tiếp tục thực hiện hành vi vi phạm đó thì hành
vi vi phạmy được coi là hành vi vi phạm mi.
=> Tức ra thêm một quyết định xử phạt kc tương ứng với mức độ vi phạm của hành vi vi
phạm mới, đó là áp dụng thêm tình tiết tăng nặng tái phạm (xem thêm định nghĩa tái phạm
tại K5 Điều 2 Luật XLVPHC)
5. Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh VPHC. Nhân, t chc
bị xửpht có quyền t mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không
vi phạm hành chính.
6. Đối vi cùng một hành vi VPHC thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức
phttiền đối với cá nhân.
Các hình thức xử phạt vi phạm nh chính
Các hình thức xpht được phân thành 2 nhóm: - Các hình thức
xử phạt chính; - c hình thức xpht b sung.
Hình thức xử phạt chính:
- Được áp dụng độc lập.
- Đối với mỗi VPHC, cá nhân, tchc chỉ bị áp dụng mt hình thức xử phạt chính. -
Bao gồm: tất cả các hình thức xử pht:
1.Cảnh cáo;
lOMoARcPSD|17327 243
2.Phạt tiền;
3.Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghềthời hạn;
4.Đình chỉ hoạt động thời hạn;
5.Tịch thu tang vt VPHC, phương tiện được sử dụng để VPHC;
6.Trục xuất.
(Khoản 1 Điều 21 Luật XLVPHC)
Hình thức xử phạt bổ sung:
- Được áp dụng m theo hình thức xử phạt chính ược áp dụng độc lập theo quy
định)
- Đối với mỗi VPHC, nhân, tchc VPHC có thể báp dụng một hoặc nhiều hình
thc xpht b sung.
Các hình thức xpht b sung bao gồm:
- c quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn;
- Đình chỉ hot động có thời hạn;
- Tịch thu tang vật VPHC, phương tiện được sử dụng để VPHC; - Trục xuất.
Cảnh cáo và phạt tiền luôn đưc áp dụng là hình thức xpht chính;
c quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn; Đình chỉ hoạt động có
thi hạn; Tịch thu tang vật VPHC, phương tiện được s dụng để VPHC; trục xuất: thể
được quy định hình thức xử phạt bổ sung hoặc hình thức xphạt chính tùy vào vi phạm.
•Ví dụ: Hành vi sản xuất hàng giả:
+ Phạt tiền tùy theo giá trị của hàng giả so với hàng thật
+ Tịch thu tang vật vi phạm;
+ Tịch thu phương tiện công c, y c vật khác được sử dụng để sản xuất
hàng giả
+ Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề từ 12 tháng đến 24 tháng
+ Đình chỉ hot động một phần hoặc toàn bộ hot đng sản xuất vi phạm từ 12 tháng
đến 24 tháng
Hình thức xử phạt cảnh cáo: áp dụng đối với:
- Cá nhân, tổ chức VPHC không nghiêm trọng,nh tiết giảm nhẹ & phải được pháp
luật quy định.
- Mọi hành vi VPHC do ngưi chưa thành niên từ đ14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện.
- Cảnh cáo đưc quyết định bằng văn bản
(Điều 22 Luật XLVPHC)
Phạt tiền: Mức tiền phạt đối với VPHC (VNĐ):
- Cá nhân: 50.000 - 1.000.000.000.
- Tổ chc: gấp đôi mức tiền phạt cá nhân: 100.000 - 2.000.000.000.
(Khoản 1 Điều 23 Luật XLVPHC) Mức
phạt tiền tối đa trong các lĩnh vực:
Đối với cá nhân:
lOMoARcPSD|17327 243
K1 Đ24 Luật XLVPHC
Mức tiền phạt c th đối với một HVVPHC:
- mức trung bình của khung tiền phạt đưc quy định đối với HV đó;
- Nếu có tình tiết giảm nhẹ thì mức tiền phạt thể giảm xuống nhưng không đưc
giảm quá mức tối thiểu của khung tiền phạt;
- Nếu có tình tiết tăng nặng thì mức tiền phạtthể tăng lên nhưng không được vượt
quá mức tiền phạt tối đa của khung tiền phạt.
- Nếu một người thực hiện nhiều hành vi thì các hành vi bị pht tiền được cộng li
thành mức phạt chung
(Khoản 4 Điều 23 Luật XLVPHC)
dụ 1: Phạt tiền t 400.000 đồng đến 600.000 đồng đối với hành vi chạy quá tc độ quy
định t10 km/h đến 20 km/h:
- Nếu không có tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ: mức phạt mức trung bình của khung:
500.000 đồng
- Nếu có tình tiết giảm nhẹ: từ 400.000 đến dưới 500.000 đồng. - Nếu có nh tiết
tăng nặng: từ trên 500.000 đến 600.000 đồng.
Ví dụ 2: anh Nguyễn Văn A thực hiện 2 hành vi vi phạm trongnh vực giao thông đường bộ:
- Hành vi thứ nht, chạy quá tc độ quy định từ 10km đến 20 km/h bị phạt tiền từ
400.000 đồng đến 600.000 đồng
- Hành vi thứ hai, chở 3, bị phạt tiền từ 200.000 – 400.000 đ.
Anh Nguyễn Văn A bị pht bao nhiêu tiền?
ớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chnh nghề có thời hạn
Điều 2, Điều 25 Luật XLVPHC 2012
Điều 3, Điều 7 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP.
Vừa được áp dụng là hình thức phạt chính vừa là hình thức phạt b sung.
Giấy phép, chứng chỉ hành nghề: Là các loại giấy tờ do CQNN, người có thẩm quyền cấp cho
tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật để tổ chc, cá nhân đó kinh doanh, hoạt đng,
hành nghề hoặc sử dụng công cụ, phương tiện. (Ví dụ: Giấy phép kinh doanh vận tải, giấy
phép hành nghề y, dược nhân, giấy phép lái xe…giấy phép sử dụng công c hỗ trợ…)
c khi có căn cứ:
- Trực tiếp vi phạm c hoạt động đưc ghi trong giấy phép, chứng chỉ nh nghề; -
Vi phạm có tính chất, mức độ nghiêm trọng xâm hại trật tự quản lý HCNN.
Thời hạn tước:
- Từ 01 tháng đến 24 tháng được quy định thành khung và khi xử pht c định mức
cụ th
- Trường hợp cá nhân, tổ chức thực hiện nhiều HVVPHC bxử pht trong cùng mt
lần, trong đó có từ hai hành vi trở lên bị áp dụnghình thức xử phạt c quyền sdụng
giấy phép cùng một loại GP, CCHN: thì áp dụng thời hạn tước QSD GP, CCHN ca
HVVPHC có thời hạn dài nhất.
Ví dụ: Một người thực hiện hai hành vi vi phạm hành chính:
- Hành vi thứ nhất: lạngch, đánh võng: phạt tiền 600.000 đ + tước giấy phép lái xe 01
tháng – 3 tháng
lOMoARcPSD|17327 243
- Hành vi thhai: không dừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ: phạt tiền 300.000 + c giấy
phép 02 tháng – 4 tháng
=> Người đó bị pht tiền bao nhiêuc giấy phép mấy tháng?
Thẩm quyền áp dụng hình thức x pht tước quyền sử dụng GP, CCHN kng phụ thuộc vào
cơ quan, người đã cấp GP, CCHNchỉ thc hiện theo quy định tại Luật XLVPHC.
Các loại giấy tờ không đưc tước: Giấy Tờ liên quan đến nhân thân không nhằm mục đích
hành nghề, giấy đăng ký kinh doanh
Đình chỉ hoạt động thời hạn (K2 Đ25 Luật XLVPHC)
Được áp dụng trong trường hợp các cơ s sản xuất, kinh doanh,dịch vụ gây hậu quả
nghiêm trọng hoặc có khả năng thực tế gây hậu quả nghiêm trọng đối với nh mạng, sức
khỏe con người, môi trường
Nếu s hot động kinh doanh, dịch v thuộc loại hình không phải giấy phép thì Đình
chỉ một phần hoặc toàn bộ
Nếu cơ s hot động kinh doanh có giy phép: Đình chỉ một phần hoạt động của s sn
xuất kinh doanh, dịch vụ
Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính
việc sung vào ngânch nhà nước vật, tiền, hàng hóa, phương tiện có liên quan trực tiếp
đến VPHC, được áp dụng đối với VPHC nghiêm trọng do lỗi c ý của nhân, t chức (Điều
26 Luật XLVPHC 2012)
dụ: hành vi sử dụng chiêng, trống, còi kèn để cổ động nơi công cộng mà không xin phép:
Pht tiền (hình thức phạt chính) + Tịch thu phương tiện là chiêng, trống, còi kèn (hình thc
pht b sung)
Như vậy, Việc tịch thu đưc áp dụng khi có 2 điều kiện sau:
Vi phạm nghiêm trọng do lỗi cố ý
Vật, tiền, hàng hóa, phương tiện là tang vt trực tiếp mà nếu không có nó thì không vi phạm
được
Xemdụ sau: Một nhóm thanh niên gây g, đánh nhau, gây thương tích nhẹ, khi lực lượng
công an kiểm tra phát hiện tại hiện trường: 01 dao nhọn hung ky thương tích và 2
băng đĩa phim có nội dung đồi trụy => Tịch thu tang vật nào?
Lưu ý:
Nếu tang vt ma túy, vũ khí, vt liệu nổ, vt có giá trị, lịch sử, vt thuộc loại cấmu hành
thì vẫn bị tịch thu:
Dù không đáp ứng đầy đủ hai điều kiện nêu trên
thuộc các trường hợp không ra được quyết định xử phạt (do người vi phạm chết, mất tích,
doanh nghiệp phá sản, giải thể… Điều 65 Luật XLVPHC)
Không được tch thu tang vật phương tiện thuộc sở hữu hợp pháp của người khác do ngưi
vi phạm chiếm hữu bất hợp pháp.
Trục xut: việc người có thẩm quyền buộc người nước ngoài hành vi VPHC tại
Việt Nam phải rời khỏi lãnh thổ Việt Nam theo pháp luật Việt Nam.
- Trục xuất áp dụng cho người nước ngoài;
- Thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt trục xuất: + Cục trưởng
Cục Quản lý Xuất nhập cảnh + Giám Đốc Công an cấp tỉnh.
Trục xuất nếu hình thức phạt bsung thì thường đim vi hình thức phạt tiền hơn cnh
cáo => Vì sao? (Điều 27 - Lut XLVPHC 2012)
lOMoARcPSD|17327 243
Các bin pháp khắc phục hậu quả
1. Buc khôi phục lại tình trạng ban đầu;
2. Buc tháo dỡ công trình, phần công trình y dựng không có giấy phép hoc ydựng
không đúng với giấy phép;
3. Buc thực hiện các biện pháp khắc phục nh trạng ô nhiễm môi trường, y lan
dịchbệnh;
4. Buc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tin;
5. Buc tiêu huỷ hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sc khỏe con người, vật nuôi, câytrồng
và môi trường, văn hoá phẩm có nội dung độc hại;
6. Buc cải chính thông tin sai sự tht hoặcy nhầm lẫn;
7. Buc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện kinhdoanh,
vật phẩm;
8. Buc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng;
9. Buc nộp lại số lợi bất hợp pháp được do thc hiện VPHC hoặc buộc nộp lại sốtin
bằng trị giá tang vật, phương tiện VPHC đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy ti quy đnh
của pháp luật.
10. Các biện pháp khắc phục hậu quả khác do Chính phủ quy định.
dụ 1: Hành vi sản xuất, buôn bán hàng gi:phạt tiền + tịch thu tang vt là hàng giả + buộc
tiêu hủy
dụ 2: Hành vi doanh nghiệp không cho người tiêu dùng đọc trước nội dung hợp đồng khi
ký kết dẫn đến vi phạm hợp đồng => Xử pht tiền + áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả
buộc sửa đổi lại hợp đồng đã giao kết theo đúng quy định
Thnht, về nguyên tắc, các biện pháp này đưc áp dụng kèm theo các hình thức xử pht.
Tuy nhiên, vẫn có trường hợp các biện pháp khắc phục hậu quả đưc áp dụng độc lập:
những trường hợp không ra quyết định xử phạt K2 Đ65; K1 Đ74 Luật XLVPHC Bao gồm:
- Trường hợp quy định tại Điều 11 Luật XLVPHC (tình thế cấp thiết, sự kiện bất ngờ,
phòng v chính đáng, mc bệnh tâm thần, chưa đủ tui)
- Khôngc định được đối tượng vi phạm hành chính;
- Hết thi hiệu xử phạt vi phạm hành chính hoặc hết thời hạn ra quyết định xử pht;
- nhân vi phạm hành chính chết, mất tích, tổ chc vi phạm hành chính đã giải thể,
phá sản trong thời gian xem xét ra quyết định xpht;
- Hết thi hiệu thi hành quyết định xpht
Mối quan hệ giữaHình thức xử pht tịch thu tang vật, phương tiện” vàBin pháp khắc phục
hậu quả buc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm y hại” Ví dụ: nh vi sản xuất, buôn bán tem,
bao bì giả:
Pht tiền + Tịch thu tang vật làc tem giả, bao bì gi + Buộc thu hồi tiêu hủy các tem giả,
bao bì giả.
cần thiết áp dụng đồng thời chình thức xử pht bổ sung biện pháp khắc phục hậu
quả không?
Nếu chọn 1 trong 2 thì nên áp dụng hình thức xphạt hay bin pháp khắc phục hậu quả?
Thm quyền xử phạt VPHC
Từ Điều 38 đến Điều 51 Chương II Luật XLVPHC 2012
Các chủ th thẩm quyền xử pht vi phạm hành chính:
- Chủ tịch UBND c cp;
- Lực lượng CAND; Lực lượng B đội biên phòng; cảnh sát bin;
- Hải quan, Kiểm lâm; cơ quan thuế; Quản lý thị trường;
- quan thanh tra chuyên ngành
- Cảng v;
- TAND, cơ quan thi hành án dân sự
lOMoARcPSD|17327 243
- Cục Quản lý lao động nước ngoài; Cơ quan đại diện ngoại giao,lãnh sự
- Kiểm Toán Nhà nước
- Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
- Thẩm quyền của Kiểm ngư
Thẩm quyền ra quyết định xphạt thuộc về quan hay từng chức danh cthể trong
quan? → Thẩm quyền xử phạt thuộc v nhân của từng chức danh c thnhm bảo đảm
xác định được trách nhiệm
Nếu cơ quan có quyền xử phạt thì thủ trưởng cơ quan luôn có quyền xử phạt? → ĐÚNG
Cấp ptrong cơ quan thm quyền xpht không? Căn Cứ nào? → kng được luật quy
định thẩm quyền xử pht, chỉ đưc luật quy định được cấp trưởng giao quyền Nguyên
tắc xác định thẩm quyền xử pht VPHC
(Điều 52 Luật 2012; Điều 5 Nghđịnh 81/2013/NĐ-CP)
=> Là cách thức xác định “Hành vi vi phạm đó, vụ vic vi phạm đó thuộc thẩm quyền xử pht
của ai,cơ quan nào, lực lượng nào
Phân định thẩm quyền giữa các quan
Nguyên tắc 1: Chủ tịch UBND các cấp: thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với
các lĩnh vực quản lý nhà nước địa phương
- s lý luận nào để Luật quy định như trên?
- Thc tế phải Chủ tịch UBND đưc phạt tất cc ngành, các lĩnh vc địa
phương?
Chtịch UBND được quản lý mọi ngành, mọi lĩnh vực sđược phạt mọi ngành, mọi lĩnh
vựcquản lý đâu thì được phạt đó
quan quản lý ngành nào sẽ đưc phạt ngành đó, tuy nhiên, trong mỗi ngành, lĩnh vực sẽ
thể có nhiều quan phụ trách, bao gồm cơ quan quản chính và cơ quan quản lý phụ
(ví dụ: trong ngành xây dựng: chính: bộ xây dựng, sxây dựng sẽ liên quan đến cơ quan
khác: phụ: đất đai, giao thông vận ti, cầu đường)
•Nguyên tắc 2: quan quản lý chuyên ngành có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
thuộc lĩnh vực, ngành mình quản
- Vậy, có phải mỗi quan quản chuyên ngành chỉ phạt ngành, lĩnh vực mình phụ
trách quản lý?
- dụ: Trong nh vực sản xuất, buôn bán hàng giả, c chủ th thẩm quyền xử pht
bao gồm: Chủ tịch UBND c cấp, quan quản lý thị trường, công an nhân dân, Hải
Quan, Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển,thanh tra chuyên ngành.
=> Lý giải về vấn đề này theo nguyên tc kết hợp: chínhphụ”
Nguyên tc 3: có nhiều quan cùng có thẩm quyền xử pht với một nh vi vi phạm nên
sẽ xảy ra trường hợp “Vi phạm nh chính thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều người” =>
thì ai quyền xử phạt??
VD: Nhóm hành vi vi phạm về xuất khẩu, nhập khẩu hàng a trong nh vực hoạt động thương
mại và bảo v người tu dùng (Nghị định 185/2013/NĐ-CP ), các chủ thcó thẩm quyền xử
pht gm: 1. Chủ tịch UBND các cp;
2. quan quản lý thị trường;
3. quan Hải quan;
4. Thanh tra chuyên ngành
lOMoARcPSD|17327 243
Ai là người có thẩm quyền xphạt??
Người xử phạt sđưc c định dựa trên nguyên tắc: ai thụ trước sẽ là người thẩm
quyền xử phạt: lập biên bản vi phạm trước được tính thụ lý trước một nguyên tắc còn
nhiều bất cập
Nguyên tắc 4: Trường hợp một người cùng c bị phát hiện thực hiện nhiều hành vi vi phạm
thuộc nhiều ngành, lĩnh vc khác nhau, cơ quan nào xử lý?
dụ: Một doanh nghiệp tư nhân bphát hiện cùng c thực hiện các hành vi vi phạm như
sau:
- Trốn thuế
- Gây ô nhiễm môi trường
- Kinh doanh mặt hàng có điều kiện nhưng không có giấy phép Cơ quano có thm
quyền xử pht?
- Không tách từng hành vi ra
- Chuyển toàn bộ vvic v ch tịch UBND cấp có thẩm quyền vì UBND được phạt mọi
ngành, mọi lĩnh vực
Vì sao Luật quy định như thế?
Phân định thẩm quyền giữa các chức danh trong ngành, lĩnh vực
Thẩm quyền phạt tiền: được xác định căn cvào mức cao nhất của khung tiền phạt. Nếu
mức cao nhất ca khung tiền phạt của hành vi vi phạm bằng hoặc thấpn mức phạt tối đa
được luật quy định cho người đó thì người đó có thẩm quyền phạt.
dụ: Phạt tiền t10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng nguyên
liệu không bảo đảm an toàn thực phẩm để sản xuất, chế biến thực phẩm Ai người có thẩm
quyền xử pht nếu:
TH1: Người phát hiện và lập biên bản là Chủ tịch UBND phường ? Đ38: chủ tịch UBND xã
phường không được phạt mà chỉ được lập biên bản gi lênc cơ quan thm quyền, chủ
tịch UBND huyện quyền phạt
TH2: Người phát hiện và lập biên bản thanh tra chuyên ngành y tế?: Đ46: không thuộc
thm quyền của thanh tra viên chánh thanh tra sở có thẩm quyền phạt Thẩm quyền xử lý
một hành vi vi phạm với nhiều hình thức và biện pháp khác nhau
dụ: Hành vi bảo quản, vận chuyển, khai thác các loài thủy sản có xuất xtừ cơ s nuôi
cấm thu hoạch:
- Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng
- Tịch thu hàng thủy sản vi phạm (giả sử hàng thủy sản có trị g
10.000.000 đồng)
- Buộc tiêu hủy lô hàng thủy sản không bảo đảm an toàn
=> Chủ tịch UBND cấp có thẩm quyền xphtnh vi vi phạmy không? Chủ tịch UBND
cấp xã có đầy đủ thm quyền xử phạt hành vi vi phạm này, c3 được thì được, nếu như 1
cái vượt quyền thì coi như cả vụ ợt quyền
=> Vậy nguyên tắc xác định thẩm quyền trong trường hợp y là: ngoài thỏa mãn điều kiện
về thm quyền phạt tiền, còn phải thỏa mãn thẩm quyền áp dụng c hình thức xử pht khác
và biện pháp khắc phục hậu quả.
| 1/25

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243
Thống nhất nội dung ôn tập môn Luật Hành chính cho các lớp Chất lượng cao
1. Khái niệm, đặc điểm của quản lý nhà nước ● Khái niệm
Được hiểu theo 2 nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp Nghĩa rộng:
+ Là toàn bộ hoạt động của BMNN gồm lập pháp, hành pháp, tư pháp nhằm thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ của NN. Nghĩa hẹp:
+ Là hoạt động mang tính chấp hành và điều hành, chủ yếu do các cơ quan hành
chính NN thực hiện, nhằm tổ chức thực hiện pháp luật và chỉ đạo, điều hành việc
thực hiện các chức năng đối nội, đối ngoại của NN.
+ Có nội dung là chấp hành các văn bản của cơ quan NN cấp trên và cơ quan quyền
lực cùng cấp để điều hành các lĩnh vực đời sống xã hội.
+ Chủ thể: chủ yếu là cơ quan hành chính NN, ngoài ra có thể có các chủ thể khác theo
quy định pháp luật nhưng không phải chủ thể cơ bản. ● Đặc điểm
1. Là hoạt động mang tính chấp hành- điều hành.
2. Do các cơ quan hành chính NN thực hiện là chủ yếu.
3. Là hoạt động có tính thường xuyên, liên tục, chủ động, sáng tạo và linh hoạt cao.
4. Được thực hiện bằng các hình thức và phương pháp quản lý đa dạng và bằng các thủ tục hành chính. 2.
Khái niệm, đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính; cơ sở làm phát sinh
quan hệ pháp luật hành chính. ● Khái niệm
Quan hệ pháp luật hành chính là các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động quản lý NN
được các QPPL hành chính điều chỉnh. ● Đặc điểm
1. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia QHPLHC luôn gắn liền với hoạt động quản lý NN.
2. Bắt buộc phải có sự tham gia của chủ thể mang quyền lực NN, nhân danh NN để
thực hiện hoạt động quản lý. Chủ thể này trong Khoa học LHC gọi là “ chủ thể bắt buộc”.
3. QHPLHC có thể phát sinh theo yêu cầu hay đề nghị của bất kì bên nào.Vd về 1 quan
hệ pháp luật hành chính phát sinh mà không cần sự đồng ý của bên kia
- UBND cấp huyện ra quyết định thu hồi đất của gia đình ông A sau đó ông A khiếu nại
4. Tranh chấp giữa các bên tham gia QHPLHC ( tức giữa chủ thể quản lý và đối tượng
quản lý) được giải quyết chủ yếu theo thủ tục hành chính hoặc tố tụng hành chính.
5. Bên vi phạm những yêu cầu của QHPLHC chủ yếu phải chịu trách nhiệm trước NN,
mà đại diện là cơ quan NN, cán bộ, công chức NN có thẩm quyền.
● Cơ sở phát sinh quan hệ pháp luật hành chính
Quan hệ pháp luật nói chung, quan hệ pháp luật hành chính nói riêng không phải mặc nhiên
phát sinh, thay đổi hay chấm dứt mà phải dựa trên 3 cơ sở (điều kiện):
- Phải có Quy phạm pháp luật Hành chính tương ứng điều chỉnh: lOMoARc PSD|17327243
- Năng lực chủ thể pháp luật hành chính: Là khả năng pháp lý của các cơ
quan, tổ chức cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật Hành chính với tư
cách là chủ thể của quan hệ đó.
- Sự kiện pháp lý hành chính: là những sự kiện thực tế mà việc xuất hiện,
thay đổi hay chấm dứt chúng được pháp luật Hành chính gắn với việc làm
phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt các quan hệ pháp luật Hành chính. Cũng
như các sự kiện pháp lý khác, sự kiện pháp lí Hành chính chủ yếu được phân loại thành:
- Sự kiện: Là những sự kiện xảy ra theo quy luật khách quan không chịu chi
phối của con người, mà việc xuất hiện, thay đổi hay chấm dứt chúng được
pháp luật Hành chính gắn với việc làm phát sinh, thay đổi hoặc làm chấm dứt
các quan hệ pháp luật hành chính.
- Hành vi: Là sự kiện pháp lý chịu sự chi phối bởi ý chí của con người, mà việc
thực hiện hay không thực hiện chúng được pháp luật Hành chính gắn với
việc làm phát sinh, thay đổi hoặc làm chấm dứt các quan hệ pháp luật Hành chính.
- Quy phạm pháp luật hành chính, năng lực chủ thể của cơ quan, tổ chức cá
nhân liên quan là điều kiện chung cho việc phát sinh, thay đổi, hoặc chấm
dứt quan hệ pháp luật Hành chính và sự kiện pháp lý Hành chính là điều
kiện thực tế cụ thể và trực tiếp làm phát sinh, thay đổi, hoặc chấm dứt quan
hệ đó.Quy phạm pháp luật là những quan hệ nảy sinh trong xã hội được các
quy phạm pháp luật điều chỉnh. 3.
Cán bộ, công chức, viên chức (khái niệm; đặc trưng; tuyển dụng, sử dụng, quản lý; trách nhiệm kỷ luật) Cán bộ Công chức Viên chức Khái Niệm Là công dân Việt Nam, Là công dân Việt Nam,
Là công dân Việt Nam được
được bầu cử, phê chuẩn,
được tuyển dụng, bổ tuyển dụng theo vị trí việc bổ nhiệm
giữ chức vụ, nhiệm vào ngạch, chức vụ, làm, làm việc tại đơn vị sự chức danh theo nhiệm kỳ
chức danh tương ứng với nghiệp công lập theo chế độ trong cơ quan của Đảng
vị trí việc làm trong cơ
hợp đồng làm việc, hưởng Cộng sản Việt Nam, Nhà
quan của Đảng Cộng sản
lương từ quỹ lương của đơn nước, tổ chức
chính trị– xã Việt Nam, Nhà nước, tổ
vị sự nghiệp công lập theo hội ở trung ương,
ở tỉnh, chức chính trị – xã hội ở
quy định của pháp luật. thành phố trực thuộc trung
trung ương, cấp tỉnh, cấp ương (sau đây gọi chung huyện; trong cơ quan,
đơn là cấp tỉnh), ở huyện, vị thuộc Quân đội nhân quận, thị xã, thành phố dân mà
không phải là sĩ thuộc tỉnh (sau đây gọi
quan, quân nhân chuyên chung là cấp
huyện), trong nghiệp, công nhân quốc biên chế và hưởng lương phòng; trong cơ quan,
đơn từ ngân sách nhà nước. vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan,
Cán bộ xã, phường, thị trấn hạ sĩ quan phục vụ theo
(sau đây gọi chung là cấp chế độ chuyên nghiệp, xã) là công dân Việt Nam, công nhân công an, trong
được bầu cử giữ chức vụ
biên chế và hưởng lương
theo nhiệm kỳ trong Thường từ ngân sách nhà nước.
trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó lOMoARc PSD|17327243
Bí thư Đảng ủy, người đứng
đầu tổ chức chính trị – xã
Công chức cấp xã là công hội.
dân Việt Nam được tuyển
dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ
thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã. Nơi công tác
Trong cơ quan của Đảng Cộng Trong các đơn vị sự nghiệp
Trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam , Nhà nước , tổ công lập .
sản Việt Nam , Nhà nước , tổ
chức chính trị – xã hội ở trung
chức chính trị – xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;
ương, ở tỉnh, thành phố trực
trong cơ quan, đơn vị thuộc
thuộc trung ương (sau đây gọi Quân đội nhân dân.
chung là cấp tỉnh), ở huyện,
quận, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh (sau đây gọi chung là cấp
huyện), Ủy ban nhân dân cấp xã. TUYỂN DỤNG
Được bầu cử , phê chuẩn , bổ
Được tuyển dụng , bổ nhiệm
Được tuyển dụng theo vị trí
nhiệm giữ chức vụ , chức danh vào ngạch , chức vụ , chức danh việc làm theo nhiệm kỳ
tương ứng với vị trí việc làm Tập sự
Không cần trải qua chế độ tập - -
12 tháng : công chức loại 12 tháng : chức danh sự C
nghề nghiệp có yêu cầu - 06 : công chức loại
tiêu chuẩn trình độ đào tháng D
tạo đại học . Riêng đối - với chức danh nghề
Người được tuyển dụng vào công chức dự bị nghiệp bác sĩ là 09 trước ngày 01 tháng 01 tháng . năm 2010 theo quy định - 09 : chức danh tháng của Pháp lệnh Cán bộ,
nghề nghiệp có yêu cầu công chức thì chuyển
tiêu chuẩn trình độ đào
sang thực hiện chế độ tạo cao đẳng .
tập sự . Thời gian đã thực - 06 : chức danh t háng
hiện chế độ công chức
nghề nghiệp có yêu cầu
dự bị được tính vào thời
tiêu chuẩn trình độ đào gian tập sự . tạo trung cấp . - Thời gian nghỉ sinh con
theo chế độ bảo hiểm xã
hội và thời gian nghỉ ốm đau, bị tạm giam, tạm
giữ, tạm đình chỉ công tác theo quy định của lOMoARc PSD|17327243 pháp luật không được
tính vào thời gian tập sự .
Hợp đồng làm việc
Không làm việc theo chế độ
Không làm việc theo chế độ
Hợp đồng làm việc với đơn hợp đồng hợp đồng
vị sự nghiệp công lập
1) Hợp đồng làm việc xác định
thời hạn : từ đủ 12 tháng đến 60 tháng .
Hợp đồng làm việc xác định
thời hạn áp dụng đối với
người được tuyển dụng làm
viên chức kể từ ngày 01 tháng
7 năm 2020, trừ trường hợp : - Cán bộ, công chức chuyển sang làm viên chức theo quy định. - Người được tuyển dụng làm viên chức làm việc tại vùng có
điều kiện kinh tế – xã
hội đặc biệt khó khăn.
2) Hợp đồng làm việc không xác định :
- Viên chức được tuyển
dụng trước ngày 01 tháng 7 năm 2020. - Cán bộ, công chức chuyển sang làm viên chức. - Người được tuyển dụng làm viên chức làm việc tại vùng có
điều kiện kinh tế – xã
hội đặc biệt khó khăn. Tiền lương Ngân sách nhà nước
Ngân sách nhà nước . Riêng
Quỹ lương của đơn vị sự
công chức lãnh đạo , quản lý
nghiệp công lập (bao gồm:
của đơn vị sự nghiệp công
ngân sách nhà nước và các
lập thì hưởng lương từ quỹ
khoản khác của đơn vị sự
lương của đơn vị sự nghiệp nghiệp công lập ) công lập.
Bảo hiểm thất nghiệp lOMoARc PSD|17327243 Không phải đóng
luật, điều lệ của Đảng Cộng sản
phạm tội bị Tòa án kết án
Việt Nam, tổ chức chính trị – xã
và bản án, quyết định đã
hội và văn bản của cơ quan, tổ
có hiệu lực pháp luật thì - chức có thẩm quyền.
đương nhiên thôi giữ chức Khiển trách.
Không phải đóng Hình vụ do bổ nhiệm. - Cảnh cáo. Phải đóng thức kỷ luật -
Cách chức (chỉ áp - Khiển trách.
dụng đối với cán bộ được phê - Khiển trách.
chuẩn giữ chức vụ theo nhiệm - Cảnh cáo. kỳ) - Cảnh cáo. - -
Hạ bậc lương (chỉ áp Bãi nhiệm.
dụng đối với công chức không
- Cách chức (chỉ áp
giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý) - Lưu ý:
dụng đối với viên
Giáng chức (chỉ áp dụng đối với chức quản lý)
công chức giữ chức vụ lãnh đạo, - Cán bộ phạm tội bị
quản lý) - Cách chức (chỉ áp -
Tòa án kết án và bản án, quyết Buộc thôi việc.
dụng đối với công chức giữ chức
định đã có hiệu lực pháp luật
vụ lãnh đạo, quản lý)
thì đương nhiên thôi giữ chức
vụ do bầu cử, phê chuẩn, bổ - Buộc thôi việc. Lưu ý:
nhiệm; trường hợp bị Tòa án
kết án phạt tù mà không được Lưu ý:
- Viên chức bị kỷ luật
hưởng án treo hoặc bị kết án
Công chức bị Tòa án kết án bằng một trong các
về tội phạm tham nhũng thì
phạt tù mà không được hình thức trên còn có
đương nhiên bị buộc thôi việc hưởng thể bị hạn chế thực
kể từ ngày bản án, quyết định
án treo hoặc bị kết án về tội hiện hoạt động nghề
có hiệu lực pháp luật. Việc áp
phạm tham nhũng thì đương nghiệp theo quy định
dụng các hình thức kỷ luật,
nhiên bị buộc thôi việc kể từ của pháp luật có liên
thẩm quyền, trình tự, thủ tục
ngày bản án, quyết định có quan. Quyết định kỷ
xử lý kỷ luật cán bộ được thực
hiệu lực pháp luật; công chức
luật được lưu vào hồ
hiện theo quy định của pháp
giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý sơ viên chức
7 HÌNH THỨC XỬ LÝ
- Lợi dụng vị trí công KỶLUẬT tác nhằm mục đích vụ lợi.
(Nghị định 112/2020/NĐ-CP) - Có thái độ hách Khiển trách dịch, cửa quyền hoặc gây khó khăn,
Vi phạm lần đầu, ít nghiêm trọng, trừ K3, Đ9, nghị định phiền hà trong thi 112/2020/NĐ- CP. hành công vụ.
- Đạo đức, văn hóa giao tiếp. - Xác nhận hoặc cấp
Vi phạm lần đầu, gây hậu quả ít nghiêm trọng, trừ các hành vi vi giấy tờ pháp lý cho
phạm quy định tại K3, Đ17, nghị định 112/2020/NĐCP. người không đủ
- Thực hiện chức trách, nhiệm vụ. điều kiện. - Kỷ luật lao động. - Không chấp hành quyết định điều
- Nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức, đơn vị. động, phân công công tác. lOMoARc PSD|17327243
- Không thực hiện nhiệm vụ được giao mà không có lý do chính đáng. - Gây mất đoàn kết.
- Vi phạm pháp luật về: phòng, chống tội phạm; phòng,
chống tệ nạn xã hội; trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống
tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
- Bảo vệ bí mật nhà nước. - Khiếu nại, tố cáo.
- Quy chế tập trung, dân chủ, quy định về tuyên truyền, phát
ngôn, quy định về bảo vệ chính trị nội bộ.
- Vi phạm pháp luật về: đầu tư, xây dựng; đất đai, tài
nguyên môi trường; tài chính, kế toán, ngân hang; quản lý,
sử dụng tài sản công trong quá trình thực thi công vụ.
Vi phạm pháp luật về: phòng, chống bạo lực gia đình; dân số, hôn
nhân và gia đình; bình đẳng giới; an sinh xã hội; quy định khác của
pháp luật liên quan đến cán bộ, công chức.
- Không tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp
vụ, đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử trong khi thực
hiện hoạt động nghề nghiệp, đã được cấp có thẩm quyền
nhắc nhở bằng văn bản.
- Thực hiện chức trách, nhiệm vụ
- Kỷ luật lao động - Quy định, nội quy,
quy chế làm việc của đơn vị sự nghiệp công lập đã được cấp có thẩm
quyền nhắc nhở bằng văn bản.
- Lợi dụng vị trí công tác nhằm mục đích vụ lợi
- Có thái độ hách dịch, cửa quyền hoặc gây khó khăn, phiền
hà đối với nhân dân trong quá trình thực hiện công việc, nhiệm vụ được giao.
- Xác nhận hoặc cấp giấy tờ pháp lý cho người không đủ điều kiện.
- Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác.
- Không chấp hành quyết định phân công công tác. - Không thực hiện
nhiệm vụ được giao mà không có lý do chính đáng. - Gây mất đoàn kết.
- Vi phạm pháp luật về: phòng, chống tội phạm; phòng,
chống tệ nạn xã hội; trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống
tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lOMoARc PSD|17327243 lãng phí. - Bảo vệ bí mật nhà nước. - Khiếu nại, tố cáo. lOMoARc PSD|17327243 nghề nghiệp. + Viên chức quản lý không hoàn thành nhiệm
vụ quản lý, điều hành theo sự phân công mà không có lý do chính đáng. Hạ Bậc lương Không áp dụng Không áp dụng
Đối với CC không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý :
- Đã bị xử lý kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo theo
quy định tại Điều 9 Nghị định này mà tái phạm.
- Vi phạm lần đầu , gây
hậu quả rất nghiêm trọng
thuộc một trong các trường hợp quy
định tại Điều 8 Nghị định này. Cách chức -
Đối với CC giữ chức vụ lãnh Đối với VC quản lý :
Đã bị xử lý kỷ luật
bằng hình thức cảnh cáo đạo, quản lý :
theo quy định tại Điều 9 - -
Đã bị xử lý kỷ luật bằng
Đã bị xử lý kỷ luật Nghị định này mà tái
hình thức giáng chức theo bằng hình thức cảnh phạm.
quy định tại Điều 11 Nghị cáo theo quy định tại - định này mà tái phạm.
Điều 17 Nghị định này
Vi phạm lần đầu , gây
hậu quả rất nghiêm trọng - mà tái phạm.
Vi phạm lần đầu , gây thuộc một trong các
hậu quả rất nghiêm trọng - Có hành vi vi phạm
trường hợp quy định tại
thuộc một trong các trường
lần đầu , gây hậu quả rất khoản 3 Điều 9 Nghị
hợp quy định tại khoản 3 nghiêm trọng thuộc một định này.
Điều 9 Nghị định này. trong các trường hợp
Sử dụng giấy tờ không hợp - quy định tại Điều 16
Vi phạm lần đầu , gây
pháp để được bầu, phê chuẩn,
hậu quả đặc biệt nghiêm Nghị định này.
bổ nhiệm vào chức vụ.
trọng thuộc một trong các - Có hành vi vi phạm
trường hợp quy định tại
lần đầu, gây hậu quả
Điều 8 Nghị định này nhưng nghiêm trọng thuộc một
chưa đến mức buộc thôi trong các trường hợp
việc, người vi phạm có thái quy định tại khoản 3
độ tiếp thu, sửa chữa, chủ
Điều 17 Nghị định này.
động khắc phục hậu quả và
- Sử dụng giấy tờ không
có nhiều tình tiết giảm nhẹ.
hợp pháp để được bổ lOMoARc PSD|17327243
- Sử dụng giấy tờ không nhiệm chức vụ.
hợp pháp để được bầu, phê
chuẩn, bổ nhiệm vào chức vụ. Buộc thôi việc Không áp dụng
- Đã bị xử lý kỷ luật
- Đã bị xử lý kỷ luật
bằng hình thức cách chức bằng hình thức cách đối với công chức giữ chức
chức đối với viên chức vụ lãnh đạo, quản lý hoặc
quản lý hoặc cảnh cáo hạ bậc lương đối với công
đối với viên chức không chức không giữ chức vụ
giữ chức vụ quản lý mà lãnh đạo, quản lý mà tái tái phạm. phạm. - Có hành vi vi phạm
- Vi phạm lần đầu, gây lần đầu, gây hậu quả hậu quả đặc biệt nghiêm
đặc biệt nghiêm trọng trọng thuộc một trong các
thuộc một trong các trường hợp quy định tại trường
hợp quy định tại Điều 8 Nghị định này. Điều 16 Nghị định này.
- Sử dụng văn bằng, - Viên chức quản lý có chứng chỉ, giấy chứng nhận, xác
hành vi vi phạm lần đầu, nhận giả hoặc không hợp pháp để
gây hậu quả rất nghiêm
được tuyển dụng vào cơ quan, tổ trọng hoặc đặc biệt chức, đơn vị. nghiêm trọng thuộc một
- Nghiện ma túy; đối với trong các trường hợp quy trường hợp này phải có
định tại khoản 3 Điều 17 kết luận của cơ
sở y tế Nghị định này hoặc thông báo của cơ - Sử dụng văn
bằng, quan có thẩm quyền.
chứng chỉ, giấy chứng -
Ngoài quy định của các nhận, xác nhận giả hoặc trường hợp trên,
công chức giữ không hợp pháp để được chức vụ lãnh đạo, quản
lý có tuyển dụng vào cơ quan, hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu tổ chức, đơn vị.
quả đặc biệt nghiêm trọng thuộc
- Nghiện ma túy; đối với
một trong các trường hợp quy trường hợp này phải có định tại
khoản 3 Điều 9 Nghị xác nhận của cơ sở y tế định này. hoặc thông báo của cơ lOMoARc PSD|17327243 quan có thẩm quyền. Bãi Nhiệm - Vi phạm theo quy Không áp dụng Không áp
dụng định của Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức
chính quyền địa phương, Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại lOMoARc PSD|17327243
biểu Hội đồng nhân dân và quy định khác của pháp luật có liên quan. -
Thẩm quyền, trình tự, thủ tục bãi nhiệm thực
hiện theo quy định của pháp luật.
Miễn nhiệm trách nhiệm kỷ luật
- Được cơ quan có thẩm quyền xác nhận tình trạng mất năng lực hành vi dân sự khi có hành vi vi phạm.
- Phải chấp hành quyết định của cấp trên theo quy định tại khoản 5, điều 9, Luật CB, CC 2008.
- Được cấp có thẩm quyền xác nhận vi phạm trong tình thế cấp thiết, do sự kiện bất
khả kháng hoặc trở ngại khách quan theo quy định của Bộ Luật Dân sự khi thi hành công vụ.
- CB, CC, VC có hành vi vi phạm đến mức bị xử lý kỷ luật nhưng đã qua đời.
Thủ tướng chỉnh phủ, Chánh
Ví dụ về các chức danh Chủ tịch UBND
án tòa án nhân dân tối cao, Bí Huyện,… Giảng viên thư
Kiểm sát viên, điều tra viên,
trưởng Đại học Hà Nội,
đảng ủy, Chủ tịch UBND tỉnh,
Phó viện trưởng Viện kiểm sát,
bác sĩ tại các bệnh viện …
Thẩm phán, Chánh án, Phó công,...
chánh án, thư ký tòa các cấp, 1. Luật cán bộ, công
1. Luật cán bộ, công chức 1. Luật Viên chức năm chức 2008 2008 2010 (sđ,bs năm 2019)
2. Luật sửa đổi, bổ sung
2. Luật sửa đổi, bổ sung 2. Nghị định số
một số điều của Luật
một số điều của Luật 115/2020/NĐ- CP ngày CB, CC và Luật Viên CB, CC và Luật Viên
27/11/2020 của Chính phủ quy chức năm 2019. chức năm 2019.
định về tuyển dụng, sử dụng và 3. Nghị định 3. Nghị định số quản lý viên chức.
34/2019/NĐ-CP ngày 06/2010/NĐ-CP ngày 24/4/2019 của Chính 25/01/2010 của Chính phủ 3. Nghị định số phủ sửa đổi, bổ sung quy định những người 112/2020/NĐ- CP ngày một số quy định về
làcông chức (được sđ, bs 18/9/2020 của Chính phủ CB, CC cấp xã và bởi Nghị định
về xử lý kỷ luật cán bộ, người hoạt động 138/2020/NĐ-CP). công chức, viên chức. không chuyên trách ở 4. Nghị định
cấp xã, ở thôn, tổ dân 138/2020/NĐ-CP ngày phố. 4. Nghị định 27/11/2020 của Chính phủ 4. Nghị định số
112/2020/NĐ-CP ngày về việc tuyển dụng, sử 27/2012/NĐ-CP ngày 6/4/2012 18/9/2020 của Chính dụng và quản lý công
của Chính phủ quy định về phủ về xử lý chức.
trách nhiệm kỷ luật của viên Cơ sở pháp lý lOMoARc PSD|17327243 kỷ luật cán bộ, công 5.
chức và trách nhiệm bồi Nghị định chức, viên chức. 112/2011 /NĐ-CP ngày
thường, hoàn trả của viên chức
05 /12/2011 của Chính phủ đ
( ược sđ, bs bởi Nghị định số
về công chức xã, phường, 112/202 / 0 NĐ-CP ). thị trấn.
6. Nghị định 34/2019/NĐ- CP ngày 24/4/2019 của
Chính phủ sửa đổi, bổ sung
một số quy định về CB, CC
cấp xã và người hoạt động
không chuyên trách ở cấp
xã, ở thôn, tổ dân phố. 7. Nghị định 112/2020 /NĐ-CP ngày 18 /9/2020 của Chính phủ
về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức.
4. Cưỡng chế hành chính (4 biện pháp: phòng ngừa hành chính; ngăn chặn; trách
nhiệm hành chính; xử lý hành chính).

Khái niệm: CCHC là tổng hợp các biện pháp do luật hành chính quy định, có nội dung hạn
chế quyền của các cá nhân, tổ chức, buộc các chủ thể đó phải thực hiện các nghĩa vụ pháp
lý nhằm mục đích phòng ngừa, ngăn chặn hoặc xử lý những hành vi trái pháp luật, bảo đảm
trật tự và kỷ luật trong quản lý NN Đặc điểm:
+ Cưỡng chế là một thuộc tính của quyền lực nhà nước
+ Cưỡng chế hành chính không chỉ được áp dụng khi có vi phạm xảy ra mà có thể áp
dụng ngay cả khi chưa hoặc không có vi phạm, hoặc không liên quan đến vi phạm HC
+ Cưỡng chế hành chính chủ yếu do cơ quan hành chính NN áp dụng
+ Cưỡng chế hành chính được tiến hành theo thủ tục hành chính Biện pháp
Căn cứ vào cơ sở, mục đích áp dụng cưỡng chế hành chính ta có các biện pháp cưỡng chế hành chính sau:
+ Các biện pháp phòng ngừa hành chính ● Mục đích áp dụng: - Phòng ngừa VPHC xảy ra
- hoặc vì lý do an ninh quốc phòng - phòng ngừa chung (ko liên
quan đến VPHC) ● Thời điểm áp dụng:
Được áp dụng khi vi phạm hành chính chưa xảy ra hoặc không liên quan đến vi phạm
hành chính mà vì lý do an ninh quốc phòng ● Thẩm quyền áp dụng: - nhiều chủ thể
- được quy định trong nhiều văn bản khác nhau ● Biện pháp cụ thể: lOMoARc PSD|17327243 *
Biện pháp phòng ngừa trực tiếp: là những biện pháp tác động trực tiếp đến đối tượng
nhằm kiểm soát vi phạm hành chính trước khi nó có khả năng xảy ra trên thực tế
VD: buộc tiêu hủy gia súc, buộc cách ly theo dõi bệnh tật *
Biện pháp phòng ngừa hạn chế quyền: Hạn chế một hoặc nhiều quyền nhất định của
cá nhân, tổ chức nhằm đề phòng vi phạm hành chính xảy ra hoặc vì lý do an ninh quốc phòng
VD: cấm đi vào khu vực sụt lún
+ Các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử phạt ● Căn cứ tạm giữ: a)
Cần ngăn chặn, đình chỉ ngay hành vi gây rối trật tự công cộng, gây thương tích cho người khác; b)
Cần ngăn chặn, đình chỉ ngay hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; c)
Để thi hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc,
cơ sở cai nghiện bắt buộc; d)
Người có hành vi bạo lực gia đình vi phạm quyết định cấm tiếp xúc theo quy
định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình;
đ) Để xác định tình trạng nghiện ma túy đối với người sử dụng trái phép chất ma túy.
- Thời hạn tạm giữ: 12 - 24 tiếng/ 5 ngày để xác định tình trạng nghiện ma túy● Thời điểm áp dụng
- Khi vi phạm hành chính tin chắc sẽ xảy ra
- Khi vi phạm hành chính đang xảy ra
- Khi vi phạm hành chính đã được thực hiện nhưng chưa xử lý và chưa đủ điều kiện xử lý ngay
● Thẩm quyền: nhiều chủ thể Bao gồm các biện pháp sau:
Tạm giữ người; áp giải người vi phạm; tạm giữ tang vật, phương tiện; khám người;
khám phương tiện vận tải, đồ vật; khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện; quản lý người
nước ngoài trong thời gian chờ trục xuất; giao cho gia đình, tổ chức quản lý; truy tìm người
bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính bỏ trốn (Điều 119 đến Điều 132 Luật XLVPHC) lOMoARc PSD|17327243 lOMoARc PSD|17327243 Lưu ý:
Mỗi biện pháp cần xác định rõ: –Căn cứ áp dụng –Thủ tục áp dụng –Thẩm quyền áp dụng
–Yêu cầu của biện pháp
+ Các biện pháp trách nhiệm hành chính: được áp dụng khi có VPHC xảy ra và
đủ cơ sở để xử phạt vi phạm hành chính ● Mục đích áp dụng:
- Trừng phạt chủ thể VPHC
- Phòng ngừa vi phạm mới - Giaos ducj ý thức pháp luật ● Thời điểm áp dụng: - Khi VPHC đang diễn ra
- Khi VPHC đã chấm dứt ● Thẩm quyền áp dụng:
- Nhiều chủ thể (điều 38-51 luật xlvphc) ● Các biện pháp
Các hình thức xử phạt: Điều 21 luật xlvphc
Các biện pháp khắc phục hậu quả: Điều 28
Các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt: điều 86
+ Các biện pháp xử lý hành chính đặc biệt = Nhóm cưỡng chế hành chính
đặc biệt, ko phải là xử phạt (biện pháp cưỡng chế hành chính) - Đối tượng áp dụng:
Do Luật HC xử lý - Các đặc điểm đặc trưng của biện pháp:
+ Đối tượng áp dụng: Cá nhân, Công dân VN (ko tổ chức, người nước ngoài) gồm 2
nhóm: Người đủ 12t đến dưới 16t thực hiện hành vi có dấu hiệu tội phạm, được quy định
trong BLHS; Người từ đủ 14t trở lên vi phạm HC trong lĩnh vực ANTT-ATXH.
+ Thủ tục áp dụng: Được AD theo thủ tục được quy định tại Pháp lệnh về thủ tục AD các
biện pháp xử lý tại tòa năm 2014.
-Đặc điểm của thủ tục:
•Không mở phiên tòa mà mở phiên họp, không xét xử mà chỉ xem xét, không quy trình tố
tụng, ban hành quyết định chứ không ban hành bản án => Về KHPL, thủ tục này được thực
hiện tại tòa án nhân dân, nhưng không được gọi là thủ tục tư pháp vè cũng không có đầy đủ
các đặc trưng thủ tục hành chính và sẽ được gọi là “Thủ tục hành chính nửa tư pháp”.
•Thủ tục này được áp dung với 3 BP đưa đi: Đưa vào trường GD, cơ sở cai nghiện, GD tại
XPTT. Riêng XPTT vẫn theo thủ tục hành chính.
+ Chủ thể có thẩm quyền áp dụng: Chủ tịch UBND cấp xã (đối với bp giáo dục tại xã,
phường, thị trấn); Tòa án nhân dân cấp huyện (đối với biện pháp: đưa vào trường giáo
dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc và đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc)
- Các biện pháp xử lý hành chính bao gồm: (học thuộc)
+ Giáo dục tại xã, phường, thị trấn
+ Đưa vào trường giáo dưỡng
+ Đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
+ Đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc
Mỗi biện cần xác định: Đối tượng áp dụng, thời hạn áp dụng, thẩm quyền áp dụng lOMoARc PSD|17327243
5. Vi phạm hành chính, trách nhiệm hành chính (khái niệm, đặc điểm trách nhiệm
hành chính; nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính; các hình thức xử phạt vi phạm
hành chính; các biện pháp khắc phục hậu quả; thẩm quyền xử phạt; nguyên tắc xác
định và phân định thẩm quyền; thủ tục xử phạt; tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ.

Khái niệm: Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy
định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp
luật phải bị xử phạt VPHC.(K 1, Đ 2 Luật XLVPHC 2012 ) lOMoARc PSD|17327243
Trốn thuế/ Buôn lậu lần thứ 1: 80Tr → xử lí vphc, lần 2: 90tr → xử lý hình sự
Axit: có tác hại về mặt cơ thể lớn, không thể ngăn được: khi dùng tới axit, trong đầu đã hình
thành tâm lí tội phạm → mức độ nguy hiểm, tính toán, trong lòng thù hằn; dùng tới axit dù
bao nhiêu % thương tật vẫn bị xử lí hình sự
Vi phạm với cha,mẹ, ông bà, thầy cô: bất chấp đạo đức xã hội → cực kì nguy hiểm với xh Tài
sản là phương tiện kiếm sống: vd: trộm chiếc xe chỉ 1tr của người chạy xe ôm
Khái niệm trách nhiệm hành chính: Trách nhiệm hành chính là một dạng trách nhiệm pháp
lý, được định nghĩa như sau:
“Là hậu quả pháp lý bất lợi mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu khi thực hiện hành vi VPHC”.
- Về mặt pháp lý, TNHC thể hiện ở việc pháp luật quy định rằng người có thẩm quyền
được áp dụng các biện pháp chế tài hành chính đối với chủ thể thực hiện vi phạm
hành chính theo thủ tục do pháp luật quy định. lOMoARc PSD|17327243
- Trách nhiệm hành chính được thể hiện trên thực tế bằng việc người có thẩm quyền
áp dụng trực tiếp,cụ thể các hình thức, biện pháp xử phạt đối với người vi phạm hành chính.
- Có những trường hợp trên thực tế không thể áp dụng được việc xử phạt => có được
coi là không phát sinh trách nhiệm trong trường hợp này không?
- Ví dụ: Luật quy định không được xử phạt VPHC trong các trường hợp như: Người vi
phạm hành chính chết, mất tích, hết thời hiệu xử phạt => Việc không bị xử phạt có đồng
nghĩa với việc không phát sinh trách nhiệm mặc dù có VPHC
Đặc điểm trách nhiệm hành chính
- TNHC chỉ phát sinh khi có VPHC. Nói cách khác, cơ sở thực tế để truy cứu TNHC là vi phạm hành chính.
- Cơ sở pháp lý để truy cứu TNHC là Luật Xử lý VPHC và các văn bản pháp luật về xử
lý VPHC trong các lĩnh vực.
- TNHC được áp dụng chủ yếu bởi người có thẩm quyền thuộc cơ quan hành chính nhà nước.
- TNHC được áp dụng theo thủ tục hành chính, tức là ngoài trình tự xét xử của Toà án.
- TNHC được áp dụng ngoài quan hệ công vụ, tức giữa người truy cứu TNHC và người
bị truy cứu TNHC không có quan hệ công tác, không lệ thuộc về mặt tổ chức.
- Kết quả của việc truy cứu TNHC được thể hiện bằng việc ban hành quyết định xử phạt
VPHC của người có thẩm quyền.
Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính: Là những tư tưởng, quan điểm chỉ đạo mang tính
định hướng bảo đảm việc xử phạt được thực hiện đúng đắn, hiệu quả.
Vai trò: khi pháp luật xử phạt vi phạm hành chính đã quy định rất cụ thể, chi tiết và rõ ràng
nhưng vẫn cần nguyên tắc để lấp được những khoảng trống của pháp luật
1. Mọi VPHC phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải bị xử lý nghiêm minh, mọi
hậuquả do VPHC gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật.
2. Việc xử phạt VPHC được tiến hành nhanh chóng,công khai, khách quan, đúng thẩmquyền,
bảo đảm công bằng, đúng quy định của pháp luật;
3. Việc xử phạt VPHC phải căn cứ vào tính chất,mức độ, hậu quả vi phạm, đối tượng viphạm
và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng.
4. Chỉ xử phạt VPHC khi có hành vi VPHC do pháp luật quy định.
- Một hành vi VPHC chỉ bị xử phạt một lần.
- Nhiều người cùng thực hiện một hành vi V
- PHC thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt về hành vi VPHC đó.
- Một người thực hiện nhiều hành vi VPHC hoặc VPHC nhiều lần thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm.
Lưu ý: trường hợp 1 người thực hiện nhiều hành vi trước đó mà sau đó mới bị phát hiện thì
xử lí theo 1 trong 2 cách sau đây
Cách 1: Xử phạt từng hành vi
Một người không bật đèn chiếu gần đi qua hầm chui 4 lần sẽ bị phạt 4 hành vi, cách này được ưu tiên
Cách 2: Phạt một hành vi có thêm tình tiết tăng nặng là vi phạm nhiều lần lOMoARc PSD|17327243
Một người 3 lần trèo lên cột điện, phạt 1 hành vi là trèo lên cột điện khi không có nhiệm vụ,
phạt 1 hành vi cộng thêm tttn là vi phạm nhiều lần
==> Nếu hành vi đã bị phạt mà làm tiếp thì sẽ phạt hành vi mới mà cộng thêm tttn là tái phạm
Nếu chưa ra quyết định xử phạt mà thực hiện nhiều lần thì tùy trường hợp mà xử lý với 1 trong 2 cách vừa nêu
Xử phạt một lần: Một hành vi VPHC chỉ bị lập biên bản và ra quyết định xử phạt một lần.
Ví dụ 1: Doanh nghiệp A thực hiện hành vi kinh doanh dịch vụ khám chữa bệnh mà không có
chứng chỉ hành nghề theo quy định. Hành vi này bị phát hiện, người có thẩm quyền yêu cầu
đình chỉ và lập biên bản vi phạm. Trong thời gian chờ ra quyết định xử phạt, doanh nghiệp
này vẫn tiếp tục kinh doanh dịch vụ khám chữa bệnh.
Phương án xử lý để bảo đảm phù hợp nguyên tắc một hành vi chỉ bị xử phạt một lần:
Khi ra QĐXP đối với HV đó, người có thẩm quyền xử phạt có thể lựa chọn 01 trong 02 giải pháp sau: -
Một, ra quyết định xử phạt hành vi khám chữa bệnh có áp dụng thêm tình tiết tăng
nặngquy định tại điểm I K1Đ10 Luật XLVPHC (tình tiết tiếp tục thực hiện hành vi khi đã có
yêu cầu chấm dứt của người có thẩm quyền) -
Hai, xử phạt cùng lúc hai hành vi: hành vi vi phạm về khám chữa bệnh và hành vi
khôngthực hiện yêu cầu, mệnh lệnh của người có thẩm quyền
Ví dụ 2: Doanh nghiệp B thực hiện hành vi kinh doanh dịch vụ khám chữa bệnh mà không có
chứng chỉ hành nghề theo quy định. Hành vi này bị phát hiện, người có thẩm quyền yêu cầu
đình chỉ, lập biên bản vi phạm và ra quyết định xử phạt, sau khi nhận quyết định xử phạt,doanh
nghiệp này vẫn tiếp tục kinh doanh dịch vụ khám chữa bệnh.
Người có thẩm quyền xử lý như sau:
Trường hợp hành vi vi phạm đã bị ra QĐXP nhưng cá nhân, tổ chức vi phạm chưa thi hành
hoặc đang thi hành quyết định mà sau đó vẫn tiếp tục thực hiện hành vi vi phạm đó thì hành
vi vi phạm này được coi là hành vi vi phạm mới.
=> Tức ra thêm một quyết định xử phạt khác tương ứng với mức độ vi phạm của hành vi vi
phạm mới, đó là áp dụng thêm tình tiết tăng nặng là tái phạm (xem thêm định nghĩa tái phạm
tại K5 Điều 2 Luật XLVPHC) 5.
Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh VPHC. Cá Nhân, tổ chức
bị xửphạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính. 6.
Đối với cùng một hành vi VPHC thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức
phạttiền đối với cá nhân.
Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính
● Các hình thức xử phạt được phân thành 2 nhóm: - Các hình thức xử phạt chính; -
Các hình thức xử phạt bổ sung.
Hình thức xử phạt chính:
- Được áp dụng độc lập.
- Đối với mỗi VPHC, cá nhân, tổ chức chỉ bị áp dụng một hình thức xử phạt chính. -
Bao gồm: tất cả các hình thức xử phạt: 1.Cảnh cáo; lOMoARc PSD|17327243 2.Phạt tiền;
3.Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn;
4.Đình chỉ hoạt động có thời hạn;
5.Tịch thu tang vật VPHC, phương tiện được sử dụng để VPHC; 6.Trục xuất.
(Khoản 1 Điều 21 Luật XLVPHC)
● Hình thức xử phạt bổ sung:
- Được áp dụng kèm theo hình thức xử phạt chính (được áp dụng độc lập theo quy định)
- Đối với mỗi VPHC, cá nhân, tổ chức VPHC có thể bị áp dụng một hoặc nhiều hình thức xử phạt bổ sung.
● Các hình thức xử phạt bổ sung bao gồm:
- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn;
- Đình chỉ hoạt động có thời hạn;
- Tịch thu tang vật VPHC, phương tiện được sử dụng để VPHC; - Trục xuất.
→ Cảnh cáo và phạt tiền luôn được áp dụng là hình thức xử phạt chính;
→ Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn; Đình chỉ hoạt động có
thời hạn; Tịch thu tang vật VPHC, phương tiện được sử dụng để VPHC; trục xuất: có thể
được quy định là hình thức xử phạt bổ sung hoặc hình thức xử phạt chính tùy vào vi phạm.
•Ví dụ: Hành vi sản xuất hàng giả:
+ Phạt tiền tùy theo giá trị của hàng giả so với hàng thật
+ Tịch thu tang vật vi phạm;
+ Tịch thu phương tiện là công cụ, máy móc và vật khác được sử dụng để sản xuất hàng giả
+ Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề từ 12 tháng đến 24 tháng
+ Đình chỉ hoạt động một phần hoặc toàn bộ hoạt động sản xuất vi phạm từ 12 tháng đến 24 tháng
Hình thức xử phạt cảnh cáo: áp dụng đối với:
- Cá nhân, tổ chức VPHC không nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ & phải được pháp luật quy định.
- Mọi hành vi VPHC do người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện.
- Cảnh cáo được quyết định bằng văn bản (Điều 22 Luật XLVPHC)
Phạt tiền: Mức tiền phạt đối với VPHC (VNĐ): -
Cá nhân: 50.000 - 1.000.000.000. -
Tổ chức: gấp đôi mức tiền phạt cá nhân: 100.000 - 2.000.000.000.
(Khoản 1 Điều 23 Luật XLVPHC) Mức
phạt tiền tối đa trong các lĩnh vực: Đối với cá nhân: lOMoARc PSD|17327243 K1 Đ24 Luật XLVPHC
Mức tiền phạt cụ thể đối với một HVVPHC: -
Là mức trung bình của khung tiền phạt được quy định đối với HV đó; -
Nếu có tình tiết giảm nhẹ thì mức tiền phạt có thể giảm xuống nhưng không được
giảm quá mức tối thiểu của khung tiền phạt; -
Nếu có tình tiết tăng nặng thì mức tiền phạt có thể tăng lên nhưng không được vượt
quá mức tiền phạt tối đa của khung tiền phạt. -
Nếu một người thực hiện nhiều hành vi thì các hành vi bị phạt tiền được cộng lại thành mức phạt chung
(Khoản 4 Điều 23 Luật XLVPHC)
Ví dụ 1: Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng đối với hành vi chạy quá tốc độ quy
định từ 10 km/h đến 20 km/h: -
Nếu không có tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ: mức phạt là mức trung bình của khung: 500.000 đồng -
Nếu có tình tiết giảm nhẹ: từ 400.000 đến dưới 500.000 đồng. - Nếu có tình tiết
tăng nặng: từ trên 500.000 đến 600.000 đồng.
Ví dụ 2: anh Nguyễn Văn A thực hiện 2 hành vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ: -
Hành vi thứ nhất, chạy quá tốc độ quy định từ 10km đến 20 km/h bị phạt tiền từ
400.000 đồng đến 600.000 đồng -
Hành vi thứ hai, chở 3, bị phạt tiền từ 200.000 – 400.000 đ.
→ Anh Nguyễn Văn A bị phạt bao nhiêu tiền?
● Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn
Điều 2, Điều 25 Luật XLVPHC 2012
Điều 3, Điều 7 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP.
Vừa được áp dụng là hình thức phạt chính vừa là hình thức phạt bổ sung.
Giấy phép, chứng chỉ hành nghề: Là các loại giấy tờ do CQNN, người có thẩm quyền cấp cho
tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật để tổ chức, cá nhân đó kinh doanh, hoạt động,
hành nghề hoặc sử dụng công cụ, phương tiện. (Ví dụ: Giấy phép kinh doanh vận tải, giấy
phép hành nghề y, dược tư nhân, giấy phép lái xe…giấy phép sử dụng công cụ hỗ trợ…) Tước khi có căn cứ:
- Trực tiếp vi phạm các hoạt động được ghi trong giấy phép, chứng chỉ hành nghề; -
Vi phạm có tính chất, mức độ nghiêm trọng xâm hại trật tự quản lý HCNN. Thời hạn tước:
- Từ 01 tháng đến 24 tháng và được quy định thành khung và khi xử phạt xác định mức cụ thể
- Trường hợp cá nhân, tổ chức thực hiện nhiều HVVPHC mà bị xử phạt trong cùng một
lần, trong đó có từ hai hành vi trở lên bị áp dụnghình thức xử phạt tước quyền sử dụng
giấy phép cùng một loại GP, CCHN: thì áp dụng thời hạn tước QSD GP, CCHN của
HVVPHC có thời hạn dài nhất.
Ví dụ: Một người thực hiện hai hành vi vi phạm hành chính:
- Hành vi thứ nhất: lạng lách, đánh võng: phạt tiền 600.000 đ + tước giấy phép lái xe 01 tháng – 3 tháng lOMoARc PSD|17327243
- Hành vi thứ hai: không dừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ: phạt tiền 300.000 + tước giấy phép 02 tháng – 4 tháng
=> Người đó bị phạt tiền bao nhiêu và tước giấy phép mấy tháng?
Thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng GP, CCHN không phụ thuộc vào
cơ quan, người đã cấp GP, CCHN mà chỉ thực hiện theo quy định tại Luật XLVPHC.
Các loại giấy tờ không được tước: Giấy Tờ liên quan đến nhân thân không nhằm mục đích
hành nghề, giấy đăng ký kinh doanh
Đình chỉ hoạt động có thời hạn (K2 Đ25 Luật XLVPHC)
Được áp dụng trong trường hợp các cơ sở sản xuất, kinh doanh,dịch vụ gây hậu quả
nghiêm trọng hoặc có khả năng thực tế gây hậu quả nghiêm trọng đối với tính mạng, sức
khỏe con người, môi trường
Nếu cơ sở hoạt động kinh doanh, dịch vụ thuộc loại hình không phải có giấy phép thì Đình
chỉ một phần hoặc toàn bộ
Nếu cơ sở hoạt động kinh doanh có giấy phép: Đình chỉ một phần hoạt động của cơ sở sản
xuất kinh doanh, dịch vụ
Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính
Là việc sung vào ngân sách nhà nước vật, tiền, hàng hóa, phương tiện có liên quan trực tiếp
đến VPHC, được áp dụng đối với VPHC nghiêm trọng do lỗi cố ý của cá nhân, tổ chức (Điều 26 Luật XLVPHC 2012)
Ví dụ: hành vi sử dụng chiêng, trống, còi kèn để cổ động nơi công cộng mà không xin phép:
Phạt tiền (hình thức phạt chính) + Tịch thu phương tiện là chiêng, trống, còi kèn (hình thức phạt bổ sung)
Như vậy, Việc tịch thu được áp dụng khi có 2 điều kiện sau:
Vi phạm nghiêm trọng do lỗi cố ý
Vật, tiền, hàng hóa, phương tiện là tang vật trực tiếp mà nếu không có nó thì không vi phạm được
Xem ví dụ sau: Một nhóm thanh niên gây gổ, đánh nhau, gây thương tích nhẹ, khi lực lượng
công an kiểm tra phát hiện tại hiện trường: 01 dao nhọn là hung khí gây thương tích và 2
băng đĩa phim có nội dung đồi trụy => Tịch thu tang vật nào? Lưu ý:
Nếu tang vật là ma túy, vũ khí, vật liệu nổ, vật có giá trị, lịch sử, vật thuộc loại cấm lưu hành thì vẫn bị tịch thu:
Dù không đáp ứng đầy đủ hai điều kiện nêu trên
Dù thuộc các trường hợp không ra được quyết định xử phạt (do người vi phạm chết, mất tích,
doanh nghiệp phá sản, giải thể… Điều 65 Luật XLVPHC)
Không được tịch thu tang vật phương tiện thuộc sở hữu hợp pháp của người khác do người
vi phạm chiếm hữu bất hợp pháp.
Trục xuất: Là việc người có thẩm quyền buộc người nước ngoài có hành vi VPHC tại
Việt Nam phải rời khỏi lãnh thổ Việt Nam theo pháp luật Việt Nam.
- Trục xuất áp dụng cho người nước ngoài;
- Thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt trục xuất: + Cục trưởng
Cục Quản lý Xuất nhập cảnh +
Giám Đốc Công an cấp tỉnh.
Trục xuất nếu là hình thức phạt bổ sung thì thường đi kèm với hình thức phạt tiền hơn là cảnh
cáo => Vì sao? (Điều 27 - Luật XLVPHC 2012) lOMoARc PSD|17327243
Các biện pháp khắc phục hậu quả
1. Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu;
2. Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xâydựng
không đúng với giấy phép;
3. Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịchbệnh;
4. Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện;
5. Buộc tiêu huỷ hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, câytrồng
và môi trường, văn hoá phẩm có nội dung độc hại;
6. Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn;
7. Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện kinhdoanh, vật phẩm;
8. Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng;
9. Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện VPHC hoặc buộc nộp lại sốtiền
bằng trị giá tang vật, phương tiện VPHC đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định của pháp luật.
10. Các biện pháp khắc phục hậu quả khác do Chính phủ quy định.
Ví dụ 1: Hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả:phạt tiền + tịch thu tang vật là hàng giả + buộc tiêu hủy
Ví dụ 2: Hành vi doanh nghiệp không cho người tiêu dùng đọc trước nội dung hợp đồng khi
ký kết dẫn đến vi phạm hợp đồng => Xử phạt tiền + áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả
buộc sửa đổi lại hợp đồng đã giao kết theo đúng quy định
Thứ nhất, về nguyên tắc, các biện pháp này được áp dụng kèm theo các hình thức xử phạt.
Tuy nhiên, vẫn có trường hợp các biện pháp khắc phục hậu quả được áp dụng độc lập: là
những trường hợp không ra quyết định xử phạt K2 Đ65; K1 Đ74 Luật XLVPHC Bao gồm:
- Trường hợp quy định tại Điều 11 Luật XLVPHC (tình thế cấp thiết, sự kiện bất ngờ,
phòng vệ chính đáng, mắc bệnh tâm thần, chưa đủ tuổi)
- Không xác định được đối tượng vi phạm hành chính;
- Hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính hoặc hết thời hạn ra quyết định xử phạt;
- Cá nhân vi phạm hành chính chết, mất tích, tổ chức vi phạm hành chính đã giải thể,
phá sản trong thời gian xem xét ra quyết định xử phạt;
- Hết thời hiệu thi hành quyết định xử phạt
Mối quan hệ giữa “Hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện” và “Biện pháp khắc phục
hậu quả buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại” Ví dụ: Hành vi sản xuất, buôn bán tem, bao bì giả:
Phạt tiền + Tịch thu tang vật là các tem giả, bao bì giả + Buộc thu hồi và tiêu hủy các tem giả, bao bì giả.
Có cần thiết áp dụng đồng thời cả hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả không?
Nếu chọn 1 trong 2 thì nên áp dụng hình thức xử phạt hay biện pháp khắc phục hậu quả?
Thẩm quyền xử phạt VPHC
Từ Điều 38 đến Điều 51 Chương II Luật XLVPHC 2012
Các chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính:
- Chủ tịch UBND các cấp;
- Lực lượng CAND; Lực lượng Bộ đội biên phòng; cảnh sát biển;
- Hải quan, Kiểm lâm; cơ quan thuế; Quản lý thị trường;
- Cơ quan thanh tra chuyên ngành - Cảng vụ;
- TAND, cơ quan thi hành án dân sự lOMoARc PSD|17327243
- Cục Quản lý lao động nước ngoài; Cơ quan đại diện ngoại giao,lãnh sự - Kiểm Toán Nhà nước
- Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
- Thẩm quyền của Kiểm ngư
Thẩm quyền ra quyết định xử phạt thuộc về cơ quan hay từng chức danh cụ thể trong cơ
quan? → Thẩm quyền xử phạt thuộc về cá nhân của từng chức danh cụ thể nhằm bảo đảm
xác định được trách nhiệm
Nếu cơ quan có quyền xử phạt thì thủ trưởng cơ quan luôn có quyền xử phạt? → ĐÚNG
Cấp phó trong cơ quan có thẩm quyền xử phạt không? Căn Cứ nào? → không được luật quy
định thẩm quyền xử phạt, mà chỉ được luật quy định là được cấp trưởng giao quyền ● Nguyên
tắc xác định thẩm quyền xử phạt VPHC

(Điều 52 Luật 2012; Điều 5 Nghị định 81/2013/NĐ-CP)
=> Là cách thức xác định “Hành vi vi phạm đó, vụ việc vi phạm đó thuộc thẩm quyền xử phạt
của ai,cơ quan nào, lực lượng nào”
● Phân định thẩm quyền giữa các cơ quan
Nguyên tắc 1: Chủ tịch UBND các cấp: có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với
các lĩnh vực quản lý nhà nước ở địa phương
- Cơ sở lý luận nào để Luật quy định như trên?
- Thực tế có phải Chủ tịch UBND được phạt tất cả các ngành, các lĩnh vực ở địa phương?
Chủ tịch UBND được quản lý mọi ngành, mọi lĩnh vực → sẽ được phạt mọi ngành, mọi lĩnh
vực → quản lý ở đâu thì được phạt ở đó
Cơ quan quản lý ngành nào sẽ được phạt ngành đó, tuy nhiên, trong mỗi ngành, lĩnh vực sẽ
có thể có nhiều cơ quan phụ trách, bao gồm cơ quan quản lý chính và cơ quan quản lý phụ
(ví dụ: trong ngành xây dựng: chính: bộ xây dựng, sở xây dựng sẽ liên quan đến cơ quan
khác: phụ: đất đai, giao thông vận tải, cầu đường)
•Nguyên tắc 2: Cơ quan quản lý chuyên ngành có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
thuộc lĩnh vực, ngành mình quản lý
- Vậy, có phải mỗi cơ quan quản lý chuyên ngành chỉ phạt ngành, lĩnh vực mình phụ trách quản lý?
- Ví dụ: Trong lĩnh vực sản xuất, buôn bán hàng giả, các chủ thể có thẩm quyền xử phạt
bao gồm: Chủ tịch UBND các cấp, cơ quan quản lý thị trường, công an nhân dân, Hải
Quan, Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển,thanh tra chuyên ngành.
=> Lý giải về vấn đề này theo nguyên tắc kết hợp: “chính – phụ”
Nguyên tắc 3: Vì có nhiều cơ quan cùng có thẩm quyền xử phạt với một hành vi vi phạm nên
sẽ xảy ra trường hợp “Vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều người” =>
thì ai có quyền xử phạt??
VD: Nhóm hành vi vi phạm về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa trong lĩnh vực hoạt động thương
mại và bảo vệ người tiêu dùng (Nghị định 185/2013/NĐ-CP ), các chủ thể có thẩm quyền xử
phạt gồm: 1. Chủ tịch UBND các cấp;
2. Cơ quan quản lý thị trường; 3. Cơ quan Hải quan; 4. Thanh tra chuyên ngành lOMoARc PSD|17327243
Ai là người có thẩm quyền xử phạt??
Người xử phạt sẽ được xác định dựa trên nguyên tắc: ai thụ lý trước sẽ là người có thẩm
quyền xử phạt: lập biên bản vi phạm trước được tính là thụ lý trước → một nguyên tắc còn nhiều bất cập
Nguyên tắc 4: Trường hợp một người cùng lúc bị phát hiện thực hiện nhiều hành vi vi phạm
thuộc nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau, cơ quan nào xử lý?
Ví dụ: Một doanh nghiệp tư nhân bị phát hiện cùng lúc thực hiện các hành vi vi phạm như sau: - Trốn thuế
- Gây ô nhiễm môi trường
- Kinh doanh mặt hàng có điều kiện nhưng không có giấy phép Cơ quan nào có thẩm quyền xử phạt?
- Không tách từng hành vi ra
- Chuyển toàn bộ vụ việc về chủ tịch UBND cấp có thẩm quyền vì UBND được phạt mọi ngành, mọi lĩnh vực
Vì sao Luật quy định như thế?
● Phân định thẩm quyền giữa các chức danh trong ngành, lĩnh vực
Thẩm quyền phạt tiền: được xác định căn cứ vào mức cao nhất của khung tiền phạt. Nếu
mức cao nhất của khung tiền phạt của hành vi vi phạm bằng hoặc thấp hơn mức phạt tối đa
được luật quy định cho người đó thì người đó có thẩm quyền phạt.
Ví dụ: Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng nguyên
liệu không bảo đảm an toàn thực phẩm để sản xuất, chế biến thực phẩm Ai là người có thẩm quyền xử phạt nếu:
TH1: Người phát hiện và lập biên bản là Chủ tịch UBND phường ? Đ38: chủ tịch UBND xã
phường không được phạt mà chỉ được lập biên bản gửi lên các cơ quan có thẩm quyền, chủ
tịch UBND huyện có quyền phạt
TH2: Người phát hiện và lập biên bản là thanh tra chuyên ngành y tế?: Đ46: không thuộc
thẩm quyền của thanh tra viên mà chánh thanh tra sở có thẩm quyền phạt Thẩm quyền xử lý
một hành vi vi phạm với nhiều hình thức và biện pháp khác nhau
Ví dụ: Hành vi bảo quản, vận chuyển, khai thác các loài thủy sản có xuất xứ từ cơ sở nuôi cấm thu hoạch: -
Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng -
Tịch thu lô hàng thủy sản vi phạm (giả sử lô hàng thủy sản có trị giá 10.000.000 đồng) -
Buộc tiêu hủy lô hàng thủy sản không bảo đảm an toàn
=> Chủ tịch UBND cấp xã có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm này không? Chủ tịch UBND
cấp xã có đầy đủ thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm này, cả 3 được thì được, nếu như 1
cái vượt quyền thì coi như cả vụ vượt quyền
=> Vậy nguyên tắc xác định thẩm quyền trong trường hợp này là: ngoài thỏa mãn điều kiện
về thẩm quyền phạt tiền, còn phải thỏa mãn thẩm quyền áp dụng các hình thức xử phạt khác
và biện pháp khắc phục hậu quả.