Thủ tục hành chính học phần Luật hành chính
Thủ tục hành chính học phần Luật hành chính của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem!
Preview text:
lOMoARc PSD|17327243 THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
(Cấp CCCD, đăng kí tạm trú,…)
- Nghị định số 63/2010 sửa đổi bởi nội dung số 92/2017 về kiểm soát thủ tục hành chính
- Nghị định số 61/2018 về cơ chế một cửa, một cửa liên thông (Ra UBND làm
việcthì có các bàn dài gồm các ô Bộ phận tiếp nhận trả lời kết quả của cơ chế
một cửa, một cửa liên thông)
- Nghị định số 45/2020 về thủ tục hành chính trên môi trường điện tử
- Nghị đinh số 42/2022 về cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến
I. Khái niệm thủ tục hành chính, các nguyên tắc xây dựng và
thực hiện thủ tục hành chính
- Thủ tục là cách thức để tiến hành hoạt động nào đó (Gồm các bước) (VD: Thủ
tụcxin nghỉ học ở trường HLU)
Thủ tục hành chính là cách thức để thực hiện hoạt động quản lí hành chính nhà nước.
Nếu kh có thủ tục hành chính thì sao?
+ Người dân kh biết cách hiện thực hóa quyền và nghĩa vụ của mình (Biểu tình là
quyền của người dân, nhưng hiện nhà nước chưa quy định thủ tục biểu tình
Người dân kh thể hiện thực hóa biểu tình)
+ Chủ thể quản lí kh biết cách thực hiện dẫn tới lạm quyền, lộng quyền
+ Kiểm soát hoạt động quản lí hành chính (Biết luật)
Th c hi n hóa quyềền và ự ệ nghĩa v c a nhân dânụ ủ
Tránh tnh tr ng l m ạ ạ quyềền, l ng quyềềnộ
Ki m soát ho t đ ng ể ạ ộ qu n lí hành chínhả
- Thủ tục hành chính là cách thức tổ chức thực hiện hoạt động
quản lí hành chính nhà nước theo đó cơ quan, cán bộ, công
chức thực hiện nhiệm vụ, cá nhân, tổ chức thực hiện quyền,
nghĩa vụ theo quy định của pháp luật trong qua trình giải
quyết các công việc của quản lí hành chính nhà nước.
- Các bộ phận tạo thành của thủ tục hành chính: Tên của thủ tục
• Trình tự thực hiện (Thứ tự thực hiện các bước)
• Cách thức thực hiện (Gồm các bước nào, mô tả rõ ai làm gì trong mỗi bước,
nội dung mục đích của các bước là gì) lOMoARc PSD|17327243
• Thành phần, số lượng hồ sơ (Xác định đúng đắn nội dung quản lí Xác định
tư cách chủ thể, quyền và nghĩa vụ) (VD: Sổ hộ khẩu là biểu hiện của việc đăng kí thường trú)
• Thời hạn giải quyết
• Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính (Người nào tham gia thủ tục hành
chính này – Có trường hợp có thể ủy quyền, có trường hợp không)
• Cơ quan giải quyết thủ tục hành chính (Có TH các cơ quan ủy quyền, phân
cấp cho nhau) (VD: thu hồi sd đất, chủ thể kí bắt buộc là Chủ tục UBND;
Quyết định xử phạt, Phó có thể thay Trưởng kí)
• Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính (Giúp thống nhất trong quản lí HCNN)
*Đặc điểm*
• Thủ tục hành chính là thủ tục thực hiện các hoạt động quản lí hành chính
nhà nước (Thủ tục hành chính được thực hiện bởi các chủ thể quản lí hành chính nhà nước)
• Thủ tục hành chính do các quy phạm pháp luật hành chính quy định (Luật
hành chính được quy định trong rất nhiều văn bản khác nhau như luật, nghị
định – Khoản 4, Điều 14 – Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật,
nhưng vẫn sẽ có các thông tư của Bộ quy định chi tiết hơn, tuy nhiên thông
tư sẽ bị hạn chế). Để tránh sự tùy tiện, luật không cho phép các bộ hoặc các
cơ quan ban hành. Tuy nhiên, bộ Tư pháp ban hành công văn 4218/BTP, ở điều 4
Nếu trong luật và nghị định ch quy định (nằm trong trường hợp ngoại
lệ của Khoản 4 Điều 14)
Nếu trong luật và nghị định đã có quy định về thủ tục hành chính, Bộ
chỉ ban hành văn bản giải thích thêm thì văn bản đó không vi phạm
• Thủ tục hành chính có tính mềm dẻo, linh hoạt: tùy vào thực tiễn để thực hiện thủ tục
II.Các nguyên tắc xây dựng và thực hiện thủ tục hành chính
Xây dựng thủ tục hành chính phải theo
pháp luật, chỉ có cơ quan nhà nước có Pháp chế
thẩm quyền mới có quyền định ra thủ tục hành chính
Hình thức phải phù hợp với nội dung
Xuất phát từ nhu cầu khách quan của hoạt động quản lí lOMoARc PSD|17327243 Khách quan
Các khâu các bước các giai đoạn phải
dựa trên căn cứ khoa học
-Tạo điều kiện để đối tượng thực hiện
-thủ tục đóng góp ý kiến
-Nội dung rõ ràng dễ hiểu dễ thực hiện Công khai minh bạch
-Phải công bố cho người thực hiện thủ tục biết
-Công khai hóa quá trình thực hiện thủ tục
Các khâu các bước phait thực sự cần thiết và thiết thực
Đơn giản tiết kiệm nhanh chóng kịp thời Không ngừng tăng cường nghiên cứu
đưa ra các biện pháp nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chính
- Mỗi bên tham gia đều có thể đưa ra
yêu cầu hợp pháp làm phát sinh thủ tục hành chính
Bình đẳng trước pháp luật của các bên
- Mỗi bên đều có những quyền và
nghĩa tham gia thủ tục hành chính
vụ pháp lý nhất định khi tham gia thủ tục hành chính
- Các bên tham gia có hành vi vi phạm
thì đều phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình
III. CHỦ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
- Là chủ thể sử dụng quyền lực NN để tiến hành thủ tục HC
Chủ thể tiến hành thủ tục hành chính
- Bao gồm: CQNN, Cán bộ, công chức,
cá nhân tổ chức được NN trao quyền
Chủ thể tham gia thủ tục hành chính
- Là chủ thể phục tùng quyền lực NN -
Bao gồmL CQNN, Cán bộ công chức tổ chức cá nhân
- Có thể làm phát sinh thủ tục hành
chính bằng hành vi của mình nhưng
không thể tự mình tiến hành thủ tục hành chính lOMoARc PSD|17327243
1. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính?
- Gồm 5 hình thức được quy định tại
điều 21 luật xử lí vi phạm hành chính
Cảnh cáo (HT phạt chính)
- Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân vi
phạm hành chính nhỏ, có tình tiết giảm
nhẹ hoặc đối với mọi hành vi vi phm
hành chính do người chưa thành niên từ
đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện.
- Xử phạt bằng văn bản
- Hình thức xử phạt cảnh cáo khác với
hình phạt cảnh cáo ở mức độ nghiêm
khắc của chế tài. Hình phạt cảnh cáo
đc coi là có án tích và bị ghi vào lí lịch
tư pháp; Hình thức xử phạt hành chính
mang tính giáo dục, không có án tích
và cũng kh bị ghi vào lí lịch tư pháp
VD: A đủ 14t thực hiện hành vi trái Pl
hành chính và bị ng có thẩm quyền ra
qđ phạt cảnh cáo - Được áp dụng độc lập
Phạt tiền (HT phạt chính)
- Không thuộc trường hợp bị xử phạt
cảnh cáo thì bị xử phạt bằng hình thức phạt tiền
Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng
- Áp dụng trong 2 TH: Phạt chính
hoặc chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ
phạt bổ sung. Trong TH các
hình thức hoạt động có thời hạn (Có thể là HT
xử phạt này được áp dụng là
hình thức phạt chính hoặc là HT phạt bổ sung)
phạt bổ sung thì phải đi kèm vs hình
thức phạt chính (cụ thể là phạt tiền)
Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm // hành chính (Như trên) Trục xuất (Như trên)
- Áp dụng đvs ng nước ngoài
2. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính?
3. Luật thủ tục xử phạt vi phạm hành chính (thời hiệu, thời hạn xử phạt) KĐ Đúng Sai: lOMoARc PSD|17327243
1. Việc xử phạt vi phạm hành chính luôn được thể hiện bằng hình thức văn bản
Đúng. Vì khi chủ thể có thẩm quyền áp dụng 1 hình thức xử phạt đvs 1 cá nhân
hoặc 1 tổ chức trong những TH nhất định thì chủ thể có thẩm quyền bao h cũng
ban hành 1 văn bản để xử phạt. Văn bản đó chính là các quyết định xử phạt
2. Xử phạt VPHC là biện pháp cưỡng chế đối với người vi phạm
Đúng. Bất kì cá nhân tổ chức nào mà thực hiện hành vi vi phạm hành chính đều
bị phạt. Cưỡng chế VPHC có phạm vi rộng: xử phạt, ngăn chặn, phòng ngừa.
Cưỡng chế HC còn đc áp dụng khi kh có vi phạm hành chính (cưỡng chế cách ly
trong thời kì covid). Xử phạt là biện pháp cưỡng chế được chủ thể có thẩm quyền
áp dụng đối với người vi phạm hành chính, nói một cách cụ thể thì đây là 1 BPCC
đối với người vi phạm.
3. Hành vi trái PL hành chính là hành vi vi phạm hành chính
Sai. Vì không phải hành vi trái PL hành chính nào cũng là vi phạm, những hành
vi trái đc xác định là vi phạm khi những hành vi đó đủ yếu tố cấu thành (của cá
nhân). Còn TH trái mà không vi phạm đó là TH 1 cá nhân không có lỗi (mất yếu tố
nhận thức và điều khiển hành vi)
4. Hành vi vi phạm nếu thuộc thẩm quyền của nhiều chủ thể trong việc xử phạt thì
quyền xử phạt thuộc về người phát hiện đầu tiên
VD: Vi phạm giao thông ông c.an đầu tiên phát hiện thì sẽ do ông đó lập biên bản
5. Không phải người lập biên bản nào cũng có thẩm quyền xử phạt.