Thuật ngữ nhược khoa- Tóm tắt thuật ngữ dược khoa - Audio - Video (TT201DV01) | Đại học Hoa Sen

Thuật ngữ nhược khoa- Tóm tắt thuật ngữ dược khoa - Audio - Video (TT201DV01) | Đại học Hoa Senđược sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

THUẬT NGỮ DƯỢC KHOA
BÀI 1: THUỐC
Thuốc: , bao gồm thuốc thành phẩm, nguyên liệu làm chất hoặc hỗn hợp các chất
thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế, trừ thực phẩm chức năng
- Thuốc thành phẩm: dạng thuốc đã qua tất cả các giai đoạn sản xuất, kể cả đóng gói
trong bao bì cuối cùng và dán nhãn
- Thuốc từ dược liệu: thuốc có thành phần từ và có tác dụng dược liệu dựa trên bằng
chứng khoa học, trừ thuốc cổ truyền
- Thuốc hóa dược: thuốc có chứa dược chất đã được xác định thành phần, công
thức, độ tinh khiết và đạt tiêu chuẩn làm thuốc bao gồm cả thuốc tiêm được chiết
xuất từ dược liệu dược chất với các dược , thuốc có kết hợp liệu đã được chứng
minh về tính an toàn và hiệu quả.
- Thuốc cổ truyền (bao gồm cả vị thuốc cổ truyền): thuốc có thành phần dược liệu
được ngũ theo lý luận và chế biến, bào chế hoặc phối phương pháp của y học cổ
truyền hoặc theo kinh nghiệm dân gian thành chế phẩm có dạng bào chế truyền
thống hoặc hiện đại
- - Vị thuốc cổ truyền là dược liệu được chế biến theo lý luận và phương pháp của y
học cổ truyền dùng để sản xuất thuốc cổ truyền hoặc dùng để phòng bệnh, chữa
bệnh
- Thuốc phóng xạ: thuốc có dùng cho người để chứa thành phần hạt nhân phóng xạ
chẩn đoán, điều trị bệnh, nghiên cứu y sinh học bao gồm đồng vị phóng xạ hoặc
đồng vị phóng xạ gắn kết với chất đánh dấu
- Thuốc gây nghiện: thuốc có chứa dược chất kích thích hoặc ức chế thần kinh dễ
gây ra tình trạng đối với người sử dụng thuộc Danh mục dược chất gây nghiện
nghiện do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- Thuốc hướng thần: thuốc có chứa dược chất kích thích hoặc ức chế thần kinh hoặc
gây ảo giác có thể tình trạng nghiệ, nếu sử dụng nhiều lần dẫn tới n đối với người
sử dụng thuộc Danh mục dược chất hướng thần do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- - Thuốc tiền chất: là thuốc có thuộc dùng làm chứa tiền chất Danh mục tiền chất
thuốc do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- DANH MỤC CHẤT GÂY NGHIỆN
- Theo Thông tư số: 20/2017/TT-BYT ngày 10 tháng 5 năm 2017: 43 dược chất
DANH MỤC CHẤT HƯỚNG THẦN
Theo Thông tư số: 20/2017/TT-BYT ngày 10 tháng 5 năm 2017: 70 dược chất
DANH MỤC TIỀN CHẤT
Theo Thông tư số: 20/2017/TT-BYT ngày 10 tháng 5 năm 2017: 8 chất
Sinh phẩm (còn gọi là thuốc sinh học): thuốc được sản xuất bằng công nghệ hoặc
quá trình sinh học từ chất hoặc hỗn hợp các chất cao phân tử có nguồn gốc sinh
học bao gồm cả dẫn xuất của máu và huyết tương người. Sinh phẩm không bao
gồm kháng sinh, chất có nguồn gốc sinh học có phân tử lượng thấp có thể phân lập
thành những chất tinh khiết và sinh phẩm chẩn đoán in vitro
- Vắc xin: thuốc chứa kháng nguyên tạo cho cơ thể khả năng đáp ứng miễn dịch
được dùng với mục đích phòng bệnh, chữa bệnh
- Thuốc kê đơn: nếu sử dụng không theo đúng chỉ định của người kê đơn thì có thể
nguy hiểm tới tính mạng, sức khoẻ
- -> Khi cấp phát, bán lẻ, sử dụng và được quy định trong danh phải theo đơn thuốc
mục nhóm thuốc kê đơn
- Hoạt chất (dược chất): thành phần chính của dạng thuốc, tạo ra tác dụng dược lý
- Tên thuốc:
Tên thông thường: thường được đặt theo tìm ra, đôi khi có kèm theo nguồn gốc
đuôi (hậu tố) để chỉ nhóm chức
Danh pháp IUPAC: Danh pháp Hóa học theo Liên minh Quốc tế về Hóa học thuần
túy và Hóa học ứng dụng – IUPAC
Tên biệt dược: tên gọi khác là thuốc đặc biệt -> những loại thuốc ban đầu được sản
xuất độc quyền, tên gọi biệt dược đã được nhà sản xuất hoặc nhà khoa học đặt ra
cho chúng
Biệt dược gốc được cấp phép lưu hành trên cơ sở có đầy đủ dữ là thuốc đầu tiên
liệu về chất lượng, an toàn, hiệu quả
Thuốc generic là thuốc có cùng dược chất, hàm lượng, dạng bào chế với biệt dược
gốc và thường được sử dụng thay thế biệt dược gốc
Thuốc mới: thuốc có chứa dược chất mới, dược liệu lần đầu tiên được sử dụng làm
thuốc tại Việt Nam; hoặc thuốc có sự kết hợp mới của các dược chất đã lưu hành
hoặc các dược liệu đã từng sử dụng làm thuốc tại Việt Nam
Chế phẩm: nói chung của một hoặc nhiều dược chấtSản phẩm bào chế
Sinh dược học: Các yếu tố thuộc về người dùng thuốc mà ảnh hưởng đến quá trình
hấp thu dược chất từ một chế phẩm bào chế trong cơ thể
Những bộ nguyên tắc, tiêu chuẩn về sản xuất, bảo quản, kiểm nghiệm, lưu thông
thuốc, nuôi trồng, thu hoạch và chế biến dược liệu do Bộ Y tế ban hành
Các cơ sở kinh doanh dược, cơ sở pha chế thuốc áp dụng tiêu chuẩn chất lượng
theo Dược điển hoặc Tiêu chuẩn cơ sở
Thuốc kém chất lượng: thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký với cơ
quan có thẩm quyền
Thuốc giả: sản phẩm được sản xuất dưới dạng thuốc với ý đồ lừa đảo
Sinh khả dụng: chỉ tốc độ và mức độ của dược chất từ một chế phẩm bào hấp thu
chế một cách nguyên vẹn và đưa đến nơi tác dụng vào tuần hoàn chung
Dung dịch: chế phẩm lỏng, , được điều chế bằng cách dược chất trong suốt hoà tan
trong một dung môi hoặc một hỗn hợp dung môi
- Dược chất, tá dược -> chất tan
- Chất lỏng để hòa tan dược chất và tá dược -> dung môi
Hòa tan: trộn lẫn chất tan vào dung môi -> (dung dịch thật)hệ đồng thể
- Dung dịch : dung dịch không thể hòa tan thêm chất tanbão hòa
Nhũ tương: Dạng thuốc dùng ngoài da, Khó bảo quản, Nhiệt độ có ảnh hưởng đến
chất lượng nhũ tương
Thuốc bột/cốm: thích hợp cho trẻ em
Hỗn dịch đơn liều: đóng gói, pha với nước và kỹ ngay trước khi dùnglắc
Hỗn dịch đa liều: đóng chai trước khi dùng, lắc
Hỗn dịch: lắc trước khi dùng. Dược điển Việt Nam quy định "Khi để yên, hoạt
chất rắn phân tán nhưng phải trở lại trạng thái phân tán có thể tách thành lớp riêng
đều trong chất dẫn khi nhẹ chai thuốc trong 1 - 2 phút và giữ nguyên được lắc
trạng thái phân tán đều này trong vài phút"
Thuốc dùng đường miệng: uống nguyên viên, không nhai, không nghiền, không bẻ
Thuốc tiêm: chế phẩm vô khuẩn
Vi nang: được bao trong một màng polyme
Thuốc mỡ tra mắt: thuốc mềm vô khuẩn
Thuốc nhỏ mắt: chế phẩm lỏng
Siro: dùng để uống, trong đó (khoảng chế phẩm lỏng sánh, đường chiếm tỷ lệ cao
56 - 64%)
Elixir: chế phẩm thuốc lỏng, chứa một hay nhiều dược chất, thường chứa tỉ lệ lớn
ethanol và saccharose hoặc polyalcol (như glycerin) cùng một số chất phụ thích
hợp
Thuốc mỡ: Là dạng thuốc có thể , dùng để chất mềm bôi lên da
BÀI 2: ĐƯỜNG ĐI CỦA THUỐC
Dược động học: Là khái niệm để chỉ về nghiên cứu tác động của cơ thể trên thuốc.
Tác động này sẽ thông qua quá trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa và thải trừ
thuốc trong cơ thể người dùng
Dược lực học: Là khái niệm dùng để chỉ quá trình tác dụng của thuốc lên cơ thể.
Xu hướng “cá thể hóa” khi điều trị bằng thuốc
Dược động học: Nghiên cứu của cơ thể lên trên thuốctác động
Mô tả trong cơ thể theo thời gian, bị mối quan hệ giữa liều dùng và nồng độ thuốc
chi phối bởi các quá trình:
- Hấp thu - Absorption
- Phân bố - Distribution
- Chuyển hóa – Metabolism
- Thải trừ - Elimination
Thuốc dạng lỏng dễ hấp thu hơn dạng rắn
Nồng độ càng lớn -> sự khuếch tán qua màng tế bào càng tốt
Thuốc có tính acid yếu , thuốc có tính kiềm yếu hấp thu tốt hấp thu tốt tại dạ dày
tại ruột non
Các thuốc khác nhau có thể tích lũy ở các mô khác nhau
Tính thấm hàng rào máu não tăng
Rifampin của thuốc kháng nấmlàm mất tác dụng
Hút thuốc lá của thuốc điều trị hen suyễnlàm giảm tác dụng
Trong đó đào thải là chủ yếuqua thận và qua gan
↓ pH (“ ”) -> tăng đào thải thuốc có tính kiềmacid hóa nước tiểu
↑ pH (“ ”) -> tăng đào thải thuốc có tính acidkiềm hóa nước tiểu
Ứng dụng để cấp cứu ngộ độc thuốc
Tác dụng chính: Tác dụng được đáp ứng mục đích điều trị
Tác dụng phụ: Tác dụng cho mục đích điều trịkhông phục vụ
Tác dụng tại chỗ: Chỉ tại một bộ phận hoặc cơ quan nào đó tiếp xúc với khu trú
thuốc
Tác dụng toàn thân: Được phát huy sau khi thuốc được hấp thu vào máu và lan ra
toàn thân
Tác dụng chọn lọc: Tác dụng chủ yếu xuất hiện sớm nhất và mạnh nhất trên một
cơ quan nhất định
Tác dụng đặc hiệu: Tác dụng đối với mạnh nhất nguyên nhân gây bệnh
BÀI 3: CÁC NHÓM THUỐC THUỐC GIẢM ĐAU,
KHÁNG VIÊM
Tính chất của viêm: sưng, nóng, đỏ, đau
Viêm: Điều trị triệu chứng: thuốc giảm đau, kháng viêm
CÂY ỚT: Capsaicin
Thuốc giảm đau kháng viêm:
- NSAID chọn lọc: gây huyết khối -> nhồi máu cơ tim, đột quỵ
- NSAID không chọn lọc: gây loét dạ dày -> xuất huyết tiêu hóa
Paracetamol:
Tên gọi khác: acetaminophen
Khoảng paracetamol liên kết với protein huyết tương25%
Khoảng 5% lượng paracetamol được enzym gan chuyển hóa thành NAPQI là một
chất gây độc gan
Tác dụng: giảm đau, hạ sốt, ít kháng viêm
Thuốc không có tác dụng điều trị thấp khớp và ít tác dụng trên các cơn đau nội
tạng
Dùng quá liều gây suy gan cấpparacetamol là nguyên nhân chính
Ibuprofen:
Chỉ định: giảm đau mức độ nhẹ - vừa (đau đầu, đau răng, đau bụng kinh), hạ sốt ở
trẻ em, điều trị thấp khớp
Trong 3 tháng cuối thai kỳ, phải hết sức hạn chế sử dụng đối với bất cứ thuốc
chống viêm nào. Các thuốc này chống chỉ định tuyệt đối trong vài ngày trước khi
sinh
CÁC THUỐC NSAID KHÔNG CHỌN LỌC
Aspirin:
Ở liều thấp aspirin có thể ức chế kết tập tiểu cầu
Chỉ định: giảm đau mức độ nhẹ - vừa, hạ sốt, điều trị viêm về xương khớp, chống
kết tập tiểu cầu/ dự phòng huyết khối
Ức chế kết tập tiểu cầu: 75-150 mg/ ngày. Thường bào chế với hàm lượng là 81
mg/ ngày
Chỉ định ở trẻ em rất hạn chế vì nguy cơ mắc hội chứng Reye
Ketoprofen:
Không dùng cho trẻ em dưới 18 tuổi, PNCT và cho con bú
Naxoprofen:
Tránh dùng cho PNCT và cho con bú
CÁC THUỐC NSAID CHỌN LỌC:
Diclofenac:
Tác dụng giảm đau của diclofenac gấp hơn 12 lần so với ibuprofen
Chỉ định: đa số dùng trong các trường hợp cấp hoặc mạn, đau viêm khớp sau phẫu
thuật
Celecoxib:
Dùng liều thấp nhất có hiệu quả và trong thời gian ngắn nhất phù hợp với mục
đích điều trị
Etoricoxib:
Không dùng quá 8 ngày
Corticoid:
Là nhóm thuốc giảm đau, kháng viêm có tác dụng tương tự hormon của tuyến
thượng thận
Tác dụng giảm đau, kháng viêm là do từ đó ngăn chặn hình thành ức chế PLA2,
chất gây viêm
Tác động ức chế miễn dịch -> điều trị bệnh tự miễn, chống thải ghép
Tác động trên thể dịch và điện giải -> tăng Na huyết, hạ K huyết, phù
Dùng trong các trường hợp dị ứng nặng , bệnh lý về da như chàm, , sốc phản vệ
eczema,...
Nên uống thuốc vào buổi sáng
Chỉ được dùng theo chỉ định và hướng dẫn của BS
CÁC NHÓM THUỐC THUỐC KHÁNG DỊ ỨNG
Dị ứng xảy ra khi phản ứng với một chất lạ hệ miễn dịch
Các tế bào miễn dịch giải phóng và tạo ra đểcác chất trung gian hóa học kháng thể
tiêu diệt chất gây dị ứng
Các chất trung gian hóa học: , cytokin, thromboxan, histamin, leucotrien
prostaglandin (PG), NO,...
Histamin là 1 trong các c do các tế bào miễn dịch giải phónghất trung gian hóa học
ra khi cơ thể tiếp xúc với tác nhân lạ
Có 4 loại thụ thể histamin, trong đó thụ th được quan tâm nhiều nhấtH1 và H2
Thuốc kháng histamin ngăn chặn histamin gắn với thụ thể H1 và do đó làm giảm
các triệu chứng dị ứng
Thế hệ 1: gồm những thuốc gây buồn ngủ và thời gian tác dụng ngắn nên phải
dùng nhiều lần/ngày
Thế hệ 2: nên có thể chỉ cần dùng 1 ít gây buồn ngủ và thời gian tác động dài hơn
lần/ ngày
Thế hệ 3: ít tác dụng phụ hơn thế hệ 2
Chlorpheniramin:
Chỉ định: viêm mũi, mày đay, sốc phản vệ
Dùng thuốc trong 3 tháng cuối thai kỳ có thể gây triệu chứng như động kinh ở trẻ
sơ sinh
Liều tối đa (uống) ở người lớn: 24 mg/ ngày (người cao tuổi: 12 mg/ ngày)
Loratadin:
Chất chuyển hóa có hoạt tính: -> tác động kéo dàidesloratadin
Không nên dùng ở trẻ em < 2 tuổi
Loratadin , đặc biệt ở người lớn tuổi gây khô miệng -> sâu răng
Cetirizin:
Cetirizin ít qua được hàng rào máu não, qua được sữa mẹ
Thuốc ít tác động trên TKTW, ít gây buồn ngủ nhưng có thể gây ngủ gà
Không nên dùng thuốc ở PNCT và trẻ em dưới 6 tháng tuổi
Fexofenadin: không độc tính trên tim mạch
THUỐC KHÁNG LEUCOTRIEN
Ngăn chặn sự leucotrien: Zileutonhình thành
Ngăn chặn leucotrien : Montelukast, Tomelukast,...gắn kết với thụ thể
Từ đó làm giảm các triệu chứng dị ứng
Dạng bào chế:
Viên nén bao phim
Viên nén nhai
Gói cốm
Chỉ sử dụng trên PNCT và cho con bú và theo chỉ định của BSkhi thật sự cần thiết
BÀI 4: KHÁNG SINH
Vi khuẩn gram dương:
Staphylococcus aureus: tụ cầu vàng
Bacillus anthracis: trực khuẩn, kỵ khí không bắt buộc, gây bệnh than
Clostridium botulinum: trực khuẩn, kỵ khí, sinh bào tử, gây ngộ độc
Chất độc botulinum gây độc thần kinh, dễ bị phá hủy bằng nhiệt
VK có lớp sẽ giữ được của thuốc nhuộmpeptidoglycan dày màu tím - xanh
-> VK gram dương
Vi khuẩn gram âm:
E.coli: trực khuẩn, chủ yếu gây nhiễm trùng đường niệu - vùng chậu
H.pylori: hình phẩy, liên quan đến loét dạ dày - tá tràng
Ngoài ra: Salmonella (thương hàn), Shigella (lỵ), Treponema pallidum (giang
mai), Vibrio cholerae (tả), Acinetobacter,...
Vi khuẩn nội bào: Chlamydia gây bệnh đường sinh dục
Kháng sinh:
Ức chế tổng hợp thành TB
Ức chế tổng hợp protein
Ức chế tổng hợp hoặc làm giảm chức năng của acid nucleic
Ức chế chức năng màng TB
Tác dụng phụ: -> tiêu chảy, thiếu vitamin; hình rối loạn tạp khuẩn đường ruột
thành các chủng vi khuẩn đề kháng
Phản ứng , sốc phản vệdị ứng
Đề kháng kháng sinh:
Là tình trạng mà mầm bệnh hay vi khuẩn có khả năng tạo ra cách chống lại thuốc
kháng sinh làm cho kháng sinh không thể tiêu diệt hoặc ngăn chặn được sự phát
triển của chúng
Sử dụng kháng sinh không hợp lý
Phối hợp kháng sinh
Phối hợp 2 hoặc nhiều KS khác cơ chế hoặc vị trí tác động
Kháng sinh nhóm beta-lactam của VKức chế sự tổng hợp thành tế bào
KHÁNG SINH NHÓM BETA-LACTAM
Amoxicillin
Phối hợp với c giúp mở rộng phổ của amoxicillin, chống lại vi khuẩnacid clavulani
tiết enzym beta-lactamase
Nguy cơ gây vàng da, ứ mật nên không dùng quá 14 ngày
Cefuroxim: cephalosporin thế hệ 2
2 dạng dùng
Dự phòng nhiễm khuẩn cho 1 số trường hợp phẫu thuật
Các cephalosporin thường được xem là an toàn trên PNCT, tuy nhiên chỉ nên sử
dụng khi có chỉ định của BS
Carbapenem: Dùng đường tiêm tĩnh mạch
Chỉ định: dùng trong các trường hợp nhiễm trùng nặng hoặc bội nhiễm ở BV
KHÁNG SINH NHÓM MACROLID
KS nhóm macrolid ức chế VK tổng hợp protein
Là những kháng sinh ở nồng độ Tuy nhiên , nồng độ kìm khuẩn trong máu. ở mô
các KS thường cao hơn và do đó KS có hiệu lực diệt khuẩn
Phổ kháng khuẩn: vi khuẩn gram (+) và vi khuẩn nội bào
Đào thải qua là chủ yếugan (mật)
Azithromycin
Ngoài tác dụng kháng sinh, azithromycin còn có tác dụng điều hòa miễn dịch
Clarithromycin
Cần chỉnh liều ở BN suy thận
KHÁNG SINH NHÓM QUINOLON
Kháng sinh nhóm quinolon là những kháng sinh ức chế sự (-floxacin) nhân đôi của
vi khuẩn
Quinolon hô hấp: levofloxacin, moxifloxacin
Phổ kháng khuẩn , tác động trên vi khuẩn gram dương (Streptococcus rộng
pneumoniae), vi khuẩn gram âm, vi khuẩn nội bào
BÀI 5: THUỐC TRỊ HO – LONG ĐỜM, TIÊU ĐỜM
- Do H.pylori
- Do thuốc NSAID
- Do tiết dịch vị quá mức
ANTACID:
Thường là các base (NaOH, NaHCO3, Ca(OH)2, CaCO3, Mg(OH)2, Al(OH)3)
Ca(OH)2, CaCO3: gây tăng Ca huyết -> hội chứng , có thể gây suy thận sữa kiềm
và tử vong
Mg(OH)2: gây , độc tính TKTWtiêu chảy
Al(OH)3: gây , giảm phosphat máutáo bón
THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2
Tên gọi: -tidin
- Ức chế thụ thể của histamin ở dạ dày (H2), từ đó làm giảm tổng hợp acid ở dạ
dày
- Giảm tiết acid nền (tiết acid vào ban đêm) -> dùng vào buổi tối, trước khi ngủ
THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON
Tên gọi: -prazol
Ức chế bơm H+/K+/ATPase -> ức chế sự hình thành và tiết HCl ở dạ dày
Nên sử dụng vào buổi sáng
Dạng bào chế: viên tan trong ruột/ giải phóng chậm
-> Uống nguyên viên, không nhai, không nghiền, không bẻ, trước ăn 30 phút
Sulcrafat:
Bảo vệ vết loét khỏi tác động của acid dạ dày
Nên dùng trước bữa ăn
Bismuth:
Tác dụng phụ: phân đen
ĐIỀU TRỊ H.PYLORI
| 1/13

Preview text:

THUẬT NGỮ DƯỢC KHOA BÀI 1: THUỐC
Thuốc: chất hoặc hỗn hợp các chất, bao gồm thuốc thành phẩm, nguyên liệu làm
thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế, trừ thực phẩm chức năng
- Thuốc thành phẩm: dạng thuốc đã qua tất cả các giai đoạn sản xuất, kể cả đóng gói
trong bao bì cuối cùng và dán nhãn
- Thuốc từ dược liệu: thuốc có thành phần từ dược liệu và có tác dụng dựa trên bằng
chứng khoa học, trừ thuốc cổ truyền
- Thuốc hóa dược: thuốc có chứa dược chất đã được xác định thành phần, công
thức, độ tinh khiết và đạt tiêu chuẩn làm thuốc bao gồm cả thuốc tiêm được chiết
xuất từ dược liệu, thuốc có kết hợp dược chất với các dược liệu đã được chứng
minh về tính an toàn và hiệu quả.
- Thuốc cổ truyền (bao gồm cả vị thuốc cổ truyền): thuốc có thành phần dược liệu
được chế biến, bào chế hoặc phối ngũ theo lý luận và phương pháp của y học cổ
truyền hoặc theo kinh nghiệm dân gian thành chế phẩm có dạng bào chế truyền thống hoặc hiện đại
- - Vị thuốc cổ truyền là dược liệu được chế biến theo lý luận và phương pháp của y
học cổ truyền dùng để sản xuất thuốc cổ truyền hoặc dùng để phòng bệnh, chữa bệnh
- Thuốc phóng xạ: thuốc có chứa thành phần hạt nhân phóng xạ dùng cho người để
chẩn đoán, điều trị bệnh, nghiên cứu y sinh học bao gồm đồng vị phóng xạ hoặc
đồng vị phóng xạ gắn kết với chất đánh dấu
- Thuốc gây nghiện: thuốc có chứa dược chất kích thích hoặc ức chế thần kinh dễ
gây ra tình trạng nghiện đối với người sử dụng thuộc Danh mục dược chất gây
nghiện do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- Thuốc hướng thần: thuốc có chứa dược chất kích thích hoặc ức chế thần kinh hoặc
gây ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng nghiện đối với người
sử dụng thuộc Danh mục dược chất hướng thần do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- - Thuốc tiền chất: là thuốc có chứa tiền chất thuộc Danh mục tiền chất dùng làm
thuốc do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- DANH MỤC CHẤT GÂY NGHIỆN
- Theo Thông tư số: 20/2017/TT-BYT ngày 10 tháng 5 năm 2017: 43 dược chất
DANH MỤC CHẤT HƯỚNG THẦN
Theo Thông tư số: 20/2017/TT-BYT ngày 10 tháng 5 năm 2017: 70 dược chất DANH MỤC TIỀN CHẤT
Theo Thông tư số: 20/2017/TT-BYT ngày 10 tháng 5 năm 2017: 8 chất
Sinh phẩm (còn gọi là thuốc sinh học): thuốc được sản xuất bằng công nghệ hoặc
quá trình sinh học từ chất hoặc hỗn hợp các chất cao phân tử có nguồn gốc sinh
học bao gồm cả dẫn xuất của máu và huyết tương người. Sinh phẩm không bao
gồm kháng sinh, chất có nguồn gốc sinh học có phân tử lượng thấp có thể phân lập
thành những chất tinh khiết và sinh phẩm chẩn đoán in vitro
- Vắc xin: thuốc chứa kháng nguyên tạo cho cơ thể khả năng đáp ứng miễn dịch
được dùng với mục đích phòng bệnh, chữa bệnh
- Thuốc kê đơn: nếu sử dụng không theo đúng chỉ định của người kê đơn thì có thể
nguy hiểm tới tính mạng, sức khoẻ
- -> Khi cấp phát, bán lẻ, sử dụng phải theo đơn thuốc và được quy định trong danh mục nhóm thuốc kê đơn
- Hoạt chất (dược chất): thành phần chính của dạng thuốc, tạo ra tác dụng dược lý - Tên thuốc:
Tên thông thường: thường được đặt theo nguồn gốc tìm ra, đôi khi có kèm theo
đuôi (hậu tố) để chỉ nhóm chức
Danh pháp IUPAC: Danh pháp Hóa học theo Liên minh Quốc tế về Hóa học thuần
túy và Hóa học ứng dụng – IUPAC
Tên biệt dược: tên gọi khác là thuốc đặc biệt -> những loại thuốc ban đầu được sản
xuất độc quyền, tên gọi biệt dược đã được nhà sản xuất hoặc nhà khoa học đặt ra cho chúng
Biệt dược gốc là thuốc đầu tiên được cấp phép lưu hành trên cơ sở có đầy đủ dữ
liệu về chất lượng, an toàn, hiệu quả
Thuốc generic là thuốc có cùng dược chất, hàm lượng, dạng bào chế với biệt dược
gốc và thường được sử dụng thay thế biệt dược gốc
Thuốc mới: thuốc có chứa dược chất mới, dược liệu lần đầu tiên được sử dụng làm
thuốc tại Việt Nam; hoặc thuốc có sự kết hợp mới của các dược chất đã lưu hành
hoặc các dược liệu đã từng sử dụng làm thuốc tại Việt Nam
Chế phẩm: Sản phẩm bào chế nói chung của một hoặc nhiều dược chất
Sinh dược học: Các yếu tố thuộc về người dùng thuốc mà ảnh hưởng đến quá trình
hấp thu dược chất từ một chế phẩm bào chế trong cơ thể
Những bộ nguyên tắc, tiêu chuẩn về sản xuất, bảo quản, kiểm nghiệm, lưu thông
thuốc, nuôi trồng, thu hoạch và chế biến dược liệu do Bộ Y tế ban hành
Các cơ sở kinh doanh dược, cơ sở pha chế thuốc áp dụng tiêu chuẩn chất lượng
theo Dược điển hoặc Tiêu chuẩn cơ sở
Thuốc kém chất lượng: thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký với cơ quan có thẩm quyền
Thuốc giả: sản phẩm được sản xuất dưới dạng thuốc với ý đồ lừa đảo
Sinh khả dụng: chỉ tốc độ và mức độ hấp thu của dược chất từ một chế phẩm bào
chế vào tuần hoàn chung một cách nguyên vẹn và đưa đến nơi tác dụng
Dung dịch: chế phẩm lỏng, trong suốt, được điều chế bằng cách hoà tan dược chất
trong một dung môi hoặc một hỗn hợp dung môi
- Dược chất, tá dược -> chất tan
- Chất lỏng để hòa tan dược chất và tá dược -> dung môi
Hòa tan: trộn lẫn chất tan vào dung môi -> hệ đồng thể (dung dịch thật)
- Dung dịch bão hòa: dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan
Nhũ tương: Dạng thuốc dùng ngoài da, Khó bảo quản, Nhiệt độ có ảnh hưởng đến chất lượng nhũ tương
Thuốc bột/cốm: thích hợp cho trẻ em
Hỗn dịch đơn liều: đóng gói, pha với nước và lắc kỹ ngay trước khi dùng
Hỗn dịch đa liều: đóng chai, lắc trước khi dùng
Hỗn dịch: lắc trước khi dùng. Dược điển Việt Nam quy định "Khi để yên, hoạt chất rắn phân tán
nhưng phải trở lại trạng t
có thể tách thành lớp riêng hái phân tán
đều trong chất dẫn khi lắc nhẹ chai thuốc trong 1 - 2 phút và giữ nguyên được
trạng thái phân tán đều này trong vài phút"
Thuốc dùng đường miệng: uống nguyên viên, không nhai, không nghiền, không bẻ
Thuốc tiêm: chế phẩm vô khuẩn
Vi nang: được bao trong một màng polyme
Thuốc mỡ tra mắt: thuốc mềm vô khuẩn
Thuốc nhỏ mắt: chế phẩm lỏng
Siro: chế phẩm lỏng sánh, dùng để uống, trong đó đường chiếm tỷ lệ cao (khoảng 56 - 64%)
Elixir: chế phẩm thuốc lỏng, chứa một hay nhiều dược chất, thường chứa tỉ lệ lớn
ethanol và saccharose hoặc polyalcol (như glycerin) cùng một số chất phụ thích hợp
Thuốc mỡ: Là dạng thuốc có thể chất mềm, dùng để bôi lên da
BÀI 2: ĐƯỜNG ĐI CỦA THUỐC
Dược động học: Là khái niệm để chỉ về nghiên cứu tác động của cơ thể trên thuốc.
Tác động này sẽ thông qua quá trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa và thải trừ
thuốc trong cơ thể người dùng
Dược lực học: Là khái niệm dùng để chỉ quá trình tác dụng của thuốc lên cơ thể.
Xu hướng “cá thể hóa” khi điều trị bằng thuốc
Dược động học: Nghiên cứu tác động của cơ thể lên trên thuốc
Mô tả mối quan hệ giữa liều dùng và nồng độ thuốc trong cơ thể theo thời gian, bị
chi phối bởi các quá trình: - Hấp thu - Absorption - Phân bố - Distribution - Chuyển hóa – Metabolism - Thải trừ - Elimination
Thuốc dạng lỏng dễ hấp thu hơn dạng rắn
Nồng độ càng lớn -> sự khuếch tán qua màng tế bào càng tốt
Thuốc có tính acid yếu hấp thu tốt tại dạ dày, thuốc có tính kiềm yếu hấp thu tốt tại ruột non
Các thuốc khác nhau có thể tích lũy ở các mô khác nhau
Tính thấm hàng rào máu não tăng
Rifampin làm mất tác dụng của thuốc kháng nấm
Hút thuốc lá làm giảm tác dụng của thuốc điều trị hen suyễn
Trong đó đào thải qua thận và qua gan là chủ yếu
↓ pH (“acid hóa nước tiểu”) -> tăng đào thải thuốc có tính kiềm
↑ pH (“kiềm hóa nước tiểu”) -> tăng đào thải thuốc có tính acid
Ứng dụng để cấp cứu ngộ độc thuốc
Tác dụng chính: Tác dụng đáp ứng được mục đích điều trị
Tác dụng phụ: Tác dụng không phục vụ cho mục đích điều trị
Tác dụng tại chỗ: Chỉ khu trú tại một bộ phận hoặc cơ quan nào đó tiếp xúc với thuốc
Tác dụng toàn thân: Được phát huy sau khi thuốc được hấp thu vào máu và lan ra toàn thân
Tác dụng chọn lọc: Tác dụng chủ yếu xuất hiện sớm nhất và mạnh nhất trên một cơ quan nhất định
Tác dụng đặc hiệu: Tác dụng mạnh nhất đối với nguyên nhân gây bệnh
BÀI 3: CÁC NHÓM THUỐC THUỐC GIẢM ĐAU, KHÁNG VIÊM
Tính chất của viêm: sưng, nóng, đỏ, đau
Viêm: Điều trị triệu chứng: thuốc giảm đau, kháng viêm CÂY ỚT: Capsaicin
Thuốc giảm đau kháng viêm:
- NSAID chọn lọc: gây huyết khối -> nhồi máu cơ tim, đột quỵ
- NSAID không chọn lọc: gây loét dạ dày -> xuất huyết tiêu hóa Paracetamol:
Tên gọi khác: acetaminophen
Khoảng 25% paracetamol liên kết với protein huyết tương
Khoảng 5% lượng paracetamol được enzym gan chuyển hóa thành NAPQI là một chất gây độc gan
Tác dụng: giảm đau, hạ sốt, ít kháng viêm
Thuốc không có tác dụng điều trị thấp khớp và ít tác dụng trên các cơn đau nội tạng
Dùng quá liều paracetamol là nguyên nhân chính gây suy gan cấp Ibuprofen:
Chỉ định: giảm đau mức độ nhẹ - vừa (đau đầu, đau răng, đau bụng kinh), hạ sốt ở
trẻ em, điều trị thấp khớp
Trong 3 tháng cuối thai kỳ, phải hết sức hạn chế sử dụng đối với bất cứ thuốc
chống viêm nào. Các thuốc này chống chỉ định tuyệt đối trong vài ngày trước khi sinh
CÁC THUỐC NSAID KHÔNG CHỌN LỌC Aspirin:
Ở liều thấp aspirin có thể ức chế kết tập tiểu cầu
Chỉ định: giảm đau mức độ nhẹ - vừa, hạ sốt, điều trị viêm về xương khớp, chống
kết tập tiểu cầu/ dự phòng huyết khối
Ức chế kết tập tiểu cầu: 75-150 mg/ ngày. Thường bào chế với hàm lượng là 81 mg/ ngày
Chỉ định ở trẻ em rất hạn chế vì nguy cơ mắc hội chứng Reye Ketoprofen:
Không dùng cho trẻ em dưới 18 tuổi, PNCT và cho con bú Naxoprofen:
Tránh dùng cho PNCT và cho con bú
CÁC THUỐC NSAID CHỌN LỌC: Diclofenac:
Tác dụng giảm đau của diclofenac gấp hơn 12 lần so với ibuprofen
Chỉ định: đa số dùng trong các trường hợp viêm khớp cấp hoặc mạn, đau sau phẫu thuật Celecoxib:
Dùng liều thấp nhất có hiệu quả và trong thời gian ngắn nhất phù hợp với mục đích điều trị Etoricoxib: Không dùng quá 8 ngày Corticoid:
Là nhóm thuốc giảm đau, kháng viêm có tác dụng tương tự hormon của tuyến thượng thận
Tác dụng giảm đau, kháng viêm là do ức chế PLA2, từ đó ngăn chặn hình thành chất gây viêm
Tác động ức chế miễn dịch -> điều trị bệnh tự miễn, chống thải ghép
Tác động trên thể dịch và điện giải -> tăng Na huyết, hạ K huyết, phù
Dùng trong các trường hợp dị ứng nặng, sốc phản vệ, bệnh lý về da như chàm, eczema,...
Nên uống thuốc vào buổi sáng
Chỉ được dùng theo chỉ định và hướng dẫn của BS
CÁC NHÓM THUỐC THUỐC KHÁNG DỊ ỨNG
Dị ứng xảy ra khi hệ miễn dịch phản ứng với một chất lạ
Các tế bào miễn dịch giải phóng các chất trung gian hóa học và tạo ra kháng thể để
tiêu diệt chất gây dị ứng
Các chất trung gian hóa học: histamin, leucotrien, cytokin, thromboxan, prostaglandin (PG), NO,...
Histamin là 1 trong các chất trung gian hóa học do các tế bào miễn dịch giải phóng
ra khi cơ thể tiếp xúc với tác nhân lạ
Có 4 loại thụ thể histamin, trong đó thụ thể H1 và H2 được quan tâm nhiều nhất
Thuốc kháng histamin ngăn chặn histamin gắn với thụ thể H1 và do đó làm giảm
các triệu chứng dị ứng
Thế hệ 1: gồm những thuốc gây buồn ngủ và thời gian tác dụng ngắn nên phải dùng nhiều lần/ngày
Thế hệ 2: ít gây buồn ngủ và thời gian tác động dài hơn nên có thể chỉ cần dùng 1 lần/ ngày
Thế hệ 3: ít tác dụng phụ hơn thế hệ 2 Chlorpheniramin:
Chỉ định: viêm mũi, mày đay, sốc phản vệ
Dùng thuốc trong 3 tháng cuối thai kỳ có thể gây triệu chứng như động kinh ở trẻ sơ sinh
Liều tối đa (uống) ở người lớn: 24 mg/ ngày (người cao tuổi: 12 mg/ ngày) Loratadin:
Chất chuyển hóa có hoạt tính: desloratadin -> tác động kéo dài
Không nên dùng ở trẻ em < 2 tuổi
Loratadin gây khô miệng, đặc biệt ở người lớn tuổi -> sâu răng Cetirizin:
Cetirizin ít qua được hàng rào máu não, qua được sữa mẹ
Thuốc ít tác động trên TKTW, ít gây buồn ngủ nhưng có thể gây ngủ gà
Không nên dùng thuốc ở PNCT và trẻ em dưới 6 tháng tuổi
Fexofenadin: không độc tính trên tim mạch THUỐC KHÁNG LEUCOTRIEN
Ngăn chặn sự hình thành leucotrien: Zileuton
Ngăn chặn leucotrien gắn kết với thụ thể: Montelukast, Tomelukast,...
Từ đó làm giảm các triệu chứng dị ứng Dạng bào chế: Viên nén bao phim Viên nén nhai Gói cốm
Chỉ sử dụng trên PNCT và cho con bú khi thật sự cần thiết và theo chỉ định của BS BÀI 4: KHÁNG SINH Vi khuẩn gram dương:
Staphylococcus aureus: tụ cầu vàng
Bacillus anthracis: trực khuẩn, kỵ khí không bắt buộc, gây bệnh than
Clostridium botulinum: trực khuẩn, kỵ khí, sinh bào tử, gây ngộ độc
Chất độc botulinum gây độc thần kinh, dễ bị phá hủy bằng nhiệt
VK có lớp peptidoglycan dày sẽ giữ được màu tím - xanh của thuốc nhuộm -> VK gram dương Vi khuẩn gram âm:
E.coli: trực khuẩn, chủ yếu gây nhiễm trùng đường niệu - vùng chậu
H.pylori: hình phẩy, liên quan đến loét dạ dày - tá tràng
Ngoài ra: Salmonella (thương hàn), Shigella (lỵ), Treponema pallidum (giang
mai), Vibrio cholerae (tả), Acinetobacter,...
Vi khuẩn nội bào: Chlamydia gây bệnh đường sinh dục Kháng sinh:
Ức chế tổng hợp thành TB
Ức chế tổng hợp protein
Ức chế tổng hợp hoặc làm giảm chức năng của acid nucleic
Ức chế chức năng màng TB
Tác dụng phụ: rối loạn tạp khuẩn đường ruột -> tiêu chảy, thiếu vitamin; hình
thành các chủng vi khuẩn đề kháng
Phản ứng dị ứng, sốc phản vệ Đề kháng kháng sinh:
Là tình trạng mà mầm bệnh hay vi khuẩn có khả năng tạo ra cách chống lại thuốc
kháng sinh làm cho kháng sinh không thể tiêu diệt hoặc ngăn chặn được sự phát triển của chúng
Sử dụng kháng sinh không hợp lý Phối hợp kháng sinh
Phối hợp 2 hoặc nhiều KS khác cơ chế hoặc vị trí tác động
Kháng sinh nhóm beta-lactam ức chế sự tổng hợp thành tế bào của VK KHÁNG SINH NHÓM BETA-LACTAM Amoxicillin
Phối hợp với acid clavulanic giúp mở rộng phổ của amoxicillin, chống lại vi khuẩn tiết enzym beta-lactamase
Nguy cơ gây vàng da, ứ mật nên không dùng quá 14 ngày
Cefuroxim: cephalosporin thế hệ 2 2 dạng dùng
Dự phòng nhiễm khuẩn cho 1 số trường hợp phẫu thuật
Các cephalosporin thường được xem là an toàn trên PNCT, tuy nhiên chỉ nên sử
dụng khi có chỉ định của BS
Carbapenem: Dùng đường tiêm tĩnh mạch
Chỉ định: dùng trong các trường hợp nhiễm trùng nặng hoặc bội nhiễm ở BV KHÁNG SINH NHÓM MACROLID
KS nhóm macrolid ức chế VK tổng hợp protein
Là những kháng sinh kìm khuẩn ở nồng độ trong máu. Tuy nhiên ở mô, nồng độ
các KS thường cao hơn và do đó KS có hiệu lực diệt khuẩn
Phổ kháng khuẩn: vi khuẩn gram (+) và vi khuẩn nội bào Đào thải qua là chủ yếu gan (mật) Azithromycin
Ngoài tác dụng kháng sinh, azithromycin còn có tác dụng điều hòa miễn dịch Clarithromycin
Cần chỉnh liều ở BN suy thận KHÁNG SINH NHÓM QUINOLON
Kháng sinh nhóm quinolon (-floxacin) là những kháng sinh ức chế sự nhân đôi của vi khuẩn
Quinolon hô hấp: levofloxacin, moxifloxacin
Phổ kháng khuẩn rộng, tác động trên vi khuẩn gram dương (Streptococcus
pneumoniae), vi khuẩn gram âm, vi khuẩn nội bào
BÀI 5: THUỐC TRỊ HO – LONG ĐỜM, TIÊU ĐỜM - Do H.pylori - Do thuốc NSAID
- Do tiết dịch vị quá mức ANTACID:
Thường là các base (NaOH, NaHCO3, Ca(OH)2, CaCO3, Mg(OH)2, Al(OH)3)
Ca(OH)2, CaCO3: gây tăng Ca huyết -> hội chứng sữa kiềm, có thể gây suy thận và tử vong
Mg(OH)2: gây tiêu chảy, độc tính TKTW
Al(OH)3: gây táo bón, giảm phosphat máu THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2 Tên gọi: -tidin
- Ức chế thụ thể của histamin ở dạ dày (H2), từ đó làm giảm tổng hợp acid ở dạ dày
- Giảm tiết acid nền (tiết acid vào ban đêm) -> dùng vào buổi tối, trước khi ngủ
THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON Tên gọi: -prazol
Ức chế bơm H+/K+/ATPase -> ức chế sự hình thành và tiết HCl ở dạ dày
Nên sử dụng vào buổi sáng
Dạng bào chế: viên tan trong ruột/ giải phóng chậm
-> Uống nguyên viên, không nhai, không nghiền, không bẻ, trước ăn 30 phút Sulcrafat:
Bảo vệ vết loét khỏi tác động của acid dạ dày Nên dùng trước bữa ăn Bismuth: Tác dụng phụ: phân đen ĐIỀU TRỊ H.PYLORI