-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Thực hành Hóa lý dược Bài 2: Độ dẫn điện | Đại học Y dược Thành phố HCM
Thực hành Hóa lý dược Bài 2: Độ dẫn điện của Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Hóa Lý Dược (HLD2022) 3 tài liệu
Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 95 tài liệu
Thực hành Hóa lý dược Bài 2: Độ dẫn điện | Đại học Y dược Thành phố HCM
Thực hành Hóa lý dược Bài 2: Độ dẫn điện của Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Hóa Lý Dược (HLD2022) 3 tài liệu
Trường: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 95 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
Bài 2 ĐỘ DẪN ĐIỆN
I.Độ dẫn điện riêng - xác định hằng số điện ly của chất điện ly yếu
☺ Pha dd CH3COOH 0,05N & 0,02N từ dd CH3COOH 0,1N, nước cất vđ 100 ml
Áp dụng công thức V1C1 = V2C2
→ Tính toán để pha chế: DD CH3COOH 0,02N 0,05N 0,1N DD CH 𝑽 𝟏𝟎𝟎𝒙𝟎,𝟎𝟐 𝑽 𝟏𝟎𝟎𝒙𝟎,𝟎𝟓 3COOH 0,1N V 𝟐𝑪𝟐 𝟐𝑪𝟐 1 = = = 20ml V1 = = = 50ml 100ml 𝑪𝟏 𝟎,𝟏 𝑪𝟏 𝟎,𝟏
Lấy pha rồi trả lại
Nước cất vừa đủ 100ml 100ml →Pha chế:
1. 100ml dd CH3COOH 0,02N :
➢ Cho 20ml CH3COOH 0,1N vào bình định mức 100ml
➢ Thêm nước cất vừa đủ 100ml, lắc đều→ cho ra cốc có mỏ
2. 100ml dd CH3COOH 0,05N :
➢ Cho 50ml CH3COOH 0,1N vào bình định mức 100ml
➢ Thêm nước cất vừa đủ 100ml, lắc đều→ cho ra cốc có mỏ
→ Sử dụng máy đo dẫn điện để đo độ dẫn điện riêng của các dd (K) Lưu ý:
- Trước khi đo mỗi nồng độ phải tráng kỹ đầu đo bằng nước cất ( dùng bình tia
xịt vào trong từ đáy & xịt xung quanh, hứng vào cốc đổ đi)
- Đo dd loãng trước, dd đậm đặc sau:
Bảng kết quả theo thứ tự dd loãng trước, đậm đặc sau: Độ dẫn điện Độ dẫn điện Độ điện li Hằng số điệnli riêng ( KS) đương lượng 𝝀 𝜶 = 𝝂 ∝𝟐𝒙 𝑪 K 𝑴 điện ly =
K(𝛀−𝟏𝒄𝒎−𝟏) 𝝀 𝝀
𝝂 (𝛀−𝟏𝒄𝒎𝟐) ∞ 𝟏−∝ Đo từ máy 𝑲 𝒙 𝟏𝟎𝟎𝟎 𝝀𝝂 = 𝑪𝑵 DD CH3COOH 0,02 277𝜇𝑆 13,85 0,0354 2,5983 x 10-5 DD CH3COOH 0,05N 428 𝜇𝑆 8,56 0,0219 2,4517 x 10-5 DD CH3COOH 0,1N 573 𝜇𝑆 5,73 0,0147 2,1931 x 10-5
KL: Nồng độ dd tăng :
➢ K ( độ dẫn điện riêng) tăng ➢ 𝑲 𝒙 𝟏𝟎𝟎𝟎
Khả năng phân li giảm → độ dẫn điện giảm 𝝀 = (Ω−1𝑐𝑚2) 𝑪𝑵 ➢ 𝜆
Độ điện li giảm 𝛼 = 𝜈 𝜆∞
Tính KTB điện ly. Biết rằng: K:
Độ dẫn điện riêng (Ω−1𝑐𝑚−1) CN:
Nồng độ đương lượng ( đương lượng gam/ lít) 𝐾 𝑥 1000 𝜆𝜈 = :
Độ dẫn điện đương lượng (Ω−1𝑐𝑚2) 𝐶𝑁
𝜆∞𝐶𝐻3𝐶𝑂𝑂𝐻 = 390,7 Độ dẫn điện đương lượng khi phân li hoàn toàn (Ω−1𝑐𝑚2) 𝜆 𝛼 = 𝜈 Độ điện li 𝜆∞ ∝2𝑥 𝐶 K 𝑀 điện ly = Hằng số điện li; C 1−∝
M: nồng độ phân tử ( mol/lít)
Tính độ dẫn điện đương lượng of dd điện ly yếu CH3COOH ở 3 nồng độ trên: 𝐾 𝑥 1000 277 x 10−6𝑥 1000 𝝀𝝂 = = = 13,85 Ω−1𝑐𝑚2
𝒅𝒅 𝑪𝑯𝟑𝑪𝑶𝑶𝑯𝟎,𝟎𝟐𝑵 𝐶 0,02 𝐾 𝑥 1000 428 x 10−6𝑥 1000 𝝀𝝂 = = = 8,56 Ω−1𝑐𝑚2
𝒅𝒅 𝑪𝑯𝟑𝑪𝑶𝑶𝑯𝟎,𝟎𝟓𝑵 𝐶 0,05 𝐾 𝑥 1000 573 x 10−6𝑥 1000 𝝀𝝂 = = = 5,73 Ω−1𝑐𝑚2
𝒅𝒅 𝑪𝑯𝟑𝑪𝑶𝑶𝑯𝟎,𝟏𝑵 𝐶 0,1
( Lưu ý: kết quả tính được ghi vào bảng bên trên)
Tính độ điện ly of dd điện ly yếu CH3COOH ở 3 nồng độ trên
Với 𝝀∞= 390,7Ω−1𝑐𝑚2 𝝀 13,85 ∝ 𝝂 𝒅𝒅 𝑪𝑯 = = = 0,0354
𝟑𝑪𝑶𝑶𝑯𝟎,𝟎𝟐𝑵 𝝀∞ 390,7 𝝀 8,56 ∝ 𝝂 𝒅𝒅 𝑪𝑯 = = = 0,0219
𝟑𝑪𝑶𝑶𝑯𝟎,𝟎𝟓𝑵 𝝀∞ 390,7 𝝀 5,73 ∝ 𝝂 𝒅𝒅 𝑪𝑯 = = = 0,0147
𝟑𝑪𝑶𝑶𝑯𝟎,𝟏𝑵 𝝀∞ 390,7
( Lưu ý: kết quả tính được ghi vào bảng bên trên)
Tính hằng số điện ly of dd điện ly yếu CH3COOH ở 3 nồng độ trên ∝2𝑥 𝐶 0,03542 𝑥 0,02 𝑲 𝑀
đ𝒊ệ𝒏 𝒍𝒊 𝒄ủ𝒂 𝒅𝒅 𝑪𝑯 = = = 2,5983 x 10-5
𝟑𝑪𝑶𝑶𝑯𝟎,𝟎𝟐𝑵 1−∝ 1 − 0,0354 ∝2𝑥 𝐶 0,02192 𝑥 0,05 𝑲 𝑀
đ𝒊ệ𝒏 𝒍𝒊 𝒄ủ𝒂 𝒅𝒅 𝑪𝑯 = = = 2,4517 x 10-5
𝟑𝑪𝑶𝑶𝑯𝟎,𝟎𝟓𝑵 1−∝ 1 − 0,0219 ∝2𝑥 𝐶 0,01472 𝑥 0,1 𝑲 𝑀
đ𝒊ệ𝒏 𝒍𝒊 𝒄ủ𝒂 𝒅𝒅 𝑪𝑯 = = = 2,1931 x 10-5
𝟑𝑪𝑶𝑶𝑯𝟎,𝟏𝑵 1−∝ 1 − 0,0147
( Lưu ý: kết quả tính được ghi vào bảng bên trên) →
2,5983 𝑥 10−5+2,4517 𝑥 10−5+2,1931 𝑥 10−5 𝑲 ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
đ𝒊ệ𝒏 𝒍𝒚 𝑻𝑩 =
= 2,414 x 10-5 3
II.Đo độ dẫn điện of dd điện ly mạnh:
1.Đo độ dẫn điện của dd HCl 0,1 N & 0,01N Bảng pha chế: 0,01N 0,1N Dd HCl 𝐂
𝟎,𝟎𝟏 𝐱 𝟏𝟎𝟎 C 𝟐𝐕𝟐 1V1 = C2V2 →V1 = = = 10ml 100 ml 𝐂𝟏 𝟎,𝟏 Nước cất vđ 100 ml
Dùng pipep bầu hút chính xác 10 ml dd HCl 0,1N cho vào bình định mức (100ml) →
thêm nước cất vđ 100ml: ta có dd HCl 0,01N → cho vào cốc, cắm điện cực & đo độ
dẫn điện → ghi kết quả
Dùng 100ml dd HCl 0,1N → cho vào cốc, cắm điện cực & đo độ dẫn điện → ghi kết
quả ( trả hoác chất về chai đã lấy)
Bảng kết quả theo thứ tự dd loãng trước, đậm đặc sau:
Độ dẫn điện riêng ( KS)
Độ dẫn điện đương lượng
K(𝛀−𝟏𝒄𝒎−𝟏)
𝝀𝝂 (𝛀−𝟏𝒄𝒎𝟐) Đo từ máy 𝑲 𝒙 𝟏𝟎𝟎𝟎 𝝀𝝂 = 𝑪𝑵 DD HCl 0,01 2,17𝑚𝑆 217 DD HCl 0,1N 21,5 𝑚𝑆 215
Nhận xét giá trị 𝝀𝝂 : 𝝀𝝂 𝒅𝒅 𝑯𝑪𝒍 > 𝝀 𝟎.𝟎𝟏
𝝂 𝒅𝒅 𝑯𝑪𝒍𝟎.𝟏 Giải thích:
Ở cùng nhiệt độ → khả năng phân ly thành ion của dd phụ thuộc vào nồng độ: Nồng
độ càng loãng → khả năng phân li càng cao
2.Đo độ dẫn điện của dd NaCl 0,1 N & 0,01N Bảng pha chế: 0,01N 0,1N Dd NaCl 𝐂
𝟎,𝟎𝟏 𝐱 𝟏𝟎𝟎 C 𝟐𝐕𝟐 1V1 = C2V2 →V1 = = = 10ml 100 ml 𝐂𝟏 𝟎,𝟏 Nước cất vđ 100 ml
Dùng pipep bầu hút chính xác 10 ml dd NaCl 0,1N cho vào bình định mức (100ml) →
thêm nước cất vđ 100ml: ta có dd NaCl 0,01N → cho vào cốc, cắm điện cực & đo độ
dẫn điện → ghi kết quả
Dùng 100ml dd NaCl 0,1N → cho vào cốc, cắm điện cực & đo độ dẫn điện → ghi kết
quả ( trả hoác chất về chai đã lấy)
Bảng kết quả theo thứ tự dd loãng trước, đậm đặc sau:
Độ dẫn điện riêng ( KS)
Độ dẫn điện đương lượng
K(𝛀−𝟏𝒄𝒎−𝟏)
𝝀𝝂 (𝛀−𝟏𝒄𝒎𝟐) Đo từ máy 𝑲 𝒙 𝟏𝟎𝟎𝟎 𝝀𝝂 = 𝑪𝑵 DD NaCl 0,01 1635𝑚𝑆 163,5 DD NaCl 0,1N 15,40 𝑚𝑆 154
Nhận xét giá trị 𝝀𝝂 :
𝝀𝝂 𝒅𝒅 𝑵𝒂𝑪𝒍 > 𝝀 𝟎.𝟎𝟏
𝝂 𝒅𝒅 𝑵𝒂𝑪𝒍𝟎.𝟏 Giải thích:
Đối với chất điện li mạnh → phân li hoàn toàn thành ion ở mọi nồng độ → cường độ
càng cao thì mật độ ion trong 1 thể tích chứa đựng 1 đương lượng gam chất hòa tan
càng cao → 𝜆𝜈 càng ↓
III.Xác định độ tan của CaSO4 bằng pp đo độ dẫn điện
CT: Độ tan CaSO4 (gam/lít) = CM x Đương lượng gam CaSO4
Đo độ dẫn điện riêng CaSO4:
Lấy 100 ml nước cất cho vào cốc → dùng máy đo độ dẫn điện riêng của nước cất →
ghi nhận giá trị K’ = 18 x 10-6 S
Lấy 100 ml dd CaSO4 bão hòa trong nước → dùng máy đo độ dẫn điện riêng của
CaSO4 bão hòa trong nước → ghi nhận giá trị K = 1,9 x 10-3 S Có 𝐾 ′ 𝐶𝑎𝑆𝑂 = 𝐾 - 𝐾
= 1,9 x 10-3 – 18 x 10-6 = 1,882 x 10-3S. 4
𝐶𝑎𝑆𝑂4 𝑏ã𝑜 ℎò𝑎 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑛ướ𝑐 𝑛ướ𝑐 𝐾 𝑥 1000
Ta có: 𝐶 = 𝐶𝑎𝑆𝑂4 với 𝝀 𝜆
∞ = 119,5 ( 𝛀−𝟏𝒄𝒎−𝟏 ) cho biết ∞ → 1,882 𝑥 10−3𝑥 1000 𝐶 = = 0,01575 (N) 119,5
Vậy độ tan của CaSO
4 = C x 𝐄𝐂𝐚𝐒𝐎 (C x đương lượng gam CaSO ) 𝟒 4 Vì CaSO 2− 4 → 2Ca+ + 𝑆𝑂4 SO4 → số Z = 2 𝑚 40+32+64
Độ 𝒕𝒂𝒏 𝑪𝒂𝑺𝑶 = C x 𝐸 = C x = 0,01575 x ( ) = 1,071 gam/lít 𝟒 𝐶𝑎𝑆𝑂4 𝑧 2 Câu hỏi:
2. Máy đo đo được độ dẫn điện gì:
➢ Độ dẫn điện riêng
3. Độ dẫn điện đương lượng ➢ 𝐾 𝑥 1000
Tính được chứ không đo được. CT: 𝜆𝜈 = 𝐶
4. Đơn vị tính dộ dẫn điện đương lượng là:
➢ (Ω−1𝑐𝑚2)
5. Độ dẫn điện đương lượng là:
➢ Khả năng dẫn điện của tất cả các ion trong dd chứa 1 đương lượng gam chất
điện ly hòa tan
6. Nồng độ đương lượng
➢ CN = CM x Z ( hệ số đương lượng)
7. Đương lượng gam ký hiệu E ➢
𝑴 ( 𝒑𝒉â𝒏 𝒕ử 𝒍ượ𝒏𝒈 𝒄𝒉ấ𝒕 𝑨) E =
𝒁 ( 𝒔ố 𝒏𝒉ó𝒎 𝑶𝑯 𝒐𝒓 𝑯+ ( đố𝒊 𝒗ớ𝒊 𝒂𝒄𝒊𝒅 𝒐𝒓 𝒃𝒂𝒔𝒆, 𝒎𝒖ố𝒊:𝒕ổ𝒏𝒈 𝒔ố 𝒉ó𝒂 𝒕𝒓ị 𝑲𝑳 𝒕𝒓𝒐𝒏𝒈 𝒎𝒖ố𝒊 )
➢ VD: H2SO4 có nồng độ 3M thì nồng độ đương lượng là 6N ( số Z = 2):
• Do 1 phân tử H2SO4 cho 2H+
➢ VD: HCl có nồng độ 0,1 thì nồng độ đương lượng là 0,1 ( số Z = 1)
• Do 1 phân tử HCl cho 1 H+
8. Dòng điện là:
➢ Dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện
9. Độ dẫn điện là:
➢ Đại lượng đặc trưng cho khả năng vận chuyển các hạt mang điện dưới tác
dụng của điện trường ngoài 10.
Độ dẫn điện riêng là
➢ Độ dẫn điện của tất cả các ion chứa trong 1cm3 dd có nồng độ đã cho 11.
Nồng độ dd tăng ➢ K tăng ➢ 𝑲 𝒙 𝟏𝟎𝟎𝟎
Khả năng phân li giảm → độ dẫn điện giảm 𝝀 = (Ω−1𝑐𝑚2) 𝑪𝑵 ➢ 𝜆
Độ điện li giảm 𝛼 = 𝜈 𝜆∞ 12.
𝜴−𝟏𝒄𝒎−𝟏 bằng
➢ S ( đơn vị đo độ dẫn điện riêng) 13.
Đơn vị đo độ dẫn điện riêng: ➢ Ω−1cm−1 = S 14.
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dẫn điện của dd
➢ Bản chất của chất tan, dung môi, K giảm dần theo chiều:
• Acid mạnh > kiềm mạnh> muối > chất điện ly yếu ( liên kết H+ dễ xảy
ra chuyển dịch dịch điện tử, H+ chuyển dịch điện tử mạnh hơn Na)
• HCl > NaCl > CH3COOH
➢ Nồng độ tăng:
• K tăng, sau đó giảm CN = CM x Z
➢ Nhiệt độ tăng • K tăng