Thực hành kỹ năng viết Bài 1 | Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bao gồm bài giảng của cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Ngữ văn 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

THỰC HÀNH KĨ NĂNG VIẾT
Viết văn bản thuyết minh
lồng ghép một hay nhiều yếu tố
như miêu tả, tự sự, biểu cảm,
nghị luận
Chủ đề 1. Thông điệp từ thiên nhiên
KHỞI ĐỘNG
Em hiểu thế nào thuyết
minh? Hãy nối các phương
thức biểu đạt với nội dung của
các phương thức đó
Thế nào là thuyết minh?
cung cấp, giới thiệu, giảng giải, những tri thức về một sự vật, hiện
tượng nào đó cho những người cần biết nhưng còn chưa biết.
1. Tự sự
a
. dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc
như
đang
hiện ra trước mắt hoặc nhận biết được thế giới nội tâm của con người.
2. Miêu tả
b
. một nhu cầu của con người trong cuộc sống bởi trong thực tế sống luôn những điều khiến
ta
rung
động (cảm) muốn bộc lộ (biểu) ra với một hay nhiều người khác. Phương thức biểu cảm
dùng
ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh
3. Biểu cảm
c
. phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai nhằm bộc lộ chủ kiến, thái
độ
của
người nói, người viết rồi dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình
4. Nghị luận
d
. ng ngôn ngữ để kể một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành
một
kết
thúc. Ngoài ra, người ta không chỉ chú trọng đến kể việc còn quan tâm đến việc khắc hoạ
tính
cách
nhân vật nêu lên những nhận thức sâu sắc, mới mẻ về bản chất của con người cuộc sống.
5. Hành chính
e
. phương thức dùng để giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với quan Nhà nước
,
giữa
quan với quan, giữa nước này nước khác trên sở pháp [thông , nghị định, đơn từ
,
báo
cáo, hóa đơn, hợp đồng]
Thế nào là thuyết minh?
cung cấp, giới thiệu, giảng giải, những tri thức về một sự vật, hiện
tượng nào đó cho những người cần biết nhưng còn chưa biết.
1. Tự sự
d
. dùng ngôn ngữ để kể một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành
một
kết
thúc. Ngoài ra, người ta không chỉ chú trọng đến kể việc còn quan tâm đến việc khắc hoạ
tính
cách
nhân vật nêu lên những nhận thức sâu sắc, mới mẻ về bản chất của con người cuộc sống.
2. Miêu tả
a
. dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc
như
đang
hiện ra trước mắt hoặc nhận biết được thế giới nội tâm của con người.
3. Biểu cảm
b
. một nhu cầu của con người trong cuộc sống bởi trong thực tế sống luôn những điều khiến
ta
rung
động (cảm) muốn bộc lộ (biểu) ra với một hay nhiều người khác. Phương thức biểu cảm
dùng
ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh.
4. Nghị luận
c
. phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai nhằm bộc lộ chủ kiến,
thái
độ
của người nói, người viết rồi dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình
5. Hành chính
e
. phương thức dùng để giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với quan
Nhà
nước
, giữa quan với quan, giữa nước này nước khác trên sở pháp [thông ,
nghị
định
, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng]
HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC MỚI
Mục tiêu bài học
Viết bài văn thuyết minh
Được phương pháp thuyết minh lồng ghép một hay nhiều yếu tố như
miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.
Được bài viết tham khảo
Học sinh ghi nhớ
Học sinh phân tích
Học sinh thực hành
01
03
02
NHIỆM VỤ
HS đọc thật kỹ bài viết tham
khảo tự trả lời các câu hỏi
I. Phân tích bài viết tham khảo
Trả lời câu hỏi
- Nêu được đối tượng cần thuyết minh.
- Làm được c đặc điểm/ các bước thực hiện
các công đoạn trong việc thực hiện nón .
- Sắp xếp nội dung thuyết minh nón theo trình
tự hợp .
- Lồng ghép được c yếu tố như miêu tả, tự sự,
biểu cảm vào bài viết.
- Sử dụng ngôn ngữ, phương tiện phù hợp.
- Đảm được bố cục 3 phần của văn bản.
1. Từng phần mở đầu, nội
dung chính, kết thúc của bài
viết trên đã đáp ứng yêu cầu
của kiểu bài thuyết minh như
thế nào?
Trả lời câu hỏi
- Nội dung thuyết minh về quy trình m
một chiếc nón được sắp xếp theo từng
công đoạn.
- Tác dụng: Việc sắp xếp nội dung theo trình
tự ấy giúp người đọc, người nghe dễ hình
dung hiểu hơn về cách để làm một
chiếc nón .
2. Nội dung thuyết minh về quy
trình làm một chiếc nón
được sắp xếp theo trình tự
nào? Tác dụng của việc sắp
xếp nội dung thuyết minh theo
trình tự ấy gì?
Trả lời câu hỏi
- Các yếu tố miêu tả m cho bài thuyết minh
về quy trình hoạt động trở nên ràng, chi
tiết, giúp người đọc; người nghe dễ hình dung
hơn về c công đoạn, cách xử của đối
tượng.
- Một số chi tiết sử dụng yếu tố miêu tả :
+ “Khi xếp , người th phải khéo léo sao cho
lúc chêm không bị chồng lên thành nhiều
lớp, để nón đạt được độ thanh mỏng”.
+ Từ vành nón, khoảng nan thứ ba thứ ,
người thợ sẽ dùng ch kết nhôi, đối xứng hai
bên để buộc quai. Quai nón thường được m
bằng lụa, the, nhung với c màu sắc như
tím, hồng đào, xanh thiên
3. Các yếu tố miêu tả tác
dụng n thế nào trong một
bài thuyết minh về quy trình
hoạt động; chỉ ra một số chi
tiết cho thấy bài viết tham
khảo sử dụng yếu tố này.
Trả lời câu hỏi
Các yếu tố nghị luận khiến cho bài viết
thêm nhiều nhận định ràng, tạo
cảm giác tin tưởng cho người đọc.
Yếu tố biểu cảm giúp cho bài viết trở
nên giàu cảm xúc, gần gũi dễ tiếp
nhận hơn.
4. Các yếu tố nghị luận biểu
cảm sử dụng đan xen trong bài
viết tác dụng gì?
Trả lời câu hỏi
- Bài viết trên sử dụng phương
tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh.
- Tác dụng: Giúp cho người đọc
dễ hình dung hơn về đối tượng
quy trình thực hiện.
5. Bài viết trên sử dụng loại
phương tiện phi ngôn ngữ nào?
Tác dụng của phương tiện ấy
trong bài viết gì?
Trả lời câu hỏi
- Xác định đối tượng cần thuyết
minh.
- Sử dụng ngôn ngữ, phương tiện phi
ngôn ngữ phù hợp.
- Kết hợp hài hòa giữa các yếu tố: miêu
tả, biểu cảm, nghị luận…
- Sắp xếp nội dung theo trình tự hợp .
6. Từ bài viết, bạn rút ra được
những lưu ý khi viết bài
thuyết minh về một quy trình
sử dụng kết hợp một hay
nhiều yếu tố như miêu tả, biểu
cảm, nghị luận?
NHIỆM VỤ
HS đọc phần nội dung về kiểu
bài các bước thực hiện
Ghi nhớ đê chuẩn bị viết bài
II. Kiểu bài các bước thực hiện bài viết
1. Kiểu bài: Thuyết minh lồng ghép một
hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu
cảm, nghị luận kiểu bài thông tin tổng
hợp, sử dụng kết hợp nhiều yếu tố,
phương tiện để miêu tả, giải thích làm
đặc điểm của một đối tượng hoặc một quy
trình hoạt động, giúp người đọc hiểu về
đối tượng hay quy trình hoạt động ấy.
II. Kiểu bài các bước thực hiện bài viết
Làm các đặc điểm của đối
tượng/ các bước thực hiện hay
các công đoạn trong việc thực
hiện quy trình.
Lồng ghép được một hay
nhiều yếu tố như miêu tả,
tự sự, biểu cảm, nghị luận.
Nêu được đối tượng hay
quy trình cần thuyết minh.
Sắp xếp nội dung theo
trình tự hợp .
Sử dụng ngôn ngữ,
phương tiện phi ngôn
ngữ hỗ trợ phù hợp.
Bố cục đảm bảo ba
phần:
II. Kiểu bài các bước thực hiện bài viết
2. Yêu cầu
Nêu nhan đề bài viết
giới thiệu đối tượng/ quy
trình cần thuyết minh.
Lần lượt thuyết minh về các đặc
điểm của đối tượng hay các
bước của quy trình hoạt động.
Trong khi thuyết minh lồng
ghép một hay nhiều yếu tố sử
dụng phương tiện phi ngôn ngữ
Khẳng định giá trị của đối
tượng/ quy trình trong đời
sống hoặc nêu tác dụng của
việc nhận thức đúng về đối
tượng/ quy trình.
Mở đầu Nội dung Kết thúc
II. Kiểu bài các bước thực hiện bài viết
2. Yêu cầu
NHIỆM VỤ
HS hoàn thành phiếu học tập tìm ý
lập dàn ý
III. Tìm ý, lập dàn ý hoàn thành bài viết
Đề bài
Viết bài thuyết minh về một quy trình hoạt
động hoặc một đối tượng bạn quan tâm.
Bài viết lồng ghép một hay nhiều yếu tố
như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
III. Tìm ý, lập dàn ý hoàn thành bài viết
Bước 1. Chuẩn bị viết
* Xác định đề tài, mục đích viết, đối tượng người đọc
- Đề tài của bài thuyết minh về quy trình/ đối tượng cần đáp ứng các yêu cầu
sau:
+ quy trình/ đối tượng bạn hiểu , thuận lợi cho việc thuyết minh.
+ Được nhiều người quan tâm.
+ điểm riêng, hấp dẫn.
III. Tìm ý, lập dàn ý hoàn thành bài viết
Bước 1. Chuẩn bị viết
Văn bản này viết ra nhằm mục đích ?
Người đọc văn bản này ai?
III. Tìm ý, lập dàn ý hoàn thành bài viết
Bước 1. Chuẩn bị viết
* Thu thập liệu
+ Phạm vi lựa chọn của bạn cần giới hạn một nội dung.
+ Sau khi chọn được đối tượng/ quy trình hoạt động cần thuyết minh, bạn
hãy vận dụng các năng thu thập liệu đã được giới thiệu các lớp trước
để thực hiện thao tác này.
III. Tìm ý, lập dàn ý hoàn thành bài viết
Bước 1. Chuẩn bị viết
Nội dung được lựa chọn ?
Các nguồn liệu thu thập về đối tượng từ đâu? (Trích dẫn
nguồn nội dung thu thập)
III. Tìm ý, lập dàn ý hoàn thành bài viết
Bước 2. Tìm ý và lập dàn ý
* Tìm ý: Bạn nên quan sát, tiếp cận trực tiếp đối tượng hoặc theo dõi quy
trình cần thuyết minh, kết hợp thu thập những thông tin trên sách, báo, các
phương tiện truyền thông.
III. Tìm ý, lập dàn ý hoàn thành bài viết
Lịch sử ra đời
Nội dung/Nguyên
liệu/ Thành phần
Các bước thực
hiện (đồ ăn), quy
trình xây dựng (di
tích), quy trình
hoạt động (hoạt
động cụ thể)
Yêu cầu thành
phẩm
Ý nghĩa của thành
phẩm
Bước 2. Tìm ý và lập dàn ý
* Lập dàn ý : Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp .
III. Tìm ý, lập dàn ý hoàn thành bài viết
Mở bài: Giới thiệu quy trình/ đối tượng do cần thuyết minh.
Thân bài
+ Tổng quan về đối tượng/ quy trình cần thuyết minh
+ Trình bày những đặc điểm cụ thể của đối tượng hoặc
các bước/ ng đoạn của một quy trình (nguyên liệu thực
hiện, các bước tiến hành, yêu cầu thành phẩm, ý nghĩa)
+ Miêu tả chi tiết một vài đặc điểm, một vài ng đoạn
độc đáo, đặc sắc hoặc lồng ghép các nhận xét, đánh giá,
bày tỏ cảm xúc.
Kết i: Đánh giá về đối tượng/ quy trình thuyết minh.
Bước 3. Viết bài
Bám sát đối tượng/ quy trình thuyết minh.
Làm sáng tỏ các đặc điểm của đối ợng/ quy trình bằng cách giới thiệu, miêu tả,
giải thích.
Sắp xếp nội dung thuyết minh theo một trình tự hợp . Chú ý lựa chọn ngôn ngữ
các phương tiện hộ trợ trình bày p hợp với từng nội dung thuyết thuyết minh.
thể sử dụng kết hợp một số phương tiện phi ngôn ngữ như: đồ, hình ảnh,
hình để tăng tính trực quan, sinh động, hấp dẫn.
III. Tìm ý, lập dàn ý hoàn thành bài viết
Bước 3. Viết bài
Đưa ra những nhận xét, đánh giá đảm bảo tính khách quan, xác
thực, phù hợp với đối tượng/ quy trình.
Thông tin cần chính xác, phong phú, đa dạng, lồng ghép nghị luận
biểu cảm để bài thuyết minh không bị khô khan.
Lưu ý tránh các lỗi chính tả, dùng từ, viết câu, liên kết câu/ đoạn
III. Tìm ý, lập dàn ý hoàn thành bài viết
Bước 4. Tự đánh giá bài viết
III. Tìm ý, lập dàn ý hoàn thành bài viết
Nội dung kiểm tra
Yêu cầu cụ thể Đạt Chưa đạt
Mở đầu
Giới
thiệu đối tượng/ Quy trình thuyết minh
Nội dung chính
Miêu
tả đối tượng/ quy trình
Trình
bày từng phương tiện của đối tượng/ quy trình thuyết minh theo
một
trình
tự hợp (trước - sau; trên - dưới; trong - ngoài; khái quát - cụ thể)
Tập
trung giới thiệu một vài điểm đặc sắc nhất của đối tượng/ quy trình.
Làm
vai trò, giá trị, ý nghĩa của đối tượng/ quy trình.
Kết thúc
Đánh
giá chung nêu cảm nhận về đối tượng/ quy trình thuyết minh.
Kĩ năng trình bày,
diễn đạt
Trình
bày các ý mạch lạc, hệ thống
Sử
dụng lồng ghép các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận để làm
tăng
tính
hiệu quả thuyết minh
Sử
dụng phương tiện phi ngôn ngữ để hỗ trợ nội dung thuyết minh
Không
mắc lỗi chính tả, dùng từ, viết câu, liên kết câu/ đoạn
NHIỆM VỤ
Hoàn thiện bài viết theo đúng quy trình
IV. Hoàn thiện bài viết
| 1/29

Preview text:

THỰC HÀNH KĨ NĂNG VIẾT
Viết văn bản thuyết minh có
lồng ghép một hay nhiều yếu tố
như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
Chủ đề 1. Thông điệp từ thiên nhiên KHỞI ĐỘNG
Em hiểu thế nào là thuyết
minh? Hãy nối các phương
thức biểu đạt với nội dung của
các phương thức đó

Thế nào là thuyết minh?
Là cung cấp, giới thiệu, giảng giải,… những tri thức về một sự vật, hiện
tượng nào đó cho những người cần biết nhưng còn chưa biết. 1. Tự sự
a. là dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc như
đang hiện ra trước mắt hoặc nhận biết được thế giới nội tâm của con người.
b. là một nhu cầu của con người trong cuộc sống bởi trong thực tế sống luôn có những điều khiến ta 2. Miêu tả
rung động (cảm) và muốn bộc lộ (biểu) ra với một hay nhiều người khác. Phương thức biểu cảm là
dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh 3. Biểu cảm
c. là phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ
của người nói, người viết rồi dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình
d. là dùng ngôn ngữ để kể một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một 4. Nghị luận
kết thúc. Ngoài ra, người ta không chỉ chú trọng đến kể việc mà còn quan tâm đến việc khắc hoạ tính
cách nhân vật và nêu lên những nhận thức sâu sắc, mới mẻ về bản chất của con người và cuộc sống.
e. là phương thức dùng để giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, 5. Hành chính
giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác trên cơ sở pháp lý [thông tư, nghị định, đơn từ,
báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…]
Thế nào là thuyết minh?
Là cung cấp, giới thiệu, giảng giải,… những tri thức về một sự vật, hiện
tượng nào đó cho những người cần biết nhưng còn chưa biết.
d. là dùng ngôn ngữ để kể một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một 1. Tự sự
kết thúc. Ngoài ra, người ta không chỉ chú trọng đến kể việc mà còn quan tâm đến việc khắc hoạ tính
cách nhân vật và nêu lên những nhận thức sâu sắc, mới mẻ về bản chất của con người và cuộc sống. 2. Miêu tả
a. là dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc như
đang hiện ra trước mắt hoặc nhận biết được thế giới nội tâm của con người.
b. là một nhu cầu của con người trong cuộc sống bởi trong thực tế sống luôn có những điều khiến ta 3. Biểu cảm
rung động (cảm) và muốn bộc lộ (biểu) ra với một hay nhiều người khác. Phương thức biểu cảm là
dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh. 4. Nghị luận
c. là phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái
độ
của người nói, người viết rồi dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình
e. là phương thức dùng để giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà 5. Hành chính
nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác trên cơ sở pháp lý [thông tư, nghị
định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…] HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Mục tiêu bài học
01 Học sinh ghi nhớ
Được phương pháp thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như
miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.
02 Học sinh phân tích
Được bài viết tham khảo
03 Học sinh thực hành Viết bài văn thuyết minh
I. Phân tích bài viết tham khảo NHIỆM VỤ
HS đọc thật kỹ bài viết tham
khảo và tự trả lời các câu hỏi Trả lời câu hỏi
- Nêu được đối tượng cần thuyết minh.
- Làm rõ được các đặc điểm/ các bước thực hiện
1. Từng phần mở đầu, nội
và các công đoạn trong việc thực hiện nón lá.
dung chính, kết thúc của bài
- Sắp xếp nội dung thuyết minh nón lá theo trình
viết trên đã đáp ứng yêu cầu tự hợp lí. của kiểu
- Lồng ghép được các yếu tố như miêu tả, tự sự, bài thuyết minh như
biểu cảm… vào bài viết. thế nào?
- Sử dụng ngôn ngữ, phương tiện phù hợp.
- Đảm được bố cục 3 phần của văn bản. Trả lời câu hỏi
- Nội dung thuyết minh về quy trình làm
2. Nội dung thuyết minh về quy
một chiếc nón lá được sắp xếp theo từng
trình làm một chiếc nón lá công đoạn.
được sắp xếp theo trình tự
- Tác dụng: Việc sắp xếp nội dung theo trình
nào? Tác dụng của việc sắp
tự ấy giúp người đọc, người nghe dễ hình
xếp nội dung thuyết minh theo
dung và hiểu rõ hơn về cách để làm một
trình tự ấy là gì? chiếc nón lá. Trả lời câu hỏi -
Các yếu tố miêu tả làm cho bài thuyết minh
về quy trình hoạt động trở nên rõ ràng, chi
tiết, giúp người đọc; người nghe dễ hình dung
hơn về các công đoạn, cách xử lí… của đối
3. Các yếu tố miêu tả có tác tượng. dụng như thế -
Một số chi tiết có sử dụng yếu tố miêu tả là: nào trong một
+ “Khi xếp lá, người thợ phải khéo léo sao cho
bài thuyết minh về quy trình
lúc chêm lá không bị chồng lên thành nhiều
hoạt động; chỉ ra một số chi
lớp, để nón đạt được độ thanh và mỏng”.
+ “Từ vành nón, khoảng nan thứ ba và thứ tư,
tiết cho thấy bài viết tham
người thợ sẽ dùng chỉ kết nhôi, đối xứng hai
khảo có sử dụng yếu tố này.
bên để buộc quai. Quai nón thường được làm
bằng lụa, the, nhung… với các màu sắc như
tím, hồng đào, xanh thiên lí…” Trả lời câu hỏi
Các yếu tố nghị luận khiến cho bài viết
4. Các yếu tố nghị luận và biểu
có thêm nhiều nhận định rõ ràng, tạo
cảm sử dụng đan xen trong bài
cảm giác tin tưởng cho người đọc. •
Yếu tố biểu cảm giúp cho bài viết trở
viết có tác dụng gì?
nên giàu cảm xúc, gần gũi và dễ tiếp nhận hơn. Trả lời câu hỏi
- Bài viết trên sử dụng phương
5. Bài viết trên sử dụng loại
tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh.
phương tiện phi ngôn ngữ nào?
- Tác dụng: Giúp cho người đọc
Tác dụng của phương tiện ấy
dễ hình dung hơn về đối tượng
trong bài viết là gì? và quy trình thực hiện. Trả lời câu hỏi
- Xác định rõ đối tượng cần thuyết
6. Từ bài viết, bạn rút ra được minh.
những lưu ý gì khi viết bài
- Sử dụng ngôn ngữ, phương tiện phi
thuyết minh về một quy trình ngôn ngữ phù hợp.
có sử dụng kết hợp một hay
- Kết hợp hài hòa giữa các yếu tố: miêu nhiều yếu tố như
tả, biểu cảm, nghị luận… miêu tả, biểu
- Sắp xếp nội dung theo trình tự hợp lí. cảm, nghị luận?
II. Kiểu bài và các bước thực hiện bài viết NHIỆM VỤ
HS đọc phần nội dung về kiểu
bài và các bước thực hiện
Ghi nhớ đê chuẩn bị viết bài
II. Kiểu bài và các bước thực hiện bài viết
1. Kiểu bài: Thuyết minh có lồng ghép một
hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu
cảm, nghị luận là kiểu bài thông tin tổng
hợp, sử dụng kết hợp nhiều yếu tố,
phương tiện để miêu tả, giải thích làm rõ
đặc điểm của một đối tượng hoặc một quy
trình hoạt động, giúp người đọc hiểu rõ về
đối tượng hay quy trình hoạt động ấy.
II. Kiểu bài và các bước thực hiện bài viết 2. Yêu cầu
Làm rõ các đặc điểm của đối
Lồng ghép được một hay
Nêu được đối tượng hay
tượng/ các bước thực hiện hay
nhiều yếu tố như miêu tả,
quy trình cần thuyết minh.
các công đoạn trong việc thực
tự sự, biểu cảm, nghị luận. hiện quy trình. Sắp xếp nội dung theo Sử dụng ngôn ngữ, Bố cục đảm bảo ba trình tự hợp lí. phương tiện phi ngôn phần: ngữ hỗ trợ phù hợp.
II. Kiểu bài và các bước thực hiện bài viết 2. Yêu cầu Mở đầu Nội dung Kết thúc
Nêu nhan đề bài viết và
Lần lượt thuyết minh về các đặc Khẳng định giá trị của đối
giới thiệu đối tượng/ quy
điểm của đối tượng hay các
tượng/ quy trình trong đời trình cần thuyết minh.
bước của quy trình hoạt động. sống hoặc nêu tác dụng của
Trong khi thuyết minh có lồng
việc nhận thức đúng về đối
ghép một hay nhiều yếu tố và sử tượng/ quy trình.
dụng phương tiện phi ngôn ngữ
III. Tìm ý, lập dàn ý và hoàn thành bài viết NHIỆM VỤ
HS hoàn thành phiếu học tập tìm ý và lập dàn ý
III. Tìm ý, lập dàn ý và hoàn thành bài viết Đề bài
Viết bài thuyết minh về một quy trình hoạt
động hoặc một đối tượng mà bạn quan tâm.
Bài viết có lồng ghép một hay nhiều yếu tố
như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
III. Tìm ý, lập dàn ý và hoàn thành bài viết
Bước 1. Chuẩn bị viết
* Xác định đề tài, mục đích viết, đối tượng người đọc
- Đề tài của bài thuyết minh về quy trình/ đối tượng cần đáp ứng các yêu cầu sau:
+ Là quy trình/ đối tượng mà bạn hiểu rõ, thuận lợi cho việc thuyết minh.
+ Được nhiều người quan tâm.
+ Có điểm riêng, hấp dẫn.
III. Tìm ý, lập dàn ý và hoàn thành bài viết
Bước 1. Chuẩn bị viết
Văn bản này viết ra nhằm mục đích gì?
Người đọc văn bản này là ai?
III. Tìm ý, lập dàn ý và hoàn thành bài viết
Bước 1. Chuẩn bị viết
* Thu thập tư liệu
+ Phạm vi lựa chọn của bạn cần giới hạn ở một nội dung.
+ Sau khi chọn được đối tượng/ quy trình hoạt động cần thuyết minh, bạn
hãy vận dụng các kĩ năng thu thập tư liệu đã được giới thiệu ở các lớp trước
để thực hiện thao tác này.
III. Tìm ý, lập dàn ý và hoàn thành bài viết
Bước 1. Chuẩn bị viết
Nội dung được lựa chọn là gì?
Các nguồn tư liệu thu thập về đối tượng từ đâu? (Trích dẫn
nguồn và nội dung thu thập)
III. Tìm ý, lập dàn ý và hoàn thành bài viết
Bước 2. Tìm ý và lập dàn ý
* Tìm ý: Bạn nên quan sát, tiếp cận trực tiếp đối tượng hoặc theo dõi quy
trình cần thuyết minh, kết hợp thu thập những thông tin trên sách, báo, các
phương tiện truyền thông. Lịch sử ra đời Các bước thực Yêu cầu thành hiện (đồ ăn), quy phẩm Nội dung/Nguyên trình xây dựng (di liệu/ Thành phần tích), quy trình hoạt động Ý nghĩa của thành (hoạt động cụ thể phẩm )
III. Tìm ý, lập dàn ý và hoàn thành bài viết
Bước 2. Tìm ý và lập dàn ý
* Lập dàn ý : Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí.
Mở bài: Giới thiệu quy trình/ đối tượng và lí do cần thuyết minh. Thân bài
+ Tổng quan về đối tượng/ quy trình cần thuyết minh
+ Trình bày những đặc điểm cụ thể của đối tượng hoặc
các bước/ công đoạn của một quy trình (nguyên liệu thực
hiện, các bước tiến hành, yêu cầu thành phẩm, ý nghĩa…)
+ Miêu tả chi tiết một vài đặc điểm, một vài công đoạn
độc đáo, đặc sắc hoặc lồng ghép các nhận xét, đánh giá, bày tỏ cảm xúc.
Kết bài: Đánh giá về đối tượng/ quy trình thuyết minh.
III. Tìm ý, lập dàn ý và hoàn thành bài viết Bước 3. Viết bài
Bám sát đối tượng/ quy trình thuyết minh. •
Làm sáng tỏ các đặc điểm của đối tượng/ quy trình bằng cách giới thiệu, miêu tả, giải thích. •
Sắp xếp nội dung thuyết minh theo một trình tự hợp lí. Chú ý lựa chọn ngôn ngữ
và các phương tiện hộ trợ trình bày phù hợp với từng nội dung thuyết thuyết minh. Có
thể sử dụng kết hợp một số phương tiện phi ngôn ngữ như: sơ đồ, hình ảnh, mô
hình… để tăng tính trực quan, sinh động, hấp dẫn.
III. Tìm ý, lập dàn ý và hoàn thành bài viết Bước 3. Viết bài
Đưa ra những nhận xét, đánh giá đảm bảo tính khách quan, xác
thực, phù hợp với đối tượng/ quy trình. •
Thông tin cần chính xác, phong phú, đa dạng, lồng ghép nghị luận
và biểu cảm để bài thuyết minh không bị khô khan. •
Lưu ý tránh các lỗi chính tả, dùng từ, viết câu, liên kết câu/ đoạn
III. Tìm ý, lập dàn ý và hoàn thành bài viết
Bước 4. Tự đánh giá bài viết Nội dung kiểm tra Yêu cầu cụ thể Đạt Chưa đạt Mở đầu
Giới thiệu đối tượng/ Quy trình thuyết minh
Miêu tả đối tượng/ quy trình
Trình bày từng phương tiện của đối tượng/ quy trình thuyết minh theo một
Nội dung chính trình tự hợp lí (trước - sau; trên - dưới; trong - ngoài; khái quát - cụ thể…)
Tập trung giới thiệu một vài điểm đặc sắc nhất của đối tượng/ quy trình.
Làm rõ vai trò, giá trị, ý nghĩa của đối tượng/ quy trình. Kết thúc
Đánh giá chung và nêu cảm nhận về đối tượng/ quy trình thuyết minh.
Trình bày các ý mạch lạc, hệ thống
Sử dụng lồng ghép các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận để làm tăng Kĩ năng trình bày,
tính hiệu quả thuyết minh diễn đạt
Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ để hỗ trợ nội dung thuyết minh
Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, viết câu, liên kết câu/ đoạn
IV. Hoàn thiện bài viết NHIỆM VỤ
Hoàn thiện bài viết theo đúng quy trình
Document Outline

  • Slide 1: THỰC HÀNH KĨ NĂNG VIẾT Viết văn bản thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
  • Slide 2: KHỞI ĐỘNG
  • Slide 3: Thế nào là thuyết minh?
  • Slide 4: Thế nào là thuyết minh?
  • Slide 5: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
  • Slide 6: Mục tiêu bài học
  • Slide 7: NHIỆM VỤ
  • Slide 8: Trả lời câu hỏi
  • Slide 9: Trả lời câu hỏi
  • Slide 10: Trả lời câu hỏi
  • Slide 11: Trả lời câu hỏi
  • Slide 12: Trả lời câu hỏi
  • Slide 13: Trả lời câu hỏi
  • Slide 14: NHIỆM VỤ
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18: NHIỆM VỤ
  • Slide 19: Đề bài
  • Slide 20: Bước 1. Chuẩn bị viết
  • Slide 21: Bước 1. Chuẩn bị viết
  • Slide 22: Bước 1. Chuẩn bị viết
  • Slide 23: Bước 1. Chuẩn bị viết
  • Slide 24: Bước 2. Tìm ý và lập dàn ý
  • Slide 25: Bước 2. Tìm ý và lập dàn ý
  • Slide 26: Bước 3. Viết bài
  • Slide 27: Bước 3. Viết bài
  • Slide 28: Bước 4. Tự đánh giá bài viết
  • Slide 29: NHIỆM VỤ