-
Thông tin
-
Quiz
Thực hành kỹ năng viết Bài 2 | Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo
Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bao gồm bài giảng của cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Ngữ văn 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới.
Giáo án Ngữ Văn 11 131 tài liệu
Ngữ Văn 11 1.2 K tài liệu
Thực hành kỹ năng viết Bài 2 | Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo
Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bao gồm bài giảng của cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Ngữ văn 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới.
Chủ đề: Giáo án Ngữ Văn 11 131 tài liệu
Môn: Ngữ Văn 11 1.2 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:























Tài liệu khác của Ngữ Văn 11
Preview text:
Khởi động Giải thích Luận điểm Lí lẽ
Điền vào chỗ trống các từ sau: Ý nghĩa Liên hệ Sắp xếp
Yêu cầu đối với kiểu bài viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội Bằng chứng Khởi động
Điền vào chỗ trống các từ sau:
Yêu cầu đối với kiểu bài viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội Giải thích Luận điểm Liên hệ Ý nghĩa Bằng chứng Lí lẽ Sắp xếp MỤC TIÊU BÀI HỌC Học sinh ghi nhớ Học sinh phân tích 01 02 được phương pháp nghị
được bài viết tham khảo
luận về một vấn đề xã hội 03
Học sinh vận dụng
ngôn ngữ để tạo lập văn bản
nghị luận về một vấn đề xã hội 01 Bài viết tham khảo NHIỆM VỤ
Đọc bài viết tham khảo và trả
lời câu hỏi cuối bài viết theo nhóm đôi Thời gian:15ph Chia sẻ: 5ph
1. Bài viết bàn về vấn đề gì? Nhận xét của bạn về hệ thống
các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản.
Bài viết bàn luận về việc
Hệ thống các luận điểm, lí lẽ, bằng lựa chọn phương pháp
chứng trong văn bản chặt chẽ, có học phù hợp.
tính thuyết phục cao; thu hút được
người đọc, người nghe.
2. Tóm tắt nội dung phần mở bài, thân bài, kết bài. - Mở bài - Thân bài - Kết luận Nội dung bài viết Mở đầu Nội dung chính Kết luận
Tất cả chúng ta đều suốt đời học
Học phương pháp là học các kĩ
Vậy để thành công, mỗi chúng
tập trong nhiều lĩnh vực khác
năng, cách thức để tiếp thu tri
ta cần hình thành cho mình
nhau, nhưng không phải ai cũng
thức nhanh nhất và hiệu quả.
những phương pháp học tập
thành công. Và yếu tố quan Theo Prit-men
hiệu quả, phù hợp với khả năng
trọng, quyết định cho sự thành Theo Hen-ri A- đam-xơ
và mục tiêu của bản thân. Như
công hay thất bại của chúng ta
Cần điều chỉnh phương pháp
Phrăng- xít Bây – cơn đã nói
phần lớn là do cách chúng ta lựa
học tập đúng vì học tập vì sự
“Tri thức là sức mạnh”. chọn phương pháp học.
tiến bộ không phải vì điểm số
3. Bài viết đã sử dụng những
cách thức nào để phần mở
bài và kết bài gây ấn tượng?
Bài viết đã sử dụng những ý kiến và
câu nói của các nhà văn/ triết gia…
nổi tiếng để phần mở bài và kết bài
gây ấn tượng và thu hút người đọc, người nghe.
4. Cách lập luận của tác giả
khi trao đổi với ý kiến trái
chiều có gì đáng lưu ý?
Tác giả khi trao đổi với ý kiến trái
chiều đã khẳng định và nêu rõ quan
điểm cá nhân. Tác giả khẳng định ý
kiến đó là sai và nhấn mạnh vai trò của
việc học và phương pháp học phù hợp 02 Kiểu bài và yêu cầu 1. Kiểu bài:
Nghị luận về một vấn đề xã hội là kiểu bài dùng lí
lẽ, bằng chứng để bàn luận và làm sáng tỏ về một
vấn đề xã hội (một ý kiến, một tư tưởng đạo lí hay
một hiện tượng xã hội), giúp người đọc nhận thức
đúng về vấn đề và có thái độ, giải pháp phù hợp đối với vấn đề đó.
2. Yêu cầu với kiểu bài
Có luận điểm rõ ràng, chặt chẽ, thể 01 Bố cục
hiện quan điểm của người viết về vấn đề. Gồm 3 phần
Đưa ra hệ thống lí lẽ, bằng chứng 02
Mở bài: Giới thiệu vấn đề xã hội cần bàn
thuyết phục, chính xác, tin cậy, thích
luận, thể hiện rõ quan điểm của người viết
hợp, đầy đủ, để làm sáng tỏ luận điểm. về vấn đề đó. 03
Nêu và phân tích, trao đổi về các ý
Thân bài: Trình bày hệ thống luận điểm, lí lẽ, kiến trái chiều.
bằng chứng để làm sáng tỏ cho quan điểm
của người viết, phản biện các ý kiến trái chiều.
Kết bài: Khẳng định lại quan điểm của người
viết về vấn đề, đưa ra những đề xuất giải pháp phù hợp. Quy trình thực 03 hiện bài viết
Thực hiện theo các bước Bước 1 Bước 2
Xác định đề tài, mục đích, đối tượng Tìm ý Thu thập tư liệu Lập dàn ý Bước 3 Bước 4 Viết bài Kiểm tra và đánh giá
Bước 1: Chuẩn bị viết
* Xác định đề tài, mục đích viết, đối ? ?
tượng người đọc
Để xác định đề tài, bạn hãy ghi lại
Văn bản này viết ra
Với mục đích viết và
những vấn đề về tư tưởng, đạo đức,
nhằm mục đích gì?
đối tượng người đọc
như vậy, cần chọn cách
lối sống của con người mà bạn biết
viết như thế nào cho
qua sách vở, các phương tiện thông phù hợp? ?
tin đại chúng hoặc những vấn đề xảy
ra với bản thân, gia đình bạn. Từ đó,
chọn một đề tài mà mình trăn trở
Người đọc văn bản này
là ai? Họ chờ đợi điều gì
nhất để triển khai bài viết.
từ bài viết của bạn?
Bước 1: Chuẩn bị viết ? ?
* Thu thập tư liệu
Sau khi chọn đề tài, bạn hãy Những ý kiến trái Những quan điểm chiều.
thường thấy về vấn đề
tìm tài liệu liên quan đến
vấn đề nghị luận tại thư ? ? viện, trên sách báo và
Internet. Việc này sẽ giúp
Những điều chưa được
bàn đến, cần được bàn
bạn có được ý tưởng về
Những lí lẽ, bằng chứng luận sâu hơn. đáng chú ý.
Bước 2. Tìm ý và lập dàn ý
Luận điểm của tôi về vấn đề
tài này là gì? Với vấn đề cần
Có những ý kiến trái chiều
bàn luận, tôi đồng tình hay nào về vấn đề? phản đối. 01 02 03 04
Những lí lẽ, bằng chứng nào
sẽ góp phần làm sáng tỏ
Tôi sẽ phản biện những ý luận điểm?
kiến ấy như thế nào?
Lập dàn ý theo sơ đồ gợi ý
Lí lẽ - bằng chứng Luận điểm 1
Lí lẽ - bằng chứng Nội dung triển khai
Lí lẽ - bằng chứng
Lí lẽ - bằng chứng
Giới thiệu vấn đề Luận điểm 2 bàn luận
Lí lẽ - bằng chứng Nội dung triển khai
Lí lẽ - bằng chứng
Lí lẽ - bằng chứng Luận điểm 3
Lí lẽ - bằng chứng Nội dung triển khai
Lí lẽ - bằng chứng
Ý kiến trái chiều – Phản biện Bước 3. Viết bài
- Từ dàn ý đã lập, bạn hãy viết bài văn hoàn chỉnh theo một số gợi ý:
+ Để bài văn được mạch lạc, rõ ràng, cần có những câu văn nêu rõ luận điểm và sử dụng
các từ ngữ có chức năng chuyển ý.
+ Có thể sử dụng trích dẫn, danh ngôn để tăng sức thuyết phục cho lí lẽ.
+ Đối thoại với người đọc, sử dụng hiệu quả các yếu tố thuyết minh, tự sự, miêu tả, biểu cảm
+ Để mở bài, kết bài gây ấn tượng, có thể sử dụng một câu chuyện có ý nghĩa, trích dẫn một
danh ngôn, dùng một hình ảnh để ví von, so sánh, đặt ra một câu hỏi để khơi gợi trí tò mò
của người đọc… Có thể chọn cách viết mở bài và kết bài hô ứng để tạo dư âm.
NHIỆM VỤ Thực hiện hoàn thành phiếu viết bài theo mẫu sau:
Bước 4. Đánh giá theo rubric Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt
Giới thiệu được vấn đề cần bàn luận Mở bài
Nêu được khái quát quan điểm của người viết về vấn đề cần bàn luận.
Giải thích được vấn đề cần bàn luận.
Trình bày được hệ thống luận điểm thể hiện quan điểm của người viết.
Nêu được lí lẽ thuyết phục, đa dạng để làm sáng tỏ luận điểm. Thân bài
Nêu được bằng chứng đầy đủ, phù hợp, xác đáng để làm sáng tỏ lí lẽ
Trao đổi với các ý kiến trái chiều một cách hợp lí.
Khẳng định lại quan điểm của bản thân. Kết bài
Đề xuất giải pháp, bài học phù hợp
Có mở bài, kết bài gây ấn tượng Kĩ năng
trình bày, Sắp xếp luận điểm, lí lẽ, bằng chứng hợp lí. diễn đạt
Diễn đạt rõ ràng, rành mạch, không mắc lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp.
Document Outline
- Slide 1: VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI
- Slide 2: Khởi động
- Slide 3: Khởi động
- Slide 4: MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Slide 5: Bài viết tham khảo
- Slide 6: NHIỆM VỤ
- Slide 7: 1. Bài viết bàn về vấn đề gì? Nhận xét của bạn về hệ thống các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản.
- Slide 8: 2. Tóm tắt nội dung phần mở bài, thân bài, kết bài.
- Slide 9: Nội dung bài viết
- Slide 10: 3. Bài viết đã sử dụng những cách thức nào để phần mở bài và kết bài gây ấn tượng?
- Slide 11: 4. Cách lập luận của tác giả khi trao đổi với ý kiến trái chiều có gì đáng lưu ý?
- Slide 12: Kiểu bài và yêu cầu
- Slide 13: 1. Kiểu bài:
- Slide 14: 2. Yêu cầu với kiểu bài
- Slide 15: Quy trình thực hiện bài viết
- Slide 16: Thực hiện theo các bước
- Slide 17: Bước 1: Chuẩn bị viết
- Slide 18: Bước 1: Chuẩn bị viết
- Slide 19: Bước 2. Tìm ý và lập dàn ý
- Slide 20: Lập dàn ý theo sơ đồ gợi ý
- Slide 21: Bước 3. Viết bài
- Slide 22: NHIỆM VỤ
- Slide 23: Bước 4. Đánh giá theo rubric