-
Thông tin
-
Quiz
Thực hành kỹ năng viết Bài 3 | Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo
Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bao gồm bài giảng của cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Ngữ văn 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới.
Giáo án Ngữ Văn 11 131 tài liệu
Ngữ Văn 11 1.2 K tài liệu
Thực hành kỹ năng viết Bài 3 | Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo
Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bao gồm bài giảng của cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Ngữ văn 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới.
Chủ đề: Giáo án Ngữ Văn 11 131 tài liệu
Môn: Ngữ Văn 11 1.2 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:



































Tài liệu khác của Ngữ Văn 11
Preview text:
VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC
PHẨM VĂN HỌC (TRUYỆN THƠ) HOẶC
MỘT TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT (BÀI HÁT)
Bài 3 – Chân trời sáng tạo Khởi động
Trong một phút hãy ghi lại tên một số bài hát/ tác
phẩm truyện thơ mà em ấn tượng và cho biết lí do tại
sao lại thích tác phẩm đó? Hình thành kiến thức mới Mục tiêu bài học 01 02 03
Học sinh ghi nhớ được
Học sinh phân tích Học sinh vận dụng năng
phương pháp nghị luận về
được bài viết tham lực ngôn ngữ để tạo lập
một tác phẩm văn học khảo
văn bản nghị luận về một
(truyện thơ) hoặc một tác
tác phẩm văn học (truyện
phẩm nghệ thuật (bài hát)
thơ) hoặc một tác phẩm
nghệ thuật (bài hát) 01 Bài viết tham khảo Nhiệm vụ
Giáo viên yêu cầu HS đọc thật kỹ bài viết
tham khảo và tự trả lời các câu hỏi theo
nhóm đôi hoặc cá nhân
Bài viết thứ nhất
1. Vấn đề nghị luận của bài viết là gì? Với vấn đề ấy, tác giả đã triển
khai thành các luận điểm nào? Trình tự sắp xếp các luận điểm trong
bài viết đã hợp lí chưa?
Bài viết thứ nhất
Vấn đề nghị luận của bài viết là: Giá trị về nội dung và nghệ thuật của truyện thơ Trê Cóc. Luận điểm 1
Trình tự sắp xếp các luận điểm
Nội dung truyện thơ Trê Cóc
trong bài viết đã hợp lí, giúp Luận điểm 2
bài viết rõ ràng, mạch lạc và
Nội dung tư tưởng, nghệ thuật
thuyết phục người đọc, người
tác giả muốn truyền tải thông nghe. qua truyện thơ
Bài viết thứ nhất
2. Mỗi luận điểm được làm sáng rõ bằng những lí lẽ và bằng
chứng nào? Các lí lẽ và bằng chứng có thuyết phục không? Vì sao?
Bài viết thứ nhất
- Luận điểm 1: Nội dung truyện thơ Trê Cóc
Cóc kiện Trê, Trê tìm đến Lý
Cóc sinh ra một đàn nòng nọc
Ngạnh – một thủ hạ âm tường
nhưng bị Trê cướp về nuôi.
việc quan lo lót lễ vật và khiếu
nại cho Trê khiến Cóc bị giam.
Ếch giới thiệu Nhái Bén cho Cóc,
Cuối cùng Cóc dẫn đàn con đến
Nhái Bén khuyên Cóc chờ thời
kêu oan, Trê thú tội và bị kết án.
gian, khi đàn nòng nọc đứt đuôi sẽ trở về bên mẹ.
Bài viết thứ nhất
- Luận điểm 2: Nội dung tư tưởng, nghệ thuật tác giả muốn truyền tải thông qua truyện thơ.
Nội dung, tư tưởng: tác giả đã thành công
Hình thức, nghệ thuật: xây dựng hình
trong việc mượn chuyện về loài vật để nói
tượng phúng dụ giàu chất ngụ ngôn.
về chuyện con người. Phản ánh những
thực trạng cuộc sống, xã hội con người:
kiện tụng, đút lót, quan lại… Bài viết thứ nhất
3. Bạn học được điều gì về cách viết bài văn nghị luận về một tác
phẩm văn học từ bài viết trên?
Từ bài viết trên ta thấy được, khi viết bài văn nghị luận về một tác
phẩm văn học chúng ta cần:
- Chú ý đến nội dung, cốt truyện, nhân vật và tình huống truyện.
- Khi phân tích cần tách nội dung và nghệ thuật riêng.
- Lựa chọn và sắp xếp luận điểm phù hợp, để bài viết trở nên mạch lạc, rõ ràng. Bài viết thứ hai
1. Vấn đề nghị luận của bài viết; với vấn đề ấy, tác giả đã triển khai
thành các luận điểm nào; nhận xét của bạn về trình tự sắp xếp các
luận điểm trong bài viết. Bài viết thứ hai
Vấn đề nghị luận của bài viết là: “Những cánh chim chào đón tương
lai” của nhạc sĩ Văn Ký Luận điểm 1
Trình tự sắp xếp các luận điểm
Sự xuất hiện của cánh chim.
trong bài viết đã hợp lí, giúp Luận điểm 2
bài viết rõ ràng, mạch lạc và
Ý nghĩa và lời nhắn nhủ của
thuyết phục người đọc, người đôi cánh chim. nghe. Bài viết thứ hai
2. Bài viết tách riêng thành luận điểm về giá trị nội dung, luận điểm
về giá trị nghệ thuật hay trình bày kết hợp trong mỗi luận điểm?
Bài viết trình bày kết hợp giữa giá trị nội dung, luận điểm về
giá trị nghệ thuật trong mỗi luận điểm. Bài viết thứ hai
3. Bài viết đã đáp ứng những yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một
tác phẩm nghệ thuật (bài hát) chưa?
Bài viết đã đáp ứng được những yêu cầu của kiểu bài nghị
luận về một tác phẩm nghệ thuật (bài hát). 02
Kiểu bài và yêu cầu
1. Kiểu bài: Nghị luận về một tác phẩm
văn học (truyện thơ) hoặc một tác phẩm
nghệ thuật (bài hát) là kiểu bài nghị luận
dùng lí lẽ và bằng chứng để làm rõ giá
trị nội dung và những nét đặc sắc về
nghệ thuật của tác phẩm (truyện thơ hoặc bài hát) đó. 2. Yêu cầu Về nội dung Về hình thức
Nêu và nhận xét được một số nét đặc
Đảm bảo các yêu cầu của kiểu bài
sắc về nội dung và nghệ thuật của
nghị luận như lập luận chặt chẽ,
truyện thơ/ bài hát dựa trên những lí
diễn đạt mạch lạc; sử dụng các
lẽ xác đáng và bằng chứng tiêu biểu,
phương tiện liên kết văn bản và kết
hợp lí được lấy từ tác phẩm.
hợp các thao tác lập luận hợp lí
Bố cục đủ 3 phần Mở bài Thân bài Kết bài
Giới thiệu vấn đề nghị luận •
Lần lượt trình bày các
Khẳng định ý kiến về giá trị của
(tên truyện thơ/ bài hát, tác
luận điểm để làm nổi bật
tác phẩm hoặc nêu ý nghĩa của
giả, khái quát nội dung chính
những nét đặc sắc về nội dung
tác phẩm đối với bản thân và
của tác phẩm) hoặc nêu định
và hình thức nghệ thuật;
người đọc/ người nghe. hướng của bài viết. •
Đưa ra lí lẽ và bằng
chứng đa dạng, thuyết phục
để làm sáng tỏ luận điểm; •
Các luận điểm, lí lẽ, bằng
chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí. 03
Các bước thực hiện
Các bước thực hiện 01 02 03 04 Chuẩn bị viết Tìm ý Kiểm tra Lập dàn ý Viết bài Đánh giá
* Xác định đề tài, mục đích viết, đối tượng người đọc
Đề tài của bài viết là giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyện thơ hay 01
bài hát. Bạn có thể chọn những trích đoạn truyện thơ đã học trong bài hoặc những
truyện thơ, trích đoạn khác mà bạn biết, cũng có thể chọn một bài hát yêu thích.
Sau đây là một số gợi ý: Chuẩn bị viết •
Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu) •
Ngư Tiều y thuật vấn đáp (Nguyễn Đình Chiểu) •
Vượt biển (truyện thơ Tày – Nùng) •
Em ơi, Hà Nội phố (thơ Phan Vũ, nhạc Phú Quang)
* Thu thập tư liệu
Sau khi chọn đề tài, bạn hãy tìm tài liệu liên quan đến tác phẩm tại thư viện, trên
sách báo và Internet. Việc này sẽ giúp bạn có được ý tưởng về:
Một số câu hỏi gợi dẫn để chuẩn bị 01
Truyên thơ/Bài hát tôi lựa chọn là gì? Lí do tôi lựa chọn. Chuẩn bị viết
Người đọc văn bản này là ai? Họ chờ đợi điều gì từ bài viết của bạn?
Với mục đích viết và đối tượng người đọc như vậy, cần chọn
cách viết như thế nào cho phù hợp?
Một số câu hỏi gợi dẫn để chuẩn bị 01
Những thông tin về tác giả, tác phẩm Chuẩn bị viết
Những cảm nhận của người đọc, người nghe nhà phê bình
Những ý kiến trái chiều khác
Những điều chưa được bàn đến, cần được bàn luận sâu
Các bước thực hiện 01 02 03 04 Chuẩn bị viết Tìm ý Kiểm tra Lập dàn ý Viết bài Đánh giá
• Tìm ý: Ghi các luận điểm về giá trị nội dung, nghệ 02
thuật của tác phẩm và các lí lẽ, bằng chứng từ tác phẩm
để làm sáng tỏ luận điểm dựa trên gợi ý Tìm ý
• Lập dàn ý: Sau khi tìm ý, bạn cần sắp xếp các ý đã tìm Lập dàn ý
được theo một trình tự hợp lí, đảm bảo bố cục của kiểu
bài nghị luận về một tác phẩm văn học (truyện thơ)
hoặc bài hát (xem lại hướng dẫn về bố cục bài viết ở
phần Tri thức về kiểu bài). 02
• Tác phẩm (truyện thơ/
• Tác phẩm (truyện thơ/
bài hát) có những giá trị
bài hát) có những giá trị Tìm ý
đặc sắc nào về nội dung?
đặc sắc nào về nghệ Lập dàn ý
Lí lẽ và bằng chứng cho
thuật (xây dựng nhân
luận điểm này là gì?
vật, cách kể chuyện,.../
giai điệu, ca từ,...)? Lí lẽ
và bằng chứng cho luận điểm này là gì? Giới thiệu vấn đề bàn luận 02 Luận điểm Luận điểm Luận điểm Tìm ý 1 2 3 Lập dàn ý Lí lẽ và bằng Lí lẽ và bằng Lí lẽ và bằng chứng chứng chứng
Tổng kết – Liên hệ - Ý nghĩa
Các bước thực hiện 01 02 03 04 Chuẩn bị viết Tìm ý Kiểm tra Lập dàn ý Viết bài Đánh giá
• Triển khai dàn ý đã lập thành bài văn hoàn 03
chỉnh. Bài văn cần có hệ thống luận điểm rõ
ràng, sắp xếp theo trình tự hợp lí. Mỗi luận Viết bài
điểm cần có lí lẽ và bằng chứng thuyết phục, phù hợp.
Các bước thực hiện 01 02 03 04 Chuẩn bị viết Tìm ý Kiểm tra Lập dàn ý Viết bài Đánh giá Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt
Giới thiệu tác phẩm văn học/ nghệ thuật (tên tác phẩm, tác giả, thể loại,…) Mở bài 04
Nêu được khái quát giá trị của tác phẩm
Trình bày tóm tắt nội dung của tác phẩm
Phân tích đánh giá giá trị đặc sắc về nội dung của tác phẩm Thân bài
Phân tích đánh giá giá trị đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm Kiểm tra
Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về tác phẩm Đánh giá
Khẳng định lại khái quát giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác Kết bài phẩm
Nêu ý nghĩa của tác phẩm đối với bản thân và người đọc
Kết hợp các thao tác lập luận, lập luận chặt chẽ, hệ thống luận điểm mạch lạc.
Kĩ năng Có lí lẽ xác đáng, bằng chứng tin cậy lấy từ tác phẩm.
trình bày, Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, đáp ứng yêu cầu của kiểu bài. diễn đạt
Sử dụng các từ ngữ, câu văn tạo sự gắn kết giữa các luận điểm, giữa bằng
chứng với lí lẽ và bảo đảm mạch lạc cho bài viết. 04
Hoàn thành bài viết 05 Tự đánh giá
Document Outline
- Slide 1: VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC (TRUYỆN THƠ) HOẶC MỘT TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT (BÀI HÁT)
- Slide 2: Khởi động
- Slide 3: Hình thành kiến thức mới
- Slide 4: Mục tiêu bài học
- Slide 5: Bài viết tham khảo
- Slide 6: Nhiệm vụ
- Slide 7: Bài viết thứ nhất
- Slide 8: Bài viết thứ nhất
- Slide 9: Bài viết thứ nhất
- Slide 10: Bài viết thứ nhất
- Slide 11: Bài viết thứ nhất
- Slide 12: Bài viết thứ nhất
- Slide 13: Bài viết thứ hai
- Slide 14: Bài viết thứ hai
- Slide 15: Bài viết thứ hai
- Slide 16: Bài viết thứ hai
- Slide 17: Kiểu bài và yêu cầu
- Slide 18
- Slide 19: 2. Yêu cầu
- Slide 20: Bố cục đủ 3 phần
- Slide 21: Các bước thực hiện
- Slide 22: Các bước thực hiện
- Slide 23: 01
- Slide 24: 01
- Slide 25: 01
- Slide 26: Các bước thực hiện
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30: Các bước thực hiện
- Slide 31
- Slide 32: Các bước thực hiện
- Slide 33
- Slide 34: Hoàn thành bài viết
- Slide 35: Tự đánh giá