Thực hành kỹ năng viết Bài 5 | Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bao gồm bài giảng của cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Ngữ văn 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới.v

VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ
MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC
(KỊCH BẢN VĂN HỌC) HOẶC
TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT (BỘ PHIM)
THỰC HÀNH KĨ NĂNG VIẾT
KHỞI ĐỘNG
Nhắc lại một số tác phẩm kịch,
bộ phim em ấn tượng. Nêu
do tại sao em lại thích tác
phẩm đó
MỤC TIÊU BÀI HỌC
01
Học sinh ghi nhớ
Được phương pháp nghị luận về
một tác phẩm văn học (kịch bản
văn học) hoặc một tác phẩm
nghệ thuật (bộ phim)
02
Học sinh phân tích
Được bài viết tham khảo
03
Học sinh vận dụng
Năng lực hoàn thành bài viết
HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC MỚI
NHIỆM VỤ
HS đọc thật định hướng
kiểu bài tóm tắt những
thông tin chính
I. Kiểu bài và các bước thực hiện
1. Kiểu bài
Kiểu bài: Nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn
học) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bộ phim) kiểu bài
nghị luận dùng lẽ bằng chứng để làm giá trị nội dung
những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm (kịch bản
văn học hoặc bộ phim)
NỘI DUNG
Nêu nhận xét được một số nét đặc
sắc về nội dung nghệ thuật của kịch
bản văn học/bộ phim dựa trên những
lẽ xác đáng bằng chứng tiêu biểu,
hợp được lấy từ tác phẩm.
I. Kiểu bài và các bước thực hiện
2. Yêu cầu với kiểu bài
NGHỆ THUẬT
Đảm bảo các yêu cầu của kiểu bài nghị
luận như lập luận chặt chẽ, diễn đạt
mạch lạc; sử dụng các phương tiện liên
kết văn bản kết hợp các thao tác lập
luận hợp .
Bố cục bài viết
MỞ BÀI
Giới thiệu vấn đề nghị luận
(tên kịch bản văn học/bộ
phim) hoặc nêu định hướng
của bài viết
THÂN BÀI
Lần lượt tnh bày c luận điểm
những nét đặc sắc về nội dung
hình thức nghệ thuật; lẽ
bằng chứng đa dạng; các luận
điểm, lẽ, bằng chứng theo trình
tự hợp .
KẾT BÀI
Khẳng định ý kiến về g trị
của tác phẩm hoặc nêu ý nghĩa
của tác phẩm đối với bản thân
người đọc/ người nghe.
I. Kiểu bài và các bước thực hiện
2. Yêu cầu với kiểu bài
NHIỆM VỤ
HS đọc bài viết tham khảo
trả lời câu hỏi cuối mỗi bài
Nhóm 1,2,3. Bài viết 1
Nhóm 4,5,6. Bài viết 2
Bài viết 1
01
Vấn đề nghị luận trong văn bản xung
đột trong bi kịch Như .
1. Vấn đề nghị luận trong văn bản ?
Như phải chọn lựa giữa 2 con đường, mỗi con đường oan
nghiệt theo một kiểu.
Quyền lợi của quần chúng nhân dân được tác giả bênh vực bằng những
phương tiện nghệ thuật đầy thuyết phục, không thể đặt chúng xuống
dưới phạm trù cái nhất thời” hi sinh cho cái vĩnh cửu” được.
2. Người viết đã đưa ra những lẽ, bằng chứng nào để khẳng định:
xung đột quyết liệt trong tác phẩm bi kịch Như của Nguyễn
Huy Tưởng xung đột giữa nghệ nhân dân trong văn bản?
So sánh: công trình với m vạn thợ bên trong mười vạn thợ bên ngoài -
cuộc chiến tranh với nước ngoài.
Quyền sống của nhân dân bị hi sinh không thương tiếc được phát lên thành
lời nhiều lần từ nhiều miệng.
Xung đột quyết liệt giữa nghệ nhân dân: Nghệ mượn tay vương
quyền > < Nhân dân không chấp nhận sự áp đặt.
2. Người viết đã đưa ra những lẽ, bằng chứng nào để khẳng định:
xung đột quyết liệt trong tác phẩm bi kịch Như của Nguyễn
Huy Tưởng xung đột giữa nghệ nhân dân trong văn bản?
Lựa chọn vấn đề bàn luận phù hợp nội dung, hình thức của một
vở kịch thường nhiều khía cạnh, vấn đề.
Các luận điểm cần ràng, mạch lạc để làm sáng tỏ luận đề bài viết
Khẳng định lại luận đề sau khi phân tích.
3. Bạn rút ra được lưu ý khi viết văn bản nghị luận về một vở bi
kịch từ văn bản trên?
Bài viết 2
02
1. Vấn đề nghị luận trong văn bản.
Vấn đề nghị luận trong văn bản:
Ám ảnh nước trong Mùa len trâu
2. Việc người viết trích dẫn ý kiến của Nguyễn Nghiêm Minh, đạo diễn phim
Mùa len trâu nhiều lần liên hệ đến tập truyện Hương rừng Mau của Sơn
Nam nhằm dụng ý gì?
Người viết trích dẫn ý kiến của Nguyễn Nghiêm Minh, đạo diễn phim
Mùa len trâu nhiều lần liên hệ đến tập truyện ơng rừng Mau của
Sơn Nam nhằm dụng ý: đưa dẫn chứng cụ th để m xác thực q
trình chuyển thể từ truyện sang phim, thể hiện ý kiến về hình tượng nước
trong phim thông qua tác phẩm giá trị hiện thực của người đạo diễn.
3. Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm phim truyện giống khác với
viết văn bản nghị luận về một kịch bản văn học?
Đặc
điểm
Văn bản nghị luận về
một kịch bản văn học
Văn bản nghị luận về
một tác phẩm phim truyện
Giống
nhau
Nội
dung hình thc của 1 kịch bản văn học hoặc một tác phẩm phim truyện đều
nhiều
khía
cạnh, vấn đề thể gợi lên mt hay nhiều vấn đề cần bàn luận.
Khác
nhau
Nội
dung chính: xung đột bi kịch
hành
động
trong bi kịch. Từ xung đột, cốt truyện
hành
động của các nhân vật chính Gửi
gắm
thông
điệp về hội, vấn đề
Nội
dung chính thể hiện qua hình ảnh
hành
động của nhân vật vậy ít chi tiết
hơn
ngôn ngữ trong kịch.
THỰC HÀNH
TÌM Ý LẬP DÀN Ý
ĐỀ BÀI: Câu lạc bộ Văn học - Nghệ thuật của
trường bạn tổ chức cuộc thi viết về Tác phẩm
sân khấu - điện ảnh tôi yêu. Để tham gia, hãy
viết văn bản nghị luận nhận xét về nội dung
hình thức nghệ thuật của một kịch bản văn học
hoặc một bộ phim bạn yêu thích.
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
BƯỚC 1
CHUẨN BỊ VIẾT
BƯỚC 3
VIẾT BÀI
BƯỚC 2
TÌM Ý LẬP DÀN Ý
BƯỚC 4
KIỂM TRA BÀI VIẾT
Bước 1. Chuẩn bị viết
Xác định đề tài,
mục đích viết, đối
tượng người đọc
Nếu lựa chọn giới
thiệu tác phẩm kịch
Nếu lựa chọn giới
thiệu một bộ phim
Nội dung, nh thức
của một kịch bản văn
học/ bộ phim thường
nhiều khía cạnh/vấn đề
Thu thập liệu
Bước 1. Chuẩn bị viết
Kịch bản/Bộ phim tôi lựa
chọn ? do tôi lựa chọn.
Người đọc văn bản này ai?
Họ chờ đợi điều từ bài viết
của bạn?
Với mục đích viết đối
tượng người đọc như vậy, cần
chọn cách viết như thế nào
cho phù hợp?
Nêu: những thông tin về tác
giả, tác phẩm, những ý kiến
đóng góp cho tác phẩm, nhận
định của chuyên gia
Bước 2. Tìm ý – Lập dàn ý
TÌM Ý
Tác phẩm (kịch bản/bộ phim)
những giá trị đặc sắc nào về
nội dung? lẽ bằng chứng
cho luận điểm này ?
Tác phẩm (kịch bản/bộ phim)
những giá trị đặc sắc nào về
nghệ thuật (xây dựng nhân vật,
cách kể chuyện,.../ nhân vật, bối
cảnh,...)? lẽ bằng chứng
cho luận điểm này ?
Bước 2. Tìm ý – Lập dàn ý
LẬP DÀN Ý
Giới thiệu vấn đề
bàn luận
Mặt
thành công
lẽ
Dẫn chứng
Mặt
hạn chế
lẽ
Dẫn chứng
Tổng kết Liên hệ
- Ý nghĩa
THỰC HÀNH
VIẾT BÀI
KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt
Mở
bài
Giới
thiệu tác phẩm văn học/ nghệ thuật (tên tác phẩm, tác giả, thể loại,)
Nêu
được khái quát giá trị của tác phẩm
Thân
bài
Trình
bày tóm tắt nội dung của tác phẩm
Phân
tích đánh giá giá trị đặc sắc về nội dung của tác phẩm
Phân
tích đánh giá giá trị đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm
Trình
bày những suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về tác phẩm
Kết
bài
Khẳng
định lại khái quát giá trị đặc sắc về nội dung nghệ thuật của tác phẩm
Nêu
ý nghĩa của tác phẩm đối với bản thân người đọc
năng
trình
bày,
diễn đạt
Kết
hợp các thao tác lập luận, lập luận chặt chẽ, hệ thống luận điểm mạch lạc.
lẽ xác đáng, bằng chứng tin cậy lấy từ tác phẩm.
Diễn
đạt ràng, gãy gọn, đáp ứng yêu cầu của kiểu bài.
Sử
dụng các từ ngữ, câu văn tạo sự gắn kết giữa các luận điểm, giữa bằng chứng với lẽ
bảo
đảm mạch lạc cho bài viết.
| 1/28

Preview text:

THỰC HÀNH KĨ NĂNG VIẾT
VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC
(KỊCH BẢN VĂN HỌC) HOẶC
TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT (BỘ PHIM) KHỞI ĐỘNG
Nhắc lại một số tác phẩm kịch,
bộ phim mà em ấn tượng. Nêu
lí do tại sao em lại thích tác phẩm đó MỤC TIÊU BÀI HỌC 01 Học sinh ghi nhớ 02 Học sinh phân tích
Được phương pháp nghị luận về
Được bài viết tham khảo
một tác phẩm văn học (kịch bản
văn học) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bộ phim) 03 Học sinh vận dụng
Năng lực hoàn thành bài viết HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI NHIỆM VỤ
HS đọc thật kĩ định hướng
kiểu bài và tóm tắt những thông tin chính
I. Kiểu bài và các bước thực hiện 1. Kiểu bài
Kiểu bài: Nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn
học) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bộ phim) là kiểu bài
nghị luận dùng lí lẽ và bằng chứng để làm rõ giá trị nội dung
và những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm (kịch bản văn học hoặc bộ phim)
I. Kiểu bài và các bước thực hiện
2. Yêu cầu với kiểu bài
NỘI DUNG NGHỆ THUẬT
Nêu và nhận xét được một số nét đặc
Đảm bảo các yêu cầu của kiểu bài nghị
sắc về nội dung và nghệ thuật của kịch
luận như lập luận chặt chẽ, diễn đạt
bản văn học/bộ phim dựa trên những lí
mạch lạc; sử dụng các phương tiện liên
lẽ xác đáng và bằng chứng tiêu biểu,
kết văn bản và kết hợp các thao tác lập
hợp lí được lấy từ tác phẩm. luận hợp lí.
I. Kiểu bài và các bước thực hiện
2. Yêu cầu với kiểu bài
Bố cục bài viết THÂN BÀI
Lần lượt trình bày các luận điểm MỞ BÀI KẾT BÀI
những nét đặc sắc về nội dung và
Giới thiệu vấn đề nghị luận
Khẳng định ý kiến về giá trị
hình thức nghệ thuật; lí lẽ và
(tên kịch bản văn học/bộ
của tác phẩm hoặc nêu ý nghĩa
bằng chứng đa dạng; các luận
phim) hoặc nêu định hướng
của tác phẩm đối với bản thân
điểm, lí lẽ, bằng chứng theo trình của bài viết
và người đọc/ người nghe. tự hợp lí. NHIỆM VỤ
HS đọc kĩ bài viết tham khảo và
trả lời câu hỏi cuối mỗi bài
Nhóm 1,2,3. Bài viết 1
Nhóm 4,5,6. Bài viết 2 01 Bài viết 1
1. Vấn đề nghị luận trong văn bản là gì?
Vấn đề nghị luận trong văn bản là xung
đột trong bi kịch Vũ Như Tô.
2. Người viết đã đưa ra những lí lẽ, bằng chứng nào để khẳng định:
xung đột quyết liệt trong tác phẩm bi kịch Vũ Như Tô của Nguyễn
Huy Tưởng là xung đột giữa nghệ sĩ và nhân dân trong văn bản?
Vũ Như Tô phải chọn lựa giữa 2 con đường, mỗi con đường oan
nghiệt theo một kiểu.
Quyền lợi của quần chúng nhân dân được tác giả bênh vực bằng những
phương tiện nghệ thuật đầy thuyết phục, không thể đặt chúng xuống
dưới phạm trù “cái nhất thời” mà hi sinh cho “cái vĩnh cửu” được.
2. Người viết đã đưa ra những lí lẽ, bằng chứng nào để khẳng định:
xung đột quyết liệt trong tác phẩm bi kịch Vũ Như Tô của Nguyễn
Huy Tưởng là xung đột giữa nghệ sĩ và nhân dân trong văn bản?
So sánh: công trình với năm vạn thợ bên trong và mười vạn thợ bên ngoài -
cuộc chiến tranh với nước ngoài. •
Quyền sống của nhân dân bị hi sinh không thương tiếc được phát lên thành
lời nhiều lần và từ nhiều miệng. •
Xung đột quyết liệt giữa nghệ sĩ và nhân dân: Nghệ sĩ mượn tay vương
quyền > < Nhân dân không chấp nhận sự áp đặt.
3. Bạn rút ra được lưu ý gì khi viết văn bản nghị luận về một vở bi
kịch từ văn bản trên?
Lựa chọn vấn đề bàn luận phù hợp vì nội dung, hình thức của một
vở kịch thường có nhiều khía cạnh, vấn đề. •
Các luận điểm cần rõ ràng, mạch lạc để làm sáng tỏ luận đề bài viết •
Khẳng định lại luận đề sau khi phân tích. 02 Bài viết 2
1. Vấn đề nghị luận trong văn bản.
Vấn đề nghị luận trong văn bản:
Ám ảnh nước trong Mùa len trâu
2. Việc người viết trích dẫn ý kiến của Nguyễn Võ Nghiêm Minh, đạo diễn phim
Mùa len trâu và nhiều lần liên hệ đến tập truyện Hương rừng Cà Mau của Sơn
Nam nhằm dụng ý gì?
Người viết trích dẫn ý kiến của Nguyễn Võ Nghiêm Minh, đạo diễn phim
Mùa len trâu và nhiều lần liên hệ đến tập truyện Hương rừng Cà Mau của
Sơn Nam nhằm dụng ý: đưa dẫn chứng cụ thể để làm rõ và xác thực quá
trình chuyển thể từ truyện sang phim, thể hiện ý kiến về hình tượng nước
trong phim thông qua tác phẩm và giá trị hiện thực của người đạo diễn.
3. Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm phim truyện có gì giống và khác với
viết văn bản nghị luận về một kịch bản văn học? Đặc
Văn bản nghị luận về
Văn bản nghị luận về điểm
một kịch bản văn học
một tác phẩm phim truyện
Giống Nội dung và hình thức của 1 kịch bản văn học hoặc một tác phẩm phim truyện đều có nhiều
nhau khía cạnh, vấn đề có thể gợi lên một hay nhiều vấn đề cần bàn luận.
Nội dung chính: xung đột bi kịch và hành Nội dung chính thể hiện qua hình ảnh và
Khác động trong bi kịch. Từ xung đột, cốt truyện và hành động của nhân vật vì vậy ít chi tiết hơn
nhau hành động của các nhân vật chính → Gửi gắm là ngôn ngữ trong kịch.
thông điệp về xã hội, vấn đề THỰC HÀNH TÌM Ý – LẬP DÀN Ý
ĐỀ BÀI: Câu lạc bộ Văn học - Nghệ thuật của
trường bạn tổ chức cuộc thi viết về Tác phẩm
sân khấu - điện ảnh tôi yêu. Để tham gia, hãy
viết văn bản nghị luận nhận xét về nội dung và
hình thức nghệ thuật của một kịch bản văn học
hoặc một bộ phim mà bạn yêu thích.
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN BƯỚC 1 BƯỚC 2 CHUẨN BỊ VIẾT TÌM Ý – LẬP DÀN Ý BƯỚC 3 BƯỚC 4 VIẾT BÀI KIỂM TRA BÀI VIẾT
Bước 1. Chuẩn bị viết Nếu lựa chọn giới thiệu một bộ phim Xác định đề tài,
mục đích viết, đối
Nội
tượng người đọc dung, hình thức
của một kịch bản văn
học/ bộ phim thường có

Nếu lựa chọn giới
nhiều khía cạnh/vấn đề
thiệu tác phẩm kịch Thu thập tư liệu
Bước 1. Chuẩn bị viết
Với mục đích viết và đối
Kịch bản/Bộ phim tôi lựa
tượng người đọc như vậy, cần
chọn là gì? Lí do tôi lựa chọn.
chọn cách viết như thế nào cho phù hợp?
Người đọc văn bản này là ai?
Nêu: những thông tin về tác Họ chờ đợi điều giả, gì từ bài viết tác phẩm, những ý kiến của bạn đóng ? góp cho tác phẩm, nhận định của chuyên gia…
Bước 2. Tìm ý – Lập dàn ý TÌM Ý
Tác phẩm (kịch bản/bộ phim) có
Tác phẩm (kịch bản/bộ phim)
những giá trị đặc sắc nào về
có những giá trị đặc sắc nào về
nghệ thuật (xây dựng nhân vật,
nội dung? Lí lẽ và bằng chứng
cách kể chuyện,.../ nhân vật, bối
cho luận điểm này là gì?
cảnh,...)? Lí lẽ và bằng chứng
cho luận điểm này là gì?
Bước 2. Tìm ý – Lập dàn ý LẬP DÀN Ý Lí lẽ Mặt thành công Dẫn chứng
Giới thiệu vấn đề
Tổng kết – Liên hệ bàn luận - Ý nghĩa Lí lẽ Mặt hạn chế Dẫn chứng THỰC HÀNH VIẾT BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt
Giới thiệu tác phẩm văn học/ nghệ thuật (tên tác phẩm, tác giả, thể loại,…) Mở bài
Nêu được khái quát giá trị của tác phẩm
Trình bày tóm tắt nội dung của tác phẩm
Phân tích đánh giá giá trị đặc sắc về nội dung của tác phẩm Thân bài
Phân tích đánh giá giá trị đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm
Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về tác phẩm
Khẳng định lại khái quát giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Kết bài
Nêu ý nghĩa của tác phẩm đối với bản thân và người đọc
Kết hợp các thao tác lập luận, lập luận chặt chẽ, hệ thống luận điểm mạch lạc.
Có lí lẽ xác đáng, bằng chứng tin cậy lấy từ tác phẩm. Kĩ năng trình
Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, đáp ứng yêu cầu của kiểu bài. bày, diễn đạt
Sử dụng các từ ngữ, câu văn tạo sự gắn kết giữa các luận điểm, giữa bằng chứng với lí lẽ và
bảo đảm mạch lạc cho bài viết.
Document Outline

  • Slide 1: VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC (KỊCH BẢN VĂN HỌC) HOẶC TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT (BỘ PHIM)
  • Slide 2: KHỞI ĐỘNG
  • Slide 3: MỤC TIÊU BÀI HỌC
  • Slide 4: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
  • Slide 5: NHIỆM VỤ
  • Slide 6: I. Kiểu bài và các bước thực hiện 1. Kiểu bài
  • Slide 7: NỘI DUNG
  • Slide 8: Bố cục bài viết
  • Slide 9: NHIỆM VỤ
  • Slide 10: Bài viết 1
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15: Bài viết 2
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19: THỰC HÀNH TÌM Ý – LẬP DÀN Ý
  • Slide 20
  • Slide 21: CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
  • Slide 22: Bước 1. Chuẩn bị viết
  • Slide 23: Bước 1. Chuẩn bị viết
  • Slide 24: Bước 2. Tìm ý – Lập dàn ý
  • Slide 25: Bước 2. Tìm ý – Lập dàn ý
  • Slide 26: THỰC HÀNH VIẾT BÀI
  • Slide 27: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
  • Slide 28