Thực hành tiếng Việt trang 127 | Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bao gồm bài giảng của cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Ngữ văn 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VIẾT
BÀI 5 CTST 11
MỤC TIÊU BÀI HỌC
01
02
Học sinh ghi nhớ khái niệm
đặc điểm của ngôn ngữ viết
Học sinh thực hành bài
tập trong SGK
KHỞI ĐỘNG
Theo em ngôn ngữ nói ngôn ngữ
viết khác nhau như thế nào?
KHỞI ĐỘNG
Ngôn ngữ nói: ngôn
ngữ âm thanh, lời nói
trong giao tiếp hàng ngày.
Ngôn ngữ viết: ngôn ngữ được
thể hiện bằng chữ viết trong văn bản
được tiếp nhận bằng thị giác.
HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC MỚI
NHIỆM VỤ
HS đọc phần tri thức Ngữ văn hoàn thành bảng so
sánh giữa ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết bài tập 1
theo nhóm đôi
Thời gian: 10ph
1. Đặc điểm ngôn ngữ viết
Các phương
tiện/ yếu tố
Ngôn ngữ viết Ngôn ngữ nói
Phương tiện
thể hiện
Được
thể hiện bằng chữ viết, hệ thống
dấu
câu
, các hiệu văn tự.
Được
thể hiện bằng lời nói; đa dạng về ngữ điệu,
góp
phần
thể hiện thông tin, thái độ của người nói.
Từ ngữ
Sử
dụng từ ngữ chọn lọc, phù hợp với
từng
phong
cách; tránh sử dụng khẩu ngữ từ
ngữ
địa
phương.
Thường
sử dụng khẩu ngữ, từ ngữ địa phương,
tiếng
lóng
, trợ từ, thán từ, từ ngữ chêm xen, đưa đẩy,...
Câu
Sử
dụng câu dài, nhiều thành phần
nhưng
được
tổ chức mạch lạc, chặt chẽ.
Thường
sử dụng cả câu tỉnh lược câu yếu tố
thừa,
trùng lặp.
Phương tiện
kết hợp
thể kết hợp các phương tiện phi ngôn
ngữ
như
: hình ảnh, đồ, biểu đồ,...
thể kết hợp các phương tiện phi ngôn ngữ
như:
nét
mặt, ánh mắt, cử ch, điệu bộ,...
NHIỆM VỤ
Nhóm 1. Phân tích
đặc điểm ngôn ngữ
viết trong các dụ
(bài 2)
Nhóm 2. Phân tích
đặc điểm ngôn ngữ
nói trong các dụ
(bài 4)
Nhóm 3. Vận dụng
chuyển câu dưới
cho phù hợp với ngôn
ngữ viết (bài 3)
HS lựa chọn làm bài tập tương ứng số 2 3 4 trong SGK (Theo nhóm)
Thời gian: 20ph
Bài 2. Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ viết được thể hiện trong các đoạn trích sau
a. Hai mâu thuẫn bản của vở kịch được thể hiện qua xung đột chính của bi kịch. Thứ nhất,
đó xung đột giữa giai cấp thống trị thối nát, xa hoa , truy lạc với nhân dân khốn khổ, lầm than.
Mâu thuẫn này đã được giải quyết khi vua Tương Dực bị giết, Nguyễn tự t. Thứ hai, đồ
xung đột giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần tuý với lợi ích trực tiếp, thiết thực của
nhân dân. Mâu thuẫn này không được giải quyết rạch ròi, dứt khoát
b. Việc Như xây Cửu Trùng Đài cho Tương Dực theo lời khuyên của Đan Thiềm
nguyên nhân trực tiếp m nảy sinh xung đột bi kịch. Tuy nhiên , đây không phải xung đột
thông thường xung đột vừa mang tính lịch sử, vừa mang tính nhân loại.
Các
phương tiện yếu
tố
Ngôn ngữ viết Đoạn trích a
Phương tiện thể hiện
Được
thể hiện bằng ch
viết,
hệ
thống dấu câu, các
hiệu
văn
tự.
Được
thể hiện bằng chữ viết, hệ thống dấu
câu
các
hiệu văn tự.
Từ ngữ
Sử
dụng từ ngữ chọn
lọc,
phù
hợp với từng
phong
cách
; tránh sử| dụng
khẩu
ngữ
từ địa phương.
Sử
dụng từ ngữ chọn lọc, liên quan đến
thể
loại
bi | kịch nội dung vở kịch Như
(xung
đột bi kịch, t ính lịch sử, tính nhân
loại,
Cửu
Trùng Đài, Như ,...); không
sử
dụng
khẩu ngữ từ ngữ địa phương.
Câu
Sử
dụng câu dài nhưng
được
tổ
chức mạch lạc, chặt chẽ.
Sử
dụng câu dài nhưng được tổ chức mạch
lạc,
chặt
chẽ. dụ: Thứ nhất, đó xung đột
giữa
giai
cấp thống trị thối nát, xa hoa, truy lạc
với
nhân
dân khốn khổ, lầm than
Các
phương tiện yếu
tố
Ngôn ngữ viết Đoạn trích b
Phương tiện thể hiện
Được
thể hiện bằng ch
viết,
hệ
thống dấu câu, các
hiệu
văn
tự.
Được
thể hiện bằng chữ, viết, hệ thống dấu
câu,
các
hiệu văn tự
Từ ngữ
Sử
dụng từ ngữ chọn
lọc,
phù
hợp với từng
phong
cách
; tránh sử| dụng
khẩu
ngữ
từ địa phương.
Sử
dụng từ ngữ chọn lọc, liên quan đến thể loại
bi
kịch
nội dung vở kịch Như (mẫu
thuẫn
bản, xung đột chính, Tương Dực,...);
không
sử
dụng khẩu ngữ từ ngữ địa phương.
Câu
Sử
dụng câu dài nhưng
được
tổ
chức mạch lạc, chặt chẽ.
Sử
dụng câu dài nhưng được tổ chức mạch
lạc,
chặt
chẽ. dụ: Tuy nhiên, đây không phải
xung
đột thông thường xung đột vừa
mang
tính
lịch sử, vừa mang tính nhân loại
Bài 3. Điều chỉnh các câu dưới đây cho phù hợp với ngôn ngữ viết
a. Hôm nay, giáo em mặc một bộ áo dài đẹp hết sảy.
b. Hành động kỳ cục của ông ấy khiến cả nhà cảm thấy rối nùi.
c. Đường bay quốc tế đã mở tung, du khách nước ngoài tha hồ đến Việt Nam du lịch.
d. ấy đói quá nên xơi tất tần tật các món ăn trên bàn.
Câu gốc Điều chỉnh
a. Hôm nay, giáo em mặc một bộ áo dài đẹp hết sảy.
Hôm nay, giáo em mặc một bộ áo dài rất đẹp
b. Hành động kỳ cục của ông ấy khiến cả nhà cảm
thấy rối nùi.
Hành động quặc của ông ấy khiến cả nhà cảm
thấy rối bời
c. Đường bay quốc tế đã mở tung, du khách nước
ngoài tha hồ đến Việt Nam du lịch.
d. ấy đói quá nên xơi tất tần tật các món ăn trên bàn.
Đường bay quốc tế đã mở nên du khách nước
ngoài rất thuận lợi khi đến Việt Nam du lịch
quá đói nên ấy đã ăn hết tất cả các món ăn
trên bàn.
Bài 4. Phân tích những đặc điểm của ngôn ngữ trong đoạn trích sau:
Như - việc chạy hớt ha hớt hải? Mặt cắt không còn hột máu.
Đan Thiềm (thở hổn hển) - Nguy đến nơi rồi... Ông Cả!
Như - Lạ chưa, nguy làm sao? Đại Cửu Trùng chia năm đã được một phần.
Đan Thiềm - Ông trốn đi, mau lên không thì không kịp.
Như - Sao nói lạ? Đài Cửu Trùng chưa xong, tôi nên đi đâu. Làm phải trốn?
Đan Thiềm - Ông nghe tôi! Ông trốn đi! Ông nghe tôi! Ông phải trốn đi mới được!
Như - Làm sao tôi cần phải trấn? nói cho sao? Khi trước tôi nhờ mách
đường chạy trốn, khuyên không nên, bây giờ bảo tôi đí trốn, thế nghĩa ?
Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày,
ngữ điệu gấp gáp, vội vàng (Đan Thiềm),
ngạc nhiên, bất ngờ (Vũ Như ).
Sử dụng những phương tiện phi ngôn ngữ:
cử chỉ, hành động hớt ha hớt hải”, mặt
cắt không còn hột máu”, “thở hổn hển”...
Các câu chữ, hệ thống dấu câu sử dụng
ngắt nghỉ để thể hiện sự dồn dập, vội ,
đẩy tình huống truyện trở nên cao trào
kịch tính.
Thể hiện hành động kịch,
tâm trạng thái độ, tính cách
của nhân vật trong đoạn kịch.
THỰC HÀNH
TỪ ĐỌC ĐẾN VIẾT
NHIỆM VỤ
Từ việc đọc hai văn bản bi kịch trên đây, hãy viết
đoạn văn (khoảng 200 chữ) để trả lời câu hỏi: Thanh
niên ngày nay nên chọn tưởng sống như thế nào?,
trong đó lưu ý lựa chọn từ ngữ, câu văn phù hợp với
ngôn ngữ viết.
DÀN Ý MẪU
1. Giải thích
- tưởng sống ?
+ tưởng mục đích sống cao đẹp.
+ tưởng sống cao đẹp tưởng sống mọi người.
+ tưởng sống của thanh niên Việt Nam trong những giai
đoạn cách mạng vừa qua sống chiến đấu để bảo vệ Tổ
quốc xây dựng chủ nghĩa hội.
- sao con người cần
sống tưởng?
+ tưởng con người
sẽ hướng phấn đấu để
vươn lên.
+ tưởng sống cao đẹp
điều kiện để con người
sống ý nghĩa; giúp con
người hoàn thiện vẻ đẹp
tâm hồn, nhân cách.
- Suy nghĩ về những tấm gương
tưởng sống cao đẹp.
+ Nêu những tấm gương sống
theo tưởng cao đẹp:
+ Những chiến chiến đấu hi
sinh cho công cuộc cách mạng
giành độc lập tự do cho dân tộc.
+ Những con người ngày đêm
âm thầm, lặng lẽ cống hiến cho
công cuộc xây dựng đất nước.
- Bài học nhận thức hành động:
+ Soi vào họ, tuổi trẻ hôm nay phải biết
tìm cho mình tưởng sống cao đẹp
quyết tâm thực hiện đến cùng tưởng
của đời mình.
+ Mỗi người phải sống hết mình với vị
trí mình đang đứng, với công việc
mình đang đảm đương.
+ Tránh lối sống vị kỉ, nhân, mục
đích sống tầm thường
DÀN Ý MẪU
2. Bàn luận
DÀN Ý MẪU
3. Kết luận:
- Nêu suy nghĩ của em về tưởng sống cao đẹp
đối với mỗi học sinh, thanh niên ngày nay
- Liên hệ thực tế bản thân (đã/ đang/ sẽ làm để
thực hiện tưởng sống của mình)
| 1/20

Preview text:

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VIẾT BÀI 5 – CTST 11 MỤC TIÊU BÀI HỌC
01 Học sinh ghi nhớ khái niệm và
đặc điểm của ngôn ngữ viết
02 Học sinh thực hành bài tập trong SGK KHỞI ĐỘNG
Theo em ngôn ngữ nói và ngôn ngữ
viết khác nhau như thế nào? KHỞI ĐỘNG
Ngôn ngữ nói: Là ngôn
Ngôn ngữ viết: Là ngôn ngữ được
ngữ âm thanh, là lời nói
thể hiện bằng chữ viết trong văn bản trong giao tiếp hàng ngày.
và được tiếp nhận bằng thị giác. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI NHIỆM VỤ
HS đọc phần tri thức Ngữ văn và hoàn thành bảng so
sánh giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết bài tập 1 theo nhóm đôi Thời gian: 10ph
1. Đặc điểm ngôn ngữ viết Các phương Ngôn ngữ viết Ngôn ngữ nói tiện/ yếu tố
Phương tiện Được thể hiện bằng chữ viết, hệ thống dấu Được thể hiện bằng lời nói; đa dạng về ngữ điệu, góp thể hiện
câu, các kí hiệu văn tự.
phần thể hiện thông tin, thái độ của người nói. Từ ngữ
Sử dụng từ ngữ chọn lọc, phù hợp với từng Thường sử dụng khẩu ngữ, từ ngữ địa phương, tiếng
phong cách; tránh sử dụng khẩu ngữ và từ ngữ lóng, trợ từ, thán từ, từ ngữ chêm xen, đưa đẩy,... địa phương. Câu
Sử dụng câu dài, nhiều thành phần nhưng Thường sử dụng cả câu tỉnh lược và câu có yếu tố dư
được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ. thừa, trùng lặp.
Phương tiện Có thể kết hợp các phương tiện phi ngôn ngữ Có thể kết hợp các phương tiện phi ngôn ngữ như: kết hợp
như: hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ,...
nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ,...
NHIỆM VỤ HS lựa chọn làm bài tập tương ứng số 2 – 3 – 4 trong SGK (Theo nhóm) Thời gian: 20ph Nhóm 1. Phân tích Nhóm 2. Phân tích Nhóm 3. Vận dụng đặc điểm ngôn ngữ đặc điểm ngôn ngữ chuyển cá câu dưới viết trong các ví dụ nói trong các ví dụ cho phù hợp với ngôn (bài 2) (bài 4) ngữ viết (bài 3)
Bài 2. Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ viết được thể hiện trong các đoạn trích sau
a. Hai mâu thuẫn cơ bản của vở kịch được thể hiện qua xung đột chính của bi kịch. Thứ nhất,
đó là xung đột giữa giai cấp thống trị thối nát, xa hoa, truy lạc với nhân dân khốn khổ, lầm than.
Mâu thuẫn này đã được giải quyết khi vua Lê Tương Dực bị giết, Nguyễn Vũ tự sát. Thứ hai, đồ
là xung đột giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần tuý với lợi ích trực tiếp, thiết thực của
nhân dân. Mâu thuẫn này không được giải quyết rạch ròi, dứt khoát
b. Việc Vũ Như Tô xây Cửu Trùng Đài cho Tô Tương Dực theo lời khuyên của Đan Thiềm là
nguyên nhân trực tiếp làm nảy sinh xung đột bi kịch. Tuy nhiên, đây không phải là xung đột
thông thường mà là xung đột vừa mang tính lịch sử, vừa mang tính nhân loại.
Các phương tiện yếu tố Ngôn ngữ viết Đoạn trích a
Được thể hiện bằng chữ viết, Được thể hiện bằng chữ viết, hệ thống dấu câu
Phương tiện thể hiện hệ thống dấu câu, các kí hiệucác kí hiệu văn tự. văn tự.
Sử dụng từ ngữ chọn lọc, Sử dụng từ ngữ chọn lọc, liên quan đến thể
phù hợp với từng phong loại bi | kịch và nội dung vở kịch Vũ Như Tô Từ ngữ
cách; tránh sử| dụng khẩu (xung đột bi kịch, tính lịch sử, tính nhân loại,
ngữ và từ địa phương.
Cửu Trùng Đài, Vũ Như Tô,...); không sử
dụng khẩu ngữ và từ ngữ địa phương.
Sử dụng câu dài nhưng được Sử dụng câu dài nhưng được tổ chức mạch lạc,
tổ chức mạch lạc, chặt chẽ.
chặt chẽ. Ví dụ: Thứ nhất, đó là xung đột giữa Câu
giai cấp thống trị thối nát, xa hoa, truy lạc với
nhân dân khốn khổ, lầm than
Các phương tiện yếu tố Ngôn ngữ viết Đoạn trích b
Được thể hiện bằng chữ viết, Được thể hiện bằng chữ, viết, hệ thống dấu câu,
Phương tiện thể hiện hệ thống dấu câu, các kí hiệucác kí hiệu văn tự văn tự.
Sử dụng từ ngữ chọn lọc, Sử dụng từ ngữ chọn lọc, liên quan đến thể loại bi Từ ngữ
phù hợp với từng phong kịch và nội dung vở kịch Vũ Như Tô (mẫu thuẫn
cách; tránh sử| dụng khẩu cơ bản, xung đột chính, Lê Tương Dực,...); không
ngữ và từ địa phương.
sử dụng khẩu ngữ và từ ngữ địa phương.
Sử dụng câu dài nhưng được Sử dụng câu dài nhưng được tổ chức mạch lạc,
tổ chức mạch lạc, chặt chẽ.
chặt chẽ. Ví dụ: Tuy nhiên, đây không phải là Câu
xung đột thông thường mà là xung đột vừa mang
tính lịch sử, vừa mang tính nhân loại
Bài 3. Điều chỉnh các câu dưới đây cho phù hợp với ngôn ngữ viết
a. Hôm nay, cô giáo em mặc một bộ áo dài đẹp hết sảy.
b. Hành động kỳ cục của ông ấy khiến cả nhà cảm thấy rối nùi.
c. Đường bay quốc tế đã mở tung, du khách nước ngoài tha hồ đến Việt Nam du lịch.
d. Bà ấy đói quá nên xơi tất tần tật các món ăn trên bàn. Câu gốc Điều chỉnh
a. Hôm nay, cô giáo em mặc một bộ áo dài đẹp hết sảy.
Hôm nay, cô giáo em mặc một bộ áo dài rất đẹp
b. Hành động kỳ cục của ông ấy khiến cả nhà cảm
Hành động kì quặc của ông ấy khiến cả nhà cảm thấy rối nùi.
thấy rối bời
c. Đường bay quốc tế đã mở tung, du khách nước
Đường bay quốc tế đã mở nên du khách nước
ngoài tha hồ đến Việt Nam du lịch.
ngoài rất thuận lợi khi đến Việt Nam du lịch
d. Bà ấy đói quá nên xơi tất tần tật các món ăn trên bàn.
Vì quá đói nên bà ấy đã ăn hết tất cả các món ăn trên bàn.
Bài 4. Phân tích những đặc điểm của ngôn ngữ trong đoạn trích sau:
Vũ Như Tô - Có việc gì mà bà chạy hớt ha hớt hải? Mặt bà cắt không còn hột máu.
Đan Thiềm (thở hổn hển) - Nguy đến nơi rồi... Ông Cả!
Vũ Như Tô - Lạ chưa, nguy làm sao? Đại Cửu Trùng chia năm đã được một phần.
Đan Thiềm - Ông trốn đi, mau lên không thì không kịp.
Vũ Như Tô - Sao bà nói lạ? Đài Cửu Trùng chưa xong, tôi nên đi đâu. Làm gì phải trốn?
Đan Thiềm - Ông nghe tôi! Ông trốn đi! Ông nghe tôi! Ông phải trốn đi mới được!
Vũ Như Tô - Làm sao tôi cần phải trấn? Bà nói rõ cho là vì sao? Khi trước tôi nhờ bà mách
đường chạy trốn, bà khuyên không nên, bây giờ bà bảo tôi đí trốn, thế nghĩa là gì?
Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày,
ngữ điệu gấp gáp, vội vàng (Đan Thiềm),
ngạc nhiên, bất ngờ (Vũ Như Tô).
Sử dụng những phương tiện phi ngôn ngữ:
Thể hiện hành động kịch,
cử chỉ, hành động “hớt ha hớt hải”, “mặt
tâm trạng và thái độ, tính cách
cắt không còn hột máu”, “thở hổn hển”...
của nhân vật trong đoạn kịch.
Các câu chữ, hệ thống dấu câu sử dụng
ngắt nghỉ để thể hiện sự dồn dập, vội vã,
đẩy tình huống truyện trở nên cao trào và kịch tính. THỰC HÀNH
TỪ ĐỌC ĐẾN VIẾT NHIỆM VỤ
Từ việc đọc hai văn bản bi kịch trên đây, hãy viết
đoạn văn (khoảng 200 chữ) để trả lời câu hỏi: Thanh
niên ngày nay nên chọn lí tưởng sống như thế nào?,
trong đó lưu ý lựa chọn từ ngữ, câu văn phù hợp với ngôn ngữ viết. DÀN Ý MẪU 1. Giải thích
- Lí tưởng sống là gì?
+ Lí tưởng là mục đích sống cao đẹp.
+ Lí tưởng sống cao đẹp là lí tưởng sống vì mọi người.
+ Lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam trong những giai
đoạn cách mạng vừa qua là sống chiến đấu để bảo vệ Tổ
quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. DÀN Ý MẪU 2. Bàn luận
- Vì sao con người cần
- Suy nghĩ về những tấm gương
- Bài học nhận thức và hành động:
sống có lí tưởng?
có lí tưởng sống cao đẹp.
+ Soi vào họ, tuổi trẻ hôm nay phải biết
+ Có lí tưởng con người
+ Nêu những tấm gương sống
tìm cho mình lí tưởng sống cao đẹp và
sẽ có hướng phấn đấu để theo lí tưởng cao đẹp:
quyết tâm thực hiện đến cùng lí tưởng vươn lên.
+ Những chiến sĩ chiến đấu và hi của đời mình.
+ Lí tưởng sống cao đẹp
sinh cho công cuộc cách mạng
+ Mỗi người phải sống hết mình với vị
là điều kiện để con người
giành độc lập tự do cho dân tộc.
trí mà mình đang đứng, với công việc
sống có ý nghĩa; giúp con
+ Những con người ngày đêm mình đang đảm đương.
người hoàn thiện vẻ đẹp
âm thầm, lặng lẽ cống hiến cho
+ Tránh lối sống vị kỉ, cá nhân, mục tâm hồn, nhân cách.
công cuộc xây dựng đất nước. đích sống tầm thường DÀN Ý MẪU 3. Kết luận:
- Nêu suy nghĩ của em về lí tưởng sống cao đẹp
đối với mỗi học sinh, thanh niên ngày nay
- Liên hệ thực tế bản thân (đã/ đang/ sẽ làm gì để
thực hiện lí tưởng sống của mình)
Document Outline

  • Slide 1: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VIẾT
  • Slide 2: MỤC TIÊU BÀI HỌC
  • Slide 3: KHỞI ĐỘNG
  • Slide 4: KHỞI ĐỘNG
  • Slide 5: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
  • Slide 6: NHIỆM VỤ
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16: THỰC HÀNH TỪ ĐỌC ĐẾN VIẾT
  • Slide 17: NHIỆM VỤ
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20