-
Thông tin
-
Quiz
Thực hành tiếng Việt trang 45 Tập 2 | Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo
Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bao gồm bài giảng của cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Ngữ văn 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới.
Giáo án Ngữ Văn 11 131 tài liệu
Ngữ Văn 11 1.2 K tài liệu
Thực hành tiếng Việt trang 45 Tập 2 | Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo
Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bao gồm bài giảng của cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Ngữ văn 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới.
Chủ đề: Giáo án Ngữ Văn 11 131 tài liệu
Môn: Ngữ Văn 11 1.2 K tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:






















Tài liệu khác của Ngữ Văn 11
Preview text:
Thực hành
Biện pháp tu từ đối: tiếng Việt
đặc điểm và tác dụng Yêu cầu cần
Trình bày được đặ đạt
c điểm của biện pháp tu từ đối
Nhắc lại được định nghĩa của biện pháp tu từ đối
Xác định được những trường hợp thường sử dụng biện pháp tu từ đối
Nêu được tác dụng của biện pháp tu từ đối
So sánh được biện pháp tu từ đối trong các trường hợp cụ thể
Viết được đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ đối
Tiến trình bài học Khởi 01 Hình thành 02 động kiến thức
03 Luyện tập 04 Vận dụng I Khởi động Nhiệm vụ
HS trả lời 1 câu hỏi dạng
điền khuyết và 1 câu hỏi 1 dạng trắc nghiệm.
Đối là biện pháp tu t từ ừ đặt những……………. tươ có ng âm thanh ngữ và ý
nghĩa…………….……… phản vào vị trí cân xứng n đ hạể
c tạo nên sự hài hoà về ý nghĩa, đ iệu đồng thời làm
nên…………………..cho câu thơ, câu văn. HN S h tr iệ ả lờ m i 1 c vụ âu hỏi
dạng điền khuyết và 1
câu hỏi dạng trắc nghiệm.
Lựa chọn nào sau đây không phải là
2 tác dụng của biện pháp tu từ đối khi sử dụng trong văn thơ?
a. Tạo nên sự cân xứng về ý nghĩa và nhạc điệu.
b. Tạo nên cái đẹp hài hoà theo quan
niệm truyền thống của người Việt Nam.
c. Tạo nên cái đẹp chắc, khoẻ và hiện đại.
d. Giúp miêu tả sự việc, cảnh vật một
cách cô đúc, khái quát. II Hình thành kiến thức Làm bài tập 1,2,3 trang 45 Làm việc nhóm (15 phút) a. - Bi B ệ i n phá h p đối i đượ ư c sử
sử dụng ở dòng thơ
tám chữ: các từ trong n hai i vế “dầu tro r ng trắ
r ng đĩa” và “ lệ l trà
r n thấm khăn” tạo Bài 1 thành từn ừ g cặp tươ ư ng ứng, , cân xứng vớ v i nhau về ề nội i dung,
, tương đồng về th t ể loại i ( ( dầu – lệ l , , tro r ng – trà r n, , trắng – thấm, , đĩa – khăn), , trái nha h u về thanh điệu ệ trắc, bằng ( ( ví í dụ: ụ đ ĩa : trắ r c; khăn : bằng ). ) - Bi B ệ i n phá h p này
à có tác dụng tạo nê n n vẻ đẹp ẹ hài hòa ch c o câu thơ, đồng n thờ h i giú i p miê i u
u tả tâm trạng thao thức, c dằn vặt của ủ nhân vậ v t Thú h y Kiều ề một cá c ch h cô đúc, , nổi i bật và gợi i cảm. b. - Bi B ện ệ pháp đối
i được sử dụng ở dòng thơ h tám chữ h : các từ trong n hai i vế “ngườ ư i ngoài ài cười i nụ “ và v ngườ ư i trong khó h c thầm” tạo thành
h từng cặp tương ứn ứ g, cân xứng n với i Bài 1 nhau u về nộ n i dung n , giố i ng nhau về ề thể lo l ại i (ng n ười i ngoài – ngườ ư i trong n , cười i nụ - khóc ó thầm m ) ) trá r i i nhau về ề thanh điệ i u ệ trắ r c, bằng n (cư
c ời nụ: bằng – trắ
r c; khóc thầm: trắ r c c – bằng ) . ) - Bi B ện n pháp này
à có tác dụng vừa tạo nên n
vẻ đẹp hài hòa cho h câ c u thơ vừ v a thể ể hiệ i n n một cá c ch cô đọng, , hàm sú s c sự trá r i i ngược, , tương phản
n giữa trạng thái bề ề ngoài i và tâm trạng bên ê tro r ng của Thú h c Sin Si h cũng n như c ủa T húy y Kiề Ki u. u c. - B - iệ i n p háp đối i được sử d ụng ở d òng thơ h sáu chữ h : các từ t rong n hai i vế v “nh n ẹ n hư bấc” và “ n ặng n hư c hì” ì tạo t hành từng n Bài 1 cặp tương n ứng, , cân xứng v ới n hau về ề nội i dung, , giố i ng n hau v ề ề từ lo l ại ( n hẹ ẹ - n - ặng, , bấc – c hì ì ) ) trá r i i nha h u v ề t hanh n điệ i u t rắc, bằng (b ( ấc: t : rắc r , ch c ì: bằng). ) - B - iệ i n p háp này à y có t ác d ụng v ừa t ạo nê n n vẻ ẻ đẹp h ài h òa ch c o câ c u th t ơ vừa thể h hiệ i n ệ một c ách c cô đ ọng, h , àm sú c c sự t ương phản giữ i a h ai i h ình n ảnh n ví v v on, h , ai i trạ r ng n thái b ối r ối i và sự sự rà r ng b uộc mà m n gười i tro r ng cu c ộc khó l òng n thoát khỏi i được. Liệt L iệt kê k những ng dò d ng ng th t ơ ơ có c ó sử Bài 2 dụng biện b ph p áp á đố đ i ố tro t ng ro vă v n ă bản”T ả ra n”T o ra o duy d ên” ê và à nêu ê tác tá dụng của biệ b n iệ pháp p háp này nà . y Ngo g à o i à tác t ác dụn d g g tạ t o ạ o nên vẻ v đẹp ẹp hài hòa hò ch c o o câu c th t ơ, ơ biện iệ pháp há tu t từ t đối ố tro t ng ro các c ác dò d ng ò thơ thơ còn cò có có tác tá dụn d g g riên riê g g tùy t theo theo m ỗ m i ỗ trườ i ng trườ hợ p hợ . p Dòng
Dòng thơ sử dụng phép đối Tác dụng
Dầu trong trắng đĩa, lệ tràng thắm Tạo nên vẻ đẹp hài hòa cho câu thơ, đồng thời giúp 712 khăn
miêu tả tâm trạng thao thức, dằn vặt của nhân vật
Thúy Kiều một cách cô đúc, nổi bật và gợi cảm.
Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề Tạo nên vẻ đẹp hài hòa cho câu thơ, đồng thời giúp 728
gợi nhắc một cách khái quát các sự việc gắn với kỉ niệm khó quên.
Xót tình máu mủ thay lời nước non
Tạo nên vẻ đẹp hài hòa cho câu thơ, đồng thời nhấn 730
mạnh sự hơp lẽ của việc Thúy Vân thay Thúy Kiều lấy Kim Trọng.
Chị dù thịt nát xương mòn
Tạo nên vẻ đẹp hài hòa cho câu thơ, đồng thời nhấn 733
mạnh sự tin cậy vả đề cao ân nghĩa mà em (Thúy
Vân) dành cho chị (Thúy Kiều) .
Đốt lò hương ấy, so tơ phím này
Tạo nên vẻ đẹp hài hòa cho câu thơ, đồng thời nhấn 742
mạnh ý nghĩa hòa hợp của các kỉ vật thiêng liêng
của tình yêu Kim – Kiều.
Nát thân bồ liễu, đền gì trúc mai
Tạo nên vẻ đẹp hài hòa cho câu thơ, đồng thời thể 746
hiện sự sẵn sàng hi sinh để đền đáp ân tình
Bây giờ trâm gãy gương tan
Tạo nên vẻ đẹp hài hòa cho câu thơ, đồng thời thể 749
hiện sự đau sót bởi cảnh tan lìa của đôi lứa trong tình yêu. Cả C ba a trường trườ ng hợp ợ p đều đ dụn d g g biện b pháp há p tu từ t đối ố nhưng g Bài 3 nếu ở ở trư t ờng ờ ng hơp hơ p c, c biện b ph p áp á p sử dụ d ng ng tu t từ t đối ố đượ đ c ượ sử dụng ụng trong tro ng hai ha dòng ò ng thơ t hơ thất t hất ngôn ô (So ( n So phấn p có c ó thần t ch c ôn ô vẫn v hận/ hậ n/ văn v chươn chươ g g khô k ng hô mệnh m đốt ố t cò c n ò vươ v ng ươ ) ) thì t ở ở trư t ờng ờ ng hơp hơ p a a và à b, biện b ph p áp á p đố đ i ố đượ đ c ượ sử dụn d g g tro t ng ng nội nộ b i ộ ộ m ột ộ t d ò d n ò g g t hơ t . - Trườ T n rườ g g hợp hợ p a: a: Biện iệ pháp há đố đ i ố xuất x uất hiện hiệ tro t ng ro dò d ng ò thơ t hơ tá t m á chữ (V ( ớ V t ớ hương hươ dướ d i ướ đất đ ất bẻ b Bài 3 hoa ho cuố a i cuố m i ù m a) a . ) - Trườ T n rườ g g hơp hơ p b: : Biện pháp háp đố đ i ố xuất x uất hiện hiệ tro t ng ro ng dòng ò ng thơ t hơ sáu sá chữ (T ( ìn T h duyên uy ấy ấy hơp hơ p tan ta này nà ). ) GV G V có có th t ể ể hướng hướ dẫn d HS H ph p ân â tí t ch c chi tiết t iết hơn hơ về ề biện b ph p áp á p đối ố tro t ng ro mỗ m i ỗ trườ t n rườ g g hợp hợ : : các cá cặp cặ p từ t đố đ i ố nhau nha , tá t c á dụ d ng ng của p của hép p hép đố đ i, ố …. … III Luyện tập
Viết đoạn văn (khoảng 200
chữ) chia sẻ cảm nhận về vẻ
đẹp của tiếng Việt trong thơ
Nguyễn Du, trong đó chú ý
đến những câu thơ có sử dụng biện pháp đối. Quy trình viết Bước 1: Bước 2: Tìm hiểu Tìm ý và đề lập dàn ý Bước 3: Xác định Bước 4: kiểu đoạn Chỉnh sửa văn sẽ tạo lập IV Vận dụng
Thiết kế sơ đồ tư duy
tóm tắt kiến thức về
biện pháp tu từ đối Củng cố: Dựa vào đoạn Thuý Kiều hầu rượu Hoạn Thư – Thúc Sinh, hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đối có trong đoạn trích này. Hướng dẫn về nhà: Đọc và chuẩn bị trước bài Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học.
Document Outline
- Slide 1
- Yêu cầu cần đạt
- 04
- Khởi động
- Nhiệm vụ
- Nhiệm vụ
- II
- Làm bài tập 1,2,3 trang 45
- Làm việc nhóm (15 phút)
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- III
- Slide 18
- Bước 4: Chỉnh sửa
- IV
- Thiết kế sơ đồ tư duy tóm tắt kiến thức về biện pháp tu từ đối
- Slide 22