Thực hành tiếng Việt trang 65 Tập 2 | Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bao gồm bài giảng của cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Ngữ văn 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

BÀI HỌC
BÀI 8: CÁI TÔI THẾ GIỚI ĐỘC ĐÁO
(Thơ)
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT:
BIỆN PHÁP TU TỪ LẶP CẤU TRÚC
Thời gian thực hiện: 01 tiết
Về kiến thức
01
Về phẩm chất
02
Về năng lực
03
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học sinh nhận biết phân tích được đặc điểm tác dụng của biện pháp
tu từ lặp cấu trúc trong viết và nói tiếng Việt.
Xác định, phân tích được đặc điểm tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu
trúc.
Phân tích, chỉ ra sự phù hợp của việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ, cấu trúc
được lặp lại phù hợp việc thể hiện nội dung của bài.
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, ý thức vận dụng
kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
1.KHỞI
ĐỘNG
HS hoàn thành cột K-W trong bảng K – W – L để tổng kết những
điều đã biết (K), những điều muốn biết (W) về nội dung bài học.
K – điều đã biết về
biện pháp tu từ lặp
cấu trúc
W – điều muốn biết
thêm về biện pháp tu
từ lặp cấu trúc
L – điều đã học được
2.HÌNH
THÀNH
KIẾN THỨC
1.Xét ví dụ
7
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Thời gian: 5 phút
Yêu cầu:
-Thảo luận nhóm theo hình thức lẩu băng chuyền (4 nhóm).
-Hoàn thành bài tập thể hiện trong phiếu học tập 1, 2.
-Đại diện trình bày bảng phụ/ giấy A0
-Các nhóm còn lại quan sát, nhận xét
PHIẾU HỌC TẬP 01
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn trích dưới đây? Phân tích tác dụng của
biện pháp tu từ ấy?
Nhóm 1 + 2 Nhóm 3 + 4
a.Không lấy được nhau mùa hạ, ta
sẽ lấy nhau mùa đông
Không lấy được nhau thời trẻ, ta
sẽ lấy nhau lúc góa bụa về già.
(Trích Lời tiễn dặn, truyện thơ dân
tộcThái) b. Trời xanh đây là của
chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù
sa
(Nguyễn Đình Thi)
a. Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng
Nếu là hoa, tôi sẽ làm một đóa hướng
dương
Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm
Là người, tôi sẽ chết cho quê hương.
(Trương Quốc Khánh)
b. Vậy ai ai cũng cho ông thphạm.
Vua xa xỉ ông, công khố hao hụt
ông, dân gian lầm than ông, man di
oán giận ông, thần nhân trách móc
ông.Cửu Trùng Đài, họ cần đâu? Họ
dấy nghĩa côt giết ông, phá Cửu Trùng Đài.
(Nguyễn Huy Tưởng)
Dự kiến sản phẩm:
Nhóm 1 + 2 Nhóm 3 + 4
a.Phép lặp cấu trúc: Không lấy được
nhau…
-Tác dụng: Khắc họa nét hình nh cảm
xúc của nhân vật, họ muốn bên nhau
thờgian có trôi qua bao lâu.
b.Phép lặp cấu trúc: Trời xanh đây/ núi rừng
đây/ những cánh đồng/ những ngả đường/
những dòng sông…
-Tác dụng: Tạo nên nhịp tdồn dập, giọng
điệu hào hùng nhằm khẳng định ý thức chủ
quyền về lãnh thổ, niềm tự hào về cảnh quan
thiên nhiên trù phú của đất nước. chân thành
của con người với khát khao hiến dâng. Bộc
lộ tình cảm chân thành, tha thiết, khát khao
cống hiến của tác giả.
a. Phép lặp cấu trúc: Nếu là…tôi s
-Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo
nhịp điệu cho câu thơ. Nhấn mạnh mong
ướcchân thành của con người với khát khao
hiến dâng. Bộc l tình cảm chân thành, tha
thiết, khát khao cống hiến của tác giả.
b. Phép lặp cấu trúc: …vì ông
-Tác dụng: Tăng sức gợi nh, gợi cảm cho
lời nói của nhân vật, nhằm nhấn mạnh những
tội ác của người được nói tới.
10
PHIẾU HỌC TẬP 02
Biện pháp tu từ lặp cấu trúc
1. Khái niệm e
2. Mục đích – tác dụng e
3. Phạm vi sử dụng e
4. Phân loại/ Dấu hiệu nhận biết e
2.Kết luận
12
Dự kiến sản phẩm:
Biện pháp tu từ lặp cấu trúc
1. Khái niệm eLặp cấu trúc biện pháp tchức những vế câu hoặc những câu
cùng một kết cấu ngữ pháp, nhằm nhấn mạnh ý tưởng tạo
sự nhịp nhàng, cân đối cho văn bản.
2. Mục đích - tác
dụng
eNhấn mạnh, khẳng định những nội dung hoặc hình ảnh mà tác
giả muốn nhấn mạnh.
3. Phạm vi sử dụng Dùng cả trong thơ và văn xuôi.e
4. Phân loại/ Dấu
hiệu nhận biết
eChúng ta thể bắt gặp biện pháp lặp cấu trúc trong phép đối.
Đối ch lặp lại cấu trúc ngữ pháp sự đối lập về tngữ,
thanh điệu…
3.LUYỆN
TẬP
14
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI
Thời gian: 5 phút
Yêu cầu:
-Trao đổi theo cặp với bạn cùng bàn những nội dung bài tập 1, 2 bài tập từ
đọc đến viết đã chuẩn bị
-Hoàn thành bài tập thể hiện trong phiếu học tập.
-Đại diện trình bày bảng phụ
-Các cặp đôi còn lại quan sát, nhận xét
1.Bài tập 1:Gợi ý trả lời
Ngữ
liệu
Phép lặp cấu trúc Tác dụng
a Lặp cấu trúc trong từng dòng thơ:
Trăng thương/ trăng nhớ
Đàn buồn/ đàn lặng
-Lặp cấu trúc ở hai dòng thơ:
Trăng nhập vào dây cung nguyệt lạnh,
Trăng thương, trăng nhớ, hỡi trăng ngần.
Làm cho cấu trúc thơ ngắt
thành những nhịp ngắn,
phỏng tiếng đàn đang bắt
đầu tấu lên, rải từng nốt
chậm rãi; thể hiện sự lặp đi
lặp lại của cảm giác trống
rỗng, đơn buồn
một ch sâu sắc của nhân
vật.
b.
- Lặp cấu trúc câu (1) và (3): Sự thật là…
Câu (5) và câu (6): Dân ta đã đánh đổ/ Dân ta lại đánh đổ
- Lặp cấu trúc giữa các vế câu câu (4): Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại
thoái vị -> lặp cấu trúc cụm C-V trong cùng một câu ghép.
- Lặp cấu trúc thành phần câu:
một dân tộc đã gan góc chống dịch lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay/
một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay.
tinh thần và lực lượng/tính mạng và của cải.
Tạo giọng văn đanh thép,
hùng hồn, mạnh mẽ, khẳng
định những sự thật lịch sử
không thể chối cãi.
1.Bài tập 1:Gợi ý trả lời
Ngữ
liệu
Phép lặp cấu trúc Tác dụng
-Lặp cấu trúc cụm C-V nòng cốt câu: dân tộc đó phải
được tự do/Dân tộc đó phải được độc lập!
Tạo giọng văn đanh thép, hùng
hồn, mạnh mẽ, khẳng định những
sự thật lịch sử không thể chối cãi.
c
-Phép lặp cấu trúc: Gió, gió thổi rào rào/ Trăng, trăng
lay chấp chới
-> Phép lặp cấu trúc giữa hai dòng thơ.
Nhấn mạnh sự tươi mới của mọi
sự vật trong trời đất.
d
-Phép lặp cấu trúc: một khoảng vườn không hoa,
đi trong mùa xuân mà không thấy bướm.
Nhấn mạnh ý nghĩa quyết định
của rau răm đối với chất lượng
của món cháo ám
17
2.Bài tập 2: Gợi ý trả lời:
a. Biện pháp tu từ lặp cấu trúc giữa hai dòng thơ:
Riêng những câu thơ n xanh/ Riêng những bài t còn xanh
-Tác dụng: nhấn mạnh sự trường tồn của những giá trị tinh
thần, nghệ thuật.
e
18
2.Bài tập 2: Gợi ý trả lời:
b. Cách diễn đạt "những u thơ còn xanh" "những bài hát
còn xanh" hữu hình hóa những đối tượng trừu tượng như câu
thơ, bài hát; biến câu thơ, i hát thành những thực thể sức
sống, có sức trẻ, chống lại sự tàn phá của thời gian.
3. Từ đọc đến viết: Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ)
tự phác họa t nổi bật trong tính cách của bạn, trong
đó có sử dụng biện pháp tu từ lặp cú pháp.
TỪ ĐỌC ĐẾN VIẾT
Chia lớp thành 4 nhóm với các nhiệm vụ sau:
21
Thời gian: 3 phút
Yêu cầu:
-Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) tự phác họa nét nổi bật trong tính cách
của bạn, trong đó có sử dụng biện pháp tu từ lặp cú pháp.
-Trình bày vào bảng nhóm/giấy A0, cử đại diện trình bày.
Bảng kiểm kĩ năng viết đoạn văn:
STT
Tiêu chí Đạt/ Chưa đạt
1
Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng khoảng 200 chữ e
2
Đoạn văn đúng yêu cầu: tự phác họa một hoặc hai nét tính cách nổi
bật của bản thân (trong đó có sử dụng biện pháp tu từ lặp cú pháp).
e
3
Có câu chủ đề
4
Đoạn văn đảm bảo tính liên kết giữa các câu trong đoạn văn e
5
Đoạn văn đảm bảo yêu cầu về chính tả, cách sử dụng từ ngữ, ngữ
pháp.
e
6
Đoạn n thể hiện sự sáng tạo, sử dụng biện pháp tu từ lặp
pháp.
e
4.VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
Chia lớp thành 4 nhóm với các nhiệm vụ sau:
25
Yêu cầu:
-Ghi lại những đoạn thơ/văn xuôi đã học có sử dụng phép
lặp cú pháp ?
-Phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép lặp cú pháp đó?
XIN CHÂN
THÀNH CẢM
ƠN!
| 1/26

Preview text:

BÀI HỌC
BÀI 8: CÁI TÔI THẾ GIỚI ĐỘC ĐÁO (Thơ)
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT:
BIỆN PHÁP TU TỪ LẶP CẤU TRÚC
Thời gian thực hiện: 01 tiết MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức
01  Học sinh nhận biết và phân tích được đặc điểm và tác dụng của biện pháp
tu từ lặp cấu trúc trong viết và nói tiếng Việt. Về năng lực
02 Xác định, phân tích được đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc.
 Phân tích, chỉ ra sự phù hợp của việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ, cấu trúc
được lặp lại phù hợp việc thể hiện nội dung của bài. Về phẩm chất 03
 Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
 Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng
kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản. 1.KHỞI ĐỘNG
HS hoàn thành cột K-W trong bảng K – W – L để tổng kết những
điều đã biết (K), những điều muốn biết (W) về nội dung bài học.
K – điều đã biết về W – điều muốn biết L – điều đã học được
biện pháp tu từ lặp thêm về biện pháp tu cấu trúc từ lặp cấu trúc 2.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1.Xét ví dụ HOẠT ĐỘNG NHÓM Thời gian: 5 phút Yêu cầu:
-Thảo luận nhóm theo hình thức lẩu băng chuyền (4 nhóm).
-Hoàn thành bài tập thể hiện trong phiếu học tập 1, 2.
-Đại diện trình bày bảng phụ/ giấy A0
-Các nhóm còn lại quan sát, nhận xét
7 PHIẾU HỌC TẬP 01
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn trích dưới đây? Phân tích tác dụng của
biện pháp tu từ ấy? Nhóm 1 + 2 Nhóm 3 + 4
a.Không lấy được nhau mùa hạ, ta a. Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng
sẽ lấy nhau mùa đông
Nếu là hoa, tôi sẽ làm một đóa hướng
Không lấy được nhau thời trẻ, ta dương
sẽ lấy nhau lúc góa bụa về già.
Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm
(Trích Lời tiễn dặn, truyện thơ dân
Là người, tôi sẽ chết cho quê hương.
tộcThái) b. Trời xanh đây là của (Trương Quốc Khánh) chúng ta
b. Vậy mà ai ai cũng cho ông là thủ phạm.
Núi rừng đây là của chúng ta
Vua xa xỉ là vì ông, công khố hao hụt là vì
Những cánh đồng thơm mát
ông, dân gian lầm than là vì ông, man di
Những ngả đường bát ngát
oán giận là vì ông, thần nhân trách móc là
vì ông.Cửu Trùng Đài, họ có cần đâu? Họ

Những dòng sông đỏ nặng phù
dấy nghĩa côt giết ông, phá Cửu Trùng Đài. sa (Nguyễn Đình Thi)
(Nguyễn Huy Tưởng)
Dự kiến sản phẩm: Nhóm 1 + 2 Nhóm 3 + 4
a.Phép lặp cấu trúc: Không lấy được a. Phép lặp cấu trúc: Nếu là…tôi sẽ nhau…
-Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo
-Tác dụng: Khắc họa rõ nét hình ảnh và cảm nhịp điệu cho câu thơ. Nhấn mạnh mong
xúc của nhân vật, họ muốn ở bên nhau dù ướcchân thành của con người với khát khao
thờgian có trôi qua bao lâu.
hiến dâng. Bộc lộ tình cảm chân thành, tha
b.Phép lặp cấu trúc: Trời xanh đây/ núi rừng thiết, khát khao cống hiến của tác giả.
đây/ những cánh đồng/ những ngả đường/ b. Phép lặp cấu trúc: …vì ông những dòng sông…
-Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho
-Tác dụng: Tạo nên nhịp thơ dồn dập, giọng lời nói của nhân vật, nhằm nhấn mạnh những
điệu hào hùng nhằm khẳng định ý thức chủ tội ác của người được nói tới.
quyền về lãnh thổ, niềm tự hào về cảnh quan
thiên nhiên trù phú của đất nước. chân thành
của con người với khát khao hiến dâng. Bộc
lộ tình cảm chân thành, tha thiết, khát khao
cống hiến của tác giả. PHIẾU HỌC TẬP 02
Biện pháp tu từ lặp cấu trúc 1. Khái niệm
2. Mục đích – tác dụng
3. Phạm vi sử dụng
4. Phân loại/ Dấu hiệu nhận biết 10 2.Kết luận
Dự kiến sản phẩm:
Biện pháp tu từ lặp cấu trúc 1. Khái niệm
Lặp cấu trúc là biện pháp tổ chức những vế câu hoặc những câu
có cùng một kết cấu ngữ pháp, nhằm nhấn mạnh ý tưởng và tạo
sự nhịp nhàng, cân đối cho văn bản.
2. Mục đích - tác Nhấn mạnh, khẳng định những nội dung hoặc hình ảnh mà tác dụng giả muốn nhấn mạnh.
3. Phạm vi sử dụng Dùng cả trong thơ và văn xuôi.
4. Phân loại/ Dấu Chúng ta có thể bắt gặp biện pháp lặp cấu trúc trong phép đối. hiệu nhận biết
Đối là cách lặp lại cấu trúc ngữ pháp có sự đối lập về từ ngữ, thanh điệu… 12 3.LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI Thời gian: 5 phút Yêu cầu:
-Trao đổi theo cặp với bạn cùng bàn những nội dung bài tập 1, 2 và bài tập từ
đọc đến viết đã chuẩn bị
-Hoàn thành bài tập thể hiện trong phiếu học tập.
-Đại diện trình bày bảng phụ
-Các cặp đôi còn lại quan sát, nhận xét
14
1.Bài tập 1:Gợi ý trả lời Ngữ Phép lặp cấu trúc Tác dụng liệu a
Lặp cấu trúc trong từng dòng thơ:
Làm cho cấu trúc thơ ngắt
Trăng thương/ trăng nhớ
thành những nhịp ngắn, mô
Đàn buồn/ đàn lặng
phỏng tiếng đàn đang bắt
-Lặp cấu trúc ở hai dòng thơ:
đầu tấu lên, rải từng nốt
Trăng nhập vào dây cung nguyệt lạnh,
chậm rãi; thể hiện sự lặp đi
Trăng thương, trăng nhớ, hỡi trăng ngần.
lặp lại của cảm giác trống
rỗng, cô đơn và buồn bã
một cách sâu sắc của nhân vật. b.
- Lặp cấu trúc câu (1) và (3): Sự thật là…
Tạo giọng văn đanh thép,
Câu (5) và câu (6): Dân ta đã đánh đổ/ Dân ta lại đánh đổ
hùng hồn, mạnh mẽ, khẳng
- Lặp cấu trúc giữa các vế câu ở câu (4): Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại định những sự thật lịch sử
thoái vị -> lặp cấu trúc cụm C-V trong cùng một câu ghép. không thể chối cãi.
- Lặp cấu trúc thành phần câu:
một dân tộc đã gan góc chống dịch nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay/
một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay.
tinh thần và lực lượng/tính mạng và của cải.

1.Bài tập 1:Gợi ý trả lời Ngữ Phép lặp cấu trúc Tác dụng liệu
-Lặp cấu trúc cụm C-V nòng cốt câu: dân tộc đó phải Tạo giọng văn đanh thép, hùng
được tự do/Dân tộc đó phải được độc lập!
hồn, mạnh mẽ, khẳng định những
sự thật lịch sử không thể chối cãi. c
-Phép lặp cấu trúc: Gió, gió thổi rào rào/ Trăng, trăng Nhấn mạnh sự tươi mới của mọi lay chấp chới
sự vật trong trời đất.
-> Phép lặp cấu trúc giữa hai dòng thơ. d
-Phép lặp cấu trúc: một khoảng vườn mà không có hoa, Nhấn mạnh ý nghĩa quyết định
đi trong mùa xuân mà không thấy bướm.
của rau răm đối với chất lượng của món cháo ám
2.Bài tập 2: Gợi ý trả lời:
a. Biện pháp tu từ lặp cấu trúc giữa hai dòng thơ:
Riêng những câu thơ còn xanh/ Riêng những bài hát còn xanh
-Tác dụng: nhấn mạnh sự trường tồn của những giá trị tinh thần, nghệ thuật. 17
2.Bài tập 2: Gợi ý trả lời:
b. Cách diễn đạt "những câu thơ còn xanh" và "những bài hát
còn xanh
" hữu hình hóa những đối tượng trừu tượng như câu
thơ, bài hát; biến câu thơ, bài hát thành những thực thể có sức
sống, có sức trẻ, chống lại sự tàn phá của thời gian. 18
3. Từ đọc đến viết: Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ)
tự phác họa nét nổi bật trong tính cách của bạn, trong
đó có sử dụng biện pháp tu từ lặp cú pháp. TỪ ĐỌC ĐẾN VIẾT
Chia lớp thành 4 nhóm với các nhiệm vụ sau: Thời gian: 3 phút Yêu cầu:
-Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) tự phác họa nét nổi bật trong tính cách
của bạn, trong đó có sử dụng biện pháp tu từ lặp cú pháp.
-Trình bày vào bảng nhóm/giấy A0, cử đại diện trình bày.
21
Bảng kiểm kĩ năng viết đoạn văn: STT Tiêu chí Đạt/ Chưa đạt 1
Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng khoảng 200 chữ 2
Đoạn văn đúng yêu cầu: tự phác họa một hoặc hai nét tính cách nổi
bật của bản thân (trong đó có sử dụng biện pháp tu từ lặp cú pháp). 3 Có câu chủ đề 4
Đoạn văn đảm bảo tính liên kết giữa các câu trong đoạn văn 5
Đoạn văn đảm bảo yêu cầu về chính tả, cách sử dụng từ ngữ, ngữ pháp. 6
Đoạn văn thể hiện sự sáng tạo, có sử dụng biện pháp tu từ lặp cú pháp. 4.VẬN DỤNG VẬN DỤNG
Chia lớp thành 4 nhóm với các nhiệm vụ sau: Yêu cầu:
-Ghi lại những đoạn thơ/văn xuôi đã học có sử dụng phép lặp cú pháp ?
-Phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép lặp cú pháp đó? 25 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
Document Outline

  • Slide 1
  • MỤC TIÊU BÀI HỌC
  • 1.KHỞI ĐỘNG
  • Slide 4
  • Slide 5
  • 1.Xét ví dụ
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Dự kiến sản phẩm:
  • Slide 10
  • 2.Kết luận
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26