Thực hành tiếng Việt trang 70 | Soạn văn 11 Chân trời sáng tạo

Có những trường hợp ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết. Lấy ví dụ và chỉ ra những dấu hiệu nhận biết ngôn ngữ nói chung trong các trường hợp đó.

Son bài Thc hành tiếng Vit trang 70
Câu 1. những trường hp ngôn ng nói được ghi li bng ch viết. Ly
d và ch ra nhng du hiu nhn biết ngôn ng nói chung trong các trưng hp
đó.
Khu ng
Trích dn li nói ca nhân vt
Đoạn đối thoi…
Câu 2. Li thoi ca nhân vật trong các đoạn trích dưới đây có những đặc điểm
nào ca ngôn ng nói?
a.
- Tươm rồi đấy, anh - Cô gái nói trong bóng ti.
- Cảm ơn nhé, Nhật Giang!
Cô gái tr li vi ni ngc nhiên:
- Ô Kìa. nh, sao anh biết tên em?
Tôi cười, không đáp.
- À, em biết ri. Anh to độ ch gì mà. Các nh b đội chuyên thế. C gi: Lan,
Hng, Liên, Oanh th nào cũng trúng, chứ gì?
- Nhưng Giang, lại Nht Giang na, chắc không hai người tên như thế đâu,
đoán mò sao được.
(Bo Ninh, Giang)
b.
Bng thằng Cò kêu “oái” một tiếng, hai tay s trán lia la.
- Có ong sắt, tía ơi! Nó đánh con một vết đây nè!
Tôi nhanh trí ngược hướng gió chạy ra xa để tránh by ong, và nhân th bt vi
vàng mt nm c tranh và sậy khô đưa lại cho tía nuôi tôi:
- Tía ơi, đốt nó đi, tía!
Tía nuôi tôi mỉm cười, khoát khoát tay:
- Đừng! Không nên giết ong, son à! Để tía đuổi nó cách khác...
(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)
a.
Khu ngữ, được s dng trong giao tiếp hàng ngày.
S dng thán t.
Kết hp với các phương tiện phi ngôn ng: n i, c ch.
S dụng đa dạng v ng điu.
b.
T ng địa phương
S dụng đa dạng v ng điu.
Các phương tiện phi ngôn ng: n i, c ch.
Câu 3. Đọc đoạn trích sau và thc hin các yêu cầu bên dưới:
“Dậy đi em, dậy đi em ơi
Dy gi áo ko b,
Dy phi áo ko lm!
Đầu bù anh chi cho,
Tóc rối đưa anh búi hộ!”
(Truyện thơ dân tộc Thái, Tin dặn người yêu)
a. Li ca nhân vật trong đoạn trích trên mang đặc điểm ca ngôn ng nói
không? Vì sao?
b. T các ng liu bài tp 2 và 3, hãy nhn xét v s khác bit gia li nói ca
nhân vật trong văn bản truyện và văn bản truyện thơ.
Gi ý:
a. Li ca nhân vật mang đặc điểm ca ngôn ng nói. s dng khu
ng, t ng địa phương (kẻo, bù)
b.
- Văn bản truyn: S dng nhiu khu ng, thán t, câu t đa dạng v ng điu
s kết hp nhiu với các phương tin phi ngôn ng như nét mặt, c ch,
n i…
- Văn bn truyện thơ: Sử dng nhiu t ng địa phương, các câu tỉnh lược
câu có yếu t trùng lm và ít kết hp với các phương tiện phi ngôn ng hơn…
Câu 4. Đọc (thành tiếng) phần Đặc điểm bản ca ngôn ng nói mc Tri
thc Ng văn. Phần đọc (thành tiếng) này có những đặc điểm ca ngôn ng nói
không? Vì sao?
Phần đọc (thành tiếng) này có những đặc điểm ca ngôn ng nói, vì:
- Người đọc có th tn dng những ưu thế ca ngôn ng nói như ngữ điu.
- th chêm xen s dụng các phương tiện phi ngôn ng để cho phần đọc
tr nên din cảm hơn.
T đọc đến viết
Hãy viết đoạn văn ( khoảng 200 ch) nêu nhn xét v mt nhân vt/ chi tiết
trong mt truyn thơ đã để li cho bn ấn tượng sâu sc nht.
| 1/3

Preview text:


Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 70
Câu 1. Có những trường hợp ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết. Lấy ví
dụ và chỉ ra những dấu hiệu nhận biết ngôn ngữ nói chung trong các trường hợp đó.  Khẩu ngữ
 Trích dẫn lời nói của nhân vật  Đoạn đối thoại…
Câu 2. Lời thoại của nhân vật trong các đoạn trích dưới đây có những đặc điểm nào của ngôn ngữ nói? a.
- Tươm rồi đấy, anh - Cô gái nói trong bóng tối.
- Cảm ơn nhé, Nhật Giang!
Cô gái trở lại với nỗi ngạc nhiên:
- Ô Kìa. Ừ nhỉ, sao anh biết tên em?
Tôi cười, không đáp.
- À, em biết rồi. Anh toạ độ chứ gì mà. Các ảnh bộ đội chuyên thế. Cứ gọi: Lan,
Hằng, Liên, Oanh thể nào cũng trúng, chứ gì?
- Nhưng Giang, lại Nhật Giang nữa, chắc không có hai người tên như thế đâu,
đoán mò sao được. (Bảo Ninh, Giang) b.
Bỗng thằng Cò kêu “oái” một tiếng, hai tay sờ trán lia lịa.
- Có ong sắt, tía ơi! Nó đánh con một vết đây nè!
Tôi nhanh trí ngược hướng gió chạy ra xa để tránh bầy ong, và nhân thể bứt vội
vàng một nắm cỏ tranh và sậy khô đưa lại cho tía nuôi tôi:
- Tía ơi, đốt nó đi, tía!
Tía nuôi tôi mỉm cười, khoát khoát tay:
- Đừng! Không nên giết ong, son à! Để tía đuổi nó cách khác...
(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam) a.
 Khẩu ngữ, được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày.  Sử dụng thán từ.
 Kết hợp với các phương tiện phi ngôn ngữ: nụ cười, cử chỉ.
 Sử dụng đa dạng về ngữ điệu. b.
 Từ ngữ địa phương
 Sử dụng đa dạng về ngữ điệu.
 Các phương tiện phi ngôn ngữ: nụ cười, cử chỉ.
Câu 3. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Dậy đi em, dậy đi em ơi
Dậy giữ áo kẻo bọ,
Dậy phủi áo kẻo lấm!
Đầu bù anh chải cho,
Tóc rối đưa anh búi hộ!”
(Truyện thơ dân tộc Thái, Tiễn dặn người yêu)
a. Lời của nhân vật trong đoạn trích trên có mang đặc điểm của ngôn ngữ nói không? Vì sao?
b. Từ các ngữ liệu ở bài tập 2 và 3, hãy nhận xét về sự khác biệt giữa lời nói của
nhân vật trong văn bản truyện và văn bản truyện thơ. Gợi ý:
a. Lời của nhân vật có mang đặc điểm của ngôn ngữ nói. Vì có sử dụng khẩu
ngữ, từ ngữ địa phương (kẻo, bù) b.
- Văn bản truyện: Sử dụng nhiều khẩu ngữ, thán từ, câu từ đa dạng về ngữ điệu
và có sự kết hợp nhiều với các phương tiện phi ngôn ngữ như nét mặt, cử chỉ, nụ cười…
- Văn bản truyện thơ: Sử dụng nhiều từ ngữ địa phương, các câu tỉnh lược và
câu có yếu tố trùng lắm và ít kết hợp với các phương tiện phi ngôn ngữ hơn…
Câu 4. Đọc (thành tiếng) phần Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói ở mục Tri
thức Ngữ văn. Phần đọc (thành tiếng) này có những đặc điểm của ngôn ngữ nói không? Vì sao?
Phần đọc (thành tiếng) này có những đặc điểm của ngôn ngữ nói, vì:
- Người đọc có thể tận dụng những ưu thế của ngôn ngữ nói như ngữ điệu.
- Có thể chêm xen và sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ để cho phần đọc trở nên diễn cảm hơn.
Từ đọc đến viết
Hãy viết đoạn văn ( khoảng 200 chữ) nêu nhận xét về một nhân vật/ chi tiết
trong một truyện thơ đã để lại cho bạn ấn tượng sâu sắc nhất.