Thực hành tiếng Việt trang 92 Tập 2 | Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bao gồm bài giảng của cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Ngữ văn 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

NHỮNG CHÂN TRỜI KÍ ỨC
(Truyện – Truyện kí)
Bài
9
TIẾNG VIỆT
T
ê
n
n
g
ư
i
h
o
c
c
o
n
v
t
N
H
Ó
M
1
T
ê
n
đ
v
t
N
H
Ó
M
3
T
c
h
h
o
t
đ
n
g
N
H
Ó
M
2
T
c
h
n
ơ
i
c
h
n
/
t
h
i
g
i
a
n
N
H
Ó
M
4
Kiểu lỗi về
thành phần câu
Ví dụ Cách sửa
Thiếu thành phần
chủ ngữ
Qua tác phẩm “Tắt đèn” cho thấy
hình ảnh người phụ nữ nông dân
trong chế độ chịu nhiều áp
bức, bất hạnh nhưng vẫn luôn mạnh
mẽ, quật cường.
- Thêm chủ ngữ “tác giả” trước “cho
thấy”
- Bỏ từ qua để “Tác phẩm Tắt đèn
thành chủ ngữ
Thiếu thành phần
vị ngữ
Lòng tin sâu sắc của những thế hệ
cha anh vào lực lượng măng non
xung kích sẽ tiếp bước mình.
Thêm thành phần vị ngữ cho câu.
Lòng tin sâu sắc của những thế hệ cha
anh vào lực lượng măng non xung
kích sẽ tiếp bước mình nguồn động
lực kích thích mạnh mẽ sức sáng tạo
của thế hệ trẻ.
Thiếu cả thành
phần chủ ngữ và
vị ngữ
Khi tôi đến Đà Lạt vào mùa xuân. Thêm thành phần chủ ngữ, vị ngữ cho
câu.
Khi tôi đến Đà Lạt vào mùa xuân, tôi
ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của các loài
hoa ở nơi đây.
TRI THỨC TIẾNG VIỆT
Kiểu lỗi về
thành phần câu
Ví dụ Cách sửa
Không phân định
các thành phần câu
Về cách làm công nghiệp hoá
của nhiều cán bộ khoa học, cán
bộ kĩ thuật, cán bộ quản lí, công
nhân, viên chức, các nhà doanh
nghiệp tập trung kiến nghị: [...].
Phân định rõ các thành phần câu.
Về cách làm công nghiệp hoá, nhiều
cán bộ khoa học, cán bộ thuật, cán
bộ quản lí, công nhân, viên chức, các
nhà doanh nghiệp tập trung kiến
nghị: [...].
Sắp xếp sai trật tự
thành phần câu
Vào bảy giờ sáng ngày mai, tôi
quyết định đi ra sân bay.
Sắp xếp lại vị trí các thành phần
trong câu cho phù hợp.
Tôi quyết định đi ra sân bay vào bảy
giờ sáng ngày mai.
TRI THỨC TIẾNG VIỆT
 !"
"#$ %&'( )*  +, - )
./0123&4)5'%!("1(
/6(
789 )5'123/:!,;
3<9'/5&=3>&?@/
AB("1/5,#&2%"3@.! (
91%/C.D!(/E .F'
  .G   #H'  (I H : (   J  1 2 3
./EC K 
Bài tập 1

Bài tập 1

 !"#$%&'()*+,)-$./011"
2!.3(45,6-7'()*+8%
9:304.14-;4*
Lỗi: Thiếu thành phần chủ ngữ.
Câu đúng: L !""#
$%&'()*+,-)./0123
&4)5'%!("1(/6(
Hoặc: 7"MLN.D
!""#$%&'()*+,-)./0
123&4)5'%!("1(/6(
Bài tập 1

!<=>&'()*+:9?07@A>-
!:BCDE'
Lỗi: Thiếu thành phần vị ngữ.
Câu đúng: 789 )5'123/:!,;
3<#=)J29'/5&O3>&?@/
Bài tập 1

)FG"41:72931.!E!04'>
3*.&'()*+H,04IJK
!2L!4M)L?$4-N9IO
Lỗi: Không phân định rõ các thành phần câu.
Câu đúng: AB("1/5,#&2%"3@.! (
91%/C7.D!(/E .F' .G 
#H'(IH:(J123./EC K 
L .4P'1QR#O/5,,"MLN.D&
'S(:!T/5LJ, .UUP)VJ
P:!;.(
: # WX(.4#OYY,:!T/5LJ,
(&'S(Z36)5,.D)V[\]C
.V
:K 0^L71_,(3@)J A`a _E_#.D
&&'S("JI.C# b(cdce.(
cdfe, .UU:CE!,g(3@,:.D2P'/
 h,
Bài tập 2
+!-4LPij^.@5&9 
cfk
Bài tập 2
+!-4LP
QRST-2U:7,)-$.7$1VQWH-X4#?0
Y:QN/7ZZR[NR?0@- 4
%&'()*+
Lỗi: Sắp xếp sai trật tự thành phần câu.
Câu đúng: L .4P' 1 QR #O /5,"MLN.D:!T 
/5LJ, .UUP)VJ:!;.(

Bài tập 2
+!-4LP
! ? 2" \]  4  - 2U 7 #?0 Y   : QN/7
4*  X4   ^% . . ; :7 H  [ _ #` a
[/
Lỗi: Sắp xếp sai trật tự thành phần câu
Câu đúng: :!T/5LJ,(&'S(Z36)5,.D)V
[\]C.V # WX(.4#OYY.
Bài tập 2
+!-4LP
?Ob&Q<c74*ENFdecIc2H-X4
.1NM*%2"f 4ghgi- 4ghji7ZZ#?I
0/7#k-4E/7#?%H9R-l/7
Lỗi: Sắp xếp sai trật tự thành phần câu.
Câu đúng: `3@)J AlK 0^L71_,# b(cdce.
(cdfe,`a _E_#.D&&'S("JI  .C, .UU
:CE!,g(3@,:.D2P'/ h
?f N 9    !" 1N7 1N 2B  17 H1 - [
 m2"jTT_n!M4D9&2B`E
>&4
oZ7p:![9qZ4
[ m-Zn
Từ đọc đến viết
g=\m1[J(.C3@&
n#=\oE CpG1, 3&,
#U'(CK C,% P",/CU4(?
2 J%/6(G,m
&(q/C
Vẽ sơ đồ phần tri thức tiếng Việt
Lỗi về
thành phần câu
Thiếu
thành phần
câu
Thiếu chủ ngữ
Thiếu vị ngữ
Thiếu cả thành
phần chủ ng
và vị ngữ
Không phân định rõ
các thành phần câu
Sắp xếp sai trật tự
thành phần câu
?O![72.NN-r[R[
 s !"7ttbMPl
Cho biết các câu sau mắc lỗi nêu cách sửa (j^.@5[
9 &d3&& # 3&P'):
a. : # WX(.4#OYY,:!T/5LJ,(
&'S(Z36)5,.D)V[\]C.V
b. "Jr(sm.D#E%P" #OJ(G/E
c. :"Jr(smi+Gstk Cp,Z!u,
+,cdWv,  &cf(cdWe
| 1/16

Preview text:

Bài NHỮNG CHÂN TRỜI KÍ ỨC 9
(Truyện – Truyện kí) TIẾNG VIỆT NHÓM 1 NHÓM 3 Tên người Tên hoặc con vật đồ vật NHÓM 4 NHÓM 2 Từ chỉ Từ chỉ nơi chốn/ thời hoạt độ gian ng
TRI THỨC TIẾNG VIỆT Kiểu lỗi về thành phần câu Ví dụ Cách sửa
Thiếu thành phần Qua tác phẩm “Tắt đèn” cho thấy - Thêm chủ ngữ “tác giả” trước “cho chủ ngữ
hình ảnh người phụ nữ nông dân thấy”
trong chế độ cũ dù chịu nhiều áp - Bỏ từ “qua” để “Tác phẩm Tắt đèn”
bức, bất hạnh nhưng vẫn luôn mạnh thành chủ ngữ mẽ, quật cường.
Thiếu thành phần Lòng tin sâu sắc của những thế hệ Thêm thành phần vị ngữ cho câu. vị ngữ
cha anh vào lực lượng măng non và Lòng tin sâu sắc của những thế hệ cha
xung kích sẽ tiếp bước mình.
anh vào lực lượng măng non và xung
kích sẽ tiếp bước mình là nguồn động
lực kích thích mạnh mẽ sức sáng tạo
của thế hệ trẻ. Thiếu cả thành
Khi tôi đến Đà Lạt vào mùa xuân.
Thêm thành phần chủ ngữ, vị ngữ cho phần chủ ngữ và câu. vị ngữ
Khi tôi đến Đà Lạt vào mùa xuân, tôi
ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của các loài
hoa ở nơi đây.
TRI THỨC TIẾNG VIỆT Kiểu lỗi về Ví dụ Cách sửa thành phần câu
Không phân định rõ Về cách làm công nghiệp hoá Phân định rõ các thành phần câu.
các thành phần câu của nhiều cán bộ khoa học, cán Về cách làm công nghiệp hoá, nhiều
bộ kĩ thuật, cán bộ quản lí, công cán bộ khoa học, cán bộ kĩ thuật, cán
nhân, viên chức, các nhà doanh bộ quản lí, công nhân, viên chức, các
nghiệp tập trung kiến nghị: [...].

nhà doanh nghiệp tập trung kiến nghị: [...].
Sắp xếp sai trật tự Vào bảy giờ sáng ngày mai, tôi Sắp xếp lại vị trí các thành phần thành phần câu
quyết định đi ra sân bay. trong câu cho phù hợp.
Tôi quyết định đi ra sân bay vào bảy giờ sáng ngày mai. Bài tập 1
Xác định lỗi thành phần câu trong các trường hợp sau và nêu cách sửa:
a. Qua văn bản “Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự” cho thấy
ngay cả khi bị thực dân Pháp giam lỏng ở Huế, cụ Phan Bội Châu vẫn luôn
được thanh niên học sinh và các tầng lớp nhân dân ta rất mực yêu mến và ngưỡng mộ.

b. Lòng tin của cụ Phan Bội Châu vào lớp thanh niên học sinh như Tuấn, Quỳnh
sẽ tiếp bước các chí sĩ ái quốc như cụ.

c. Bằng tình cảm yêu nước, khát vọng duy tân và sự bốn ba tranh đấu cho mục
tiêu dân tộc tự cường của cụ Phan Bội Châu đã trở thành tấm gương cao đẹp
cho đồng bào khắp ba miền Bắc Trung Nam và thế hệ thanh niên học sinh đương thời noi theo.
Bài tập 1
Xác định lỗi thành phần câu trong các trường hợp sau và nêu cách sửa:
a. Qua văn bản “Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự” cho thấy ngay cả
khi bị thực dân Pháp giam lỏng ở Huế, cụ Phan Bội Châu vẫn luôn được thanh niên
học sinh và các tầng lớp nhân dân ta rất mực yêu mến và ngưỡng mộ.

Lỗi: Thiếu thành phần chủ ngữ.
Câu đúng: Văn bản “Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự” cho thấy ngay cả khi
bị thực dân Pháp giam lỏng ở Huế, cụ Phan Bội Châu vẫn luôn được thanh niên học sinh và
các tầng lớp nhân dân ta rất mực yêu mến và ngưỡng mộ.

Hoặc: Qua văn bản “Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự”, Nguyễn Vỹ đã cho
thấy ngay cả khi bị thực dân Pháp giam lỏng ở Huế, cụ Phan Bội Châu vẫn luôn được thanh
niên học sinh và các tầng lớp nhân dân ta rất mực yêu mến và ngưỡng mộ.
Bài tập 1
Xác định lỗi thành phần câu trong các trường hợp sau và nêu cách sửa:
b. Lòng tin của cụ Phan Bội Châu vào lớp thanh niên học sinh như Tuấn, Quỳnh sẽ tiếp
bước các chí sĩ ái quốc như cụ.

Lỗi: Thiếu thành phần vị ngữ.
Câu đúng: Lòng tin của cụ Phan Bội Châu vào lớp thanh niên học sinh như Tuấn, Quỳnh
sẽ khích lệ họ tiếp bước các chỉ sĩ ái quốc như cụ.
Bài tập 1
Xác định lỗi thành phần câu trong các trường hợp sau và nêu cách sửa:
c. Bằng tình cảm yêu nước, khát vọng duy tân và sự bốn ba tranh đấu cho mục tiêu
dân tộc tự cường của cụ Phan Bội Châu đã trở thành tấm gương cao đẹp cho đồng
bào khắp ba miền Bắc Trung Nam và thế hệ thanh niên học sinh đương thời noi theo.

Lỗi: Không phân định rõ các thành phần câu.
Câu đúng: Bằng tình cảm yêu nước, khát vọng duy tân và sự bốn ba tranh đấu cho mục
tiêu dân tộc tự cường, cụ Phan Bội Châu đã trở thành tấm gương cao đẹp cho đồng bào
khắp ba miền Bắc Trung Nam và thế hệ thanh niên học sinh đương thời noi theo.
Bài tập 2
Cho biết các câu sau mắc lỗi gì và nêu cách sửa (chú ý đối chiếu với các thông tin trong văn bản 1 và 2)
a. Vào đầu thập niên 70 thế kỉ trước, ở Bến Ngự, Nguyễn Vỹ đã viết tác
phẩm “Tuấn – chàng trai nước Việt”, trong đó có thuật lại việc nhân
vật Tuấn và Quỳnh đến thăm ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu.

b. Trong khoảng 45 năm đầu thế kỉ XX, “Tuấn – chàng trai nước Việt”,
một tác phẩm văn xuôi tự sự cỡ lớn, đã ghi lại những “chứng tích thời đại”.

c. Theo gợi ý của V. Lê-nin, một số tài liệu cho rằng M. Go-rơ-ki đã viết
các tác phẩm tự truyện về cuộc đời ông khoảng từ năm 1913 đến năm
1923, trong đó có “Thời thơ ấu”, “Kiếm sống”, “Tôi đã học tập như thế nào?”,...
Bài tập 2
Cho biết các câu sau mắc lỗi gì và nêu cách sửa
a. Vào đầu thập niên 70 thế kỉ trước, ở Bến Ngự, Nguyễn Vỹ đã viết tác phẩm “Tuấn
– chàng trai nước Việt”, trong đó có thuật lại việc nhân vật Tuấn và Quỳnh đến thăm
ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu.

Lỗi: Sắp xếp sai trật tự thành phần câu.
Câu đúng: Vào đầu thập niên 70 thế kỉ trước, Nguyễn Vỹ đã viết “Tuấn – chàng trai
nước Việt”, trong đó có thuật lại việc Tuấn và Quỳnh đến thăm ngôi nhà tranh của cụ
Phan Bội Châu ở Bến Ngự.
Bài tập 2
Cho biết các câu sau mắc lỗi gì và nêu cách sửa
b. Trong khoảng 45 năm đầu thế kỉ XX, “Tuấn – chàng trai nước Việt”,
một tác phẩm văn xuôi tự sự cỡ lớn, đã ghi lại những “chứng tích thời đại”.

Lỗi: Sắp xếp sai trật tự thành phần câu
Câu đúng: “Tuấn – chàng trai nước Việt”, một tác phẩm văn xuôi tự sự cỡ lớn, đã ghi lại
những chứng tích thời đại” trong khoảng 45 năm đầu thế kỉ XX
. Bài tập 2
Cho biết các câu sau mắc lỗi gì và nêu cách sửa
c. Theo gợi ý của V. Lê-nin, một số tài liệu cho rằng M. Go-rơ-ki đã viết các tác phẩm
tự truyện về cuộc đời ông khoảng từ năm 1913 đến năm 1923, trong đó có “Thời thơ
ấu”, “Kiếm sống”, “Tôi đã học tập như thế nào?”,...

Lỗi: Sắp xếp sai trật tự thành phần câu.
Câu đúng: Một số tài liệu cho rằng: theo gợi ý của V. Lê-nin, khoảng từ năm 1913 đến
năm 1923, M. Go-rơ-ki đã viết các tác phẩm tự truyện về cuộc đời ông, trong đó có
“Thời thơ ấu”, “Kiếm sống”, “Tôi đã học tập như thế nào?”.

Từ đọc đến viết
Từ việc đọc các văn bản truyện, truyện kí trên đây, hãy viết đoạn
văn (khoảng 200 chữ) bàn về tầm quan trọng của kí ức trong đời sống
tinh thần của mỗi người.

Sau đó, trao đổi với bạn học cùng nhóm và sửa lỗi thành phần câu
trong đoạn văn (nếu có).
Kí ức hình thành trên những trải nghiệm đời sống của cá
nhân; kí ức tuổi thơ bao giờ cũng hồn nhiên, trong sáng,
khó phai mờ theo thời gian, do vậy, thường có tầm quan
trọng trong việc nuôi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân
cách của mỗi người...

Vẽ sơ đồ phần tri thức tiếng Việt Thiếu chủ ngữ Thiếu Thiếu vị ngữ thành phần câu Thiếu cả thành phần chủ ngữ Lỗi về và vị ngữ thành phần câu
Không phân định rõ các thành phần câu
Sắp xếp sai trật tự thành phần câu
Theo bạn, khi thực hiện việc viết câu hoặc tạo lập đoạn
văn/ văn bản, chúng ta cần chú ý điều gì?

Cho biết các câu sau mắc lỗi gì và nêu cách sửa (chú ý đối chiếu với những
thông tin trong các văn bản ở Bài 9 sách giáo khoa và sách bài tập
):
a. Trong khoảng 45 năm đầu thế kỉ XX, “Tuấn – chàng trai nước Việt”, một
tác phẩm văn xuôi tự sự cỡ lớn, đã ghi lại những “chứng tích thời đại”.

b. Qua truyện “Em Dìn” đã khơi dậy bao kỉ niệm buồn thương.
c. Truyện “Em Dìn” (Hồ Dzếnh) in trong “Chân trời cũ”, Nhà xuất bản Á Châu,
Hà Nội, 1946, hoàn thành vào tháng 12 năm 1943.

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16