Thực hiện Pháp Luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Thực hiện pháp luật là một quá trình họat động có mục đích làm chonhững quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vithực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT
TRÁCH NHIỆM PHÁP
I. Thực hiện Pháp Luật
1. Khái niệm
Thực hiện pháp luật là một quá trình họat động có mục đích làm cho
những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, tr thành những hành vi
thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật.
2. Các hình thức thực hiện pháp luật
- Sử dụng pháp luật : Các nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các
quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm
- Thi hành pháp luật : Các nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những
nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.
- Tuân thủ pháp luật : Các nhân, tổ chức kiềm chế để không làm
những điều mà pháp luật cấm.
- Áp dụng pháp luật : Các quan, công chức nhà nước thẩm
quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt
hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền , nghĩa vụ cụ thể của nhân, tổ
chức
Thöù nhaát, quan, coâng chöùc nhaø nöôùc coù
thaåm quyeàn ban haønh caùc quyeát ñònh cuï theå.
Thöù hai, quan nhaø nöôùc ra quyeát ñònh xöû lyù
ngöôøi vi phaïm phaùp luaät hoaëc giaûi quyeát tranh
chaáp giöõa caùc caù nhaân, toå chöùc
II. Vi phạm Pháp luật và Trách nhiệm pháp lý
1. Vi phạm pháp luật
1.1 Khái niệm:
Vi phạm pháp luật : hành vi trái pháp luật, lỗi do chủ thể năng
lực chịu trách nhiệm pháp thực hiện, xâm hại đến các quan hệ hội
được pháp luật bảo vệ
* 4 dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật :
+ Vi phạm pháp luật phải là hành vi xác định của con người : gây nguy
hiểm hoặc có khả năng gây nguy hiểm cho xã hội.
+ Hành vi trái pháp luật xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật xác
lập và bảo vệ. những quy định vượt quá giới hạn cho phép hoặc những điều
cấm nhưng thực hiện, xâm hại đến những quan hệ xã hội
Hành vi làm mọi việc mà pháp luật cấm làm
Hành vi không làm mọi việc mà pháp luật bắt phải làm
Thực hiện không đúng việc mà pháp luật cho phép làm
+ Có lỗi của chủ thể hành vi trái pháp luật : Lỗi là trạng thái tâm lý của
chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. Lỗi được xem là thước đo của
trách nhiệm pháp lý vì nó thể hiện quan hệ, thái độ tâm lý tiêu cực của chủ
thể đối với hành vi trái pháp luật của mình và đối với hậu quả của hành vi
đó.
Lỗi chia làm hai loại : Cố ý (trực tiếp, gián tiếp); Vô ý (tự tin, cẩu
thả).
+ Chủ thể thực hiện phải năng lực pháp luật : nhân, tổ chức năng
lực chịu trách nhiệm pháp lý
Tổ chức : bất kỳ tổ chức nào đều có năng lực trách nhiệm pháp lý
Cá nhân : có năng lực chịu trách nhiệm pháp lý phải có 2 điều kiện
+ nhân phải khả năng nhận thức & khả năng điều khiển hành vi
(sức khoẻ bình thường)
+ Cá nhân phải đến độ tuổi nhất định mà pháp luật quy định
2.1 Phân lọai vi phạm pháp luật : thông thường vi phạm pháp luật
được phân chia thành 4 nhóm cơ bản sau :
Vi phạm hình sự (tội phạm) : là hành vi nguy hiểm cho hội, do
người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc ý,
xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, tòan vẹn lãnh thổ tồ quốc, xâm
phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh,
trật tự an tòan hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính
mạng sức mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền,
lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của
trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Chủ thể phạm tội chỉ là những cá nhân có năng lực trách
nhiệm hình sự
Vi phạm hành chính : là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một
cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không
phải là tội phạm hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt
hành chính.
Chủ thể vi phạm hành chính có thể là cá nhân và cũng có thể
là tổ chức
Vi phạm dân sự những hành vi trái pháp luật, lỗi xâm hại tới
những quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân liên quan tới tài sản, quan hệ
phi tài sản…
Chủ thể vi phạm dân sự có thể là cá nhân hoặc tổ chức
Vi phạm kỷ luật nhà nước là những hành vi có lỗi trái với những
quy chế, quy tắc xác lập trật tự tron nội bộ một cơ quan, xí nghiệp,..không
thực hiện đúng kỷ luật lao động, học tập, phục vụ được đề ra trong cơ quan,
Chủ thể vi phạm : cá nhân , tập thể,.. họ bị ràng buộc với cơ
quan, xí nghiệp
2. Trách nhiệm Pháp lý
2.1Khái niệm :
Là trách nhiệm pháp lýtrách nhiệm của các chủ thể vi phạm pháp
luật trước nhà nước, thể hiện mối quan hệ đặc biệt giữa nhà nước (thong
qua các quan hoặc nhà chức trách thẩm quyền) với chủ thể vi phạm
pháp luật, được các quy phạm pháp luật xác lập và điều chỉnh.
2.2Các loại trách nhiệm pháp lý :
Trách nhiệm hành chính : lọai trách nhiệm pháp do các quan
nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền áp dụng đối với các chủ thể vi
phạm hành chính
Trách nhiệm hình sự:lọai trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất do
tòa án áp dụng đối với những người có hành vi phạm tội. Trách nhiệm pháp
lý hình sự chỉ áp dụng đối với chủ thể là cá nhân khi họ phạm tội
Trách nhiệm kỷ luật: lọai trách nhiệm pháp do các quan,
nghiệp, trường học… áp dụng đối với công chức, viên chức, người lao
động vi phạm kỷ luật
Trách nhiệm dân sự : lọai trách nhiệm pháp do tòa án áp dụng
đối với các chủ thể vi phạm dân sự.
Tài liệu tham khảo
- Giáo trình Pháp luật Đại cương của bộ Giáo dục và Đào tạo (dành cho
sinh viên Đại học, Cao đẳng không chuyên ngành Luật), NXB Đại học Sư
phạm 2014 - Trường đại học luật TP.HCM (2008), Đề cương môn học Pháp
luật đại cương, Lưu hành nội bộ.
- Luật hiến pháp ; Bộ luật dân sự hiện hành; Bộ luật hình sự hiện hành; Bộ
luật lao động hiện hành; Luật tố tụng dân sự, hình sự hiện hành; Luật Khám
bệnh, chữa bệnh; Luật Khiếu nại, tố cáo; Luật phòng, chống tham nhũng.
| 1/6

Preview text:

THỰC HIỆN PHÁP
LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
I. Thực hiện Pháp Luật 1. Khái niệm
Thực hiện pháp luật là một quá trình họat động có mục đích làm cho
những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi
thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật.
2. Các hình thức thực hiện pháp luật
- Sử dụng pháp luật : Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các
quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm
- Thi hành pháp luật : Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những
nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.
- Tuân thủ pháp luật : Các cá nhân, tổ chức kiềm chế để không làm
những điều mà pháp luật cấm.
- Áp dụng pháp luật : Các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm
quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt
hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền , nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức
Thöù nhaát, cô quan, coâng chöùc nhaø nöôùc coù
thaåm quyeàn ban haønh caùc quyeát ñònh cuï theå.
Thöù hai, cô quan nhaø nöôùc ra quyeát ñònh xöû lyù
ngöôøi vi phaïm phaùp luaät hoaëc giaûi quyeát tranh
chaáp giöõa caùc caù nhaân, toå chöùc
II. Vi phạm Pháp luật và Trách nhiệm pháp lý
1. Vi phạm pháp luật
1.1 Khái niệm:
Vi phạm pháp luật : Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có năng
lực chịu trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội
được pháp luật bảo vệ
* 4 dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật :
+ Vi phạm pháp luật phải là hành vi xác định của con người : gây nguy
hiểm hoặc có khả năng gây nguy hiểm cho xã hội.
+ Hành vi trái pháp luật xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật xác
lập và bảo vệ. những quy định vượt quá giới hạn cho phép hoặc những điều
cấm nhưng thực hiện, xâm hại đến những quan hệ xã hội
Hành vi làm mọi việc mà pháp luật cấm làm 
Hành vi không làm mọi việc mà pháp luật bắt phải làm 
Thực hiện không đúng việc mà pháp luật cho phép làm 
+ Có lỗi của chủ thể hành vi trái pháp luật : Lỗi là trạng thái tâm lý của
chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. Lỗi được xem là thước đo của
trách nhiệm pháp lý vì nó thể hiện quan hệ, thái độ tâm lý tiêu cực của chủ
thể đối với hành vi trái pháp luật của mình và đối với hậu quả của hành vi đó.
Lỗi chia làm hai loại : Cố ý (trực tiếp, gián tiếp); Vô ý (tự tin, cẩu thả).
+ Chủ thể thực hiện phải có năng lực pháp luật : cá nhân, tổ chức có năng
lực chịu trách nhiệm pháp lý
• Tổ chức : bất kỳ tổ chức nào đều có năng lực trách nhiệm pháp lý
• Cá nhân : có năng lực chịu trách nhiệm pháp lý phải có 2 điều kiện
+ Cá nhân phải có khả năng nhận thức & khả năng điều khiển hành vi (sức khoẻ bình thường)
+ Cá nhân phải đến độ tuổi nhất định mà pháp luật quy định
2.1 Phân lọai vi phạm pháp luật : thông thường vi phạm pháp luật
được phân chia thành 4 nhóm cơ bản sau :
Vi phạm hình sự (tội phạm) : là hành vi nguy hiểm cho xã hội, do
người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý,
xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, tòan vẹn lãnh thổ tồ quốc, xâm
phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh,
trật tự an tòan xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính
mạng sức mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền,
lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của
trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Chủ thể phạm tội chỉ là những cá nhân có năng lực trách nhiệm hình sự
Vi phạm hành chính : là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một
cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không
phải là tội phạm hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính.
Chủ thể vi phạm hành chính có thể là cá nhân và cũng có thể là tổ chức
Vi phạm dân sự là những hành vi trái pháp luật, có lỗi xâm hại tới
những quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân có liên quan tới tài sản, quan hệ phi tài sản…
Chủ thể vi phạm dân sự có thể là cá nhân hoặc tổ chức
Vi phạm kỷ luật nhà nước là những hành vi có lỗi trái với những
quy chế, quy tắc xác lập trật tự tron nội bộ một cơ quan, xí nghiệp,..không
thực hiện đúng kỷ luật lao động, học tập, phục vụ được đề ra trong cơ quan, …
Chủ thể vi phạm : cá nhân , tập thể,.. họ bị ràng buộc với cơ quan, xí nghiệp
2. Trách nhiệm Pháp lý
2.1Khái niệm :
Là trách nhiệm pháp lý là trách nhiệm của các chủ thể vi phạm pháp
luật trước nhà nước, thể hiện ở mối quan hệ đặc biệt giữa nhà nước (thong
qua các cơ quan hoặc nhà chức trách có thẩm quyền) với chủ thể vi phạm
pháp luật, được các quy phạm pháp luật xác lập và điều chỉnh.
2.2Các loại trách nhiệm pháp lý :
Trách nhiệm hành chính : là lọai trách nhiệm pháp lý do các cơ quan
nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền áp dụng đối với các chủ thể vi phạm hành chính
Trách nhiệm hình sự: là lọai trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất do
tòa án áp dụng đối với những người có hành vi phạm tội. Trách nhiệm pháp
lý hình sự chỉ áp dụng đối với chủ thể là cá nhân khi họ phạm tội
Trách nhiệm kỷ luật: là lọai trách nhiệm pháp lý do các cơ quan, xí
nghiệp, trường học… áp dụng đối với công chức, viên chức, người lao động vi phạm kỷ luật
Trách nhiệm dân sự : là lọai trách nhiệm pháp lý do tòa án áp dụng
đối với các chủ thể vi phạm dân sự. Tài liệu tham khảo
- Giáo trình Pháp luật Đại cương của bộ Giáo dục và Đào tạo (dành cho
sinh viên Đại học, Cao đẳng không chuyên ngành Luật), NXB Đại học Sư
phạm 2014 - Trường đại học luật TP.HCM (2008), Đề cương môn học Pháp
luật đại cương, Lưu hành nội bộ.
- Luật hiến pháp ; Bộ luật dân sự hiện hành; Bộ luật hình sự hiện hành; Bộ
luật lao động hiện hành; Luật tố tụng dân sự, hình sự hiện hành; Luật Khám
bệnh, chữa bệnh; Luật Khiếu nại, tố cáo; Luật phòng, chống tham nhũng.