Thực tiễn, kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý Báo chí và Truyền thông đại chúng | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Khái niệm về lãnh đạo. Vai trò của lãnh đạo. Phẩm chất của một nhà lãnh đạo. Kỹ năng của nhà lãnh đạo. Thực tiễn, kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý Báo chí và Truyền thông đại chúng trên thế giới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
22 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thực tiễn, kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý Báo chí và Truyền thông đại chúng | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Khái niệm về lãnh đạo. Vai trò của lãnh đạo. Phẩm chất của một nhà lãnh đạo. Kỹ năng của nhà lãnh đạo. Thực tiễn, kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý Báo chí và Truyền thông đại chúng trên thế giới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

31 16 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
- - - - - - ! & #
BÀI TẬP NHÓM 6
LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO CHÍ
VÀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
Thực tiễn, kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý Báo chí Truyền thông đại chúng.
Lớp BCTT: QL K28.2
Họ và ã sốtên - M Học viên:
Phạm Hữu Giang - 2888020048
Nguyễn Anh Tuấn – 2888020079
Nguyễn Thị Kim Tuyến – 2888020087
Nguyễn Khánh Ly – 28880200061
Đinh Thị Tuyết Mai – 2888010004
Trần Ngọc Lê – 2888020055
Vongdeuan INTHILATH – 2888020086
Phan Huy Thạch – 2888010005
Nguyễn Phượng Long – 2888020059
Nguyễn Thuý Lành – 2888020054
Ngô Thu Hà – 2888010002
Triệu Thị Duyên 2888010001
Lê Thị Yến Hoa - 2888020050
BÀI LÀM
I. LÝ THUYẾT QUẢN LÝ:
Đầu thế kỷ XX, lý thuyết “Quản lý theo khoa học” của Ph. W. Tay-lo được coi mở
đầu của khoa học quản lý hay quản trị hiện đại ở Mỹ và trên thế giới. Với cách tiếp cận khoa
học, hợp lý hóa, chuyên môn hóa và tối đa hóa hiệu quả của tổ chức, Tay-lo đã thay thế được
mối quan hệ thù địch giữa nhà quản lý với công nhân bằng quan hệ cả hai bên đều có lợi bằng
cách tạo ra năng suất lao động và hiệu quả sản xuất cao hơn.
“Quản lý theo khoa học” đòi hỏi nhà quản lý phải biết rõ mục tiêu của họ và cách thức
tổ chức, chỉ dẫn cho công nhân viên thực hiện công việc của mình theo cách “tốt nhất rẻ
nhất”. Ảnh hưởng, hiệu qucủa thuyết “Quản lý theo khoa học” trong hai thập niên đầu thế
kỷ trước đã đem lại cho nước Mỹ một nền công nghiệp tiên tiến nhất vượt ra ngoài nước
Mỹ, đến cả các nước có thể chế chính trị khác nhau. Chính V. I. Lê-nin đã yêu cầu những cán
bộ lãnh đạo, quản Chính quyền viết cần tìm nhiều cách để áp dụng phương pháp quản -
của Tay lo, “phải học tập chủ nghĩa hội phần lớn những người lãnh đạo các - - rớt,
phải học tập chủ nghĩa xã hội ở những nhà tổ chức lớn nhất của chủ nghĩa tư bản”.
Ở Pháp, Hen- -ri Phay on (1841 1925), tác giả của lý thuyết “Quản lý tổng quát” cũng -
đã chỉ ra rằng, tất cả các nhà quản lý đều phải thực hiện năm chức năng là: kế hoạch - tổ chức
- chỉ huy - phối hợp - kiểm soát. Hiện nay, trong các sách về khoa học quản , năm chức năng
đó được rút gọn thành bốn chức năng căn bản là: hoạch định kiểm soát. - - - tổ chức lãnh đạo
Cùng với Ph. W. Tay- -lo, H. Phay on được thừa nhận nhà đồng ng lập ra khoa học quản
hiện đại đã đưa khả năng áp dụng tới các loại hình tổ chức khác. Đến nay, Mười bốn
nguyên tắc quản lý chung của ông vẫn còn giá trị đối với luận thực tiễn quản lý. dụ,
bốn nguyên tắc đầu tiên là: Phân chia công việc; thẩm quyền trách nhiệm thống nhất; kỷ
luật cao; thống nhất lãnh đạo/chỉ huy...
Ph. W. Tay- -lo và H. Phay on đã tạo ra một thời kỳ vàng, thời kỳ cổ điển của khoa học
quản lý hiện đại, đã cố gắng tách phạm trù quản lý ra khỏi phạm trù chính trị, phạm trù sở hữu
khẳng định công việc mang tính chuyên môn của tầng lớp c nhà quản trị chuyên
nghiệp, trong đó lãnh đạo chỉ là một chức năng của quản lý.
Ở Trung Hoa thời cổ đại, tư tưởng đức trị của Khổng Tử với triết lý Đạo Nhân đã chi
phối hoạt động quản lý, chủ yếu đối với việc quản lý xã hội, đất nước (“trị quốc, bình thiên
hạ”) bởi lẽ nền kinh tế thời đó chỉ là tiểu nông, thủ công nghiệp và buôn bán nhỏ. Cặp phạm
trù Nhân - Lợi đã có ảnh hưởng nhất định đến quản lý qua tư tưởng nhân bản “làm cho dân
giàu, nước mạnh”; được các đời sau kế thừa và phát triển.
II. TỔNG QUAN LÃNH ĐẠO
1. Khái niệm về lãnh đạo
Theo George R.Terry: đạo là một hoạt động gây ảnh hưởng đến con n“Lãnh
g
ười nhằm
phấn nh đấu một cách tự nguyện cho những mục tiêu của óm.” Lãnh đạo là quá trình gây
ảnh hưởng đến hoạt động của cá nhân hoặc một nhóm nhằm thực hiện một mục tiêu chung
của tổ chức t
r
ong những điều kiện nhất định.
Khác biệt giữa nhà lãnh đạo và nhà quản lý: Nhà lãnh đạo được tả là người
"
tìm
đường", nhà quản lý là ngư i "đi đ ường", chức năng lãnh đạo là "bức t
r
anh lớn
"
, chức năng
quản lý lại hẹp hơn. T
r
ong do nh nghiệp, người đứng đầu thường giữ cả hai vai t ò lãnh đạo a r
và quản lý, t
r
ong tình huống này họ thực hiện công việc lãnh đạo, trong tình huống khác họ
thực hiện công việc quản lý.
M
i người có thể gọi họ là nhà đạo hoặc nhà quản lý của doanh nghiệp, và điều lãnh
này dẫn nhà quản nhà lãnh đạo. tới những nhầm lẫn giữa
P
hải chú ý
r
n
g, một nhà
lãnh đạo cũng là một
n
hà quản lý chuyên nghiệp, nhưng một nhà quản lý giỏi chưa chắc đã
là một nhà lã
n
h đạo.
“Nếu những hành động của bạn t
r
uyền cảm hứng cho những người khác ước
nhiều hơn, học hỏi nhiều hơn, làm n việc hơn và t hiều
r
ở nên tốt đẹp hơn, bạ
n
là một người
lãnh đạo.”
J
ohn Quincy Ad msa
(
Tổng thống thứ 6 Hoa Kỳ
)
2. Vai trò c
a lã
nh
đ
ạo
Thực chất ng việc lãnh đạo khả năng tạo
r
a tầm nhìn, cảm hứng ảnh hưởng
t
r
ong tổ chức. Ba nhiệm vụ này kết hợp với nhau, tạo nên sự khác biệt của
một nhà lãnh đạo với bất kỳ ai. Người n hìn xa t
r
ông
r
ộng không phải là người lãnh đạ
o
nếu
anh ta không tht
r
uyền cảm hứng. Người tạo
r
a duy t
r
ì được nh hưởng không phải
người lãn
h
đạo nếu anh ta không thể tạo
r
a một tầm nhìn.
Tầm nhìn, cảm hứng và ảnh hưởng cần phải được thực hiện một cách khéo léo và bài
bản, đòi hỏi nhà và kỹ năng lãnh đạo phải có những phẩm chất
r
iêng biệt
.
V
ì vậy, công việc
lãnh đạo vừa mang tính chất nghệ thuật, lại vừa ính chất khoa học. mang t
T
m
nh
ì
n
: hình ảnh tích cực về tương lai của tổ chức mà tất cả mọi người trong tổ
chức đều tin tưởng và mong muốn biến thành hiện ạo thực. T
r
a tầm nhìn công việc
chính của nhà lãnh đạo. Một nhà lãnh đạo phải biết dẫ
n
dắt tổ chức mình đi tới đâu, phải
hình dung
r
a tương lai chung của tổ chức. Nhà lãnh đạo cần phải có tầm
n
hìn xa t
r
ông
r
ộng.
Cảm
hứn
g: Khi y dựng được tầm nhìn, nhà lãnh đạo phải khơi dậy và truyền được
cảm hứng cho người khác để họ đi theo và thực hiện. Nếu tầm nhìn không được t uyền đạt r
tới mọi người và không được thực hiện thì tầm nhìn thứ trở nên nghĩa. Vậy công việc
hai của nhà lãnh đạo t
r
uyền cảm hứng cho mọi người. Nhưng truyền cảm
h
ứng đây
không phải là việc miêu tả lại tầm nhìn một cách đơn giản, mà nhà lãnh đạo phải t
r
uyền đạt
tầm nhìn một cách lôi cuốn, hấp dẫn nhất. Tr uyền cảm hứng đây cũng chính tạo động
lực cho những người đi theo mình. Khi thiếu động lực thì ngay cả công việc ng đơn
giản
n
g trở thành những chướng ngại vật. Nhưng khi động lực, chúng ta
s
ẽ thấy một
tương lai tươi
s
áng, k
h
i đó các chướng ngại chỉ còn là chuyện nhỏ và những rắc rối chỉ còn
là tạm thời.
Ản
h
n
g: Trong cuốn
P
hát t
r
iển kỹ năng lãnh đạo”, John G. Maxwell nêu ra
định nghĩa “Lãnh đạo là gây ảnh hưởng.” Lãnh đạo sẽ không thể là lãnh đạo nếu không có
ảnh hưởng,
v
à ảnh hưởng được tạo
r
a từ quyền lực của nhà lãnh đạ
o
. Nói cách khác, tất cả
các công việc lãnh đạo đều phải sử dụng đến quyền lực.
3. Phẩm c
h
ất c
a một
nh
à l
ãnh
đ
ạo
Dưới mỗi khía cạnh nghiên cứ
u
khác nhau, người ta lại đưa
r
a những nhóm
phẩm chất khác nhau của nhà vào bản chất công việc lãnh đạ lãnh đạo. Chúng ta nên dựa
o
để xác định phẩm chất cần có của một nhà lãnh đạo.
Để tạo r a t m
nh
ì
n
c
h
o tổ c
hứ
c: Đòi hỏi nhà lãnh đạo phải có khả năng thích ứng
với môi trường, nhạy bén, linh hoạt và sáng tạo. T nhầm ìn của nhà lãnh đạo phải d tựa rên
những thế mạnh của doanh nghiệp và phải vượt qua được những giới hạn của những
s
uy
nghĩ thông thường, khả ng dự đoán những biến động để tận dụng c
h
úng làm n
đạp cho doanh nghiệp tiến lên.
Vì vậy,
k
hả năng thích nghi, n
h
ạy bén và linh hoạt cho phép nhà lãnh đạo nắm bắt
được
s
thay đổi nhanh chóng của môi t
r
ường kinh doanh, phán đoá
n
được những xu
hướng phát triể
n
thị t
r
ường, sản phẩm t
r
ong tương lai.
S
áng tạo là khả năng tư duy tạo ra
cái mới, cái khác lạ có giá t
r
ị đối với bản thân và tạo cái cũ cái lạc xã hội, cải hậu để gia
tăng giá t
r
ị.
S
áng tạo có thể xuất phát chính tniềm đam mê muốn k
h
ám phá, chinh phục
cái mới. ầm nhìn một T
s
t ttưởng tượng về ương lai dựa
r
ên thực tế, vì vậy nhà lãnh
đạo phải có sự
s
áng tạo, phải có niềm đam
.
Để truyề
n
cảm
hứn
g gây
nh
n
g vi
n
g
ư
ời
kh
ác: Bản thân nhà lãnh đạo
phải gây dựng được niềm tin cho bản thân mình. Mọi người theo họ vì tin vào khả ng
của họ trước khi tin vào tầm nhìn của họ đưa
r
a. Để tạo được niềm tin cho mình, phẩm chất
quan trọng nhất mà nhà lãnh đạo cần phải có đó tính nhất quán.
P
eter Drucker, tác giả của
nhiều cuốn sách quản lý đã kết luận: “
Y
ếu tố cần thiết cuối cùng để lãnh đạo hiệu quả là sự
tín nhiệm. Nếu không, sẽ không người theo bạn. Tín nhiệm
n
ghĩa là tin chắc nhà lãnh đạo
đó và những gì anh ta nói là một, chính là tin tưởn
g
sự nhất quán t
r
ong con người anh ta”.
T
r
ong cuộc khảo
s
át của của Mỹ một trung tâm nghiên cứu về lãnh đạo tới 1.300
giám đốc cấp cao cho rằng nh nhất quán phẩm chất cần thiết nhất, 71
%
số người khảo
s
át coi đó là phẩm chất quan t
r
ọng nhất giúp nâng cao tầm ảnh hưởng của một nhà quản trị.
M
ột ngư ời có ính nhất t quán nghĩa là người ấy không bao giờ
s
ống hai mặt, hay giả dối với
chính mình cũng như với người khác.
Hàn
h
động của nhà lãnh đạo phải tương đồng, phù hợp với hệ thống niềm tin, với mục
tiêu mà mình theo đuổi và hướng mọi người thực hiện.
Nhà lãnh đạo thật
s
ự là nhà lãnh đạo dùng tài năng, phẩm chất của gây ảnh mình đ
hưởng họ. Đây mới là những nhà lãnh đạo lôi cuối mọi người đi theo con đường của
giá xuất phát từ con người ctrị bền v tững, sức mạnh của họ đến nhiên
h
không phải từ
cái gì bên ngoài họ.
4. Kỹ
n
ă
n
g c
a
nh
à lã
nh
đ
o:
Kỹ ng lãnh đạo nói vkhả năng vận dụng những kiến thức về lãnh đạo vào hoạt
động thực tế để đạt được hiệu quả lãnh đạo cao nhất. Một nhà lãnh đạo t phải t được các
kỹ năng nhận thức, kỹ năng quan hệ và kỹ năng công việc.
- ăKỹ n
n
g
nh
n
t
hứ
c: bao gồm khả năng phân tích, tổng hợp vấn đề, suy nghĩ logic và
toàn d iện. Nhà lãnh đạo cần có các kỹ năng này để nhận thức được các xu thế p
h
át triển, những
cơ hội thách thức t
r
ong tương lai, dự đoán được những thay đổi, từ đó hình t
n
h nên tầm
nhìn cho tổ chức.
- ăKỹ n
n
g
qu
a
n
h
ệ xã
h
ội: ba
o
gồm khả năng nhận thức về hành vi của con người
quá t đó nhữnrình tạo lập mối quan hệ giữa con người với con người. Cụ thể
g
hiểu biết về
cảm xúc, thái độ, động của con người thông qua lời
n
ói hành động của họ. Chính kỹ
năng “hiểu ngườisẽ giúp nlãnh đạo cách truyền cảm hứng và tạo động lực cho cấp dưới
một cách hiệu quả.
M
artin Lin
s
ky, người đồng
s
áng lập của Tổ chức vấn Camb
r
idge Leade
r
ship
A
ss
ociate
s
đồng thời là trợ giảng t
r
ường Ha
r
va
r
d, cho biết: “kỹ năng cần thiết cho việc lãnh
đạo hiệu quả là k
ng tạo hệ, khác với những chuyên lập m i quan môn cthể”. Nhiều
người thăng tiến nhờ vào sự xuất sắc t
r
ong việc áp dụng chuyên môn của mình trong kinh
doanh.
r
ồi, khi họ được những
v
ị t
r
í cao hơn
,
họ có thể bvấp ngã do họ đã cố gắng
áp dụng những chuyên môn trước đây vào những vấn đề đòi hỏi kỹ năng hiểu biết con người
và sự nhạy bén về mặt cảm xúc.
- Kỹ năng cô
n
g việc: Là những kiến thức về phương pháp, tiến t
r
ình, kỹ thuật… về
một lĩnh vực chuyên biệt
o
đó. Người lãnh đạo cần phải người sở hữ
u
các tri thức
phải chuyên gia t
r
ong lĩnh vực hđang làm. Một nhà lãnh đạo tốt phải một nquản
iỏi, vì lãnh đạo phải có được cácg vậy nhà kỹ năng quản lý, lập kế hoạch… của một nhà
quản lý. Tất nhiên, không ai có thể hội tụ đủ tất cả các kỹ năng này, nhà lãnh đạo có
thể kỹ năng này nhưng khô
n
g có kỹ năng kia. vậy, họ cần phải có khả năng học tập
liên tục tự phát triển những kỹ năng mình còn khiếm khuyết, cũng như cần phải áp
dụng một cách
r
ất linh hoạt các kỹ năng t
r
ong công việc lãnh đạo của mình.
- Thái độ c
a
n
g
ư
ời lã
nh
đ
ạo: Thái độ có thể không phải là tác nhân giúp chúng ta t
r
thành n lãnh đạo tầm cỡ. Nhưng nếu không thái độ tích cực, chúng ta sẽ không bao giờ
phát t
r
iển hết khả năng của mình. Thái độ là một tài sản lớn giúp chúng ta có được lợi thế lớn
hơn những người có
s
uy nghĩ tiêu cực.
III. BÁO CHÍ:
Báo chí là sản phẩm thông tin về các sự kiện, vấn đề trong đời sống hội thể hiện bằng
chữ viết, nh nh, âm thanh, được sáng tạo, xuất bản định kỳ phát hành, truyền dẫn tới
đông đảo công chúng thông qua các loại hình báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử.
Báo chí lực lượng đi đầu góp phần quan trọng vào việc tuyên truyền, giáo dục
tưởng xã hội, vì mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh…” làm
cho lý tưởng xã hội và mục tiêu xây dựng, phát triển đất nước trở thành quyết tâm, niềm tin
sức mạnh của cộng đồng các dân tộc.
Báo chí đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin ,
tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng, làm cho hệ tư tưởng của Đảng, của
giai cấp công nhân lý tưởng xã hội chủ nghĩa, những giá trị tốt đẹp trong truyền thống văn hóa
dân tộc với tinh hoa văn hóa thế giới chiếm vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội.
IV. TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG:
Truyền thông đại chúng là cách thức truyền đạt thông tin thông qua các phương tiện k
thuật (đài phát thanh, truyền hình, sách, báo in, phim ảnh, băng đĩa, internet…) đến số đông
công chúng nhằm củng cố hoặc thay đổi nhận thức, quan điểm, hành vi đối với các vấn đề
khác nhau trong đời sống hội. Truyền thông đại chúng ra đời đáp ứng, làm thỏa mãn các
nhu cầu giao tiếp mang tính phổ biến tạo hiệu quả quy rộng lớn. Hoạt động truyền
thông đại chúng được coi là một phần của đời sống văn hóa - xã hội hiện đại.
V. Thực tiễn, kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý Báo chí và Truyền thông đại chúng
trên thế ới: gi
MỸ: Quốc hội Mtiểu ban về thông tin của Hviện để phân ch kiểm tra c
thông tin trên báo chí trong thời gian có các cuộc khủng hoảng. Ủy ban liên bang về thông tin
của Mỹ có chức năng không chỉ thuần túy điều phối về kỹ thuật. Nó được quyền ba năm một
lần cấp giấy phép hoạt động cho các đài phát thanh và truyền hình dựa trên những đánh giá về
hoạt động của các đài này.
Theo Hiến pháp nước Mỹ, Chính phủ không nắm hệ thống các phương tiện thông tin
đại chúng mà giao cho tư nhân để bảo đảm quyền tự do ngôn luận tự do báo chí. Tuy nhiên,
các nhà báo hoạt động nghề nghiệp phải tuân theo Quy tắc Báo chí (do Hội các Chủ bút nước
Mỹ quy định) và Quy tắc về Vô tuyến truyền hình (thông qua từ ngày 9-6-1958).
Quy tắc Báo chí Mỹ thể hiện “lý thuyết trách nhiệm xã hội của báo chí” gồm 7 yêu cầu
hoạt động nghề nghiệp là: (1)Trách nhiệm; (2) Tự do báo chí;(3) Sự độc lập; (4) Lòng thành,
sự xác thực, đúng đắn; (5) Sự tư; (6) Bảo đảm tôn trọng thanh danh; (7) Giữ thuần phong
mỹ tục.
Chính phủ Mỹ thực hiện cơ chế lãnh đạo, quản lý với c phương tiện báo chí và truyền
thông đại chúng theo cách “kiểm soát cứng” và “kiểm soát mềm” và được thể hiện ở các biện
pháp sau:
Một là, coi trọng việc định hướng luận hàng ngày. Mỗi buổi ng, thư báo chí
Nhà Trắng và các quan chức Nhà Trắng tập trung họp nhanh thảo luận về thông tin phương
tiện thông tin đại chúng đưa ra ngày hôm trước hoặc ngày m đó để tìm ra sự định hướng
thông tin phát triển theo hướng lợi cho chính phủ cũng như thể hiện lập trường của Nhà
Trắng.
Sau khi thống nhất ý kiến, họ sẽ thông báo với Cục Thông tin của chính phủ và tổ chức
họp báo đưa ra tuyên bố, quan điểm với các tập đoàn truyền thông. Phóng viên của các tập
đoàn truyền thông sẽ dựa vào định hướng quan điểm của Nhà Trắng để thu thập thông tin về
viết bài. Để định hướng và dẫn dắt tốt hơn đối với dư luận, các quan chức phụ trách thông tin
của Nhà Trắng hàng ngày luôn chủ động gặp gỡ phóng viên các hãng thông tấn lớn để trao đổi
quan điểm về vấn đề cùng quan tâm, nắm bắt suy nghĩ và cảm nhận của phóng viên cũng như
ý kiến và kiến nghị của họ với các quyết định mới nhất của chính phủ.
Với động tác này, các quan chức đó không những có thể nắm được một số thái độ thực
sự các hãng thông tấn, phản ứng của công chúng đkịp báo cáo, giúp chính phủ đưa ra các
quyết sách đúng đắn, mà còn “vô tình” gây ảnh hưởng đến lập trường suy nghĩ của phóng
viên. Không chỉ vậy, để giảm thiểu ảnh ởng tiêu cực do các thông tin “bất lợi” gây ra cho
chính phủ, số quan chức này còn “ngầm chỉ đạo” cho các hãng thông tấn bố trí phát thông tin
đó vào 19h thứ sáu, bởi sau thời gian này đa số c báo và mạng tin lớn đều nghỉ đưa tin mới”
và khán giả cũng không coi trọng các tin tức vào sáng thứ bảy vì họ còn đang ngủ...
Hai là, thông qua nguồn cung cấp thông tin để gây ảnh hưởng đến các ng truyền
thông. Từ một ý nghĩa nào đó, quan hệ giữa các hãng truyền thông Nhà Trắng quan hệ
“đàm phán”. Do luôn kiểm soát nắm giữ nguồn thông tin, vậy trong cuộc “đàm phán”,
phía Nhà Trắng ở thế chủ động và giành ưu thế.
Mỹ, thông tin “giật gân độc đáo” rất quan trọng với các hãng truyền thông, điều
này giúp cho NTrắng được “kỹ sảo” để kiểm soát, chi phối các phương tiện thông tin
đại chúng, đó là cung cấp thông tin một sự việc xảy ra mang tính độc đáo cho các hãng truyền
thông, khi đó các phóng viên sẽ đua nhau đưa tin.
Như vậy, các thông tin của Nhà Trắng sẽ được loan tải rất nhanh, dễ thu hút sự chú ý
của công chúng. Thủ đoạn này sẽ làm một số hãng truyền thông bị phụ thuộc nhiều vào thông
tin của Nhà Trắng.
Ba là, thông qua trực tiếp xây dựng các tiết mục phát thanh, truyền hình và các bài viết
nhằm gây ảnh hưởng đến luận. Các quan chức Nhà Trắng luôn phải “cố gắng hết sức” trong
việc tiếp xúc, giao lưu với các phương tiện thông tin đại chúng. Trong chính phủ, luôn sự
phân công công việc rõ ràng.
ANH: Anh hiện đang áp dụng hình chủ nghĩa tự do. Đặc tcủa hình này
truyền thông độc lập với chính phủ. Truyền thông có mối quan hệ mật thiết với doanh nghiệp,
bởi mục đích chính của các cơ quan truyền thông là hoạt động nhằm thu lại lợi nhuận kinh tế.
- Ở Anh, cột mốc quan trọng của tự do báo chí việc bãi bỏ luật kiểm duyệt vào năm 1695.
Tuy nhiên, những hạn chế về mặt luật phỉ báng vẫn tiếp tục cho đến thế kỷ 19.
Mãi cho đến năm 1843, sự thật mới trở thành sự bảo vệ chính đáng trong những vụ kiện
bôi nhọ đầy tham vọng bởi Đạo luật về tội phỉ ng của Lord Campbell. Vào cuối thế k18
đầu thế kỷ 19, một bộ phận báo chí trở nên độc lập vmặt chính trị do sự gia tăng của
quảng cáo. Năm 1834, The Times tuyên bố rằng sẽ không còn nhận được “thông tin ban
đầu từ các văn phòng chính phủ” (Curran 1997) vì tính độc lập của tờ báo. Tuy nhiên, những
tờ báo này thường được những người trung thành với đảng ủng hộ cho đến tận thế kỷ XX
Tổ chức Phóng viên không biên giới (RSF) ngày 19.5.2022 cho biết trong báo cáo Chỉ
số tự do báo chí thế giới năm 2022 rằng Anh Quốc đứng ở vị trí 24/180 quốc gia về quyền tự
do báo chí.
Theo luật về đặc quyền của Nghị việnAnh, báo chí không được thông tin về một số
hoạt động của Quốc hội. Việc công bố những quyết định của Chính phủ trước khi thông báo
cho Quốc hội bị coi là vi phạm đặc quyền này và việc vi phạm đó do Quốc hội xác định.
Cùng với hạn chế quyền công bố thông tin, các đạo luật về bảo vệ an ninh cũng hạn chế
quyền nhận thông tin. Ở Anh, đạo luật này hạn chế cả quyền thu nhận và phổ biến thông tin
về những vấn đề không liên quan đến an ninh quân sự.
Các đạo luật của Anh về thị trường nông nghiệp (năm 1931), về ngân hàng (năm 1946),
về thống kê thương mại (năm 1949) cấm các viên chức thông báo những tin tức nhất định cho
báo chí.
PHÁP: Ở Pháp, tự do báo chí được đề cập lần đầu tiên trong Tuyên ngôn về nhân quyền
và dân quyền (1789). Luật vtự do báo chí năm 1881, qua nhiều lần sửa đổi nhưng về cơ bản
vẫn giữ được tinh thần cơ bản ban đầu, đó cụ thể hóa quyền hoạt động báo chí và in ấn. Luật
xác định các quyền và trách nhiệm của báo chí Pháp, vạch ra khuôn khổ cho toàn bộ hoạt động
xuất bản báo chí, trưng bày báo chí, phân phối, xác định một số quy tắc chung như tôn trọng
quyền và phẩm giá của con người, bảo vệ người vị thành niên, cấm các hành vi lăng nhục, vu
cáo hay xâm phạm đời tư. Ngoài ra, hoạt động báo chí còn được chế tài trong nhiều luật, nghị
định hay sắc lệnh bản khác. Hoạt động báo chí với tư cách là một ngành kinh tế, chịu sự -
chi phối và chế tài của các luật.
Tại Pháp, không có cơ quan nhà nước nào có chức năng lãnh đạo, quản lý, điều tiết hay
chỉ đạo báo chí. Báo chí Pháp hoạt động theo quy định của luật pháp và các quy chế riêng chặt
chẽ ở ba cấp độ: luật pháp, doanh nghiệp báo chí, hội đoàn nghề nghiệp.
Về luật pháp, Hiến pháp quy định quyền tự do báo chí, nhưng Luật Hình sự nhiều
văn bản quy phạm pháp luật khác thì xác định những việc báo chí không được phép m,
như vu khống, nói dối, xúc phạm danh dự người khác, phỉ báng nguyên thnước ngoài; các
tội hình sự liên quan đến tiết lộ mật đời hoặc mật quốc gia. Đối với mỗi trường hợp
thường có các luật cụ thể và rõ ràng.
Để phán xét các hành vi vi phạm của báo chí hoặc ngăn chặn báo chí, cần phải thỏa mãn
nhiều điều kiện chặt chẽ để không phát sinh lạm dụng. Các điều kiện này do Tòa án thực hiện,
đáp ứng đồng thời ba yếu tố:
1) Hạn chế tự do báo chí cần phải theo một luật cụ thể, quy định chi tiết, rõ ràng;
2) Phải có mục đích hợp pháp, chẳng hạn như bảo vệ danh dự, uy tín cá nhân, ngăn chặn
phát tán thông tin bí mật, thông tin có thể ảnh hưởng tới sự công bằng của cơ quan tư pháp;
3) Phải thực sự cần thiết, biện pháp thực hiện hoặc trừng phạt phải cân xứng.
Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, ranh giới giữa tự do báo chí hay quyền được thông
tin với các nh vi được coi là vi phạm rất mong manh. Đối với chính quyền, báo chí có quyền
lực rất lớn, nhưng trước các nhân, báo chí thường chịu lùi bước. Luật pháp của Pháp cho
phép các nhà o bảo vnguồn tin một cách nghiêm ngặt. Chỉ có tòa án, thông qua một quy
trình chặt chẽ, mới có thẩm quyền buộc nhà báo tiết lộ nguồn tin, song trong nhiều trường hợp
cũng bị từ chối.
Các doanh nghiệp báo chí. Các cơ quan này kiểm soát thông qua hệ thống quy định nội
bộ: quy tắc do các hiệp hội biên tập viên thông qua, hiến chương biên tập, xác định định hướng
bản của sản phẩm báo chí, quy định về cách thức hoạt động của tòa soạn. Thông qua những
quy định y, báo chí thể hiện một cách ng định hướng sản phẩm của mình. Các tờ báo
chính thống không bao giờ đăng tin câu khách, giật gân rẻ tiền, không đi vào đời nhân,
dù là chính trị gia, người nổi tiếng hay dân thường, ngoại trừ để phục vụ cho bài điều tra hoặc
bình luận.
Bên cạnh đó, o cPháp nh chất phân cực rất mạnh. Chẳng hạn, nhật báo hàng
đầu Le Mondetheo định hướng Dân chủ - xã hội Thiên Chúa giáo, mặc dù nhiều ý kiến từ giới
kinh doanh coi tờ báo này quá thiên tả. Cùng ủng hộ cánh ttờ Liberation, trong khi Le
Figaroluôn luôn kiên định lập trường thiên hữu.
Quy tắc của các nghiệp đoàn báo chí. Pháp một trong những nước phương y đầu
tiên công bố Hiến chương của các nhà báo (từ năm 1918) cho ra đời một nghiệp đoàn báo chí
chuyên nghiệp. Nghiệp đoàn không chỉ bảo vệ mạnh mẽ các nhà báo, còn chống lại các
hành vi sai trái, đi ngược lại chức năng thông tin. Các tổ chức nghề nghiệp này đưa ra những
tôn chràng buộc các thành viên phải tuân thủ, nhất quy tắc đạo đức nghề nghiệp. Mặc
dù có tính chất không chính thức, nó có tác dụng rất lớn điều chỉnh hành vi của nhà báo và cơ
quan báo chí.
Hiện nay, báo chí Pháp không mang nặng tính tuyên truyền mà tự tham gia vào đời sống
chính trị - xã hội như một nhu cầu tất yếu để tồn tại. Báo chí phát huy vai trò phản biện, tạo ra
áp lực với chính quyền, đồng thời tạo ra áp lực với hội, qua đó hình thành luận xã hội
nhằm làm cho mọi tiến trình chính trị vận động và phát triển.
THỤY ĐIỂN: Đến năm 1991, những nguyên tắc bản của Đạo luật về tự do báo chí
đã được bao gồm phương đại hiện đại mở rộng cho tất c các loại tiện truyền thông chúng
(Mass Media).Từ đó lại thêm đạo luật về quyền tự do ngôn luận. Hai đạo luật này nói
nguyên tắc công khai, nghĩa hầu hết các văn kiện chính thức đều thể cho chí báo công
dân do hồ quan hành đều được khai tự tiếp cận. Tất cả của mọi chính công trước công
chúng chúng chí nếu không thuộc loại "bí mật" theo Đạo luật Tự do báo Đạo luật giữ
mật, vì những lý do liên quan đến an ninh quân sự, quan hquốc tế hay sự riêng tư của cá nhân
(vì th dính đến hồ hình sự, y tế...).
thể nói ở Thụy Điển, về chính trị tự do báo chí không bị hạn chế. Nếu nhìn lại lịch
sử chí của coi sớm, thì luật Tự do báo đầu tiên Thụy Điển từ 1766 - thể nhất thế giới.
ngày nay, trong các Luật ngoài điều các về công khai, minh bạch nói vẫn trên mấy điều
ràng: Cấm mọi hình thức kiểm duyệt khi xuất bản; bất trước kỳ o xuất bản tạp chí ít nhất
4 i lần/năm phả biên tập viên, người đó phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung ấn
phẩm pháp. đây, hầu như nửa nhật báo v phát theo luật Theo thống mới một số - con số
hành ủng hộ đảng do hay những phản những giá đảng - T ởng chính trị ánh trị của
này, khi đó gần 1/4 phát hành ủng h hoà, 1/4 khác ủng hộ trong chỉ số Đảng Ôn n lại
đảng hội. khác nắm đối báo. Dân chủ Còn Đảng Trung lập các Đảng tương ít
Trung Quốc: Trong suốt 100 năm thành lập phát triển vừa qua, Đảng Cộng sản
Trung Quốc luôn coi tuyên truyền quản thông tin ưu tiên hàng đầu, dành nguồn lực
vật bộ nhân đáng kể chất máy lực cho công tác tuyên truyền.
Tuyên Trung truyền là một bộ phận quan trọng trong công tác Đảng của Quốc. Đảng
Cộng Ban sản Trung Quốc được thành lập vào năm 1921 thì đến năm 1924 Tuyên giáo Đảng
Cộng Chủ sản Trung Quốc được thành lập. tịch Mao Trạch Đông từng chỉ ra rằng “việc thắt
chặt soát chính kiểm truyền thông điều kiện tiên quyết” để duy trì ổn định trị việc
“kiểm soát “kiểm soát súng”. ngòi bút” quan trọng như ngòi
Trung Quốc được coi một trong những nước kinh nghiệm trong quản báo chí,
nhất là báo chí điện tử, thông tin trên Internet. Trước năm 1998, Trung Quốc quản báo chí
hoạt động báo chí theo 2003, Trung Quốc chế tập trung, kế hoạch. Từ năm 1998 -
tiến hành 3 đợt chỉnh đốn và cải cách báo chí (1998- -2000 2003), theo hướng cải cách thể chế
cơ chế quản lý phù hợp với nền kinh tế thị trường XHCN đặc sắc Trung Quốc. Báo chí hoạt
động theo sự chỉ đạo của Đảng thông qua Bộ Tuyên truyền và sự quảncủa Quốc Vụ Viện.
Bộ Truyên truyền thuộc Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc chỉ đạo báo chí bằng đường
lối, công tác cán bộ, chỉ đạo trực tiếp các sự kiện quan trọng, phức tạp, nhạy cảm. Đơn vị trực
tiếp giúp Bộ Tuyên truyền và Quốc Vụ Viện là Tổng Nha Báo chí - xuất bản. Cơ quan này có
nhiệm vụ kiểm soát nội dung các sản phẩm truyền thông. Quy định của Trung Quốc cấm đưa
những thông tin phức tạp, nhạy cảm có ảnh hưởng xấu đến Đảng, Nhà nước Trung Quốc.
Tính đến nay, Trung Quốc vẫn chưa có Luật Báo chí. Báo chí xuất bản được quản lý
bằng các điều lệ, thông tư, nghị định... từ trung ương đến cơ sở. Ở mỗi cấp quản lý, quan
quản lý căn cứ quy định chung của trung ương (chủ yếu là căn cứ vào các quy định trong Điều
lệ quản báo chí - xuất bản do Quốc Vụ viện ban hành) tình hình thực tế tại địa phương
hay đơn vị để đưa ra các quy định cụ thể về quản báo chí xuất bản. Tháng 3/2011, Quốc -
Vụ viện Trung Quốc ban hành Điều lsửa đổi về quản xuất bản. Trên sở đó, c địa
phương, ban ngành hoặc quan quản báo c xuất bản các cấp ban hành thông tư, quy -
định chi tiết về quản lý báo chí xuất bản ở cấp mình, ví dụ như: Thông tư “Tăng cường công -
tác quản lý về tuyên truyền quảng cáo trên báo chí” của thành phố Hàng Châu (Triết Giang);
Thông v“Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền đối ngoại trên các phương tiện thông
tin đại chúng” của thành phố Nam Kinh (Tô Châu)...
Một trong những u cầu bắt buộc đối với hệ thống quy định vquản báo chí, xuất
bản các cấp ở Trung Quốc phải tuyệt đối tuân thủ các quy định của Hiến pháp các điều
lệ, kế hoạch, quy hoạch của cấp trên. Với phương thức quản lý như vậy, báo chí Trung Quốc
tuy phát triển mạnh mẽ nhưng rất nhất quán về phương thức cũng như nội dung hình thức
tuyên truyền. Tuy chưa hoàn chỉnh pháp luật về báo chí, nhưng rõ ràng Đảng Cộng sản Trung
Quốc và Chính phủ nước này rất quan tâm đến vấn đề quản lý báo chí.
Báo mạng điện tử Trung Quốc bắt đầu xuất hiện phát triển từ những năm đầu thập
kỷ 90 của thế kỷ XX. Báo mạng điện tử được coi là loại hình chủ đạo của hình thái thông tin
tuyên truyền mới, làm thay đổi bản quan niệm phương thức tuyên truyền truyền
thống. Trung Quốc quản lý thông tin trên mạng bằng Luật Internet.
Theo đó, Luật quy định những trang báo, tạp chí, trang thông tin điện tử... có nội dung
phù hợp vớitưởng, quan điểm chính trị của Đảng, Nhà nước Trung Quốc được phép xuất
bản trên mạng Internet. Đồng thời cấm lưu hành các trang tin, bàio, bản tin... nội dung
đi ngược lại với quan điểm, tưởng của Đảng, Chính phủ sự quan tâm của độc giả. Nội
dung bản của Luật này nhằm khống chế các thông tin độc hại có ảnh không tốt đến tư tưởng,
chính trị, an ninh và văn hóa Trung Quốc.
Ngoài việc quản lý nội dung thông tin trên Internet bằng Luật, Trung Quốc còn có các
biện pháp ngoài luật như xây dựng bức tường lửa “Great Wall Firewall”, giới công nghệ các
nước phương tây gọi nó là “Vạn Lý Trường thành trên mạng”. Bức tường lửa này được tạo
dựng bởi những bức tường lửa chuẩn trên các proxy server (máy chủ), những bức tường này
ngăn việc truy cập tới các nội dung bằng cách chặn vào địa chỉ IP Route được chỉ định. Với
hệ thống này, Chính phủ Trung Quốc hoàn toàn chủ động trong việc tìm kiếm và ngăn chặn
các nguồn tin mà họ nghĩ rằng sẽ gieo rắc những tư tưởng không tốt cho người dân và gây ra
những bất lợi cho Chính phủ.
Bên cạnh việc sử dụng Great Wall Firewall, Trung Quốc còn phát triển một dự án với
tên gọi “Lá chắn”, hay Golden Shield. Dự án này là một phần của Great Wall Firewall. Golden
Shield, đã được hoàn thành vào năm 2005. Khác với công việc chính của Great Wall Firewall
là ngăn chặn, Golden Shield tập trung vào việc giám sát và kiểm duyệt người dùng. Hệ thống
này được vận hành bởi Cục An ninh công cộng (PSB) và lực lượng cảnh sát Trung Quốc. Khi
những nội dung, thông tin nhạy cảm được gửi qua mail hoặc đăng tải trên Internet bị phát hiện
bởi Golden Shield, một vài lực lượng đặc biệt có thể được cử đến, nếu nghiêm trọng thì bị bắt
giữ ngay để điều tra. thể nói rằng, với sự xuất hiện của Great Wall Firewall Golden
Shield Chính phủ Trung Quốc đang có trong tay một công cụ đắc lực để vận hành Internet và
báo chí điện tử.
Gần đây, để ngăn chặn sự chống phá trên mạng của một số nước phương Tây lực
lượng thù địch, đặc biệt ngăn chặn sự tác động vào ý thức thế hệ trẻ những tưởng
Chính phủ Trung Quốc cho không có lợi, Trung Quốc đưa ra “7 vạch đỏ” yêu cầu cán bộ,
đảng viên và nhân dân thực hiện: (1) Đưa vào pháp luật để quản lý Internet; (2) Bảo đảm quyền
lợi hợp pháp của công dân; (3) Kiên định thực hiện xây dựng CNXH đặc sắc Trung Quốc; (4)
Chống tin giả tạo; (5) Bảo vệ lợi ích của đảng và nhà nước; (6) Bảo đảm an ninh trật tự xã hội;
(7) Xây dựng đạo đức xã hội, lối sống văn hóa, truyền thống lịch sử.
Đồng thời Trung Quốc đưa ra cách quản lý mới về Internet: “Phát triển, vận dụng, quản
lý”. Để thực hiện “6 chữ” này phải ý thức về “vạch đỏ” nhằm kiểm soát và quản lý bảo đảm
tự do đầy đhơn vpháp luật. Trong đó quản công nghệ thông tin 4 yêu cầu: (1) Máy
chủ đặt trong nước; (2) Quản lý người dùng; (3) Tăng cường quản lý các phần mềm, người sử
dụng phải đăng tên thật mới được sử dụng; (4) Quản Internet như dùng “hai tay” trong
đó một tay phản bác các tin đồn làm tổn hại lợi ích chung, còn một tay tích cực phát triển,
mạnh với phương châm lấy “xây” để “chống”.
Trung Quốc quản lý báo chí theo cơ chế “ cơ quan chủ quản đồng thời là cơ quan xuất
bản” mang đặc sắc Trung Quốc. Hạt nhân của chế độ quản này tăng cường sự quản lý
của quan chủ quản đối với báo chí, chịu trách nhiệm trực tiếp về định hướng nội dung
chất lượng thông tin trên báo chí.
Gần đây nhất trong cuộc họp BChính Trị ngày 31/5/2021, Chủ tịch Trung Quốc Tập
Cận Bình đã yêu cầu các nhà lãnh đạo quảng bá về thể hiện một nh ảnh "Trung Quốc đáng
tin cậy, đáng yêu và đáng kính".
Tất cả các phương tiện truyền thông đại chúng ở Trung Quốc ít nhiều đều bị chính phủ
kiểm soát. Chính phủ trực tiếp điều hành một số tổ chức truyền thông chính thức ủng hộ quan
điểm của Đảng cộng sản Trung Quốc. Lớn nhất vàảnh hưởng nhất là Nhân dân Nhật báo,
tờ báo lớn nhất trong nước, Đài truyền hình Trung ương Trung Quốc (China Central Television
CCTV), Hãng thông tấn Tân Hoa xã, nhậto tiếng Anh China Daily tờ Global Times
(Thời báo Hoàn Cầu). Tuy nhiên, những năm gần đây đã chứng kiến sự xuất hiện của một loạt
các phương tiện truyền thông mới ở Trung Quốc dường như hoạt động với thời gian biên tập
tương đối nhiều hơn, chẳng hạn như Caixin, Jiemian.com The Paper. Chúng vẫn do Nhà
nước kiểm soát, nhưng có động cơ lợi nhuận mạnh hơn và được thiết lập với nhiệm vụ rõ ràng
là thu hút và phục vụ lượng độc giả rộng rãi hơn.
Ông Tianyu Zhang, Giáo Trường Kế toán thuộc Trường Kinh doanh của Đại học
Hồng Kông Trung Quốc (Chinese University of Hong Kong CUHK) cho biết: “Mọi người
thường bỏ qua thực tế rằng, nhờ có mối liên hệ chặt chẽ với chính phủ, các phương tiện truyền
thông nhà nước có thể cung cấp tin tức thtrường mang tính “nội bộ” thông tin các
phương tiện truyền thông tin tức khác không thể có được”.
Công trình nghiên cứu của ông Tianyu Zhang có tiêu đề Firm News and Market Views:
The Informational Role of Official Newspapers in China (tạm dịch: “Tin tức công ty và quan
điểm thị trường: Vai trò thông tin của báo chí chính thống ở Trung Quốc) được đồng biên soạn
với Giáo sư Joseph Piotroski của Đại học Stanford (Mỹ); Giáo sư TJ Wong của Đại học Nam
California (Mỹ) và nghiên cứu sinh tiến sĩ Shubo Zhang của Trường Kinh doanh CUHK.
Công trình cho rằng, các phương tiện truyền thông thuộc sở hữu nhà nước và các đồng
nghiệp tiến bộ hơn, cấp tiến hơn của họ phục vụ hai vai trò khác nhau trong việc cung cấp
thông tin cho thị trường tài chính. Trong công trình nghiên cứu, các tác giả đã xem xét gần 3
triệu bài báo về tin tức doanh nghiệp trong nước từ 100 tờ báo kinh doanh ở Trung Quốc xuất
bản trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2017.
Giáo Tianyu Zhang giải thích rằng, các phương tiện truyền thông nhà nước truyền
thống và các kênh thông tin mới hơn khác nhau về khả năng thu nhận, giải thích và phổ biến
thông tin. Do đó, hai loại phương tiện truyền thông này có thể đóng những vai trò khác nhau
trong việc cung cấp thông tin cho thị trường.
Giáo Tianyu Zhang giải: “Những chúng tôi thấy các tổ chức truyền thông
thông tấn thuộc sở hữu nhà nước lâu đời tự phù hợp với vai trò tuyên truyền và chính trị tổng
thể Đảng đặt ra cho họ trong nền kinh tế, trong khi các phương tiện truyền thông tin tức
với quan điểm biên tập độc lập hơn đang rời xa chương trình nghị sự chính trị này, chỉ để tập
trung vào các lợi ích kinh doanh của họ. Bằng cách này, hai loại phương tiện thông tin có vai
trò khác nhau trong việc cung cấp các loại thông tin khác nhau cho các nhà đầu tư”.
Nghiên cứu nàynghiên cứu đầu tiên cung cấp bằng chứng cho thấy các phương tiện
truyền thông nhà nước khác nhau của Trung Quốc đóng vai trò bổ sung quan trọng trong
việc cung cấp thông tin hữu ích cho thị trường tài chính. Giáo Tianyu Zhang các đồng
tác giả của ông đề xuất nghiên cứu trong ơng lai thể xem xét cách thị trường phản ứng
với những thành kiến hiện có trong nội dung của các bài báo chính thức và liệu thị trường
điều chỉnh những ảnh hưởng đã biết này hay không.
Năm 2021, được coi là năm mở đầu kỷ nguyên an toàn dữ liệu của Trung Quốc. Cùng
với Luật An ninh mạng năm 2017, Luật An toàn dữ liệu và Luật Bảo vệ thông tin nhân năm
2021 tạo thành "cỗ xe tam mã", giúp Trung Quốc quản lý không gian mạng và bảo vệ dữ liệu
người dùng trong nước.
Chính thức hiệu lực từ ngày 1/11/2021, Luật Bảo vệ thông tin nhân cung cấp
sở pháp lý cho hoạt động xthông tin nhân, bảo đảm đầy đủ quyền lợi của người ng
trong việc bảo vệ thông tin cá nhân, cung cấp hướng dẫn giúp doanh nghiệp tuân thủ các quy
định liên quan. Trước khi ra mắt Luật Bảo vệ thông tin nhân, Trung Quốc không điều
luật chuyên biệt nào nhằm quy phạm cách thức sử dụng thông tin cá nhân, các điều khoản bảo
vệ đời tư xuất hiện rải rác tại các quy định và điều luật khác nhau. Trong bối cảnh thương mại
điện tử số a tại Trung Quốc phát triển ngày một mạnh mẽ, người dùng mạng tại Trung
Quốc rất cần được khoác cho thông tin cá nhân một lớp giáp bảo vệ.
SINGAPORE: Truyền thông Singapore là các phương tiện truyền thông đại chúng hiện
diện tại quốc gia này thông qua các kênh phát sóng, xuất bản, và mạng Internet. Truyền thông
Singapore được xem là bị chính quyền kiểm soát chặt chẽ.
Singapore, quan chịu trách nhiệm quản truyền thông, báo chí Bộ Truyền
thông Thông tin (MCI). Báo chí Singapore được sử dụng như một ng cụ y dựng và
định ớng sự phát triển của đất nước. Sau khi Singapore tách khỏi Anh (1965), Chính phủ
Singapore kiểm soát báo chí gắt gao hơn bởi lo ngại báo chí trở thành một thế lực. Singapore
đưa ra nhiều luật và quy định để kiểm soát báo chí (Singapore 1920 Printing Press ACT, Sửa
đổi năm 1960; SBC ATC 1979; New Printing Press, Rules 1972...). Hai đạo luật chính liên
quan đến hoạt động báo chí là Luật báo in và các ấn phẩm in (NPPA) Luật phát thanh truyền
hình (BA). Về mặt pháp lý, Singapore chủ yếu quản báo chí dựa trên hình thức cấp giấy
phép hoạt động và đánh giá lại hiệu quả thực hiện hằng năm và hình thức cổ phần sở hữu, với
quan chquản là quan Phát triển Truyền thông (MDA) thuộc Bộ Truyền thông Thông
tin (MCI).
Theo Luật Báo in và các ấn phẩm in, mọi tờ báo, nếu có số in hơn 300 bản và đăng tin
bài về chính trị, về các nước Đông Nam Á cần phải được cấp giấy phép để bán hoặc phát hành
tại Singapore. Ngoài lý do thương mại, các công ty báo in, phát thanh, truyền hình không được
nhận tiền từ nước ngoài. Hóa đơn nhận tiền từ nước ngoài phải được Btrưởng Bộ Truyền
thông Thông tin phê chuẩn (với báo in) hoặc quan Phát triển Truyền thông thuộc Bộ
Truyền thông Thông tin phê chuẩn (với phát thanh truyền hình). Số tiền này không được
phép chi để mua bán cổ phiếu trong các công ty truyền thông đăng ký trên sàn giao dịch chứng
khoán Singapore. Chính phủ Singapore cho rằng báo chí không định kiến, không lệ thuộc yếu
tố “tà - chính” từ nguồn không minh bạch sẽ đưa tin chính xác và khách quan hơn.
Singaporenhiều hội đồng cố vấn, trong đó cả người dân bình thường làm thành
viên, để giúp xây dựng định hướng nội dungquyết định những gì cần được kiểm duyệt
những gì được tự do sáng tạo, chấp nhận được. Các nhà báo phải được Chính phcấp phép
thẻ hành nghề mới được tự do tác nghiệp.
Về quản lý hoạt động Internet, Nhà nước Singapore quy định các nhà cung cấp dịch vụ
Internet ng chịu sự quản nội dung của Bộ Truyền thông Thông tin. Chính sách quản
nội dung báo chí điện tử, trang tin điện tử, mạng hội... trên mạng Internet cũng giống
như các loại hình báo chí khác, trong đó quy định các thông tin gây ảnh hưởng tiêu cực đến
an ninh quốc gia, sự ổn định đất nước; các thông tin gây ảnh hưởng không tốt đối với Chính
phủ, với các dân tộc khác nhau trongớc, đến Malaysia các nước lân cận...sẽ bị xử phạt
theo các quy định của pháp luật. Tuy nhiên, trong đó cũng cho phép đối tượng vi phạm quy
định của Nhà nước về thông tin có cơ hội sửa sai trước khi cơ quan chức năng can thiệp.
Từ ngày 1.6.2013, những trang web tin tức đưa tin định kỳ về Singapore và có số lượng
người xem đáng kể sẽ phải đăng để được cấp phép hoạt động tuân thủ hướng dẫn về
hoạt động Internet tại Singapore. MDA khẳng định sự bổ sung quy định cấp giấy phép này
nằm trong nỗ lực đánh giá định kỳ mọi chính sách liên quan đến mạng Internet nhằm bảo đảm
rằng chúng phù hợp với những diễn biến mới nhất của trong lĩnh vực này. Theo đó, “báo chí
công dân mạngsẽ được coi ngang hàng với đồng nghiệp truyền thông chính thống. Đổi lại,
họ và các “biên tập viên” sẽ phải chấp nhận những trách nhiệm nghề nghiệp mà nghề báo đòi
hỏi. Các nhà cung cấp tin tức truyền thống và trực tuyến cần phải có những tiêu chuẩn chung
trong công việc của mình.
Chính phủ Singapore không quan niệm báo chí quyền lực thứ như ở Mhay một
số quốc gia khác. Chính phủ Singapore nhấn mạnh vai trò xây dựng đất nước của báo chí cần
phải đạt được thông qua đưa tin chính xác, khách quan trách nhiệm. Báo chí cần cẩn
trọng khi đưa tin về những vấn đề liên quan đến tính sống còn của đất nước. Báo chí cũng cần
khuyến khích công chúng tôn trọng thể chế nhà nước như các cơ quan tư pháp, hành pháp và
thi hành pháp luật. Dù có khuôn khổ pháp lý để quản o chí như các quốc gia khác, song
Chính phủ Singapore ưu tiên cách tiếp cận ngoài luật pháp. dụ, Chính phủ muốn o chí
hợp tác hiểu một vấn đề nào đó mà Chính phủ chtrương làm, Chính phủ sẽ tchức các
cuộc gặp gỡ định kỳ với báo giới để giải thích, giúp họ hiểu rõ hơn về chúng. Chính phủ trông
đợi những chỉ trích mạnh m ý kiến khác biệt. Nhưng báo chí cũng phải chuẩn bị trước
phản hồi từ chính phủ, nếu chính phủ im lặng, thể bị công chúng hiểu sai như một dấu
hiệu yếu kém, né tránh và theo thời gian, làm xói mòn niềm tin vào chính phủ.
Theo quan điểm của Chính phủ Singapore, báo chí nước ngoài không được sử dụng
phương tiện truyền thông để gây ảnh hưởng tới người n Singapore về ý tưởng quản đất
nước hay chính sách của chính phủ. Chỉ người dân Singapore chính phủ được bầu mới có
quyền quyết định hình thức quản đất nước cho Singapore. Những ấn phẩm báo chí nước
ngoài in phát hành tại Singapore phải bảo đảm nội dung phù hợp với các quy định như
báo chí trong nước; không được chỉ trích về mặt đạo đức, sắc tộc hay tôn giáo, hoặc xâm hại
đến lợi ích quốc gia của Singapore.
Việc cấm nước ngoài sở hữu truyền thông nước sở tại sẽ giúp ngăn chặn truyền thông
nước ngoài thao túng và tác động tới lợi ích quốc gia. Singapore là một trong những trung tâm
truyền thông chiến lược quan trọng ở châu Á-Thái Bình Dương, được đánh giá cao, là nguồn
thông tin đáng tin cậy trong khu vực. Thăm dò của Viện Gallup năm 2010 cho thấy 69% người
dân Singapore tin tưởng vào giới truyền thông nước nhà. Thành công này được là nhờ chính
phủ Singapore đã đang kiên trì những chính sách tạo dựng thúc đẩy một tầm nhìn đã
được phát động từ năm 2003.
Nhật Bản: Chính phủ Nhật Bản không cơ quan chức năng quản báo chí nhưng
Hiệp hội báo chí Nhật Bản về phương diện nghề nghiệp lại phát huy chức năng giám sát. Hội
đồng báo chí quốc gia gồm 6 thành viên những nhà báo uy tín có vai trò uốn nắn, rút kinh
nghiệm nếu tờ o hay nhà báo nào vi phạm đạo đức nghề báo. Danh dự nhà báo do
chính nhà báo tự chịu trách nhiệm, nếu bị kiện mà nhà báo thấy mình sai thì phải “tự xử”, tức
viết bài xin lỗi trên mặt báo, nghiêm trọng hơn thì từ chức hoặc chuyển nghề. Một trong
những yêu cầu hàng đầu của phóng viên o chí Nhật Bản là phải tôn trọng sự thật khách quan,
nếu ai bịa tin giả có thể bị phạt, thậm chí còn bị tòa báo đuổi việc.
So với nhiều nước phát triển khác như Mỹ và Anh, quá trình chuyển đổi số ở Nhật Bản
diễn ra kchậm. Cho đến tháng 9/2021, Chính phủ Nhật Bản phải thành lập quan Kỹ
thuật số nhằm đẩy nhanh quá trình này. Tuy nhiên, riêng với lĩnh vực báo chí, việc chuyển đổi
số ở Nhật Bản lại diễn ra khá nhanh. Hiện nay, đa số các quan báo chí Nhật Bản đều đã
ứng dụng công nghệ mới vào hoạt động tác nghiệp, sản xuất và xử lý thông tin; sử dụng công
nghệ trí tuệ nhân tạo để hỗ trợ cho việc sản xuất chương trình nhằm nhanh chóng cung cấp
thông tin bằng nhiều ngôn ngữ cho người nước ngoài, nhất trong trường hợp xảy ra thiên
tai như động đất, sóng thần, hay bão lũ.
Trong bối cảnh số lượng phát hành báo in và lượng khán giả xem truyền hình giảm, các
cơ quan báo chí ở Nhật Bản đã thay đổi phương thức phát hành theo hướng đầu tư nhiều hơn
cho các website và ấn phẩm trực tuyến.
Một số đơn vị như Nikkei Inc, nhật báo Yomiuri đã phát triển báo chí dữ liệu, báo chí
sáng tạo, siêu tác phẩm báo chí nhằm đa dạng hóa sản phẩmtăng sức hút với độc giả; hay
Japan Times triển khai app tin tức để độc giả tiếp cận tin nhanh chóng hơn.
Nhận thức chuyển đổi số trong nh vực báo ckhông chỉ vấn đề công nghệ
còn là vấn đề con người và tư duy, nhiều cơ quan báo chí ở Nhật Bản đã chú trọng tới việc đào
tạo và đào tạo lại đội ngũ phóng viên và biên tập viên.
Bên cạnh đó, trong quá trình tác nghiệp, nhiều phóng viên đã chuyển sang sử dụng điện
thoại hoặc máy ảnh để quay phim, thay vì các máy quay cồng kềnh; sử dụng các thiết bị di
động như điện thoại hay máy tính bảng để xử video; dùng các phần mềm đdịch tài liệu,
chuyển file âm thanh thành file văn bản để gỡ băng phỏng vấn, hoặc chuyển file văn bản thành
các file âm thanh để sản xuất các tin phát thanh, từ đó giúp nâng cao năng suất lao động.
Hàn Quốc : Dẫn Hàn Quốc một đầu về công nghệ truyền thông, quốc gia dân chủ tự
do, do đa nguyên, kinh doanh tôn trọng tự truyền thông mặc truyền thống lợi ích
thường thực trò thù ngăn cản các nhà báo hiện vai giám sát của họ. Đặc của hình này
truyền thông độc lập với chính phủ. Truyền thông mối quan hệ mật thiết với doanh nghiệp,
bởi đích quan oạt động nhằm nhuận kinh mục chính của các htruyền thông thu lại lợi tế.
Hàn Quốc là quốc gia phát triển rất mạnh về Internet và được đánh giá có mức độ tự do
báo chí cao là một quốc gia đảm bảo quyền tự do rất cao trên khu vực châu Á về các hoạt
động của cơ quan báo chí trong nước. hưng cũng như nhiều quốc gia khác, báo chí của Hàn N
Quốc vẫn chịu sự kiểm duyệt gắt gao của Chính phủ.
Hầu hết những nội dung được kiểm duyệt đều liên quan đến CHDCND Triều Tiên.
Thậm chí còn có rất nhiều điều luật được sửa đổi chính thức để thắt chặt những quy định này.
Điều 5 và 7, Luật An ninh Quốc gia cấm lưu trữ, tái xuất bản các ấn phẩm có ảnh hưởng tiêu
cực đến an ninh quốc gia. Điều 47, Luật Truyền thông Điện tử quy định việc sản xuất lưu
hành các i báo sai sự thật phạm pháp thể bị xử phạt 4 năm trở lên. Điều 44 47, -
cấm việc lưu hành trên mạng các thông tin liên quan đến an ninh quốc gia và gây tổn hại đến
người dân, kể cả khi những thông tin này là chính xác.
Khuôn khổ pháp lý: Luật pháp về của Hàn Quốc quyền do phù hợp tự thông tin với các
tiêu tế, thuyết, tù, chuẩn quốc nhưng về hành vi phỉ báng vẫn bị phạt bảy năm điều này
thể tiện truyền thông tiết khiến các phương bỏ qua các chi chính của câu chuyện, chẳng hạn
như nhân nhà báo bị buộc vi phạm ninh tên của các cá công ty. Các cáo Đạo luật an Quốc
gia phổ biến nhạy đặc biệt nếu quan đến thông tin cảm, liên Triều Tiên, cũng thể
phải đối với bảy năm. mặt án
Hàn Quốc, , làm rất tốt về truyền thông đại chúng khi hoạch định chính sách mọi người
dân phải được biết, chính phủ xác định đối bị tượng tác động mạnh đối tượng thụ hưởng để
truyền thông tác truyền thông thuộc đến họ. Hiệu quả của công này một phần phụ vào việc
chính ch phủ lựa ọn điểm phát điệp với với phương phù hợp với thời thông tiện truyền thông
đặc điểm hoạt, độ đối dụ, ph khuyến khích việc dân sinh trình của tượng. (Ví chính tăng số,
nhóm đối tượng chủ yếu ở đây được xác định thanh niên trong độ tuổi sinh sản, do đó chính
sách này đầu tiên phải quảng cáo chủ yếu o nhóm trẻ của hội (thời gian họ rảnh và phương
tiện tụ lạc trẻ lui tới). Smart phone cùng các panô công những điểm, câu b giới hay
Đồng Hàn Quốc thời để quảng cáo, truyền thông, còn khai thác tối đa lợi thế của phim truyền
hình để định hướng giáo dục hội về hiếu phong cho th ẩm thực, cách thời trang, lối sống
không nước quốc gia khác không ngoại chỉ ở trong mà ở các Việt Nam lệ.
Kinh nghiệm của Hàn Quốc, khi thực thi các chính sách như xây dựng công trình giao
thông, truyền thông làm từ tuyên nhà ở… nhiệm vụ phản ánh các hoạt động này phổ biến,
truyền tham lực thực thi chính sách; gia động viên các nguồn chính sách; phản ánh đến chủ
thể thực thể thể hiện, chủ ban hành để . điều chính chính sách Cụ thể, triển Hàn Quốc khi
khai đã gặp phải vấn đề: gặp phải chính sách cải tạo 4 con sông (dưới thời Lee Myong Park)
di khảo dưới đất, đây việc xung đột về phát kinh bảo sản cổ lòng từ 2 chủ trương: triển tế
tồn trị thế di sản được đặt ra. T đây, quan điểm chính của chính ph như nào để định hướng
cho cần sẽ sinh luận thiết, nếu không khủng khoảng trong quản lý truyền thông nảy (tất
nhiên này đã quy định phải khi xây dựng đây kinh sau luật thăm các công trình).
nghiệm để huống này hiệu quả ý: quảng Hàn Quốc chỉ ra truyền thông ở tình cần chú Chỉ
½ kế hoạch; Phải nắm trạng thái tâm của luận hội; Chỉ công bố những nội dung đã
xác diện với ngôn phải nhưng thực; Đối luận thận trọng thẳng thắn; Trong công tác truyền
thông liên tục cần cập nhật…
Việt Nam:
Báo chí cách mạng Việt Nam xuất hiện (21 1925) tới nay, mục tiêu ngày càng cao là -6-
thiết thực phục vụ lợi ích ngày một nhiều của nhân dân. Báo chí là công cụ chính trị của Đảng,
của Nhà nước, của các tổ chức, đoàn thể xã hội, là diễn đàn của nhân dân khi khẳng định về
chức năngvà vai trò của báo chí trong Luật Báo 2016: “Báo chí nước Cộng hòa hội chủ
nghĩa Việt Nam phương tiện thông tin thiết yếu đối với đời sống hội; quan ngôn
luận của cơ quan Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị hội, tổ chức chính trị xã hội -
- nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghềnghiệp; là diễn đàn của Nhân dân”.-
Việt Nam hoà mạng Internet toàn cầu vào năm 1997, trong th i k ỳ đổi m i, b áo chí Việt
Nam đ m nã đạt , gđược nhiều th nh t u đ ng kà á ó p ph n quan tr ng ên th nh c ng cà ô ủa sự
nghi nướcệp ph n đá t tri ất và hộ i nh . ập quốc tế
Báo ch truyền thông đại chúng í ứng dụng công nghệ hiện đại, truyền tải thông tin đa
dạng, tương tác đa chiều đã tạo ra t tri sự phá n nhanh v nh, ề số lượng, lo i h ì chương trình, ấn
ph ngườiẩm, đội ngũ ơ sở vậ - kỹ m báo, c ng ch ng, cô ú t ch t thuật, công ngh được đầu tư
nâng cấp ng l nh, t ng x o ch y c ng được, c tài chí ác độ ã hội của í, truyền thông ngà à mở
rộng. Nh ng tin t n v n đ p nh ức, sự kiệ à vấ thời s được cậ ật nhanh hơn...
Nhà nước lãnh đạo, quản sử dụng hoạt động báo chí truyền thông đại chúng
như một công cụ phục vụ cho mục tiêu quản hội lĩnh vực văn hóa tưởng. Hướng
hoạt động báo chí truyền thông đại chúng thực hiện tốt chức ng thông tin tuyên truyền
đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; phục vụ sự nghiệp xây
dựng, phát triển đất nước và xây dựng con người mới. Thông qua công cụ quản lý, Nhà nước
hỗ trợ cho hoạt động báo chítruyền thông đại chúng như: giảm hoặc miễn thuế, đặt hàng,
trợ cước phát hành, trợ giá xuất bản để tạo điều kiện cho hoạt động xuất bản phát triển toàn
diện phục vụ có hiệu quả các chính sách xã hội, giảm dần sự khác biệt về mức hưởng thụ văn
hoá giữa các vùng miền.
Thức tiễn, môi trường truyền th ng đang thay đô ổi. Kỹ thuật và công nghệ đang thay đổi.
Công ch ng v n b o ch đang thay đ ng ngh p c o chuy n ú à th phầ á í i. Ho t đ nghiệ ủa nhà ê
nghi nh ngườiệp và à bá ử củo c ng d n đang thay đ ng xô â i. M i ứ a con trong x i đang thay ã h
đổi. Đặc biệt, tư duy ch nh trí ị và hoạt động ch nh trí đang thay đổi, làm cho guồng máy xã hội
không như n đ n đ y, v o th ng 5 n trước. M t v gầ â à á ăm 2018, khọp Quố óc h i kh a XIV
chuẩ à á án b ng qua D nh ch nh thô Đặluật v c khu í - Kinh tế, l m hành lang ph p lý để ph t
triển 3 đặc khu Vân Đồn (Quảng Ninh), ú ốc (Kiên Giang) và Vân Phong (KhánhPh Qu a).
Câu chuy n ng như p t ng l n c ng tưởng chừ ch ch Quốc hộ úi bấm n t, lậ ức MXH ê ác luồ ý
ki phến ph n bi n x u l ã hộ yếi, chủ à ản đ y. Trong khi đối d t nluậ à ó, báo ch nh thí chí ống
của ch a t c, n c ú ô ô ng ta h u như kh ng l n ti ng quan ngê ế - là cơ n lu n c chứ ên khi tổ chứ
chưa bật đèn xanhthì bá í o ch im tiếng.
Như vậ à Đặ -y l n d n và, kh i thơ ức, truyề th hiện DLXH ph n đ ổi d luật v c khu KT
HC gi m 2018, vữa nă ào d p k p Qu n h nh, ch u v y l ỳ họ c h i đang tiế à ủ yế à ỉ có ch MXH. Đâ à
vấn đ n chề cầ ú ý trong tâm đi m truy ền th ng c nh tr n đô ủa c c t c chá ổ chứ í ị - xã hộ à vấi, l ề cần
nghiên c u v vai tr o ch o trong m n th ng hi n nay; trong đ ò bá í và nhà bá ôi trường truyề ô ó có
quan ni p nh o ng, tr n thệm về phẩm chất nghề nghiệ à bá ở Việt Nam n i rió ê ê ế giớ i n i chung. ó
Và, quan niệm ph m ch ất nghề nghiệp về nhà báo hoặc là đang thay đổi theo vòng xo y á
của c c v c lá n đ kinh t ế - hội trong m i trườngô truy n th ng v nh mô à bối cả ới; hoặ à cần
nghi nh nghiên c u v ững quan đi nh ngh n phểm hà ề từ góc nhì ẩm chất nghề ệp nh o, theo à bá
một l t m i; ho t h i theo i ý thuyế ặc kế ợp và kế thừa truyề n th ng - hi n đạ phương pháp lịch đạ
(cái nhìn theo chiều dọc, mang tính lịch sử, theo đó, mọi thứ đều đặt trong quan hệ với những
trước sau đó) đồng đại (cái nhìn theo chiều ngang, theo đó, mọi thứ đều đặt trong
tương quan với những thứ khác ở những nơi khác, cùng thời) trong tiếp c n v n đ ề phẩm chất
ngh nghi ệp nh o. à bá
Hiện việc tổ chức thực thi pháp uật báo chí của các cơ quan nhà nước vẫn còn chồng L
chéo, chưa sự thống nhất trong phương thức, llối làm việc, chế phối hợp thống nhất
giữa các cơ quan quản lý nhà nước về báo chí.
Gần đây nhất, Quy định số Ban Chấp nh Trung ương vừa ban hành 101-QĐ/TW
ngày 28/02/2023 về trách nhiệm, quyền hạn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, ,
kỷ luật lãnh đạo quan báo chí. Quy định này hiệu lực từ ngày thay thế Quyết
định số 75-QĐ/TW ngày 21/8/2007 của Ban Bí thư.
Quy định số 101-QĐ/TW, quy định rõ: Người đứng đầu quan chủ quản báo chí
không được kiêm giữ chức vụ lãnh đạo cơ quan báo chí; lãnh đạo cơ quan báo chí này không
được kiêm giữ chức vụ lãnh đạo cơ quan báo chí khác. Thời hạn bổ nhiệm giữ chức vụ là 5
năm (60 tháng) đối với lãnh đạo quan báo chí; Người đứng đầu quan báo chí không
đảm nhiệm chức vụ quá 2 nhiệm kỳ liên tiếp tại 1 quan báo chí.quan chủ quản báo
chí chỉ ra quyết định bổ nhiệm lãnh đạo cơ quan báo chí khi có sự thống nhất bằng văn bản
của Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông.
Việc nghiên cứu lãnh đạo, quản lý nhàớc đối với báo chí truyền thông đại chúng
trong thời gian qua đã được quan tâm, đạt được những kết quả quan trọng góp phần tạo cơ sở
quản lý khoa học điều kiện cho đổi mới và nâng cao hiệu quả quản nhà nước vềo sự
chí nói chung. Tuy nhiên, trong bối cảnh mới, khi mà quyền con người; quyền tự do báo chí
và ngôn luận; quyền tiếp cận thông tin được Hiến pháp pháp luật ghi nhận tôn trọng, bảo
vệ, bảo đảm khi cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh và tác động sâu
sắc đến đời sống hội thì quản nnước về báo chi truyền thông đại chúng tại Việt
Nam đang đứng trước những thách thức to lớn .Vì thế, xét trên phương diệnluận, vẫn còn
một số những hạn chế, bất cập cần được tiếp tục nghiên cứu, phân tích, luận giải để làm rõ.
Trong hội hiện nay, vấn đề dân chủ đang được chú trọng, đó đòi hỏi tất yếu của
một chế độ tiên tiến, cho nên người dân phải có quyền biết các chính sách, thông tin của chính
phủ là chính đáng. Do đó, báo chí truyền thông đóng vai trò rất quan trọng, tuy nhiên loại hình
truyền thông như thế o là phù hợp với đối ợng là vấn đề phải n. Nếu chính phủ chỉ tuyên
truyền chính sách như thời trước kia thì khiệu quả trong giai đoạn hiện nay với bối cảnh
thông tin đa chiều, phương tiện truyền thông đa dạng, trình độ dân trí cao.
Truyền thông đại chúng ( ) TTĐC ở Việt Nam hiện nay được trợ lực lớn, gồm: 859 tờ
báo, tạp chí in, trong đó có 199 báo, 660 tạp chí; 135 báo, tạp chí điện tử; 67 đài phát thanh,
truyền hình Trung ương địa phương, trong đó 2 đài quốc gia Đài Truyền hình Việt
Nam và Đài Tiếng nói Việt Nam, 1 đài Truyền nh Kỹ thuật sVTC 64 đài phát thanh,
truyền hình địa phương… Toàn bộ hệ thống TTĐC trên là cơ quan của các tổ chức Đảng, Nhà
nước, các tổ chức chính trị xã hội, các tổ chức xã hội - - nghề nghiệp đặt dưới sự lãnh đạo của
Đảng, chịu squản chặt chẽ của Ban Tuyên giáo Trung ương và Bộ Thông tin - Truyền
thông. Hệ thống TTĐC đã thông tin tuyên truyền kịp thời, trung thực, toàn diện đời sống chính
trị, là cơ quan ngôn luận của Đảng và Nhà nước.
Đặc biệt, Nhà nước TTĐC đã nêu bật, khẳng định quyết m chính trị của Đảng
"không có vùng cấm, không có ngoại lệ, không có đặc quyền, bất kể người đó là ai" trong việc
đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Hơn 70% số các vụ tham nhũng chủ yếu là do
nhân dân và các quan báo đài phát hiện. Nhiều thông tin về nh vi lợi dụng chức vụ, quyền
hạn chiếm đoạt, làm thất thoát tài sản của Nhà nước, hành vi tham ô được báo chí, truyền
thông đề cập và sau đó Tổng thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Thanh tra Chính
phủ chỉ đạo các quan chứcng, các địa phương phải vào cuộc xác minh, điều tra, xử
nghiêm.
Nhà nước Việt Nam đang đầu tư khá lớn cho báo chí và truyền thông đại chúng, với cơ
cấu ngân ch gồm: ngân sách nhà nước cho phát thanh, truyền hình, o in, báo điện tử...
Trong đó, phần đầu cho phát thanh, truyền hình là lớn nhất do các phương tiện trang thiết
bị công nghệ công nghệ của thời đại rất đắt tiền. Sản phẩm, mới, làm cho hoạt động báo c
TTĐC thêm nhiều lợi thế; Những người làm báo chí, truyền thông thuận lợi không
nhỏ trong việc đáp ứng những nhu cầu phức tạp và đa dạng của công chúng có được những
sản phẩm sáng tạo thỏa mãn xã hội những khu vực khác nhau một cách nhanh chóng nhất,
kịp thời và thuận tiện nhất.
KẾT LUẬN:
Trải dài lịch sử hơn 300 năm phát triển , hệ thống báo chí truyền thông đất nước đại
chúng của cũng đã bước phát triển chưa từng thấy. Tính đến hết tháng 3/2011, Việt Nam
cả nước ta đã có 46 báo điện tử, 287/745 cơ quan báo chí có trang tin điện tử (tỷ lệ gần 40%),
hàng ngàn trang tin điện tử có nội dung thông tin của c quan Đảng, Nhà nước, Chính phủ,
các đoàn thể, hội, hiệp hội các doanh nghiệp, cùng với truyền hình 67 đài phát thanh -
Trung ương địa phương với 200 nh chương trình sản xuất trong nước và 67 kênh nước
ngoài được phát trên hệ thống truyền hình trả tiền…
Trong suốt chặng đường cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng, báo chí TTĐC
Việt Nam đã có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vTổ quốc; chống suy
thoái tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong Đảng; lành mạnh hóa các quan hệ xã hội; đóng
một vai trò quan trọng trong việc củng cố niềm tin của các tầng lớp nhân dân vào đường lối
lãnh đạo của Đảng.
Tuy nhiên, quyền lực của báo chí, TTĐC là vô hình, bất thành văn, nhưng lại có sức
mạnh rất lớn n không khỏi có những ‘người làm báo’ lạm dụng quyền lực này, nhất là trong
lĩnh vực chính trị. Nhiều vụ việc phản biện của báo chí, TTĐC chưa đúng sự thật, một số đã
đi quá xa trong việc “đào bới” thông tin, đăng tải tin tức khi chưa được kiểm chứng. Các thông
tin sai lệch hoặc p méo sự thật về đời sống chính trị, hay các chính trị gia đã gây ra những
tổn thất đối với lợi ích cá nhân, tổn hại khôn lường đối với xã hội,hiệu quả của hoạt động
lãnh đạo, quản lý Nhà nước.
Nghiêm trọng hơn, sự phát triển nở rộ và thịnh nh của truyền thông mới nói chung và
mạng hội i riêng như Facebook, Twitter, Youtube… hình chung trở thành công cụ
đắc lực giúp nhân, các thế lực thù địch, chống phá được tự do đưa lên mạng các thông tin
không được kiểm soát, rồi tin xấu, tin độc hại, bôi nhọ, bịa đặt... núp bóng phản biện hội,
gây hoang mang luận, gây tâm hoài nghi, làm suy giảm lòng tin củan bộ, đảng viên
và nhân dân vào sựnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với xã hội dẫn đến nảy ,
sinh các nguy cơ không tốt đối với an ninh, chính trị, hội an toàn .
Nghiêm trọng nhưng không đáng sợ: lên ngôi” khi báo chí không Mạng xã hội chỉ
còn phát huy được thế mạnh thông tin đại chúng đại diện cho phát ngôn của tập thể - PGS, TS.
Hà Huy Phượng (Học viện Báo chí và Tuyên truyền).
Trước tác động trong tình hình lãnh đạo, mới, quản o chí TTĐC cần xác định
đúng phương hướng và chú trọng thực hiện đồng bộ, quyết liệt nhiệm vụ giải pháp:các ,
Về lãnh đạo , TTĐC, quản lý nhà nước về báo chí :
+ Để hòa nhịp nhanh vào dòng chảy chuyển đổi số hiện nay, Đảng và Nhà nước cần ban
hành chủ trương, chính sách phù hợp để khuyến khích báo chí, TTĐC phát triển trong bối cảnh
bùng nổ CMCN 4.0. Bên cạnh đó, cần phải xây dựng được một mô hình tổ chức hoạt động cơ
quan báo chí chuẩn mực cho nền Báo chí cách mạng Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi số.
+ Tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản của Nhà nước, sphối hợp
đồng bộ, chặt chẽ của cả hệ thống chính trị, sự đồng thuận trong nhân dân để phát huy vai trò
của báo chí trong đấu tranh phòng, chống suy thoái v tưởng chính trị, đạo đức, lối sống,
"tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ. soát, chấn chỉnh tình trạng cơ quan báo chí
xa rời tôn chỉ, mục đích, không chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật về báo chí.
+ Nhà nước cần đầu nghiên cứu, phát triển các công cụ, giải pháp kỹ thuật để quản
lý tốt báo chí điện tử, thông tin mạng.
| 1/22

Preview text:


HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN - - - ! & # - - - BÀI TẬP NHÓM 6
LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO CHÍ
VÀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
Thực tiễn, kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý Báo chí và Truyền thông đại chúng. Lớp: QL BCTT K28.2
Họ và tên - Mã số Học viên:
Phạm Hữu Giang - 2888020048
Nguyễn Anh Tuấn – 2888020079
Nguyễn Thị Kim Tuyến – 2888020087
Nguyễn Khánh Ly – 28880200061
Đinh Thị Tuyết Mai – 2888010004
Trần Ngọc Lê – 2888020055
Vongdeuan INTHILATH – 2888020086
Phan Huy Thạch – 2888010005
Nguyễn Phượng Long – 2888020059
Nguyễn Thuý Lành – 2888020054
Ngô Thu Hà – 2888010002
Triệu Thị Duyên – 2888010001
Lê Thị Yến Hoa - 2888020050 BÀI LÀM I.
LÝ THUYẾT QUẢN LÝ:
Đầu thế kỷ XX, lý thuyết “Quản lý theo khoa học” của Ph. W. Tay-lo được coi là mở
đầu của khoa học quản lý hay quản trị hiện đại ở Mỹ và trên thế giới. Với cách tiếp cận khoa
học, hợp lý hóa, chuyên môn hóa và tối đa hóa hiệu quả của tổ chức, Tay-lo đã thay thế được
mối quan hệ thù địch giữa nhà quản lý với công nhân bằng quan hệ cả hai bên đều có lợi bằng
cách tạo ra năng suất lao động và hiệu quả sản xuất cao hơn.
“Quản lý theo khoa học” đòi hỏi nhà quản lý phải biết rõ mục tiêu của họ và cách thức
tổ chức, chỉ dẫn cho công nhân viên thực hiện công việc của mình theo cách “tốt nhất và rẻ
nhất”. Ảnh hưởng, hiệu quả của thuyết “Quản lý theo khoa học” trong hai thập niên đầu thế
kỷ trước đã đem lại cho nước Mỹ một nền công nghiệp tiên tiến nhất và vượt ra ngoài nước
Mỹ, đến cả các nước có thể chế chính trị khác nhau. Chính V. I. Lê-nin đã yêu cầu những cán
bộ lãnh đạo, quản lý Chính quyền Xô-viết cần tìm nhiều cách để áp dụng phương pháp quản
lý của Tay-lo, “phải học tập chủ nghĩa xã hội phần lớn ở những người lãnh đạo các tơ- rớt,
phải học tập chủ nghĩa xã hội ở những nhà tổ chức lớn nhất của chủ nghĩa tư bản”.
Ở Pháp, Hen-ri Phay-on (1841 - 1925), tác giả của lý thuyết “Quản lý tổng quát” cũng
đã chỉ ra rằng, tất cả các nhà quản lý đều phải thực hiện năm chức năng là: kế hoạch - tổ chức
- chỉ huy - phối hợp - kiểm soát. Hiện nay, trong các sách về khoa học quản lý, năm chức năng
đó được rút gọn thành bốn chức năng căn bản là: hoạch định - tổ chức - lãnh đạo - kiểm soát.
Cùng với Ph. W. Tay-lo, H. Phay-on được thừa nhận là nhà đồng sáng lập ra khoa học quản
lý hiện đại và đã đưa khả năng áp dụng tới các loại hình tổ chức khác. Đến nay, Mười bốn
nguyên tắc quản lý chung của ông vẫn còn giá trị đối với lý luận và thực tiễn quản lý. Ví dụ,
bốn nguyên tắc đầu tiên là: Phân chia công việc; thẩm quyền và trách nhiệm thống nhất; kỷ
luật cao; thống nhất lãnh đạo/chỉ huy...
Ph. W. Tay-lo và H. Phay-on đã tạo ra một thời kỳ vàng, thời kỳ cổ điển của khoa học
quản lý hiện đại, đã cố gắng tách phạm trù quản lý ra khỏi phạm trù chính trị, phạm trù sở hữu
và khẳng định nó là công việc mang tính chuyên môn của tầng lớp các nhà quản trị chuyên
nghiệp, trong đó lãnh đạo chỉ là một chức năng của quản lý.
Ở Trung Hoa thời cổ đại, tư tưởng đức trị của Khổng Tử với triết lý Đạo Nhân đã chi
phối hoạt động quản lý, chủ yếu đối với việc quản lý xã hội, đất nước (“trị quốc, bình thiên
hạ”) bởi lẽ nền kinh tế thời đó chỉ là tiểu nông, thủ công nghiệp và buôn bán nhỏ. Cặp phạm
trù Nhân - Lợi đã có ảnh hưởng nhất định đến quản lý qua tư tưởng nhân bản “làm cho dân
giàu, nước mạnh”; được các đời sau kế thừa và phát triển. II. TỔNG QUAN LÃNH ĐẠO
1. Khái niệm về lãnh đạo

Theo George R.Terry: “Lãnh đạo là một hoạt động gây ảnh hưởng đến con người nhằm
phấn đấu một cách tự nguyện cho những mục tiêu của nhóm.” Lãnh đạo là quá trình gây
ảnh hưởng đến hoạt động của cá nhân hoặc một nhóm nhằm thực hiện một mục tiêu chung
của tổ chức trong những điều kiện nhất định.
Khác biệt giữa nhà lãnh đạo và nhà quản lý: Nhà lãnh đạo được mô tả là người "tìm
đường", nhà quản lý là người "đi đường", chức năng lãnh đạo là "bức tranh lớn", chức năng
quản lý lại hẹp hơn. Trong doanh nghiệp, người đứng đầu thường giữ cả hai vai trò lãnh đạo
và quản lý, trong tình huống này họ thực hiện công việc lãnh đạo, trong tình huống khác họ
thực hiện công việc quản lý.
Mọi người có thể gọi họ là nhà lãnh đạo hoặc nhà quản lý của doanh nghiệp, và điều
này dẫn tới những nhầm lẫn giữa nhà quản lý và nhà lãnh đạo. Phải chú ý rằng, một nhà
lãnh đạo cũng là một nhà quản lý chuyên nghiệp, nhưng một nhà quản lý giỏi chưa chắc đã là một nhà lãnh đạo.
“Nếu những hành động của bạn truyền cảm hứng cho những người khác ước mơ
nhiều hơn, học hỏi nhiều hơn, làm nhiều việc hơn và trở nên tốt đẹp hơn, bạn là một người
lãnh đạo.” John Quincy Adams (Tổng thống thứ 6 Hoa Kỳ)
2. Vai trò của lãnh đạo
Thực chất công việc lãnh đạo là khả năng tạo ra tầm nhìn, cảm hứng và ảnh hưởng
trong tổ chức. Ba nhiệm vụ này kết hợp với nhau, tạo nên sự khác biệt của
một nhà lãnh đạo với bất kỳ ai. Người nhìn xa trông r ộng không phải là người lãnh đạo nếu
anh ta không thể truyền cảm hứng. Người tạo ra và duy trì được ảnh hưởng không phải là
người lãnh đạo nếu anh ta không thể tạo ra một tầm nhìn.
Tầm nhìn, cảm hứng và ảnh hưởng cần phải được thực hiện một cách khéo léo và bài
bản, đòi hỏi nhà lãnh đạo phải có những phẩm chất và kỹ năng riêng biệt. Vì vậy, công việc
lãnh đạo vừa mang tính chất nghệ thuật, lại vừa mang tính chất khoa học.
Tầm nhìn: là hình ảnh tích cực về tương lai của tổ chức mà tất cả mọi người trong tổ
chức đều tin tưởng và mong muốn biến nó thành hiện thực. Tạo ra tầm nhìn là công việc
chính của nhà lãnh đạo. Một nhà lãnh đạo phải biết dẫn dắt tổ chức mình đi tới đâu, phải
hình dung ra tương lai chung của tổ chức. Nhà lãnh đạo cần phải có tầm nhìn xa trông rộng.
Cảm hứng: Khi xây dựng được tầm nhìn, nhà lãnh đạo phải khơi dậy và truyền được
cảm hứng cho người khác để họ đi theo và thực hiện. Nếu tầm nhìn không được truyền đạt
tới mọi người và không được thực hiện thì tầm nhìn trở nên vô nghĩa. Vậy công việc thứ
hai của nhà lãnh đạo là truyền cảm hứng cho mọi người. Nhưng truyền cảm hứng ở đây
không phải là việc miêu tả lại tầm nhìn một cách đơn giản, mà nhà lãnh đạo phải truyền đạt
tầm nhìn một cách lôi cuốn, hấp dẫn nhất. Truyền cảm hứng ở đây cũng chính là tạo động
lực cho những người đi theo mình. Khi thiếu động lực thì ngay cả công việc vô cùng đơn
giản cũng trở thành những chướng ngại vật. Nhưng khi có động lực, chúng ta sẽ thấy một
tương lai tươi sáng, khi đó các chướng ngại chỉ còn là chuyện nhỏ và những rắc rối chỉ còn là tạm thời.
Ảnh hưởng: Trong cuốn “Phát tr iển kỹ năng lãnh đạo”, John G. Maxwell nêu ra
định nghĩa “Lãnh đạo là gây ảnh hưởng.” Lãnh đạo sẽ không thể là lãnh đạo nếu không có
ảnh hưởng, và ảnh hưởng được tạo ra từ quyền lực của nhà lãnh đạo. Nói cách khác, tất cả
các công việc lãnh đạo đều phải sử dụng đến quyền lực.
3. Phẩm chất của một nhà lãnh đạo
Dưới mỗi khía cạnh nghiên cứu khác nhau, người ta lại đưa ra những nhóm
phẩm chất khác nhau của nhà lãnh đạo. Chúng ta nên dựa vào bản chất công việc lãnh đạo
để xác định phẩm chất cần có của một nhà lãnh đạo.
Để tạo ra tầm nhìn cho tổ chức: Đòi hỏi nhà lãnh đạo phải có khả năng thích ứng
với môi trường, nhạy bén, linh hoạt và sáng tạo. Tầm nhìn của nhà lãnh đạo phải dựa trên
những thế mạnh của doanh nghiệp và phải vượt qua được những giới hạn của những suy
nghĩ thông thường, có khả năng dự đoán những biến động để tận dụng chúng làm bàn
đạp cho doanh nghiệp tiến lên.
Vì vậy, khả năng thích nghi, nhạy bén và linh hoạt cho phép nhà lãnh đạo nắm bắt
được sự thay đổi nhanh chóng của môi trường kinh doanh, phán đoán được những xu
hướng phát triển thị tr ường, sản phẩm trong tương lai. Sáng tạo là khả năng tư duy tạo ra
cái mới, cái khác lạ có giá trị đối với bản thân và xã hội, cải tạo cái cũ cái lạc hậu để gia
tăng giá t rị. Sáng tạo có thể xuất phát chính từ niềm đam mê muốn khám phá, chinh phục
cái mới. Tầm nhìn là một sự tưởng tượng về tương lai dựa trên thực tế, vì vậy nhà lãnh
đạo phải có sự sáng tạo, phải có niềm đam mê.
Để truyền cảm hứng và gây ảnh hưởng với người khác: Bản thân nhà lãnh đạo
phải gây dựng được niềm tin cho bản thân mình. Mọi người theo họ là vì tin vào khả năng
của họ trước khi tin vào tầm nhìn của họ đưa ra. Để tạo được niềm tin cho mình, phẩm chất
quan trọng nhất mà nhà lãnh đạo cần phải có đó là tính nhất quán. Peter Drucker, tác giả của
nhiều cuốn sách quản lý đã kết luận: “Yếu tố cần thiết cuối cùng để lãnh đạo hiệu quả là sự
tín nhiệm. Nếu không, sẽ không có người theo bạn. Tín nhiệm nghĩa là tin chắc nhà lãnh đạo
đó và những gì anh ta nói là một, chính là tin tưởng sự nhất quán trong con người anh ta”.
Trong cuộc khảo sát của một trung tâm nghiên cứu về lãnh đạo của Mỹ có tới 1.300
giám đốc cấp cao cho rằng tính nhất quán là phẩm chất cần thiết nhất, 71% số người khảo
sát coi đó là phẩm chất quan trọng nhất giúp nâng cao tầm ảnh hưởng của một nhà quản trị.
Một người có tính nhất quán nghĩa là người ấy không bao giờ sống hai mặt, hay giả dối với
chính mình cũng như với người khác.
Hành động của nhà lãnh đạo phải tương đồng, phù hợp với hệ thống niềm tin, với mục
tiêu mà mình theo đuổi và hướng mọi người thực hiện.
Nhà lãnh đạo thật sự là nhà lãnh đạo dùng tài năng, phẩm chất của mình để gây ảnh
hưởng và lôi cuối mọi người đi theo con đường của họ. Đây mới là những nhà lãnh đạo có
giá trị bền vững, sức mạnh của họ đến tự nhiên xuất phát từ con người chứ không phải từ cái gì bên ngoài họ.
4. Kỹ năng của nh à lãnh đạo:
Kỹ năng lãnh đạo là nói về khả năng vận dụng những kiến thức về lãnh đạo vào hoạt
động thực tế để đạt được hiệu quả lãnh đạo cao nhất. Một nhà lãnh đạo tốt phải có được các
kỹ năng nhận thức, kỹ năng quan hệ và kỹ năng công việc.
- Kỹ năn g nhận thức: bao gồm khả năng phân tích, tổng hợp vấn đề, suy nghĩ logic và
toàn diện. Nhà lãnh đạo cần có các kỹ năng này để nhận thức được các xu thế phát triển, những
cơ hội và thách thức trong tương lai, dự đoán được những thay đổi, từ đó hình thành nên tầm nhìn cho tổ chức.
- Kỹ năng quan h ệ xã hội: bao gồm khả năng nhận thức về hành vi của con người và
quá trình tạo lập mối quan hệ giữa con người với con người. Cụ thể đó là những hiểu biết về
cảm xúc, thái độ, động cơ của con người thông qua lời nói và hành động của họ. Chính kỹ
năng “hiểu người” sẽ giúp nhà lãnh đạo có cách truyền cảm hứng và tạo động lực cho cấp dưới một cách hiệu quả.
Martin Linsky, người đồng sáng lập của Tổ chức tư vấn Cambridge Leadership
Associates đồng thời là trợ giảng trường Harvar d, cho biết: “kỹ năng cần thiết cho việc lãnh
đạo hiệu quả là kỹ năng tạo lập mối quan hệ, khác với những chuyên môn cụ thể”. Nhiều
người thăng tiến nhờ vào sự xuất sắc trong việc áp dụng chuyên môn của mình trong kinh
doanh. Và rồi, khi họ có được những vị tr í cao hơn, họ có thể bị vấp ngã do họ đã cố gắng
áp dụng những chuyên môn trước đây vào những vấn đề đòi hỏi kỹ năng hiểu biết con người
và sự nhạy bén về mặt cảm xúc.
- Kỹ năng công việc: Là những kiến thức về phương pháp, tiến tr ình, kỹ thuật… về
một lĩnh vực chuyên biệt nào đó. Người lãnh đạo cần phải là người sở hữu các tri thức và
phải là chuyên gia trong lĩnh vực họ đang làm. Một nhà lãnh đạo tốt phải là một nhà quản
lý giỏi, vì vậy nhà lãnh đạo phải có được các kỹ năng quản lý, lập kế hoạch… của một nhà
quản lý. Tất nhiên, không ai có thể hội tụ đủ tất cả các kỹ năng này, nhà lãnh đạo có
thể có kỹ năng này nhưng không có kỹ năng kia. Vì vậy, họ cần phải có khả năng học tập
liên tục và tự phát triển những kỹ năng mà mình còn khiếm khuyết, cũng như cần phải áp
dụng một cách rất linh hoạt các kỹ năng tr ong công việc lãnh đạo của mình.
- Thái độ của người lãnh đạo: Thái độ có thể không phải là tác nhân giúp chúng ta trở
thành nhà lãnh đạo tầm cỡ. Nhưng nếu không có thái độ tích cực, chúng ta sẽ không bao giờ
phát triển hết khả năng của mình. Thái độ là một tài sản lớn giúp chúng ta có được lợi thế lớn
hơn những người có suy nghĩ tiêu cực. III. BÁO CHÍ:
Báo chí là sản phẩm thông tin về các sự kiện, vấn đề trong đời sống xã hội thể hiện bằng
chữ viết, hình ảnh, âm thanh, được sáng tạo, xuất bản định kỳ và phát hành, truyền dẫn tới
đông đảo công chúng thông qua các loại hình báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử.
Báo chí là lực lượng đi đầu góp phần quan trọng vào việc tuyên truyền, giáo dục lý
tưởng xã hội, vì mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh…” làm
cho lý tưởng xã hội và mục tiêu xây dựng, phát triển đất nước trở thành quyết tâm, niềm tin và
sức mạnh của cộng đồng các dân tộc.
Báo chí đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin ,
tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng, làm cho hệ tư tưởng của Đảng, của
giai cấp công nhân lý tưởng xã hội chủ nghĩa, những giá trị tốt đẹp trong truyền thống văn hóa
dân tộc với tinh hoa văn hóa thế giới chiếm vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội.
IV. TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG:
Truyền thông đại chúng là cách thức truyền đạt thông tin thông qua các phương tiện kỹ
thuật (đài phát thanh, truyền hình, sách, báo in, phim ảnh, băng đĩa, internet…) đến số đông
công chúng nhằm củng cố hoặc thay đổi nhận thức, quan điểm, hành vi đối với các vấn đề
khác nhau trong đời sống xã hội. Truyền thông đại chúng ra đời đáp ứng, làm thỏa mãn các
nhu cầu giao tiếp mang tính phổ biến và tạo hiệu quả ở quy mô rộng lớn. Hoạt động truyền
thông đại chúng được coi là một phần của đời sống văn hóa - xã hội hiện đại. V.
Thực tiễn, kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý Báo chí và Truyền thông đại chúng trên thế giới:
MỸ: Quốc hội Mỹ có tiểu ban về thông tin của Hạ viện để phân tích và kiểm tra các
thông tin trên báo chí trong thời gian có các cuộc khủng hoảng. Ủy ban liên bang về thông tin
của Mỹ có chức năng không chỉ thuần túy điều phối về kỹ thuật. Nó được quyền ba năm một
lần cấp giấy phép hoạt động cho các đài phát thanh và truyền hình dựa trên những đánh giá về
hoạt động của các đài này.
Theo Hiến pháp nước Mỹ, Chính phủ không nắm hệ thống các phương tiện thông tin
đại chúng mà giao cho tư nhân để bảo đảm quyền tự do ngôn luận và tự do báo chí. Tuy nhiên,
các nhà báo hoạt động nghề nghiệp phải tuân theo Quy tắc Báo chí (do Hội các Chủ bút nước
Mỹ quy định) và Quy tắc về Vô tuyến truyền hình (thông qua từ ngày 9-6-1958).
Quy tắc Báo chí Mỹ thể hiện “lý thuyết trách nhiệm xã hội của báo chí” gồm 7 yêu cầu
hoạt động nghề nghiệp là: (1)Trách nhiệm; (2) Tự do báo chí;(3) Sự độc lập; (4) Lòng thành,
sự xác thực, đúng đắn; (5) Sự vô tư; (6) Bảo đảm tôn trọng thanh danh; (7) Giữ thuần phong mỹ tục.
Chính phủ Mỹ thực hiện cơ chế lãnh đạo, quản lý với các phương tiện báo chí và truyền
thông đại chúng theo cách “kiểm soát cứng” và “kiểm soát mềm” và được thể hiện ở các biện pháp sau:
Một là, coi trọng việc định hướng dư luận hàng ngày. Mỗi buổi sáng, thư ký báo chí
Nhà Trắng và các quan chức Nhà Trắng tập trung họp nhanh thảo luận về thông tin mà phương
tiện thông tin đại chúng đưa ra ngày hôm trước hoặc ngày hôm đó để tìm ra sự định hướng
thông tin phát triển theo hướng có lợi cho chính phủ cũng như thể hiện lập trường của Nhà Trắng.
Sau khi thống nhất ý kiến, họ sẽ thông báo với Cục Thông tin của chính phủ và tổ chức
họp báo đưa ra tuyên bố, quan điểm với các tập đoàn truyền thông. Phóng viên của các tập
đoàn truyền thông sẽ dựa vào định hướng quan điểm của Nhà Trắng để thu thập thông tin về
viết bài. Để định hướng và dẫn dắt tốt hơn đối với dư luận, các quan chức phụ trách thông tin
của Nhà Trắng hàng ngày luôn chủ động gặp gỡ phóng viên các hãng thông tấn lớn để trao đổi
quan điểm về vấn đề cùng quan tâm, nắm bắt suy nghĩ và cảm nhận của phóng viên cũng như
ý kiến và kiến nghị của họ với các quyết định mới nhất của chính phủ.
Với động tác này, các quan chức đó không những có thể nắm được một số thái độ thực
sự các hãng thông tấn, phản ứng của công chúng để kịp báo cáo, giúp chính phủ đưa ra các
quyết sách đúng đắn, mà còn “vô tình” gây ảnh hưởng đến lập trường và suy nghĩ của phóng
viên. Không chỉ vậy, để giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực do các thông tin “bất lợi” gây ra cho
chính phủ, số quan chức này còn “ngầm chỉ đạo” cho các hãng thông tấn bố trí phát thông tin
đó vào 19h thứ sáu, bởi sau thời gian này đa số các báo và mạng tin lớn đều “nghỉ đưa tin mới”
và khán giả cũng không coi trọng các tin tức vào sáng thứ bảy vì họ còn đang ngủ...
Hai là, thông qua nguồn cung cấp thông tin để gây ảnh hưởng đến các hãng truyền
thông. Từ một ý nghĩa nào đó, quan hệ giữa các hãng truyền thông và Nhà Trắng là quan hệ
“đàm phán”. Do luôn kiểm soát và nắm giữ nguồn thông tin, vì vậy trong cuộc “đàm phán”,
phía Nhà Trắng ở thế chủ động và giành ưu thế.
Ở Mỹ, thông tin “giật gân và độc đáo” rất quan trọng với các hãng truyền thông, điều
này giúp cho Nhà Trắng có được “kỹ sảo” để kiểm soát, chi phối các phương tiện thông tin
đại chúng, đó là cung cấp thông tin một sự việc xảy ra mang tính độc đáo cho các hãng truyền
thông, khi đó các phóng viên sẽ đua nhau đưa tin.
Như vậy, các thông tin của Nhà Trắng sẽ được loan tải rất nhanh, dễ thu hút sự chú ý
của công chúng. Thủ đoạn này sẽ làm một số hãng truyền thông bị phụ thuộc nhiều vào thông tin của Nhà Trắng.
Ba là, thông qua trực tiếp xây dựng các tiết mục phát thanh, truyền hình và các bài viết
nhằm gây ảnh hưởng đến dư luận. Các quan chức Nhà Trắng luôn phải “cố gắng hết sức” trong
việc tiếp xúc, giao lưu với các phương tiện thông tin đại chúng. Trong chính phủ, luôn có sự
phân công công việc rõ ràng.
ANH: Anh hiện đang áp dụng mô hình chủ nghĩa tự do. Đặc thù của mô hình này là
truyền thông độc lập với chính phủ. Truyền thông có mối quan hệ mật thiết với doanh nghiệp,
bởi mục đích chính của các cơ quan truyền thông là hoạt động nhằm thu lại lợi nhuận kinh tế.
- Ở Anh, cột mốc quan trọng của tự do báo chí là việc bãi bỏ luật kiểm duyệt vào năm 1695.
Tuy nhiên, những hạn chế về mặt luật phỉ báng vẫn tiếp tục cho đến thế kỷ 19.
Mãi cho đến năm 1843, sự thật mới trở thành sự bảo vệ chính đáng trong những vụ kiện
bôi nhọ đầy tham vọng bởi Đạo luật về tội phỉ báng của Lord Campbell. Vào cuối thế kỷ 18
và đầu thế kỷ 19, một bộ phận báo chí trở nên độc lập về mặt chính trị do sự gia tăng của
quảng cáo. Năm 1834, The Times tuyên bố rằng nó sẽ không còn nhận được “thông tin ban
đầu từ các văn phòng chính phủ” (Curran 1997) vì tính độc lập của tờ báo. Tuy nhiên, những
tờ báo này thường được những người trung thành với đảng ủng hộ cho đến tận thế kỷ XX
Tổ chức Phóng viên không biên giới (RSF) ngày 19.5.2022 cho biết trong báo cáo Chỉ
số tự do báo chí thế giới năm 2022 rằng Anh Quốc đứng ở vị trí 24/180 quốc gia về quyền tự do báo chí.
Theo luật về đặc quyền của Nghị viện ở Anh, báo chí không được thông tin về một số
hoạt động của Quốc hội. Việc công bố những quyết định của Chính phủ trước khi thông báo
cho Quốc hội bị coi là vi phạm đặc quyền này và việc vi phạm đó do Quốc hội xác định.
Cùng với hạn chế quyền công bố thông tin, các đạo luật về bảo vệ an ninh cũng hạn chế
quyền nhận thông tin. Ở Anh, đạo luật này hạn chế cả quyền thu nhận và phổ biến thông tin
về những vấn đề không liên quan đến an ninh quân sự.
Các đạo luật của Anh về thị trường nông nghiệp (năm 1931), về ngân hàng (năm 1946),
về thống kê thương mại (năm 1949) cấm các viên chức thông báo những tin tức nhất định cho báo chí.
PHÁP: Ở Pháp, tự do báo chí được đề cập lần đầu tiên trong Tuyên ngôn về nhân quyền
và dân quyền (1789). Luật về tự do báo chí năm 1881, qua nhiều lần sửa đổi nhưng về cơ bản
vẫn giữ được tinh thần cơ bản ban đầu, đó là cụ thể hóa quyền hoạt động báo chí và in ấn. Luật
xác định các quyền và trách nhiệm của báo chí Pháp, vạch ra khuôn khổ cho toàn bộ hoạt động
xuất bản báo chí, trưng bày báo chí, phân phối, xác định một số quy tắc chung như tôn trọng
quyền và phẩm giá của con người, bảo vệ người vị thành niên, cấm các hành vi lăng nhục, vu
cáo hay xâm phạm đời tư. Ngoài ra, hoạt động báo chí còn được chế tài trong nhiều luật, nghị
định hay sắc lệnh cơ bản khác. Hoạt động báo chí - với tư cách là một ngành kinh tế, chịu sự
chi phối và chế tài của các luật.
Tại Pháp, không có cơ quan nhà nước nào có chức năng lãnh đạo, quản lý, điều tiết hay
chỉ đạo báo chí. Báo chí Pháp hoạt động theo quy định của luật pháp và các quy chế riêng chặt
chẽ ở ba cấp độ: luật pháp, doanh nghiệp báo chí, hội đoàn nghề nghiệp.
Về luật pháp, Hiến pháp quy định quyền tự do báo chí, nhưng Luật Hình sự và nhiều
văn bản quy phạm pháp luật khác thì xác định những việc mà báo chí không được phép làm,
như vu khống, nói dối, xúc phạm danh dự người khác, phỉ báng nguyên thủ nước ngoài; các
tội hình sự liên quan đến tiết lộ bí mật đời tư hoặc bí mật quốc gia. Đối với mỗi trường hợp
thường có các luật cụ thể và rõ ràng.
Để phán xét các hành vi vi phạm của báo chí hoặc ngăn chặn báo chí, cần phải thỏa mãn
nhiều điều kiện chặt chẽ để không phát sinh lạm dụng. Các điều kiện này do Tòa án thực hiện,
đáp ứng đồng thời ba yếu tố:
1) Hạn chế tự do báo chí cần phải theo một luật cụ thể, quy định chi tiết, rõ ràng;
2) Phải có mục đích hợp pháp, chẳng hạn như bảo vệ danh dự, uy tín cá nhân, ngăn chặn
phát tán thông tin bí mật, thông tin có thể ảnh hưởng tới sự công bằng của cơ quan tư pháp;
3) Phải thực sự cần thiết, biện pháp thực hiện hoặc trừng phạt phải cân xứng.
Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, ranh giới giữa tự do báo chí hay quyền được thông
tin với các hành vi được coi là vi phạm rất mong manh. Đối với chính quyền, báo chí có quyền
lực rất lớn, nhưng trước các cá nhân, báo chí thường chịu lùi bước. Luật pháp của Pháp cho
phép các nhà báo bảo vệ nguồn tin một cách nghiêm ngặt. Chỉ có tòa án, thông qua một quy
trình chặt chẽ, mới có thẩm quyền buộc nhà báo tiết lộ nguồn tin, song trong nhiều trường hợp cũng bị từ chối.
Các doanh nghiệp báo chí. Các cơ quan này kiểm soát thông qua hệ thống quy định nội
bộ: quy tắc do các hiệp hội biên tập viên thông qua, hiến chương biên tập, xác định định hướng
cơ bản của sản phẩm báo chí, quy định về cách thức hoạt động của tòa soạn. Thông qua những
quy định này, báo chí thể hiện một cách rõ ràng định hướng sản phẩm của mình. Các tờ báo
chính thống không bao giờ đăng tin câu khách, giật gân rẻ tiền, không đi vào đời tư cá nhân,
dù là chính trị gia, người nổi tiếng hay dân thường, ngoại trừ để phục vụ cho bài điều tra hoặc bình luận.
Bên cạnh đó, báo chí Pháp có tính chất phân cực rất mạnh. Chẳng hạn, nhật báo hàng
đầu Le Mondetheo định hướng Dân chủ - xã hội Thiên Chúa giáo, mặc dù nhiều ý kiến từ giới
kinh doanh coi tờ báo này quá thiên tả. Cùng ủng hộ cánh tả có tờ Liberation, trong khi Le
Figaroluôn luôn kiên định lập trường thiên hữu.
Quy tắc của các nghiệp đoàn báo chí. Pháp là một trong những nước phương Tây đầu
tiên công bố Hiến chương của các nhà báo (từ năm 1918) cho ra đời một nghiệp đoàn báo chí
chuyên nghiệp. Nghiệp đoàn không chỉ bảo vệ mạnh mẽ các nhà báo, mà còn chống lại các
hành vi sai trái, đi ngược lại chức năng thông tin. Các tổ chức nghề nghiệp này đưa ra những
tôn chỉ rõ ràng buộc các thành viên phải tuân thủ, nhất là quy tắc đạo đức nghề nghiệp. Mặc
dù có tính chất không chính thức, nó có tác dụng rất lớn điều chỉnh hành vi của nhà báo và cơ quan báo chí.
Hiện nay, báo chí Pháp không mang nặng tính tuyên truyền mà tự tham gia vào đời sống
chính trị - xã hội như một nhu cầu tất yếu để tồn tại. Báo chí phát huy vai trò phản biện, tạo ra
áp lực với chính quyền, đồng thời tạo ra áp lực với xã hội, qua đó hình thành dư luận xã hội
nhằm làm cho mọi tiến trình chính trị vận động và phát triển.
THỤY ĐIỂN: Đến năm 1991, những nguyên tắc cơ bản của Đạo luật về tự do báo chí
đã được mở rộng bao gồm cho tất cả các loại phương tiện truyền thông đại chúng hiện đại
(Mass Media).Từ đó lại có thêm đạo luật về quyền tự do ngôn luận. Hai đạo luật này nói rõ
nguyên tắc công khai, nghĩa là hầu hết các văn kiện chính thức đều có thể cho báo chí và công
dân tự do tiếp cận. Tất cả hồ sơ của mọi cơ quan hành chính đều được công khai trước công
chúng nếu chúng không thuộc loại "bí mật" theo Đạo luật Tự do báo chí và Đạo luật giữ bí
mật, vì những lý do liên quan đến an ninh quân sự, quan hệ quốc tế hay sự riêng tư của cá nhân
(vì có thể dính đến hồ sơ hình sự, y tế...).
Có thể nói ở Thụy Điển, về chính trị tự do báo chí không bị hạn chế. Nếu nhìn lại lịch
sử, thì luật Tự do báo chí đầu tiên của Thụy Điển có từ 1766 - có thể coi là sớm nhất thế giới.
Và ngày nay, trong các Luật ngoài các điều về công khai, minh bạch nói trên vẫn có mấy điều
rõ ràng: Cấm mọi hình thức kiểm duyệt trước khi xuất bản; bất kỳ tạp chí nào xuất bản ít nhất
4 lần/năm phải có biên tập viên, người đó phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung ấn
phẩm theo luật pháp. Theo thống kê mới đây, hầu như một nửa số nhật báo - về con số phát
hành - ủng hộ đảng Tự do hay có những tư tưởng chính trị phản ánh những giá trị của đảng
này, trong khi đó chỉ có gần 1/4 số phát hành ủng hộ Đảng Ôn hoà, còn 1/4 khác lại ủng hộ
đảng Dân chủ xã hội. Còn Đảng Trung lập và các Đảng khác nắm tương đối ít báo.
Trung Quốc: Trong suốt 100 năm thành lập và phát triển vừa qua, Đảng Cộng sản
Trung Quốc luôn coi tuyên truyền và quản lý thông tin là ưu tiên hàng đầu, dành nguồn lực
vật chất và bộ máy nhân lực đáng kể cho công tác tuyên truyền.
Tuyên truyền là một bộ phận quan trọng trong công tác Đảng của Trung Quốc. Đảng
Cộng sản Trung Quốc được thành lập vào năm 1921 thì đến năm 1924 Ban Tuyên giáo Đảng
Cộng sản Trung Quốc được thành lập. Chủ tịch Mao Trạch Đông từng chỉ ra rằng “việc thắt
chặt kiểm soát truyền thông là điều kiện tiên quyết” để duy trì ổn định chính trị và ví việc
“kiểm soát ngòi bút” quan trọng như “kiểm soát ngòi súng”.
Trung Quốc được coi là một trong những nước có kinh nghiệm trong quản lý báo chí,
nhất là báo chí điện tử, thông tin trên Internet. Trước năm 1998, Trung Quốc quản lý báo chí
và hoạt động báo chí theo cơ chế tập trung, có kế hoạch. Từ năm 1998 - 2003, Trung Quốc
tiến hành 3 đợt chỉnh đốn và cải cách báo chí (1998-2000-2003), theo hướng cải cách thể chế
và cơ chế quản lý phù hợp với nền kinh tế thị trường XHCN đặc sắc Trung Quốc. Báo chí hoạt
động theo sự chỉ đạo của Đảng thông qua Bộ Tuyên truyền và sự quản lý của Quốc Vụ Viện.
Bộ Truyên truyền thuộc Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc chỉ đạo báo chí bằng đường
lối, công tác cán bộ, chỉ đạo trực tiếp các sự kiện quan trọng, phức tạp, nhạy cảm. Đơn vị trực
tiếp giúp Bộ Tuyên truyền và Quốc Vụ Viện là Tổng Nha Báo chí - xuất bản. Cơ quan này có
nhiệm vụ kiểm soát nội dung các sản phẩm truyền thông. Quy định của Trung Quốc cấm đưa
những thông tin phức tạp, nhạy cảm có ảnh hưởng xấu đến Đảng, Nhà nước Trung Quốc.
Tính đến nay, Trung Quốc vẫn chưa có Luật Báo chí. Báo chí và xuất bản được quản lý
bằng các điều lệ, thông tư, nghị định... từ trung ương đến cơ sở. Ở mỗi cấp quản lý, cơ quan
quản lý căn cứ quy định chung của trung ương (chủ yếu là căn cứ vào các quy định trong Điều
lệ quản lý báo chí - xuất bản do Quốc Vụ viện ban hành) và tình hình thực tế tại địa phương
hay đơn vị để đưa ra các quy định cụ thể về quản lý báo chí - xuất bản. Tháng 3/2011, Quốc
Vụ viện Trung Quốc ban hành Điều lệ sửa đổi về quản lý xuất bản. Trên cơ sở đó, các địa
phương, ban ngành hoặc cơ quan quản lý báo chí - xuất bản các cấp ban hành thông tư, quy
định chi tiết về quản lý báo chí - xuất bản ở cấp mình, ví dụ như: Thông tư “Tăng cường công
tác quản lý về tuyên truyền quảng cáo trên báo chí” của thành phố Hàng Châu (Triết Giang);
Thông tư về “Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền đối ngoại trên các phương tiện thông
tin đại chúng” của thành phố Nam Kinh (Tô Châu)...
Một trong những yêu cầu bắt buộc đối với hệ thống quy định về quản lý báo chí, xuất
bản các cấp ở Trung Quốc là phải tuyệt đối tuân thủ các quy định của Hiến pháp và các điều
lệ, kế hoạch, quy hoạch của cấp trên. Với phương thức quản lý như vậy, báo chí Trung Quốc
tuy phát triển mạnh mẽ nhưng rất nhất quán về phương thức cũng như nội dung và hình thức
tuyên truyền. Tuy chưa hoàn chỉnh pháp luật về báo chí, nhưng rõ ràng Đảng Cộng sản Trung
Quốc và Chính phủ nước này rất quan tâm đến vấn đề quản lý báo chí.
Báo mạng điện tử Trung Quốc bắt đầu xuất hiện và phát triển từ những năm đầu thập
kỷ 90 của thế kỷ XX. Báo mạng điện tử được coi là loại hình chủ đạo của hình thái thông tin
tuyên truyền mới, nó làm thay đổi cơ bản quan niệm và phương thức tuyên truyền truyền
thống. Trung Quốc quản lý thông tin trên mạng bằng Luật Internet.
Theo đó, Luật quy định những trang báo, tạp chí, trang thông tin điện tử... có nội dung
phù hợp với tư tưởng, quan điểm chính trị của Đảng, Nhà nước Trung Quốc được phép xuất
bản trên mạng Internet. Đồng thời cấm lưu hành các trang tin, bài báo, bản tin... có nội dung
đi ngược lại với quan điểm, tư tưởng của Đảng, Chính phủ và sự quan tâm của độc giả. Nội
dung cơ bản của Luật này nhằm khống chế các thông tin độc hại có ảnh không tốt đến tư tưởng,
chính trị, an ninh và văn hóa Trung Quốc.
Ngoài việc quản lý nội dung thông tin trên Internet bằng Luật, Trung Quốc còn có các
biện pháp ngoài luật như xây dựng bức tường lửa “Great Wall Firewall”, giới công nghệ các
nước phương tây gọi nó là “Vạn Lý Trường thành trên mạng”. Bức tường lửa này được tạo
dựng bởi những bức tường lửa chuẩn trên các proxy server (máy chủ), những bức tường này
ngăn việc truy cập tới các nội dung bằng cách chặn vào địa chỉ IP Route được chỉ định. Với
hệ thống này, Chính phủ Trung Quốc hoàn toàn chủ động trong việc tìm kiếm và ngăn chặn
các nguồn tin mà họ nghĩ rằng sẽ gieo rắc những tư tưởng không tốt cho người dân và gây ra
những bất lợi cho Chính phủ.
Bên cạnh việc sử dụng Great Wall Firewall, Trung Quốc còn phát triển một dự án với
tên gọi “Lá chắn”, hay Golden Shield. Dự án này là một phần của Great Wall Firewall. Golden
Shield, đã được hoàn thành vào năm 2005. Khác với công việc chính của Great Wall Firewall
là ngăn chặn, Golden Shield tập trung vào việc giám sát và kiểm duyệt người dùng. Hệ thống
này được vận hành bởi Cục An ninh công cộng (PSB) và lực lượng cảnh sát Trung Quốc. Khi
những nội dung, thông tin nhạy cảm được gửi qua mail hoặc đăng tải trên Internet bị phát hiện
bởi Golden Shield, một vài lực lượng đặc biệt có thể được cử đến, nếu nghiêm trọng thì bị bắt
giữ ngay để điều tra. Có thể nói rằng, với sự xuất hiện của Great Wall Firewall và Golden
Shield Chính phủ Trung Quốc đang có trong tay một công cụ đắc lực để vận hành Internet và báo chí điện tử.
Gần đây, để ngăn chặn sự chống phá trên mạng của một số nước phương Tây và lực
lượng thù địch, đặc biệt là ngăn chặn sự tác động vào ý thức thế hệ trẻ những tư tưởng mà
Chính phủ Trung Quốc cho là không có lợi, Trung Quốc đưa ra “7 vạch đỏ” yêu cầu cán bộ,
đảng viên và nhân dân thực hiện: (1) Đưa vào pháp luật để quản lý Internet; (2) Bảo đảm quyền
lợi hợp pháp của công dân; (3) Kiên định thực hiện xây dựng CNXH đặc sắc Trung Quốc; (4)
Chống tin giả tạo; (5) Bảo vệ lợi ích của đảng và nhà nước; (6) Bảo đảm an ninh trật tự xã hội;
(7) Xây dựng đạo đức xã hội, lối sống văn hóa, truyền thống lịch sử.
Đồng thời Trung Quốc đưa ra cách quản lý mới về Internet: “Phát triển, vận dụng, quản
lý”. Để thực hiện “6 chữ” này phải có ý thức về “vạch đỏ” nhằm kiểm soát và quản lý bảo đảm
tự do đầy đủ hơn về pháp luật. Trong đó quản lý công nghệ thông tin có 4 yêu cầu: (1) Máy
chủ đặt trong nước; (2) Quản lý người dùng; (3) Tăng cường quản lý các phần mềm, người sử
dụng phải đăng ký tên thật mới được sử dụng; (4) Quản lý Internet như dùng “hai tay” trong
đó một tay phản bác các tin đồn làm tổn hại lợi ích chung, còn một tay tích cực phát triển,
mạnh với phương châm lấy “xây” để “chống”.
Trung Quốc quản lý báo chí theo cơ chế “ cơ quan chủ quản đồng thời là cơ quan xuất
bản” mang đặc sắc Trung Quốc. Hạt nhân của chế độ quản lý này là tăng cường sự quản lý
của cơ quan chủ quản đối với báo chí, chịu trách nhiệm trực tiếp về định hướng nội dung và
chất lượng thông tin trên báo chí.
Gần đây nhất trong cuộc họp Bộ Chính Trị ngày 31/5/2021, Chủ tịch Trung Quốc Tập
Cận Bình đã yêu cầu các nhà lãnh đạo quảng bá về thể hiện một hình ảnh "Trung Quốc đáng
tin cậy, đáng yêu và đáng kính".
Tất cả các phương tiện truyền thông đại chúng ở Trung Quốc ít nhiều đều bị chính phủ
kiểm soát. Chính phủ trực tiếp điều hành một số tổ chức truyền thông chính thức ủng hộ quan
điểm của Đảng cộng sản Trung Quốc. Lớn nhất và có ảnh hưởng nhất là Nhân dân Nhật báo,
tờ báo lớn nhất trong nước, Đài truyền hình Trung ương Trung Quốc (China Central Television
– CCTV), Hãng thông tấn Tân Hoa xã, nhật báo tiếng Anh China Daily và tờ Global Times
(Thời báo Hoàn Cầu). Tuy nhiên, những năm gần đây đã chứng kiến sự xuất hiện của một loạt
các phương tiện truyền thông mới ở Trung Quốc dường như hoạt động với thời gian biên tập
tương đối nhiều hơn, chẳng hạn như Caixin, Jiemian.com và The Paper. Chúng vẫn do Nhà
nước kiểm soát, nhưng có động cơ lợi nhuận mạnh hơn và được thiết lập với nhiệm vụ rõ ràng
là thu hút và phục vụ lượng độc giả rộng rãi hơn.
Ông Tianyu Zhang, Giáo sư Trường Kế toán thuộc Trường Kinh doanh của Đại học
Hồng Kông Trung Quốc (Chinese University of Hong Kong – CUHK) cho biết: “Mọi người
thường bỏ qua thực tế rằng, nhờ có mối liên hệ chặt chẽ với chính phủ, các phương tiện truyền
thông nhà nước có thể cung cấp tin tức thị trường mang tính “nội bộ” và thông tin mà các
phương tiện truyền thông tin tức khác không thể có được”.
Công trình nghiên cứu của ông Tianyu Zhang có tiêu đề Firm News and Market Views:
The Informational Role of Official Newspapers in China (tạm dịch: “Tin tức công ty và quan
điểm thị trường: Vai trò thông tin của báo chí chính thống ở Trung Quốc) được đồng biên soạn
với Giáo sư Joseph Piotroski của Đại học Stanford (Mỹ); Giáo sư TJ Wong của Đại học Nam
California (Mỹ) và nghiên cứu sinh tiến sĩ Shubo Zhang của Trường Kinh doanh CUHK.
Công trình cho rằng, các phương tiện truyền thông thuộc sở hữu nhà nước và các đồng
nghiệp tiến bộ hơn, cấp tiến hơn của họ phục vụ hai vai trò khác nhau trong việc cung cấp
thông tin cho thị trường tài chính. Trong công trình nghiên cứu, các tác giả đã xem xét gần 3
triệu bài báo về tin tức doanh nghiệp trong nước từ 100 tờ báo kinh doanh ở Trung Quốc xuất
bản trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2017.
Giáo sư Tianyu Zhang giải thích rằng, các phương tiện truyền thông nhà nước truyền
thống và các kênh thông tin mới hơn khác nhau về khả năng thu nhận, giải thích và phổ biến
thông tin. Do đó, hai loại phương tiện truyền thông này có thể đóng những vai trò khác nhau
trong việc cung cấp thông tin cho thị trường.
Giáo sư Tianyu Zhang lý giải: “Những gì chúng tôi thấy là các tổ chức truyền thông
thông tấn thuộc sở hữu nhà nước lâu đời tự phù hợp với vai trò tuyên truyền và chính trị tổng
thể mà Đảng đặt ra cho họ trong nền kinh tế, trong khi các phương tiện truyền thông tin tức
với quan điểm biên tập độc lập hơn đang rời xa chương trình nghị sự chính trị này, chỉ để tập
trung vào các lợi ích kinh doanh của họ. Bằng cách này, hai loại phương tiện thông tin có vai
trò khác nhau trong việc cung cấp các loại thông tin khác nhau cho các nhà đầu tư”.
Nghiên cứu này là nghiên cứu đầu tiên cung cấp bằng chứng cho thấy các phương tiện
truyền thông nhà nước khác nhau của Trung Quốc đóng vai trò bổ sung và quan trọng trong
việc cung cấp thông tin hữu ích cho thị trường tài chính. Giáo sư Tianyu Zhang và các đồng
tác giả của ông đề xuất nghiên cứu trong tương lai có thể xem xét cách thị trường phản ứng
với những thành kiến hiện có trong nội dung của các bài báo chính thức và liệu thị trường có
điều chỉnh những ảnh hưởng đã biết này hay không.
Năm 2021, được coi là năm mở đầu kỷ nguyên an toàn dữ liệu của Trung Quốc. Cùng
với Luật An ninh mạng năm 2017, Luật An toàn dữ liệu và Luật Bảo vệ thông tin cá nhân năm
2021 tạo thành "cỗ xe tam mã", giúp Trung Quốc quản lý không gian mạng và bảo vệ dữ liệu người dùng trong nước.
Chính thức có hiệu lực từ ngày 1/11/2021, Luật Bảo vệ thông tin cá nhân cung cấp cơ
sở pháp lý cho hoạt động xử lý thông tin cá nhân, bảo đảm đầy đủ quyền lợi của người dùng
trong việc bảo vệ thông tin cá nhân, cung cấp hướng dẫn giúp doanh nghiệp tuân thủ các quy
định liên quan. Trước khi ra mắt Luật Bảo vệ thông tin cá nhân, Trung Quốc không có điều
luật chuyên biệt nào nhằm quy phạm cách thức sử dụng thông tin cá nhân, các điều khoản bảo
vệ đời tư xuất hiện rải rác tại các quy định và điều luật khác nhau. Trong bối cảnh thương mại
điện tử và số hóa tại Trung Quốc phát triển ngày một mạnh mẽ, người dùng mạng tại Trung
Quốc rất cần được khoác cho thông tin cá nhân một lớp giáp bảo vệ.
SINGAPORE: Truyền thông Singapore là các phương tiện truyền thông đại chúng hiện
diện tại quốc gia này thông qua các kênh phát sóng, xuất bản, và mạng Internet. Truyền thông
Singapore được xem là bị chính quyền kiểm soát chặt chẽ.
Ở Singapore, cơ quan chịu trách nhiệm quản lý truyền thông, báo chí là Bộ Truyền
thông và Thông tin (MCI). Báo chí Singapore được sử dụng như một công cụ xây dựng và
định hướng sự phát triển của đất nước. Sau khi Singapore tách khỏi Anh (1965), Chính phủ
Singapore kiểm soát báo chí gắt gao hơn bởi lo ngại báo chí trở thành một thế lực. Singapore
đưa ra nhiều luật và quy định để kiểm soát báo chí (Singapore 1920 Printing Press ACT, Sửa
đổi năm 1960; SBC ATC 1979; New Printing Press, Rules 1972...). Hai đạo luật chính liên
quan đến hoạt động báo chí là Luật báo in và các ấn phẩm in (NPPA) và Luật phát thanh truyền
hình (BA). Về mặt pháp lý, Singapore chủ yếu quản lý báo chí dựa trên hình thức cấp giấy
phép hoạt động và đánh giá lại hiệu quả thực hiện hằng năm và hình thức cổ phần sở hữu, với
cơ quan chủ quản là Cơ quan Phát triển Truyền thông (MDA) thuộc Bộ Truyền thông và Thông tin (MCI).
Theo Luật Báo in và các ấn phẩm in, mọi tờ báo, nếu có số in hơn 300 bản và đăng tin
bài về chính trị, về các nước Đông Nam Á cần phải được cấp giấy phép để bán hoặc phát hành
tại Singapore. Ngoài lý do thương mại, các công ty báo in, phát thanh, truyền hình không được
nhận tiền từ nước ngoài. Hóa đơn nhận tiền từ nước ngoài phải được Bộ trưởng Bộ Truyền
thông và Thông tin phê chuẩn (với báo in) hoặc Cơ quan Phát triển Truyền thông thuộc Bộ
Truyền thông và Thông tin phê chuẩn (với phát thanh truyền hình). Số tiền này không được
phép chi để mua bán cổ phiếu trong các công ty truyền thông đăng ký trên sàn giao dịch chứng
khoán Singapore. Chính phủ Singapore cho rằng báo chí không định kiến, không lệ thuộc yếu
tố “tà - chính” từ nguồn không minh bạch sẽ đưa tin chính xác và khách quan hơn.
Singapore có nhiều hội đồng cố vấn, trong đó có cả người dân bình thường làm thành
viên, để giúp xây dựng định hướng nội dung và quyết định những gì cần được kiểm duyệt và
những gì được tự do sáng tạo, chấp nhận được. Các nhà báo phải được Chính phủ cấp phép
thẻ hành nghề mới được tự do tác nghiệp.
Về quản lý hoạt động Internet, Nhà nước Singapore quy định các nhà cung cấp dịch vụ
Internet cũng chịu sự quản lý nội dung của Bộ Truyền thông và Thông tin. Chính sách quản
lý nội dung báo chí điện tử, trang tin điện tử, mạng xã hội... trên mạng Internet cũng giống
như các loại hình báo chí khác, trong đó quy định các thông tin gây ảnh hưởng tiêu cực đến
an ninh quốc gia, sự ổn định đất nước; các thông tin gây ảnh hưởng không tốt đối với Chính
phủ, với các dân tộc khác nhau trong nước, đến Malaysia và các nước lân cận...sẽ bị xử phạt
theo các quy định của pháp luật. Tuy nhiên, trong đó cũng cho phép đối tượng vi phạm quy
định của Nhà nước về thông tin có cơ hội sửa sai trước khi cơ quan chức năng can thiệp.
Từ ngày 1.6.2013, những trang web tin tức đưa tin định kỳ về Singapore và có số lượng
người xem đáng kể sẽ phải đăng ký để được cấp phép hoạt động và tuân thủ hướng dẫn về
hoạt động Internet tại Singapore. MDA khẳng định sự bổ sung quy định cấp giấy phép này
nằm trong nỗ lực đánh giá định kỳ mọi chính sách liên quan đến mạng Internet nhằm bảo đảm
rằng chúng phù hợp với những diễn biến mới nhất của trong lĩnh vực này. Theo đó, “báo chí
công dân mạng” sẽ được coi ngang hàng với đồng nghiệp truyền thông chính thống. Đổi lại,
họ và các “biên tập viên” sẽ phải chấp nhận những trách nhiệm nghề nghiệp mà nghề báo đòi
hỏi. Các nhà cung cấp tin tức truyền thống và trực tuyến cần phải có những tiêu chuẩn chung
trong công việc của mình.
Chính phủ Singapore không quan niệm báo chí là quyền lực thứ tư như ở Mỹ hay một
số quốc gia khác. Chính phủ Singapore nhấn mạnh vai trò xây dựng đất nước của báo chí cần
phải đạt được thông qua đưa tin chính xác, khách quan và có trách nhiệm. Báo chí cần cẩn
trọng khi đưa tin về những vấn đề liên quan đến tính sống còn của đất nước. Báo chí cũng cần
khuyến khích công chúng tôn trọng thể chế nhà nước như các cơ quan tư pháp, hành pháp và
thi hành pháp luật. Dù có khuôn khổ pháp lý để quản lý báo chí như các quốc gia khác, song
Chính phủ Singapore ưu tiên cách tiếp cận ngoài luật pháp. Ví dụ, Chính phủ muốn báo chí
hợp tác và hiểu một vấn đề nào đó mà Chính phủ chủ trương làm, Chính phủ sẽ tổ chức các
cuộc gặp gỡ định kỳ với báo giới để giải thích, giúp họ hiểu rõ hơn về chúng. Chính phủ trông
đợi những chỉ trích mạnh mẽ và ý kiến khác biệt. Nhưng báo chí cũng phải chuẩn bị trước
phản hồi từ chính phủ, vì nếu chính phủ im lặng, có thể bị công chúng hiểu sai như một dấu
hiệu yếu kém, né tránh và theo thời gian, làm xói mòn niềm tin vào chính phủ.
Theo quan điểm của Chính phủ Singapore, báo chí nước ngoài không được sử dụng
phương tiện truyền thông để gây ảnh hưởng tới người dân Singapore về ý tưởng quản lý đất
nước hay chính sách của chính phủ. Chỉ người dân Singapore và chính phủ được bầu mới có
quyền quyết định hình thức quản lý đất nước cho Singapore. Những ấn phẩm báo chí nước
ngoài in và phát hành tại Singapore phải bảo đảm có nội dung phù hợp với các quy định như
báo chí trong nước; không được chỉ trích về mặt đạo đức, sắc tộc hay tôn giáo, hoặc xâm hại
đến lợi ích quốc gia của Singapore.
Việc cấm nước ngoài sở hữu truyền thông nước sở tại sẽ giúp ngăn chặn truyền thông
nước ngoài thao túng và tác động tới lợi ích quốc gia. Singapore là một trong những trung tâm
truyền thông chiến lược quan trọng ở châu Á-Thái Bình Dương, được đánh giá cao, là nguồn
thông tin đáng tin cậy trong khu vực. Thăm dò của Viện Gallup năm 2010 cho thấy 69% người
dân Singapore tin tưởng vào giới truyền thông nước nhà. Thành công này có được là nhờ chính
phủ Singapore đã và đang kiên trì những chính sách tạo dựng và thúc đẩy một tầm nhìn đã
được phát động từ năm 2003.
Nhật Bản: Chính phủ Nhật Bản không có cơ quan chức năng quản lý báo chí nhưng
Hiệp hội báo chí Nhật Bản về phương diện nghề nghiệp lại phát huy chức năng giám sát. Hội
đồng báo chí quốc gia gồm 6 thành viên là những nhà báo uy tín có vai trò uốn nắn, rút kinh
nghiệm nếu có tờ báo hay nhà báo nào vi phạm đạo đức nghề báo. Danh dự nhà báo là do
chính nhà báo tự chịu trách nhiệm, nếu bị kiện mà nhà báo thấy mình sai thì phải “tự xử”, tức
là viết bài xin lỗi trên mặt báo, nghiêm trọng hơn thì từ chức hoặc chuyển nghề. Một trong
những yêu cầu hàng đầu của phóng viên báo chí Nhật Bản là phải tôn trọng sự thật khách quan,
nếu ai bịa tin giả có thể bị phạt, thậm chí còn bị tòa báo đuổi việc.
So với nhiều nước phát triển khác như Mỹ và Anh, quá trình chuyển đổi số ở Nhật Bản
diễn ra khá chậm. Cho đến tháng 9/2021, Chính phủ Nhật Bản phải thành lập Cơ quan Kỹ
thuật số nhằm đẩy nhanh quá trình này. Tuy nhiên, riêng với lĩnh vực báo chí, việc chuyển đổi
số ở Nhật Bản lại diễn ra khá nhanh. Hiện nay, đa số các cơ quan báo chí ở Nhật Bản đều đã
ứng dụng công nghệ mới vào hoạt động tác nghiệp, sản xuất và xử lý thông tin; sử dụng công
nghệ trí tuệ nhân tạo để hỗ trợ cho việc sản xuất chương trình nhằm nhanh chóng cung cấp
thông tin bằng nhiều ngôn ngữ cho người nước ngoài, nhất là trong trường hợp xảy ra thiên
tai như động đất, sóng thần, hay bão lũ.
Trong bối cảnh số lượng phát hành báo in và lượng khán giả xem truyền hình giảm, các
cơ quan báo chí ở Nhật Bản đã thay đổi phương thức phát hành theo hướng đầu tư nhiều hơn
cho các website và ấn phẩm trực tuyến.
Một số đơn vị như Nikkei Inc, nhật báo Yomiuri đã phát triển báo chí dữ liệu, báo chí
sáng tạo, siêu tác phẩm báo chí nhằm đa dạng hóa sản phẩm và tăng sức hút với độc giả; hay
Japan Times triển khai app tin tức để độc giả tiếp cận tin nhanh chóng hơn.
Nhận thức rõ chuyển đổi số trong lĩnh vực báo chí không chỉ là vấn đề công nghệ mà
còn là vấn đề con người và tư duy, nhiều cơ quan báo chí ở Nhật Bản đã chú trọng tới việc đào
tạo và đào tạo lại đội ngũ phóng viên và biên tập viên.
Bên cạnh đó, trong quá trình tác nghiệp, nhiều phóng viên đã chuyển sang sử dụng điện
thoại hoặc máy ảnh để quay phim, thay vì các máy quay cồng kềnh; sử dụng các thiết bị di
động như điện thoại hay máy tính bảng để xử lý video; dùng các phần mềm để dịch tài liệu,
chuyển file âm thanh thành file văn bản để gỡ băng phỏng vấn, hoặc chuyển file văn bản thành
các file âm thanh để sản xuất các tin phát thanh, từ đó giúp nâng cao năng suất lao động.
Hàn Quốc: Dẫn đầu về công nghệ truyền thông, Hàn Quốc là một quốc gia dân chủ tự
do, tôn trọng tự do truyền thông và đa nguyên, mặc dù truyền thống và lợi ích kinh doanh
thường ngăn cản các nhà báo thực hiện vai trò giám sát của họ. Đặc thù của mô hình này là
truyền thông độc lập với chính phủ. Truyền thông có mối quan hệ mật thiết với doanh nghiệp,
bởi mục đích chính của các cơ quan truyền thông là hoạt động nhằm thu lại lợi nhuận kinh tế.
Hàn Quốc là quốc gia phát triển rất mạnh về Internet và được đánh giá có mức độ tự do
báo chí cao và là một quốc gia đảm bảo quyền tự do rất cao trên khu vực châu Á về các hoạt
động của cơ quan báo chí trong nước. Nhưng cũng như nhiều quốc gia khác, báo chí của Hàn
Quốc vẫn chịu sự kiểm duyệt gắt gao của Chính phủ.
Hầu hết những nội dung được kiểm duyệt đều liên quan đến CHDCND Triều Tiên.
Thậm chí còn có rất nhiều điều luật được sửa đổi chính thức để thắt chặt những quy định này.
Điều 5 và 7, Luật An ninh Quốc gia cấm lưu trữ, tái xuất bản các ấn phẩm có ảnh hưởng tiêu
cực đến an ninh quốc gia. Điều 47, Luật Truyền thông Điện tử quy định việc sản xuất và lưu
hành các bài báo sai sự thật là phạm pháp và có thể bị xử phạt 4 năm tù trở lên. Điều 44-47,
cấm việc lưu hành trên mạng các thông tin liên quan đến an ninh quốc gia và gây tổn hại đến
người dân, kể cả khi những thông tin này là chính xác.
Khuôn khổ pháp lý: Luật pháp của Hàn Quốc về quyền tự do thông tin phù hợp với các
tiêu chuẩn quốc tế, nhưng về lý thuyết, hành vi phỉ báng vẫn bị phạt bảy năm tù, điều này có
thể khiến các phương tiện truyền thông bỏ qua các chi tiết chính của câu chuyện, chẳng hạn
như tên của các cá nhân và công ty. Các nhà báo bị cáo buộc vi phạm Đạo luật an ninh Quốc
gia vì phổ biến thông tin nhạy cảm, đặc biệt là nếu nó liên quan đến Triều Tiên, cũng có thể
phải đối mặt với án tù bảy năm.
Hàn Quốc, làm rất tốt về truyền thông đại chúng, khi hoạch định chính sách mọi người
dân phải được biết, chính phủ xác định đối tượng bị tác động mạnh và đối tượng thụ hưởng để
truyền thông đến họ. Hiệu quả của công tác truyền thông này một phần phụ thuộc vào việc
chính phủ lựa chọn thời điểm phát thông điệp với với phương tiện truyền thông phù hợp với
đặc điểm sinh hoạt, trình độ của đối tượng. (Ví dụ, chính phủ khuyến khích việc tăng dân số,
nhóm đối tượng chủ yếu ở đây được xác định là thanh niên trong độ tuổi sinh sản, do đó chính
sách này đầu tiên phải quảng cáo chủ yếu vào nhóm trẻ của xã hội (thời gian họ rảnh và phương
tiện Smart phone cùng các panô ở công những tụ điểm, câu lạc bộ mà giới trẻ hay lui tới).
Đồng thời để quảng cáo, truyền thông, Hàn Quốc còn khai thác tối đa lợi thế của phim truyền
hình để định hướng giáo dục cho xã hội về thị hiếu ẩm thực, phong cách thời trang, lối sống
không chỉ ở trong nước mà ở các quốc gia khác mà Việt Nam không ngoại lệ.
Kinh nghiệm của Hàn Quốc, khi thực thi các chính sách như xây dựng công trình giao
thông, nhà ở… truyền thông làm nhiệm vụ phản ánh các hoạt động này từ phổ biến, tuyên
truyền chính sách; tham gia động viên các nguồn lực thực thi chính sách; phản ánh đến chủ
thể thực hiện, chủ thể ban hành để có thể điều chính chính sách. Cụ thể, ở Hàn Quốc khi triển
khai chính sách cải tạo 4 con sông (dưới thời Lee Myong Park) đã gặp phải vấn đề: gặp phải
di sản khảo cổ dưới lòng đất, từ đây việc xung đột về 2 chủ trương: phát triển kinh tế và bảo
tồn di sản được đặt ra. Từ đây, quan điểm chính trị của chính phủ như thế nào để định hướng
cho dư luận là cần thiết, nếu không khủng khoảng trong quản lý truyền thông sẽ nảy sinh (tất
nhiên sau này đã có luật quy định phải thăm dò khi xây dựng các công trình). Ở đây kinh
nghiệm Hàn Quốc chỉ ra để truyền thông ở tình huống này hiệu quả cần chú ý: Chỉ quảng bá
½ kế hoạch; Phải nắm rõ trạng thái tâm lý của dư luận xã hội; Chỉ công bố những nội dung đã
xác thực; Đối diện với ngôn luận phải thận trọng nhưng thẳng thắn; Trong công tác truyền
thông cần liên tục cập nhật… Việt Nam:
Báo chí cách mạng Việt Nam xuất hiện (21-6-1925) tới nay, mục tiêu ngày càng cao là
thiết thực phục vụ lợi ích ngày một nhiều của nhân dân. Báo chí là công cụ chính trị của Đảng,
của Nhà nước, của các tổ chức, đoàn thể xã hội, là diễn đàn của nhân dân khi khẳng định về
chức năngvà vai trò của báo chí trong Luật Báo 2016: “Báo chí ở nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là phương tiện thông tin thiết yếu đối với đời sống xã hội; là cơ quan ngôn
luận của cơ quan Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội
- nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghềnghiệp; là diễn đàn của Nhân dân”.
Việt Nam hoà mạng Internet toàn cầu vào năm 1997, trong thời kỳ đổi mới, báo chí Việt
Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, góp phần quan trọng làm nên thành công của sự
nghiệp phát triển đất nước và hội nhập quốc tế.
Báo chí và truyền thông đại chúng ứng dụng công nghệ hiện đại, truyền tải thông tin đa
dạng, tương tác đa chiều đã tạo ra sự phát triển nhanh về số lượng, loại hình, chương trình, ấn
phẩm, đội ngũ người làm báo, công chúng, cơ sở vật chất - kỹ thuật, công nghệ được đầu tư
nâng cấp, năng lực tài chính, tác động xã hội của báo chí, truyền thông ngày càng được mở
rộng. Những tin tức, sự kiện và vấn đề thời sự được cập nhật nhanh hơn...
Nhà nước lãnh đạo, quản lý và sử dụng hoạt động báo chí và truyền thông đại chúng
như một công cụ phục vụ cho mục tiêu quản lý xã hội ở lĩnh vực văn hóa tư tưởng. Hướng
hoạt động báo chí và truyền thông đại chúng thực hiện tốt chức năng thông tin tuyên truyền
đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; phục vụ sự nghiệp xây
dựng, phát triển đất nước và xây dựng con người mới. Thông qua công cụ quản lý, Nhà nước
hỗ trợ cho hoạt động báo chí và truyền thông đại chúng như: giảm hoặc miễn thuế, đặt hàng,
trợ cước phát hành, trợ giá xuất bản để tạo điều kiện cho hoạt động xuất bản phát triển toàn
diện phục vụ có hiệu quả các chính sách xã hội, giảm dần sự khác biệt về mức hưởng thụ văn
hoá giữa các vùng miền.
Thức tiễn, môi trường truyền thông đang thay đổi. Kỹ thuật và công nghệ đang thay đổi.
Công chúng và thị phần báo chí đang thay đổi. Hoạt động nghề nghiệp của nhà báo chuyên
nghiệp và nhà báo công dân đang thay đổi. Mọi ứng xử của con người trong xã hội đang thay
đổi. Đặc biệt, tư duy chính trị và hoạt động chính trị đang thay đổi, làm cho guồng máy xã hội
không như trước. Một vấn đề gần đây, vào tháng 5 năm 2018, kỳ họp Quốc hội khóa XIV
chuẩn bị thông qua Dự luật về Đặc khu hành chính - Kinh tế, làm hành lang pháp lý để phát
triển 3 đặc khu Vân Đồn (Quảng Ninh), Phú Quốc (Kiên Giang) và Vân Phong (Khánh Hòa).
Câu chuyện tưởng chừng như chỉ chờ Quốc hội bấm nút, lập tức MXH bùng lên các luồng ý
kiến phản biện xã hội, chủ yếu là phản đối dự luật này. Trong khi đó, “báo chí chính thống”
của chúng ta hầu như không lên tiếng - vì là cơ quan ngôn luận của tổ chức, nên khi tổ chức
chưa “bật đèn xanh” thì báo chí im tiếng.
Như vậy là, khơi thức, truyền dẫn và thể hiện DLXH phản đổi dự luật về Đặc khu KT-
HC giữa năm 2018, vào dịp kỳ họp Quốc hội đang tiến hành, chủ yếu và chỉ có MXH. Đây là
vấn đề cần chú ý trong tâm điểm truyền thông của các tổ chức chính trị - xã hội, là vấn đề cần
nghiên cứu về vai trò báo chí và nhà báo trong môi trường truyền thông hiện nay; trong đó có
quan niệm về phẩm chất nghề nghiệp nhà báo ở Việt Nam nói riêng, trên thế giới nói chung.
Và, quan niệm phẩm chất nghề nghiệp về nhà báo hoặc là đang thay đổi theo vòng xoáy
của các vấn đề kinh tế - xã hội trong môi trường truyền thông và bối cảnh mới; hoặc là cần
nghiên cứu về những quan điểm hành nghề từ góc nhìn phẩm chất nghề nghiệp nhà báo, theo
một lý thuyết mới; hoặc kết hợp và kế thừa truyền thống - hiện đại theo phương pháp lịch đại
(cái nhìn theo chiều dọc, mang tính lịch sử, theo đó, mọi thứ đều đặt trong quan hệ với những
gì trước và sau đó)
và đồng đại (cái nhìn theo chiều ngang, theo đó, mọi thứ đều đặt trong
tương quan với những thứ khác ở những nơi khác, cùng thời)
trong tiếp cận vấn đề phẩm chất nghề nghiệp nhà báo.
Hiện việc tổ chức thực thi pháp Luật báo chí của các cơ quan nhà nước vẫn còn chồng
chéo, chưa có sự thống nhất trong phương thức, lề lối làm việc, cơ chế phối hợp thống nhất
giữa các cơ quan quản lý nhà nước về báo chí.
Gần đây nhất, Ban Chấp hành Trung ương vừa ban hành Quy định số 101-QĐ/TW
ngày 28/02/2023, về trách nhiệm, quyền hạn và việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng,
kỷ luật lãnh đạo cơ quan báo chí. Quy định này có hiệu lực từ ngày ký và thay thế Quyết
định số 75-QĐ/TW ngày 21/8/2007 của Ban Bí thư.
Quy định số 101-QĐ/TW, quy định rõ: Người đứng đầu cơ quan chủ quản báo chí
không được kiêm giữ chức vụ lãnh đạo cơ quan báo chí; lãnh đạo cơ quan báo chí này không
được kiêm giữ chức vụ lãnh đạo cơ quan báo chí khác. Thời hạn bổ nhiệm giữ chức vụ là 5
năm (60 tháng) đối với lãnh đạo cơ quan báo chí; Người đứng đầu cơ quan báo chí không
đảm nhiệm chức vụ quá 2 nhiệm kỳ liên tiếp tại 1 cơ quan báo chí. Cơ quan chủ quản báo
chí chỉ ra quyết định bổ nhiệm lãnh đạo cơ quan báo chí khi có sự thống nhất bằng văn bản
của Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông.
Việc nghiên cứu lãnh đạo, quản lý nhà nước đối với báo chí và truyền thông đại chúng
trong thời gian qua đã được quan tâm, đạt được những kết quả quan trọng góp phần tạo cơ sở
quản lý khoa học và điều kiện cho sự đổi mới và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về báo
chí nói chung. Tuy nhiên, trong bối cảnh mới, khi mà quyền con người; quyền tự do báo chí
và ngôn luận; quyền tiếp cận thông tin được Hiến pháp và pháp luật ghi nhận tôn trọng, bảo
vệ, bảo đảm khi mà cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển mạnh và tác động sâu
sắc đến đời sống xã hội thì quản lý nhà nước về báo chi và truyền thông đại chúng tại Việt
Nam đang đứng trước những thách thức to lớn .Vì thế, xét trên phương diện lý luận, vẫn còn
một số những hạn chế, bất cập cần được tiếp tục nghiên cứu, phân tích, luận giải để làm rõ.
Trong xã hội hiện nay, vấn đề dân chủ đang được chú trọng, đó là đòi hỏi tất yếu của
một chế độ tiên tiến, cho nên người dân phải có quyền biết các chính sách, thông tin của chính
phủ là chính đáng. Do đó, báo chí truyền thông đóng vai trò rất quan trọng, tuy nhiên loại hình
truyền thông như thế nào là phù hợp với đối tượng là vấn đề phải bàn. Nếu chính phủ chỉ tuyên
truyền chính sách như thời trước kia thì khó hiệu quả trong giai đoạn hiện nay với bối cảnh
thông tin đa chiều, phương tiện truyền thông đa dạng, trình độ dân trí cao.
Truyền thông đại chúng (TTĐC) ở Việt Nam hiện nay được trợ lực lớn, gồm: 859 tờ
báo, tạp chí in, trong đó có 199 báo, 660 tạp chí; 135 báo, tạp chí điện tử; 67 đài phát thanh,
truyền hình Trung ương và địa phương, trong đó có 2 đài quốc gia là Đài Truyền hình Việt
Nam và Đài Tiếng nói Việt Nam, 1 đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC và 64 đài phát thanh,
truyền hình địa phương… Toàn bộ hệ thống TTĐC trên là cơ quan của các tổ chức Đảng, Nhà
nước, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội - nghề nghiệp đặt dưới sự lãnh đạo của
Đảng, chịu sự quản lý chặt chẽ của Ban Tuyên giáo Trung ương và Bộ Thông tin - Truyền
thông. Hệ thống TTĐC đã thông tin tuyên truyền kịp thời, trung thực, toàn diện đời sống chính
trị, là cơ quan ngôn luận của Đảng và Nhà nước.
Đặc biệt, TTĐC đã nêu bật, khẳng định quyết tâm chính trị của Đảng và Nhà nước
"không có vùng cấm, không có ngoại lệ, không có đặc quyền, bất kể người đó là ai" trong việc
đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Hơn 70% số các vụ tham nhũng chủ yếu là do
nhân dân và các cơ quan báo đài phát hiện. Nhiều thông tin về hành vi lợi dụng chức vụ, quyền
hạn chiếm đoạt, làm thất thoát tài sản của Nhà nước, hành vi tham ô được báo chí, truyền
thông đề cập và sau đó Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Thanh tra Chính
phủ chỉ đạo các cơ quan chức năng, các địa phương phải vào cuộc xác minh, điều tra, xử lý nghiêm.
Nhà nước Việt Nam đang đầu tư khá lớn cho báo chí và truyền thông đại chúng, với cơ
cấu ngân sách gồm: ngân sách nhà nước cho phát thanh, truyền hình, báo in, báo điện tử...
Trong đó, phần đầu tư cho phát thanh, truyền hình là lớn nhất do các phương tiện trang thiết
bị công nghệ rất đắt tiền. Sản phẩm, công nghệ của thời đại mới, làm cho hoạt động báo chí
và TTĐC có thêm nhiều lợi thế; Những người làm báo chí, truyền thông có thuận lợi không
nhỏ trong việc đáp ứng những nhu cầu phức tạp và đa dạng của công chúng và có được những
sản phẩm sáng tạo thỏa mãn xã hội ở những khu vực khác nhau một cách nhanh chóng nhất,
kịp thời và thuận tiện nhất. KẾT LUẬN:
Trải dài lịch sử hơn 300 năm phát triển đất nước, hệ thống báo chí và truyền thông đại
chúng của Việt Nam cũng đã có bước phát triển chưa từng thấy. Tính đến hết tháng 3/2011,
cả nước ta đã có 46 báo điện tử, 287/745 cơ quan báo chí có trang tin điện tử (tỷ lệ gần 40%),
hàng ngàn trang tin điện tử có nội dung thông tin của các cơ quan Đảng, Nhà nước, Chính phủ,
các đoàn thể, hội, hiệp hội và các doanh nghiệp, cùng với 67 đài phát thanh - truyền hình ở
Trung ương và địa phương với 200 kênh chương trình sản xuất trong nước và 67 kênh nước
ngoài được phát trên hệ thống truyền hình trả tiền…
Trong suốt chặng đường cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng, báo chí và TTĐC ở
Việt Nam đã có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; chống suy
thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong Đảng; lành mạnh hóa các quan hệ xã hội; đóng
một vai trò quan trọng trong việc củng cố niềm tin của các tầng lớp nhân dân vào đường lối lãnh đạo của Đảng.
Tuy nhiên, quyền lực của báo chí, TTĐC là vô hình, là bất thành văn, nhưng lại có sức
mạnh rất lớn nên không khỏi có những ‘người làm báo’ lạm dụng quyền lực này, nhất là trong
lĩnh vực chính trị. Nhiều vụ việc phản biện của báo chí, TTĐC chưa đúng sự thật, một số đã
đi quá xa trong việc “đào bới” thông tin, đăng tải tin tức khi chưa được kiểm chứng. Các thông
tin sai lệch hoặc bóp méo sự thật về đời sống chính trị, hay các chính trị gia đã gây ra những
tổn thất đối với lợi ích cá nhân, tổn hại khôn lường đối với xã hội, và hiệu quả của hoạt động
lãnh đạo, quản lý Nhà nước.
Nghiêm trọng hơn, sự phát triển nở rộ và thịnh hành của truyền thông mới nói chung và
mạng xã hội nói riêng như Facebook, Twitter, Youtube… vô hình chung trở thành công cụ
đắc lực giúp cá nhân, các thế lực thù địch, chống phá được tự do đưa lên mạng các thông tin
không được kiểm soát, rồi tin xấu, tin độc hại, bôi nhọ, bịa đặt... núp bóng phản biện xã hội,
gây hoang mang dư luận, gây tâm lý hoài nghi, làm suy giảm lòng tin của cán bộ, đảng viên
và nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với xã hội, dẫn đến nảy
sinh các nguy cơ không tốt đối với an ninh, chính trị, an toàn xã hội.
Nghiêm trọng nhưng không đáng sợ: Mạng xã hội chỉ “lên ngôi” khi báo chí không
còn phát huy được thế mạnh thông tin đại chúng đại diện cho phát ngôn của tập thể - PGS, TS.
Hà Huy Phượng (Học viện Báo chí và Tuyên truyền).
Trước tác động trong tình hình mới, lãnh đạo, quản lý báo chí và TTĐC cần xác định
đúng phương hướng và chú trọng thực hiện đồng bộ, quyết liệt các nhiệm vụ, giải pháp:
Về lãnh đạo, quản lý nhà nước về báo chí, TTĐC:
+ Để hòa nhịp nhanh vào dòng chảy chuyển đổi số hiện nay, Đảng và Nhà nước cần ban
hành chủ trương, chính sách phù hợp để khuyến khích báo chí, TTĐC phát triển trong bối cảnh
bùng nổ CMCN 4.0. Bên cạnh đó, cần phải xây dựng được một mô hình tổ chức hoạt động cơ
quan báo chí chuẩn mực cho nền Báo chí cách mạng Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi số.
+ Tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, sự phối hợp
đồng bộ, chặt chẽ của cả hệ thống chính trị, sự đồng thuận trong nhân dân để phát huy vai trò
của báo chí trong đấu tranh phòng, chống suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống,
"tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ. Rà soát, chấn chỉnh tình trạng cơ quan báo chí
xa rời tôn chỉ, mục đích, không chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật về báo chí.
+ Nhà nước cần đầu tư nghiên cứu, phát triển các công cụ, giải pháp kỹ thuật để quản
lý tốt báo chí điện tử, thông tin mạng.