Thực Trạng An Toàn Thông Tin Và Vấn Đề Bảo Mật Thông Tin Trên Mạng Internet Hiện Nay, Công Tác Phòng Chống Vi Phạm Pháp Luật Trên Không Gian Mạng | Tiểu luận HP2 công tác quốc phòng an ninh

Thế giới bước vào cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với sự phát triển mạnh mẽ của mạng Internet mang lại những bước phát triển vượt bậc, những thay đổi căn bản trong đời sống xã hội. Ngày nay, mạng internet đã và đang ảnh hưởng sâu sắc  đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trở thành một công cụ quan trọng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
17 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thực Trạng An Toàn Thông Tin Và Vấn Đề Bảo Mật Thông Tin Trên Mạng Internet Hiện Nay, Công Tác Phòng Chống Vi Phạm Pháp Luật Trên Không Gian Mạng | Tiểu luận HP2 công tác quốc phòng an ninh

Thế giới bước vào cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với sự phát triển mạnh mẽ của mạng Internet mang lại những bước phát triển vượt bậc, những thay đổi căn bản trong đời sống xã hội. Ngày nay, mạng internet đã và đang ảnh hưởng sâu sắc  đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trở thành một công cụ quan trọng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

23 12 lượt tải Tải xuống
TIỂU LUẬN
HP 2 CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG AN NINH
ĐỀ TÀI: Thực Trạng An Toàn Thông Tin Và Vấn Đề Bảo Mật
Thông Tin Trên Mạng Internet Hiện Nay, Công Tác Phòng Chống
Vi Phạm Pháp Luật Trên Không Gian Mạng
1
MỤC LỤC
Phần 1: Mở Đầu............................................................................................. 3
Phần 2: Nội Dung.......................................................................................... 4
I. Thực Trạng An Toàn Thông Tin Trên Mạng Và Vấn Đề Bảo Mật
Trên Không Gian Mạng Hiện Nay............................................................4
1.1. Thực Trạng An Toàn Thông Tin Trên Thế Giới................................4
1.2. Thực Trạng An Toàn Thông Tin Tại Việt Nam.................................6
1.3. Vấn Đề Bảo Mật Thông Tin..............................................................7
1.4. Các Hành Vi Vi Phạm Pháp Luật Trên Không Gian Mạng.............10
II. Công Tác Phòng Chống Vi Phạm Pháp Luật Trên Không Gian
Mạng.......................................................................................................... 12
2.1. Về Cơ Sở Pháp Lý............................................................................12
2.2. Một Số Giải Pháp Phòng, Chống Vi Phạm Pháp Luật Trên Không
Gian Mạng............................................................................................... 14
Phần 3: Tổng Kết......................................................................................... 16
Tài Liệu Tham Khảo...................................................................................17
2
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
Thế giới bước vào cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứvới sự phát triển mạnh
mẽ của mạng Internet mang lại những bước phát triển vượt bậc, những thay đổi
căn bản trong đời sống xã hội. Ngày nay, mạng internet đã và đang ảnh hưởng sâu
sắc đến mọi lĩnh vực của đời sống hội, trở thành một công cụ quan trọng, ý
nghĩa quyết định trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững của đất nước.
Nhờ có sự phát triển của Công nghệ thông tin Internet mà hiện nay chúng ta
thể kết nối, liên lạc trên phạm vi tòan cầu.
Bên cạnh những lợi ích to lớn không thể phủ nhận thì vấn đề đảm bảo an ninh, an
toàn thông tin dữ liệu một trong những thách thức cùng to lớn đối với an
ninh của hầu hết quốc gia trên thế giới, trong đó Việt Nam. Chúng ta phải đối
mặt với nguy cơ, rủi ro tiềm ẩn khi những điểm yếu cả các hệ thống thông tin bị
tin tặc lợi dụng khai thác, đánh cắp thông tin gây tổn hại về kinh tế, chính trị, văn
hóa với các quan tổ chức quốc gia. vậy, vấn dề đảm bảo an toàn thông tin
ngày càng trở nên cấp thiết đối với mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội. Nhưng hiện
nay, nhiều do về kinh tế, về khoa hoạc kỹ thuật, về nhận thức của người
dùng,... mà công tác đảm bảo An toàn thông tin trên không gian mạng vẫn cò chưa
được quan tâm đúng mức nên vẫn còn tồn đọng nhiều vấn đề qua những vụ tấn
công mạng xảy ra thường xuyên.
Em rất mong nhận được sự đánh giá, góp ý từ quý thầy cô để bản thân có thể rút ra
kinh nghiệm, hoàn thiện thêm để thể hoàn thành tốt hơn các nhiệm vụ học tập
sắp tới. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy giáo đã trực tiếp giảng dạy,
truyền đạt những kiến thức bổ ích trong suốt thời gian học tập vừa qua. Trong thời
gian tham gia học tập bộ môn Công tác Quốc Phòng An Ninh em đã có thêm trong
mình nhiều kiến thức bổ ích .Đây chắc chắn sẽ những kiến thức quý báu,
hành trang, bước đệm vững chãi để em thể tiếp tục rèn luyện, phát triển kiến
thức để phục vụ cho quá trình học tập và làm việc sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
PHẦN 2: NỘI DUNG
I. Thực trạng an toàn thông tin trên mạng vấn đề bảo mật trên không
gian mạng hiện nay
An toàn thông tin một lĩnh vực tương đối rộng lớn, ăn sâu vào hầu hết các
mặt bản của đời sống hội: Chính trị, Kinh tế, hội, Quốc phòng, An
ninh,...Nhìn tổng thể, hệ thống An toàn thông tin 3 thành tố bản là: sự đảm
bảo về luật pháp chuẩn, về tổ chức quản về công nghệ ( Công nghệ - Chính
sách Quản lí – các chuẩn).
Theo Nghị định 64-2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính phủ về ứng
dụng CNTT trong hoạt động của quan nhà nước: “An toàn thông tin là an toàn
kỹ thuật cho các hoạt động của các sở hạ tầng thông tin, trong đó bao gồm an
toàn phần cứng phần mềm theo các tiêu chuẩn kỹ thuật do Nhà nước ban hành;
duy trì các tính chất bí mật, toàn vẹn, sẵn sàng của thông tin trong lưu trữ, xử lý và
truyền dẫn trên mạng”.
Không gian mạng hình thành từ sự kết hợp của những công nghệ đột phá đã
làm tay đổi thế giới, tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, công
tác quản lý và điều hành của các quốc gia đồng thời đặt ra nhiều thách thức như tội
phạm mạng, khủng bố mạng, nhiễu loạn thông tin,.... Với khả năng kết nối vô hạn,
không bị giới hạn bởi không gian, thời gian bản chất hội của không gian
mạng đã đang đặt ra nhiều thách thức an ninh với toàn thế giới nói chung
Việt Nam nói riêng.
I.1. Thực trạng an toàn thông tin trên thế giới
Theo báo cáo của Tổ chức Cảnh sát Hình sự quốc tế, tội phạm sử dụng công
nghệ cao đứng thứ 2 trong các loại tội phạm nguy hiểm nhất, chỉ đứng sau tội
phạm khủng bố; bởi đặc thù của loại tội phạm này hoạt động theo nhiều hình
thức trên môi trường mạng theo tổ chức hoặc nhân chỉ cần kết nối với mạng
Internet.
2
Trên phạm vi toàn cầu, tội phạm mạng gây thiệt hại lên tới khoảng 600 tỷ
USD mỗi năm, tương đương 0,8% GDP toàn cầu. Trong đó, khu vực Đông Á thiệt
hại ước tính từ 120 – 200 tỷ USD, tương đương 0,53 – 0,89% GDP khu vực. Theo
Báo cáo Rủi ro Toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế Thế giới năm 2021, rủi ro mạng
tiếp tục được xếp hạng trong số các rủi ro toàn cầu. Đại dịch COVID-19 đã đẩy
nhanh việc áp dụng công nghệ, nhưng đồng thời cũng bộc lộ các lỗ hổng an ninh
mạng lớn cùng nghiêm trọng. Trong những tháng đầu năm 2021 , hàng loạt
vụ tấn công mạng quy lớn diễn ra trên toàn cầu, điển hình như vụ việc tin tặc
Triều Tiên đã cố gắng đột nhập vào hệ thống máy tính của công ty dược phẩm
Pfizer để lấy thông tin về vắc-xin phương pháp điều trị COVID-19. Điển hình
như sự việc tin tặc Trung Quốc đã nhắm mục tiêu vào phần mềm email doanh
nghiệp của Microsoft để đánh cắp dữ liệu từ hơn 30.000 tổ chức trên khắp thế
giới;… Mới đây nhất vào ngày 4/4/2021, Forbes cho biết số điện thoại dữ liệu
cá nhân của 533 triệu người dùng Facebook đã bị rò rỉ.
Ngoài ra, các cuộc tấn công gần đây chống lại FireEye SolarWinds nhấn
mạnh mức độ nhạy cảm của các vấn đề chuỗi cung ứng sự phụ thuộc vào các
nhà cung cấp chức năng dịch vụ công nghệ thông tin.Cùng với đó, việc tham
gia các hoạt động cung cấp thông tin dữ liệu nhân của mình một cách bừa bãi
tiềm ẩn nhiều nguy bị đánh cắp thông tin đối với người dùng. Bởi vì, khi bạn
cung cấp thông tin dữ liệu nhân của chính mình đồng nghĩa bạn “tự nguyện”
cung cấp hình ảnh, thông tin của mình. Kẻ xấu sẽ thu thập các dữ liệu này nhằm
mục đích trục lợi, lừa đảo.
Sự phát triển và phổ biến của các mạng xã hội đã nảy sinh ra nguy cơ mất an
toàn thông tin nữa đó là việc lan truyền tin tức giả thông qua mạng xã hội tác động
xấu đến các nhân, tổ chức thậm chí là tình hình an ninh, chính trị của đất nước.
Cùng với đó tiền ảo các hành vi tội phạm liên quan đến tiền ảo cũng đang
tiếp tục phát triển, bao gồm lây nhiễm phần mềm đọc hịa đảo tiền ảo tới máy tính,
máy chủ gây lây nhiễm mã độc đào tiền ảo tới một trang web, sử dụng tài nguyền
thiết bị của người tải trang web,đánh cắp tiền từ giao dich trên mạng.
3
I.2. Thực trạng an toàn thông tin tại Việt Nam
Dựa theo các số liệu thống từ nhiều năm trước hiện tại, các cuộc tấn
công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam giảm 20%. Điển
hình như năm 2018, thiệt hại do virus máy tính gây ra với người dùng Việt Nam đã
lên mức kỷ lục 14900 tỷ đồng, tương đương với 642 triệu USD. Theo thống kê, có
tới hơn 60% quan, doanh nghiệp tại Việt Nam bị nhiễm độc đào tiền ảo.
Trung bình cứ 10 quan, doanh nghiệp, 6 nơi bị độc chiếm quyền điều
khiển máy tính đào tiền ảo, gây mất an ninh thông tin. Trong năm 2019, bằng nhiều
nỗ lực của pháp luật, của cơ quan và cá nhân các cuộc tấn công vào hệ thống thông
tin Việt Nam bắt đầu giảm. Trong Chỉ thị 01 về định hướng phát triển ngành
TT&TT năm 2020, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã nhấn mạnh, an toàn, an ninh mạng
điều kiện tiên quyết để phát triển Chính phủ điện tử và chuyển đổi số, do đó phải đi
trước một bước. Chỉ thị 01 cũng nêu các chỉ tiêu cần đạt được trong năm 2020
của lĩnh vực an toàn, an ninh mạng như: 100% cơ quan, tổ chức tại Việt Nam triển
khai bảo vệ an toàn, an ninh mạng theo hình 4 lớp; 100% bộ, ngành, địa
phương triển khai các giải pháp điều hành, giám sát an toàn, an ninh mạng, phòng
chống độc tập trung, kết nối chia sẻ thông tin với Trung tâm giám sát an toàn
không gian mạng quốc gia của Bộ TT&TT. Tính chung 3 tháng đầu năm nay 2021,
Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã ghi nhận 1.271 cuộc tấn công mạng gây ra
sự cố vào các hệ thống thông tin, giảm 20% so với cùng kỳ Quý I/2020. Trong
tổng số 1.271 cuộc tấn công mạng, số sự cố tấn công Malware được ghi nhận 623
sự cố. Số sự cố tấn công Phishing và tấn công Deface lần lượt449 và 199 sự cố.
Thống của Cục An toàn thông tin cho thấy, sau 8 tháng liên tục giảm, trong
tháng 3/2021, số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong các mạng botnet (mạng máy
tính ma) đã tăng lên con số 1.021.545 địa chỉ, tăng 11,34% so với tháng 02/2021.
Tuy nhiên, tính chung trong Quý I/2021, số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong
các mạng Botnet vẫn giảm 37,44% so với Quý I/2020 và giảm 14,39% so với Quý
IV/2020.
Trước tình hình đó, nước ta đã nghiên cứu, xây dựng và ban hành nhiều văn
bản, thông tư, nghị định về lĩnh vực an ninh, an toàn thông tin: Chính phủ đã ban
hành Nghị định 72/2013/NĐ- CP quy định chi tiết việc quản lý, cung cấp, sử dụng
4
dịch vụ Internet, thông tin trên mạng, hiệu lực từ 1/9/2013 ;Quốc hội ban hành
Luật an toàn thông tin mạng, có hiệu lực từ ngày 1/7/2016; thông qua Luật An ninh
mạng, có hiệu lực từ ngày 1/1/2019. Thành lập các cơ quan chuyên trách thực hiện
công tác bảo đảm an ninh, an toàn thông tin của Bộ Thông tin truyền thông, Bộ
Công an, Bộ Quốc phòng,...
thể thấy được rằng, vào năm 2021 nguyên nhân số cuộc tấn công mạng
đều do các tổ chức, nhân tội phạm mạng vẫn đang tăng cường lợi dụng nhu
cầu sử dụng mạng Internet của người dùng trong khoảng thời gian giãn cách xã hội
do COVID- 19. Lượng người sử dụng tăng cao do nhu cầu học tập, làm việc, giải
trí phục vụ các nhu cầu nhân khác của người sử dụng thế số cuộc tấn
công vào hệ thống an ninh đã được các nhóm tin tặc gia tăng dể lừa đảo, phá hoại
đánh cắp ăn trộm thông tin người dùng một cách trái phép. Các đối tượng xấu
lợi dụng lượng lớn thông tin liên quan đến vaccine,vấn đề tiêm chủng, dịch bệnh,
phản ứng của chính phủ các tổ chức, các tác động lâu dài khác của đại dịch để
thực hiện hành vi tấn công trực tuyến.
Đồng thời, trong tình hình tại Việt Nam việc các doanh nghiệp, tổ chức
đang đẩy mạnh chuyển đổi số đa dạng các lĩnh vực, từ chính phủ, y tế, giáo dục
cho tới du lịch, thương mại… cũng đang đặt ra hàng loạt thách thức mới cho vấn
đề đảm bảo an toàn bảo mật. Cùng với đó, hiện nay tin tặc không chỉ tấn công máy
tính còn thể khống chế kiểm soát điều khiển dữ liệu của nạn nhân nhằm
lợi dụng chiếm đoạt tài sản của nạn nhân và thực hiện nhiều hành vi lừa đảo chiếm
đoạt tài sản của các nạn nhân khác.
I.3. Vấn đề bảo mật thông tin.
Bảo mật thông tin là hoạt động duy trì tính bảo mật, tính toàn vẹn và tính sẵn
sàng cho toàn bộ thông tin, áp dụng các biện pháp kiểm soát hành chính, kỹ thuật
và các truy cập vật nhằm duy trì tính bảo mật, toàn vẹn và sẵn sàng cho toàn bộ
thông tin. Ba yếu tố này luôn đu cùng nhau và không thể tách rời:
Tính bảo mật: Đảm bảo mọi thông tin quan trọng không bị rỉ hay đánh
cắp. Thông tin chỉ được phép truy cập bởi những người đã được cấp phép.
5
Tính toàn vẹn: Đảm bảo thông tin không bị thay đổi hoặc chỉ được phép
chỉnh sửa bởi người thẩm quyền. Ngoài ra, tính toàn vẹn còn đảm bảo
thông tin vẫn còn chính xác khi được lưu trữ hay truyền đi.
Tính sẵn sàng: Đảm bảo thông tin có thể được truy xuất bởi những người có
quyền bất cứ khi nào họ muốn.
Đối với nhiều người tại Việt Nam, khái niệm bảo mật thông tin vẫn còn hồ
khai hay nhiều người còn không quan tâm đến việc bảo mật thông tin. Đây
cũng chính do các hacker thể đánh cắp các tài khoản mạng hội, tài
khoản ngân hàng,... Một chút suất để lọt thông tin về email, ngày sinh hay số
điện thoại đã quá đủ cho các hacker thể lợi dụng vào để chiếm quyền sử
dụng của các tài khoản đó tùy theo quyền kiểm soát của các hacker.
Xu thế hội tụ công nghệ dịch vụ viễn thông – CNTT – truyền thông cùng
với quá trình toàn cầu hóa đang tạo ra những hội đột phá toàn diện nhưng cũng
đặt ra những thách thức to lớn về bảo đảm an ninh, an toàn mạng máy tính, hệ
thống thông tin số, hạ tầng quốc gia, doanh nghiệp quy trình quản lý, ứng dụng
tin học vào thực tiễn do nguy cơ mới từ tội phạm sử dụng công nghệ cao mang lại.
Một số phương thức thủ đoạn phổ biến nhằm đánh cắp thông tin dữ liệu
nhân của người dùng mà các đối tượng thường sử dụng như:
Thông qua các website:
Với thủ đoạn này, các đối tượng sẽ tạo lập hoặc lợi dụng các website nội
dung hấp dẫn thu hút người dùng, khi người dùng truy cập sẽ âm thầm cài cắm
độc vào máy tính các thiết bị thông minh người dùng không hề hay biết để
thu thập thông tin. Ví dụ như: đính kèm các mã độc vào các trang game online, các
trang web có nội dung đồi trụy… hoặc đối tượng tạo ra các trang đăng nhập thông
tin giả mạo (facebook, email, bank). Những trang này sẽ được gửi qua email đến
nạn nhân chúng giao diện giống hệt với trang đăng nhập của các nhà cung
cấp dịch vụ. Nếu nạn nhân mất cảnh giác thực hiện đăng nhập thông tin trên
6
trang web đó, thông tin sẽ được gửi đến hacker thay vì là các nhà cung cấp dịch vụ
như họ nghĩ.
Thông qua phần mềm miễn phí trên mạng:
Với một số phần mềm được cung cấp miễn phí trên mạng internet, đặc biệt
đối với những phầm mềm không nguồn gốc, phần mềm bẻ khóa, các đối
tượng sẽ lợi dụng để cài cắm các mã độc đính kèm, khi người dùng tải về máy
tiến hành cài đặt thì tình cài đặt mã độc lên chính thiết bị của mình. Và các
độc này sẽ tiến hành âm thầm thu thập thông tin nhân người dùng. dụ: các
chương trình crack, patch phần mềm; một số phần mềm diệt virus giả mạo như
AntivirusGold, Antivirus PC 2009, AntiSpyware Shield Pro, DoctorTrojan…
Thông qua hòm thư điện tử:
Các mẫu virus mới thường giả mạo địa chỉ email của cán bộ, đồng nghiệp
trong quan để gửi file cho cán bộ khác bằng tiếng Việt với nội dung như liên
quan tiền lương, xin ý kiến, chương trình công tác… Kẻ xấu thường tìm hiểu kỹ
tên tuổi, chức vụ của người trong quan trước khi tiến hành phát tán độc qua
email.
Tấn công sử dụng USB, CD, DCD là vật trung gian:
Đây các độc được viết riêng, chủ định, không bị các chương trình
diệt vi rút phát hiện. Các mã độc này sử dụng USB, CD, DCD làm vật trung gian.
Đặc biệt, các đối tượng thể cài cắm các độc này vào cả những USB, CD,
DCD mới, được bán trôi nổi trên thị trường. Khi các thiết bị lưu trữ này đã nhiễm
độc cắm vào máy tính, chúng tiến hành thu gom dữ liệu do các đối tượng quy
định (file tài liệu, file ảnh…), dữ liệu được nén hóa trong các thư mục
bình thường không phát hiện được. Khi có điều kiện kết nối internet sẽ gửi ra máy
chủ đặt ở nước ngoài.
Tấn công qua các thiết bị thông minh (IoT):
7
Đây một thủ đoạn mới, các đối tượng thường nhắm vào các thiết bị thông
minh kết nối internet như: Router wifi, camera an ninh, điện thoại thông
minh… Bằng việc tiến hành quét nhằm phát hiện lợi dụng các lỗ hổng an
ninh phổ biến trên các thiết bị này như: sử dụng tài khoản mật khẩu mặc định
của nhà sản xuất, không cập nhật các bản lỗi thường xuyên… Từ đó, cài cắm
độc nhằm theo dõi, thu thập dữ liệu, đe dọa hoặc tống tiền người dùng. Ngoài
ra, các đối tượng còn sử dụng nhiều thiết bị nghe lén thông minh để thu thập thông
tin.
Ngoài những thủ đoạn phổ biến kể trên, việc lộ lọt các thông tin nhân của
người dùng còn xuất phát từ chính người dùng. Nhận thức của một bộ phận người
dân về nguy cơ mất an ninh, an toàn thông tin còn hạn chế, tác phong giao tiếp trên
môi trường mạng còn tùy tiện. Nhu cầu trao đổi thông tin qua USB, thư điện tử
ngày càng nhiều nhưng chưa các biện pháp cụ thể toàn diện để bảo đảm an
ninh, an toàn thông tin mạng. Các cơ quan, tổ chức chưa có đủ nhân lực, vật lực để
thực hiện công tác bảo đảm an ninh, ANTT; chưa kiểm soát hết khả năng mất an
ninh, ANTT do các phần mềm, thiết bị phần cứng nhập ngoại.
I.4. Các hành vi vi phạm pháp luật trên không gian mạng
(1)Tổ chức, hoạt động, câu kết, xúi giục, mua chuộc, lừa gạt, lôi kéo, đào tạo,
huấn luyện người chống Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam;
xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phá hoại khối đại đoàn kết
toàn dân tộc, xúc phạm tôn giáo, phân biệt đối xử về giới, phân biệt chủng tộc;
thông tin sai sự thật gây hoang mang trong nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt
động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động của quan nhà nước hoặc
người thi hành công vụ, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp của quan, tổ
chức, cá nhân khác; hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội, mua bán người; đăng tải
thông tin dâm ô, đồi trụy, tội ác; phá hoại thuần phong, mỹ tục của dân tộc, đạo
đức hội, sức khỏe của cộng đồng; xúi giục, lôi kéo, kích động người khác
phạm tội.
8
(2)Thực hiện tấn công mạng, khủng bố mạng, gián điệp mạng, tội phạm mạng;
gây sự cố, tấn công, xâm nhập, chiếm quyền điều khiển, làm sai lệch, gián
đoạn, ngưng trệ, tê liệt hoặc phá hoại hệ thống thông tin quan trọng về an ninh
quốc gia
(3)Sản xuất, đưa vào sử dụng công cụ, phương tiện, phần mềm hoặc hành vi
cản trở, gây rối loạn hoạt động của mạng viễn thông, mạng Internet, mạng máy
tính, hệ thống thông tin, hệ thống xử điều khiển thông tin, phương tiện
điện tử; phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động của mạng viễn
thông, mạng Internet, mạng máy tính, hệ thống thông tin, hệ thống xử
điều khiển thông tin, phương tiện điện tử; xâm nhập trái phép vào mạng viễn
thông, mạng máy tính, hệ thống thông tin, hệ thống xử điều khiển thông
tin, cơ sở dữ liệu, phương tiện điện tử của người khác.
(4)Chống lại hoặc cản trở hoạt động của lực lượng bảo vệ an ninh mạng; tấn công,
vô hiệu hóa trái pháp luật làm mất tác dụng biện pháp bảo vệ an ninh mạng.
(5)Lợi dụng hoặc lạm dụng hoạt động bảo vệ an ninh mạng để xâm phạm chủ
quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn hội, quyền lợi ích hợp
pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân hoặc để trục lợi.
(6)Chiếm đoạt tài sản; tổ chức đánh bạc, đánh bạc qua mạng Internet; trộm cắp
cước viễn thông quốc tế trên nền Internet; vi phạm bản quyền sở hữu trí tuệ
trên không gian mạng; giả mạo trang thông tin điện tử của quan, tổ chức,
nhân; làm giả, lưu hành, trộm cắp, mua bán, thu thập, trao đổi trái phép thông
tin thẻ tín dụng, tài khoản ngân hàng của người khác; phát hành, cung cấp, sử
dụng trái phép các phương tiện thanh toán; tuyên truyền, quảng cáo, mua bán
hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục cấm theo quy định của pháp luật; hướng dẫn
người khác thực hiện hành vi vi phạm pháp luật; hành vi khác sử dụng không
gian mạng, công nghệ thông tin, phương tiện điện tử để vi phạm pháp luật về
an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội
9
II. Công Tác Phòng Chống Vi Phạm Pháp Luật Trên Không Gian Mạng
2.1. Về cơ sở pháp lý
Vào ngày 12/6/2018 tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV đã thông qua Luật
an ninh mạng với tỷ lệ được 86.86% số đại biểu tán thành, với số hiệu Luật
số 24/2018/QH14. Luật An ninh mạng gồm 7 chương, 43 điều nhằm hoàn thiện cơ
sở pháp ổn định về an ninh mạng theo hướng áp dụng quy định pháp luật một
cách đồng bộ, khả thi trong thực tiễn thi hành để từ đây thế bảo vệ lợi ích quốc
gia, của các nhân, tổ chức. Luật quy định những i dung bản về bảo vệ an
ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia; phòng ngừa,
xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng; triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng
quy định trách nhiệm của quan, tổ chức, nhân hiệu lực thi hành từ
ngày 01-01-2019.
Nội dung cơ bản của Luật An Ninh Mạng được thể hiện ở:
Thứ nhất, quy định các khái niệm bản chính sách của Nhà nước về an ninh
mạng; nguyên tắc biện pháp bảo vệ an ninh mạng, bảo vệ không gian mạng
quốc gia; hợp tác quốc tế về an ninh mạng; các hành vi bị nghiêm cấm về an ninh
mạng; xử lý vi phạm pháp luật về an ninh mạng. Đây là cơ sở để xác định phạm vi
đấu tranh, biện pháp áp dụng, các hành vi vi phạm và cách thức phòng ngừa, xử
các hành vi này cũng như triển khai công tác nghiên cứu, hoàn thiện luận về an
ninh mạng.
Thứ hai, quy định đầy đủ các hoạt động bảo vệ an ninh mạng đối với hệ thống
thông tin quan trọng về an ninh quốc gia. Với các quy định về thẩm định, kiểm tra,
đánh giá điều kiện, ứng phó, khắc phục sự cố an ninh mạng được quy định tại
Chương II, hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia được bảo vệ chặt
chẽ từ bên trong. Với các biện pháp bảo vệ an ninh mạng, xử các hành vi tấn
công mạng, khủng bố mạng, gián điệp mạng, chiếm đoạt thông tin thuộc mật
nhà nước, các hành vi chống, phá Nhà nước được quy định tại Chương I, Chương
III, hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia được bảo vệ từ bên ngoài.
10
Đây là sở pháp quan trọng, thể hiện sự bảo vệ tương xứng với vai trò của hệ
thống thông tin an ninh quốc gia.
Thứ ba, đưa ra các quy định nhằm tạo nền tảng pháp trong phòng ngừa, phát
hiện, đấu tranh xử các hành vi vi phạm pháp luật, ảnh hưởng tới an ninh
quốc gia, trật tự an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức nhân
trên không gian mạng, như soạn thảo, đăng tải thông tin trên không gian mạng
nội dung tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; kích
động gây bạo loạn, phá rối an ninh, gây rối trật tự công cộng, làm nhục, vu khống;
xâm phạm trật tự quản kinh tế; sử dụng không gian mạng để tấn công mạng,
khủng bố mạng, gián điệp mạng, chiếm đoạt mật nhà nước, mật công tác,
thông tin nhân trên không gian mạng; sử dụng không gian mạng, công nghệ
thông tin, phương tiện điện tử để thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật về an
ninh, trật tự; tấn công mạng... Đây là hành lang pháp lý vững chắc để người dân có
thể yên tâm kết bạn, trao đổi, buôn bán, kinh doanh hay hoạt động trên không gian
mạng.
Thứ tư, tập trung quy định về triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng một cách
đồng bộ, thống nhất từ Trung ương tới địa phương, trọng tâm các quan nhà
nước và các tổ chức chính trị, quy định rõ các nội dung triển khai, hoạt động kiểm
tra an ninh mạng đối với hệ thống thông tin của các cơ quan, tổ chức này. Kết cấu
hạ tầng không gian mạng quốc gia, cổng kết nối mạng quốc tế cũng một trong
những đối tượng được bảo vệ trọng điểm. Với các quy định chặt chẽ cùng sự tham
gia đồng bộ của quan nhà nước, doanh nghiệp tổ chức, nhân, việc sử
dụng thông tin để vu khống, làm nhục, xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của
người khác sẽ bị xử nghiêm minh; hành vi xâm phạm an ninh mạng sẽ được
phát hiện, cảnh báo kịp thời. Các hoạt động nghiên cứu, phát triển an ninh mạng,
phát triển công nghệ, sản phẩm, dịch vụ, ứng dụng nhằm bảo vệ an ninh mạng,
nâng cao năng lực tự chủ về an ninh mạng bảo vệ trẻ em trên không gian mạng
cũng được quy định chi tiết, nền tảng pháp quan trọng triển khai công tác an
ninh mạng hiện tại và tương lai.
11
Thứ năm, tạo sở pháp quan trọng thực thi chính sách của Nhà nước về bảo
vệ dữ liệu nhân, dữ liệu quốc gia trên không gian mạng. Để quản chặt chẽ,
bảo vệ nghiêm ngặt dữ liệu của nước ta trên không gian mạng, Luật An ninh mạng
đã quy định các doanh nghiệp trong ngoài nước cung cấp dịch vụ trên mạng
viễn thông, mạng internet các dịch vụ gia tăng trên không gian mạng tại Việt
Nam hoạt động thu thập, khai thác, phân tích, xử dữ liệu về thông tin
nhân, dữ liệu về mối quan hệ của người sử dụng dịch vụ, dữ liệu do người sử dụng
dịch vụ tại Việt Nam tạo ra phải lưu trữ dữ liệu này tại Việt Nam trong thời gian
theo quy định của Chính phủ Việt Nam. Đây sở pháp quan trọng để nâng
cao hiệu quả quản nhà nước, đấu tranh phòng, chống tội phạm trước các diễn
biến phức tạp của hoạt động cung cấp dịch vụ xuyên biên giới, thương mại điện
tử, kinh doanh tiền ảo, tiền điện tử thời gian qua.
Thứ sáu, tạo sở pháp cho công tác bảo đảm triển khai hoạt động bảo vệ an
ninh mạng, xây dựng hình thành lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng
đủ khả năng đáp ứng yêu cầu của tình hình thực tế, ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực
an ninh mạng chất lượng cao. Chú trọng giáo dục, bồi dưỡng, phổ biến kiến thức
về an ninh mạng cho quan, tổ chức,nhân với mục tiêu tham gia không gian
mạng an toàn, lành mạnh, hạn chế tối đa nguy cơ, tác động tiêu cực, phát huy tối
đa hiệu quả.
Thứ bảy, quy định rõ trách nhiệm của quan, tổ chức, cá nhân khi tham gia hoạt
động trên không gian mạng, tập trung vào việc xác định trách nhiệm của lực lượng
chuyên trách bảo vệ an ninh mạng được bố trí tại Bộ Công an, Bộ Quốc phòng,
2.2. Một số giải pháp phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian
mạng
Nhà nước cần đẩy mạnh việc hoàn chỉnh hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
quản phòng chống tội phạm pháp luật trên mạng Internet. Củng cố, soát sửa
đổi, bổ sung nâng cao tính hiệu lực của các văn bản hiện về quản mạng
Internet. Tăng cường năng lực cho các lược lượng tham gia quản nội dung trên
Internet, phòng chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng từ Trung Ương đến
12
địa phương. Chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ tham gia quản nội dung trên
Internet, phòng, chống vi phạm pháp luật trên mạng Internet chuyên nghiệp, hiệu
quả, liêm chính, tăng tính chủ động trong thực thi nhiệm vụ, nắm chắc tình hình để
tham mưu, giải quyết công việc đúng quy định pháp luật; chấp hành nghiêm mệnh
lệnh công tác; bám sát các quy định về hoạt động nghiệp vụ, công tác thanh tra,
điều tra; xây dựng, áp dụng và vận hành các hộ thống quản lý chất lượng theo đúng
tiêu chuẩn ISO. Hình thành bộ máy tiếp nhận, xử các phản ánh về thông tin sai
phạm trên mạng Internet từ cộng đồng.
Nâng cao năng lực kỹ thuật, nghiệp vụ để quản nội dung trên Internet, xây
dựng hệ thống kiểm duyệt về triển khai phần mềm chặn lọc, phát hiện, thu thập xử
lý thông tin sai trái trên mạng; tránh được những sự cố an toàn thông tin khi có dấu
hiệu bị xâm nhập trái phép. Đầu nâng cấp sở, trang thiết bị thông tin, nâng
cao năng lực phát hiện đánh giá thông tin nội dung sai phạm, độc hại. hường
xuyên đôn đốc, yêu cầu các doanh nghiệp viễn thông, doanh nghiệp Internet, đặc
biệt là các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông di động kịp thời có biện pháp
kỹ thuật xử lý các nguồn phát tán thông tin sai phạm, chủ động soát, có phương
án xử đối với hành vi lợi dụng hệ thống thông tin di động để phát tán tin nhắn
rác, thông tin chống phá Đảng, Nhà nước và các hành vi vi phạm pháp luật khác.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho
người dân trong phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng. Định
hướng người dân, đặc biệt là với thế hệ trẻ như học sinh, sinh viên có ý thức tự bảo
vệ mình khả năng chọn lọc thông tin, hướng dẫn những người xung quanh
nhận biết, sàng lọc thông tin xấu, đọc hại, gây hấn thù địch. Đồng thời, các cơ quan
báo chí, truyền thông cũng phải luôn đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục về
nguyên nhân, sự nguy hiểm, tác hại do vi phạm pháp luật tội phạm công nghệ
cao gây ra với mỗi người dân và an ninh quốc gia.
13
PHẦN 3: TỔNG KẾT
Cuộc cách mạng thông tin đã làm thay đổi cuộc sống, mang lại cho con người nhờ
vào công nghệ hiệnđại, từ sinh hoạt hằng ngày đến học tập, công việc… Tuy
nhiên, mọi vấn đề đều có tính hai mặt của nó. Công nghệ mang đến những tiện ích
thế nhưng chúng ta phải biết tận dụng một cách hợp lý, sử dụng công nghệ
thông tin, sử dụng Internet không xấu nhưng hãy là người sử dụng chúng một cách
thông minh, đừng lấy công nghệ ra để làm công cụ lừa đảo, chiếm đoạt tài sản hay
làm những điều sai trái đi ngược lại kỳ vọng, ước muốn ban đầu của người phát
minh ra chúng.
An ninh thông tin đang là một trong những vấn đề nóng bỏng nhất của hầu hết các
quốc gia sống trong thế giới hiện đại ngày nay. Qua đây đặt ra yêu cầu cấp thiết
khác được đặt ra là phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng. Vấn đề
này không chỉ cần được quan tâm trong phạm vi một quốc gia riêng lẻ do đặc
điểm xuyên quốc gia, phi chính phủ… an ninh thông tin phòng chống vi phạm
pháp luật trên không gian mạng cần được mọi quốc gia chú trọng.
Bên cạnh đó, mỗi chúng ta đều luôn cần trau dồi, bổ sung những kiến thức hiểu
biết nhất định về An toàn thông tin trên mạng cách phòng chống, đấu tranh
chống tội phạm an ninh mạng để thể tự bảo vệ bạn thân trước những nguồn tin
độc hại, những âm mưu xâm phạm đến dữ liệu nhân, những thủ đoạn chiếm
đoạt tài sản không chỉ của bản thân còn thể giúp cho những người thân
xung quanh mình. Đồng thời, củng cố hệ thống, góp phần xây dựng bảo vệ không
gian mạng của quốc gia ngày càng an toàn, phát triển.
14
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Giáo dục quốc phòng – An ninh (Tập một), Nhà xuất bản Giáo
dụcViệt Nam
2. Luật An ninh mạng, thông qua ngày 12/6/2018 tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội
khoá XIV và chính thức có hiệu lực từ 1/1/2019
3. Đại tá, TS Nguyễn Thanh Bình, Một số giải pháp phòng, chống vi phạm
pháp luật trên mạng Internet, ,http://hocvienchinhtribqp.edu.vn
29/10/2020
4. Giai Thanh, Các nhóm hành vi vi phạm pháp luật trên không gian mạng,
http://nhandan.vn, 2/1/2019
5. Luật An ninh mạng, Quốc hội Nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt
Nam,2018.
6. Giáo trình những vấn đề bản về, phòng chống tội phạm sử dụng công
nghệ cao, Học viện Cảnh sát nhân dân, Nhà xuất bản Giáo dục, 2015
7. Nghị quyết 30-NQ/TW ngày 25/07/2018 của Bộ Chính trị về Chiến lược
an ninh mạng quốc gia.
8. Nghị quyết 22/NQ-CP ngày 18/2/2019 của Chính phủ về ban hành
Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày
25/7/2018 của Bộ Chính trị về Chiến lược An ninh mạng quốc gia.
9. Chỉ thị 02/CT-TTg ngày 4/7/2018 của Thủ tướng Chính phủ về công tác
bảo vệ bí mật nhà nước trên không gian mạng.
10. Chỉ thị 14/CT-TTg ngày 25/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ về nâng
cao năng lực phòng chống phần mềm độc hại.
15
| 1/17

Preview text:

TIỂU LUẬN
HP 2 CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
ĐỀ TÀI: Thực Trạng An Toàn Thông Tin Và Vấn Đề Bảo Mật
Thông Tin Trên Mạng Internet Hiện Nay, Công Tác Phòng Chống
Vi Phạm Pháp Luật Trên Không Gian Mạng
1 MỤC LỤC
Phần 1: Mở Đầu............................................................................................. 3
Phần 2: Nội Dung.......................................................................................... 4
I. Thực Trạng An Toàn Thông Tin Trên Mạng Và Vấn Đề Bảo Mật
Trên Không Gian Mạng Hiện Nay............................................................4

1.1. Thực Trạng An Toàn Thông Tin Trên Thế Giới................................4
1.2. Thực Trạng An Toàn Thông Tin Tại Việt Nam.................................6
1.3. Vấn Đề Bảo Mật Thông Tin..............................................................7
1.4. Các Hành Vi Vi Phạm Pháp Luật Trên Không Gian Mạng.............10
II. Công Tác Phòng Chống Vi Phạm Pháp Luật Trên Không Gian
Mạng.......................................................................................................... 12

2.1. Về Cơ Sở Pháp Lý............................................................................ 12
2.2. Một Số Giải Pháp Phòng, Chống Vi Phạm Pháp Luật Trên Không
Gian Mạng............................................................................................... 14
Phần 3: Tổng Kết......................................................................................... 16
Tài Liệu Tham Khảo...................................................................................17 2 PHẦN 1: MỞ ĐẦU
Thế giới bước vào cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với sự phát triển mạnh
mẽ của mạng Internet mang lại những bước phát triển vượt bậc, những thay đổi
căn bản trong đời sống xã hội. Ngày nay, mạng internet đã và đang ảnh hưởng sâu
sắc đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trở thành một công cụ quan trọng, có ý
nghĩa quyết định trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững của đất nước.
Nhờ có sự phát triển của Công nghệ thông tin và Internet mà hiện nay chúng ta có
thể kết nối, liên lạc trên phạm vi tòan cầu.
Bên cạnh những lợi ích to lớn không thể phủ nhận thì vấn đề đảm bảo an ninh, an
toàn thông tin dữ liệu là một trong những thách thức vô cùng to lớn đối với an
ninh của hầu hết quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Chúng ta phải đối
mặt với nguy cơ, rủi ro tiềm ẩn khi những điểm yếu cả các hệ thống thông tin bị
tin tặc lợi dụng khai thác, đánh cắp thông tin gây tổn hại về kinh tế, chính trị, văn
hóa với các cơ quan tổ chức quốc gia. Vì vậy, vấn dề đảm bảo an toàn thông tin
ngày càng trở nên cấp thiết đối với mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội. Nhưng hiện
nay, vì nhiều lý do về kinh tế, về khoa hoạc kỹ thuật, về nhận thức của người
dùng,... mà công tác đảm bảo An toàn thông tin trên không gian mạng vẫn cò chưa
được quan tâm đúng mức nên vẫn còn tồn đọng nhiều vấn đề qua những vụ tấn
công mạng xảy ra thường xuyên.
Em rất mong nhận được sự đánh giá, góp ý từ quý thầy cô để bản thân có thể rút ra
kinh nghiệm, hoàn thiện thêm để có thể hoàn thành tốt hơn các nhiệm vụ học tập
sắp tới. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy giáo đã trực tiếp giảng dạy,
truyền đạt những kiến thức bổ ích trong suốt thời gian học tập vừa qua. Trong thời
gian tham gia học tập bộ môn Công tác Quốc Phòng An Ninh em đã có thêm trong
mình nhiều kiến thức bổ ích .Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là
hành trang, là bước đệm vững chãi để em có thể tiếp tục rèn luyện, phát triển kiến
thức để phục vụ cho quá trình học tập và làm việc sau này.
Em xin chân thành cảm ơn! 1 PHẦN 2: NỘI DUNG I.
Thực trạng an toàn thông tin trên mạng và vấn đề bảo mật trên không gian mạng hiện nay
An toàn thông tin là một lĩnh vực tương đối rộng lớn, nó ăn sâu vào hầu hết các
mặt cơ bản của đời sống xã hội: Chính trị, Kinh tế, Xã hội, Quốc phòng, An
ninh,...Nhìn tổng thể, hệ thống An toàn thông tin có 3 thành tố cơ bản là: sự đảm
bảo về luật pháp chuẩn, về tổ chức quản lý và về công nghệ ( Công nghệ - Chính
sách Quản lí – các chuẩn).
Theo Nghị định 64-2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính phủ về ứng
dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước: “An toàn thông tin là an toàn
kỹ thuật cho các hoạt động của các cơ sở hạ tầng thông tin, trong đó bao gồm an
toàn phần cứng và phần mềm theo các tiêu chuẩn kỹ thuật do Nhà nước ban hành;
duy trì các tính chất bí mật, toàn vẹn, sẵn sàng của thông tin trong lưu trữ, xử lý và
truyền dẫn trên mạng”.
Không gian mạng hình thành từ sự kết hợp của những công nghệ đột phá đã
làm tay đổi thế giới, tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, công
tác quản lý và điều hành của các quốc gia đồng thời đặt ra nhiều thách thức như tội
phạm mạng, khủng bố mạng, nhiễu loạn thông tin,.... Với khả năng kết nối vô hạn,
không bị giới hạn bởi không gian, thời gian và bản chất xã hội của không gian
mạng đã và đang đặt ra nhiều thách thức an ninh với toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. I.1.
Thực trạng an toàn thông tin trên thế giới
Theo báo cáo của Tổ chức Cảnh sát Hình sự quốc tế, tội phạm sử dụng công
nghệ cao đứng thứ 2 trong các loại tội phạm nguy hiểm nhất, chỉ đứng sau tội
phạm khủng bố; bởi đặc thù của loại tội phạm này là hoạt động theo nhiều hình
thức trên môi trường mạng theo tổ chức hoặc cá nhân chỉ cần có kết nối với mạng Internet. 2
Trên phạm vi toàn cầu, tội phạm mạng gây thiệt hại lên tới khoảng 600 tỷ
USD mỗi năm, tương đương 0,8% GDP toàn cầu. Trong đó, khu vực Đông Á thiệt
hại ước tính từ 120 – 200 tỷ USD, tương đương 0,53 – 0,89% GDP khu vực. Theo
Báo cáo Rủi ro Toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế Thế giới năm 2021, rủi ro mạng
tiếp tục được xếp hạng trong số các rủi ro toàn cầu. Đại dịch COVID-19 đã đẩy
nhanh việc áp dụng công nghệ, nhưng đồng thời cũng bộc lộ các lỗ hổng an ninh
mạng lớn và vô cùng nghiêm trọng. Trong những tháng đầu năm 2021 , hàng loạt
vụ tấn công mạng quy mô lớn diễn ra trên toàn cầu, điển hình như vụ việc tin tặc
Triều Tiên đã cố gắng đột nhập vào hệ thống máy tính của công ty dược phẩm
Pfizer để lấy thông tin về vắc-xin và phương pháp điều trị COVID-19. Điển hình
như sự việc tin tặc Trung Quốc đã nhắm mục tiêu vào phần mềm email doanh
nghiệp của Microsoft để đánh cắp dữ liệu từ hơn 30.000 tổ chức trên khắp thế
giới;… Mới đây nhất vào ngày 4/4/2021, Forbes cho biết số điện thoại và dữ liệu
cá nhân của 533 triệu người dùng Facebook đã bị rò rỉ.
Ngoài ra, các cuộc tấn công gần đây chống lại FireEye và SolarWinds nhấn
mạnh mức độ nhạy cảm của các vấn đề chuỗi cung ứng và sự phụ thuộc vào các
nhà cung cấp chức năng và dịch vụ công nghệ thông tin.Cùng với đó, việc tham
gia các hoạt động cung cấp thông tin dữ liệu cá nhân của mình một cách bừa bãi
tiềm ẩn nhiều nguy cơ bị đánh cắp thông tin đối với người dùng. Bởi vì, khi bạn
cung cấp thông tin dữ liệu cá nhân của chính mình đồng nghĩa bạn “tự nguyện”
cung cấp hình ảnh, thông tin của mình. Kẻ xấu sẽ thu thập các dữ liệu này nhằm
mục đích trục lợi, lừa đảo.
Sự phát triển và phổ biến của các mạng xã hội đã nảy sinh ra nguy cơ mất an
toàn thông tin nữa đó là việc lan truyền tin tức giả thông qua mạng xã hội tác động
xấu đến các cá nhân, tổ chức thậm chí là tình hình an ninh, chính trị của đất nước.
Cùng với đó là tiền ảo và các hành vi tội phạm liên quan đến tiền ảo cũng đang
tiếp tục phát triển, bao gồm lây nhiễm phần mềm đọc hịa đảo tiền ảo tới máy tính,
máy chủ gây lây nhiễm mã độc đào tiền ảo tới một trang web, sử dụng tài nguyền
thiết bị của người tải trang web,đánh cắp tiền từ giao dich trên mạng. 3 I.2.
Thực trạng an toàn thông tin tại Việt Nam
Dựa theo các số liệu thống kê từ nhiều năm trước và hiện tại, các cuộc tấn
công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam giảm 20%. Điển
hình như năm 2018, thiệt hại do virus máy tính gây ra với người dùng Việt Nam đã
lên mức kỷ lục 14900 tỷ đồng, tương đương với 642 triệu USD. Theo thống kê, có
tới hơn 60% cơ quan, doanh nghiệp tại Việt Nam bị nhiễm mã độc đào tiền ảo.
Trung bình cứ 10 cơ quan, doanh nghiệp, có 6 nơi bị mã độc chiếm quyền điều
khiển máy tính đào tiền ảo, gây mất an ninh thông tin. Trong năm 2019, bằng nhiều
nỗ lực của pháp luật, của cơ quan và cá nhân các cuộc tấn công vào hệ thống thông
tin Việt Nam bắt đầu giảm. Trong Chỉ thị 01 về định hướng phát triển ngành
TT&TT năm 2020, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã nhấn mạnh, an toàn, an ninh mạng là
điều kiện tiên quyết để phát triển Chính phủ điện tử và chuyển đổi số, do đó phải đi
trước một bước. Chỉ thị 01 cũng nêu rõ các chỉ tiêu cần đạt được trong năm 2020
của lĩnh vực an toàn, an ninh mạng như: 100% cơ quan, tổ chức tại Việt Nam triển
khai bảo vệ an toàn, an ninh mạng theo mô hình 4 lớp; 100% bộ, ngành, địa
phương triển khai các giải pháp điều hành, giám sát an toàn, an ninh mạng, phòng
chống mã độc tập trung, kết nối chia sẻ thông tin với Trung tâm giám sát an toàn
không gian mạng quốc gia của Bộ TT&TT. Tính chung 3 tháng đầu năm nay 2021,
Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã ghi nhận 1.271 cuộc tấn công mạng gây ra
sự cố vào các hệ thống thông tin, giảm 20% so với cùng kỳ Quý I/2020. Trong
tổng số 1.271 cuộc tấn công mạng, số sự cố tấn công Malware được ghi nhận 623
sự cố. Số sự cố tấn công Phishing và tấn công Deface lần lượt là 449 và 199 sự cố.
Thống kê của Cục An toàn thông tin cho thấy, sau 8 tháng liên tục giảm, trong
tháng 3/2021, số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong các mạng botnet (mạng máy
tính ma) đã tăng lên con số 1.021.545 địa chỉ, tăng 11,34% so với tháng 02/2021.
Tuy nhiên, tính chung trong Quý I/2021, số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong
các mạng Botnet vẫn giảm 37,44% so với Quý I/2020 và giảm 14,39% so với Quý IV/2020.
Trước tình hình đó, nước ta đã nghiên cứu, xây dựng và ban hành nhiều văn
bản, thông tư, nghị định về lĩnh vực an ninh, an toàn thông tin: Chính phủ đã ban
hành Nghị định 72/2013/NĐ- CP quy định chi tiết việc quản lý, cung cấp, sử dụng 4
dịch vụ Internet, thông tin trên mạng, có hiệu lực từ 1/9/2013 ;Quốc hội ban hành
Luật an toàn thông tin mạng, có hiệu lực từ ngày 1/7/2016; thông qua Luật An ninh
mạng, có hiệu lực từ ngày 1/1/2019. Thành lập các cơ quan chuyên trách thực hiện
công tác bảo đảm an ninh, an toàn thông tin của Bộ Thông tin truyền thông, Bộ
Công an, Bộ Quốc phòng,...
Có thể thấy được rằng, vào năm 2021 nguyên nhân số cuộc tấn công mạng
đều là do các tổ chức, cá nhân tội phạm mạng vẫn đang tăng cường lợi dụng nhu
cầu sử dụng mạng Internet của người dùng trong khoảng thời gian giãn cách xã hội
do COVID- 19. Lượng người sử dụng tăng cao do nhu cầu học tập, làm việc, giải
trí và phục vụ các nhu cầu cá nhân khác của người sử dụng vì thế mà số cuộc tấn
công vào hệ thống an ninh đã được các nhóm tin tặc gia tăng dể lừa đảo, phá hoại
và đánh cắp ăn trộm thông tin người dùng một cách trái phép. Các đối tượng xấu
lợi dụng lượng lớn thông tin liên quan đến vaccine,vấn đề tiêm chủng, dịch bệnh,
phản ứng của chính phủ và các tổ chức, các tác động lâu dài khác của đại dịch để
thực hiện hành vi tấn công trực tuyến.
Đồng thời, trong tình hình tại Việt Nam việc các doanh nghiệp, tổ chức
đang đẩy mạnh chuyển đổi số ở đa dạng các lĩnh vực, từ chính phủ, y tế, giáo dục
cho tới du lịch, thương mại… cũng đang đặt ra hàng loạt thách thức mới cho vấn
đề đảm bảo an toàn bảo mật. Cùng với đó, hiện nay tin tặc không chỉ tấn công máy
tính mà còn có thể khống chế kiểm soát và điều khiển dữ liệu của nạn nhân nhằm
lợi dụng chiếm đoạt tài sản của nạn nhân và thực hiện nhiều hành vi lừa đảo chiếm
đoạt tài sản của các nạn nhân khác. I.3.
Vấn đề bảo mật thông tin.
Bảo mật thông tin là hoạt động duy trì tính bảo mật, tính toàn vẹn và tính sẵn
sàng cho toàn bộ thông tin, áp dụng các biện pháp kiểm soát hành chính, kỹ thuật
và các truy cập vật lý nhằm duy trì tính bảo mật, toàn vẹn và sẵn sàng cho toàn bộ
thông tin. Ba yếu tố này luôn đu cùng nhau và không thể tách rời:
 Tính bảo mật: Đảm bảo mọi thông tin quan trọng không bị rò rỉ hay đánh
cắp. Thông tin chỉ được phép truy cập bởi những người đã được cấp phép. 5
 Tính toàn vẹn: Đảm bảo thông tin không bị thay đổi hoặc chỉ được phép
chỉnh sửa bởi người có thẩm quyền. Ngoài ra, tính toàn vẹn còn đảm bảo
thông tin vẫn còn chính xác khi được lưu trữ hay truyền đi.
 Tính sẵn sàng: Đảm bảo thông tin có thể được truy xuất bởi những người có
quyền bất cứ khi nào họ muốn.
Đối với nhiều người tại Việt Nam, khái niệm bảo mật thông tin vẫn còn mơ hồ
và sơ khai hay nhiều người còn không quan tâm đến việc bảo mật thông tin. Đây
cũng chính là lí do mà các hacker có thể đánh cắp các tài khoản mạng xã hội, tài
khoản ngân hàng,... Một chút sơ suất để lọt thông tin về email, ngày sinh hay số
điện thoại là đã quá đủ cho các hacker có thể lợi dụng vào để chiếm quyền sử
dụng của các tài khoản đó tùy theo quyền kiểm soát của các hacker.
Xu thế hội tụ công nghệ và dịch vụ viễn thông – CNTT – truyền thông cùng
với quá trình toàn cầu hóa đang tạo ra những cơ hội đột phá toàn diện nhưng cũng
đặt ra những thách thức to lớn về bảo đảm an ninh, an toàn mạng máy tính, hệ
thống thông tin số, hạ tầng quốc gia, doanh nghiệp và quy trình quản lý, ứng dụng
tin học vào thực tiễn do nguy cơ mới từ tội phạm sử dụng công nghệ cao mang lại.
Một số phương thức thủ đoạn phổ biến nhằm đánh cắp thông tin dữ liệu cá
nhân của người dùng mà các đối tượng thường sử dụng như:  Thông qua các website:
Với thủ đoạn này, các đối tượng sẽ tạo lập hoặc lợi dụng các website có nội
dung hấp dẫn thu hút người dùng, khi người dùng truy cập sẽ âm thầm cài cắm mã
độc vào máy tính và các thiết bị thông minh mà người dùng không hề hay biết để
thu thập thông tin. Ví dụ như: đính kèm các mã độc vào các trang game online, các
trang web có nội dung đồi trụy… hoặc đối tượng tạo ra các trang đăng nhập thông
tin giả mạo (facebook, email, bank). Những trang này sẽ được gửi qua email đến
nạn nhân và chúng có giao diện giống hệt với trang đăng nhập của các nhà cung
cấp dịch vụ. Nếu nạn nhân mất cảnh giác và thực hiện đăng nhập thông tin trên 6
trang web đó, thông tin sẽ được gửi đến hacker thay vì là các nhà cung cấp dịch vụ như họ nghĩ.
 Thông qua phần mềm miễn phí trên mạng:
Với một số phần mềm được cung cấp miễn phí trên mạng internet, đặc biệt
là đối với những phầm mềm không rõ nguồn gốc, phần mềm bẻ khóa, các đối
tượng sẽ lợi dụng để cài cắm các mã độc đính kèm, khi người dùng tải về máy và
tiến hành cài đặt thì vô tình cài đặt mã độc lên chính thiết bị của mình. Và các mã
độc này sẽ tiến hành âm thầm thu thập thông tin cá nhân người dùng. Ví dụ: các
chương trình crack, patch phần mềm; một số phần mềm diệt virus giả mạo như
AntivirusGold, Antivirus PC 2009, AntiSpyware Shield Pro, DoctorTrojan…
 Thông qua hòm thư điện tử:
Các mẫu virus mới thường giả mạo địa chỉ email của cán bộ, đồng nghiệp
trong cơ quan để gửi file cho cán bộ khác bằng tiếng Việt với nội dung như liên
quan tiền lương, xin ý kiến, chương trình công tác… Kẻ xấu thường tìm hiểu kỹ
tên tuổi, chức vụ của người trong cơ quan trước khi tiến hành phát tán mã độc qua email.
 Tấn công sử dụng USB, CD, DCD là vật trung gian:
Đây là các mã độc được viết riêng, có chủ định, không bị các chương trình
diệt vi rút phát hiện. Các mã độc này sử dụng USB, CD, DCD làm vật trung gian.
Đặc biệt, các đối tượng có thể cài cắm các mã độc này vào cả những USB, CD,
DCD mới, được bán trôi nổi trên thị trường. Khi các thiết bị lưu trữ này đã nhiễm
mã độc cắm vào máy tính, chúng tiến hành thu gom dữ liệu do các đối tượng quy
định (file tài liệu, file ảnh…), dữ liệu được nén và mã hóa trong các thư mục mà
bình thường không phát hiện được. Khi có điều kiện kết nối internet sẽ gửi ra máy
chủ đặt ở nước ngoài.
 Tấn công qua các thiết bị thông minh (IoT): 7
Đây là một thủ đoạn mới, các đối tượng thường nhắm vào các thiết bị thông
minh có kết nối internet như: Router wifi, camera an ninh, điện thoại thông
minh… Bằng việc tiến hành rà quét nhằm phát hiện và lợi dụng các lỗ hổng an
ninh phổ biến trên các thiết bị này như: sử dụng tài khoản và mật khẩu mặc định
của nhà sản xuất, không cập nhật các bản vá lỗi thường xuyên… Từ đó, cài cắm
mã độc nhằm theo dõi, thu thập dữ liệu, đe dọa hoặc tống tiền người dùng. Ngoài
ra, các đối tượng còn sử dụng nhiều thiết bị nghe lén thông minh để thu thập thông tin.
Ngoài những thủ đoạn phổ biến kể trên, việc lộ lọt các thông tin cá nhân của
người dùng còn xuất phát từ chính người dùng. Nhận thức của một bộ phận người
dân về nguy cơ mất an ninh, an toàn thông tin còn hạn chế, tác phong giao tiếp trên
môi trường mạng còn tùy tiện. Nhu cầu trao đổi thông tin qua USB, thư điện tử
ngày càng nhiều nhưng chưa có các biện pháp cụ thể và toàn diện để bảo đảm an
ninh, an toàn thông tin mạng. Các cơ quan, tổ chức chưa có đủ nhân lực, vật lực để
thực hiện công tác bảo đảm an ninh, ANTT; chưa kiểm soát hết khả năng mất an
ninh, ANTT do các phần mềm, thiết bị phần cứng nhập ngoại. I.4.
Các hành vi vi phạm pháp luật trên không gian mạng
(1) Tổ chức, hoạt động, câu kết, xúi giục, mua chuộc, lừa gạt, lôi kéo, đào tạo,
huấn luyện người chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phá hoại khối đại đoàn kết
toàn dân tộc, xúc phạm tôn giáo, phân biệt đối xử về giới, phân biệt chủng tộc;
thông tin sai sự thật gây hoang mang trong nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt
động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc
người thi hành công vụ, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ
chức, cá nhân khác; hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội, mua bán người; đăng tải
thông tin dâm ô, đồi trụy, tội ác; phá hoại thuần phong, mỹ tục của dân tộc, đạo
đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng; xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội. 8
(2) Thực hiện tấn công mạng, khủng bố mạng, gián điệp mạng, tội phạm mạng;
gây sự cố, tấn công, xâm nhập, chiếm quyền điều khiển, làm sai lệch, gián
đoạn, ngưng trệ, tê liệt hoặc phá hoại hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia
(3) Sản xuất, đưa vào sử dụng công cụ, phương tiện, phần mềm hoặc có hành vi
cản trở, gây rối loạn hoạt động của mạng viễn thông, mạng Internet, mạng máy
tính, hệ thống thông tin, hệ thống xử lý và điều khiển thông tin, phương tiện
điện tử; phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động của mạng viễn
thông, mạng Internet, mạng máy tính, hệ thống thông tin, hệ thống xử lý và
điều khiển thông tin, phương tiện điện tử; xâm nhập trái phép vào mạng viễn
thông, mạng máy tính, hệ thống thông tin, hệ thống xử lý và điều khiển thông
tin, cơ sở dữ liệu, phương tiện điện tử của người khác.
(4) Chống lại hoặc cản trở hoạt động của lực lượng bảo vệ an ninh mạng; tấn công,
vô hiệu hóa trái pháp luật làm mất tác dụng biện pháp bảo vệ an ninh mạng.
(5) Lợi dụng hoặc lạm dụng hoạt động bảo vệ an ninh mạng để xâm phạm chủ
quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp
pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân hoặc để trục lợi.
(6) Chiếm đoạt tài sản; tổ chức đánh bạc, đánh bạc qua mạng Internet; trộm cắp
cước viễn thông quốc tế trên nền Internet; vi phạm bản quyền và sở hữu trí tuệ
trên không gian mạng; giả mạo trang thông tin điện tử của cơ quan, tổ chức, cá
nhân; làm giả, lưu hành, trộm cắp, mua bán, thu thập, trao đổi trái phép thông
tin thẻ tín dụng, tài khoản ngân hàng của người khác; phát hành, cung cấp, sử
dụng trái phép các phương tiện thanh toán; tuyên truyền, quảng cáo, mua bán
hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục cấm theo quy định của pháp luật; hướng dẫn
người khác thực hiện hành vi vi phạm pháp luật; hành vi khác sử dụng không
gian mạng, công nghệ thông tin, phương tiện điện tử để vi phạm pháp luật về
an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội 9
II. Công Tác Phòng Chống Vi Phạm Pháp Luật Trên Không Gian Mạng
2.1. Về cơ sở pháp lý
Vào ngày 12/6/2018 tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV đã thông qua Luật
an ninh mạng với tỷ lệ được 86.86% số đại biểu tán thành, với số ký hiệu là Luật
số 24/2018/QH14. Luật An ninh mạng gồm 7 chương, 43 điều nhằm hoàn thiện cơ
sở pháp lý ổn định về an ninh mạng theo hướng áp dụng quy định pháp luật một
cách đồng bộ, khả thi trong thực tiễn thi hành để từ đây có thế bảo vệ lợi ích quốc
gia, của các cá nhân, tổ chức. Luật quy định những nô •i dung cơ bản về bảo vệ an
ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia; phòng ngừa,
xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng; triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng
và quy định trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân và có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2019.
Nội dung cơ bản của Luật An Ninh Mạng được thể hiện ở:
Thứ nhất, quy định các khái niệm cơ bản và chính sách của Nhà nước về an ninh
mạng; nguyên tắc và biện pháp bảo vệ an ninh mạng, bảo vệ không gian mạng
quốc gia; hợp tác quốc tế về an ninh mạng; các hành vi bị nghiêm cấm về an ninh
mạng; xử lý vi phạm pháp luật về an ninh mạng. Đây là cơ sở để xác định phạm vi
đấu tranh, biện pháp áp dụng, các hành vi vi phạm và cách thức phòng ngừa, xử lý
các hành vi này cũng như triển khai công tác nghiên cứu, hoàn thiện lý luận về an ninh mạng.
Thứ hai, quy định đầy đủ các hoạt động bảo vệ an ninh mạng đối với hệ thống
thông tin quan trọng về an ninh quốc gia. Với các quy định về thẩm định, kiểm tra,
đánh giá điều kiện, ứng phó, khắc phục sự cố an ninh mạng được quy định tại
Chương II, hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia được bảo vệ chặt
chẽ từ bên trong. Với các biện pháp bảo vệ an ninh mạng, xử lý các hành vi tấn
công mạng, khủng bố mạng, gián điệp mạng, chiếm đoạt thông tin thuộc bí mật
nhà nước, các hành vi chống, phá Nhà nước được quy định tại Chương I, Chương
III, hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia được bảo vệ từ bên ngoài. 10
Đây là cơ sở pháp lý quan trọng, thể hiện sự bảo vệ tương xứng với vai trò của hệ
thống thông tin an ninh quốc gia.
Thứ ba, đưa ra các quy định nhằm tạo nền tảng pháp lý trong phòng ngừa, phát
hiện, đấu tranh và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, ảnh hưởng tới an ninh
quốc gia, trật tự an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức cá nhân
trên không gian mạng, như soạn thảo, đăng tải thông tin trên không gian mạng có
nội dung tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; kích
động gây bạo loạn, phá rối an ninh, gây rối trật tự công cộng, làm nhục, vu khống;
xâm phạm trật tự quản lý kinh tế; sử dụng không gian mạng để tấn công mạng,
khủng bố mạng, gián điệp mạng, chiếm đoạt bí mật nhà nước, bí mật công tác,
thông tin cá nhân trên không gian mạng; sử dụng không gian mạng, công nghệ
thông tin, phương tiện điện tử để thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật về an
ninh, trật tự; tấn công mạng... Đây là hành lang pháp lý vững chắc để người dân có
thể yên tâm kết bạn, trao đổi, buôn bán, kinh doanh hay hoạt động trên không gian mạng.
Thứ tư, tập trung quy định về triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng một cách
đồng bộ, thống nhất từ Trung ương tới địa phương, trọng tâm là các cơ quan nhà
nước và các tổ chức chính trị, quy định rõ các nội dung triển khai, hoạt động kiểm
tra an ninh mạng đối với hệ thống thông tin của các cơ quan, tổ chức này. Kết cấu
hạ tầng không gian mạng quốc gia, cổng kết nối mạng quốc tế cũng là một trong
những đối tượng được bảo vệ trọng điểm. Với các quy định chặt chẽ cùng sự tham
gia đồng bộ của cơ quan nhà nước, doanh nghiệp và tổ chức, cá nhân, việc sử
dụng thông tin để vu khống, làm nhục, xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của
người khác sẽ bị xử lý nghiêm minh; hành vi xâm phạm an ninh mạng sẽ được
phát hiện, cảnh báo kịp thời. Các hoạt động nghiên cứu, phát triển an ninh mạng,
phát triển công nghệ, sản phẩm, dịch vụ, ứng dụng nhằm bảo vệ an ninh mạng,
nâng cao năng lực tự chủ về an ninh mạng và bảo vệ trẻ em trên không gian mạng
cũng được quy định chi tiết, là nền tảng pháp lý quan trọng triển khai công tác an
ninh mạng hiện tại và tương lai. 11
Thứ năm, tạo cơ sở pháp lý quan trọng thực thi chính sách của Nhà nước về bảo
vệ dữ liệu cá nhân, dữ liệu quốc gia trên không gian mạng. Để quản lý chặt chẽ,
bảo vệ nghiêm ngặt dữ liệu của nước ta trên không gian mạng, Luật An ninh mạng
đã quy định các doanh nghiệp trong và ngoài nước cung cấp dịch vụ trên mạng
viễn thông, mạng internet và các dịch vụ gia tăng trên không gian mạng tại Việt
Nam có hoạt động thu thập, khai thác, phân tích, xử lý dữ liệu về thông tin cá
nhân, dữ liệu về mối quan hệ của người sử dụng dịch vụ, dữ liệu do người sử dụng
dịch vụ tại Việt Nam tạo ra phải lưu trữ dữ liệu này tại Việt Nam trong thời gian
theo quy định của Chính phủ Việt Nam. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để nâng
cao hiệu quả quản lý nhà nước, đấu tranh phòng, chống tội phạm trước các diễn
biến phức tạp của hoạt động cung cấp dịch vụ xuyên biên giới, thương mại điện
tử, kinh doanh tiền ảo, tiền điện tử thời gian qua.
Thứ sáu, tạo cơ sở pháp lý cho công tác bảo đảm triển khai hoạt động bảo vệ an
ninh mạng, xây dựng và hình thành lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng
đủ khả năng đáp ứng yêu cầu của tình hình thực tế, ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực
an ninh mạng chất lượng cao. Chú trọng giáo dục, bồi dưỡng, phổ biến kiến thức
về an ninh mạng cho cơ quan, tổ chức, cá nhân với mục tiêu tham gia không gian
mạng an toàn, lành mạnh, hạn chế tối đa nguy cơ, tác động tiêu cực, phát huy tối đa hiệu quả.
Thứ bảy, quy định rõ trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân khi tham gia hoạt
động trên không gian mạng, tập trung vào việc xác định trách nhiệm của lực lượng
chuyên trách bảo vệ an ninh mạng được bố trí tại Bộ Công an, Bộ Quốc phòng,
2.2. Một số giải pháp phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng
Nhà nước cần đẩy mạnh việc hoàn chỉnh hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
quản lí phòng chống tội phạm pháp luật trên mạng Internet. Củng cố, rà soát sửa
đổi, bổ sung nâng cao tính hiệu lực của các văn bản hiện có về quản lý mạng
Internet. Tăng cường năng lực cho các lược lượng tham gia quản lý nội dung trên
Internet, phòng chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng từ Trung Ương đến 12
địa phương. Chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ tham gia quản lý nội dung trên
Internet, phòng, chống vi phạm pháp luật trên mạng Internet chuyên nghiệp, hiệu
quả, liêm chính, tăng tính chủ động trong thực thi nhiệm vụ, nắm chắc tình hình để
tham mưu, giải quyết công việc đúng quy định pháp luật; chấp hành nghiêm mệnh
lệnh công tác; bám sát các quy định về hoạt động nghiệp vụ, công tác thanh tra,
điều tra; xây dựng, áp dụng và vận hành các hộ thống quản lý chất lượng theo đúng
tiêu chuẩn ISO. Hình thành bộ máy tiếp nhận, xử lý các phản ánh về thông tin sai
phạm trên mạng Internet từ cộng đồng.
Nâng cao năng lực kỹ thuật, nghiệp vụ để quản lý nội dung trên Internet, xây
dựng hệ thống kiểm duyệt về triển khai phần mềm chặn lọc, phát hiện, thu thập xử
lý thông tin sai trái trên mạng; tránh được những sự cố an toàn thông tin khi có dấu
hiệu bị xâm nhập trái phép. Đầu tư nâng cấp cơ sở, trang thiết bị thông tin, nâng
cao năng lực phát hiện đánh giá thông tin có nội dung sai phạm, độc hại. hường
xuyên đôn đốc, yêu cầu các doanh nghiệp viễn thông, doanh nghiệp Internet, đặc
biệt là các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông di động kịp thời có biện pháp
kỹ thuật xử lý các nguồn phát tán thông tin sai phạm, chủ động rà soát, có phương
án xử lý đối với hành vi lợi dụng hệ thống thông tin di động để phát tán tin nhắn
rác, thông tin chống phá Đảng, Nhà nước và các hành vi vi phạm pháp luật khác.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho
người dân trong phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng. Định
hướng người dân, đặc biệt là với thế hệ trẻ như học sinh, sinh viên có ý thức tự bảo
vệ mình và có khả năng chọn lọc thông tin, hướng dẫn những người xung quanh
nhận biết, sàng lọc thông tin xấu, đọc hại, gây hấn thù địch. Đồng thời, các cơ quan
báo chí, truyền thông cũng phải luôn đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục về
nguyên nhân, sự nguy hiểm, tác hại do vi phạm pháp luật và tội phạm công nghệ
cao gây ra với mỗi người dân và an ninh quốc gia. 13 PHẦN 3: TỔNG KẾT
Cuộc cách mạng thông tin đã làm thay đổi cuộc sống, mang lại cho con người nhờ
vào công nghệ hiệnđại, từ sinh hoạt hằng ngày đến học tập, công việc… Tuy
nhiên, mọi vấn đề đều có tính hai mặt của nó. Công nghệ mang đến những tiện ích
là thế nhưng chúng ta phải biết tận dụng nó một cách hợp lý, sử dụng công nghệ
thông tin, sử dụng Internet không xấu nhưng hãy là người sử dụng chúng một cách
thông minh, đừng lấy công nghệ ra để làm công cụ lừa đảo, chiếm đoạt tài sản hay
làm những điều sai trái đi ngược lại kỳ vọng, ước muốn ban đầu của người phát minh ra chúng.
An ninh thông tin đang là một trong những vấn đề nóng bỏng nhất của hầu hết các
quốc gia sống trong thế giới hiện đại ngày nay. Qua đây đặt ra yêu cầu cấp thiết
khác được đặt ra là phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng. Vấn đề
này không chỉ cần được quan tâm trong phạm vi một quốc gia riêng lẻ mà do đặc
điểm xuyên quốc gia, phi chính phủ… an ninh thông tin và phòng chống vi phạm
pháp luật trên không gian mạng cần được mọi quốc gia chú trọng.
Bên cạnh đó, mỗi chúng ta đều luôn cần trau dồi, bổ sung những kiến thức hiểu
biết nhất định về An toàn thông tin trên mạng và cách phòng chống, đấu tranh
chống tội phạm an ninh mạng để có thể tự bảo vệ bạn thân trước những nguồn tin
độc hại, những âm mưu xâm phạm đến dữ liệu cá nhân, những thủ đoạn chiếm
đoạt tài sản không chỉ của bản thân mà còn có thể giúp cho những người thân
xung quanh mình. Đồng thời, củng cố hệ thống, góp phần xây dựng bảo vệ không
gian mạng của quốc gia ngày càng an toàn, phát triển. 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Giáo dục quốc phòng – An ninh (Tập một), Nhà xuất bản Giáo dụcViệt Nam
2. Luật An ninh mạng, thông qua ngày 12/6/2018 tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội
khoá XIV và chính thức có hiệu lực từ 1/1/2019 3.
Đại tá, TS Nguyễn Thanh Bình, Một số giải pháp phòng, chống vi phạm
pháp luật trên mạng Internet, http://hocvienchinhtribqp.edu.vn, 29/10/2020 4.
Giai Thanh, Các nhóm hành vi vi phạm pháp luật trên không gian mạng, http://nhandan.vn, 2/1/2019
5. Luật An ninh mạng, Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,2018.
6. Giáo trình những vấn đề cơ bản về, phòng chống tội phạm sử dụng công
nghệ cao, Học viện Cảnh sát nhân dân, Nhà xuất bản Giáo dục, 2015
7. Nghị quyết 30-NQ/TW ngày 25/07/2018 của Bộ Chính trị về Chiến lược an ninh mạng quốc gia.
8. Nghị quyết 22/NQ-CP ngày 18/2/2019 của Chính phủ về ban hành
Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày
25/7/2018 của Bộ Chính trị về Chiến lược An ninh mạng quốc gia.
9. Chỉ thị 02/CT-TTg ngày 4/7/2018 của Thủ tướng Chính phủ về công tác
bảo vệ bí mật nhà nước trên không gian mạng.
10. Chỉ thị 14/CT-TTg ngày 25/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ về nâng
cao năng lực phòng chống phần mềm độc hại. 15