Thực trạng công nghiệp hóa - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Sự sụp đổ của Liên Xô khiến Việt Nam phải thực hiện Đổi Mới vào năm 1986để chuyển hướng sang kinh tế thị trường. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1. Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
Sự sụp đổ của Liên khiến Việt Nam thực hiện Đổi Mới vào năm 1986phải
để chuyển hướng sang kinh tế thị trường. Đảng Cộng sản Việt Nam chọn con đường
xây dựng chủ nghĩa xã hội bằng cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước đặt
mục tiêu đến năm 2020 sẽ đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp.
Trong công cuộc đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam thực hiện nhất quán đường
lối CNH, HĐH đất nước nhằm phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, tạo nên lực
lượng sản xuất cần thiết cho chế độ xã hội, xã hội mới.
Công nghiệp hóa mục tiêu lâu dài, xây dựng Việt Nam tr thành nước công
nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, quan hệ cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản
xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất,
tinh thần cao, an ninh quốc phòng vững chắc, dân giàu, nước mạnh, hội công
bằng, dân chủ, văn minh. Ra sức phấn đấu để đến năm 2020 Việt Nam bản trở
thành nước công nghiệp, với tỷ trọng ngành công nghiệp vượt trội hơn các ngành
khác. Năm 2014, nhà nước Việt Nam ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp
Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 nhằm phát triển công nghiệp quốc
gia.
cấu kinh tế của Việt Nam bước đầu chuyển dịch theo hướng hiện đại, giảm
khu vực nông nghiệp, tăng khu vực dịch vụ và công nghiệp.
Đến năm 2020, Việt Nam bản trở thành một nước công nghiệp với tỷ trọng
trong GDP của nông nghiệp chiếm 16-17%, công nghiệp khoảng 40-41%, dịch vụ
chiếm 42-43%, tỷ trọng lao động trong tổng lao động hội, lao động công nghiệp
và dịch vụ là 50%, nông nghiệp là 50%.
kinh tế Việt Nam đạt được những kết quả khả quan. Trong suốt hơn 30 năm qua,
kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng khá cao. Giai đoạn đầu Đổi Mới (1986-
1990), mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 4,4%/năm, giai đoạn 1991-
1995 GDP bình quân tăng 8,2%/năm; giai đoạn 1996-2000 GDP bình quân tăng
7,6%/năm; giai đoạn 2001-2005 GDP tăng bình quân 7,34%/năm; giai đoạn 2006-
2010, do suy giảm kinh tế thế giới, Việt Nam vẫn đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình
quân 6,32%/năm. Giai đoạn 2011-2015, GDP của Việt Nam tăng chậm lại nhưng vẫn
đạt 5,9%/năm, là mức cao của khu vực và thế giới.
Quy mô nền kinh tế tăng nhanh: GDP bình quân đầu người năm 1991 chỉ là 188
USD/năm. Đến năm 2003, GDP bình quân đầu người đạt 471 USD/năm đến năm
2015, quy nền kinh tế đạt khoảng 204 tỷ USD, GDP đầu người đạt gần 2.200
USD/năm. Lực lượng sản xuất nhiều tiến bộ cả về số lượng chất lượng. Tỷ lệ
nghèo đói giảm từ 58% năm 1992 xuống còn 7,6% cuối năm 2013.
Tuy nhiên mục tiêu công nghiệp hóa không thành công. Việt Nam vẫn chưa
một nền công nghiệp hoàn chỉnh. Tham vọng trở thành nước công nghiệp vào năm
2020 hoàn toàn không thực tế trong khi Việt Nam lại thiếu một chính sách công
nghiệp hóa hữu hiệu. Việt Nam tiếp tục đặt mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào
năm 2030.
2. Nguyên nhân Việt Nam đạt được những thành tựu trong quá trình
công nghiệp hóa hiện đại hóa.
Do Làm cho các thành chính sách mở cửa cho tất cả thành phần kinh tế phát triển.
phần kinh tế phát huy được thế mạnh của mình trong sản xuất. Và tạo được môi
trường cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế.
Nhà nước ngày càng nâng cao năng lực điều hành. Nhà nước đã đẩy mạnhquá trình
cải cách hành chính, làm cho bộ máy ngày càng trong sạch vững mạnh. Từ đó đưa ra
những chính sách phát triển kinh tế thực tế hơn.
Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào đời sống, góp phần đẩy mạnh đổi mới công nghệ
sản xuất. Gắn liền nghiên cứu khoa học với dây chuyền sản xuất.
Tận dụng được vào vị trí địa lý. Việt Nam có vị trí, khí hậu, tài nguyên khoángsản,
nhiều sông ngòi và điều kiện tự nhiên cực kì thuận lợi dễ tận dụng vào sản xuất.
Người dân Việt Nam, dân tộc Việt Nam được biết đến tinh thần yêu nước, đoàn kết,
cần cù năng động sáng tạo thực hiện đổi mới ra sức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
| 1/3

Preview text:

1. Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.
Sự sụp đổ của Liên Xô khiến Việt Nam phải thực
hiện Đổi Mới vào năm 1986
để chuyển hướng sang kinh tế thị trường. Đảng Cộng sản Việt Nam chọn con đường
xây dựng chủ nghĩa xã hội bằng cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước và đặt
mục tiêu đến năm 2020 sẽ đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp.
Trong công cuộc đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam thực hiện nhất quán đường
lối CNH, HĐH đất nước nhằm phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, tạo nên lực
lượng sản xuất cần thiết cho chế độ xã hội, xã hội mới.
Công nghiệp hóa là mục tiêu lâu dài, xây dựng Việt Nam trở thành nước công
nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, quan hệ cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản
xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất,
tinh thần cao, an ninh quốc phòng vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh. Ra sức phấn đấu để đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở
thành nước công nghiệp, với tỷ trọng ngành công nghiệp vượt trội hơn các ngành
khác. Năm 2014, nhà nước Việt Nam ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp
Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 nhằm phát triển công nghiệp quốc gia.
Cơ cấu kinh tế của Việt Nam bước đầu chuyển dịch theo hướng hiện đại, giảm
khu vực nông nghiệp, tăng khu vực dịch vụ và công nghiệp.
Đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp với tỷ trọng
trong GDP của nông nghiệp chiếm 16-17%, công nghiệp khoảng 40-41%, dịch vụ
chiếm 42-43%, tỷ trọng lao động trong tổng lao động xã hội, lao động công nghiệp
và dịch vụ là 50%, nông nghiệp là 50%.
kinh tế Việt Nam đạt được những kết quả khả quan. Trong suốt hơn 30 năm qua,
kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng khá cao. Giai đoạn đầu Đổi Mới (1986-
1990), mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 4,4%/năm, giai đoạn 1991-
1995 GDP bình quân tăng 8,2%/năm; giai đoạn 1996-2000 GDP bình quân tăng
7,6%/năm; giai đoạn 2001-2005 GDP tăng bình quân 7,34%/năm; giai đoạn 2006-
2010, do suy giảm kinh tế thế giới, Việt Nam vẫn đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình
quân 6,32%/năm. Giai đoạn 2011-2015, GDP của Việt Nam tăng chậm lại nhưng vẫn
đạt 5,9%/năm, là mức cao của khu vực và thế giới.
Quy mô nền kinh tế tăng nhanh: GDP bình quân đầu người năm 1991 chỉ là 188
USD/năm. Đến năm 2003, GDP bình quân đầu người đạt 471 USD/năm và đến năm
2015, quy mô nền kinh tế đạt khoảng 204 tỷ USD, GDP đầu người đạt gần 2.200
USD/năm. Lực lượng sản xuất có nhiều tiến bộ cả về số lượng và chất lượng. Tỷ lệ
nghèo đói giảm từ 58% năm 1992 xuống còn 7,6% cuối năm 2013.
Tuy nhiên mục tiêu công nghiệp hóa không thành công. Việt Nam vẫn chưa có
một nền công nghiệp hoàn chỉnh. Tham vọng trở thành nước công nghiệp vào năm
2020 hoàn toàn không thực tế trong khi Việt Nam lại thiếu một chính sách công
nghiệp hóa hữu hiệu. Việt Nam tiếp tục đặt mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2030.
2. Nguyên nhân Việt Nam đạt được những thành tựu trong quá trình
công nghiệp hóa hiện đại hóa.
Do chính sách mở cửa cho tất cả thành phần kinh tế phát triển. Làm cho các thành
phần kinh tế phát huy được thế mạnh của mình trong sản xuất. Và tạo được môi
trường cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế.
Nhà nước ngày càng nâng cao năng lực điều hành. Nhà nước đã đẩy mạnhquá trình
cải cách hành chính, làm cho bộ máy ngày càng trong sạch vững mạnh. Từ đó đưa ra
những chính sách phát triển kinh tế thực tế hơn.
Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào đời sống, góp phần đẩy mạnh đổi mới công nghệ
sản xuất. Gắn liền nghiên cứu khoa học với dây chuyền sản xuất.
Tận dụng được vào vị trí địa lý. Việt Nam có vị trí, khí hậu, tài nguyên khoángsản,
nhiều sông ngòi và điều kiện tự nhiên cực kì thuận lợi dễ tận dụng vào sản xuất.
Người dân Việt Nam, dân tộc Việt Nam được biết đến tinh thần yêu nước, đoàn kết,
cần cù năng động sáng tạo thực hiện đổi mới ra sức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.