Thực trạng lúa gạo ở Việt Nam trong 3 năm gần đây | Kinh tế vi mô | Trường đại học Thương Mại

Thực trạng lúa gạo ở Việt Nam trong 3 năm gần đây | Kinh tế vi mô | Trường đại học Thương Mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

2.2 Thực trạng về mặt hàng lúa gạo Việt Nam
2.2.1 Tình hình mặt hàng lúa gạo những năm gần đây
Thuận lợi KHÔNG BIẾT LÀM SAO VỚI ĐỐNG SỐ LIỆU LỘN XỘN NÀY
CẢ
Mặc chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch bệnh nhưng mặt hàng lúa gạo của Việt
Nam 3 năm gần đây vẫn có những dấu hiệu tích cực, đáng để mong đợi vào một bước
tăng trưởng mạnh trong tương lai.
- Năm 2019: Cả nước xuất khẩu 6,37 triệu tấn gạo, tương đương 2,81 tỷ USD, tăng
4,1% về lượng. Theo số liệu bộ của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu gạo của Việt
Nam tăng mạnh vào cuối năm 2019, tăng 36,7% về lượng tăng 35,6% về kim
ngạch so với tháng liền kề trước đó, đạt 499,573 tấn, thu về 227,97 triệu USD. Xuất
khẩu gạo sang thị trường Philippines tăng rất mạng 109,5% về lượng tăng 92,6%
về kim ngạch so với 2018, đứng đầu về tiêu thụ gạo của Việt Nam, đạt 2,13 triệu tấn,
trị giá 884,95 triệu USD. Xuất khẩu gạo sang thị trường Bờ Biển Ngà đứng vị trí thứ 2
về tiêu thụ của Việt Nam, chiếm trên 9% trong tổng số lượng tổng kim ngạch, đạt
583,597 tấn, tương đương 252,63 triệu USD, tăng 111% về lượng tăng 61,4% về
kim ngạch so với năm trước.
- Năm 2020: Cục Chế biến Phát triển thị trường Nông sản (Bộ Nông nghiệp
Phát triển Nông thôn) cho biết, năm 2020, khối lượng gạo xuất khẩu đạt 6,15 triệu tấn
với giá trị 3,07 tỷ USD, tăng 9,3% về giá trị so với năm 2019. Theo đó, Philippines
đứng vị trí thứ nhất về thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam trong 11 tháng năm
2020 với 32,2% thị phần, đạt 1,94 triệu tấn 910,16 triệu USD, tăng 11,8% về giá trị
so với cùng kỳ năm 2019. Trong 11 tháng năm 2020, các thị trường giá trị xuất
khẩu gạo tăng mạnh gồm: Indonesia (gấp 2,8 lần, đạt 88,3 nghìn tấn 47,8 triệu
USD) Trung Quốc (tặng 91,6% đạt 752,3 nghìn tấn 431,7 triệu USD). Nhìn lại
cả năm 2020, giá lúa, gạo tại thị trường đồng bằng sông Cửu Long biến động theo
chiều hướng tăngm với giá lúa tăng khoảng 1,500 2000 đồng/kg; lúa chất lượng cao
tăng khoảng 1000 2000 đồng/kg, tùy từng thời điểm mùa vụ. Kết quả xuất khẩu
gạo năm 2020 thể hiện những nỗ lực to lớn của người dân doanh nghiệp trong việc
vượt qua khó khăn, thách thức của thiên tại, dịch bệnh để giữ vững kim ngạch xuất
khẩu gạo.
- Năm 2021: Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, sản lượng lúa cả nước
năm 2021 đạt trên 42,86 triệu tấn, tăng 1,1 triệu tấn so với năm 2020. Mặc diện
tích gieo trông giảm khoảng 39.700ha nhưng năng suất ng gần 1,9 tạ/ha so với năm
2020 đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu thụ trong nước, chế biến, sử dụng làm thức ăn chăn
nuôi xuất khẩu. Sản xuất lúa tiếp tục xu hướng tăng tỷ lệ sử dụng giống lúa chất
lượng cao lên trên 77% để nâng cao giá trị “Thương hiệu hạt gạo Việt”. Tỷ trọng gạo
chất lượng cao chiếm trên 89% gạo xuất khẩu, đã góp phần nâng giá gạo xuất khẩu
bình quân từ 496 USD/tấn năm 2020 lên trên 503 USD/tấn năm 2021. Số liệu của
Hiệp hội Lương thực Việt Nam VFA cho biết, trong các tháng cuối năm 2021, giá gạo
Việt Nam luôn duy trì mức cao hơn các nước khác. Xuất khẩu gạo trong năm 2022
được dự báo tiếp tục duy trì thứ hạng tốt do ngành lúa gạo Việt Nam ngày càng được
cải thiện về chất lượng (tỷ trọng gạo thơm tăng lên, năng suất lúa được cải thiện)
Khó khăn (vì lúc đầu m cho trong phần giải pháp thời cơ, thách thức, với
cả phần thực trạng xăng dầu không thuận lợi khó khăn nên t tưởng phần này
bỏ khó khăn thuận lợi đi, chứ t làm thách thức giải pháp gần giống phần này r
nên chả biết rút kiểu nữa
- Trong 2 năm 2019, 2020 hoạt động xuất khẩu nói chung xuất khẩu gạo nói riêng
gặp không ít khó khăn, thách thức, chủ yếu do tác động hết sức phức tạp của dịch
Covid-19..
- Biến đổi khí hậu, nước biển dâng, hạn mặn, dịch bệnh, yêu cầu khắt khe của thị
trường về các tiêu chuẩn, an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường rất cao gạo
mặt hàng nhạy cảm.
- Hiện nhiều nước xu hướng tự cung tự cấp lúa gạo, hạn chế nhập khẩu.
- Một số nước áp dụng công nghệ, khoa học vào sản xuất gạo để nâng cao năng suất.
Điều này khiến thị trường lúa gạo bị cạnh tranh rất gay gắt, không chỉ trên thị trường
thế giới hạt gạo Việt Nam cũng đang phải chịu sức ép cạnh tranh ngay trên sân nhà
(nhất là các thành phố lớn) với gạo của Thái Lan
- Chất lượng gạo xuất khẩu còn thấp, tỷ lệ gạo trên 15% tấm còn chiếm tới 36%
- Không hợp đồng tiêu thụ ổn định, giá cả bấp bênh.
- Sản xuất lúa còn thiếu tính bền vững, quy sản xuất nông hộ nhỏ lẻ, manh mún,
giá thành còn cao giá trị gia tăng thấp, cơ giới hóa còn chậm, tổn thất sau thu hoạch
lớn (hiện nay tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch của nước ta 13-16%, Thái Lan khoảng 7-
10%).
- Số lượng doanh nghiệp tham gia vào các hợp đồng liên kết tiêu thụ sản phẩm nông
nghiệp ít về số lượng, quy nhỏ, năng lực hạn chế, do đó các hợp đồng liên kết hạn
chế cả về số lượng lẫn chất lượng.
- sở hạ tầng, công nghệ phục vụ bảo quản, chế biến nông sản thiếu, làm tăng tổn
thất và giảm chất lượng trong quá trình bảo quản.
- Công nghiệp chế biến sâu các sản phẩm từ gạo chưa phát triển đồng đều, nhất là các
sản phẩm phụ chưa được chế biến để nâng cao giá trị gia tăng.
- Theo báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam, xuất khẩu gạo năm 2020 đạt 6,25 triệu tấn,
trị giá đạt 3,12 tỷ USD. Mặc lượng gạo xuất khẩu giảm khoảng 1,9% so với năm
2019, chủ yếu mục tiêu bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, nhưng trị giá xuất
khẩu lại tăng tới 11,2%. Giá xuất khẩu bình quân cả năm đạt 499 USD/tấn, tăng
13,3% so với năm 2019. Đây mức giá bình quân năm cao nhất trong những năm
gần đây, mang lại lợi ích to lớn cho người dân trồng lúa.
2.2.2 Thực trạng về chính sách can thiệp giá của chính phủ đối với mặt hàng lúa
gạo
Chính sách giá sàn được chính phủ đưa ra để tránh tình trạng giá lúa gạo xuống quá
thấp.
Trước đây vào năm 2010, Chính Phủ đưa ra quỹ bình ổn giá lúa, gạo Tuy nhiên
năm 2016, căn cứ diễn biến thị trường lúa, gạo trong thời gian qua, Chính phủ nhận
thấy việc lập quỹ bình ốn giá đối với thóc, gạo là không cần thiết nên đã được bãi bỏ.
Trên thực tế, hiện nay Nhà nước không can thiệp quá sâu vào giá lúa gạo. giá các
mặt hàng thóc gạo được hình thành theo chế thị trường. Nhà nước tôn trọng quyền
tự định giá, cạnh tranh về giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh. Nhà nước chỉ
gián tiếp c động vào giá mặt hàng trên qua các biện pháp kinh tế như xây
dựng và ban hành các chính sách phát triển sản xuất, điều hoà cung cầu...
Đối với thị trường trong nước
Điều 15 (107/2018/NĐ-CP). Bình ổn giá thóc, gạo hàng hóa trong nước
1. Việc công bố áp dụng các biện pháp bình ổn giá thóc, gạo thực hiện theo quy
định của pháp luật về giá.
2. Trường hợp giá thóc, gạo hàng hóa tăng quá cao bất hợp lý, thương nhân kinh
doanh xuất khẩu gạo trách nhiệm tổ chức hệ thống phân phối gạo, cung ứng ngay
lượng gạo tồn kho lượng gạo dự trữ lưu thông để bình ổn thị trường nội địa theo
chỉ đạo của quan nhà nước thẩm quyền.
3. Trường hợp giá thóc, gạo hàng hóa giảm quá thấp bất hợp lý, không phù hợp với
giá thóc định hướng quy định tại Điều 14 Nghị định này, Bộ Nông nghiệp Phát
triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các Bộ: Tài chính, Công Thương, Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam Hiệp hội Lương thực Việt Nam trình Thủ tướng Chính phủ xem
xét, quyết định áp dụng biện pháp cụ thể để điều tiết thị trường, góp phần hạn chế
thiệt hại cho người sản xuất.
4. Thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo trách nhiệm thực hiện các biện pháp
bình ổn giá thóc, gạo quy định tại Điều này được đắp các chi phí phát sinh theo
quyết định, chỉ đạo của quan Nhà nước thẩm quyền.
Trong những năm gần đây, giá gạo trong nước cũng tương đối ổn định nhờ các biện
pháp hỗ trợ, khuyến khích sản xuất của Nhà nước.
( Mặc Chính phủ đã rất nhiều biện pháp khuyến khích các đầu mối thu mua
lúa, gạo cho nông dân (thực hiện đầu ra) ổn định cho người trồng lúa. Tuy nhiên, hiện
vẫn còn tình trạng tầng lớp trung gian (thương lái…) đầu ép giá bất hợp lý, khiến
người trồng lúa không được hưởng lợi nhuận giá trị đích thực của sản phẩm mình làm
ra. Cần phải nhìn nhận vào thực trạng người sản xuất lúa hiện nay, không thể bán
trực tiếp cho người xuất khẩu gạo, vẫn phải thông qua một tầng lớp trung gian
thương lái. Mặc dù, về việc giá cả, nhà nước đã công bố giá lúa tại ruộng. Hiệp hội
lương thực Việt Nam thể cam kết với nhà nước thu mua lúa cho nông dân với lãi
rất cao so với mức giá lúa các tỉnh, thành phố công bố. Tuy nhiên, để giá thực đến tay
người nông dân, vẫn một câu chuyện đáng bàn. Về mặt thuyết, người nông dân
lãi rất cao, nhưng thực tế không được như thế, tầng lớp trung gian đã thao túng giá,
nhà nước không thể bắt thương lái không được mua lúa được.) trình bày thông qua
cái hình bên dưới: dẫn dắt Trong chuỗi giá trị lúa gạo tại huyện phong điền thành phố
cần thơ năm 2019 ta nhận thấy có đến 74% lúa gạo của người nông dân được thu gom
bởi các thương lái; Mặc dù về giá cả, nhà nước đã công bố giá lúa tại ruộng. Hiệp hội
lương thực Việt Nam thể cam kết với nhà nước thu mua lúa cho nông dân với lãi
rất cao so với mức giá lúa các tỉnh, thành phố công bố. Về mặt thuyết, người nông
dân lãi rất cao, nhưng thực tế không được như thế, vì tầng lớp trung gian đã thao túng
giá, và nhà nước không thể bắt thương lái không được mua lúa được
Đối với xuất khẩu lúa gạo
Giá trị xuất khẩu lúa gạo ngày càng tăng, sản lượng giảm góp phần khẳng định vị
thế của Việt Nam với vai trò là nước xuất khẩu lúa gao đứng thứ 2 thế giới.
2.2.3 Tác động của chính sách can thiệp giá của chính phủ đối với mặt hàng lúa
gạo
Để ổn định thị trường khi giá lúa gạo thay đổi, chính phủ có thể can thiệp trực tiếp
hay gián tiếp vào thị trường:
- Để tránh tình trạng giá cao bất thường, chính phủ có thể ấn định giá trần, theo luật
giá cả không thể tăng trên mức giá đó.
- Để tránh tình trạng giá thấp bất thường, chính phủ có thể ấn định giá sàn, theo luật
giá cả không thể giảm dưới mức giá đó.
- Cả hai trường hợp, chính phủ cố gắng đạt đến mục tiêu công bằng trong phân phối
hàng hóa và dịch vụ.
Biê
pháp giá trần:
- Tác đông của Chính phủ áp đăgiá trần dưới mức giá cân bằng:
+ Những nhà cung cấp không thể tăng giá để đáp ứng nhu cầu thị trường phải đáp
ứng mức giá tối đa được quy định bởi giá trần của Chính phủ.
+ Mô mức giá trần thấp có thể làm cho các nhà cung cấp rời bỏ thị trường (giảm
nguồn cung) trong khi giá trần thấp làm tăng cầu tiêu dùng. Khi cầu tăng vượt quá khả
năng cung cấp tình trạng thiếu hụt sdiễn ra.
Tích cực
Người tiêu dùng mua gạo với giá rẻ, làm tăng sức mua đảm bảo được tính ổn định
của giá lúa gạo, tránh sự tang giá quá cao.
Ngày 29-4 tại TP.HCM, giá gạo tiếp tục giảm thêm 2.000-3.000đ/kg so với ngày 28-4,
nhưng so với những ngày trước khi xảy ra cơn sốt gạo, giá vẫn còn cao hơn 5.000-
6.000đ/kg. Tại chợ đầu mối Trần Chánh Chiếu (Q.5), lượng gạo về chợ chỉ còn 150-
160 tấn/ngày, giảm do ít người mua. Tại các chợ nhỏ hoạt động mua bán gạo đã trở
lại bình thường, niêm yết. Giá gạo thấp nhất 11.000đ/kg, gạo đặc sản 17.000đ/kg.
Trong ngày 29-4, người dân vẫn xếp hàng mua gạo siêu thị giá bán nơi đây rẻ
hơn nhiều so với các điểm bán chợ. Hệ thống siêu thị Co.op Mart không còn hạn
chế số lượng mua, giá gạo vẫn giữ như 10.780 đồng/kg gạo trắng hạt dài. Do nhu
cầu mua lớn nên nhân viên của siêu thị đóng gói gạo vào các bao xốp với trọng
lượng 5kg/bịch.
Theo báo cáo nhanh của ban quản thị trường các quận, huyện, đến chiều 29-4 thị
trường gạo đã trở lại bình thường.
Niềm vui được mua gạo đúng giá
Hạn chê
+ Người nông dân bị thiêhại nhiều.
+ Người bán bị thiêhại nhiều do phải bán lúa gạo với mức giá thấp hơn giá cân bằng.
+ Tình trạng thiếu hụt lương thực xuất nhâp
£
đen bán với giá đắt.
khẩu… xuất hiê thị trường a gạo chợ
Biê
pháp giá sàn:
- Tác đông của Chính phủ áp đăgiá sàn:
+ Những người tiêu dùng không thể mua lúa gạo với mức giá thấp phải đáp ứng
mức giá tối đa được quy định bởi giá trần của Chính phủ.
+ Mô mức giá sàn cao có thể làm cho người tiêu dùng hạn chế mua hàng hóa (giảm
lượng cầu) trong khi giá trần cao làm tăng lượng cung. Khi cung tăng vượt quá cầu thì
tình trạng dư thừa diễn ra.
Tích cực
Kích thích sản xuất, người nông dân được lợi từ viêc
£
màng bô thu.
Hạn chế:
bán lúa gạo với giá cao, mùa
+ Giá sàn cao hơn mức giá cân bằng cố định tại đó gây biến đông trên thị trường.
+ Thị trường không tự cân bằng mới được mức giá cố định do Chính phủ quy định.
+ Người tiêu dùng bị thiê hại lớn phải mua gạo với giá cao ảnh hưởng tới chỉ tiêu
về viêc
£
sử dụng ngân sách. Hơn nữamức giá khá cao sức cầu về lúa gạo sẽ giảm đi
theo quy luật. Nhà nước đã kích thích nông dân sản xuất nhiều nhưng giá cao làm nhu
cầu lại giảm xuống. thể đánh giá đấy biện pháp kích cung gây ra vượt cung
làm thừa phần lớn hàng hóa lúa gạo trên thị trường. nếu nhà nước lại không tiếp
tục can thiệp vào thị trường thì người bị hại tiếp theo chính những người nông dân
sản xuất không bán được hàng, không đắp được chi phí bỏ ra sbị lỗ nặng
gây ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế. Các biện pháp thường được sử dụng như mua
lại số lúa gạo dư thừa… đã được đề xuất để giải quyết tình trạng này.
Năm 2009, sản xuất lúa gạo bốn vùng trọng điểm của Việt Nam đã thặng
lúa gạo trừ hai vùng vẫn còn thiếu hụt đó vùng Đông Nam Bộ Tây Nguyên.
ĐBSCL nơi lượng lúa gạo hàng hóa lớn nhất nước (7,74 triệu tấn), vừa bảo
đảm an ninh lương thực bình ổn giá lương thực quốc gia, dự trữ tham gia
xuất khẩu trên 90% (5,5 triệu tấn trong 6,05 triệu tấn năm 2009). Rất cần thiết để
chính phủ đặt ra áp dụng thuế xuất khẩu cũng như tham gia xuất khẩu gạo
điều kiện nhằm cân bằng các lợi ích quốc gia về khai thác lợi thế sản xuất xuất
khẩu gạo, tăng kim ngạch xuất khẩu (thay chỉ tăng số lượng xuất khẩu), đảm
bảo sinh kế cho nông dân trồng lúa. Tách bạch dự trữ gạo quốc gia dự trữ
thương mại các công ty xuất khẩu gạo hiện nay nhằm bảo đảm an ninh lương
thực quốc gia bình ổn giá cũng như cung cấp gạo xuất khẩu phẩm chất cao,
trái vụ giá cao. Việc thành lập quỹ bình ổn giá lúa gạo dựa trên việc thu 1 USD
trên 1 tấn gạo xuất khẩu rất cần thiết thực hiện càng sớm càng tốt.
Đây một hình thức tái đầu cho ngành hàng lúa gạo khâu sản xuất với
các phương án được đề nghị trong ngắn hạn dài hạn.
+ Ở mức giá cao sức cầu sẽ giảm đi.
+ Nhà nước đã kích thích nông dân sản xuất nhiều nhưng giá cao lại làm nhu cầu
giảm xuống. Đây biê
gạo trên thị trường.
pháp kích thích cung gây ra vượt cung làm thừa
lúa
+ Người nông dân sdễ rơi vào tình trạng sản xuất không bán được hàng, không bù
đắp được chi phí bù ra dẫn đến bị lỗ gây ảnh hưởng đến nền kinh tế.
3.2 Phương hướng giải pháp của chính phủ đối với mặt hàng lúa gạo Việt
Nam
3.2.1 Phương hướng
Mục tiêu
Mục tiêu tổng quát
-
Phát triển các thị trường xuất khẩu gạo ổn định, bền vững hiệu quả
Phát triển các thị trường xuất khẩu gạo với quy mô, cấu thị trường,
cấu sản phẩm xuất khẩu hợp lý, ổn định, bền vững hiệu quả; củng cố các
thị trường xuất khẩu truyền thống, trọng điểm; phát triển các thị trường
xuất khẩu mới, tiềm năng; tăng cường liên kết theo chuỗi giá trị, bảo đảm
chất lượng gạo xuất khẩu từ khâu sản xuất; tăng cường đưa sản phẩm gạo
Việt Nam vào các kênh phân phối trực tiếp tại các thị trường; nâng cao giá
trị; khẳng định uy tín thương hiệu gạo Việt Nam trên thị trường,
-
Đẩy mạnh tiêu thụ trong nước và xuất khẩu góp phần tiêu thụ hết thóc, gạo
hàng hóa với giá lợi cho người nông dân, thực hiện các mục tiêu, nguyên
tắc điều hành xuất khẩu gạo.
Đẩy mạnh tiêu thụ trong nước xuất khẩu góp phần tiêu thụ hết thóc, gạo
hàng hóa với giá lợi cho người nông dân, thực hiện các mục tiêu, nguyên
tắc điều hành xuất khẩu gạo
Mục tiêu cụ thể
-
Điều chỉnh giảm dần lượng gạo hàng hóa xuất khẩu nhưng giữ ổn định
tăng trị giá xuất khẩu gạo.
Điều chỉnh giảm dần lượng gạo hàng hóa xuất khẩu nhưng giữ ổn định
tăng trị giá xuất khẩu gạo.
Trong giai đoạn 2021 - 2030, lượng gạo xuất khẩu hàng năm khoảng 4 triệu
tấn vào năm 2030, trị giá xuất khẩu gạo tiếp tục được duy trì ổn định
tăng đạt khoảng 2,3 - 2,5 tỷ USD/năm.
-
Tăng tỷ lệ gạo xuất khẩu trực tiếp mang thương hiệu gạo Việt Nam.
Tăng tỷ lệ gạo xuất khẩu trực tiếp vào các thị trường, trực tiếp vào hệ
thống phân phối gạo của các nước; khai thác hợp lý, hiệu quả kênh xuất
khẩu qua trung gian, nhất đối với các thị trường không thuận lợi trong
vận chuyển, giao nhận, bảo quản thanh toán.
Thực hiện đạt mục tiêu về tỷ lệ gạo xuất khẩu trực tiếp mang thương hiệu
gạo Việt Nam đề ra tại Đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030.
-
cấu thị trường điều chỉnh phù hợp với mục tiêu chuyển dịch cấu thị
trường xuất khẩu và xu thế diễn biến thị trường gạo thế giới.
Đến năm 2030, thị trường châu Á chiếm tỷ trọng khoảng 50% tổng kim
ngạch xuất khẩu gạo, thị trường châu Phi chiếm khoảng 25%, thị trường
Trung Đông chiếm khoảng 5%, thị trường châu Âu chiếm khoảng 6%, thị
trường châu Mỹ chiếm khoảng 10%, thị trường châu Đại Dương chiếm
khoảng 4%.
Thời thách thức
Thời
- Chiến tranh NgaUkraine
Trình bày theo đồ suy ra như kiểu m làm phần sở luận giá sàn tác động
trên thị trường ấy
- Các hiệp định thương mại tự do
năm 2020, Việt Nam đã mở rộng, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu thông qua các
Hiệp định Thương mại tự do (FTA) được ký gần đây như Hiệp định EVFTA;
RCEP; UKVFTA và Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU) đã và đang giúp gạo Việt
Nam được biết đến nhiều hơn, thị trường xuất khẩu gạo dần mở rộng.
+ Theo cam kết từ Hiệp định EVFTA, EU dành cho Việt Nam hạn ngạch 80.000
tấn gạo mỗi năm (gồm 30.000 tấn gạo xay xát, 20.000 tấn gạo chưa xay xát và
30.000 tấn gạo thơm). Đặc biệt, EU sẽ tự do hóa hoàn toàn đối với gạo tấm (cam
kết này giúp Việt Nam có thể xuất khẩu ước khoảng 100.000 tấn/năm vào EU
+ Hiệp định UKVTA cũng đã mở ra cánh cửa cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo
của Việt Nam. Một số nhóm gạo chất lượng cao của Việt Nam mới còn nằm trong
danh sách được hưởng thuế suất 0%. Anh là một thị trường lớn mà các doanh
nghiệp Việt còn nhiều cơ hội khai thác.
- Dịch bệnh COVID 19
Xuất khẩu gạo của Việt Nam đang nhận được nhiều cơ hội bởi tình hình dịch
Covid-19 đang diễn biến phức tạp, các đối thủ cạnh tranh xuất khẩu gạo với Việt
Nam như Ấn Độ, Bangladesh hiện đang lâm vào tình thế khó.
Thách thức
- Chiến tranh Nga Ukraine
Cuộc chiến giữa Nga và Ukraine đã tác động mạnh đến cục diện chính trị, kinh
tế thế giới. Việc Mỹ, Anh Canada cấm nhập dầu từ Nga đã đẩy giá dầu tăng, kéo
giá nhiên liệu tăng lên, tăng chi phí sản xuất và phân phối lúa gạo. Đặc biệt, chiến
tranh ảnh hưởng trực tiếp đến giá phân bón nông nghiệp (vốn đã rất cao do chi phí
sản xuất tăng trong các năm qua)
Chiến tranhgiá dầu tăng chi phí sản xuất phân phối lúa gạo tăng đặc biệt
phân bón
- Dịch bệnh, thiên tai, biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường
+ Trong 2 năm 2019, 2020 hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu gạo nói
riêng gặp không ít khó khăn, thách thức, chủ yếu do tác động hết sức phức tạp của
dịch Covid-19..
+ Biến đổi khí hậu, nước biển dâng, hạn mặn, dịch bệnh, yêu cầu khắt khe của thị
trường về các tiêu chuẩn, an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường rất cao gạo
mặt hàng nhạy cảm.
- Cạnh tranh ngày một gay gắt
+ Cạnh tranh toàn cầu trong sản xuất kinh doanh lúa gạo ngày càng gia tăng,
đặc biệt cạnh tranh về chất lượng và giá trị.
+ Cùng lúc, các nước nhập khẩu cũng đang nỗ lực tự cung tự cấp, đa dạng hóa
nguồn cung và yêu cầu cao hơn về chất lượng.
Đây hai yếu tố cộng hưởng tạo nên sức ép cạnh tranh lớn đối với gạo Việt
Nam
+ Ngoài ra, không chỉ trên thị trường thế giới hạt gạo Việt Nam cũng đang phải
chịu sức ép cạnh tranh ngay trên sân nhà (nhất là các thành phố lớn) với gạo của
Thái Lan
- Quy mô, cấu sản xuất, phân phối lúa gạo nước ta vẫn còn nhiều hạn chế.
(không biết nên rút gì cả)
Sản xuất lúa còn thiếu tính bền vững, quy mô sản xuất nông hộ nhỏ lẻ, manh
mún, giá thành còn cao giá trị gia tăng thấp, giới hóa còn chậm, tổn thất sau
thu hoạch lớn (hiện nay tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch của nước ta là 13-16%, Thái
Lan khoảng 7-10%).
+ Số lượng doanh nghiệp tham gia vào các hợp đồng liên kết tiêu thụ sản phẩm
nông nghiệp ít về số lượng, quy nhỏ, năng lực hạn chế, do đó các hợp đồng liên
kết hạn chế cả về số lượng lẫn chất lượng.
+ sở hạ tầng, công nghệ phục vụ bảo quản, chế biến nông sản thiếu, làm tăng
tổn thất và giảm chất lượng trong quá trình bảo quản.
+ Không hợp đồng tiêu thụ ổn định, giá cả bấp bênh.
+ Công nghiệp chế biến sâu các sản phẩm từ gạo chưa phát triển đồng đều, nhất
các sản phẩm phụ chưa được chế biến để nâng cao giá trị gia tăng.
3.2.2 Giải pháp
Dù giá gạo trong nước ở thời điểm hiện tại tương đối ổn định nhưng vẫn cần
các giải pháp để giữ giá bình ổn trước các biến động kinh tế, chính trị để người
nông dân, doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo, người tiêu dùng cùng được hưởng lợi
ích lâu dài, góp phần phát triển kinh tế, phát triển đất nước.
-
Nhà nước gián tiếp tác động vào giá cả nhằm bình ổn thị trường.
giảm giá gạo, giá lúa trong tháng 2-2019 -> Bộ Tài chính mua dự trữ 80.000 tấn
lúa, hơn 200.000 tấn gạo ; Các tổng công ty lương thực nhà nước mua dự trữ 5%
->. Ngay sau đó, giá thóc gạo tại miền Nam trong tháng 3 tăng từ 100-300 đồng/kg
so với tháng 02/2019 đạt được sự cân bằng, ổn định.
-
Đẩy mạnh liên kết tiêu thụ để nông dân không bị thương lái ép giá.
Hiệp hội Lương thực Việt Nam có các biện pháp để xóa bỏ khâu trung gian, có
các đề xuất để không bị trung gian ép giá, tạo điều kiện liên kết với nông dân trong
bao tiêu lúa gạo. Từ đó, hình thành các chuỗi sản xuất trực tiếp từ nông dân đến
doanh ghiệp, bảo vệ lợi ích người nông dân.
-
Phát triển thị trường xuất khẩu.
Đối với xuất khẩu,
-Nhà nước còn các biện pháp, chính sách bảo vệ cho doanh nghiệp khi hợp tác
với nước ngoài;
-ưu đãi tạo điều kiện về sở hạ tầng, logitis;
-
tích cực đẩy mạnh quan hệ hợp tác đối với các thị trường tiềm năng nhằm tạo
hội xuất khẩu cho nông dân và doanh nghiệp.
-
Nhà nước cũng đã đang tiến hành các biện pháp lâu dài hướng tới sản xuất lúa
gạo bền vững để ổn định giá cả theo chủ trương cần giải pháp hơn giải cứu.
+ Đột phá thay đổi cấu giống lúa
Các địa phương phải tiến hành tái cơ cấu ngành lúa gạo rà soát, hoàn chỉnh cơ
chế, chính sách đất đai, xây dựng kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất, khắc phục tình
trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, hình thành vùng nguyên liệu sản xuất lúa gạo tập
trung, quy mô lớn.
+ Thay đổi duy sản xuất
Nhà nước quan tâm đầu hoàn thiện hạ tầng, phát triển khoa học công nghệ phục
vụ sản xuất nông nghiệp, khuyến khích nông dân đưa cơ giới hóa vào sản xuất,
từng bước xóa bỏ phương thức sản xuất “con trâu đi trước, cái cày theo sau”.
| 1/12

Preview text:


2.2 Thực trạng về mặt hàng lúa gạo Việt Nam
2.2.1 Tình hình mặt hàng lúa gạo những năm gần đây
Thuận lợi KHÔNG BIẾT LÀM SAO VỚI ĐỐNG SỐ LIỆU LỘN XỘN NÀY CẢ
Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch bệnh nhưng mặt hàng lúa gạo của Việt
Nam 3 năm gần đây vẫn có những dấu hiệu tích cực, đáng để mong đợi vào một bước
tăng trưởng mạnh trong tương lai.
- Năm 2019: Cả nước xuất khẩu 6,37 triệu tấn gạo, tương đương 2,81 tỷ USD, tăng
4,1% về lượng. Theo số liệu sơ bộ của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu gạo của Việt
Nam tăng mạnh vào cuối năm 2019, tăng 36,7% về lượng và tăng 35,6% về kim
ngạch so với tháng liền kề trước đó, đạt 499,573 tấn, thu về 227,97 triệu USD. Xuất
khẩu gạo sang thị trường Philippines tăng rất mạng 109,5% về lượng và tăng 92,6%
về kim ngạch so với 2018, đứng đầu về tiêu thụ gạo của Việt Nam, đạt 2,13 triệu tấn,
trị giá 884,95 triệu USD. Xuất khẩu gạo sang thị trường Bờ Biển Ngà đứng vị trí thứ 2
về tiêu thụ của Việt Nam, chiếm trên 9% trong tổng số lượng và tổng kim ngạch, đạt
583,597 tấn, tương đương 252,63 triệu USD, tăng 111% về lượng và tăng 61,4% về
kim ngạch so với năm trước.
- Năm 2020: Cục Chế biến và Phát triển thị trường Nông sản (Bộ Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn) cho biết, năm 2020, khối lượng gạo xuất khẩu đạt 6,15 triệu tấn
với giá trị 3,07 tỷ USD, tăng 9,3% về giá trị so với năm 2019. Theo đó, Philippines
đứng vị trí thứ nhất về thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam trong 11 tháng năm
2020 với 32,2% thị phần, đạt 1,94 triệu tấn và 910,16 triệu USD, tăng 11,8% về giá trị
so với cùng kỳ năm 2019. Trong 11 tháng năm 2020, các thị trường có giá trị xuất
khẩu gạo tăng mạnh gồm: Indonesia (gấp 2,8 lần, đạt 88,3 nghìn tấn và 47,8 triệu
USD) và Trung Quốc (tặng 91,6% đạt 752,3 nghìn tấn và 431,7 triệu USD). Nhìn lại
cả năm 2020, giá lúa, gạo tại thị trường đồng bằng sông Cửu Long biến động theo
chiều hướng tăngm với giá lúa tăng khoảng 1,500 – 2000 đồng/kg; lúa chất lượng cao
tăng khoảng 1000 – 2000 đồng/kg, tùy từng thời điểm và mùa vụ. Kết quả xuất khẩu
gạo năm 2020 thể hiện những nỗ lực to lớn của người dân và doanh nghiệp trong việc
vượt qua khó khăn, thách thức của thiên tại, dịch bệnh để giữ vững kim ngạch xuất khẩu gạo.
- Năm 2021: Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, sản lượng lúa cả nước
năm 2021 đạt trên 42,86 triệu tấn, tăng 1,1 triệu tấn so với năm 2020. Mặc dù diện
tích gieo trông giảm khoảng 39.700ha nhưng năng suất tăng gần 1,9 tạ/ha so với năm
2020 đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu thụ trong nước, chế biến, sử dụng làm thức ăn chăn
nuôi và xuất khẩu. Sản xuất lúa tiếp tục xu hướng tăng tỷ lệ sử dụng giống lúa chất
lượng cao lên trên 77% để nâng cao giá trị “Thương hiệu hạt gạo Việt”. Tỷ trọng gạo
chất lượng cao chiếm trên 89% gạo xuất khẩu, đã góp phần nâng giá gạo xuất khẩu
bình quân từ 496 USD/tấn năm 2020 lên trên 503 USD/tấn năm 2021. Số liệu của
Hiệp hội Lương thực Việt Nam VFA cho biết, trong các tháng cuối năm 2021, giá gạo
Việt Nam luôn duy trì ở mức cao hơn các nước khác. Xuất khẩu gạo trong năm 2022
được dự báo tiếp tục duy trì thứ hạng tốt do ngành lúa gạo Việt Nam ngày càng được
cải thiện về chất lượng (tỷ trọng gạo thơm tăng lên, năng suất lúa được cải thiện)
Khó khăn (vì lúc đầu m cho trong phần giải pháp thời cơ, thách thức, với
cả phần thực trạng xăng dầu không thuận lợi khó khăn nên t tưởng phần này
bỏ khó khăn thuận lợi đi, chứ t làm thách thức giải pháp gần giống phần này r
nên chả biết rút kiểu nữa
- Trong 2 năm 2019, 2020 hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu gạo nói riêng
gặp không ít khó khăn, thách thức, chủ yếu do tác động hết sức phức tạp của dịch Covid-19..
- Biến đổi khí hậu, nước biển dâng, hạn mặn, dịch bệnh, yêu cầu khắt khe của thị
trường về các tiêu chuẩn, an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường rất cao vì gạo là mặt hàng nhạy cảm.
- Hiện nhiều nước có xu hướng tự cung tự cấp lúa gạo, hạn chế nhập khẩu.
- Một số nước áp dụng công nghệ, khoa học vào sản xuất gạo để nâng cao năng suất.
Điều này khiến thị trường lúa gạo bị cạnh tranh rất gay gắt, không chỉ trên thị trường
thế giới mà hạt gạo Việt Nam cũng đang phải chịu sức ép cạnh tranh ngay trên sân nhà
(nhất là các thành phố lớn) với gạo của Thái Lan
- Chất lượng gạo xuất khẩu còn thấp, tỷ lệ gạo trên 15% tấm còn chiếm tới 36%
- Không có hợp đồng tiêu thụ ổn định, giá cả bấp bênh.
- Sản xuất lúa còn thiếu tính bền vững, quy mô sản xuất nông hộ nhỏ lẻ, manh mún,
giá thành còn cao và giá trị gia tăng thấp, cơ giới hóa còn chậm, tổn thất sau thu hoạch
lớn (hiện nay tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch của nước ta là 13-16%, Thái Lan khoảng 7- 10%).
- Số lượng doanh nghiệp tham gia vào các hợp đồng liên kết tiêu thụ sản phẩm nông
nghiệp ít về số lượng, quy mô nhỏ, năng lực hạn chế, do đó các hợp đồng liên kết hạn
chế cả về số lượng lẫn chất lượng.
- Cơ sở hạ tầng, công nghệ phục vụ bảo quản, chế biến nông sản thiếu, làm tăng tổn
thất và giảm chất lượng trong quá trình bảo quản.
- Công nghiệp chế biến sâu các sản phẩm từ gạo chưa phát triển đồng đều, nhất là các
sản phẩm phụ chưa được chế biến để nâng cao giá trị gia tăng.
- Theo báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam, xuất khẩu gạo năm 2020 đạt 6,25 triệu tấn,
trị giá đạt 3,12 tỷ USD. Mặc dù lượng gạo xuất khẩu giảm khoảng 1,9% so với năm
2019, chủ yếu vì mục tiêu bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, nhưng trị giá xuất
khẩu lại tăng tới 11,2%. Giá xuất khẩu bình quân cả năm đạt 499 USD/tấn, tăng
13,3% so với năm 2019. Đây là mức giá bình quân năm cao nhất trong những năm
gần đây, mang lại lợi ích to lớn cho người dân trồng lúa.
2.2.2 Thực trạng về chính sách can thiệp giá của chính phủ đối với mặt hàng lúa gạo
Chính sách giá sàn được chính phủ đưa ra để tránh tình trạng giá lúa gạo xuống quá thấp.
Trước đây vào năm 2010, Chính Phủ có đưa ra quỹ bình ổn giá lúa, gạo Tuy nhiên
năm 2016, căn cứ diễn biến thị trường lúa, gạo trong thời gian qua, Chính phủ nhận
thấy việc lập quỹ bình ốn giá đối với thóc, gạo là không cần thiết nên đã được bãi bỏ.
Trên thực tế, hiện nay Nhà nước không can thiệp quá sâu vào giá lúa gạo. giá các
mặt hàng thóc gạo được hình thành theo cơ chế thị trường. Nhà nước tôn trọng quyền
tự định giá, cạnh tranh về giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh. Nhà nước chỉ
gián tiếp tác động vào giá mặt hàng trên qua các biện pháp kinh tế vĩ mô như xây
dựng và ban hành các chính sách phát triển sản xuất, điều hoà cung cầu...
Đối với thị trường trong nước
Điều 15 (107/2018/NĐ-CP). Bình ổn giá thóc, gạo hàng hóa trong nước
1. Việc công bố áp dụng các biện pháp bình ổn giá thóc, gạo thực hiện theo quy
định của pháp luật về giá.
2. Trường hợp giá thóc, gạo hàng hóa tăng quá cao bất hợp lý, thương nhân kinh
doanh xuất khẩu gạo trách nhiệm tổ chức hệ thống phân phối gạo, cung ứng ngay
lượng gạo tồn kho lượng gạo dự trữ lưu thông để bình ổn thị trường nội địa theo
chỉ đạo của quan nhà nước thẩm quyền.
3. Trường hợp giá thóc, gạo hàng hóa giảm quá thấp bất hợp lý, không phù hợp với
giá thóc định hướng quy định tại Điều 14 Nghị định này, Bộ Nông nghiệp Phát
triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các Bộ: Tài chính, Công Thương, Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam Hiệp hội Lương thực Việt Nam trình Thủ tướng Chính phủ xem
xét, quyết định áp dụng biện pháp cụ thể để điều tiết thị trường, góp phần hạn chế
thiệt hại cho người sản xuất.
4. Thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo trách nhiệm thực hiện các biện pháp
bình ổn giá thóc, gạo quy định tại Điều này được đắp các chi phí phát sinh theo
quyết định, chỉ đạo của quan Nhà nước thẩm quyền.
Trong những năm gần đây, giá gạo trong nước cũng tương đối ổn định nhờ các biện
pháp hỗ trợ, khuyến khích sản xuất của Nhà nước.
( Mặc dù Chính phủ đã có rất nhiều biện pháp khuyến khích các đầu mối thu mua
lúa, gạo cho nông dân (thực hiện đầu ra) ổn định cho người trồng lúa. Tuy nhiên, hiện
vẫn còn tình trạng tầng lớp trung gian (thương lái…) đầu cơ ép giá bất hợp lý, khiến
người trồng lúa không được hưởng lợi nhuận giá trị đích thực của sản phẩm mình làm
ra. Cần phải nhìn nhận rõ vào thực trạng người sản xuất lúa hiện nay, không thể bán
trực tiếp cho người xuất khẩu gạo, mà vẫn phải thông qua một tầng lớp trung gian là
thương lái. Mặc dù, về việc giá cả, nhà nước đã công bố giá lúa tại ruộng. Hiệp hội
lương thực Việt Nam có thể cam kết với nhà nước thu mua lúa cho nông dân với lãi
rất cao so với mức giá lúa các tỉnh, thành phố công bố. Tuy nhiên, để giá thực đến tay
người nông dân, vẫn là một câu chuyện đáng bàn. Về mặt lý thuyết, người nông dân
lãi rất cao, nhưng thực tế không được như thế, vì tầng lớp trung gian đã thao túng giá,
và nhà nước không thể bắt thương lái không được mua lúa được.) trình bày thông qua
cái hình bên dưới: dẫn dắt Trong chuỗi giá trị lúa gạo tại huyện phong điền thành phố
cần thơ năm 2019 ta nhận thấy có đến 74% lúa gạo của người nông dân được thu gom
bởi các thương lái; Mặc dù về giá cả, nhà nước đã công bố giá lúa tại ruộng. Hiệp hội
lương thực Việt Nam có thể cam kết với nhà nước thu mua lúa cho nông dân với lãi
rất cao so với mức giá lúa các tỉnh, thành phố công bố. Về mặt lý thuyết, người nông
dân lãi rất cao, nhưng thực tế không được như thế, vì tầng lớp trung gian đã thao túng
giá, và nhà nước không thể bắt thương lái không được mua lúa được
Đối với xuất khẩu lúa gạo
Giá trị xuất khẩu lúa gạo ngày càng tăng, sản lượng giảm góp phần khẳng định vị
thế của Việt Nam với vai trò là nước xuất khẩu lúa gao đứng thứ 2 thế giới.
2.2.3 Tác động của chính sách can thiệp giá của chính phủ đối với mặt hàng lúa gạo
Để ổn định thị trường khi giá lúa gạo thay đổi, chính phủ có thể can thiệp trực tiếp
hay gián tiếp vào thị trường:
- Để tránh tình trạng giá cao bất thường, chính phủ có thể ấn định giá trần, theo luật
giá cả không thể tăng trên mức giá đó.
- Để tránh tình trạng giá thấp bất thường, chính phủ có thể ấn định giá sàn, theo luật
giá cả không thể giảm dưới mức giá đó.
- Cả hai trường hợp, chính phủ cố gắng đạt đến mục tiêu công bằng trong phân phối hàng hóa và dịch vụ.
Biêṇ pháp giá trần:
- Tác đông của Chính phủ áp đăṭ giá trần dưới mức giá cân bằng:
+ Những nhà cung cấp không thể tăng giá để đáp ứng nhu cầu thị trường vì phải đáp
ứng mức giá tối đa được quy định bởi giá trần của Chính phủ.
+ Môṭ mức giá trần thấp có thể làm cho các nhà cung cấp rời bỏ thị trường (giảm
nguồn cung) trong khi giá trần thấp làm tăng cầu tiêu dùng. Khi cầu tăng vượt quá khả
năng cung cấp tình trạng thiếu hụt sẽ diễn ra.
Tích cực
Người tiêu dùng mua gạo với giá rẻ, làm tăng sức mua đảm bảo được tính ổn định
của giá lúa gạo, tránh sự tang giá quá cao.
Ngày 29-4 tại TP.HCM, giá gạo tiếp tục giảm thêm 2.000-3.000đ/kg so với ngày 28-4,
nhưng so với những ngày trước khi xảy ra cơn sốt gạo, giá vẫn còn cao hơn 5.000-
6.000đ/kg. Tại chợ đầu mối Trần Chánh Chiếu (Q.5), lượng gạo về chợ chỉ còn 150-
160 tấn/ngày, giảm do ít người mua. Tại các chợ nhỏ hoạt động mua bán gạo đã trở
lại bình thường, niêm yết. Giá gạo thấp nhất 11.000đ/kg, gạo đặc sản 17.000đ/kg.
Trong ngày 29-4, người dân vẫn xếp hàng mua gạo siêu thị giá bán nơi đây rẻ
hơn nhiều so với các điểm bán chợ. Hệ thống siêu thị Co.op Mart không còn hạn
chế số lượng mua, giá gạo vẫn giữ như 10.780 đồng/kg gạo trắng hạt dài. Do nhu
cầu mua lớn nên nhân viên của siêu thị đóng gói gạo vào các bao xốp với trọng
lượng 5kg/bịch.
Theo
báo cáo nhanh của ban quản thị trường các quận, huyện, đến chiều 29-4 thị
trường gạo đã trở lại bình thường.
Niềm vui được mua gạo đúng giá
Hạn chê
+ Người nông dân bị thiêṭ hại nhiều.
+ Người bán bị thiêṭ hại nhiều do phải bán lúa gạo với mức giá thấp hơn giá cân bằng.
+ Tình trạng thiếu hụt lương thực xuất nhâp ̣ khẩu… xuất hiêṇ thị trường lúa gạo chợ đen bán với giá đắt.
Biêṇ pháp giá sàn:
- Tác đông của Chính phủ áp đăṭ giá sàn:
+ Những người tiêu dùng không thể mua lúa gạo với mức giá thấp vì phải đáp ứng
mức giá tối đa được quy định bởi giá trần của Chính phủ.
+ Môṭ mức giá sàn cao có thể làm cho người tiêu dùng hạn chế mua hàng hóa (giảm
lượng cầu) trong khi giá trần cao làm tăng lượng cung. Khi cung tăng vượt quá cầu thì
tình trạng dư thừa diễn ra. Tích cực
Kích thích sản xuất, người nông dân được lợi từ viêc ̣ bán lúa gạo với giá cao, mùa màng bôị thu. Hạn chế:
+ Giá sàn cao hơn mức giá cân bằng và cố định tại đó gây biến đông trên thị trường.
+ Thị trường không tự cân bằng mới được vì mức giá cố định do Chính phủ quy định.
+ Người tiêu dùng bị thiêṭ hại lớn vì phải mua gạo với giá cao ảnh hưởng tới chỉ tiêu
về viêc ̣ sử dụng ngân sách. Hơn nữa ở mức giá khá cao sức cầu về lúa gạo sẽ giảm đi
theo quy luật. Nhà nước đã kích thích nông dân sản xuất nhiều nhưng giá cao làm nhu
cầu lại giảm xuống. Có thể đánh giá đấy là biện pháp kích cung gây ra vượt cung và
làm dư thừa phần lớn hàng hóa lúa gạo trên thị trường. Và nếu nhà nước lại không tiếp
tục can thiệp vào thị trường thì người bị hại tiếp theo chính là những người nông dân
sản xuất vì không bán được hàng, không bù đắp được chi phí bỏ ra và sẽ bị lỗ nặng
gây ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế. Các biện pháp thường được sử dụng như mua
lại số lúa gạo dư thừa… đã được đề xuất để giải quyết tình trạng này.
Năm 2009, sản xuất lúa gạo bốn vùng trọng điểm của Việt Nam đã thặng
lúa gạo trừ hai vùng vẫn còn thiếu hụt đó vùng Đông Nam Bộ Tây Nguyên.
ĐBSCL nơi lượng lúa gạo hàng hóa lớn nhất nước (7,74 triệu tấn), vừa bảo
đảm an ninh lương thực bình ổn giá lương thực quốc gia, dự trữ tham gia
xuất khẩu trên 90% (5,5 triệu tấn trong 6,05 triệu tấn năm 2009). Rất cần thiết để
chính phủ đặt ra áp dụng thuế xuất khẩu cũng như tham gia xuất khẩu gạo
điều kiện nhằm cân bằng các lợi ích quốc gia về khai thác lợi thế sản xuất xuất
khẩu gạo, tăng kim ngạch xuất khẩu (thay chỉ tăng số lượng xuất khẩu), đảm
bảo sinh kế cho nông dân trồng lúa. Tách bạch dự trữ gạo quốc gia dự trữ
thương mại các công ty xuất khẩu gạo hiện nay nhằm bảo đảm an ninh lương
thực quốc gia bình ổn giá cũng như cung cấp gạo xuất khẩu phẩm chất cao,
trái vụ giá cao. Việc thành lập quỹ bình ổn giá lúa gạo dựa trên việc thu 1 USD
trên 1 tấn gạo xuất khẩu rất cần thiết thực hiện càng sớm càng tốt.
Đây một hình thức tái đầu cho ngành hàng lúa gạo khâu sản xuất với
các phương án được đề nghị trong ngắn hạn dài hạn.
+ Ở mức giá cao sức cầu sẽ giảm đi.
+ Nhà nước đã kích thích nông dân sản xuất nhiều nhưng giá cao lại làm nhu cầu
giảm xuống. Đây là biêṇ pháp kích thích cung gây ra vượt cung và làm dư thừa lúa gạo trên thị trường.
+ Người nông dân sẽ dễ rơi vào tình trạng sản xuất không bán được hàng, không bù
đắp được chi phí bù ra dẫn đến bị lỗ gây ảnh hưởng đến nền kinh tế.
3.2 Phương hướng giải pháp của chính phủ đối với mặt hàng lúa gạo Việt Nam
3.2.1 Phương hướng Mục tiêu
Mục tiêu tổng quát
- Phát triển các thị trường xuất khẩu gạo ổn định, bền vững và hiệu quả
Phát triển các thị trường xuất khẩu gạo với quy mô, cấu thị trường,
cấu sản phẩm xuất khẩu hợp lý, ổn định, bền vững hiệu quả; củng cố các
thị trường xuất khẩu truyền thống, trọng điểm; phát triển các thị trường
xuất khẩu mới, tiềm năng; tăng cường liên kết theo chuỗi giá trị, bảo đảm
chất lượng gạo xuất khẩu từ khâu sản xuất; tăng cường đưa sản phẩm gạo
Việt Nam vào các kênh phân phối trực tiếp tại các thị trường; nâng cao giá
trị; khẳng định uy tín thương hiệu gạo Việt Nam trên thị trường,
- Đẩy mạnh tiêu thụ trong nước và xuất khẩu góp phần tiêu thụ hết thóc, gạo
hàng hóa với giá có lợi cho người nông dân, thực hiện các mục tiêu, nguyên
tắc điều hành xuất khẩu gạo.
Đẩy mạnh tiêu thụ trong nước xuất khẩu góp phần tiêu thụ hết thóc, gạo
hàng hóa với giá lợi cho người nông dân, thực hiện các mục tiêu, nguyên
tắc điều hành xuất khẩu gạo
Mục tiêu cụ thể
- Điều chỉnh giảm dần lượng gạo hàng hóa xuất khẩu nhưng giữ ổn định và
tăng trị giá xuất khẩu gạo.
Điều chỉnh giảm dần lượng gạo hàng hóa xuất khẩu nhưng giữ ổn định
tăng trị giá xuất khẩu gạo.
Trong giai đoạn 2021 - 2030, lượng gạo xuất khẩu hàng năm khoảng 4 triệu
tấn vào năm 2030, trị giá xuất khẩu gạo tiếp tục được duy trì ổn định
tăng đạt khoảng 2,3 - 2,5 tỷ USD/năm. -
Tăng tỷ lệ gạo xuất khẩu trực tiếp và mang thương hiệu gạo Việt Nam.
Tăng tỷ lệ gạo xuất khẩu trực tiếp vào các thị trường, trực tiếp vào hệ
thống phân phối gạo của các nước; khai thác hợp lý, hiệu quả kênh xuất
khẩu qua trung gian, nhất đối với các thị trường không thuận lợi trong
vận chuyển, giao nhận, bảo quản thanh toán.
Thực hiện đạt mục tiêu về tỷ lệ gạo xuất khẩu trực tiếp mang thương hiệu
gạo Việt Nam đề ra tại Đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030.
- Cơ cấu thị trường điều chỉnh phù hợp với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu thị
trường xuất khẩu và xu thế diễn biến thị trường gạo thế giới.
Đến năm 2030, thị trường châu Á chiếm tỷ trọng khoảng 50% tổng kim
ngạch xuất khẩu gạo, thị trường châu Phi chiếm khoảng 25%, thị trường
Trung Đông chiếm khoảng 5%, thị trường châu Âu chiếm khoảng 6%, thị
trường châu Mỹ chiếm khoảng 10%, thị trường châu Đại Dương chiếm khoảng 4%.
Thời thách thức Thời
- Chiến tranh Nga – Ukraine
Trình bày theo sơ đồ suy ra như kiểu m làm ở phần Cơ sở lí luận giá sàn tác động trên thị trường ấy
- Các hiệp định thương mại tự do
năm 2020, Việt Nam đã mở rộng, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu thông qua các
Hiệp định Thương mại tự do (FTA) được ký gần đây như Hiệp định EVFTA;
RCEP; UKVFTA và Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU) đã và đang giúp gạo Việt
Nam được biết đến nhiều hơn, thị trường xuất khẩu gạo dần mở rộng.
+ Theo cam kết từ Hiệp định EVFTA, EU dành cho Việt Nam hạn ngạch 80.000
tấn gạo mỗi năm (gồm 30.000 tấn gạo xay xát, 20.000 tấn gạo chưa xay xát và
30.000 tấn gạo thơm). Đặc biệt, EU sẽ tự do hóa hoàn toàn đối với gạo tấm (cam
kết này giúp Việt Nam có thể xuất khẩu ước khoảng 100.000 tấn/năm vào EU
+ Hiệp định UKVTA cũng đã mở ra cánh cửa cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo
của Việt Nam. Một số nhóm gạo chất lượng cao của Việt Nam mới còn nằm trong
danh sách được hưởng thuế suất 0%. Anh là một thị trường lớn mà các doanh
nghiệp Việt còn nhiều cơ hội khai thác.
- Dịch bệnh COVID 19
Xuất khẩu gạo của Việt Nam đang nhận được nhiều cơ hội bởi tình hình dịch
Covid-19 đang diễn biến phức tạp, các đối thủ cạnh tranh xuất khẩu gạo với Việt
Nam như Ấn Độ, Bangladesh hiện đang lâm vào tình thế khó. Thách thức
- Chiến tranh Nga và Ukraine
Cuộc chiến giữa Nga và Ukraine đã tác động mạnh đến cục diện chính trị, kinh
tế thế giới. Việc Mỹ, Anh và Canada cấm nhập dầu từ Nga đã đẩy giá dầu tăng, kéo
giá nhiên liệu tăng lên, tăng chi phí sản xuất và phân phối lúa gạo. Đặc biệt, chiến
tranh ảnh hưởng trực tiếp đến giá phân bón nông nghiệp (vốn đã rất cao do chi phí
sản xuất tăng trong các năm qua)
Chiến tranh – giá dầu tăng – chi phí sản xuất và phân phối lúa gạo tăng đặc biệt là phân bón
- Dịch bệnh, thiên tai, biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường
+ Trong 2 năm 2019, 2020 hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu gạo nói
riêng gặp không ít khó khăn, thách thức, chủ yếu do tác động hết sức phức tạp của dịch Covid-19..
+ Biến đổi khí hậu, nước biển dâng, hạn mặn, dịch bệnh, yêu cầu khắt khe của thị
trường về các tiêu chuẩn, an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường rất cao vì gạo là mặt hàng nhạy cảm.
- Cạnh tranh ngày một gay gắt
+ Cạnh tranh toàn cầu trong sản xuất và kinh doanh lúa gạo ngày càng gia tăng,
đặc biệt cạnh tranh về chất lượng và giá trị.
+ Cùng lúc, các nước nhập khẩu cũng đang nỗ lực tự cung tự cấp, đa dạng hóa
nguồn cung và yêu cầu cao hơn về chất lượng.
➔ Đây là hai yếu tố cộng hưởng tạo nên sức ép cạnh tranh lớn đối với gạo Việt Nam
+ Ngoài ra, không chỉ trên thị trường thế giới mà hạt gạo Việt Nam cũng đang phải
chịu sức ép cạnh tranh ngay trên sân nhà (nhất là các thành phố lớn) với gạo của Thái Lan
- Quy mô, cơ cấu sản xuất, phân phối lúa gạo ở nước ta vẫn còn nhiều hạn chế.
(không biết nên rút gì cả)
Sản xuất lúa còn thiếu tính bền vững, quy mô sản xuất nông hộ nhỏ lẻ, manh
mún, giá thành còn cao và giá trị gia tăng thấp, cơ giới hóa còn chậm, tổn thất sau
thu hoạch lớn (hiện nay tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch của nước ta là 13-16%, Thái Lan khoảng 7-10%).
+ Số lượng doanh nghiệp tham gia vào các hợp đồng liên kết tiêu thụ sản phẩm
nông nghiệp ít về số lượng, quy mô nhỏ, năng lực hạn chế, do đó các hợp đồng liên
kết hạn chế cả về số lượng lẫn chất lượng.
+ Cơ sở hạ tầng, công nghệ phục vụ bảo quản, chế biến nông sản thiếu, làm tăng
tổn thất và giảm chất lượng trong quá trình bảo quản.
+ Không có hợp đồng tiêu thụ ổn định, giá cả bấp bênh.
+ Công nghiệp chế biến sâu các sản phẩm từ gạo chưa phát triển đồng đều, nhất là
các sản phẩm phụ chưa được chế biến để nâng cao giá trị gia tăng.
3.2.2 Giải pháp
Dù giá gạo trong nước ở thời điểm hiện tại tương đối ổn định nhưng vẫn cần
các giải pháp để giữ giá bình ổn trước các biến động kinh tế, chính trị để người
nông dân, doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo, người tiêu dùng cùng được hưởng lợi
ích lâu dài, góp phần phát triển kinh tế, phát triển đất nước.
- Nhà nước gián tiếp tác động vào giá cả nhằm bình ổn thị trường.
giảm giá gạo, giá lúa trong tháng 2-2019 -> Bộ Tài chính mua dự trữ 80.000 tấn
lúa, hơn 200.000 tấn gạo ; Các tổng công ty lương thực nhà nước mua dự trữ 5%
->. Ngay sau đó, giá thóc gạo tại miền Nam trong tháng 3 tăng từ 100-300 đồng/kg
so với tháng 02/2019 đạt được sự cân bằng, ổn định.
- Đẩy mạnh liên kết tiêu thụ để nông dân không bị thương lái ép giá.
Hiệp hội Lương thực Việt Nam có các biện pháp để xóa bỏ khâu trung gian, có
các đề xuất để không bị trung gian ép giá, tạo điều kiện liên kết với nông dân trong
bao tiêu lúa gạo. Từ đó, hình thành các chuỗi sản xuất trực tiếp từ nông dân đến
doanh ghiệp, bảo vệ lợi ích người nông dân.
- Phát triển thị trường xuất khẩu. Đối với xuất khẩu,
-Nhà nước còn có các biện pháp, chính sách bảo vệ cho doanh nghiệp khi hợp tác với nước ngoài;
-ưu đãi và tạo điều kiện về cơ sở hạ tầng, logitis;
- tích cực đẩy mạnh quan hệ hợp tác đối với các thị trường tiềm năng nhằm tạo cơ
hội xuất khẩu cho nông dân và doanh nghiệp.
- Nhà nước cũng đã và đang tiến hành các biện pháp lâu dài hướng tới sản xuất lúa
gạo bền vững để ổn định giá cả theo chủ trương cần giải pháp hơn giải cứu.
+ Đột phá thay đổi cơ cấu giống lúa
Các địa phương phải tiến hành tái cơ cấu ngành lúa gạo rà soát, hoàn chỉnh cơ
chế, chính sách đất đai, xây dựng kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất, khắc phục tình
trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, hình thành vùng nguyên liệu sản xuất lúa gạo tập trung, quy mô lớn.
+ Thay đổi tư duy sản xuất
Nhà nước quan tâm đầu tư hoàn thiện hạ tầng, phát triển khoa học công nghệ phục
vụ sản xuất nông nghiệp, khuyến khích nông dân đưa cơ giới hóa vào sản xuất,
từng bước xóa bỏ phương thức sản xuất “con trâu đi trước, cái cày theo sau”.