Thực trạng ly hôn của nước ta - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Dựạ trên Thực trạng hôn nhân ở Việt Nam hiện nay, Theo Trung tâm tư vấn giáo dục tâm lý thể chất TPHCM nghiên cứu thì cứ bình quân 2,7 cặp kết hôn thì có mộtcặp ly hôn. Độ tuổi ly hôn dưới 30 chiếm tỉ lệ cao và năm sau luôn tăng hơn năm trước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thực trạng ly hôn:
Dựạ trên Thực trạng hôn nhân ở Việt Nam hiện nay, Theo Trung tâm tư vấn giáo
dục tâm lý thể chất TPHCM nghiên cứu thì cứ bình quân 2,7 cặp kết hôn thì có một
cặp ly hôn. Độ tuổi ly hôn dưới 30 chiếm tỉ lệ cao và năm sau luôn tăng hơn năm
trước; Theo thống kê của các trung tâm tư vấn tình yêu hôn nhân gia đình ở
TP.HCM, số người đến tư vấn ly hôn chiếm đến 70% trong các ca tư vấn. Ngoài ra,
số liệu do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch cung cấp thì trong 10 năm trở lại đây
có 1.384.660 vụ án ly hôn Tòa án đã giải quyết.
Những vụ ly hôn xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó nổi bật nhất là bạo lực
gia đình, ngoại tình, khó khăn về tài chính và mâu thuẫn tình cảm giữa vợ và
chồng.
Theo số liệu được công bố bởi Vụ Gia đình - Bộ VH-TT-DL kết quả tổng hợp số
liệu cho thấy, từ năm 2009 đến năm 2017 có trung bình khoảng 292.268 vụ bạo lực
gia đình, tính trung bình mỗi năm có khoảng 36.534 vụ.
Ngoài ra, cuộc điều tra do Bộ VH-TT&DL, phối hợp với Tổng cục Thống kê, với
sự hỗ trợ của UNICEF cho thấy, số vụ ly hôn đang tăng nhanh. Nếu năm 2000 chỉ
có 51.361 vụ ly hôn thì năm 2005 đã tăng lên 65.929 vụ. Có 4 nguyên nhân thường
xảy ra nhiều là: Mâu thuẫn về lối sống: (chiếm 27,7%); ngoại tình (25,9%); kinh tế
(13%); bạo lực gia đình (6,7%)
Giải pháp
1. Đối với người trong cuộc
Ý thức trách nhiệm với cuộc hôn nhân của chính mình:
Khi bạn ý thức được trách nhiệm của mình với quyết định lớn của cuộc đời, bạn sẽ
đưa ra những quyết định đúng đắn nhất, sáng suốt nhất để tránh sau này không
phải hối hận vì những gì mình đã chọn. Khi bạn ý thức được hôn nhân là gì, bạn sẽ
không có thái độ hời hợt, xem nhẹ cuộc hôn nhân của mình. Khi bạn ý thức được
vai trò của mình với cuộc sống hôn nhân, bạn sẽ không phạm phải những sai lầm
đáng tiếc để phải ân hận cả đời. Chỉ khi con người ý thức, nhìn nhận được việc
mình làm, thì họ mới có trách nhiệm và làm điều đó một cách nghiêm túc và sẽ cố
gắng, nỗ lực vì điều đó.
Chuẩn bị tâm lý trước khi kết hôn:
bạn sẽ có thêm những trách nhiệm, gánh nặng, thay đổi những thói quen không
phù hợp, thay đổi cách sống sao cho hài hòa, học cách ăn ở, học cách ứng xử,…sẽ
là vô cùng những thay đổi, nếu bạn không chuẩn bị tâm lý tốt cho những chuyện
này, bạn rất dễ bị sốc, bị hoang mang và cảm thấy sợ cuộc sống hôn nhân, cảm
thấy thất vọng về cuộc sống hôn nhân, bạn không vững tâm lý để vượt qua mọi
chuyện, dẫn đến có những suy nghĩ tiêu cực, muốn chấm dứt mọi chuyện, không
đủ bản lĩnh để đương đầu với những thử thách, khó khăn của cuộc sống hôn nhân
2. Đối với gia đình
Khuyên bảo, góp ý:
Bố mẹ nên dành cho con những lời khuyên mà bản thân mình đúc kết được sau
những gì mình đã trải qua, mình đã gặp phải, để giúp con mình tỉnh táo hơn, sáng
suốt hơn trong sự lựa chọn của chúng. Để chúng biết nên làm gì để có được hạnh
phúc.
Phân tích đúng sai: Khi nhận thấy con cái chúng ta phạm sai lầm, khi thấy chúng
có những quyết định không đúng thì bố mẹ cần phân tích, cắt đặt cho con cái
hiểu Bố mẹ nên định hướng cho con cái, đừng để chúng có những quyết định sai
lầm, những hành động thiếu suy nghĩ, để rồi phải gánh chịu những hậu quả khôn
lường.
3. Đối với xã hội
Tuyên truyền, giáo dục: Chúng ta nên có những chương trình giáo dục về
hôn nhân gia đình, để tất cả mọi người đều có thể nhận thức và hiểu rõ về hôn nhân
gia đình, từ đó ý thức được trách nhiệm của mình với cuộc sống hôn nhân. Tích
cực làm truyền thông, phát động phong trào xây dựng gia đình văn hóa, chú trọng
vào vấn đề giáo dục đời sống gia đình thông qua những lễ nghi, phong tục tập quán
Các biện pháp hòa giải: Khi gặp phải những trường hợp muốn ly hôn,
chúng ta nên có những biện pháp hòa giải, cố gắng thuyết phục và khuyên răn họ
suy nghĩ lại, mục đích giúp họ hàn gắn tình cảm.
* Ở Việt Nam:
Ly hôn là một trong những vấn đề đang làm mưa làm gió chính vì vậy mà nó được
các cấp, ngành thực sự quan tâm và không ngừng kiểm kê và đưa ra con số cụ thể
cho các vụ ly hôn.
- Theo Trung tâm tư vấn giáo dục tâm lý thể chất TPHCM nghiên cứu thì hiện nay
cứ bình quân 2,7 cặp kết hôn thì có một cặp ly hôn. Độ tuổi ly hôn dưới 30 chiếm
tỉ lệ cao và năm sau luôn tăng hơn năm trước.
Cũng theo khảo sát này, 43,4% cảm thấy cuộc sống của mình thoải mái, tự do hơn
sau khi ly hôn.
- Theo đó, Tiến sĩ Nguyễn Minh Hòa có nghiên cứu và đưa ra: tỉ lệ ly hôn ở Việt
Nam tăng nhanh và chiếm 31%-40%, nghĩa là cứ ba cặp kết hôn thì có một cặp ly
hôn.
* Ở Hàn Quốc: Đứng thứ ba thế giới về tỷ lệ ly hôn
Theo số liệu của Cục Thống kê Hàn Quốc, mấy năm gần đây tỷ lệ ly hôn ở Hàn
Quốc luôn tăng với mức 0,5%/năm. Năm 2003, Cục thống kê Hàn Quốc công bố
báo cáo Kết quả thống kê ly hôn năm 2002, cho thấy số vụ ly hôn năm sau luôn
phá kỷ lục năm trước. Mỗi năm , Hàn Quốc có khoảng 306 ngàn cặp cưới nhau và
145 ngàn cặp chia tay nhau.
Trong 10 năm qua, số vụ ly hôn đã tăng gấp 3 lần. Năm 2002, cứ 1.000 dân Hàn
Quốc thì có 2,8 cặp vợ chồng ly hôn. Tỷ lệ ly hôn ở Hàn Quốc xếp thứ 3 thế giới,
chỉ sau Mỹ và Anh.
* Ở Ấn Độ: 10 năm tỷ lệ ly hôn tăng gấp đôi
Do dân số nông thôn đông và chế độ hôn nhân chưa được kiện toàn, chính phủ Ấn
Độ trước nay không có các số liệu thống kê chính thức về tỷ lệ ly hôn, nhưng mấy
năm gần đây, tỷ lệ ly hôn tăng vọt là một thực tế được thừa nhận.
Tờ The Hindustan Times số tháng 5-2004 từng hình dung “tỷ lệ ly hôn của Ấn Độ
tăng như tên lửa phóng thẳng đứng”. Một số tổ chức xã hội đấu tranh về quyền lợi
phụ nữ thống kê, năm 2004, cả nước Ấn Độ tỷ lệ ly hôn khoảng 0,58%, cao gấp
đôi 10 năm trước đó.
* Ở Trung Quốc:
Tỷ lệ ly hôn của Trung Quốc đã tăng lên đều từ năm 2003, khi luật pháp được tự
do hóa. Theo thống kê của Bộ Nội vụ, hơn 1,3 triệu cặp vợ chồng đã ly hôn vào
năm đó, con số này tăng dần trong 15 năm, đạt đỉnh 4,5 triệu cặp vào năm 2018.
Năm 2019, 4,15 triệu cặp vợ chồng Trung Quốc ly hô
| 1/4

Preview text:

Thực trạng ly hôn:
Dựạ trên Thực trạng hôn nhân ở Việt Nam hiện nay, Theo Trung tâm tư vấn giáo
dục tâm lý thể chất TPHCM nghiên cứu thì cứ bình quân 2,7 cặp kết hôn thì có một
cặp ly hôn. Độ tuổi ly hôn dưới 30 chiếm tỉ lệ cao và năm sau luôn tăng hơn năm
trước; Theo thống kê của các trung tâm tư vấn tình yêu hôn nhân gia đình ở
TP.HCM, số người đến tư vấn ly hôn chiếm đến 70% trong các ca tư vấn. Ngoài ra,
số liệu do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch cung cấp thì trong 10 năm trở lại đây
có 1.384.660 vụ án ly hôn Tòa án đã giải quyết.
Những vụ ly hôn xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó nổi bật nhất là bạo lực
gia đình, ngoại tình, khó khăn về tài chính và mâu thuẫn tình cảm giữa vợ và chồng.
Theo số liệu được công bố bởi Vụ Gia đình - Bộ VH-TT-DL kết quả tổng hợp số
liệu cho thấy, từ năm 2009 đến năm 2017 có trung bình khoảng 292.268 vụ bạo lực
gia đình, tính trung bình mỗi năm có khoảng 36.534 vụ.
Ngoài ra, cuộc điều tra do Bộ VH-TT&DL, phối hợp với Tổng cục Thống kê, với
sự hỗ trợ của UNICEF cho thấy, số vụ ly hôn đang tăng nhanh. Nếu năm 2000 chỉ
có 51.361 vụ ly hôn thì năm 2005 đã tăng lên 65.929 vụ. Có 4 nguyên nhân thường
xảy ra nhiều là: Mâu thuẫn về lối sống: (chiếm 27,7%); ngoại tình (25,9%); kinh tế
(13%); bạo lực gia đình (6,7%) Giải pháp
1. Đối với người trong cuộc
Ý thức trách nhiệm với cuộc hôn nhân của chính mình:
Khi bạn ý thức được trách nhiệm của mình với quyết định lớn của cuộc đời, bạn sẽ
đưa ra những quyết định đúng đắn nhất, sáng suốt nhất để tránh sau này không
phải hối hận vì những gì mình đã chọn. Khi bạn ý thức được hôn nhân là gì, bạn sẽ
không có thái độ hời hợt, xem nhẹ cuộc hôn nhân của mình. Khi bạn ý thức được
vai trò của mình với cuộc sống hôn nhân, bạn sẽ không phạm phải những sai lầm
đáng tiếc để phải ân hận cả đời. Chỉ khi con người ý thức, nhìn nhận được việc
mình làm, thì họ mới có trách nhiệm và làm điều đó một cách nghiêm túc và sẽ cố
gắng, nỗ lực vì điều đó.
Chuẩn bị tâm lý trước khi kết hôn:
bạn sẽ có thêm những trách nhiệm, gánh nặng, thay đổi những thói quen không
phù hợp, thay đổi cách sống sao cho hài hòa, học cách ăn ở, học cách ứng xử,…sẽ
là vô cùng những thay đổi, nếu bạn không chuẩn bị tâm lý tốt cho những chuyện
này, bạn rất dễ bị sốc, bị hoang mang và cảm thấy sợ cuộc sống hôn nhân, cảm
thấy thất vọng về cuộc sống hôn nhân, bạn không vững tâm lý để vượt qua mọi
chuyện, dẫn đến có những suy nghĩ tiêu cực, muốn chấm dứt mọi chuyện, không
đủ bản lĩnh để đương đầu với những thử thách, khó khăn của cuộc sống hôn nhân
2. Đối với gia đình
Khuyên bảo, góp ý:
Bố mẹ nên dành cho con những lời khuyên mà bản thân mình đúc kết được sau
những gì mình đã trải qua, mình đã gặp phải, để giúp con mình tỉnh táo hơn, sáng
suốt hơn trong sự lựa chọn của chúng. Để chúng biết nên làm gì để có được hạnh phúc.
Phân tích đúng sai: Khi nhận thấy con cái chúng ta phạm sai lầm, khi thấy chúng
có những quyết định không đúng thì bố mẹ cần phân tích, cắt đặt cho con cái
hiểu Bố mẹ nên định hướng cho con cái, đừng để chúng có những quyết định sai
lầm, những hành động thiếu suy nghĩ, để rồi phải gánh chịu những hậu quả khôn lường.
3. Đối với xã hội
Tuyên truyền, giáo dục: Chúng ta nên có những chương trình giáo dục về
hôn nhân gia đình, để tất cả mọi người đều có thể nhận thức và hiểu rõ về hôn nhân
gia đình, từ đó ý thức được trách nhiệm của mình với cuộc sống hôn nhân. Tích
cực làm truyền thông, phát động phong trào xây dựng gia đình văn hóa, chú trọng
vào vấn đề giáo dục đời sống gia đình thông qua những lễ nghi, phong tục tập quán 
Các biện pháp hòa giải: Khi gặp phải những trường hợp muốn ly hôn,
chúng ta nên có những biện pháp hòa giải, cố gắng thuyết phục và khuyên răn họ
suy nghĩ lại, mục đích giúp họ hàn gắn tình cảm. * Ở Việt Nam:
Ly hôn là một trong những vấn đề đang làm mưa làm gió chính vì vậy mà nó được
các cấp, ngành thực sự quan tâm và không ngừng kiểm kê và đưa ra con số cụ thể cho các vụ ly hôn.
- Theo Trung tâm tư vấn giáo dục tâm lý thể chất TPHCM nghiên cứu thì hiện nay
cứ bình quân 2,7 cặp kết hôn thì có một cặp ly hôn. Độ tuổi ly hôn dưới 30 chiếm
tỉ lệ cao và năm sau luôn tăng hơn năm trước.
Cũng theo khảo sát này, 43,4% cảm thấy cuộc sống của mình thoải mái, tự do hơn sau khi ly hôn.
- Theo đó, Tiến sĩ Nguyễn Minh Hòa có nghiên cứu và đưa ra: tỉ lệ ly hôn ở Việt
Nam tăng nhanh và chiếm 31%-40%, nghĩa là cứ ba cặp kết hôn thì có một cặp ly hôn.
* Ở Hàn Quốc: Đứng thứ ba thế giới về tỷ lệ ly hôn
Theo số liệu của Cục Thống kê Hàn Quốc, mấy năm gần đây tỷ lệ ly hôn ở Hàn
Quốc luôn tăng với mức 0,5%/năm. Năm 2003, Cục thống kê Hàn Quốc công bố
báo cáo Kết quả thống kê ly hôn năm 2002, cho thấy số vụ ly hôn năm sau luôn
phá kỷ lục năm trước. Mỗi năm , Hàn Quốc có khoảng 306 ngàn cặp cưới nhau và 145 ngàn cặp chia tay nhau.
Trong 10 năm qua, số vụ ly hôn đã tăng gấp 3 lần. Năm 2002, cứ 1.000 dân Hàn
Quốc thì có 2,8 cặp vợ chồng ly hôn. Tỷ lệ ly hôn ở Hàn Quốc xếp thứ 3 thế giới, chỉ sau Mỹ và Anh.
* Ở Ấn Độ: 10 năm tỷ lệ ly hôn tăng gấp đôi
Do dân số nông thôn đông và chế độ hôn nhân chưa được kiện toàn, chính phủ Ấn
Độ trước nay không có các số liệu thống kê chính thức về tỷ lệ ly hôn, nhưng mấy
năm gần đây, tỷ lệ ly hôn tăng vọt là một thực tế được thừa nhận.
Tờ The Hindustan Times số tháng 5-2004 từng hình dung “tỷ lệ ly hôn của Ấn Độ
tăng như tên lửa phóng thẳng đứng”. Một số tổ chức xã hội đấu tranh về quyền lợi
phụ nữ thống kê, năm 2004, cả nước Ấn Độ tỷ lệ ly hôn khoảng 0,58%, cao gấp đôi 10 năm trước đó. * Ở Trung Quốc:
Tỷ lệ ly hôn của Trung Quốc đã tăng lên đều từ năm 2003, khi luật pháp được tự
do hóa. Theo thống kê của Bộ Nội vụ, hơn 1,3 triệu cặp vợ chồng đã ly hôn vào
năm đó, con số này tăng dần trong 15 năm, đạt đỉnh 4,5 triệu cặp vào năm 2018.
Năm 2019, 4,15 triệu cặp vợ chồng Trung Quốc ly hô