Thực trạng tỉnh yêu và sống chung trước hôn nhân - Nhân học đại cương | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Thực trạng tỉnh yêu và sống chung trước hôn nhân - Nhân học đại cương | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

HI THO QUC T
Đ Ă ÓNG GÓP C A KHOA H C XÃ H I – NHÂN V N TRONG PHÁT TRIN KINH T - XÃ H I
463
TÀI LIU HI THO
BIN C ĐỔI KHUÔN MU TÌNH YÊU VÀ XUT HIN SNG CHUNG TRƯỚ
HÔN NHÂN TRONG THANH NIÊN SNG XA NHÀ HIN NAY
Ths Nguy
n Đức Chin
1
Tóm tt
Da vào ngun tư liu nghiên cu báo chí gn đây, bài viết đề c đế đổp n s biến i khuôn
mu tình yêu và xut hin sng chung trước hôn nhân trong thanh niên sng xa nhà hin nay. Qua các
tư liu nghiên cu, bài viết s phác ha quá trình chuyn đổi khuôn mu tình yêu khu vc đồng bng
sông Hng qua ba thi k:
1) T th i kế k m XIX đến 1945: v t chính tr, đây là th c a Nhà nước theo chế độ th c dân,
phong ki n. thế g đ i ây thi k tình yêu hôn nhân được th c hin theo khuôn m u c
truyn ã đ được định hình t rt lâu trong lch s n Huyên, . Các hc gi ư nh Phan Kế Bính, Nguyn Vă
Toan Ánh đã nói nhi n khuôn m u này. u đế
2)Th i k 1945 đế đn 1985: ây là th i k Nhà nước Vi t Nam Dân ch C đ đờ ng hòa ã ra i, d a
trên mt nguyên lý hoàn toàn mi m, đó là nhà nước dân ch nhân dân. Nh ng s kin ln ca thi k
này là: Cách mng Tháng Tám, kháng chiến ch , xây dng Pháp M ng ch ĩ ngh a xã hi vi phong
trào hp tác hóa din ra mnh m min Bc. Do s tác kiđộng c a nh ng s n chính tr - xã hi ln
lao nên khuôn m n b n. u tình yêu có nhng biế đổi rt cơ
3) Th i Đổi m i t đế 1986 n nay: Vi ết Nam ti n hành s nghip Đổi m i đấ t nước, nh ng s
kin ni bt ca thi k này đổi m i c ơ ch y mế qun kinh tế, đẩ nh quá trình công nghip hóa
hin nh đại hóa đất nước. Bên c đó, quá trình toàn cu hóa c ng m nh mũng tác độ đến mi mt
trong đời s i tr ng c a các tng lp hi, trong đó quan h tình yêu, hôn nhân ca gi . Biu hin
ni bt là quan h s ng chung trước hôn nhân c a nhóm thanh niên công nhân, sinh viên s ng h c t p
và làm vic ti các thành ph ln Vit Nam.
Qua vi ng bc trình bày biến đổi quan h tình yêu đồ ng sông Hng qua các thi k và s xut
hin sng chung trước hôn nhân trong gii tr t c hin nay, bài viế ũng nhđưa ra mt s n xét, bàn lun
v c hơ i và thách thc đang đặt ra đối vi gia đình và xã hi Vit Nam hin nay.

1
Vin Xã hi hc
HI THO QUC T
Đ Ă ÓNG GÓP C A KHOA H C XÃ H I – NHÂN V N TRONG PHÁT TRIN KINH T - XÃ H I
464
TÀI LIU HI THO
1. Đặt vn đề
Xưa nay trong hi Vit Nam, tình yêu, hôn nhân vic ca gia đình, dòng tc ch không
phi chuyn riêng ca mi nhân. Tác gi Nguyn Văn Huyên, trong công trình góp phn nghiên
cu văn hóa Vit Nam, đã viết: “Cha m quyết đị nh, con cái ch có nghe theo. Tình yêu gi a cô dâu
chú r không quan tr u ngng. Nế ười con không bng lòng người chng hay người v b m tìm
cho, thì ch mt cách hành động, đó b nhà đi. Lúc đó người con b xem đứa con bi bc,
cha m t quy th tru n tha kế c đểa anh ta” (Nguyn Vă ến Huyên, 1996, tr. 567]. Hơn th , tr
thành v thanh niên ph chng được chung sng cùng nhau, nam, n i tri qua nhiu nghi l khác nhau
trước s chng kiến ca gia đình, dòng tc làng nước. Tác gi Đào Duy Anh, trong công trình Vit
Nam văn hóa s cươ ường cũng đã viết: “Quá trình đ đế i n hôn nhân c a nam, n thanh niên th ng tri
qua ba nghi l chính thc: l gi m hay còn gi là l v n danh; l h i hay l np t và l thân nghinh hay
l rướ ườc dâu” (Đào Duy Anh, 2002, tr. 223). th nói, quan h hôn nhân th ng b chi phi bi gia
đình; nam, n thanh niên ch là v ch ng được phép chung s ng cùng nhau khi h th c hin các nghi l
hôn nhân trước s ch ng kiến c a gia đình, dòng tc và làng nước.
S chuyn ng đổi kinh tế - hi sâu r Vit Nam trong nhng thp niên va qua đã nh
hưởng m n h n m ng cnh m đế thng giá tr, chu c và hành vi s a các nhóm xã hi, trong đó có gii
tr. Hin nay, nhóm thanh niên - thế h “8x 9x” đ đế ang hướng n nh ng quan ni m và hành vi mi
v cuc sng, tình b ng chn, tình yêu và hôn nhân. B ng thc tếh th hin quan h tình yêu t do
ci m hơn so vi các thế h trướ ược, hay nói cách khác s đ đố th hin ó i ng c vi cha m h.
Hin t n mượng tham gia sng chung quan h tình dc là mt s th hi i trong quan h tình yêu
ca gii tr Vit Nam hin nay. Nó cũng thường được báo chí trong nước gi v i m t thut ng khác
“sng th”. Chúng ta th thy tiêu đề “sng thhay “sng chung” được đề cp thường xuyên trên
các phương tin truyn thông đại chúng như báo viết báo đin t ng n trong nh ăm gn đây. Bàn v
ch đề hi tính thi s này, các tác gi ng chung tr cho rng hi n t ng s ượ ước hôn nhân t n t i
khá ph ế bi n trong nhóm sinh viên, công nhân tr ngo ng hi tnh đang s c t c tp làm vi i các
thành ph ln như N i, Huế, Đà Nng thành ph H đ đư Chí Minh. Nhiu bài viết ã a ra nhn
đị Đnh v xu hướng s ng theo kiu nay trong nhóm công nhân tr sinh viên ngày càng gia tăng. iu
đ đ đố áng quan tâm là kiu s ng này ã to ra cú s c ln không ch i v i các bc cha m đối vi c dư
lun hi, phá v m đế ưi quy tc, chun m c liên quan n hôn nhân truyn th ng nh thiếu s
tham gia ch ng kiến c a gia đình, hi vào các nghi l c khi hn nhân trướ chung s ưng nh v
chng.
Da vào ngun tư liu nghiên cu báo chí gn đây, bài viết này đề c ếp s bi n đổi khuôn
mu tình yêu xut hin sng chung trước hôn nhân trong thanh niên sng xa nhà hin nay. Qua các
tư liu nghiên cu, bài viết s phác ha quá trình chuyn đổi khuôn mu tình yêu đồng bng sông
Hng qua ba thi k : 1) th t ế k đế XIX n 1945: v mt chính tr, đây thi k ca Nhà nước theo
chế độ thc dân, phong kiến. th g đ đượ i ây thi k tình yêu hôn nhân c th c hin theo
khuôn mu c truyn đã c đượ định hình t r ết lâu trong lch s ư. Các h c gi nh Phan K Bính,
HI THO QUC T
Đ Ă ÓNG GÓP C A KHOA H C XÃ H I – NHÂN V N TRONG PHÁT TRIN KINH T - XÃ H I
465
TÀI LIU HI THO
Nguyn V 1945 ăn Huyên, Toan Ánh đã nói nhiu đến khuôn mu này. 2) thi k đến 1985: đây là thi
k Nhà nước Vit Nam Dân ch C đ đờ ng hòa ã ra i, d a trên m t nguyên hoàn toàn mi m, đó
nhà n này là: Cách mước dân ch nhân dân. Nhng s kin ln c a thi k ng Tháng Tám, kháng
chiến chng Pháp M n ra m, xây dng ch nghĩa hi vi phong trào hp tác hóa di nh m
min B ng c ng s kic. Do s tác độ a nh n chính tr - hi ln lao nên khuôn mu tình yêu
nhng bi nghiến đổi rt cơ bn. 3) thi Đổi m i t 1986 đến nay: Vit Nam tiến hành s p Đổi mi đất
nước, nhng s kin ni bt ca thi k này là đổi m i c ơ chế qun lý kinh tế, đẩy mnh quá trình công
nghip hóa và hin nh đại hóa đất nước. Bên c đó, quá trình toàn cu hóa cũng có tác động m nh m
đế đờn m i mt trong i s i t ng c a m ng lp hi, trong đó có quan h tình yêu, hôn nhân ca gii
tr. Qua vi ng b ng qua các thc trình bày biến đổi quan h tình yêu đồ ng sông H i k s xut
hin s nhng chung trước hôn nhân trong gii tr hin nay, bài viết cũng đưa ra mt s n xét bàn
lun.
2. T k thế XIX đến 1945
Các t c hôn ư liu cho thy trong truyn thng, người Vit đã coi quan h tình yêu, tình dc trướ
nhân mt hot động cm k. Th hin các bài gia hun do các nhà nho như H Phi Tích, Phm
Văn Ngh... son ra cho tc h mình trong vic răn dy con gái ph n đứ đắ đ phi ng n, oan trang
gi gìn tiết hnh (Phan Đại Doãn, Nguyn Quang Ngc, 1990). Mt s nghiên cu v nông thôn Bc
B cho thy vào nhng năm 20-30 ca thế k XX, m t s vùng nông thôn Bc B, con cái không th
t do kết hôn vi người mình yêu mà phi phc tùng s sp đặ đ t c a cha m, trong ó s trinh tiết ca
người con gái là mt tiêu chu n r ng t quan tr để được l a ch n (Khu t Thu Hông, 1996).
V tình yêu, theo các ngun tài liu xã hi hc, th i là tình ci k này yêu không ph m mà hu
hết các cp nam n đều có, ch m đ t s người, tuy nhiên, ít khi tình yêu ó g n li n v i hôn
nhân. “Nhi u ng ười khi cưới mi biết mt nhau; gia các cp v ch ũng c ng th quan h thân
tình, gn vi nhau thc s ư, nh ng điu đó x không phy ra sau hôn nhân ch i trước hôn nhân”
(Mai Huy Bích, 1993, tr. 75). Hơn thế n ư ư a, “nam n thanh niên ch a v ch a ch ng thường b cm
không được ti t thiếp xúc quá m ết vi nhau để tránh b quyến rũ b i tình yêu” (Nguyn H u Minh,
1999, tr. 1). Người làm mi có vai trò quan trng trong quan h ban đầ u c a đôi la. “Trước hết người
ta phi kén chn ch nào “môn đăng h đối”, xem đôi tui không xung khc vi nhau mi được mi
lái” (Mai Văn Hai, 2004, tr. 7). Như vy, quan h tình yêu c a cá nhân thi k trước 1945 b ki m soát
nghiêm ngt bi gia đình. Nam, n thanh niên có rt ít cơ h đểi hn hò, gp g th hin tình cm riêng
tư ca mình vi bn khác gii.
V hi quyết định hôn nhân, n u nghiên cu hi hc cũng khng định mô hình quyết định kết
hôn thi k này không coi trng tình yêu đôi la đề cao vai trò cha m ông bà, điu này được
lut pháp tha nhn. Hôn nhân ca mi nhân m đố đt v trí c c k quan tr ng i vi gia ình
dòng h. Chính vy, hôn nhân không được coi vn đề riêng ca mi đôi thanh niên nam n
ch yế ế ếu k t qu bàn b c sp x p gia hai gia đ đ ình. “Trong các cu c hôn nhân ó li ích c a người
con thường không được coi trng và nhng mc tiêu riêng ca các bc cha m hoc người già trong gia
HI THO QUC T
Đ Ă ÓNG GÓP C A KHOA H C XÃ H I – NHÂN V N TRONG PHÁT TRIN KINH T - XÃ H I
466
TÀI LIU HI THO
Nhng dn chng trên cho th ng giai y châu th sông H đon thế k đế XIX n 1945, quan h
tình yêu và hôn nhân ca cá nhân b chi phi, kim soát bi gia đình. Tuy nhiên, vào thi gian này quan
h tình yêu và tình dc trước hôn nhân không phi là không có. Trong nghiên cu ca nhà nhân hc Hy
Văn Lương v m đế t làng châu th sông H ng nói n hin tượng này qua câu chuyn tình yêu c a
mt đôi trai gái. Người con trai lúc đó mi 14 tui, con nhà giàu, yêu mt gái con nhà nghèo, hai
người đã tng có quan h nh dc vi nhau trong m đ đt êm c làng i xem hát chèo như đng sau ó cha
m người con trai bt cu ta phi ly m đă đố ũt người v “môn ng h i”. Người con gái kia sau này c ng
ly chng mt cách bình thường (Luong Van Hy, 1992).
T gia thế k đầ XIX sang u thế k đ XX vă n hóa phương Tây (Pháp) thâm nh p vào các ô th
ln Vit Nam. Nhưng nh hưởng ca ranh gii rt hp. Nhng tư tưởng l i s ng mi ch
được ch p nh n bi m t s r t ít các cá nhân gia đ ình thu c t ng lp công chc và trí th c, nh ng
người phi làm vic vi người Pháp, hoc được tiếp xúc vi văn hóa Pháp qua hc hành m nht s
thuc tng lp th dân. Ngay trong nhóm này s nh hưởng đ ũó c ng ch th t s hin trong m ít các
lĩnh vc ca cuc sng không phi tt c, cũng ch dng b m t chưa th th m sâu như
Nho giáo v nông thôn, ăn hóa truyn thng. Đối vi đại b phn dân chúng nông dân, sng
nhng d u v l u nh không ết nó để i h ư đáng k ng Lai, 1991). (McAlister J. J., 1969), (Tươ
Mc vy, văn hóa Pháp đã gi mt vai trt quan trng trong cuc tn công vào thành trì
Nho giáo. Biu hi n h ph ng Tây nhn nhiu tác phm vă c ca các tác gi ươ ư Hugo, George Sand,
Madame De Stael,... n và áng kđược các độc gi Vit Nam biết đế đã nh hưởng đ đế n văn h c Vit
Nam lúc b y gi . Sau ó xu n nh n h đ t hi ng tác phm vă c phê phán hôn nhân sp đặt skhc
ca l giáo phong kiến, bênh vc tình yêu t do lãng mn ca thanh niên. Nhng tình cm riêng tư
ca cá nhân, quan h v ch đ ng và sinh hot gia ình thường là ch đề chính c a các tác phm này. Tiêu
biu cho trào lưu ng đó là các tác gi Khái Hưng, Thch Lam, Nht Linh,... Trong thc tế, l đây cũ
ln đầu tiên mt s thanh niên nam n thuc các gia đình t c tng lp trên đượ la chn người bn
đờ đ Đ i tương lai, được phép i chơi riêng vi bn bè và người yêu. ó là s chun b cho quyn t do yêu
đương sau này. M ũ đ t s nghiên c u h i h c c ng khng định thêm iu này. M t tác gi cho rng
“do nh h ng cưở a văn hoá phương Tây truyn đến Vit Nam vào cui thế k XIX, khuôn mu hôn
HI THO QUC T
Đ Ă ÓNG GÓP C A KHOA H C XÃ H I – NHÂN V N TRONG PHÁT TRIN KINH T - XÃ H I
467
TÀI LIU HI THO
Như vy các d n chng cho th y quan h tình yêu và hôn nhân ca người Vi t châu th sông
Hng trước năm 1945 rt nghiêm khc. Có th nói thi gian này cơ h i gp g hn hò c a thanh niên b
hn chế, bó, “nam n th th b t thân”. Tình d c trước hôn nhân được xem là hành vi cm k . Quá
trình tiến đến hôn nhân ph thuc vào người mai mi cha m hai bên, do vy mà “hôn nhân thường
din ra trước tình yêu”. Tóm li, khuôn mu văn hóa thi k này không c vũ cho tình yêu, hôn nhân
xut phát t l đặ đếa ch n nhân. Tuy nhiên, cu i thi k này người Pháp t chân n Vit Nam mang
theo văn hóa Pháp. Văn hóa Pháp c vũ đầ tình yêu t do c a thanh niên m u cu c tn công vào
Nho giáo ng quan quan hđã vai trò quan trng đối vi s hình thành nh đim mi v tình yêu
hôn nhân ca người Vi ng. t châu th sông H
3. Thi k 1945 đến 1985
Cách mng Tháng Tám năm 1945 đã xóa b chế độ thc dân - phong kiến, xây dng Nhà nước
Vit Nam dân ch c u mng hòa, m đầ t k nguyên mi trong lch s c ếa dân t c Vit Nam. Sau chi n
thng Đin Biên Ph năm 1954, chm dt đô h ca thc dân Pháp, Vit Nam bước vào công cuc xây
dng ch ngh n B c kháng chiĩa hi mi c bt đầu cu ến chng M min Nam. Bi cnh
hi đó o đã t điu ki i Vin cho quan h tình yêu hôn nhân ca ngườ t châu th sông Hng phát
trin theo hướng mi.
Bi cnh xã hi th i k này có v như r t thu n li cho quan h tình yêu và hôn nhân t do. S
kin đầu tiên phi k đến phong trào phn đối các quan nim cũ v phân bi t nam n , v hôn nhân
sp đặt, v quyn uy tuyt đối ca người gia trưởng... Hiến pháp đầu tiên ca Nhà nước Vit Nam Dân
ch C đẳ đng hòa được ban hành năm 1946 nhn mnh quyn bình ng nam n ã khuyến khích người
ph n Vit Nam tích cc tham gia vào các ho i nht động xã h ư nam gii. Tiếp đó, Lut Hôn nhân và
Gia đình năm 1960 công nh n quy n t n c do yêu đương la ch a con cái càng mt ý nghĩa
quan trng trong s biế đổn i ca quan h tình yêu, hôn nhân (Lut Hôn Nhân Gia đình Vit Nam,
1960, tr. 8). Công cuc xây dng bo v đất nước thu hút ngày càng nhiu thanh niên thoát ly gia
đ đă độình, ng ký h c tp các trường và tham gia vào l c lượng lao ng các công trườ ường, nông tr ng,
nhà máy, xí nghip và quân đội. Cuc s , xa gia ng tp th đình là môi trường thun li cho các quan h
bn và yêu đương c ng ng ng ca nh ười tr tui phát trin theo hướng cá nhân. Nh gng ca Nhà
nước trong vic m rng giáo dc đã nâng cao trình độ Đ h c vn và tri th c vă ến hóa cho th h tr. ó là
HI THO QUC T
Đ Ă ÓNG GÓP C A KHOA H C XÃ H I – NHÂN V N TRONG PHÁT TRIN KINH T - XÃ H I
468
TÀI LIU HI THO
V tình yêu, thc tế cho thy thi gian này quan h tình yêu không th phát trin theo hướng cá
nhân. Người ta cho rng đó không phi lúc để nghĩ đế n nh ng tình cm nhân mm yếu phi
hết mình đóng góp cho s nghi p b o v ng T qu và xây d c.
Xã hi by gi đấu tranh cho tình yêu nam n t ư đồ ũ do nh ng ng th i c ng lên án gay gt quan
h tình dc ngoài hôn nhân, coi đó là mt ti li hết sc nghiêm trng. Gia mt khung cnh xã hi mà
nhng quan nim cng nhc v đạo n đức được tuyt đối hóa trong vic đánh giá và quyết định s ph
ca con người thì quan h tình dc trước khi kết hôn hay ngoi tình dưới bt c do nào cũ ng b
coi quan h nam n b t chính hành vi đạ đứ o c b lên án. Nh ng người vi ph m nếu b phát
hin s ng n chu nhng hình thc k lu t n t đó địa v nhân phm ca h trong mt người
khác có th s không bao gi ph u h bc hi được na. Nế Đảng viên hay đoàn viên mà có quan h t
chính s b khai tr kh i đả đng, oàn. Nếu đị đạa v lãnh o s b giáng chc. Đối vi nh ng người ch
là SV, nhân viên công nhân bình thường thì nguy cơ b đ u i h địc hoc thôi vi c tr v a phương là rt
ln. Hơn thế n đố ư a, h còn phi i mt vi s khinh b trong d lun xung quanh và s b rơ i c a bn
bè, đôi khi ca c gia đình.
Còn đối vi các bc cha m, quan h tình yêu mà có quan h tình dc trước hôn nhân ca con
gái là mt vic làm không th tha th vì nó có th d n đến nguy cơ làm nh đc c gia ình và làm l làng
cuc đời ca chính ta. vy, cha m và gia đình buc phi giám sát quan h bn khác gii ca
các cô gái rt ch t ch . người còn s b m ế đế đế n m c không dám mi bn trai n nhà, ho c n u có
bn trai đến chơi thì b m ế ngi bên c nh để “canh”. Ch cn bi t con gái có bn trai thì dù chưa làm gì
có khi cũng b m ng và ngăn cm tri t để . Vào thi gian này quan h gi a b m con cái rt xa cách
do cách giáo dc và chăm sóc con cái trong gia c dù có sđình. M kim soát nghiêm ngt ca gia đình
và xã hi nhưng quan h tình yêu và có quan h tình dc trước hôn nhân vn xy ra, nht là đối vi sinh
viên n c và cao i trú trong các trường đại h đẳng, nhóm công nhân ngoi tnh sng xa nhà. Trong điu
kin sng xa cha m, tình yêu đã có cơ h để i “vượt rào”. Nh ng v k lut bu c thôi h c, ngh vi c
hoc nhng đám cưới sm vn x biy ra tuy không phi ph ến. Nhìn chung trong thi k này quan
h tình dc trước hôn nhân cũng có nhưng không nhi u nh ng gu và h ư bao gi cũ n v i tình yêu. T c
lúc đó tình dc ch s không th kim chế được ca tình yêu lãng mn. Quan h tình dc đơn
thun vì s tha mãn mà không có tình yêu ít khi xy ra đối vi nh i (Khung người tr tu t Thu Hng,
1996).
Mt s nghiên cu hi hc cho rng môi trường g p g hn ca thanh niên lúc by gi
thường ch hn chế trong phm vi gia đình và nơi làm vic. Theo Daniele Belanger và Khut Thu Hng
(1995) “s gp g ca trai gái ch th xy ra ơ nh ng n i hành vi c a h th được giám sát”
(Belanger, D Khut Thu Hng, 1995, tr. 6- 8). Đối vi nhóm thanh niên ngoài biên chế nhà nước,
sinh sng đô th hay nông thôn, khi la chn người bn đời, mi người đều phi báo cáo vi chi
b hay chi đoàn, nơi mình đang sinh hot. Vi nhóm thanh niên sinh viên, b đội hay công nhân,
HI THO QUC T
Đ Ă ÓNG GÓP C A KHOA H C XÃ H I – NHÂN V N TRONG PHÁT TRIN KINH T - XÃ H I
469
TÀI LIU HI THO
V quy n quy ết định hôn nhân, Daniele Belanger Khut Thu Hng (1995) cho rng “khác
bit ln nht trong hôn nhân ca thi k này hôn nhân truyn thng bên cnh gia đình còn có s
tham gia ca nhà nước vào quá trình dn đến hôn nhân ca phn l n c ư dân đô th. S liu cho thy vai
trò ca Nhà nước trong hôn nhân thông qua cơ quan hoc các t chc xã hi khác, đối vi nhng người
làm vic trong thành ph n kinh t c” (Belanger, D Khu ế nhà nướ t Thu H ng, 1995, tr. 3-4]. “Su t
thi k này, nht là trong nhng năm tháng chng M cu nước, khi mà mi li ích cá nhân đều khut
lp sau li ích ca cng đồng tp th , thì b t k v n đề nào được đặt ra, k c vic hôn nhân đều
phi đặt d i sướ ki ng m soát ca c đồng và tp th” (Mai Văn Hai, 2004, tr.8).
Như v y, bi c nh h i th i k kinh tế kế hoch có v to cơ h i cho con người t do trong
quan h tình yêu. Nhưng bng chng ch ra rng thi k này, bên cnh s kim soát ca gia đình thì cơ
quan /đoàn th xã hi cũng can thip và kim soát nghiêm ngt đối vi các m i quan h tình yêu c a cá
nhân. th s pha tr n c a các khuynh hướng văn hóa ngu n g c ny sinh nh ng mâu thun gi a
suy nghĩ hành hay sđộng thc tế t đốn ti song song c a các xu hướng i lp nhau trong quan h
tình yêu châu th sông Hng thi k 1945 - 1985 .
4. Thi Đổi m i tri và s xut hin sng chung trong gi
Chính sách đổi mi, m c a h i nhp qu c tế sâu r ng c a Vi t Nam trong hơn hai th p k
va qua đã t o ra nh ng thay đổi ln lao trong các lĩnh v , vc kinh tế ăn hóa và xã hi. Vic m rng và
đ đ đẩ đế đ a dng hóa thành phn kinh tế ã thúc y sn xut phát tri n dn n m t nhu cu ào to ngu n
nhân lc ln cho các khu công nghip thành ph. Bên cnh quá trình đổi m i thì h i nhp kinh tế,
văn hóa quc tế di u d n nh ng bin ra ngày càng mnh m sâu rng. Thc tế này tt yế n đế ến đổi
quan trng v quan h xã hi trong đó có quan h tình yêu. Quy n t do c a cá nhân trong quan h tình
yêu được khng nh, đị địa v ca ph n được ci thin rõ rt do có cơ h đội nâng cao thu nhp và c lp
v kinh tế. Trong gia đình, cha m m t d n quy n ki m soát đố ưi vi con cái trưởng thành do di c thoát
ly đến các thành ph h đổ c t p làm vi c. Nh ng biến i văn hóa, h i là cơ h để đi người dân, in
hình là gi ng Tây qua các ph i chúng, i tr ti ếp xúc vi văn hóa phươ ương tin truyn thông đạ đặc bit
internet. Nhng quan nim, m thế li sng mi đã được hình thành trong nhiu khía c nh c a
cuc s Đng. áng chú ý nht là nhng biến nh m đổi trong quan h tình yêu ca gii tr đang din ra m
nht là các thành ph ln. “Nhiu người nghĩ r ng đang có mt cuc cách m ng tình dc th m l ng
Vit nam” (Tran Thi Minh Thi, 2008, tr. 300).
V tình yêu, bng chng v s đổ đổ biến i trong quan h tình yêu thi i mi s lượng ngày
càng tăng các bài báo và t báo nói v ch c, T đề này (Vin Xã hi h ư liu báo hàng ngày và báo tun
v hôn nhân và gia đình năm 2006, 2007, 2008, 2009). Rt nhiu vn đề xoay quanh tình yêu, sng th
và tình dc tr trên báo viước hôn nhân được đưa ra không ch ết, báo đin t còn phát trên báo hình
HI THO QUC T
Đ Ă ÓNG GÓP C A KHOA H C XÃ H I – NHÂN V N TRONG PHÁT TRIN KINH T - XÃ H I
470
TÀI LIU HI THO
Qua thông tin trên báo chí công b nh ng năm gn đây th thy rng quan nim tâm thế
ca người Vit Nam, đặc bit gii tr đố đề đ đổ i vi vn nh d c, tình yêu ã thay i nhiu. Nếu trong
nhng năm 90 ca thế k ư đề đế trước, d lun h i sôi n i cp n vn đề tình d c trước hôn nhân như
mt biu hi n c xu ng c nh h a nn o đạ đức đang b p thì cho đến nay người ta v như bình tĩ ơn.
Hình như nhng quan nim mi v tình yêu, tình dc đã bt đầu tìm được ch đứng, tâm thế cách
ng x m i đã bt đầ Đu được hình thành phát trin. iu đó không nghĩa khuôn mu m i đã
được ch p nhn hoàn toàn rng rãi. Tuy nhiên, không th không tha nh n rng nhng quan ni m
tâm thế đó n . đang tn t ng v nhi khi đã các bng ch ng biế đổi hành vi tình dc trong thc tế
Bng chng v n m quan h tình yêu tình dc trước hôn nhân đang phát tri nh m trong thanh niên
con s ngày càng tăng các ca no hút thai trước hôn nhân được công b trên báo chí mt s n
phm khoa hc gn đây. Vi t l n o hút thai ph n là 2,5%, Vit Nam có t l phá thai cao nht thế
gii (Gammeltoft, T, 2006, tr.2]). Điu tra Quc gia v v thành niên thanh niên Vit Nam (SAVY,
2003) cuc c c điu tra quy mô nht t tr ướ đến nay v đối tượng thanh thiếu niên. Kết qu cu điu
tra này cho thy “có 92% thanh niên đã lp gia đình cho biết quan h tình dc trước hôn nhân”
(Phan Dieu Ly, 2008, tr.348).
V quy p kết định hôn nhân, s chuyn đổi kinh tế, hi trong my th qua đã tác động
mnh đến quan h c dù cha m hôn nhân. M không còn kim soát quan h tình yêu, gp g n hò h
ca con cái do thoát ly ra ngoài xã hi nhưng cha m v n tham gia chi ph Đi hôn nhân. i u này cũng
được các nghiên c u kết lun. Theo Daniele Belanger và Khut Thu H ng (1995) “thanh niên có th t
la chn người yêu nên gia đình và c quan không còn là nơ ơi ch yếu để h tìm gp nhau n a. Trong
thc t a dế, địa đim và cơ hi để tìm và hò hn người yêu nhiu và đ ng hơn trước. H có th gp nhau
rt nhiu nơi, công khai không b cha m ki m soát” (Belanger, D Khu t Thu Hng, 1995, tr.
8). M ng “st nghiên cu gn đây cho r m rng các m đ i quan h h i bên ngoài gia ình, c ng
đồ đ đ để ng (trường h c nơi làm vic) ã to iu kin thanh niên có nhi u cơ h i làm quen và tìm hiu
bn đời. Đáng chú ý hin tượng n thanh niên ch động làm quen vi bn khác gii. Phương tin
giao tiếp hin đại như đin thoi cũ ng được thanh niên s d để đờng làm quen tìm hiu bn i”
(Nguyn Đức Chin, 2004, tr. 8). Mt s nghiên cu khác cũng cho biết quyn t ch hôn nhân ca
con cái ngày càng tăng. Trong mt công trình công b 1999, tác gi Nguyn Hu Minh cho rng “s
biến đổi t khuôn mu hôn nhân ch yếu do cha m la ch đờ n bn i sang khuôn mu ch yếu do
nhân la ch c hn bt đầu trướ ết trong các nhóm dân cư h đ đc vn cao, s ng vùng ô th (…). Tiếp ó
s chuyn bi n bế t đầu lan đến các vùng nông thôn (…) để r đ t cu c trong vòng 20 năm qua, a s các
nhóm xã hi đều theo khuôn mu hôn nhân mi này” (Nguyn Hu Minh, 1999, tr. 35).
HI THO QUC T
Đ Ă ÓNG GÓP C A KHOA H C XÃ H I – NHÂN V N TRONG PHÁT TRIN KINH T - XÃ H I
471
TÀI LIU HI THO
Tuy nhiên, cha m vn chi phi quy i hn quyết định hôn nhân: Nhiu nghiên cu h c
khng bi n ng s h n cđịnh có mt s ế đổi đáng k trong mô hình hôn nhân như u thu a cha m v n gi
vai trò quan tr a con cái. D đống i vi hôn nhân c a vào bng chng th m, hai tác gic nghi
Belanger, D Khut Thu Hng cho rng “dù có nhng thay đổi đáng k gia các thế h kết hôn, gia
đ ình vn trung tâm c a quá trình tiến ti hôn nhân: vic ra mt chính th đ ũ ưc vi hai gia ình c ng nh
s chp thun ca cha m v n nhân t quan tr ng” (Belanger, D Khu t Thu Hng, 1995, tr. 8).
Còn tác gi Vũ ũ đị đổ đ Tun Huy c ng khng nh rng “có m t s biến i áng k trong hình hôn nhân.
Đ đị đó xu hướng con cái t quyết nh trong vi c tìm hiu xây d ng gia ình ngày càng tăng (…).
Nh đổng biến i đó gn lin vi l i s ng đô th, s ng c tác độ a vic nâng cao trình độ hc vn thu
nhp. Tuy nhiên, tính t ch trong hôn nhân gn lin vi tính t ch v kinh tế ca con cái khi trưởng
thành, điu mà trong giai đon phát trin hin nay ca nên kinh tế chưa đảm bo được cho con cái có
th hoàn toàn quyết định (Vũ Tun Huy, 1996, tr. 29).
Tóm l n ánh chính sách i, mt ln na nh n chng d ng trên ph đổi mi, m c a và h i nhp
quc tế sâu rng c nh h ng ma Vit Nam nhng thp niên va qua đã ưở nh m đến quan h tình yêu
ca người Vit châu th sông Hng. Nhng khuôn m u vă n hóa truy n thng không còn can thi p
kim soát quá mnh quan h tình yêu ca thế h tr. Vi c m rng cơ h i h c t p, làm vi c ngoài gia
đ đình ã giúp thế h tr trong đó sinh viên t ch hơn trong cu c s ng, cha m h ến ch dn quyn
kim soát. Chính thc tế này to điu ki hin cho nhng sinh viên th n cuc sng, các mi quan h
bn tình yêu theo giá tr khác vi thế h trước. Quan h hôn nhân đang dn d n tr li vi quy
lut ca “t tình yêu tiến đến hôn nhân”, ch không phi “hôn nhân thường din ra trước tình
yêu” như trong quá kh ! Tuy nhiên, mt s đ biu hin ang tn ti trong mi quan h tình yêu ca sinh
viên hin nay như “tình yêu chp nhoáng”, “sng th” và quan hnh dc trước hôn nhân phát trin có
xu hướng lan rng. Có th nói quan h tình yêu, hôn nhân trong gii tr nói chung đang biến chuyn đa
dng ph p, l u h u quc t để i nhi lo ngi đối vi gia đình và xã h i Vi ng t Nam đươ đại.
5. Mt s nhn xét và bàn lun
Nhng dn chng trên góp phn phác ha bc tranh v s đổ chuyn i khuôn mu tình yêu c a
người Vi ng bt đồ ng sông Hng t thế k đế XIX n nay. cho thy, quan h tình yêu b chi ph i
bi khung cnh hi văn hóa m Đ đổi thi k. im n i b ết cho thy quá trình bi n i khuôn
mu tình yêu t cha m kim soát mnh sang t do cá nhân ngày càng phát trin.
T k v đầu thế XIX đế n 1945, do nh hưởng c a Nho giáo nên khuôn mu văn hóa không c ũ
cho t do tình yêu và hôn nhân. Thanh niên không có cơ h hi gp g n hò. TDTHN được xem là hành
vi c thum k. Quan h tình yêu ph c vào người mai mi và cha m hai bên, có th nói hôn nhân thi
k này thường din ra trước tình yêu. Tuy nhiên, vào cui thi k này, s đ ô h c a người Pháp và văn
hóa Pháp c vũ đ đ đầ tình yêu t do c a thanh niên thành ph ; iu này ã m u phong trào phn kháng
tn công vào khuôn mu văn hóa Nho giáo, bước đầu vai trò quan trng đối vi s hình thành
nhng quan đim mi v quan h tình yêu
HI THO QUC T
Đ Ă ÓNG GÓP C A KHOA H C XÃ H I – NHÂN V N TRONG PHÁT TRIN KINH T - XÃ H I
472
TÀI LIU HI THO
T 1945 1985, bi cnh hi mi c a th i k này v to cơ h i cho con người t do
trong quan h tình yêu. Như vic thoát ly gia đình đi hc tp, làm vic, tham gia quân đội đã to
nhiu cơ h ư i cho quan h tình yêu phát tri n theo hướng nhân. Nh ng th c tế quan h tình yêu như
b siết cht hơn; bên cnh vi p tc gia đình tiế c kim soát, còn thêm s can thip nhà trường, cơ
quan, đoàn th xã hi vào mi quan h tình yêu riêng tư c a cá nhân. Có th nói nh ng quan nim c ng
nhc v tình yêu thi k này b pha trn chi phi t nhiu khuôn mu văn hóa khác nhau. Điu này
dn đến hi ny sinh nhng mâu thun gia suy nghĩ hành động thc tế hay s tn ti song song
ca các xu hướng đối lp nhau trong quan h tình yêu.
Thi Đổi mi, t đế 1986 n nay, vi chính sách m c đa h i nhp qu c tế ang din ra sâu
rng đã nh hưởng mnh m đến quan h tình yêu ca người Vit châu th sông Hng. Quá trình hôn
nhân đang tiến theo hướng mi “t tình yêu tiến đến hôn nhân”. Nhng khuôn mu truyn thng kht
khe trong quan h tình yêu không th c can thi tiếp t p và kim soát mnh vic t do trong tình yêu c a
thế h tr, do m rng các cơ h i h c t p, làm vi c ngoài gia đ đình, nâng cao h c v n thu nhp ã
giúp thế h tr t ch cu c s ng và quan h tình yêu; bên cnh đ ó không còn s can thip c a cơ quan,
đ đờ ư đoàn thh i vào i s ng riêng t nhân. H i nhp qu c tế i cùng vi nó s du nhp làn sóng
văn hóa đề cao t do nhân đã được thế h tr tiếp nh n mt cách tri t để thông qua các phương tin
truyn thông đại chúng hin đại. Chính thc tế này đang làm biến đổi nhanh chóng các quan h hi
trong đó có quan h tình yêu. Hin nay, gii tr th hin cuc sng, quan h bn bè và tình yêu theo giá
tr m i “c i m “th c d ng” hơn so vi các thế h trước. Quan h tình yêu chp nhoáng, s ng th ;
quan h tình dc trước hôn nhân đang phát trin lan r c bing trong gii tr, đặ t nhóm sinh viên,
công nhân các thành ph ln. Có th nói, đi u này đ đặang t ra nhi u thách th đố đc i vi gia ình và xã
hi Vit Nam.
_____________________________________________________________________
Tài liu tham kho
1. Đào Duy Anh (2002), Vit Nam vă n hóa s cương, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Ni, tr. 223.
2. Belanger, D và Khut Thu Hng (1995), “Mt s biến đổi trong hôn nhân gia đình
Ni trong nhng năm 1965-1992, Tp chí Xã h i h c S 4
3. Mai Huy Bích (1993), Đặc đ đ đồ im gia ình ng b ng sông H ng. Nxb Văn hóa thông tin, Hà
Ni, tr. 75-76.
4. Nguyn n Đức Chin (2004), “La chn b đời ca thanh niên nông thôn hi n nay”, T p chí
Nghiên cu Ph n , S 2.
5. Phan Đại Doãn, Nguyn Quang Ngc (1990), “Mi quan h làng, h gia đình truyn
thng”, Tp chí Xã hi hc, Sè 3.
6. Gammeltoft, T (2006), Là m đặ đố đ đề đ t người c bit i vi m t ai ó (v n tình d c t i ô th
trong xã hi Vit Nam đương đại), Nxb Thế gii, Hà Ni, tr.2.
HI THO QUC T
Đ Ă ÓNG GÓP C A KHOA H C XÃ H I – NHÂN V N TRONG PHÁT TRIN KINH T - XÃ H I
473
TÀI LIU HI THO
7. Mai Văn Hai cng s (2003), “V s đổ biến i hình phong t c hôn nhân châu th
sông H ng qua m y thp niên gn , S 2 đây, Tp chí Xã h i h c
8. Mai Văn Hai (2004), “S m ơ rng đường bán kính kết hôn trong h n na thế k qua mt
làng châu th sông H c Khoa hng”, Hi tho Gia n nayđình Vit Nam hi , Đại h c hi
và nhân văn Hà Ni.
9. Khut Thu Hng (1996), Các hình hôn nhân đồng b ng tng sông H truyn thng
đế đạ ư n hin i, Lun án phó tiến sĩ, Th vin Vin Xã h i h c
10. Khut Thu Hng (1996), Nghiên c u tình d c Vit Nam, Báo cáo Hi đồng dân s,
Ni.
11. V ũ Tun Huy (1996), Tác độ đổ ế đế ng c a biến i kinh t -xã h i n m t s khía c nh c a gia
đình Vit Nam. Nxb Chính tr qu . c gia
12. Nguyn Văn Huyên (1996), Góp ph n nghiên c u văn hóa Vit Nam, Nxb Khoa hc
hi, Hà Ni, tr. 567.
13. Tương Lai (1991), “Li gii thiu”, Nh đng nghiên c u Xã h i h c v Gia ình Vit Nam,
Nxb Khoa hc xã hi, Hà Ni.
14. Lut Hôn Nhân và Gia đình Vi t Nam 1960, Nxb Ph n , 1970, tr.8.
15. Nguyn H n u 4. u Minh (1995), “Tui kết hôn l đầ Vit Nam”, Tp chí Xã· h i h c, S
16. Nguyn H n t do l n bu Minh (1999), “Quy ư a ch n đời m t s t đồnh ng bng sông
Hng: truyn thng và biến , Sđổi”, Tp chí Xã h i h c 1, tr. 1.
17. Vin Xã hi hc, T hôn nhân và gia ư liu báo hàng ngày và báo tun v đình; v sc khe
sinh sn và tui v thành niên năm 2006, 2007, 2008, 2009.
18. http://www.thanhnien.com.vn/doisong, truycp18/7/2008; vnexpress.net, truy cp
20/4/2007; ngoisao.net/new/diendan, truy cp
23/4/2009;dantri.com.vn/nhipsongtre,truycËp13/7/2006; hoilhpn.org.vn, truy cp
23/4/2008; bulletin.vnu.edu.vn/btdhqghn/vietnamese, truy cp 23/04/2006;
Laodong.com.vn. truy cp 27/06/2007.
19. Luong Van Hy (1992), Revolution in the Village: Tradition and Transformation in North
Vietnam (1925-1988), University of Hawaii Press, Honolulu.
20. McAlister J. J. (1969), Vietnam: The Origins of Revolution, Alfred A. Knoft, NewYork.
21. Phan Dieu Ly (2008), “Gender and Opinions about sexuality” (Tien Giang province), Rural
Families in Transitional Vietnam (Edited by Trinh Duy Luan, Helle Rydstrom, Wil
Burghoorn), Social Sciences Publishing House, Hanoi, pp.348.
22. Tran Thi Minh Thi (2008), “Sexual behaviours among rural people” (The provinces of Yen
Bai, Thua Thien Hue and Tien Giang), Rural Families in Transitional Vietnam (Edited by
| 1/12

Preview text:

HI THO QUC T ĐÓNG GÓP
C A KHOA HC XÃ HI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIN KINH T - XÃ HI
BIN ĐỔI KHUÔN MU TÌNH YÊU VÀ XUT HIN SNG CHUNG TRƯỚC
HÔN NHÂN TRONG THANH NIÊN S
NG XA NHÀ HIN NAY 1
Ths Nguyn Đức Chin Tóm tt
Da vào ngun tư liu nghiên cu và báo chí gn đây, bài viết đề cp đến s biến đổi khuôn
mu tình yêu và xut hin sng chung trước hôn nhân trong thanh niên sng xa nhà hin nay. Qua các
t
ư liu nghiên cu, bài viết s phác ha quá trình chuyn đổi khuôn mu tình yêu khu vc đồng bng
sông H
ng qua ba thi k:
1) T thế k XIX đến 1945: v mt chính tr, đây là thi k ca Nhà nước theo chế độ thc dân,
phong kiến. Có th gi đây là thi k mà tình yêu và hôn nhân được thc hin theo khuôn mu c truyn ã
đ được định hình t rt lâu trong lch s. Các hc gi như Phan Kế Bính, Nguyn V n ă Huyên,
Toan Ánh đã nói nhiu đến khuôn m u này.
2)Thi k 1945 đến 1985: đây là thi k Nhà nước Vit Nam Dân c
h Cng hòa đã ra đời, da
trên mt nguyên lý hoàn toàn mi m, đó là nhà nước dân ch nhân dân. Nhng s kin ln ca thi k
này là: Cách m
ng Tháng Tám, kháng chiến chng Pháp và M, xây dng ch nghĩa xã hi vi phong
trào h
p tác hóa din ra mnh m min Bc. Do s tác động ca nhng s
kin chính tr - xã hi ln
lao nên khuôn mu tình yêu có nhng biến đổi rt cơ b n.
3) Thi Đổi mi t 1986 đến nay: Vit Nam t ế
i n hành s nghip Đổi mi đất nước, nhng s
kin ni bt ca thi k này là đổi mi cơ chế qun lý kinh tế, y
đẩ mnh quá trình công nghip hóa và
hin đại hóa đất nước. Bên c nh
đó, quá trình toàn cu hóa cũng có tác ng độ
mnh m đến mi mt
trong đời sng ca các tng lp xã hi, trong đó có quan h tình yêu, hôn nhân ca gii tr. Biu hin
n
i bt là quan h sng chung trước hôn nhân ca nhóm thanh niên công nhân, sinh viên sng hc tp
và làm vi
c ti các thành ph ln Vit Nam.
Qua vic trình bày biến đổi quan h tình yêu đ ng
bng sông Hng qua các thi k và s xut
hin sng chung trước hôn nhân trong gii tr hin nay, bài viết cũng đưa ra mt s nh
n xét, bàn lun
v cơ hi và thách thc đang đặt ra đối vi gia đình và xã hi Vit Nam hin nay.
 
1 Vin Xã hi hc
463 TÀI LIU HI THO
HI THO QUC T ĐÓNG GÓP
C A KHOA HC XÃ HI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIN KINH T - XÃ HI
1. Đặt vn đ
Xưa nay trong xã hội Việt Nam, tình yêu, hôn nhân là việc của gia đình, dòng tộc chứ không
phải là chuyện riêng của mỗi cá nhân. Tác giả Nguyễn Văn Huyên, trong công trình góp phần nghiên
cứu văn hóa Việt Nam, đã viết: “Cha mẹ quyết định, con cái chỉ có nghe theo. Tình yêu g ữ i a cô dâu và
chú rể không quan trọng. Nếu người con không bằng lòng người chồng hay người vợ mà bố mẹ tìm
cho, thì chỉ có một cách hành động, đó là bỏ nhà đi. Lúc đó người con bị xem là đứa con bội bạc, và
cha mẹ có thể truất quyền thừa kế của anh ta” (Nguyễn Văn Huyên, 1996, tr. 567]. Hơn thế, để trở
thành vợ chồng được chung sống cùng nhau, nam, nữ thanh niên phải trải qua nhiều nghi lễ khác nhau
trước sự chứng kiến của gia đình, dòng tộc và làng nước. Tác giả Đào Duy Anh, trong công trình Việt
Nam văn hóa sử cương cũng đã viết: “Quá trình đi đến hôn nhân của nam, ữ
n thanh niên thường trải
qua ba nghi lễ chính thức: lễ giạm hay còn gọi là ễ
l vấn danh; lễ hỏi hay lễ nạp ệ t và lễ thân nghinh hay
lễ rước dâu” (Đào Duy Anh, 2002, tr. 223). Có thể nói, quan hệ hôn nhân thường bị chi phối bởi gia
đình; nam, nữ thanh niên chỉ là vợ chồng được phép chung sống cùng nhau khi họ thực hiện các nghi lễ
hôn nhân trước sự chứng kiến của gia đình, dòng tộc và làng nước.
Sự chuyển đổi kinh tế - xã hội sâu r ng ộ
ở Việt Nam trong những thập niên vừa qua đã ảnh
hưởng mạnh mẽ đến hệ thống giá trị, chuẩn mực và hành vi s ng ố
của các nhóm xã hội, trong đó có giới
trẻ. Hiện nay, nhóm thanh niên - thế hệ “8x và 9x” đang hướng đến những quan niệm và hành vi mới
về cuộc sống, tình bạn, tình yêu và hôn nhân. Bằng chứng thực tế là họ thể hiện quan hệ tình yêu tự do
và cởi mở hơn so với các thế hệ trước, hay nói cách khác là sự thể hiện đó đối ngược với cha mẹ họ.
Hiện tượng tham gia sống chung và có quan hệ tình dục là một sự thể hiện mới trong quan hệ tình yêu
của giới trẻ Việt Nam hiện nay. Nó cũng thường được báo chí trong nước gọi với một thuật ngữ khác
“sống thử”. Chúng ta có thể thấy tiêu đề “sống thử” hay “sống chung” được đề cập thường xuyên trên
các phương tiện truyền thông đại chúng như báo viết và báo điện tử trong những năm gần đây. Bàn về
chủ đề xã hội có tính thời sự này, các tác giả cho rằng hiện tư ng ợ s n
ố g chung trước hôn nhân tồn tại
khá phổ biến trong nhóm sinh viên, công nhân trẻ ngoại tỉnh đang s ng ố
học tập và làm việc tại các
thành phố lớn như Hà Nội, Huế, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh. Nhiều bài viết đã đưa ra nhận
định về xu hướng sống theo kiểu nay trong nhóm công nhân trẻ và sinh viên ngày càng gia tăng. Điều
đáng quan tâm là kiểu sống này đã tạo ra cú sốc lớn không chỉ đối với các bậc cha mẹ mà đối với cả dư
luận xã hội, vì nó phá vỡ mọi quy tắc, chuẩn mực liên quan đến hôn nhân truyền thống như thiếu sự
tham gia và chứng kiến của gia đình, xã hội vào các nghi lễ hôn nhân trư c
ớ khi họ chung sống như vợ chồng.
Dựa vào nguồn tư liệu nghiên cứu và báo chí gần đây, bài viết này đề cập s ự biến đổi khuôn
mẫu tình yêu và xuất hiện sống chung trước hôn nhân trong thanh niên sống xa nhà hiện nay. Qua các
tư liệu nghiên cứu, bài viết sẽ phác họa quá trình chuyển đổi khuôn mẫu tình yêu ở đồng bằng sông
Hồng qua ba thời kỳ: 1) từ thế kỷ XIX đến 1945: về mặt chính trị, đây là thời kỳ của Nhà nước theo
chế độ thực dân, phong kiến. Có thể gọi đây là thời kỳ mà tình yêu và hôn nhân được thực hiện theo
khuôn mẫu cổ truyền đã đư c
ợ định hình từ rất lâu trong lịch sử. Các học giả như Phan Kế Bính,
464 TÀI LIU HI THO
HI THO QUC T ĐÓNG GÓP
C A KHOA HC XÃ HI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIN KINH T - XÃ HI
Nguyễn Văn Huyên, Toan Ánh đã nói nhiều đến khuôn mẫu này. 2) thời kỳ 1945 đến 1985: đây là thời
kỳ Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ra đời, dựa trên ộ
m t nguyên lý hoàn toàn mới mẻ, đó là
nhà nước dân chủ nhân dân. Những sự kiện lớn của thời kỳ này là: Cách mạng Tháng Tám, kháng
chiến chống Pháp và Mỹ, xây dựng chủ nghĩa xã hội với phong trào hợp tác hóa diễn ra mạnh mẽ ở miền Bắc. Do sự tác ng độ
của những sự kiện chính trị - xã hội lớn lao nên khuôn mẫu tình yêu có
những biến đổi rất cơ bản. 3) thời Đổi mới từ 1986 đến nay: Việt Nam tiến hành s
ự nghiệp Đổi mới đất
nước, những sự kiện nổi bật của thời kỳ này là đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, đẩy mạnh quá trình công
nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Bên cạnh đó, quá trình toàn cầu hóa cũng có tác động mạnh mẽ
đến mọi mặt trong đời sống của m i
ọ tầng lớp xã hội, trong đó có quan hệ tình yêu, hôn nhân của giới
trẻ. Qua việc trình bày biến đổi quan hệ tình yêu ở đồng bằng sông H ng ồ
qua các thời kỳ và sự xuất
hiện sống chung trước hôn nhân trong giới trẻ hiện nay, bài viết cũng đưa ra một s ố nhận xét và bàn luận.
2. T thế k XIX đến 1945
Các tư liệu cho thấy trong truyền thống, người Việt đã coi quan hệ tình yêu, tình dục trư c ớ hôn
nhân là một hoạt động cấm kỵ. Thể hiện là các bài gia huấn do các nhà nho như Hồ Phi Tích, Phạm
Văn Nghị... soạn ra cho tộc họ mình trong việc răn dạy con gái và phụ nữ phải đứng đắn, đoan trang
giữ gìn tiết hạnh (Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc, 1990). Một số nghiên cứu về nông thôn Bắc
Bộ cho thấy vào những năm 20-30 của thế kỷ XX, ở một số vùng nông thôn Bắc Bộ, con cái không thể
tự do kết hôn với người mình yêu mà phải phục tùng sự sắp đặt của cha mẹ, trong đó sự trinh tiết của
người con gái là một tiêu chuẩn rất quan tr ng ọ để được lựa c ọ
h n (Khuất Thu Hông, 1996).
Về tình yêu, theo các nguồn tài liệu xã hội học, thời kỳ này yêu không phải là tình cảm mà hầu
hết các cặp nam nữ đều có, mà chỉ có ở một số người, tuy nhiên, ít khi tình yêu đó gắn liền với hôn
nhân. “Nhiều người khi cưới mới biết mặt nhau; giữa các cặp vợ chồng cũng có thể có quan hệ thân
tình, gắn bó với nhau thực sự, nhưng điều đó xảy ra sau hôn nhân ch
ứ không phải trước hôn nhân”
(Mai Huy Bích, 1993, tr. 75). Hơn thế nữa, “nam nữ thanh niên chưa vợ chưa chồng thường bị cấm
không được tiếp xúc quá mật thiết với nhau để tránh bị quyến rũ bởi tình yêu” (Nguyễn Hữu Minh,
1999, tr. 1). Người làm mối có vai trò quan trọng trong quan hệ ban đầu của đôi lứa. “Trước hết người
ta phải kén chọn chỗ nào “môn đăng hộ đối”, xem đôi tuổi không xung khắc với nhau mới được mối
lái” (Mai Văn Hai, 2004, tr. 7). Như vậy, quan hệ tình yêu của cá nhân thời kỳ trước 1945 bị kiểm soát
nghiêm ngặt bởi gia đình. Nam, nữ thanh niên có rất ít cơ hội hẹn hò, gặp gỡ để thể hiện tình cảm riêng
tư của mình với bạn khác giới.
Về quyết định hôn nhân, nhiều nghiên cứu xã hội học cũng khẳng định mô hình quyết định kết
hôn thời kỳ này không coi trọng tình yêu đôi lứa mà đề cao vai trò cha mẹ và ông bà, điều này được
luật pháp thừa nhận. Hôn nhân của mỗi cá nhân có một vị trí cực kỳ quan trọng đối với gia đình và
dòng họ. Chính vì vậy, hôn nhân không được coi là vấn đề riêng của mỗi đôi thanh niên nam nữ mà
chủ yếu là kết quả bàn bạc sắp xếp giữa hai gia đình. “Trong các cuộc hôn nhân đó lợi ích của người
con thường không được coi trọng và những mục tiêu riêng của các bậc cha mẹ hoặc người già trong gia
465 TÀI LIU HI THO
HI THO QUC T ĐÓNG GÓP
C A KHOA HC XÃ HI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIN KINH T - XÃ HI
Những dẫn chứng trên cho thấy ở châu thổ sông H n
ồ g giai đoạn thế kỷ XIX đến 1945, quan hệ
tình yêu và hôn nhân của cá nhân bị chi phối, kiểm soát bởi gia đình. Tuy nhiên, vào thời gian này quan
hệ tình yêu và tình dục trước hôn nhân không phải là không có. Trong nghiên cứu của nhà nhân học Hy
Văn Lương về một làng ở châu thổ sông ồ
H ng có nói đến hiện tượng này qua câu chuyện tình yêu của
một đôi trai gái. Người con trai lúc đó mới 14 tuổi, con nhà giàu, yêu một cô gái con nhà nghèo, hai
người đã từng có quan hệ tình dục với nhau trong một đêm cả làng đi xem hát chèo nhưng sau đó cha
mẹ người con trai bắt cậu ta phải lấy một người vợ “môn đăng hộ đối”. Người con gái kia sau này ũ c ng
lấy chồng một cách bình thường (Luong Van Hy, 1992).
Từ giữa thế kỷ XIX sang đầu thế kỷ XX văn hóa phương Tây (Pháp) thâm nhập vào các đô thị
lớn ở Việt Nam. Nhưng ảnh hưởng của nó có ranh giới rất hẹp. Những tư tưởng và lối sống mới chỉ
được chấp nhận bởi một số rất ít các cá nhân và gia đình thuộc tầng lớp công chức và trí thức, những
người phải làm việc với người Pháp, hoặc được tiếp xúc với văn hóa Pháp qua học hành và một số nhỏ
thuộc tầng lớp thị dân. Ngay trong nhóm này sự ảnh hưởng đó cũng chỉ thể hiện trong m t ộ số ít các
lĩnh vực của cuộc sống mà không phải là tất cả, và cũng chỉ dừng ở bề mặt mà chưa thể thấm sâu như
Nho giáo và văn hóa truyền thống. Đối với đại bộ phận dân chúng là nông dân, sống ở nông thôn,
những dấu vết nó để lại hầu nh không ư
đáng kể (McAlister J. J., 1969), (Tư n ơ g Lai, 1991).
Mặc dù vậy, văn hóa Pháp đã giữ một vai trò rất quan trọng trong cuộc tấn công vào thành trì
Nho giáo. Biểu hiện là nhiều tác phẩm văn học của các tác giả phư ng ơ Tây như Hugo, George Sand,
Madame De Stael,... được các độc giả Việt Nam biết đến và đã có ảnh hưởng á
đ ng kể đến văn học Việt Nam lúc bấy giờ. Sau ó
đ xuất hiện những tác phẩm văn học phê phán hôn nhân sắp đặt và sự hà khắc
của lễ giáo phong kiến, bênh vực tình yêu tự do và lãng mạn của thanh niên. Những tình cảm riêng tư
của cá nhân, quan hệ vợ chồng và sinh hoạt gia đình thường là chủ đề chính của các tác phẩm này. Tiêu
biểu cho trào lưu đó là các tác giả Khái Hưng, Thạch Lam, Nhất Linh,... Trong thực tế, có lẽ đây cũng
là lần đầu tiên một số thanh niên nam nữ thuộc các gia đình tầng lớp trên đư c
ợ tự lựa chọn người bạn
đời tương lai, được phép đi chơi riêng với bạn bè và người yêu. Đó là sự chuẩn bị cho quyền tự do yêu đương sau này. Một ố
s nghiên cứu xã hội học cũng khẳng định thêm điều này. Một tác g ả i cho rằng “do ảnh hư ng ở
của văn hoá phương Tây truyền đến Việt Nam vào cuối thế kỷ XIX, khuôn mẫu hôn
466 TÀI LIU HI THO
HI THO QUC T ĐÓNG GÓP
C A KHOA HC XÃ HI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIN KINH T - XÃ HI
Như vậy các dẫn chứng cho thấy quan hệ tình yêu và hôn nhân của người Việt ở châu thổ sông
Hồng trước năm 1945 rất nghiêm khắc. Có thể nói thời gian này cơ hội gặp gỡ hẹn hò của thanh niên bị
hạn chế, gò bó, “nam nữ thụ thụ bất thân”. Tình dục trước hôn nhân được xem là hành vi cấm ỵ k . Quá
trình tiến đến hôn nhân phụ thuộc vào người mai mối và cha mẹ hai bên, do vậy mà “hôn nhân thường
diễn ra trước tình yêu”. Tóm lại, khuôn mẫu văn hóa thời kỳ này không cổ vũ cho tình yêu, hôn nhân
xuất phát từ lựa chọn cá nhân. Tuy nhiên, c ố
u i thời kỳ này người Pháp đặt chân đến Việt Nam mang
theo văn hóa Pháp. Văn hóa Pháp cổ vũ tình yêu tự do của thanh niên và mở đầu cuộc tấn công vào
Nho giáo đã có vai trò quan trọng đối với sự hình thành nh n
ữ g quan điểm mới về quan hệ tình yêu và
hôn nhân của người Việt ở châu thổ sông H ng. ồ
3. Thi k 1945 đến 1985
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã xóa bỏ chế độ thực dân - phong kiến, xây dựng Nhà nước
Việt Nam dân chủ cộng hòa, mở đầu một kỷ nguyên mới trong lịch sử của dân tộc Việt Nam. Sau chiến
thắng Điện Biên Phủ năm 1954, chấm dứt đô hộ của thực dân Pháp, Việt Nam bước vào công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và bắt đầu cu c
ộ kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam. Bối cảnh xã
hội đó đã tạo điều kiện cho quan hệ tình yêu và hôn nhân của ngư i
ờ Việt ở châu thổ sông Hồng phát triển theo hướng mới.
Bối cảnh xã hội thời kỳ này có vẻ như rất thuận lợi cho quan hệ tình yêu và hôn nhân tự do. Sự
kiện đầu tiên phải kể đến là phong trào phản đối các quan niệm cũ về phân biệt nam nữ, về hôn nhân
sắp đặt, về quyền uy tuyệt đối của người gia trưởng... Hiến pháp đầu tiên của Nhà nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa được ban hành năm 1946 nhấn mạnh quyền bình đẳng nam ữ
n đã khuyến khích người
phụ nữ Việt Nam tích cực tham gia vào các hoạt động xã h i
ộ như nam giới. Tiếp đó, Luật Hôn nhân và
Gia đình năm 1960 công nhận quyền tự do yêu đương và lựa ch n
ọ của con cái càng có một ý nghĩa
quan trọng trong sự biến đổi của quan hệ tình yêu, hôn nhân (Luật Hôn Nhân và Gia đình Việt Nam,
1960, tr. 8). Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thu hút ngày càng nhiều thanh niên thoát ly gia đình, đă ọ
ng ký h c tập ở các trường và tham gia vào lực lượng lao động ở các công trường, nông trường,
nhà máy, xí nghiệp và quân đội. Cuộc sống tập thể, xa gia đình là môi trường thuận lợi cho các quan hệ
bạn bè và yêu đương của những người trẻ tuổi phát triển theo hướng cá nhân. Những cố gắng của Nhà
nước trong việc mở rộng giáo dục đã nâng cao trình độ ọ
h c vấn và tri thức văn hóa cho thế hệ trẻ Đ . ó là
467 TÀI LIU HI THO
HI THO QUC T ĐÓNG GÓP
C A KHOA HC XÃ HI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIN KINH T - XÃ HI
Về tình yêu, thực tế cho thấy thời gian này quan hệ tình yêu không thể phát triển theo hướng cá
nhân. Người ta cho rằng đó không phải là lúc để nghĩ đến những tình cảm cá nhân mềm yếu mà phải
hết mình đóng góp cho sự nghiệp bảo vệ và xây dựng T qu ổ ốc.
Xã hội bấy giờ đấu tranh cho tình yêu nam nữ tự do nhưng đồng thời cũng lên án gay gắt quan
hệ tình dục ngoài hôn nhân, coi đó là một tội lỗi hết sức nghiêm trọng. Giữa một khung cảnh xã hội mà
những quan niệm cứng nhắc về đạo đức được tuyệt đối hóa trong việc đánh giá và quyết định số phận
của con người thì quan hệ tình dục trước khi kết hôn hay ngoại tình dù dưới bất cứ lý do nào cũng bị
coi là quan hệ nam nữ bất chính và là hành vi vô đạo đức bị lên án. Những người vi phạm nếu bị phát
hiện sẽ chịu những hình thức kỷ luật nặng nề mà từ đó địa vị và nhân phẩm của họ trong mắt người
khác có thể sẽ không bao giờ phục hồi được nữa. Nếu họ là Đảng viên hay đoàn viên mà có quan hệ bất
chính sẽ bị khai trừ khỏi đảng, đoàn. Nếu ở địa vị lãnh đạo sẽ bị giáng chức. Đối với những người chỉ
là SV, nhân viên công nhân bình thường thì nguy cơ bị đ ổ
u i học hoặc thôi việc trả về địa phương là rất
lớn. Hơn thế nữa, họ còn phải đối mặt với sự khinh bỉ trong dư luận xung quanh và sự bỏ rơi ủ c a bạn
bè, đôi khi của cả gia đình.
Còn đối với các bậc cha mẹ, quan hệ tình yêu mà có quan hệ tình dục trước hôn nhân của con
gái là một việc làm không thể tha thứ vì nó có thể dẫn đến nguy cơ làm nhục cả gia đình và làm lỡ làng
cuộc đời của chính cô ta. Vì vậy, cha mẹ và gia đình buộc phải giám sát quan hệ bạn bè khác giới của
các cô gái rất chặt chẽ. Có người còn sợ bố mẹ đến mức không dám mời bạn trai đến nhà, h ặ o c nếu có
bạn trai đến chơi thì bố mẹ ngồi bên cạnh để “canh”. Chỉ cần b ế
i t con gái có bạn trai thì dù chưa làm gì
có khi cũng bị mắng và ngăn cấm tr ệ
i t để. Vào thời gian này quan hệ giữa bố mẹ và con cái rất xa cách
do cách giáo dục và chăm sóc con cái trong gia đình. Mặc dù có sự kiểm soát nghiêm ngặt của gia đình
và xã hội nhưng quan hệ tình yêu và có quan hệ tình dục trước hôn nhân vẫn xảy ra, nhất là đối với sinh
viên nội trú trong các trường đại h c
ọ và cao đẳng, nhóm công nhân ngoại tỉnh sống xa nhà. Trong điều
kiện sống xa cha mẹ, tình yêu đã có cơ hội để “vượt rào”. Những vụ kỷ luật b ộ
u c thôi học, nghỉ việc
hoặc những đám cưới sớm vẫn xảy ra tuy không phải là ph
ổ biến. Nhìn chung trong thời kỳ này quan
hệ tình dục trước hôn nhân cũng có nhưng không nhiều và hầu như bao giờ c ng ũ gắn với tình yêu. Tức
là lúc đó tình dục chỉ là sự không thể kiềm chế được của tình yêu lãng mạn. Quan hệ tình dục đơn
thuần vì sự thỏa mãn mà không có tình yêu ít khi xảy ra đối với những người trẻ tu i ổ (Khuất Thu Hồng, 1996).
Một số nghiên cứu xã hội học cho rằng môi trường gặp gỡ hẹn hò của thanh niên lúc bấy giờ
thường chỉ hạn chế trong phạm vi gia đình và nơi làm việc. Theo Daniele Belanger và Khuất Thu Hồng
(1995) “sự gặp gỡ của trai gái chỉ có thể xảy ra ở nh ng ữ
nơi mà hành vi của họ có thể được giám sát”
(Belanger, D và Khuất Thu Hồng, 1995, tr. 6- 8). “Đối với nhóm thanh niên ngoài biên chế nhà nước,
dù sinh sống ở đô thị hay nông thôn, khi lựa chọn người bạn đời, mỗi người đều phải báo cáo với chi
bộ hay chi đoàn, nơi mình đang sinh hoạt. Với nhóm thanh niên là sinh viên, bộ đội hay công nhân,
468 TÀI LIU HI THO
HI THO QUC T ĐÓNG GÓP
C A KHOA HC XÃ HI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIN KINH T - XÃ HI
Về quyền quyết định hôn nhân, Daniele Belanger và Khuất Thu Hồng (1995) cho rằng “khác
biệt lớn nhất trong hôn nhân của thời kỳ này và hôn nhân truyền thống là bên cạnh gia đình còn có sự
tham gia của nhà nước vào quá trình dẫn đến hôn nhân của phần lớn cư dân đô thị. Số liệu cho thấy vai
trò của Nhà nước trong hôn nhân thông qua cơ quan hoặc các tổ chức xã hội khác, đối với những người
làm việc trong thành phần kinh tế nhà nư c
ớ ” (Belanger, D và Khuất Thu Hồng, 1995, tr. 3-4]. “Suốt
thời kỳ này, nhất là trong những năm tháng chống Mỹ cứu nước, khi mà mọi lợi ích cá nhân đều khuất
lấp sau lợi ích của cộng đồng và tập thể, thì bất kỳ vấn đề nào được đặt ra, kể cả việc hôn nhân đều phải đặt dư i
ớ sự kiểm soát của c ng ộ
đồng và tập thể” (Mai Văn Hai, 2004, tr.8).
Như vậy, bối cảnh xã hội thời kỳ kinh tế kế hoạch có vẻ tạo cơ hội cho con người tự do trong
quan hệ tình yêu. Nhưng bằng chứng chỉ ra rằng thời kỳ này, bên cạnh sự kiểm soát của gia đình thì cơ
quan /đoàn thể xã hội cũng can thiệp và kiểm soát nghiêm ngặt đối với các mối quan hệ tình yêu của cá
nhân. Có thể sự pha t ộ
r n của các khuynh hướng văn hóa là nguồn gốc nảy sinh những mâu thuẫn giữa
suy nghĩ và hành động thực tế hay sự tồn tại song song của các xu hướng đối lập nhau trong quan hệ
tình yêu ở châu thổ sông Hồng thời kỳ 1945 - 1985 .
4. Thi Đổi mi và s xut hin sng chung trong gii tr
Chính sách đổi mới, mở cửa và hội nhập quốc tế sâu rộng của Việt Nam trong hơn hai thập kỷ
vừa qua đã tạo ra những thay đổi lớn lao trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội. Việc mở rộng và
đa dạng hóa thành phần kinh tế đã thúc đẩy sản xuất phát triển và dẫn đến một nhu cầu đào tạo ng ồ u n
nhân lực lớn cho các khu công nghiệp và thành phố. Bên cạnh quá trình đổi mới thì hội nhập kinh tế,
văn hóa quốc tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ và sâu rộng. Thực tế này tất yếu dẫn đ n ế nh ng ữ biến đổi
quan trọng về quan hệ xã hội trong đó có quan hệ tình yêu. Quyền t
ự do của cá nhân trong quan hệ tình
yêu được khẳng định, địa vị của phụ nữ được cải thiện rõ rệt do có cơ hội nâng cao thu nhập và độc lập
về kinh tế. Trong gia đình, cha mẹ mất dần quyền kiểm soát đối với con cái trưởng thành do di cư thoát
ly đến các thành phố học tập và làm v ệ i c. N ữ
h ng biến đổi văn hóa, xã hội là cơ hội để người dân, điển
hình là giới trẻ tiếp xúc với văn hóa phư n
ơ g Tây qua các phương tiện truyền thông đại chúng, đặc biệt
là internet. Những quan niệm, tâm thế và lối sống mới đã được hình thành trong nhiều khía cạnh của cuộc số Đ
ng. áng chú ý nhất là những biến đổi trong quan hệ tình yêu của giới trẻ đang diễn ra mạnh mẽ
nhất là ở các thành phố lớn. “Nhiều người nghĩ rằng đang có một cuộc cách mạng tình dục thầm ặ l ng ở
Việt nam” (Tran Thi Minh Thi, 2008, tr. 300).
Về tình yêu, bằng chứng về sự biến đổi trong quan hệ tình yêu thời đổi mới là số lượng ngày
càng tăng các bài báo và tờ báo nói về chủ đề này (Viện Xã hội h c
ọ , Tư liệu báo hàng ngày và báo tuần
về hôn nhân và gia đình năm 2006, 2007, 2008, 2009). Rất nhiều vấn đề xoay quanh tình yêu, sống thử
và tình dục trước hôn nhân được đưa ra không chỉ trên báo viết, báo điện tử mà còn phát trên báo hình
469 TÀI LIU HI THO
HI THO QUC T ĐÓNG GÓP
C A KHOA HC XÃ HI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIN KINH T - XÃ HI
Qua thông tin trên báo chí công bố những năm gần đây có thể thấy rằng quan niệm và tâm thế
của người Việt Nam, đặc biệt là giới trẻ đối với vấn đề tình dục, tình yêu đã thay đổi nhiều. Nếu trong
những năm 90 của thế kỷ trước, dư luận xã hội sôi nổi đề cậ đế
p n vấn đề tình dục trước hôn nhân như
một biểu hiện của nền đạo đức đang bị xu ng ố
cấp thì cho đến nay người ta có vẻ như bình tĩnh hơn.
Hình như những quan niệm mới về tình yêu, tình dục đã bắt đầu tìm được chỗ đứng, tâm thế và cách
ứng xử mới đã bắt đầu được hình thành và phát triển. Điều đó không có nghĩa là khuôn mẫu mới đã
được chấp nhận hoàn toàn và rộng rãi. Tuy nhiên, không thể không thừa nhận rằng những quan niệm
và tâm thế đó đang tồn tại khi đã có các bằng ch ng ứ
về những biến đổi hành vi tình dục trong thực tế.
Bằng chứng về quan hệ tình yêu và tình dục trước hôn nhân đang phát triển mạnh mẽ trong thanh niên
là con số ngày càng tăng các ca nạo hút thai trước hôn nhân được công bố trên báo chí và một số ấn
phẩm khoa học gần đây. Với tỉ lệ nạo hút thai ở phụ nữ là 2,5%, Việt Nam có tỉ lệ phá thai cao nhất thế
giới (Gammeltoft, T, 2006, tr.2]). Điều tra Quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam (SAVY,
2003) là cuộc điều tra quy mô nhất t ừ trư c
ớ đến nay về đối tượng thanh thiếu niên. Kết quả cu c ộ điều
tra này cho thấy “có 92% thanh niên đã lập gia đình cho biết có quan hệ tình dục trước hôn nhân” (Phan Dieu Ly, 2008, tr.348).
Về quyết định hôn nhân, sự chuyển đổi kinh tế, xã hội trong mấy thập kỷ qua đã có tác động
mạnh đến quan hệ hôn nhân. Mặc dù cha mẹ không còn kiểm soát quan hệ tình yêu, gặp gỡ và hẹn hò
của con cái do thoát ly ra ngoài xã hội nhưng cha mẹ vẫn tham gia chi phối hôn nhân. Điều này cũng
được các nghiên cứu kết luận. Theo Daniele Belanger và Khuất Thu Hồng (1995) “thanh niên có thể tự
lựa chọn người yêu nên gia đình và cơ quan không còn là nơi chủ yếu để họ tìm gặp nhau nữa. Trong
thực tế, địa điểm và cơ hội để tìm và hò hẹn người yêu nhiều và a
đ dạng hơn trước. Họ có thể gặp nhau
ở rất nhiều nơi, công khai và không bị cha mẹ kiểm soát” (Belanger, D và Khuất Thu Hồng, 1995, tr.
8). Một nghiên cứu gần đây cho rằng “sự mở rộng các mối quan hệ xã ộ
h i bên ngoài gia đình, cộng đồng (trường ọ
h c và nơi làm việc) đã tạo điều kiện để thanh niên có nhiều cơ hội làm quen và tìm hiểu
bạn đời. Đáng chú ý là hiện tượng nữ thanh niên chủ động làm quen với bạn khác giới. Phương tiện
giao tiếp hiện đại như điện thoại cũng được thanh niên sử dụng để làm quen và tìm hiểu bạn đời”
(Nguyễn Đức Chiện, 2004, tr. 8). Một số nghiên cứu khác cũng cho biết quyền tự chủ hôn nhân của
con cái ngày càng tăng. Trong một công trình công bố 1999, tác giả Nguyễn Hữu Minh cho rằng “sự
biến đổi từ khuôn mẫu hôn nhân chủ yếu do cha mẹ lựa chọn bạn đời sang khuôn mẫu chủ yếu do cá
nhân lựa chọn bắt đầu trước hết trong các nhóm dân cư học vấn cao, sống ở vùng đô thị (…). Tiếp đó
sự chuyển biến bắt đầu lan đến các vùng nông thôn (…) để rốt cuộc trong vòng 20 năm qua, đa số các
nhóm xã hội đều theo khuôn mẫu hôn nhân mới này” (Nguyễn Hữu Minh, 1999, tr. 35).
470 TÀI LIU HI THO
HI THO QUC T ĐÓNG GÓP
C A KHOA HC XÃ HI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIN KINH T - XÃ HI
Tuy nhiên, cha mẹ vẫn chi phối quyền quyết định hôn nhân: Nhiều nghiên cứu xã h i ộ học khẳng định có một s bi
ự ến đổi đáng kể trong mô hình hôn nhân nhưng s h
ự ậu thuẫn của cha mẹ ẫ v n gi ữ
vai trò quan trọng đối với hôn nhân c a
ủ con cái. Dựa vào bằng chứng thực nghiệm, hai tác giả
Belanger, D và Khuất Thu Hồng cho rằng “dù có những thay đổi đáng kể giữa các thế hệ kết hôn, gia
đình vẫn là trung tâm của quá trình tiến tới hôn nhân: việc ra mắt chính thức với hai gia đình cũng n ư h
sự chấp thuận của cha mẹ vẫn là nhân tố quan trọng” (Belanger, D và Kh ấ u t Thu Hồng, 1995, tr. 8).
Còn tác giả Vũ Tuấn Huy cũng khẳng định rằng “có một sự biến đổi đáng kể trong mô hình hôn nhân.
Đó là xu hướng con cái tự quyết định trong việc tìm hiểu và xây dựng gia đình ngày càng tăng (…).
Những biến đổi đó gắn liền với l i
ố sống đô thị, sự tác ng độ
của việc nâng cao trình độ học vấn và thu
nhập. Tuy nhiên, tính tự chủ trong hôn nhân gắn liền với tính tự chủ về kinh tế của con cái khi trưởng
thành, điều mà trong giai đoạn phát triển hiện nay của nên kinh tế chưa đảm bảo được cho con cái có
thể hoàn toàn quyết định (Vũ Tuấn Huy, 1996, tr. 29).
Tóm lại, một lần nữa những dẫn chứng trên phản ánh chính sách đổi mới, mở cửa và hội nhập
quốc tế sâu rộng của Việt Nam những thập niên vừa qua đã ảnh hư ng ở
mạnh mẽ đến quan hệ tình yêu
của người Việt ở châu thổ sông Hồng. Những khuôn mẫu văn hóa truyền thống không còn can th ệ i p và
kiểm soát quá mạnh quan hệ tình yêu của thế hệ trẻ. Việc mở rộng cơ hội học tập, làm việc ngoài gia
đình đã giúp thế hệ trẻ trong đó có sinh viên tự chủ hơn trong cuộc sống, cha mẹ hạn chế dần quyền
kiểm soát. Chính thực tế này tạo điều kiện cho những sinh viên thể hiện cuộc sống, các mối quan hệ
bạn bè và tình yêu theo giá trị khác với thế hệ trước. Quan hệ hôn nhân đang dần ầ d n trở lại với quy
luật của nó là “từ tình yêu tiến đến hôn nhân”, chứ không phải “hôn nhân thường diễn ra trước tình
yêu” như trong quá khứ! Tuy nhiên, một số biểu hiện đang tồn tại trong mối quan hệ tình yêu của sinh
viên hiện nay như “tình yêu chớp nhoáng”, “sống thử” và quan hệ tình dục trước hôn nhân phát triển có
xu hướng lan rộng. Có thể nói quan hệ tình yêu, hôn nhân trong giới trẻ nói chung đang biến chuyển đa
dạng phức tạp, để lại nhiều hậu quả lo ngại đối với gia đình và xã h i Vi ộ ệt Nam đương đại.
5. Mt s nhn xét và bàn lun
Những dẫn chứng trên góp phần phác họa bức tranh về sự chuyển đổi khuôn mẫu tình yêu của người Việt ở ng đồ
bằng sông Hồng từ thế kỷ XIX đến nay. Nó cho thấy, quan hệ tình yêu bị chi phối
bởi khung cảnh xã hội và văn hóa ở mỗi thời kỳ. Điểm ổ
n i bật là nó cho thấy quá trình b ế i n đổi khuôn
mẫu tình yêu từ cha mẹ kiểm soát mạnh sang tự do cá nhân ngày càng phát triển.
Từ đầu thế kỷ XIX đến 1945, do ảnh hưởng của Nho giáo nên khuôn mẫu văn hóa không c ổ vũ
cho tự do tình yêu và hôn nhân. Thanh niên không có cơ hội gặp gỡ hẹn hò. TDTHN được xem là hành
vi cấm kỵ. Quan hệ tình yêu ph
ụ thuộc vào người mai mối và cha mẹ hai bên, có thể nói hôn nhân thời
kỳ này thường diễn ra trước tình yêu. Tuy nhiên, vào cuối thời kỳ này, sự đô hộ của người Pháp và văn
hóa Pháp cổ vũ tình yêu ự
t do của thanh niên ở thành phố; điều này đã mở đầu phong trào phản kháng
tấn công vào khuôn mẫu văn hóa Nho giáo, và bước đầu có vai trò quan trọng đối với sự hình thành
những quan điểm mới về quan hệ tình yêu
471 TÀI LIU HI THO
HI THO QUC T ĐÓNG GÓP
C A KHOA HC XÃ HI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIN KINH T - XÃ HI
Từ 1945 – 1985, bối cảnh xã hội mới của thời kỳ này có vẻ tạo cơ hội cho con người tự do
trong quan hệ tình yêu. Như việc thoát ly gia đình đi học tập, làm việc, và tham gia quân đội đã tạo
nhiều cơ hội cho quan hệ tình yêu phát triển theo hướng cá nhân. Nhưng thực tế quan hệ tình yêu như
bị siết chặt hơn; bên cạnh việc gia đình tiếp tục kiểm soát, còn có thêm sự can thiệp nhà trường, cơ
quan, đoàn thể xã hội vào mối quan hệ tình yêu riêng tư của cá nhân. Có thể nói những quan niệm ứ c ng
nhắc về tình yêu thời kỳ này bị pha trộn và chi phối từ nhiều khuôn mẫu văn hóa khác nhau. Điều này
dẫn đến xã hội nảy sinh những mâu thuẫn giữa suy nghĩ và hành động thực tế hay sự tồn tại song song
của các xu hướng đối lập nhau trong quan hệ tình yêu.
Thời Đổi mới, từ 1986 đến nay, với chính sách mở cửa và hội nhập quốc tế đang diễn ra sâu
rộng đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến quan hệ tình yêu của người Việt ở châu thổ sông Hồng. Quá trình hôn
nhân đang tiến theo hướng mới “từ tình yêu tiến đến hôn nhân”. Những khuôn mẫu truyền thống khắt
khe trong quan hệ tình yêu không thể tiếp t c
ụ can thiệp và kiểm soát mạnh việc tự do trong tình yêu của
thế hệ trẻ, do mở rộng các cơ hội học tập, làm việc ngoài gia đình, nâng cao học vấn và thu nhập đã giúp thế hệ t ẻ
r tự chủ cuộc sống và quan hệ tình yêu; bên cạnh đó không còn sự can thiệp của cơ quan,
đoàn thể xã hội vào đời sống riêng tư cá nhân. Hội nhập quốc tế đi cùng với nó là sự du nhập làn sóng
văn hóa đề cao tự do cá nhân đã được thế hệ trẻ tiếp nhận một cách triệt để thông qua các phương tiện
truyền thông đại chúng hiện đại. Chính thực tế này đang làm biến đổi nhanh chóng các quan hệ xã hội
trong đó có quan hệ tình yêu. Hiện nay, giới trẻ thể hiện cuộc sống, quan hệ bạn bè và tình yêu theo giá trị mới “cởi ở
m ” “thực dụng” hơn so với các thế hệ trước. Quan hệ tình yêu chớp nhoáng, sống thử;
quan hệ tình dục trước hôn nhân đang phát triển lan rộng trong giới trẻ, đặc biệt là nhóm sinh viên,
công nhân ở các thành phố lớn. Có thể nói, điều này đang đặt ra nhiều thách thức đối với gia đình và xã hội Việt Nam.
_____________________________________________________________________
Tài liu tham kho
1. Đào Duy Anh (2002), Vit Nam văn hóa s cương, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, tr. 223.
2. Belanger, D và Khuất Thu Hồng (1995), “Một số biến đổi trong hôn nhân và gia đình ở Hà
Nội trong những năm 1965-1992, Tạp chí Xã hội ọ h c Số 4
3. Mai Huy Bích (1993), Đặc đim gia đình đồ ằ
ng b ng sông Hng. Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, tr. 75-76.
4. Nguyễn Đức Chiện (2004), “Lựa chọn bạn đời của thanh niên nông thôn hiện nay”, Tạp chí
Nghiên cu Phụ ữ n , S 2. ố
5. Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (1990), “Mối quan hệ làng, họ và gia đình truyền
thống”, Tạp chí Xã hi hc, Sè 3.
6. Gammeltoft, T (2006), Là mt người đặc bit đối vi
m t ai đó (
v n đề tình dc ti đô th
trong xã hi Vit Nam đương đại), Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.2.
472 TÀI LIU HI THO
HI THO QUC T ĐÓNG GÓP
C A KHOA HC XÃ HI – NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIN KINH T - XÃ HI
7. Mai Văn Hai và cộng sự (2003), “Về sự biến đổi mô hình phong tục hôn nhân ở châu thổ sông H n
ồ g qua mấy thập niên gần đây, Tạp chí Xã hi hc, S 2 ố
8. Mai Văn Hai (2004), “Sự mở rộng đường bán kính kết hôn trong hơn nửa thế kỷ qua ở một
làng châu thổ sông Hồng”, Hi tho Gia đình Vit Nam hin nay, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội.
9. Khuất Thu Hồng (1996), Các mô hình hôn nhân ở đồng bằng sông H ng ồ từ truyền thống
đến hiện đại, Lun án phó tiến sĩ, T ư
h viện Viện Xã hội học
10. Khuất Thu Hồng (1996), Nghiên cu tình dc Vit Nam, Báo cáo Hội đồng dân số, Hà Nội.
11. Vũ Tuấn Huy (1996), Tác động ca biến đổi kinh ế
t -xã hi đến mt s khía cnh ca gia
đình Vit Nam. Nxb Chính trị quốc gia.
12. Nguyễn Văn Huyên (1996), Góp phn nghiên cu văn hóa Vit Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 567.
13. Tương Lai (1991), “Lời giới thiệu”, Nhng nghiên cu Xã
h i hc v Gia đình Vit Nam,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
14. Luật Hôn Nhân và Gia đình Việt Nam 1960, Nxb Phụ ữ n , 1970, tr.8.
15. Nguyễn Hữu Minh (1995), “Tuổi kết hôn lần đầu ở Việt Nam”, Tạp chí Xã· hi hc, S 4. ố
16. Nguyễn Hữu Minh (1999), “Quyền t ư do lựa ch n
ọ bạn đời ở một số tỉnh đồng bằng sông
Hồng: truyền thống và biến đổi”, Tạp chí Xã hi hc, Số 1, tr. 1.
17. Viện Xã hội học, Tư liệu báo hàng ngày và báo tuần về hôn nhân và gia đình; về sức khỏe
sinh sản và tuổi vị thành niên năm 2006, 2007, 2008, 2009.
18. http://www.thanhnien.com.vn/doisong, truycập18/7/2008; vnexpress.net, truy cập
20/4/2007; ngoisao.net/new/diendan, truy cập
23/4/2009;dantri.com.vn/nhipsongtre,truycËp13/7/2006; hoilhpn.org.vn, truy cập
23/4/2008; bulletin.vnu.edu.vn/btdhqghn/vietnamese, truy cập 23/04/2006;
Laodong.com.vn. truy cập 27/06/2007.
19. Luong Van Hy (1992), Revolution in the Village: Tradition and Transformation in North
Vietnam (1925-1988), University of Hawaii Press, Honolulu.
20. McAlister J. J. (1969), Vietnam: The Origins of Revolution, Alfred A. Knoft, NewYork.
21. Phan Dieu Ly (2008), “Gender and Opinions about sexuality” (Tien Giang province), Rural
Families in Transitional Vietnam (Edited by Trinh Duy Luan, Helle Rydstrom, Wil
Burghoorn), Social Sciences Publishing House, Hanoi, pp.348.
22. Tran Thi Minh Thi (2008), “Sexual behaviours among rural people” (The provinces of Yen
Bai, Thua Thien Hue and Tien Giang), Rural Families in Transitional Vietnam (Edited by
473 TÀI LIU HI THO