Thuyết Minh Q7 Quy hoạch xây dựng vùng huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai - Quy hoạch đô thị và khu vực | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Quy hoạch vùng cụ thể hóa quy hoạch xây dựng Vùng tỉnh Đồng Nai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được UBND tinh phê duyệt tại quyết định số 1460/QĐ-UBND ngày 23/5/2014. Quy hoạch vùng thực hiện các yêu cầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Nai nói chung và của huyện Định Quán nói riêng. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Trường:

Đại học Kiến trúc Hà Nội 193 tài liệu

Thông tin:
50 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Thuyết Minh Q7 Quy hoạch xây dựng vùng huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai - Quy hoạch đô thị và khu vực | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Quy hoạch vùng cụ thể hóa quy hoạch xây dựng Vùng tỉnh Đồng Nai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được UBND tinh phê duyệt tại quyết định số 1460/QĐ-UBND ngày 23/5/2014. Quy hoạch vùng thực hiện các yêu cầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Nai nói chung và của huyện Định Quán nói riêng. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

82 41 lượt tải Tải xuống
 
         
   !" #$% &'()& *+, -./ '0#' 12/ "%3 4%3
2. Các căn cứ lập quy hoch ..............................................................................1
3. Quan điểm mục tiêu đồ án ........................................................................2
 56 787       9
CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG NG ...................4
1. Ranh giới vị trí mối liên hệ vùng .........................................................4
2. Điều kiện tự nhiên cảnh quan ...............................................................6
3.
Hiện trạng sử dụng đất (QH- 04) ..............................................................9
4. Hiện trạng dân lao động .....................................................................11
5.
Hiện trạng kinh tế ...................................................................................16
6. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật .....................................................................21
7. Hiện trạng hạ tầng hội ............................................................................
CHƯƠNG 2 : ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NG ..............................34
1. Các sở luận phát triển ng ........................................................34
Các định hướng quy hoạch phát triển ng .........................................36
hình cấu tc ..................................................................................36
đồ cơ cấu quy
hoch ......................................................................37
2. Định hướng phát triển kinh tế ..............................................................37
CHƯƠNG 3 : QUY HOẠCH XÂY DỰNG NG ..................................38
1. Định hướng phát triển đô thị điểm dân nông
thôn ............................
2. Quy hoạch sử dụng đất ............................................................................39
3. Định hướng phát triển hạ tầng hội .........................................................
4. Quy hoạch định hướng xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật. .................
6  :;
6 <=>?  
66 @  !"#$% &'()& #AB -./ '0#' 12/ "%3 4%3
- Quy hoạch vùng cụ thể hóa quy hoạch xây dựng Vùng tỉnh Đồng Nai đến năm 2030,
tầm nhìn đến năm 2050 đã được UBND tinh phê duyệt tại quyết định số 1460/QĐ-
UBND ngày 23/5/2014.
- Quy hoạch vùng thực hiện các yêu cầu chiến lược phát triển kinh tế - hội của tỉnh
Đồng Nai nói chung và của huyện Định Quán nói riêng.
Trong quá trình phát triển vùng huyện Định Quán có những tồn tại, khó khăn, thách thức
cần phải quy hoạch vùng huyện Định Quán nhằm giải quyết các vấn đề tồn tại, khó
khăn, thách thức và phát triển bền vững như sau:
- Sự thiếu kết nối liên kết vùng khiến việc khai thác hiệu quả các tiềm năng, lợi thế
của huyện.
- Hạ tầng hội, hạ tầng kỹ thuật (giao thông, cấp nước sinh hoạt, thoát nước,...) chưa
đồng bộ, không áp đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
- Nguồn nhân lực chưa được đào tạo bài bản, trình độ chuyên môn chưa cao.
- Tiềm lực của địa phương chưa được khai thác đầy đủ khoa học; Sản xuất nông
nghiệp sức cạnh tranh thấp, ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp
còn nhiều hạn chế.
- Quy hoạch vùng điều kiện để gắn kết tổng thể đồ án quy hoạch xây dựng nông
thôn mới, tạo thuận lợi cho toàn thể người dân cùng các ngành liên quan của huyện
đóng góp công sức, trí tuệ của mình cho hồ quy hoạch, thể hiện vai trò trách nhiệm
của mình đối với công cuộc đổi mới phát triển của địa phương.
- Việc nghiên cứu quy hoạch xây dựng vùng huyện sẽ góp phần phát huy những tiềm
năng điều kiện thuận lợi sẵn có, nhằm phát triển mọi mặt kinh tế - hội của huyện
Định Quán, phù hợp đáp ứng được nhu cầu phát triển chung của tỉnh Đồng Nai
toàn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- Quy hoạch vùng là cơ sở để lập các đồ án quy hoạch cấp dưới: quy hoạch chung đô thị,
quy hoạch khu chức năng đặc thù, quy hoạch điểm dân cư nông thôn.
6C6 D##E%#F*+, -./ '0#'
1
a .
Căn cứ pháp
- Căn cứ Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017 của Quốc Hội, có hiệu lực
thi hành kể từ ngày 01/01/2019;
- Căn cứ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc Hội, có hiệu lực thi
hành kể từ ngày 01/01/2015;
- Căn cứ Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc hội , có hiệu lực thi
hành từ ngày 01/07/2014;
- Căn cứ Luật Quy hoạch đô thị số 01/VBHN-VPQH ngày 20/07/2015 của Quốc hội, có
hiệu lực thi hành từ 01/01/2016;
- Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc hội, có
hiệu lực thi hành từ 01/01/2015;
- Căn cứ Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 thông qua ngày 20/06/2012 của Quốc
hội, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2013;
- Căn cứ Luật Thuỷ Lợi số 08/2017/QH14;
- Căn cứ Luật Phòng, chống thiên tai số 33/2013/QH13;
- Căn cứ Luật Giao thông đường bộ 23/2008/QH12;
- Căn cứ Luật Đầu số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc hội, hiệu lực thi
hành từ 01/07/2015;
- Căn cứ Luật Bảo vệ rừng số 29/2004/QH11 ngày 03/12/2004 của Quốc hội, có hiệu lực
thi hành từ 01/04/2005;
- Căn cứ Nghị định 44/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 của Chính phủ về Quy định chi tiết
nột số nội dung về quy hoạch xây dựng;
- Căn cứ Nghị định 37/2010/NĐ-CP ngày 06/5/2015 của Chính phủ về lập, thẩm định,
phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị;
- Căn c Quyết định số 734/QĐ-TTg ngày 27/5/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể kinh tế - hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020
tầm nhìn đến năm 2025;
- Căn cứ Thông tư số 07/2008/TT-BXD ngày 07/4/2008 của Bộ Xây dựng về việc hướng
dẫn lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng;
- Căn c Quyết định 03/QĐ-BXD ngày 31/3/2008 của Bộ Xây dựng ban hành quy định
nội dung thể hiện bản vẽ, thuyết minh đối với Nhiệm vụ và Đồ án quy hoạch xây dựng;
- Căn c Quyết định số 1460/QĐ-UBND ngày 23/5/2014 của UBND tỉnh về việc duyệt
Quy hoạch xây dựng Vùng tỉnh Đồng Nai đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050;
- Căn cứ Quyết định số 2533/QĐ UBND ngày 09/8/2016 Về việc phê duyệt nhiệm vụ
quy hoạch xây dựng vùng huyện Định Quán đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.
- Căn cứ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Định Quán giai đoạn 2016-
2020, tầm nhìn đến năm 2025 đang trình sở Kế hoạch đầu thẩm định, UBND tỉnh
phê duyệt;
- Căn cứ Quyết định số 2836/QĐ-UBND, ngày 16/9/2014 của UBND tỉnh Đồng Nai về
việc phê duyệt Chương trình phát triển đô thị tỉnh Đồng Nai giai đoạn đến năm 2020
giai đoạn 2021 – 2030;
b. Văn bản khác liên quan
- Căn cứ quyết định số 4227/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 của UBND tỉnh về việc phê
duyệt quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn
đến 2030;
- Căn cứ quyết định số 3769/QĐ-UBND ngày 27/11/2015 của UBND tỉnh về việc phê
duyệt quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Định Quán đến năm 2020, tầm
nhìn đến 2030;
- Quyết định số 3697/QĐ-UBND, ngày 31/12/2010 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc
phê duyệt điều chỉnh quy hoạch giao thông vận tải huyện Định Quán giai đoạn 2010-
2020;
- Thông báo số 4566/TB-UBND ngày 16/6/2015 của UBND tỉnh Đồng Nai v việc
Thông báo kết luận của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Vĩnh tại buổi làm việc về lập
quy hoạch xây dựng vùng huyện trên địa bàn tỉnh Đồng Nai;
- Văn bản số 5621/UBND-CNN ngày 20/7/2015 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc triển
khai lập Nhiệm vụ và đồ án Quy hoạch xây dựng vùng huyện;
- Văn bản số 1929/SXD-QLQH ngày 07/08/2015 của Sở Xây dựng Đồng Nai về việc
ban hành hướng dẫn công tác lập, thẩm định phê duyệt hồ quy hoạch xây dựng vùng
huyện.
c .
Các nguồn tài liệu, số liệu
- Tài liệu Niên giám Thống kê năm 2014.
- Tài liệu ngành như:
+ Quy hoạch xây dựng Vùng tỉnh Đồng Nai.
+ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai.
+ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Định Quán.
+ Quy hoạch sử dụng đất huyện Định Quán đến năm 2020.
+ Quy hoạch ngành về hạ tầng xã hội như: giáo dục – đào tạo, y tế, văn hóa, thương mại
-
dịch vụ,...
+ Quy hoạch ngành về hạ tầng kỹ thuật như: giao thông, cấp điện, cấp thoát nước, nghĩa
trang, xử lý chất thải,…
d. Các sở bản đồ
- Bản đồ hành chính tỉnh Đồng Nai;
- Bản đồ quy hoạch xây dựng Vùng tỉnh Đồng Nai được phê duyệt;
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Định Quán đến
năm 2020;
- Bản đồ cao độ địa hình tỷ lệ 1/25.000, hệ tọa độ VN 2000.
C6  7G =  ;HI 7J7 
C66 K#&(L. -.B%M(NO *+,MPD%
a. Quan điểm lập đồ án
Đồ án tiếp tục khai thác những quan điểm phát triển được quy định trong Quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của huyện Định Quán đến năm 2030, bao gồm:
- Phát huy lợi thế về vị trí địa tài nguyên thiên nhiên; phát triển nông nghiệp toàn
diện gắn với xây dựng nông thôn mới; phát triển các ngành theo hướng xanh hóa, sử
dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên phù hợp, hiệu quả; tái cấu kinh tế gắn với chuyển
đổi hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả năng lực cạnh
tranh.
- Huy động các nguồn lực thực hiện các khâu đột phá về cải cách hành chính; phát triển
nguồn nhân lực; xây dựng sở hạ tầng thiết yếu; phát huy tính chủ động trong hợp tác,
liên kết chặt chẽ với các địa phương thế mạnh về công nghiệp, thương mại, dịch vụ
trong và ngoài tỉnh nhằm thúc đẩy phát triển nhanh, bền vững.
- Phát triển kinh tế song song với thực hiện tiến bộ, công bằng hội; đảm bảo an sinh
hội, nâng cao mức sống của các tầng lớp nhân dân, nhất người lao động khu vực
nông thôn; bảo vệ sử dụng hợp tài nguyên, môi trường, xây dựng đô thị nông
thôn văn minh, từng bước hiện đại.
- Phát triển kinh tế gắn liền với đảm bảo quốc phòng- an ninh, giữ vững trật tự an toàn
xã hội và ổn định chính trị để phát triển kinh tế - xã hội.
Từ sở hệ thống quan điểm của huyện, đồ án đưa ra các quan điểm phát triển tính
kế thừa và phát triển khu vực nghiên cứu trong thời đại mới:
- Phát triển liên kết vùng, thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống, bảo vệ
môi trường và phát triển bền vững theo mô hình tăng trưởng xanh.
2
- Định hướng phát triển không gian toàn huyện bao gồm không gian xây dựng đô thị,
nông thôn và các khu chức năng đặc thù theo hướng gắn kết hài hoà.
- Phát triển thiên nhiên của khu vực như một lợi thế đặc trưng của khu vực nghiên cứu.
Từ sở thiên nhiên, định hướng phát triển đa dạng dân cư, đa dạng kinh tế, các trục
cảnh quan, điểm du lịch thu hút,...
- Đưa bền vững lên thành yếu tố tiên quyết, tiêu chí đánh giá phát triển của vùng
huyện. Phát triển kinh tế phải song song với ổn định hội bảo vệ môi trường thiên
nhiên.
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bao gồm tài nguyên rừng, tài nguyên nước tài
nguyên đất, quy hoạch hệ thống hạ tầng xanh ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Phát triển đa dạng kinh tế, đa dạng dân đa dạng hạ tầng phục vụ các khu vực
khác nhau trong khu vực.
- Ứng dụng công nghcao trong quá trình quy hoạch quản đô thị, cải thiện mối
quan hệ giữa người quản lý và người dân khu vực.
b. . Mục tiêu đồ án
Cụ thể hóa quy hoạch xây dựng Vùng tỉnh Đồng Nai và Quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai, gồm:
- Xác định vai trò nhiệm vụ của vùng huyện Định Quán trong quy hoạch xây dựng vùng
tỉnh Đồng Nai.
- Cụ thể hóa chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của huyện Định Quán giai đoạn đến
năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
- Tạo tiền đề thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống, bảo vệ môi trường.
- Định hướng tổ chức không gian toàn vùng như không gian xây dựng đô thị, nông thôn,
không gian công nghiệp tập trung, không gian du lịch, không gian di sản, không gian sản
xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, không gian cảnh quan,…
- Định hướng kết nối hệ thống hạ tầng của vùng huyện Định Quán với hạ tầng vùng tỉnh
Đồng Nai.
- Làm sở để các ngành, các cấp chính quyền trong việc lập kế hoạch thực hiện quy
hoạch, xác định các dự án, chương trình ưu tiên đầu hoạch định các chính sách
phát triển. Đề xuất mô hình quản lý, giám sát thực hiện quy hoạch.
- Làm công cụ quảnđô thịcác khu dânnông thôn, các khu công nghiệp, khu du
lịch và hệ thống các công trình chuyên ngành trên địa bàn huyện nhằm phát triển hài hòa
và bền vững. Tạo cơ hội thu hút đầu tư.
Lồng ghép những yếu tố có tính phát triển mới, sáng tạo:
- Phát triển những ngành kinh tế mới năng động, vừa phù hợp với địa lý khu vực vừa
hợp với thời đại phát triển 4.0.
- Phát triển dân cư năng động và sáng tạo, linh hoạt từ quy mô đến hoạt động sử dụng
đất, hoạt động kinh tế, hạ tầng phục vụ.
- Phát triển, khai thác kết hợp bảo vệ môi trường nhằm đạt hiệu quả về kinh tế đồng thời
ổn định xã hội.
- Khai thác công nghệ như một công cụ để cân bằng các yếu tố kinh tế, xã hội, môi
trường hướng tới một tương lai hiện đại, hạnh phúc và ổn định.
3
56  Q 
RSĐÁ Á 7T   7U 
6 U VW X7UY = J G 
66 Z&[ [B%' 3(\( ]'. "#
^%' 6 UB%' 3(\( ' %' #'%';Z%' .D%
Định Quán là huyện miền núi thuộc khu vực phía Bắc tỉnh Đồng Nai. Huyện Định Quán
cách:
Tp. Hồ Chí minh 120km về phía Đông Bắc
Tp. Đà Lạt 185km về phía Tây Nam
Tp. Biên hòa 90km về phía Đông Bắc
Thị trấn Long Thành 60km về phía Đông Bắc.
Huyện Định Quán nằm dọc theo Quốc lộ 20 , nối từ Quốc lộ 1A tại ngã ba Dầu Giây tới
thành phố Đà Lạt. Bốn phía Định Quán bao gồm:
Phía Bắc và phía Đông giáp huyện Tân P
Phía Đông và phía Nam giáp huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận.
4
Phía Nam giáp huyện Thông Nhất và Xuân Lộc.
Phía Tây giáp huyện Vĩnh Cửu.
Trên địa bàn huyện có 14 đơn vị hành chính, bao gồm:
1 Thị trấn: TT. Định Quán
13 Xã: Thanh Sơn, Phú Tân, Phú Vinh, Phú Lợi, Phú Hòa, Ngọc Định, Gia
Canh, Phú Ngọc, La Ngà, Túc Trưng, Phú Túc, Phú Cường, Suối Nho.
6C6 _( *(L% '`4%3
1.2.1. Liên hệ ng
Huyện Định Quán nằm trong 3 vùng chính:
^%' C6 Z&[4%3 './`%;Z%' .D% &[%3 4%3;5
- Tiểu vùng phía Đông của TP. Hồ Chí Minh: Tiểu vùng phía Đông vai trò giao
thương quốc tế, thông qua cảng hàng không quốc tế Long Thành. Đây khu vực
tập trung phát triển công nghiệp, nông nghiệp (công nghệ cao, chuyên canh, đánh
bắt nuôi trồng thủy sản), dịch vụ (vận chuyển hàng hóa, kho vận cấp quốc gia
và quốc tế gắn với đầu mối hạ tầng giao thông, du lịch sinh thái nghỉ dưỡng và du
lịch cảnh quan sinh thái rừng). Tiểu vùng tính chất bảo tồn cảnh quan rừng
tự nhiên, vùng sinh thái ngập mặn và cảnh quan hồ Trị An.
^%' a6 Z&[4%3 './`%;Z%' .D% &[%3 4%3 76
- Khu vực phía Đông tỉnh Đồng Nai: Đây khu vực cửa ngõ phía Đông của TP.
Hồ Chí Minh kết nối giữa vùng Tây Nguyên duyên hải Nam Trung Bộ. Khu
vực này phát triển công nghiệp phụ trợ đa ngành, nông nghiệp công nghệ cao
du lịch sinh thái rừng. Khu vực tính chất bảo tồn đa dạng sinh học trong
hàng lang xanh phía Đông Bắc TP. Hồ Chí Minh.
^%' 96 Z&[4%3 './`%;Z%' .D% &[%3 4%3;P%3 B(
- Tiều vùng sinh thái phía Bắc của Đồng Nai: bao gồm huyện Định Quán, Tân Phú
1 phần huyện Vĩnh Cửu, quan hệ trực tiếp với tỉnh Bình Dương, Bình
Thuận, Bình Phước, Lâm Đồng. Vùng chức năng bảo tồn rừng cảnh quan, bảo
vệ nguồn nước đa dạng sinh học. Trong đó thị trấn Định Quán đô thị hạt
nhân. Động lực phát triển của tiểu vùng sinh thái phía Bắc gồm:
Phát triển nông nghiệp hàng hóa chất lượng cao.
Phát triển thương mại - dịch vụ, du lịch sinh thái rừng cảnh quan.
Phát triển đô thị - công nghiệp – TTCN, làng nghề.
1 . 2 . 2 .
Liên hệ tuyến
Huyện Định Quán thuộc các trục và hành lang liên kết gồm:
- Trục hành lang giao thông hướng Đông Bắc gồm quốc lộ 20 cao tốc TP.Hồ
Chí Minh - Dầu Giây - Đà Lạt (đường CT14) kết nối vùng Đông Nam Bộ và vùng
Nam Tây Nguyên Việt Nam
- Trục hành lang kinh tế Thống Nhất - Định Quán - Tân Phú - TX. Long Khánh -
Cẩm Mỹ theo quốc lộ 20 kết nối khu vực phía Tây Bắc của tỉnh Đồng Nai với
QL.1A khu vực phía Nam, điều kiện để Định Quán giao lưu kinh tế với các
địa phương nằm trên trục kinh tế trên, đồng thời tăng cường các mối quan hệ với
các tỉnh lân cận
- Trục hàng lang xanh phía Đông Bắc TP. Hồ Chí Minh gồm Định Quán, Tân Phú
(tỉnh Đồng Nai), Phước Long (tỉnh Bình Phước) các đô thị trung tâm huyện
trong tiểu vùng.
1 . 2 . 3 .
Liên hệ điểm
- Các trung tâm lân cận:
Thị trấn Tân Phú thuộc huyện Tân Phú, một huyện miền núi thuộc tỉnh
Đồng Nai, địa bàn huyện y thuộc Vườn quốc gia Cát Tiên đã được
UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới.
Thành phố Biên Hòa thuộc tiểu vùng đô thị trung tâm TP. Hồ Chí Minh,
thành phố công nghiệp, đầu mối giao thông quan trọng của vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam, có dòng sông Đồng Nai chảy qua.
Thị Long Khánh cực tăng trưởng phía Đông của vùng TP. Hồ Chí
Minh, nổi tiếng với nhiều loại trái cây nhiệt đới đặc sản miền Đông nằm
trong vùng kinh tế trọng điểm phía Đông tỉnh Đồng Nai.
Đô thị Đông Xoài (tỉnh Bình Phước) đầu mối giao thương quan trọng kết
nối với vùng Tây Nguyên; trung tâm cấp vùng về thương mại, dịch vụ y
tế, giáo dục, đào tạo phía Đông Bắc của vùng TP. Hồ Chí Minh
Đô thị Bảo Lộc trực thuộc tỉnh Lâm Đồng, nằm trên tuyến quốc lộ 20, trung
tâm của tiểu vùng phía Tây Nam của tỉnh Lâm Đồng
5
- Điểm du lịch nổi tiếng lân cận:
Vườn quốc gia Nam Cát Tiên (Tân Phú)
Khu du lịch Đá Ba Chồng (Định Quán)
Vườn trái cây Long Khánh (Long Khánh)
C6 ;b c 7G = ^ 
C66 (`% &[0%3
Điều kiện tự nhiên của huyện Định Quán tương đối phức tạp đây khu vực chuyển
tiếp của các dạng tự nhiên từ đồng bằng phía Tây Nam(Tỉnh Đồng Nai) dạng tự
nhiên vùng núi vùng đồi phía Bắc(Dãy Trường Sơn Nam, Vườn Quốc gia Cát
Tiên), dạng tự nhiên núi thấp đồng bằng nhỏ hẹp ven biển phía Đông(Tỉnh Bình
Thuận).
2 . 1 . 1 .
Địa hình, địa mạo
Đất phân bổ trên địa hình này gồm nhóm đất đỏ vàng và đất xám. Dạng địa hình
này tập trung các La Ngà, Ngọc Định, Gia Canh, Thanh Sơn, Phú Vinh…
chiếm 94.6%
- Dạng địa hình núi thấp: Bao gồm các núi sót rải rác phần cuối cùng của dãy
Trường Sơn với độ cao thay đổi từ 200 800m. Tất cả các núi này đều độ cao
(20–300), đá mẹ lộ thiên thành cụm với các đá chủ yếu granit, đá phiến sét.
Dạng địa hình này chiếm 5.4%
2 . 1 . 2 .
Địa chất
^%'d6efMPMZB'g%'WMZBO0
Huyện Định Quán vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên trung du, bởi vậy bản thân
địa hình Định Quán một mặt nghiêng theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, độ cao
trung bình 180m so với mặt nước biển. Địa hình của Định Quán được chia ra thành 2
dạng địa hình chính:
- Dạng địa đồi lượn sóng: Độ cao từ 20 đến 200m. Bao gồm các đồi bazan, Bề mặt
địa hình rất phẳng, thoải, độ dốc từ 30 đến 80. Loại địa hình này chiếm diện tích
rất lớn so với các dạng địa hình khác bao trùm hầu hết các khối bazan, phù sa cổ.
^%'h6efMPMZB#'i&
Theo Atlas Đồng Nai, cấu tạo địa chất của huyện Định Quán bao gồm những dạng đất
chính sau:
- Nhóm đất đá bọt (Andosols): với diện ch 4.092,41 ha - chiếm 4,2%, được hình
thành trên đá Bazalt, tầng đất lẫn nhiều đá, khi kết von. Do tầng đất hữu hiệu
lẫn nhiều đá cục nên nhóm đất này hạn chế trong sản xuất nông nghiệp.
Thường trồng tận dụng chuối, bắp, đậu.
- Nhóm đất đỏ (Ferrasols): diện tích 14.464,05 ha - chiếm 14,9%, được hình thành
trên mẫu chất Bazalt, tầng đất dày, thành phần giới nặng, cấu tượng viên tơi
xốp,
6
giàu đạm và lân, các cation trao đổi cao. Đất đỏ rất thích hợp với cây lâu năm nhất
là cao su, cà phê và cây ăn quả.
- Nhóm đất Gley (Gleysols): diện tích 4.273,94 ha - chiếm 4,4%, đa phần được
trồng lúa và cây hoa màu ngắn ngày. Một số nơi được lên líp trồng cây ăn trái.
- Nhóm đất đen (Luvisols): diện tích 20.651,57 ha - chiếm 21,3% đứng thứ hai về
diện tích sau nhóm đất xám, được hình thành trên mẫu chất Bazalt, với đặc tính
giàu chất dinh dưỡngchất hữu dễ tiêu, đặc biệt hàm lượng lân tổng số
canxi, magiê cao nên thích hợp cho phát triển của nhiều loại cây trồng khác nhau.
2 . 1 . 3 .
Khí hậu
- Nhiệt độ trung bình từ 23oC đến 29oC chênh lệch nhiệt độ không cao giữa các tháng
trong năm, giữa các ngày trong tháng, giữa ngày đêm.Tổng tích ôn cao nhiệt độ ít
phân hóa tạo điều kiện cho việc bố trí các thời vụy trồng trong năm. Tuy nhiên lượng
mưa phân bố không đồng đều thường gây nh hưởng đến sự tăng trưởng của cây trồng
đặc biệt là sự lây lan sâu bệnh.
^%'j6efMP;c7
- Khí hậu của huyện Định Quán mang đặc tính của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích
đạo, nhiệt độ ổn định quanh năm, chịu ảnh huởng một thời gian ngắn đặc tính khí hậu
vùng cao nguyên Bảo Lộc– Lâm Đồng, hầu như không có mùa đông, có 2 mùa rõ rệt:
Mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 4m sau, gió mùa Đông Bắc mang đặc tính
chủ yếu của vành đai tín phong khí hậu nhiệt đới ít hơi ẩm, nóng hầu như
không mưa. Tuy nhiên do ảnh huởng của những cánh rừng phía Bắc nên nhiệt độ
không khí phần nào đuợc điều hoà và dịu đi so với tính chất thực của nó.
Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 10, cũng chịu ảnh huởng chung của khí hậu vùng
Đông Nam Bộ, gió mùa Tây Nam mang nhiều hơi ẩm từ biển Ấn Độ Duơng
khí hậu xích đạo nhiệt đới đặc tính nóng ẩm mưa nhiều. Ngoài ra còn chịu
ảnh huởng của vùng khí hậu cao nguyên (Bảo Lộc Lâm Đồng ) nên luợng mưa
theo mùa thương lớn, và đây cũng là nguồn nước chính cung cấp cho hồ Trị An.
5k%36'(`&Ml&_(#B &_(&'i,&./`&M_( m(L%Ml%'(`&nMlo
Mưa: Do ảnh hưởng vùng cao nguyên Bảo Lộc Lâm Đồng sườn chắn gió tây mang nhiều
hơi ẩm từ biển Ấn Độ Dương nên lượng mưa Định Quán tương đối lớn từ 2500
2800mm/năm, số ngày mưa từ 150 170 ngày/năm. Lượng mưa thường phân bố theo mùa,
cụ thể như sau:
- Mùa khô: lượng mưa từ 10 15% tổng lượng mưa trong năm, nhưng lượng bốc hơi cao
(chiếm 64 67% tổng lượng bốci trong năm). Từ đó dẫn đến quá trình khoán hoá chất
hữu nhanh, dung tích hoà tan các chất Secquixoyt sắt, nhôm tầng sâu dịch chuyễn lên
trên bị oxy hoá tạo kết von đá ong. Đây hiện tượng chung của tỉnh trung du miền
núi.
- Mùa mưa: lượng chiếm 85 90% tổng lượng mưa trong năm. Mưa lớn cộng với
địa hình dốc làm rửa trôi xói mòn mạnh dẫn đến tình trạng phân hoá vỏ thổ
nhưỡng nhanh.
Gió: Có hai huớng gió chính và thổi theo mùa. Mùa khô có gió Đông Bắc (khô và nóng),
mùa mưa có gió Tây Nam (ẩm và nóng).
2 . 1 . 4 .
Thủy văn
Hai tuyến thủy văn quan trọng của huyện là Sông Đồng Nai và Sông La Ngà.
Sông Đồng Nai được bắt nguồn từ dãy Trường Sơn Nam, chảy qua các tỉnh
Lâm Đồng, Đăk Nông, Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương, Thành phố Hồ
7
77'
D%3
   


E
O
71
34.
2
35.
2
37.
8
38
38.
1
34.
7
33.
6
33.7
32.
9
33 34
33.
4
38.1
7O
15.
6
18.
5
17.
5
22.
5
21.
4
22.
3
21 21.6
22.
1
20
20.
7
16.
2
15.6
71p
7O
18.
6
16.
7
20.
3
15.
5
16.
7
12.
4
12.
6 12.1
10.
8 13
13.
3
17.
2 22.5
Chí Minh với chiều dài 586 km tổng diện tích lưu vực 38.600 km².Sông
Đồng Nai độ dốc bình quân lưu vực khoảng 4,6%; độ cao trung bình lưu
vực 470m; độ cao nguồn 1700m;lưu vực nước 30 tỷ m3/năm. chảy qua
2.1.5. Cảnh quan
^%'q6efMP&'A/E%
huyện dài 32 km và lưu lượng trung bình 470 m3/s, nguồn cung cấp nước
cho tưới tiêu nông nghiệp, đồng thời tạo nước ngầm cho sinh hoạt.
Sông La Ngà phụ lưu cấp I của sông Đồng Nai, bắt nguồn từ cao nguyên
Di Linh ven khu vực thành phố Bảo Lộc thuộc tỉnh Lâm Đồng, chảy qua các
tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận, Đồng Nai với chiều dài trên 272 km lưu
vực 4.710 km² rồi đổ vào hồ Trị An. Sông quanh co với nhiều gềnh thác (có
thác Trời cao 5 m) mùa lũ thường tạo những vùng lụt (Phú Điền – Tân Phú),
nước đổ dồn về hồ Trị An chiếm khoảng 1/9 lượng nước tập trung về hồ.
Sông La Ngà nhánh sông lớn của sông Đồng Nai, phần chảy qua huyện
dài 46,6 km, lưu lượng trung bình 144 m3/s. Mùa thường gây úng lụt tại
Phú Hòa - Định Quán.
Sông Đồng Nai sông La Ngà nguồn cung cấp nước chính cho sản xuất
sinh hoạt của một số tỉnh vùng ĐNB như Bình Phước, Đồng Nai, Bình
Dương, Tp. Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, mực nước biến đổi theo mùa với biên
độ rất lớn, mùa khô hầu như không nước, mùa mưa một svùng bị
ngập úng gây không ít khó khăn cho sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra, trong
điều kiện tự nhiên ảnh hưởng của thủy triều khống chế hoàn toàn vùng hạ
lưu lên tận chân thác Trị An.
khu vực chuyển tiếp giữa cao nguyên trung du, địa hình bị chia cắt nhiều nên
cảnh quan khu vực huyện Định Quán phức tạp đa dạng. Phía Bắc Đông Nam
những cánh rừng sinh thái lớn phong phú. Cũng bởi địa hình bị cắt xẻ nhiều, nên các
con sông khu vực chảy quanh co, nhiều ghềnh thác, thu hút du lịch ngắm cảnh. Nông
nghiệp của khu vực cũng nhiều nét đặc trưng Đồng Nai. Phía Tây Nam chủ yếu
những rừng cây Công nghiệp hai bên đường QL.20. Ở vùng trung tâm là dạng cảnh quan
đan xen giữa rừng cây công nghiệp, cảnh quan nông nghiệp. Đặc biệt, trên sông La Ngà
làng nổi, một dạng ngư nghiệp độc đáo của khu vực, thu hút nhiều khách du lịch.
Cảnh quan đô thị chỉ chiếm một phần rất nhỏ của khu vực.
^%'r6efMP]'. D% mD% %3+,
^%'s6efMP,'2% *BZ#k%' -.B%
8
^%'6efMP'`!_#k%' -.B% e(O,!%
C6C6 ;D%'3(D#'.%3M(t. ](`% &"%'(L% #k%' -.B%
a6  7U eu;v7;
a66 (`% &[0%3
3.1.1. Tổng
quan cấu sử dụng đất
- Thống kê hiện trạng sử dụng đất đai
Tổng diện tích tự nhiên của huyện 44,497.54 ha, trong đó: Đất nông nghiệp diện
tích 62,485 ha, chiếm 64,01% diện tích tự nhiên; Đất phi nông nghiệp diện tích
5756 ha, chiếm 5,9% diện tích tự nhiên
a.Đất nông nghiệp
5k%3C67'_%3]L'(`%&[B%3!wK%3Mi&Csj
Theo số liệu thống kê đất đai năm 2017 đất nông nghiệp toàn huyện là 37772 ha,
9
Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thức
Cảnh
quan
Đa dạng cảnh
quan, từ tự
nhiên như đồi
núi, đồng
bằng, ven hồ
ven sông suối,
đến nhân tạo
như làng bên
sông
Khó phát triển xây
dựng ở quy mô lớn,
các loại đất đan xen
phức tạp, chưa tận
dụng được tiềm năng
của khí hậu, phức tạp
không thuận lợi giao
thong, khó thoát nước,
mùa mưa lũ; chưa
khai
thác được các tiềm
năng du lịch hiện có
Nhiều
tiềm năng
phát triển
đa dạng
cảnh
quan, đa
dạng sinh
thái
Nghiên cứu phát
triển hài hòa bền
vững các ngành,
đặc biệt là công
nghiệp - xây
dựng, tránh để
ảnh hưởng tới
cảnh quan môi
trường chung
Du
lịch
Có nhiều tiềm
ng
Chưa phát huy được
tiềm năng của khu vực
Môi
trường
Môi trường tự
nhiên thiên
nhiên nhiều,
đa dạng; chưa
bị khai phá
quá mức; đã
có định hướng
phát triển và
bảo vệ
Chưa thực hiện được
các định hướng; có
nhiều bất cập trong
công tác quản lý
Phát triển công
nghiệp, phát
triển đô thị
chiếm 64,01 % tổng diện tích tự nhiên. Đất nông nghiệp của huyện được sử dụng cho
các mục đích cụ thể sau:
+ Đất sản xuất nông nghiệp 138.772ha;
+ Đất lâm nghiệp 23.539 ha;
+ Đất nuôi trồng thuỷ sản 174 ha;
* Đất rừng phòng h
Theo thống đất đai năm 2017, đất rừng phòng hộ diện tích 13.8389 ha,
chiếm 14,18% diện tích tự nhiên.
* Đất rừng sản xuất
Theo thống đất đai năm 2017, đất rừng sản xuất diện tích 9.701 ha, chiếm
24,11% diện tích tự nhiên.
* Đất nuôi trồng thuỷ sn
Đất nuôi trồng thuỷ sản diện tích 174 ha, chủ yếu diện tích các ao hồ, sông
suối nhỏ trong các hộ gia đình được tận dụng để nuôi cá nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt
tại chỗ của nhân dân nên năng suất chưa cao.
b.Đất phi nông nghiệp:
Tổng diện tích đất phi nông nghiệp của toàn huyện theo thống đất đai năm
2010 1.160,97 ha, chiếm 2,61% diện tích đất tự nhiên. Diện tích, cấu các loại đất
phi nông nghiệp như sau:
- Đất ở: 611,62 ha, chiếm 1,37% diện tích đất tự nhiên;
- Đất chuyên dùng: 426,35 ha, chiếm 0,96% diện tích đất tự nhiên;
- Đất tôn giáo, tín ngường: 0,14 ha;
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 18,16 ha, chiếm 0,04% diện tích đất tự nhiên;
- Đất sông suối mặt nước chuyên dùng: 104,70 ha, chiếm 0,24% diện tích đất
tự
nhiên;
Hiện trạng sử dụng một số loại đất chính sau:
* Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp
Đất trụ sở quan, công trình sự nghiệp diện tích 9,36 ha, chiếm 0,02%
diện tích đất tự nhiên, bao gồm đất trụ sở cơ quan ban ngành tổ chức chính trị xã hội,
các công trình sự nghiệp của huyện, xã. Diện tích đất xây dựng trụ sở cơ quan công trình
sự nghiệp tập trung chủ yếu ở thị trấn Đồng Văn.
* Đất quốc phòng
Năm 2017 đất quốc phòng có diện tích là 82 ha, chiếm 0,08% diện tích tự nhiên.
* Đất an ninh
diện tích 0,28 ha, tập trung tại thị trấn Đồngn Phó Bảng địa bàn xây
dựng cơ quan công an huyện.
* Đất cơ sở sản xuất kinh doanh, TMDV
Năm 2017 đất sở sản xuất kinh doanh diện tích 295 ha, chiếm 0,3 % diện
tích tự nhiên.
* Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng:
Có diện tích 19.234 ha, chiếm 19,07 % diện tích đất tự nhiên.
* Đất phát triển hạ tầng
Đất hạ tầng kỹ thuật 241 ha, chiếm 0,25% diện tích đất chuyên dùng. Đất hạ
tầng hội 318 ha, chiếm 0,33% diện tích đất chuyên dùng. Đất phát triển hạ tầng
bao gồm din tích đất dùng vào y dựng công trình hạ tầng kỹ thuật (như giao thông,
thủy lợi, đất công trình năng lượng, đất công trình bưu chính viễn thông); công trình hạ
tầng hội (văn hóa, y tế, giáo dục - đào tạo, thể dục - thể thao, đất sở nghiên cứu
khoa học, đất cơ sở dịch vụ xã hội), đất chợ.
c. Đất đô thị
Huyện Định Quán 01 thị trấn thị trấn Định Quán, thị trấn Định Quán
trung tâm văn hoá, kinh tế, chính trị, khoa học cũng địa bàn xây dựng trụ sở khối
quan của huyện. Tổng diện tích đất ở đô thị là 246 ha, chiếm 0,25% diện tích tự nhiên.
Trong mấy năm gần đây, với sự phát triển của nền kinh tế thị trường cùng với sự
gia tăng dân số đô thị thì khối lượng xây dựng nhà ở, công trình công cộng, sở hạ
tầng... cũng tăng lên khá nhanh. Thị trấn Định Quán ngày càng được phát triển đồng thời
với các hoạt động công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thương mại.
Công trình phục vụ cho nhu cầu đô thị đã được xây dựng bao gồm: các trường
phổ thông trung học, trung học sở, trường tiểu học, trường mẫu giáo, trung tâm y tế
huyện, trạm y tế thị trấn, sân vận động, cửa hàng bách hoá, chợ, dịch vụ…. Nhìn chung
cấu xây dựng chủ yếu của thị trấn các công sở, nhà dân, trong đó những toà nhà
cao tập trung khối công sở của các quan nhà nước (trụ sở UBND, Huyện uỷ), của các
tổ chức kinh tế.
d. Đất khu dân cư nông thôn
Qua phân tích, tổng hợp đất đai năm 2017, tổng diện tích đất khu dân nông
thôn của huyện là 3078 ha.
Khu dân cư nông thôn huyện Định Quán được phân bố theo địa giới hành chính
gồm 13 xã. Các khu dân nông thôn của huyện Đồng Văn được phân bố phát
triển trên các nền đất cao ráo, thoáng mát, shình thành các điểm dân gắn liền với
quá trình sản xut nông - lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chủ yếu. Các tụ điểm dân
cư được hình thành với mật độ tập trung đông ở những nơi có giao thông thuận tiện, dịch
vụ phát triển thường được bao quanh bởi đồng ruộng, thuận tiện cho sản xuất. Các
công trình văn hoá phúc lợi hội được bố trí hầu hết trung tâm xã. Các điểm dân
trong huyện được liên hệ với nhau bởi hệ thống đường giao thông liên thôn, liên xã và hệ
thống đường thôn, bản.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển chung, các ngành nghề tiểu thủ
công nghiệp, thương nghiệp dịch vụ của huyện Định Quán đang dần phát triển, nhu
cầu phát triển một số cụm kinh tế - xã hội theo hướng quy hoạch vùng, trung tâm cụm xã
là cần thiết, phù hợp với công cuộc hiện đại hoá nông thôn.
Các khu dân ngày càng mở rộng, các khu dân cư mới đã bắt đầu phát triển,
một số khu dân sở hạ tầng khá tốt như đường giao thông được nhựa hoá,
đường
10
điện nước sinh hoạt đáp ứng được nhu cầu người dân. Tuy nhiên, kiến trúc không
gian khu dân còn bất hợp lý, chưa hướng quy hoạch. Việc xây dựng nhà hoàn
toàn mang tính tự phát, không đảm bảo kiến trúc và mỹ quan.
e. ;D%'3(D&x%3'y,-.zMi&12/"%3
3.1.2. Tiềm năng phát triển của đất đai
Khu vực bảo tồn như Vườn Quốc Gia và các khu vực rừng đặc dụng.:
Những khu vực bảo tồn chính: Vườn quốc gia Nam Cát Tiên, khu vực hồ Trị An và khu
vực rừng đặc dụng phía Nam huyện Định Quán.
Khu vực an ninh Quốc phòng: Căn cứ an ninh hiện có tại Xã La N
Các khu vực trên là những khu vực không được phép xây dựng và phát triển với quy mô
lớn.
Các địa điểm chướng ngại: Khu xử lý rác thải Túc Trưng
Các dự án phát triển đã cam kết
Dự án phát triển cam kết: Khu du lịch Thác Mai, Cái nước Sôi; điều chỉnh quy hoạch
chung đô thị Định Quán 1/500, điều chỉnh cục bộ nông thôn mới xã Thanh Sơn.
Dự án giao thông lớn nhỏ đang triển khai: Mở rộng tuyến cao tốc Long Thành - Dầu
Giây, sân bay Quốc tế Long Thành, đầu xây dựng cao tốc Dầu Giây - Liên Khương,
cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết, nâng cấp mở rộng đường DT 763, Nam Lộ 101, xây
dựng tuyến đường song hành Quốc lộ 20,...
Dự án chuẩn bị triển khai: Dự án Thủy điện Phú Tân 2
Mặc Định Quán một huyện miền núi nhưng đỉnh cao nhất chỉ cao khoảng 250m.
Các vụ vực đồi núi được tìm thấyphía bắc phía nam của huyện Định Quán. Những
khu vực đất ngập nước chủ yếu tập trung ở ven sông La Ngà.
Những khu vực phát triển tiềm năng
Các khu vực phát triển tiềm năng tập trung chủ yếu trên dọc theo quốc lộ QL20 các
khu dân cư tập trung. Mặt khác các vùng đất tương đối bằng phẳng phân bố đều ở các xã
cần được giữ nguyên phương pháp chuyển đổi hình thức phát triển kinh tế, Ngoài
ra, các vùng đất phát triển tiềm năng còn nằm vùng ven hồ Trị An, ven sông La Ngà,
xã Phú Túc, Túc Trưng.
a6C6 ;D%'3(D#'.%3'(`% &[0%3Mi&MB(
;(NOO0%' ;(NO/). f'l( 7'D#'&'F#
Phần lớn diện tích
hiện trạng nông
nghiệp cảnh quan
được bảo tồn nguyên
vẹn
Hiệu quả s dụng
đất thấp, phần lớn
đất nông
nghiệp.
Quy hoạch sử
dụng đất chưa
khoa học, phát
sinh nhiều mâu
thuẫn khu vực.
Nhu cầu sử dụng
đất trong tương lai
cao.
Nguy cung
cấp đất bừa
bãi ảnh hưởng
tới quỹ đất
xây dựng
tương lai, cần
các giải
pháp quản
sử dụng đất
hiệu quả
96  7UR ĐQ
966 (`% &[0%3
11
4.1.1 Quy dân s
^%'C67E%3&[{|%32%#{
Dân số trung bình toàn huyện năm 2017 là: 212.178 người (Nguồn: Chi cục Thống
Định Quán), bao gồm 22 thành phần n tộc sinh sống gồm: người Kinh, Chơro, Mạ,
Mường, Hoa, Nùng, Dao…Trong đó, người Kinh chiếm số lượng trên 76%, kế đến
người Hoa. Từ năm 2013-2017, dân s trung bình huyện Định Quán s gia tăng
nhưng tốc độ chậm. Tỷ lệ tăng tự nhiên 1 -1,1%; tỷ lệ tăng học thấp. Đặc điểm giới
tính cho thấy năm 2005 tỷ giới (nam - nữ) của huyện đạt 50% - 50% , đến năm 2017
tỷ lệ giới có sự biến động nhẹ 50,1% - 49,9%.
Cssd Css Csa Cs9 Csd Csh Csj
2%!_
&[.%3 mg%'
'./`%
;Z%'.D%
196.54
4
197.489 205.955 208.079 210.252 211.618
212.17
8
2%!_
&[.%3 mg%'
&}%';P%3
B(
2.263.
787
2.575.06
3
2.768.67
2
2.838.60
0
2.890.00
0
3.049.00
0
3.316.0
00
12
5k%3a65k%3&'_%3]L&E%3&[{|%32%!_'./`%;Z%'.D%-.B#D#%EO6
4.1.2 Mật độ dân
Mật độ dân số khá thưa khoảng 216 người/km
2
, khoảng 10% dân số trung bình phân
bố ở khu vực thành thị và gần 90% dân số phân bố ở khu vực nông thôn.
2%!_
&' %'&'Z
20.458 20.113 20.908 21.264 21.615 22.093 22.167
7~*`•!
\(&x%3!_
10,4 10,2 10,2 10,2 10,3 10,36 10,4
2%!_% 98.362 97.981 101.989 103.371 104.453 105.960
105.97
1
7~*`•!
\(&x%3!_
50,0 49,6 49,5 49,7 49,7 49,7 49,7
7~*`&E%3
&"%'(L%
#AB'./`%
n•o
1,31 1,16 1,10 1,08 1,09 1,052 1,056
e77 ;f%Z' %'#'%'
2%!_75
n%3{•(o
n%3{•(o
(`%&#'
n]O
C
o
+&Ml
2%!_
n%3{•(‚]
O
C
o
Tổng số 212.178 105.535 971,11 218
'(B&'ƒMf%Z' %'#'%'
Thị trấn Định Quán 21.862 11.032 9,99 2.188
C Xã Thanh Sơn 26.548 12.794 313,45 85
a Xã Phú Tân 11.561 5.629 44,92 257
9 Xã Phú Vinh 14.671 7.448 24,37 602
d Xã Phú Lợi 13.188 6.690 25,57 516
h Xã Phú Hòa 6.460 3.153 15,63 413
j Xã Ngọc Định 8.813 4.360 43,49 203
q Xã La Ngà 16.598 8.217 82,42 201
r Xã Gia Canh 18.064 9.145 171,77 105
s Xã Phú Ngọc 18.844 9.212 70,28 268
 Xã Phú Cường 14.832 7.563 56,76 261
C Xã Túc Trưng 11.279 5.622 51,25 220
a Xã Phú c 13.582 6.848 27,96 486
9 Xã Suối Nho 15.876 7.825 33,25 477
5k%3965k%3&'_%3]L2%!_'./`%;Z%'.D%&'ƒMf%Z' %'#'%'%EOCsj
4.1.3 cấu lao động
Số người trong độ tuổi lao động của huyện thời kỳ 2011-2017 sự chuyển biến
nét so với thời kỳ 2006-2010, tăng bình quân 1,6%/năm (thời kỳ 2006-2010 là 1,4%); tỷ
lệ số người trong độ tuổi lao động so với dân số trung bình cũng sự chuyển biến,
58,2% (2005) – 62,1% năm 2010 – 63,6% (2017).
5k%3d67'_%3]L2%#{*BMl%3#AB'./`%;Z%'.D%&„CssdpCsj
13
Dân s
196.54
4
197.48
9
205.95
5
208.07
9
210.67
3
211.61
8
212.17
8
C
Lao động
trong độ tuổi
(người)
114.41
3
122.58
0
130.02
6
131.39
2
132.77
8
134.66
8
134.96
7
a
trong độ
tuổi/dân số
(%)
58,2 62,1 63,1 63,1 63,0 63,6 63,6
9
đang làm
việc (người)
104.82
0
109.00
2
109.29
2
109.41
8
109.87
0
109.89
4
110.90
0
d
đang LV/
lao động trong
độ tuổi (%)
91,6 88,9 84,1 83,3 82,7 81,6 82,2
+Ngành CN-
XD (Người)
6.880 10.962 11.128 11.485 12.150 12.711 13.800
+Ngành NLTS
(Người)
82.440 79.275 78.090 77.581 77.170 76.609 76.350
+Dịch v
(Người)
15.500 18.765 20.074 20.352 20.550 20.574 20.750
h
Cơ cấu LĐ
theo ngành
100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
+Ngành CN-
XD (%)
6,56 10,06 10,18 10,50 11,06 11,57 12,44
+Ngành NLTS
(%)
78,65 72,73 71,45 70,90 70,24 69,71 68,85
+Ngành dịch
vụ (%)
14,79 17,22 18,37 18,60 18,70 18,72 18,71
e77 '}&(L. Cssd Css Csa Cs9 Csd Csh Csj
Dân trong độ tuổi lao động toàn huyện Định Quán năm 2017 134.967 người.Tổng
lao động làm việc trong các ngành kinh tế 110.900 người, chiếm 82,2% lao động trong
độ tuổi. Trong đó:
Lao động theo các ngành Nông, lâm, ngư nghiệp: 76.350 người, chiếm 68,85%
tổng lao động trong các ngành kinh tế. Như vậy, đến nay các ngành nông, lâm,
ngư nghiệp thu hút gần ¾ tổng lao động đang làm việc trên địa bàn, trong khi khu
vực phi nông nghiệp chỉ giải quyết ¼ tổng lao động.
Lao động theo các ngành Công nghiệp, Xây dựng: 13.800 người, chiếm 12,44%
tổng lao động trong các ngành kinh tế.
Lao động theo các ngành dịch vụ - thương mại: 20.750 người, chiếm 18,71% tổng
lao động trong các ngành kinh tế.
Đến năm 2017 số lao động (từ 15 tuổi trở lên) đang m việc trong nền kinh tế
110.900 người, tăng 1,898 người so với năm 2010. cấu lao động: lao động NLTS
chiếm 70,24%; lao động CN-XD chiếm 11,06% lao động dịch vụ chiếm 18,7%. Như
vậy, đến nay các ngành nông nghiệp thu hút gần ¾ tổng lao động trên địa bàn, trong khi
khu vực phi nông nghiệp chỉ giải quyết ¼ tổng lao động.
4.1.4
Dân
tộc
7L%2%&l# e_*{y%3n%3{•(o
2%&l#&'(N.!_n%3{•(o 43.004
2%&l#c(%'n%3{•(o 175.975
2%&l#Bn%3{•(o 26.888
2%&l#{•%3n%3{•(o 2.390
2%&l#7'D(n%3{•(o 136
2%&l#c'fƒn%3{•(o 862
2%&l#eD%g.n%3{•(o 246
2%&l#0n%3{•(o 1.019
2%&l#Bn%3{•(o 3.638
2%&l#7 /n%3{•(o 2.559
2%&l#'[n%3{•(o 3.824
14
2%&l#4%3n%3{•(o 1.248
2%&l#'EOn%3{•(o 46
2%&l#&(L%3n%3{•(o 13
2% &l#cfn%3{•(o 8
2%&l#G;Ln%3{•(o 5
7x%3 261.861
5k%3h65k%3&'_%3]L2%&l#&'(N.!_&0('./`%%EOCsjn&*B!;P%3 B(o
^%' a6 '2% m_2% &l# &'(N. !_
96C6 7g%' 'g%' ,'D& &[(N%M…&'Z M(NO2%#{%ô%3 &'ô%
4 . 2 . 1 .
Dân đô thị tỷ lệ đô thị a
Tốc độ đô thị hóa của huyện Định Quán trong những năm qua tương đối chậm, so với
các huyện, thị khác trong tỉnh. Năm 2015 dân số đô thị của huyện 21.615 người, chỉ
chiếm 10,3% so với dân số, năm 2017 22.167 người, chiếm 10,4% tổng dân số toàn
huyện. Trong khi tỷ trọng dân số đô thị của tỉnh Đồng Nai năm 2017 45 - 50% so với
trung bình cả nước khoảng 38% (Theo định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ
thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050). Toàn vùng hiện 1
đô thị loại 5 là thị trấn Định Quán. Thị trấn Định Quán là trung tâm huyện lỵ huyện Định
Quán, đô thị chức năng tổng hợp về hành chính, chính trị, an ninh quốc phòng,
kinh tế (dịch vụ thương mại, tiểu thủ công nghiệp, y tế, văn hóa, giáo dục...). Khu vực
giữa thị trấn Định Quán La Ngà nơi tốc độ đô thị hóa cao nhất, do Khu công
nghiệp Định Quán tiếp giáp thị trấn và đô thị công nghiệp - dịch vụ xã La Ngà (đã được
lập quy hoạch chi tiết 1/2000, quy 225,97ha), đồng thời khu vực dân tập
trung mật độ cao nhất Huyện.
4 . 2 . 2 .
Điểm dân cư n ô ng th ô n
Toàn vùng hiện 13 xã, dân nông thôn năm 2017191.051 người, chiếm tỷ lệ gần
90%. Phần lớn các điểm dân nông thôn phân n tại các xã, nằm xa tuyến Quốc lộ
chính sở hạ tầng chưa đồng bộ, đặc biệt Thanh Sơn. Các khu dân nông
thôn phân bố tập trung ven các trục đường chính liên xã, liên thôn các công trình
phúc lợi xã hội. Hệ thống đường giao thông từ trung tâm huyện đi các xã, đường liên xã,
liên ấp từng bước được đầu cứng hoá bằng tông nhựa nóng, tông xi măng từ
nhiều nguồn vốn đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại mua bán trao đổi hàng hoá của
nhân dân.
96a6 E%'†BW*Z#' !wW &[./t% &'_%3
Truyền thống văn hóa địa phương khá đa dạng do sự hòa trộn của nhiều dân tộc trên địa
bản huyện. (Nguồn: Website huyện Định Quán)
^%'96‡'l(eB/B%3Bn‡#ˆ%3&'$%ˆB#AB%3{•('f[o
^%'d6‡'l(*P%3&P%3n‡'l(1._%3MP%3#AB2%&l#7 /W4%3o
^%'h6‡'l(7k7 ('D%#ABMP%3m %3{•(B|;Z%'.D%
15
9696 ;D%'3(D#'.%3'(`% &[0%32%#{*B đl%3
;(NOO0%' ;(NO/). f'l( 7'D#'&'F#
Tỉ lệ giới tính cân
bằng, nguồn lao
động dồi dào
được đào tạo bài
bản. Dân nông
thôn chiếm 90%
tổng số dân
Dân số tăng trưởng
chậm, tỉ lệ lao động
trong ngành nông
nghiệp còn cao,
chiếm 68,85%. Dân
phân tán, không
tập trung khiến dân
thưa thớt, không
nhiều mối liên
kết. Tỉ lệ đô thị hóa
thấp, so vi tỉh chỉ
có 10,3%
Đã hoàn thành việc
QHXD nông thôn mới
13/13 toàn huyện.
Hệ thống đô thị liên
kết chặt chẽ. Phát triển
tiềm năng đa dạng n
tộc bằng cách y
dựng : làng n hóa,
khu du lịch trải
nghiệm,…
Cần thu hút lao
động ngoài địa
phương. Giải
quyết vấn đề
hội để tạo ra môi
trường sống cân
bằng giữa các dân
tộc
d6  7U c 78
d66 (`% &[0%3
5.1.1. Nông lâm thủy sản
Theo thống kê 2015, ngành Nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, nhưng hiệu quả sử dụng đất
chưa cao (0.1 tỷ đồng trên 1 ha). Trong khi đó, ngành Ngư nghiệp có hiệu quả gấp 8 lần.
Đứng cuối cùng ngành Lâm nghiệp, tuy chiếm diện tích lớn nhưng đem lại giá trị rất
nhỏ.
3 %'
(D&[Z!k%
1.i&n&~MP%3o
7~&[‰%3n•o
(`%&#'
n'Bo
(D&[Z&[L%'B
n&~MP%3‚'Bo
…%3
%3'(`,
4271.04 84.81 41718 0.10
2O
%3'(`,
55.90 2.33 14823 0.0038
3{%3'(`, 709.07 12.86 865 0.82
16
| 1/50