Thuyết trình Triết: Giáo dục gia đình - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
1. Vai trò của gia đình- Gia đình là môi trường giáo dục đầu tiên của mỗi con người- Gia đình chuẩn bị hành trang cho các em bước vào cuộc sống- Gia đình thiết lập mối quan hệ mật thiết với xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
GIÁO DỤC GIA ĐÌNH ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN TRẺ NHỎ?
Thành viên nhóm 9 1. Minh Thư 2. Bảo Ly 3. Phương Linh 4. Gia Huy 5. Bảo Hưng
I. TÍNH CẤP THIẾT VẤN ĐỀ, LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI (Minh Thư) hay, lưu loát, tự tin
1. Vai trò của gia đình
- Gia đình là môi trường giáo dục đầu tiên của mỗi con người
- Gia đình chuẩn bị hành trang cho các em bước vào cuộc sống
- Gia đình thiết lập mối quan hệ mật thiết với xã hội
2. Các vai trò đang bị xem nhẹ
- Mất kết nói, thiếu tôn trọng
- Nguyên nhân và giải pháp xuất phát từ gia đình
- Các sự việc đáng tiếc và sự ngụy biện của những bậc phụ huynh
II. SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁO DỤC ĐẾN TỪ GIA ĐÌNH (Bảo Ly) quên bài, slide chiếu nhanh chưa nắm được nd
1. Ảnh hướng đến nhân cách
1.1. Nhân cách là gì?
Nhân cách là tổ hợp những thuộc tính tâm lý của một cá nhân biểu hiện ở bản sắc và giá trị xã hội của người ấy
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhân cách - Di truyền bẩm sinh - Hoàn cảnh sống - Nhân tố giáo dục - Nhân tố hđ - Yếu tố giao tiếp
1.3 Tại sao giáo dục nhân cách cho trẻ trong gia đình lại quan trọng hơn cả? 1.4.
- TH1: Chia sẻ của bà mẹ 2 con @Anh Tứ
- TH2: Vụ việc chú mèo giống Golden bị 2 bé trai hành hạ, giẫm đạp đến hấp hối hôm 23/01/2023
+ Cha mẹ 2 đứa bé né tránh và đổ lỗi lên chủ của chú mèo => tư duy đổ lỗi
+ PH phát hiện chú mèo chưa chết => đòi giết cho chết
+ PH thiếu nhân đạo, thiếu tình yêu thương động vật => ảnh hưởng đến con
2. Ảnh hưởng đến sức khỏe thế chất (Phương Linh)
2.1.Các yếu tố ảnh hướng đến sức khỏe thể chất của trẻ em
2.1.1.Yếu tố di truyền từ gia đình
- Di truyền từ gia đình có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển thể chất của trẻ
- Các đặc điểm về thể chất như chiều cao, thể trạng, một số bệnh về tâm lý hay bệnh di
truyền của trẻ có thể được di truyền từ bố mẹ
2.1.2.Yếu tố từ môi trường sống
- Gia đình là môi trường phát triển của trẻ nhỏ
- Dinh dưỡng tác động trực tiếp đến sự phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần của con trẻ
- Giáo dục từ gia đình giúp trẻ nhỏ phát triển thể chất: thói quen ăn uống, tập luyện thể
thao, ý thức bảo vệ cơ thể của trẻ
3. Ảnh hưởng đến trí tuệ (Gia Huy) chiếu slide nhanh - Di truyền - Sữa mẹ - Chế độ dinh dưỡng - Thể trạng cơ thể - Môi trường xung quanh
III. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC (Bảo Hưng)
1. Về nhân cách và đạo đức
- Người lớn trong gia đình cần phải là 1 tấm gương tốt - Nguyên tắc Montessori
- Phương pháp Freinet: trẻ dễ đang học hỏi kiến thức và trau dồi kĩ năng thông qua từng
công việc mà chúng đảm nhận 2. Sức khỏe
- Xây dựng thực đơn phù hợp
- Cho trẻ tiếp xúc với môi trường tự nhiên từ sớm
- Người lớn trong gia đình có trách nhiệm giáo dục giới tính cho trẻ, dạy trẻ cách bảo vệ cơ thể của bản thân 3. Giáo dục
04 nguyên tắc nuôi dạy trẻ phát triển trí tuệ toàn diện của giáo sư Lisa Feldman Barett:
- Dạy con bắt chước cha mẹ
- Dạy con cách đặt câu hỏi “tại sao” và luôn giải đáp thắc mắc của con
- Nói chuyện thường xuyên với con ngay khi còn nhỏ
- Thay vì đưa ra kết luận hãy dạy con chú ý tới quá trình QUESTION
1. Sự giống nhau và khác nhau giữa bố và mẹ trong việc giáo dục con trẻ.
2. Bảo lực gia đình ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách con trẻ như thế nào?
3. Sự thiên vị của cha mẹ đối với con cái như thế nào trong việc hình thành nhân cách con trẻ?
4. Kinh tế đang phát triển, bạn nghĩ sao về việc nhiều gia đình tập trung vào phát triển kinh
tế hơn là giáo dục con trẻ?
5. Cha mẹ giáo dục con các bằng bạo lực ảnh hưởng như thế nào đến việc phát triển nhân cách của con?
6. Nếu như trẻ sinh ra và lớn lên trong 1 gia đình tiêu cực thì có thể trở thành người tốt hay không?
7. Cha mẹ, ông bà ai có sức ảnh hưởng lớn nhất đến con trẻ?
8. “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”, có phải sự sai lầm của con trẻ là do phụ nữ?
9. Cha mẹ có nên can thiệp vào vấn đề yêu đương của con cái hay không?
10. Giải pháp của việc quan tâm quá mức của cha mẹ dẫn đến trẻ bị béo phì
11. Có phải lúc nào gia đình cũng là…
12. Hoàn cảnh gia đình ảnh hưởng như thế nào đến con trẻ?
13. Câu nói: “Trẻ con mà có biết gì đâu” là ngụy biện hay giáo dục thất bại?
14. Gia đình cần làm gì để…
15. Môi trường sẽ ảnh hưởng như thế nào đến nhân cách của trẻ?
16. Trong môi trường ảnh hưởng tiêu cực, cha mẹ cần nổ lực như thế nào để có thể giúp con
tránh hình thành nhân cách xấu?
17. Không cho con đi chơi về trễ sau 22h là kiểm soát hay bảo vệ con?
18. Gia đình có ông bà, cha mẹ, anh chị, những người đó có ảnh hưởng như thế nào đến trẻ?
19. Nên giáo dục con cái bằng lời nói hay hành động?
20. Nếu cha mẹ can thiệp quá nhiều vào đời sống riêng tư của con cái thì dẫn đến hậu quả như thế nào?
21. Nếu gia đình không quan tâm con thì ai sẽ là người dạy dỗ con?
22. Phương pháp giáo dục của người Việt Nam có vấn đề gì? Vì các bạn dùng phương pháp
giáo dục của người phương Tây là đa số.
23. Cho con cái tiếp xúc với công nghệ sớm là tốt hay xấu?
24. Gia đình nên làm gì để định hướng cho trẻ nhỏ và những kĩ năng cần thiết trong tương lai?
25. Nuôi dạy con cái bằng phương pháp nhẹ nhàng khiến con trở nên nhõng nhẽo và ương ngạnh hay không?
26. Bố mẹ nên chia sẻ hay che giấu những mâu thuẫn trong gia đình
27. Nghĩ sao về câu nói: “Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi”.
28. Nên cho con tự lập từ năm bao nhiêu tuổi?
29. Bạn nghĩ sao khi phụ huynh thường không cho trẻ chia sẻ quan điểm bản thân mà nói
“trẻ con thì biết cái gì?”. PHÂN LOẠI
NHẬN THỨC LUẬN – LÝ LUẬN VỀ NHẬN THỨC LÝ LUẬN NHẬN THỨC
- Quan niệm về nhận thức trong lịch sử Triết học
+ Là 1 bộ phận Triết học
+ Nghiên cứu bản chất nhận thức, giải quyết mqh của tri thức +
+ Quan điểm của chủ nghĩa hoài nghi: nghi ngờ khả năng nhân thức của con người,
tuy còn hạn chế những có yếu tố tích cực đối với nhận thức khoa học + Quan điểm
- Lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng
+ Các ngtac của ll nhận thức duy vật biện chứng
Một, phải có đối tượng nhận thức, là thế giới khách quan Hai, não người
Ba, ý thức mà ban đầu là cảm giác, tri giác,…
Bốn, làm mới biết đó là thực tiễn
+ Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
Đi từ thế giới khách quan, não người, ý thức, làm mới biết đó là thực tiễn
Bản chất là thuộc tính tích cực chủ động sáng tạo
Q: Tại sao bản chất của con người là tích cực, năng động, sáng tạo?
A: Nhu cầu con người là vô hạn, thế giới tự nhiên không thỏa mãn tất cả nhu cầu của con
người, con người dựa vào tự nhiên tạo ra những thứ tự nhiên không có để đảm bảo sự tồn tại của mình
Nhận thức dựa trên thực tiễn (học sau)
Thực tiễn: hoạt động vật chất, cảm tính
+ hđ vc: sử dụng công cụ vc để thay đổi hoàn cảnh vc (kte)
+ hđ tt chỉ là hđ thuần túy tinh thần (làm thơ, sáng tác nhạc, ngồi học k
phải là hđ tt, chỉ là hđ tinh thần)
+ Thực tiễn và vai trò đối với nhận thức
Động lực (cơ sở) là yếu tố thúc đẩy nhận thức
Thực tiễn: biết để làm, làm để sống
Thực tiễn kiểm tra chân lý
2 trường phái: duy tâm và duy vật. Về cơ bản đều thừa nhận: -
Bất khả thi: con người không thể … vì con người hữu hạn, thế giới vô cùng
Quan niệm về nhận thức tròn lich