-
Thông tin
-
Quiz
Thuyết trình Triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Thuyết trình Triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Triết học Mác -Lênin (THML01) 1.1 K tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thuyết trình Triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Thuyết trình Triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01) 1.1 K tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:






Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
Thưa cô và các bạn, em tên là LTQ, đến từ nhóm Hihi nhóm 6, hôm nay em xin đại
diện nhóm em trình bày những tìm hiểu của nhóm về nguyên lý mối liên hệ phổ
biến và sự phân biệt giữa quan điểm toàn diện – chiết trung – ngụy biện.
Thgiới đc tạo thành từ những SVHT, những quá trình khác nhau.
Vậy giữa chúng có mối liên hệ qua lại với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau hay
chúng tồn tại biệt lập, tách rời nhau? Nếu chúng tồn tại trong sự liên hệ qua lại thì
nhân tố gì quy định sự liên hệ đó?
Trong việc xem xét các SVHT, có những quan điểm khác nhau:
+ Những người theo quan điểm siêu hình cho rằng: các SVHT tồn tại một cách
tách rời nhau, cái này bên cạnh cái kia: giữa chúng không có sự phụ thuộc, không
có sự ràng buộc lẫn nhau, có chăng chỉ là những liên hệ hời hợt bên ngoài, mang tính ngẫu nhiên
+ Trong số những người theo quan điểm siêu hình cx có người thừa nhận sự liên hệ
và đặc tính đa dạng của nó, nhưng lại phủ nhận khả năng chuyển hóa lẫn nhau giữa
các hình thức liên hệ khác nhau
+ Ngược lại, những ng theo quan điểm biện chứng coi thgiới như là một chỉnh thể
thống nhất. Các SVHT và các quá trình cấu thành thgiới đó vừa tách biệt nhau, vừa
có sự liên hệ qua lại thâm nhập và chuyển hóa lẫn nhau.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến: phép biện chứng duy vật khẳng định mọi
sự vật, hiện tượng luôn nằm trong các mối liên hệ đa dạng, phổ biến. 1/ Khái niệm
- Khái niệm nguyên lý: là thuật ngữ có nguồn gốc Hy Lạp cổ (Latin:
principium) có nghĩa là: đầu tiên nhất – định đề, khẳng định để trên cơ sở đó các
định luật và lý thuyết khoa học, các văn bản pháp luật đc xây dựng, các chuẩn
mực, quy tắc hoạt động trong XH đc lựa chọn tuân theo. Như vậy, nguyên lý có
nghĩa là: những khởi đầu, điểm xuất phát đầu tiên. Trong một lý thuyết, từ nguyên
lý có nghĩa là những luận điểm xuất phát làm cơ sở cho những suy luận tiếp theo.
Từ đó ta có thể hiểu, nguyên lý triết học là những luận điểm – định đề khái quát
nhất được hình thành nhờ sự quan sát, trải nghiệm của nhiều thế hệ người trong
mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy; rồi đến lượt mình chúng lại làm cơ sở, tiền
đề cho những suy lý tiếp theo rút ra những nguyên tắc, quy luật, quy tắc, phương
pháp… phục vụ cho các hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người. 1
- Liên hệ là gì? Trong khi cùng tồn tại, các đối tượng luôn tương tác với nhau
từ đó thể hiện các thuộc tính bản chất của mình, những… ấy qua các quá trình
tương tác có thể thay đổi or biến mất or chuyển hóa thành đối tượng khác.
- Khái niệm mối liên hệ: mối liên hệ là một phạm trù triết học dùng để chỉ các
mối ràng buộc tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau, chuyển hóa lẫn nhau
giữa các SVHT, yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau.
Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những mối liên hệ chung nhất
- Khái niệm mối liên hệ phổ biến: là phạm trù triết học dùng để chỉ các mối
liên hệ xảy ra một cách phổ biến ở tất cả mọi sự vật, hiện tượng, ở mọi lĩnh vực
của thế giới: tự nhiên, xã hội và tư duy con người.
2/ Tính chất của mối liên hệ phổ biến:
+ Tính khách quan: các mối liên hệ phổ biến xuất hiện một cách khách quan
trong sự tồn tại, phtriển của thgiới. Đó là mối liên hệ hiện thực của bản thân thgiới
vật chất chứ không phải do thượng đế hay tự người ta nghĩ ra. Trong hiện thực có
rất nhiều mối liên hệ như giữa cái vật chất với cái tinh thần, giữa những hiện tượng
tinh thần với nhau, liên hệ giữa các hình thức của tư duy… Tất cả suy cho cùng
đều là sự phản ánh mối liên hệ phổ biến và sự quy định lẫn nhau giữa các SVHT của thgiới khách quan.
+ Tính phổ biến: các mối liên hệ phổ biến tồn tại trong mọi lĩnh vực của thế giới.
Hay nói cách khác, bất kỳ nơi đâu, trong tự nhiên XH hay tư duy đều có vô vàn các
mối liên hệ đa dạng, chúng giữ vai trò vị trí khác nhau trong sự vận động chuyển
hóa lẫn nhau. Và còn diễn ra giữa các mặt, các yếu tố, các quá trình của mỗi sự vật, hiện tượng.
VD: mối liên hệ giữa mặt trời và trái đất, giữa động vật và thực vật, giữa con
người-tự nhiên-xã hội…
+ Tính đa dạng, phong phú: các mối liên hệ xuất hiện và tồn tại một cách đa dạng
phong phú trong từng lĩnh vực, từng sự vật, hiện tượng.
● Có mối liên hệ bên ngoài, có mối liên hệ bên trong
● Có mối liên hệ chủ yếu, có mối liên hệ thứ yếu
● Có mối liên hệ chung bao quát toàn bộ thgiới, có mối liên hệ bao quát một số
lĩnh vực or một lĩnh vực riêng biệt của thgiới đó.
● Có mối liên hệ trực tiếp, có mối liên hệ gián tiếp mà trong đó có sự tác động qua
lại được thực hiện thông qua một hay một số khâu trung gian 2
● Có mối liên hệ bản chất và mối liên hệ không bản chất, liên hệ tất yếu và liên hệ ngẫu nhiên.
● Có mối liên hệ giữa các sự vật khác nhau, có mối liên hệ giữa các mặt khác nhau của cùng một sự vật
SVHT nào cx vận động và phtriển qua nhiều giai đoạn khác nhau, giữa các
giai đoạn đó cx có mối liên hệ với nhau tạo thành lsử phtriển hiện thực của các sự
vật và các quá trình tương ứng…
Tính đa dạng của sự liên hệ do tính đa dạng trong sự tồn tại, sự vận động và
phtriển của chính các sự vật và hiện tượng quy định. Ví dụ:
*Mối liên hệ bên trong: là mối liên hệ qua lại, là sự tác động lẫn nhau giữa các bộ
phận, giữa các yếu tố, các thuộc tính, các mặt khác nhau của một sự vật, nó giữ vai
trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động và phtriển của sự vật
*Mối liên hệ bên ngoài: là mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng khác nhau; nói
chung, nó không có ý nghĩa quyết định; hơn nữa, nó thường phải thông qua mối
liên hệ bên trong mà phát huy tác dụng đv sự vận động và phtriển của sự vật
-> VDvề mối liên hệ bên trong: vd1: cơ thể người, chúng ta sống nhờ không khí,
nước, thức ăn … từ môi trường. Song, dù điều kiện sống có tốt đến mấy, nhưng hô
hấp, tiêu hóa, chuyển hóa vật chất và năng lượng trong cơ thể chúng ta không tốt
thì cũng không hấp thu và sinh trưởng và phtriển đc. Lúc này, mối liên hệ bên
trong chính là sự kết hợp, tác động lẫn nhau giữa các bộ phận trong cơ thể. Miệng
ăn vào, răng nhai nghiến, lưỡi chuyển động trộn thức ăn, enzim… cuốn họng làm
động tác… bao tử…; ví dụ 2: toàn cầu hóa… mối liên hệ bên trong: năng lực,
sự lãnh đạo của đảng, nhà nước kết hợp cùng nhân dân…
-> VD về mối liên hệ bên ngoài: tương tự như sự phân tích ở trên, chúng ta cx
không thể tồn tại nến không có môi trường; chúng ta không thể phtriển và xây
dựng đc đất nước như ngày nay nếu không có hội nhập quốc tế, không tận dụng những thành quả KHKT…
Qua tất cả những phân tích trên, ta nhận thấy, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
khái quát toàn cảnh thgiới trong những mối liên hệ chằng chịt giữa các SVHT.
Cũng chính vì mỗi SVHT tồn tại trong nhiều mối liên hệ tác động qua lại như thế,
nên nghi nghiên cứu đối tượng cụ thể: Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý
về mối liên hệ phổ biến: Cần tuân thủ nguyên tắc toàn diện: 3
+ Thứ nhất, khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt nó trong chỉnh thể
thống nhất của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính, các mối liên
hệ của chỉnh thể đó. Cần phải nhìn bao quá và ngh cứu all các mặt, tổng hòa những
quan hệ muôn vẻ của sự vật ấy vs sự vật khác
+ Thứ hai, chủ thể phải rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất yếu của đối tượng
đó và nhận thức chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội tại. Bởi chỉ có như vậy,
nhận thức mới có thể phản ánh đc đầy đủ sự tồn tại khách quan với nhiều thuộc
tính, nhiều mối liên hệ và tác động qua lại của đối tượng.
+ Thứ ba, cần xem xét đối tượng này trong mối liên hệ với đối tượng khác và với môi trường xung quanh.
+ Thứ tư, tránh rơi vào quan điểm phiến diện, một chiều, chỉ thấy mặt này mà
không thấy mặt khác, or xem xét dàn trải, không thấy mặt bản chất của đối tượng
nên dễ rơi vào thuật ngụy biện (đánh tráo các mối liên hệ cơ bản thành không cơ
bản hoặc ngược lại) và chủ nghĩa chiết trung (lắp ghép vô nguyên tắc các mối liên
hệ trái ngược nhau vào một mối liên hệ phổ biến) Qđ toàn diện Qđ phiến diện Qđ chiết trung Thuật ngụy biện - Quan điểm toàn diện - Chú ý tới nhiều
- Tuy cx tỏ ra chú ý tới Thuật ngụy biện
chân thực đòi hỏi chúng ta mặt, nhiều mối liên nhiều mặt khác nhau, cx chú ý tới những
phải đi từ tri thức về nhiều hệ của sự vật nhưng
nhưng lại kết hợp một mặt, những mối
mặt, nhiều mối liên hệ của đánh giá ngang nhau cách vô nguyên tắc liên hệ khác nhau
sự vật đến chỗ khái quát những thuộc tính
những cái hết sức khác của SV nhưng lại
để rút ra cái bản chất chi quy định khác nhau
nhau thành một hình ảnh đưa cái không cơ
phối sự tồn tại và phtriển của sự vật đc thể
không đúng về sự vật. bản thành cái cơ của SV hay htượng đó. hiện trong mối liên Chủ nghĩa chiết trung bản, cái không có - Không đồng nhất với hệ khác nhau đó
không biết rút ra mặt bản bản chất thành cái
cách xem xét dàn trải, liệt - Thường xem xét
chất, mối liên hệ căn bản bản chất. kê những tính quy định dàn trải, liệt kê
nên rơi vào chỗ cào bằng
khác nhau của sự vật hay
những tính quy định các mặt, kết hợp một
hiện tượng; nó đòi hỏi khác nhau của của cách vô nguyên tắc các
phải làm nổi bật cái cơ SVHT mà không mối liên hệ khác nhau,
bản, cái quan trọng nhất làm nổi bật cái cơ
do đó, hoàn toàn bất lực của SVHT đó. bản, cái quan trọng khi cần phải có quyết nhất của SVHT. sách đúng đắn. K ết luận
: quá trình hình thành quan điểm toàn diện đúng đắn vs tư cách là ngtắc
phương pháp luận để nhận thức sự vật sẽ phải trải qua các giai đoạn cơ bản là đi từ
ý niệm ban đầu về cái toàn thể đến nhận thức một mặt, một mối liên hệ nào đó của
sự vật đó; cuối cùng, khái quát những tri thức phong phú đó để rút ra tri thức về bản chất của sự vật 4
Với tư cách là ngtắc phương pháp luận trong hoạt động thực tiễn, nglý về
mối liên hệ phổ biến đòi hỏi để cải tạo đc sự vật, chúng ta phải bằng hoạt động
thực tiễn của mình biến đổi những mối liên hệ nội tại của sự vật cx như những mối
liên hệ qua lại giữa sự vật đó vs các sự vật khác. Muốn vậy, phải use đồng bộ
nhiều biện pháp, nhiều phtiện khác nhau để tác động nhằm thay đổi những liên hệ tương ứng.
Trong khi khẳng định tính toàn diện, phạm vi bao quát tất cả các mặt, các
lĩnh vực của quá trình đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng cx
đồng thời coi đổi mới tư duy lý luận, tư duy chính trị về CNXH là khâu đột phá;
trong khi nhấn mạnh sự cần thiết phải đổi mới cả lĩnh vực ktế lẫn lĩnh vực chtrị,
Đảng ta cx xem đổi mới ktế là trọng tâm. Thực tiễn đổi mới ở nước ta mang lại
nhiều bằng chứng xác nhận tính đúng đắn của những quan điểm trên. Khi đề cập
tới vđề này, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 8 của đảng đã khẳng định: “Xét trên
tổng thể, Đảng ta bắt đầu công cuộc đổi mới về tư duy chính trị trong việc hoạch
định đường lối và chính sách đối nội, đối ngoại. Không có sự đổi mới đó thì không
có mọi sự đổi mới khác. Song, đảng ta đã đúng khi tập trung trc hết vào việc thực
hiện thắng lợi nhiệm vụ đổi mới ktế, khắc phục khủng hoảng ktế - XH, tạo tiền đề
cần thiết về vật chất và tinh thần để giữ vững ổn định chtrị, xây dựng và củng cố
niềm tin của nhân dân, tạo thuận lợi để đổi mới các mặt khác nhau của đời sống xh”
Cả chủ nghĩa chiết trung lẫn thuật ngụy biện đều là những biểu hiện khác
nhau của phương pháp luận sai lầm trong việc xem xét các SVHT.
## Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến trong quá trình đổi mới ở nước
ta hiện nay như thế nào?: - Về lý luận:
+ Quán triệt quan điểm toàn diện của phép biện chứng duy vật
+ Quán triệt quan điểm lịch sử - cụ thể của phép biện chứng duy vật - Về thực tiễn:
+ Kết hợp giữa việc xây dựng và thực hiện các giải pháp trọng tâm, trọng
điểm vs việc thực hiện đồng bộ các giải pháp khác 5
+ Trong quá trình đổi mới, thực hiện đổi mới toàn diện, đồng bộ tất cả các
mặt, các lĩnh vực ktế, chtrị, văn hóa, môi trường… song trong đó phải lấy đổi mới
ktế làm trọng tâm, trên cơ sở đổi mới ktế từng bước đổi mới các lĩnh vực khác. 6