THUYẾT TRÌNH HOÀ BÌNH
I/ Hoà bình là gì?
- Hoà bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan
hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia – dân tộc, giữa
con người với con người. Hiểu một cách đơn giản, một quốc gia hòa bình là khi
quốc gia ấy không có xung đột hoặc nội chiến ở nước; không có xung đột hoặc
chiến tranh với các quốc gia khác. Đồng thời, đất nước không tiềm ẩn những
nguy cơ có thể dẫn đến tình trạng bất ổn xã hội
+ Hòa bình không đơn giản chỉ là không có chiến tranh. Hòa bình là khi chúng ta
đang sống hòa thuận và không có sự đấu đá lẫn nhau. Nếu mỗi người trong thế
giới được yên ổn, đó sẽ là một thế giới hòa bình.
+ Hòa bình còn có nghĩa là đang sống sự thinh lặng nội tâm. Hòa bình là tình
trạng bình tĩnh và thư thái của trí óc.
- Dân tộc của chúng ta đã trải qua biết bao đau thương từ những cuộc chiến tranh
trong lịch sử. Đặc biệt là hai cuộc chiến tranh gần đây nhất là cuộc chiến tranh
chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Hai cuộc chiến tranh này đã để lại những
nỗi đau thương, mất mát vô cùng lớn cho nhiều thời thế hệ. Những đau thương
ấy đến nay chúng ta vẫn chưa thể khắc phục, chính vì thế cho nên dân tộc ta
hơn ai hết hiểu rõ nhất về tầm quan trọng của hòa bình
=>hòa bình là khát vọng của 1 con ng của 1 quốc gia và của toàn nhân loại
II/ Vì sao phải bảo vệ hoà bình?
Những hậu quả khôn lường mà chiến tranh mang đến :
-Đối với TG:Hơn 13 triệu trẻ em thất học, 380000 đã thiệt mạng vì các cuộc xung đột ở
Trung đông trong 9 năm vừa qua. Trong quá khứ, khi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai
diễn ra,nó đã dẫn tới hậu quả vô cùng nặng nề đối với nhân loại. Hơn 70 quốc gia với
1,7 tỷ người đã bị cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người tàn
phế và nhiều làng mạc, thành phố bị phá hủy, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần chiến
tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng
lại. Kinh tế, chính trị, người và của, tất cả đều bị tàn phá nặng nề, gây ra đau thương
chưa từng có cho nhân loại.
- Đối với VN:Theo như thống kê thì số bom được ném xuống mảnh đất Việt Nam gấp 3
lần số bom trong chiến tranh thế giới thứ 2. Trong khoảng từ năm 1900 đến năm 2000,
đã có hơn 2 triệu trẻ em bị chết, hơn 6 triệu trẻ em bị thương tích, tàn phế, 20 triệu trẻ
em phải sống bơ vơ, hơn 300000 trẻ em phải ác súng lên vai ra chiến trường. Hơn 13
triệu trẻ em thất học, 380000 đã thiệt mạng vì các cuộc xung đột ở Trung đông trong 9
năm vừa qua. Trong chiến tranh Việt Nam từ 1961 đến 1971, quân đội Mỹ đã tiến hành
19.000 phi vụ rải hơn 80 triệu lít chất độc hóa học có chứa 366 kg chất đi-ô-xin cực kỳ đ
ộc hại xuống 26 nghìn làng, bản Việt Nam, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường
sinh thái và sức khỏe con người. Hậu quả từ cuộc chiến tranh đã làm gần tám triệu ngư
ời Việt Nam bị chết và bị thương tật. Hơn 4,8 triệu người bị di chứng chất độc da cam -
đi-ô-xin trong đó hơn một triệu người đã chết và hơn 150.000 trẻ em thế hệ thứ hai, thứ
ba bị di chứng chất độc đang từng ngày đau đớn. 58 nghìn binh lính Mỹ bị thiệt mạng, 3
00 nghìn người Mỹ bị tàn phế. Hàng chục nghìn người Mỹ và quân lính các nước chư h
ầu chịu hậu quả chất độc hóa học và di chứng chiến tranh tại Việt Nam...
Chúng ta phải bảo vệ hòa bình, vì :
+ Hòa bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình yên cho con người; còn chiến
tranh chỉ mang lại đau thương, mất mát, tang tóc, đói nghèo, bệnh tật, trẻ em thất lạc,
gia đình ly tán. Nếu không bảo vệ hòa bình, để chiến tranh bị châm ngòi thì hơn 7 tỉ
sinh linh trên trái đất này lại phải chịu cảnh lầm than. Và thế giới lại một lần nữa trở
thành địa ngục cho các hành tinh khác như nhà văn Mác-két đã nói.
+ Hiện nay chiến tranh, xung đột vũ trang vẫn còn đang diễn ra nhiều nơi trên thế giới
và là nguy cơ đối với nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới. Vì vậy các tổ chức
quốc tế nên có biện pháp xử lý 1 cách kịp thời, đúng đắn, để hạn chế hết những thiệt
hại chiến tranh gây ra.
+ Bảo vệ hòa bình không chỉ là bảo vệ cho cuộc sống của chúng ta mà còn là bảo vệ
cho các thế hệ tương lai. Vì “trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” nên chúng ta không
thể để mặc hơn 2,2 tỉ trẻ em trên thế giới sống trong cảnh mồ côi, càng không thể để
chúng phải vác súng trên vai ra chiến trường, không thể để lịch sử một lần nữa diễn ra
trên con cháu chúng ta.
+Các nước trên thế giới nên hợp tác với nhau, thiết lập mối quan hệ bạn bè, tránh xung
đột, định hướng cùng nhau phát triển KT-XH, cùng nhau giữ nền hòa bình sau những
đau thương mà chiến tranh gây ra.
+ Không chỉ vây, bảo vệ hòa bình còn là bảo vệ công sức của ông cha ta, của một thế
hệ đã hi sinh cho những cuộc chiến tranh phi nghĩa, một thế hệ đã đổ máu vì mảnh đất
quê hương.
III/ Những biện pháp để bảo vệ hoà bình?
- Không làm những việc gây tổn hại đến người khác, bên cạnh đó cần quan tâm
nhiều hơn đến mọi người xung quanh.
- Tích cực ủng hộ những hành động bảo vệ cho nền hòa bình trên thế giới.
- Tham gia các hoạt đông tập thể, giao lưu với các bạn ngoại quốc để tạo nên mối
quan hệ tốt đẹp(cụ thể như những cuộc trao đổi du học sinh như Yale Young
Global Schoolars-YYGS,viết thư UPU,…)
- Sống tuân thủ pháp luật và thực hiện tốt chủ trương, chính sách của nhà nước.
Sống tôn trọng và học hỏi cái đẹp, cái mới, cái tiến bộ của các dân tộc khác trên
thế giới.
- Có ý thức bảo vệ hòa bình mọi lúc mọi nơi, tùy vào khả năng của mình; tuyên
truyền và ngăn chặn những âm mưu chống phá gây chiến tranh phá hoại của
các thế lực thù địch.
- Tích cực tham gia đấu tranh vì hòa bình và chống chiến tranh tại các khu vực bất
ổn hiện nay trên thế giới.
- Xây dựng mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị, nhân ái giữa mọi người; không kì thị
phân biệt màu da.
+ Viết thư cho bạn bè quôc tế những vùng có chiến tranh, tham gia các cuộc thi
viết bài với chủ đề vì hoà bình (cuộc thi UPU).
+ Tham gia các diễn đàn vì hoà bình, chống chiến tranh do trường, địa phương
tổ chức.
+ Cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh một cách thân thiện, đoàn kết,
nhân ái.
+ Tôn trọng những nét đặc trưng văn hoá của các dân tộc và các quốc gia trên
thế giới.
- Giải quyết các cuộc xung đột, mâu thuẫn giữa các dân tộc, tôn giáo, quốc gia bằng
đàm phán, hòa bình; tránh để xảy ra chiến tranh.
- Quyết liệt lên án, chống lại các hành động chống đối hoặc phá hoại nền hòa bình
dân tộc. Ra sức tuyên truyền, cổ động, giải thích về nền hòa bình dân tộc cho mọi
người hiểu đồng thời nâng cao tình yêu nước và ý thức bảo vệ nền hòa bình đất
nước.
- Liên hệ với thực tế hiện tại trong Việt Nam,là thanh, thiếu niên thế hệ Hồ Chí Minh
chúng ta cần phải làm gì?
- Trước hết, để thể tích cực tham gia giữ gìn bảo vệ hòa bình đất nước, giữ
gìn thành quả cách mạng cuộc sống yên bình như ngày nay, thanh, thiếu niên
phải ý thức ý nghĩa vai trò của hòa bình đối với đất nước, đối với đời sống
dân tộc trách nhiệm của bản thân đối với việc giữ gìn bảo vệ nền hòa bình
ấy. Như Bác Hồ đã nói: “Không quý hơn độc lập tự do”. Đất nước được độc
lập tự do là cơ sở để xây dựng và phát triển hòa bình.
- Thanh, thiếu niên phải không ngừng nâng cao trách nhiệm của mình trong nhiệm
vụ bảo vệ đất nước, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước do Đảng nhà nước ta đã vọng giao phó. Đó nhiệm vụ hết
sức thiêng liêng cao cả. Nghiêm túc thực hiện quyền nghĩa vụ của mình đối
với đất nước. Tích cực tham gia nghĩa vụ quân sự, rèn luyện bản thân, nâng cao
tưởng. Lấy chủ nghĩa Mac-Lênin làm nền tảng luận. Lấy tưởng Hồ Chí
Minh là mục tiêu phấn đấu và rèn luyện. Sống gắn mình với nhân dân, với dân tộc,
với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Thanh, thiếu niên không ngừng tu dưỡng rèn luyện đạo đức để làm người tốt,
để phụng sự tổ quốc. Thanh niên phải biết tự mình vận động, phải biết lo toan,
gánh vác trọng trách, không thoái thác haylại người khác. Thanh niên phải năng
động, chủ động, sáng tạo, thường xuyên đổi mới trong cách nghĩ, cách làm. Thanh
niên phải dám nghĩ, dám làm, dám hi sinh cống hiến mục tiêu chung của đất
nước.
Vậy cụ thể hơn nữa với tư cách là một học sinh ,em có thể làm gì để góp một
phần công sức trong công cuộc bảo vệ hòa bình thế giới?
- Với tư cách là một học sinh,em sẽ:
+ Không ngừng phấn đấu học tập tốt, tiếp thu nền tri thức tiến bộ của thế giới.
Lấy tri thức làm sức mạnh để xây dựng đất nước, không để đất nước rơi vào
tình trạng lạc hậu, đói nghèo.
+ Ra sức giới thiệu, quảng bá và khẳng định hình ảnh đất nước và nền hòa bình
của dân tộc ra khắp thế giới để kiếm kiếm sự đồng tình, ủng hộ và của nhân dân
tiến bộ trên khắp hành tinh.
+ Chung sống thân ái, khoan dung với các bạn và mọi người xung quanh.
+ Cùng giúp đỡ nhau học tập để có thể xứng đáng với các bạn khác trên thế giới
bao la rộng lớn này,xứng đáng với những kì vọng mà Bác Hồ đã gửi gắm đến
cho những thế hệ trẻ tương lai và đó cũng chính là chúng ta.

Preview text:

THUYẾT TRÌNH HOÀ BÌNH I/ Hoà bình là gì? -
Hoà bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan
hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia – dân tộc, giữa
con người với con người. Hiểu một cách đơn giản, một quốc gia hòa bình là khi
quốc gia ấy không có xung đột hoặc nội chiến ở nước; không có xung đột hoặc
chiến tranh với các quốc gia khác. Đồng thời, đất nước không tiềm ẩn những
nguy cơ có thể dẫn đến tình trạng bất ổn xã hội
+ Hòa bình không đơn giản chỉ là không có chiến tranh. Hòa bình là khi chúng ta
đang sống hòa thuận và không có sự đấu đá lẫn nhau. Nếu mỗi người trong thế
giới được yên ổn, đó sẽ là một thế giới hòa bình.
+ Hòa bình còn có nghĩa là đang sống sự thinh lặng nội tâm. Hòa bình là tình
trạng bình tĩnh và thư thái của trí óc. -
Dân tộc của chúng ta đã trải qua biết bao đau thương từ những cuộc chiến tranh
trong lịch sử. Đặc biệt là hai cuộc chiến tranh gần đây nhất là cuộc chiến tranh
chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Hai cuộc chiến tranh này đã để lại những
nỗi đau thương, mất mát vô cùng lớn cho nhiều thời thế hệ. Những đau thương
ấy đến nay chúng ta vẫn chưa thể khắc phục, chính vì thế cho nên dân tộc ta
hơn ai hết hiểu rõ nhất về tầm quan trọng của hòa bình
=>hòa bình là khát vọng của 1 con ng của 1 quốc gia và của toàn nhân loại
II/ Vì sao phải bảo vệ hoà bình?
Những hậu quả khôn lường mà chiến tranh mang đến :
-Đối với TG:Hơn 13 triệu trẻ em thất học, 380000 đã thiệt mạng vì các cuộc xung đột ở
Trung đông trong 9 năm vừa qua. Trong quá khứ, khi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai
diễn ra,nó đã dẫn tới hậu quả vô cùng nặng nề đối với nhân loại. Hơn 70 quốc gia với
1,7 tỷ người đã bị cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người tàn
phế và nhiều làng mạc, thành phố bị phá hủy, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần chiến
tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng
lại. Kinh tế, chính trị, người và của, tất cả đều bị tàn phá nặng nề, gây ra đau thương
chưa từng có cho nhân loại.
- Đối với VN:Theo như thống kê thì số bom được ném xuống mảnh đất Việt Nam gấp 3
lần số bom trong chiến tranh thế giới thứ 2. Trong khoảng từ năm 1900 đến năm 2000,
đã có hơn 2 triệu trẻ em bị chết, hơn 6 triệu trẻ em bị thương tích, tàn phế, 20 triệu trẻ
em phải sống bơ vơ, hơn 300000 trẻ em phải ác súng lên vai ra chiến trường. Hơn 13
triệu trẻ em thất học, 380000 đã thiệt mạng vì các cuộc xung đột ở Trung đông trong 9
năm vừa qua. Trong chiến tranh Việt Nam từ 1961 đến 1971, quân đội Mỹ đã tiến hành
19.000 phi vụ rải hơn 80 triệu lít chất độc hóa học có chứa 366 kg chất đi-ô-xin cực kỳ đ
ộc hại xuống 26 nghìn làng, bản Việt Nam, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường
sinh thái và sức khỏe con người. Hậu quả từ cuộc chiến tranh đã làm gần tám triệu ngư
ời Việt Nam bị chết và bị thương tật. Hơn 4,8 triệu người bị di chứng chất độc da cam -
đi-ô-xin trong đó hơn một triệu người đã chết và hơn 150.000 trẻ em thế hệ thứ hai, thứ
ba bị di chứng chất độc đang từng ngày đau đớn. 58 nghìn binh lính Mỹ bị thiệt mạng, 3
00 nghìn người Mỹ bị tàn phế. Hàng chục nghìn người Mỹ và quân lính các nước chư h
ầu chịu hậu quả chất độc hóa học và di chứng chiến tranh tại Việt Nam...
Chúng ta phải bảo vệ hòa bình, vì :
+ Hòa bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình yên cho con người; còn chiến
tranh chỉ mang lại đau thương, mất mát, tang tóc, đói nghèo, bệnh tật, trẻ em thất lạc,
gia đình ly tán. Nếu không bảo vệ hòa bình, để chiến tranh bị châm ngòi thì hơn 7 tỉ
sinh linh trên trái đất này lại phải chịu cảnh lầm than. Và thế giới lại một lần nữa trở
thành địa ngục cho các hành tinh khác như nhà văn Mác-két đã nói.
+ Hiện nay chiến tranh, xung đột vũ trang vẫn còn đang diễn ra nhiều nơi trên thế giới
và là nguy cơ đối với nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới. Vì vậy các tổ chức
quốc tế nên có biện pháp xử lý 1 cách kịp thời, đúng đắn, để hạn chế hết những thiệt hại chiến tranh gây ra.
+ Bảo vệ hòa bình không chỉ là bảo vệ cho cuộc sống của chúng ta mà còn là bảo vệ
cho các thế hệ tương lai. Vì “trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” nên chúng ta không
thể để mặc hơn 2,2 tỉ trẻ em trên thế giới sống trong cảnh mồ côi, càng không thể để
chúng phải vác súng trên vai ra chiến trường, không thể để lịch sử một lần nữa diễn ra trên con cháu chúng ta.
+Các nước trên thế giới nên hợp tác với nhau, thiết lập mối quan hệ bạn bè, tránh xung
đột, định hướng cùng nhau phát triển KT-XH, cùng nhau giữ nền hòa bình sau những
đau thương mà chiến tranh gây ra.
+ Không chỉ vây, bảo vệ hòa bình còn là bảo vệ công sức của ông cha ta, của một thế
hệ đã hi sinh cho những cuộc chiến tranh phi nghĩa, một thế hệ đã đổ máu vì mảnh đất quê hương.
III/ Những biện pháp để bảo vệ hoà bình? -
Không làm những việc gây tổn hại đến người khác, bên cạnh đó cần quan tâm
nhiều hơn đến mọi người xung quanh. -
Tích cực ủng hộ những hành động bảo vệ cho nền hòa bình trên thế giới. -
Tham gia các hoạt đông tập thể, giao lưu với các bạn ngoại quốc để tạo nên mối
quan hệ tốt đẹp(cụ thể như những cuộc trao đổi du học sinh như Yale Young
Global Schoolars-YYGS,viết thư UPU,…) -
Sống tuân thủ pháp luật và thực hiện tốt chủ trương, chính sách của nhà nước.
Sống tôn trọng và học hỏi cái đẹp, cái mới, cái tiến bộ của các dân tộc khác trên thế giới. -
Có ý thức bảo vệ hòa bình mọi lúc mọi nơi, tùy vào khả năng của mình; tuyên
truyền và ngăn chặn những âm mưu chống phá gây chiến tranh phá hoại của các thế lực thù địch. -
Tích cực tham gia đấu tranh vì hòa bình và chống chiến tranh tại các khu vực bất
ổn hiện nay trên thế giới. -
Xây dựng mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị, nhân ái giữa mọi người; không kì thị phân biệt màu da.
+ Viết thư cho bạn bè quôc tế những vùng có chiến tranh, tham gia các cuộc thi
viết bài với chủ đề vì hoà bình (cuộc thi UPU).
+ Tham gia các diễn đàn vì hoà bình, chống chiến tranh do trường, địa phương tổ chức.
+ Cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh một cách thân thiện, đoàn kết, nhân ái.
+ Tôn trọng những nét đặc trưng văn hoá của các dân tộc và các quốc gia trên thế giới. -
Giải quyết các cuộc xung đột, mâu thuẫn giữa các dân tộc, tôn giáo, quốc gia bằng
đàm phán, hòa bình; tránh để xảy ra chiến tranh. -
Quyết liệt lên án, chống lại các hành động chống đối hoặc phá hoại nền hòa bình
dân tộc. Ra sức tuyên truyền, cổ động, giải thích về nền hòa bình dân tộc cho mọi
người hiểu đồng thời nâng cao tình yêu nước và ý thức bảo vệ nền hòa bình đất nước. -
Liên hệ với thực tế hiện tại trong Việt Nam,là thanh, thiếu niên thế hệ Hồ Chí Minh
chúng ta cần phải làm gì? -
Trước hết, để có thể tích cực tham gia giữ gìn và bảo vệ hòa bình đất nước, giữ
gìn thành quả cách mạng và cuộc sống yên bình như ngày nay, thanh, thiếu niên
phải ý thức rõ ý nghĩa và vai trò của hòa bình đối với đất nước, đối với đời sống
dân tộc và trách nhiệm của bản thân đối với việc giữ gìn và bảo vệ nền hòa bình
ấy. Như Bác Hồ đã nói: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”. Đất nước được độc
lập tự do là cơ sở để xây dựng và phát triển hòa bình. -
Thanh, thiếu niên phải không ngừng nâng cao trách nhiệm của mình trong nhiệm
vụ bảo vệ đất nước, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước do Đảng và nhà nước ta đã kì vọng giao phó. Đó là nhiệm vụ hết
sức thiêng liêng và cao cả. Nghiêm túc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình đối
với đất nước. Tích cực tham gia nghĩa vụ quân sự, rèn luyện bản thân, nâng cao
tư tưởng. Lấy chủ nghĩa Mac-Lênin làm nền tảng lí luận. Lấy tư tưởng Hồ Chí
Minh là mục tiêu phấn đấu và rèn luyện. Sống gắn mình với nhân dân, với dân tộc,
với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc. -
Thanh, thiếu niên không ngừng tu dưỡng và rèn luyện đạo đức để làm người tốt,
để phụng sự tổ quốc. Thanh niên phải biết tự mình vận động, phải biết lo toan,
gánh vác trọng trách, không thoái thác hay ỷ lại người khác. Thanh niên phải năng
động, chủ động, sáng tạo, thường xuyên đổi mới trong cách nghĩ, cách làm. Thanh
niên phải dám nghĩ, dám làm, dám hi sinh và cống hiến vì mục tiêu chung của đất nước.
Vậy cụ thể hơn nữa với tư cách là một học sinh ,em có thể làm gì để góp một
phần công sức trong công cuộc bảo vệ hòa bình thế giới? -
Với tư cách là một học sinh,em sẽ:
+ Không ngừng phấn đấu học tập tốt, tiếp thu nền tri thức tiến bộ của thế giới.
Lấy tri thức làm sức mạnh để xây dựng đất nước, không để đất nước rơi vào
tình trạng lạc hậu, đói nghèo.
+ Ra sức giới thiệu, quảng bá và khẳng định hình ảnh đất nước và nền hòa bình
của dân tộc ra khắp thế giới để kiếm kiếm sự đồng tình, ủng hộ và của nhân dân
tiến bộ trên khắp hành tinh.
+ Chung sống thân ái, khoan dung với các bạn và mọi người xung quanh.
+ Cùng giúp đỡ nhau học tập để có thể xứng đáng với các bạn khác trên thế giới
bao la rộng lớn này,xứng đáng với những kì vọng mà Bác Hồ đã gửi gắm đến
cho những thế hệ trẻ tương lai và đó cũng chính là chúng ta.